Bài giảng gốc pháp luật sở hữu trí tuệ

384 7 0
Bài giảng gốc pháp luật sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS Tơ Mai Thanh TS Hồng Thị Giang BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 13 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 15 I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 15 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ 15 1.2 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ 24 II KHÁI QUÁT VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 30 2.1 Quá trình hình thành quy định quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam trước BLDS 1995 30 2.2 Sự phát triển quyền sở hữu trí tuệ từ BLDS 1995 đời đến ban hành BLD hành 32 2.3 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019) 33 2.4 Các văn hướng dẫn thi hành Luật SHTT 42 CHƯƠNG II:PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 47 I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐÉN QUYỀN TÁC GIẢ 47 1.1 Quyền tác giả 47 1.2 Quyền liên quan đến quyền tác giả 49 II CHỦ THỂ QHPLDS VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 52 2.1 Quyền tác giả 52 2.2 Quyền liên quan 57 III ĐỐI TƯỢNG QHPLDS VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 59 3.1 Tác phẩm nước 59 3.2 Tác phẩm người nước sáng tạo 64 IV NỘI DUNG QHPLDS VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 65 4.1 Quyền tác giả 65 4.2 Quyền liên quan 70 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .75 I KHÁI QUÁT VỀ SÁNG CHẾ 75 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật sáng chế 75 1.2 Khái niệm sáng chế 77 1.3 Khái niệm bảo hộ sáng chế ý nghĩa việc bảo hộ sáng chế 87 II CHỦ THỂ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 93 III ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ QUY TRÌNH CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 95 3.1 Điều kiện bảo hộ sáng chế 95 3.2 Quy trình xác lập quyền sáng chế 105 IV NỘI DUNG QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ .120 4.1 Nội dung quyền tác giả sáng chế 120 4.2 Nội dung quyền chủ sở hữu sáng chế 121 V HẠN CHẾ QUYỀN ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 124 5.1 Quyền người sử dụng trước sáng chế 125 5.2 Thực nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế 125 5.3 Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền (Li-xăng bắt buộc) 127 CHƯƠNG 4:PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 137 I KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN VÀ ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 137 1.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan 137 1.2 Đăng ký quyền tác giả quyền liên quan 142 II QUY ĐỊNH VỀ THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN 145 2.1 Thời hạn bảo hộ 145 2.2 Thời điểm phát sinh thời hạn bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan 149 2.3 Các hành vi vi phạm quyền tác giả quyền liên quan 154 III CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 158 3.1 Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan biện pháp dân 159 3.2 Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan biện pháp hành 170 3.3 Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan biện pháp hình 175 CHƯƠNG 5:PHÁP LUẬT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 179 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 179 1.1 Cơ sở cần thiết để bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 179 1.2 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 181 II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 196 2.1 Tính 196 2.2 Tính sáng tạo 203 2.3 Khả áp dụng công nghiệp 206 2.4 Các đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp 208 III CHỦ THỂ QUYỀN SỞ HỮU CỦA KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 212 3.1 Nội dung quyền nghĩa vụ chủ sở hữu 213 3.2 Giới hạn/ hạn chế quyền chủ sở hữu 218 3.3 Quyền tác giả 222 IV QUY ĐỊNH VỀ XÁC LẬP QUYỀN 224 4.1 Căn phát sinh quyền 224 4.2 Quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp 225 4.3 Đơn đăng ký xác lập quyền 228 4.4 Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nguyên tắc ưu tiên 230 4.5 Quy trình xử lý đơn 234 4.6 Sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp 243 4.7 Rút đơn 244 4.8 Cấp, từ chối cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp 245 4.9 Khiếu nại việc xác lập quyền 245 V THỦ TỤC SAU XÁC LẬP QUYỀN 249 5.1 Sửa đổi văn 249 5.2 Gia hạn hiệu lực 251 5.3 Chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn 255 CHƯƠNG 6:PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU 261 I KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU 261 1.1 Khái niệm 261 1.2 Chức nhãn hiệu 267 II CHỦ THỂ CÓ QUYỀN NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 268 III ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÃN HIỆU ĐƯỢC BẢO HỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 271 3.1 Nhãn hiệu trước tiên phải dấu hiệu 271 3.2 Các dấu hiệu phải có khả phân biệt 272 3.3 Các dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu 275 IV ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 277 4.1 Cách thức nộp đơn đơn đăng ký bảo hộ 279 4.2 Xử lý đơn đăng ký 282 V CHẤM DỨT HIỆU LỰC VÀ HỦY BỎ HIỆU LỰC CỦA VĂN BẰNG BẢO HỘ 287 5.1 Chấm dứt hiệu lực 287 5.2 Hủy bỏ văn bảo hộ 288 VI ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO THỎA ƯỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ MADRID 289 6.1 Thỏa ước Madrid 289 6.2 Nghị định thư Madrid 291 6.3 Việt Nam Thỏa ước/Nghị định thư Madrid 293 VII CHỦ SỞ HỮU, THỜI HẠN BẢO HỘ, QUYỀN VÀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHỦ VĂN BẰNG 296 7.1 Chủ sở hữu đối tượng SHCN 296 7.2 Thời hạn bảo hộ (Điều 93 Luật SHTT) 296 7.3 Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp 296 7.4 Hạn chế quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 299 CHƯƠNG 7:PHÁP LUẬT VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 301 I KHÁI QUÁT VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 301 1.1 Khái niệm dẫn địa lý 301 1.2 Ý nghĩa việc bảo hộ dẫn địa lý 306 II CHỦ THỂ CÓ QUYỀN NỘP ĐƠN 309 III ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ VÀ QUY TRÌNH CẤP VĂN BẰNG 310 3.1 Điều kiện để bảo hộ dẫn địa lý 310 3.2 Quy trình cấp văn bảo hộ 312 IV CHỦ VĂN BẰNG, THỜI HẠN BẢO HỘ, QUYỀN CỦA CHỦ VĂN BẰNG VÀ CHẤM DỨT, HỦY BỎ VĂN BẰNG 316 4.1 Chủ văn bảo hộ 316 4.2 Thời hạn bảo hộ (Điều 93 Luật SHTT) 316 4.3 Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp 316 4.4 Chấm dứt hiệu lực hủy bỏ hiệu lực văn 317 CHƯƠNG 8:BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 319 I KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 319 II HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SHTT 321 2.1 Căn để xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 321 2.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009 2019) 324 2.3 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 334 III CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 336 3.1 Biện pháp dân 339 3.2 Biện pháp hành 348 3.3 Biện pháp hình 357 3.4 Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 360 CHƯƠNG 9:CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 365 I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 365 II HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SHCN 369 2.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 369 2.2 Hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp 370 10 Về hình thức, tất hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải lập thành văn Một số cần phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Riêng hợp đồng có tham gia doanh nghiệp có Nhà nước góp vốn chiếm đa số phải Bộ Khoa học Quyền sở hữu công nghiệp phê duyệt Mọi hợp đồng không đăng ký, phê duyệt theo quy định pháp luật vô hiệu Ở nước, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Nhà nước quan tâm đặc biệt Các nước Liên minh châu Âu thông qua Quy định chung hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, quy định rõ điều khoản không phép đưa vào hợp đồng, giá chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp nên xác định 2.2 Hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (li-xăng) không thiết phải lập riêng biệt, mà nằm hợp đồng khác, thí dụ hợp đồng liên doanh Tuy hợp đồng li-xăng có hiệu lực bên ký kết kể từ lúc ký song có hiệu lực với bên thứ ba (cơ quan thuế, quan có thẩm quyền khác v.v.) từ thời điểm đăng ký quan có thẩm quyền Hợp đồng li-xăng phải giới hạn phạm vi sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (độc quyền hay không độc quyền), thời gian (thời hạn lixăng) không gian (lãnh thổ li-xăng) Li-xăng độc quyền 370 bên nhận li-xăng toàn quyền sử dụng li-xăng phạm vi lãnh thổ định Bên giao li-xăng không giao li-xăng cho bên thứ ba khác, không quyền đầu tư trực tiếp sản xuất ứng dụng quyền sở hữu công nghiệp lãnh thổ li-xăng Ngồi ra, bên giao lixăng có nghĩa vụ ngăn khơng cho bên nhận license lãnh thổ khác xuất sản phẩm li-xăng vào lãnh thổ bên nhận li-xăng độc quyền Vì phạm vi bảo hộ quyền “sử dụng” đối tượng sở hữu công nghiệp rộng, nên nhiều hai chủ thể kinh doanh xuất hợp đồng lixăng vơ hình mà bên khơng để ý 2.3 Đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp hợp đồng li-xăng Mọi hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp thuộc loại đối tượng có đăng ký hay hợp đồng li-xăng có đặc điểm sau đây: - Về hình thức, hợp đồng cần phải đăng ký trước có hiệu lực, số hợp đồng cần phải phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền; - Về nội dung, số điều khoản không phép đưa vào hợp đồng, nhằm đảm bảo bình đẳng, tự nguyện bên giao kết hợp đồng; - Về giá phương thức toán, hợp đồng li-xăng hay chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp cho phép 371 bên tự thỏa thuận giá Nhà nước bỏ quy định giá tối đa, tối thiểu trước 2.4 Đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Hiện nay, phần lớn nước giới bỏ hay nới rộng kiểm soát việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Việc kiểm sốt chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp năm 1970 nước phát triển, hỗ trợ Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD) xuất “các quy định chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp” (UNCTAD Code of Conduct on Technology Transfer) Mục đích sách để đề mẫu luật cho nước phát triển tham khảo, nhằm bảo vệ quyền lợi nước phát triển giúp họ không bị ép giá quyền sở hữu công nghiệp đáng Để quản lý hoạt động chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, sách gợi ý nước phải có chế phê duyệt hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Vì Nhà nước lại quan tâm đến việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp? Theo giải thích số chun gia, có hai ngun nhân dẫn đến việc Thứ vai trò địn bẩy việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Xử lý vấn đề khơng có định hướng rõ ràng dẫn đến tình trạng nhập quyền sở hữu cơng nghiệp lạc hậu, tốn thêm chi phí mà hiệu thấp Thứ hai quyền sở hữu 372 công nghiệp liên quan đến chất xám - kiến thức kỹ thuật hay sở hữu trí tuệ, vốn tài sản vơ hình Các tài sản dễ chuyển nhượng khó xác định, khó đánh giá khó bảo vệ Nếu khơng kiểm sốt, bên khai giá quyền sở hữu công nghiệp cao nhằm chuyển vốn nước ngoài, trốn thuế Tuy nhiên, vào thực tế, thấy việc kiểm soát quyền sở hữu công nghiệp gây hậu bất lợi có lợi Một giá quyền sở hữu cơng nghiệp kiểm sốt, nhà sản xuất nước ngồi khơng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp, mà thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước hay trực tiếp nhập sản phẩm vào Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam bị lợi cạnh tranh với nước khác, phần nước khơng có hạn chế chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Nói khơng có nghĩa Nhà nước cần phải từ bỏ can thiệp pháp luật vào nguyên tắc tự hợp đồng bên chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Chúng ta thấy khác với hợp đồng thông dụng khác, BLDS quy định điều khoản phải ghi hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, pháp luật quy định rõ điều khoản không phép ghi hợp đồng Những quy định phổ biến luật nước khác gọi chung “danh sách đen” (black list) Các điều khoản quy định để tránh việc lạm dụng bên nhượng quyền sở hữu công nghiệp ưu độc quyền quyền sở hữu công nghiệp Theo qui định Nghị định 373 11/2005/NĐ-CP, qui định bãi bỏ Mặc dầu vậy, qui định đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp tồn tại, khơng thỏa thuận bên có hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 2.5 Các đối tượng kèm hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp hợp đồng li - xăng 2.5.1 Bí hỗ trợ kỹ thuật chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp li - xăng Trong đối tượng này, bí có định nghĩa rộng Đó loại bí mật kinh doanh đặc thù Trong tài liệu giáo khoa Quy định 240/96/EEC chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Ủy ban Liên minh châu Âu (EC), bí (know-how), định nghĩa là: “thơng tin kỹ thuật có tính chất bí mật, định cạnh tranh nhà sản xuất mặt hàng hay cung cấp dịch vụ” Theo Nghị định 11/2005/NĐ-CP, bí tập hợp kiến thức thông tin, dạng phương án quyền sở hữu công nghiệp (tổng quát), GPKT (chi tiết), quy trình quyền sở hữu cơng nghiệp (càng chi tiết), chương trình máy tính, tài liệu thiết kế, cơng thức, thơng số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật có khơng kèm theo máy móc thiết bị Các đối tượng cịn lại khơng phải bí coi bí mật kinh doanh Việc phân biệt bí mật kinh doanh bí quan trọng mặt hình thức, lẽ việc chuyển giao quyền sử dụng bí mật kinh doanh khơng phải đăng ký, phê duyệt (Nghị định 54/2000/NĐ-CP), chuyển giao bí 374 coi chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải đăng ký, phê duyệt 2.5.2 Phần cứng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp li - xăng máy móc thiết bị BLDS cho phép kèm hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp máy móc thiết bị phục vụ cho quyền sở hữu công nghiệp mà pháp luật cho phép chuyển giao Tuy cần lưu ý điểm sau Thứ nhất, máy móc thiết bị khơng phải đối tượng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp mà đối tượng “kèm theo” Hợp đồng gồm mua bán máy móc thiết bị với hướng dẫn vận hành hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp mà hợp đồng mua bán tài sản Thứ hai, máy móc thiết bị có tính chất kèm, việc chúng có kèm hay khơng cịn phụ thuộc vào tính cần thiết chúng Ở khơng thể có chuyện “bán kèm”, nghĩa bên nhượng quyền sở hữu công nghiệp buộc bên nhận quyền sở hữu cơng nghiệp phải mua máy móc thiết bị mình, bên nhận khơng muốn, chúng khơng thực liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp giao họ mua máy móc thiết bị tương tự nơi khác với giá rẻ Ở nước yêu cầu kiểm soát máy móc chuyển giao đặc biệt quan trọng, chúng liên quan đến luật chống độc quyền (hiện chưa có) Sau cùng, chuyển giao máy móc pháp luật cho phép chuyển giao Như vậy, việc chuyển giao máy móc thiết bị kèm ngồi việc bị hạn chế tính chất chúng, cịn bị hạn chế pháp luật Ví dụ, pháp luật 375 Việt Nam không cho phép nhập thiết bị máy móc qua sử dụng, trừ trường hợp có lý đáng Bộ Khoa học công nghiệp cấp giấy phép 2.6 Đàm phán ký kết hợp đồng li - xăng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi 2.6.1 Các yếu tố cần xem xét đàm phán ký kết hợp đồng Khi đàm phán ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp hay hợp đồng li-xăng, yếu tố sau cần xem xét kỹ: - Mục đích đối tượng hợp đồng (nội dung quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao hay phạm vi sử dụng hợp đồng li-xăng); - Nghĩa vụ bên nhượng quyền sở hữu công nghiệp hay bên giao li-xăng; nghĩa vụ chung hai bên hợp đồng - Về mục đích hợp đồng, bên nhận quyền sở hữu công nghiệp hay bên nhận li-xăng cần đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao hay đối tượng sở hữu công nghiệp phép sử dụng mang lại kết họ mong muốn Vì thế, kết chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp, hay mục đích sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cần phải ghi rõ hợp đồng Ngoài ra, hợp đồng cần phải quy định trách nhiệm bên nhượng quyền sở hữu công nghiệp hay bên giao li-xăng trường hợp kết hay mục đích hợp đồng khơng đạt bên 376 thỏa thuận, phía bên nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp hay giao li-xăng, mà họ quan tâm phí li-xăng hay giá chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Vì giá phương thức toán cần phải thảo luận kỹ - Về đối tượng hợp đồng, bên hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp cần phải xác định cụ thể nội dung quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao, tiến độ, thời hạn chuyển giao Nếu cần thiết, hợp đồng bổ sung thêm (dưới dạng phụ lục hợp đồng) sơ đồ vẽ, bảng kê chi tiết nội dung quyền sở hữu công nghiệp yêu cầu sở vật chất để bên nhận tiếp nhận quyền sở hữu cơng nghiệp Tương tự, bên hợp đồng li-xăng cần xác định rõ quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp quyền (quyền áp dụng đối tượng sở hữu công nghiệp vào sản phẩm bảo hộ, hay quyền lưu thông, nhập sản phẩm bảo hộ), phạm vi sử dụng (lãnh thổ li-xăng) đâu, thời hạn sử dụng lâu - Về nghĩa vụ bên nhượng quyền sở hữu công nghiệp hay bên giao li-xăng, bên nhận cần lưu ý bên giao có nghĩa vụ phải chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp cho phù hợp với nhu cầu sử dụng bên nhận Bên giao không phép miễn trừ trách nhiệm sai sót gây ra, hay khuyết tật máy móc thiết bị cung cấp (cho dù có sản xuất máy móc thiết bị hay khơng) Nếu hợp đồng li-xăng sáng chế hay nhãn hiệu, bên nhận phải bảo đảm hàng hóa sản xuất 377 theo li-xăng đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với hàng hóa bên giao li-xăng sản xuất, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nước (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Như vậy, hợp đồng li-xăng cần phải có điều khoản bảo hành chất lượng sản phẩm Về nghĩa vụ chung hai bên hợp đồng, bên cần lưu ý đến nghĩa vụ bảo mật nghĩa vụ trao đổi thông tin cải tiến quyền sở hữu cơng nghiệp Nếu đối tượng hợp đồng bí quyết, thân bí tạo nên lợi cạnh tranh bên hợp đồng so với bên thứ ba Vì bí cần phải giữ bí mật, khơng với bên nhận, mà nhân viên bên nhận (kể người khơng cịn làm việc với bên nhận nữa) Ngồi ra, thời hạn bảo mật kéo dài so với thời hạn hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa vụ trao đổi thông tin cải tiến quyền sở hữu cơng nghiệp, thơng thường bên trao đổi cho thông tin sơ bộ, song không thiết phải chuyển giao vô điều kiện cải tiến quyền sở hữu công nghiệp Bên muốn sử dụng cải tiến quyền sở hữu cơng nghiệp phải trả tiền cho việc sử dụng 2.6.2 Thủ tục tiến hành ký kết đăng ký hợp đồng Mọi hợp đồng li-xăng hay chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải lập thành văn bản, có đầy đủ điều khoản cần thiết Một số nước quy định để hợp đồng li-xăng/ chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực, hợp đồng phải đăng ký hay phê duyệt 378 quan nhà nước có thẩm quyền Thủ tục đăng ký khác phê duyệt chỗ thủ tục đăng ký, quan nhà nước theo điều kiện luật định để tiến hành đăng ký/từ chối đăng ký hợp đồng Đối với hợp đồng phê duyệt, quan nhà nước vào điều kiện luật định, mà điều kiện kinh tế - xã hội để định 2.6.3 Điều kiện để cấp li - xăng bắt buộc Trong chương trước, thấy số sáng chế, giải pháp hữu ích có vai trị quan trọng xã hội, chủ sở hữu không sử dụng phù hợp với lợi ích đất nước, bị buộc cấp li-xăng bắt buộc Để cấp lixăng bắt buộc, chủ thể có nguyện vọng sử dụng phải làm đơn yêu cầu quan có thẩm quyền Để hạn chế việc lạm dụng yêu cầu cấp li-xăng bắt buộc, Hiệp định TRIPS đặt điều kiện sau đây: (i) chủ thể làm đơn phải có nhu cầu khả sử dụng phù hợp với nhu cầu xã hội, (ii) chủ thể cố gắng thương lượng với chủ sở hữu văn bảo hộ, đưa giá hợp lý, song không chấp nhận, (iii) việc cấp li-xăng bắt buộc phải dựa mức giá hợp lý, (iv) li-xăng bắt buộc phải li-xăng không độc quyền 2.6.4 Nội dung hợp đồng li - xăng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Nội dung chủ yếu hợp đồng điều khoản bắt buộc phải có để hợp đồng có hiệu lực Theo ý nghĩa vậy, hợp đồng li-xăng hay chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp kết hợp chất hợp đồng thuê hợp đồng dịch vụ BLDS Nội dung chủ yếu chúng bao 379 gồm: chủ thể, đối tượng, thời hạn thực hợp đồng, giá hợp đồng (phí chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp hay phí li-xăng), thỏa thuận bảo đảm kết quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao việc phát triển quyền sở hữu công nghiệp chuyên giao Trong nội dung chuyển giao, cần quy định rõ bên nhận quyền sở hữu công nghiệp hay bên nhận li-xăng không làm Chẳng hạn, hợp đồng đại lý nhà cung cấp Việt Nam với doanh nghiệp Hoa Kỳ cần quy định rõ bên đại lý (doanh nghiệp Hoa Kỳ) khơng đăng ký hay có hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi bên giao đại lý (doanh nghiệp Việt Nam), đồng thời thừa nhận nhãn hiệu sử dụng Hoa Kỳ thuộc sở hữu bên giao đại lý 2.6.5 Các điều khoản không đưa vào hợp đồng Bên giao li-xăng thường bên nắm độc quyền sáng chế, bí quyết, nhãn hiệu Vì họ ép buộc bên nhận lixăng phải tn theo điều khoản khơng có lợi, mà bên nhận li-xăng khơng có cách khác ngồi việc phải tuân thủ, trình độ kỹ thuật cịn lạc hậu, khơng cho phép lựa chọn cách khác (bên giao li-xăng chiếm độc quyền kỹ nghệ sản xuất bao bì giấy, cịn bên nhận li-xăng cơng ty sản xuất hàng xuất khẩu, bên giao yêu cầu bên nhận phải mua giấy với quyền sở hữu cơng nghiệp đóng gói Vì bên giao độc quyền quyền sở hữu công nghiệp, nên bên nhận phải nhận lời mua giấy bên giao với giá cao, có cơng ty khác bán giấy với giá rẻ cho bên giao) 380 Các điều khoản không phép đưa vào hợp đồng quy định Điều 13 Nghị định 45/1998/NĐ-CP chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp, Điều 17.4 Thơng tư 3055/TT-SHCN giải thích Nghị định 63/CP bao gồm: - Điều khoản buộc bên nhận phải mua số nguyên vật liệu, máy móc kèm với quyền sở hữu công nghiệp mà lý đáng (luật Hoa Kỳ có khái niệm tương đồng, gọi điều khoản tying arrangement); - Điều khoản hạn chế số lượng sản phẩm sản xuất, ấn định giá bán thị trường tiêu thụ sản phẩm bên nhận, trừ trường hợp bên nhận gia công sản phẩm cho bên nhượng quyền sở hữu công nghiệp (luật EU gọi điều khoản price fixing quantitative restriction); - Điều khoản ngăn cản bên nhận quyền sở hữu công nghiệp tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm, hay buộc bên nhận phải chuyển giao vô điều kiện cải tiến nghiên cứu quyền sở hữu công nghiệp cho bên giao; - Điều khoản ngăn bên nhận không tiếp tục sử dụng quyền sở hữu công nghiệp sau hợp đồng chấm dứt (trừ hợp đồng li-xăng đối tượng sở hữu công nghiệp thời hạn bảo hộ Việt Nam); - Điều khoản miễn trừ trách nhiệm bên giao cơng nghệ sai sót việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp thiết bị chuyển giao 381 Các qui định không nhắc đến Nghị định 11/2005 Tuy nhiên điều khơng có nghĩa bên tồn quyền định nội dung Theo qui định Luật Cạnh tranh, hành vi buộc mua, bán kèm hay hạn chế số lượng, thị trường sản phẩm bị coi vi phạm luật cạnh tranh, hành vi bên giao li-xăng bị đánh giá hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh (Điều 13), số trường hợp cá biệt, bị coi thỏa thuận phi cạnh tranh (Điều 8) Đây vấn đề phức tạp, khơng nằm phần giáo trình Luật SHTT 2.6.6 Giá phương thức toán Giá phương thức toán bên tự thỏa thuận hợp đồng, giám sát quan nhà nước Phương thức toán trả gọn, trả theo kỳ vụ, góp vốn hay kết hợp phương thức Đối với số hợp đồng có tham gia doanh nghiệp nhà nước hay liên quan đến lợi ích Việt Nam, pháp luật có quy định giá chuyển giao tối đa (đối với quyền sở hữu cơng nghiệp chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam) tối thiểu (đối với quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao từ Việt Nam nước ngoài) Tuy nhiên, quy định giá chuyển giao tối đa (Điều 23 Nghị định 45/1998/NĐ-CP) bị hủy bỏ 2.6.7 Giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng/sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Tranh chấp hợp đồng li-xăng hay hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp xuất hai dạng sau đây: 382 - Tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp hay bí bên thứ ba bên hợp đồng; - Tranh chấp bên hợp đồng với bên vi phạm hợp đồng Nếu tranh chấp bên thứ ba bên hợp đồng, thông thường luật áp dụng để giải tranh chấp luật nơi cư trú bị đơn, hay luật nơi cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp Nếu tranh chấp bên hợp đồng, luật giải tranh chấp theo quy định BLDS Điều 827 BLDS cho phép bên áp dụng luật xử lý tranh chấp theo thỏa thuận, miễn không trái với nguyên tắc pháp luật CHXHCN Việt Nam Thông thường, tranh chấp trước đưa quan xử lý tranh chấp, cần phải tiến hành hịa giải Một hình thức hịa giải cho phép bên vi phạm hợp đồng có thời gian để hạn chế thiệt hại gây cho bên không vi phạm, đồng thời sửa chữa thiếu sót việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp, hay khiếm khuyết sản phẩm li- xăng hợp đồng li-xăng Ngồi ra, bên cịn gọi chuyên gia kỹ thuật đến phân xử tranh chấp xem cần phải giải hậu vi phạm hợp đồng Nếu hịa giải khơng thành, quan xử lý tranh chấp tồ án, quan trọng tài quốc tế bên thỏa thuận 383 BÀI GIẢNG GỐC PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ -Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: TS Tơ Mai Thanh - TS Hồng Thị Giang Biên tập: Lê Thị Anh Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Hưng Hà Biên tập kỹ thuật: Hưng Hà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số 58 Phố Lê Văn Hiến, Phường Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội -In 500 cuốn, khổ 14.5 x 20.5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2083-2020/CXBIPH/14-46/TC Số QĐXB: 120/QĐ-NXBTC ngày 11 tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-79-2438-7 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 384 ... QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 15 I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 15 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ 15 1.2 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ 24 II KHÁI QUÁT VỀ LUẬT... xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chép, giả mạo người khác… Bài giảng gốc môn học Pháp luật Sở hữu trí tuệ biên soạn nhằm mục đích cung cấp góc nhìn tổng qt pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nay,... loại luật nội dung, điều chỉnh quan hệ nhân thân tài sản Luật Sở hữu trí tuệ vừa luật nội dung, vừa luật hình thức Luật Sở hữu trí tuệ vừa qui định quyền nghĩa vụ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ,

Ngày đăng: 03/02/2022, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan