1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp và luật hành chính pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản từ thực tiễn tỉnh gia lai

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 11 1.1 Cơ sở lý luận bán đấu giá tài sản 11 1.2 Pháp luật bán đấu giá quản lý bán đấu giá Việt Nam 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Ở TỈNH GIA LAI 48 2.1 Khái quát chung tin̉ h Gia Lai hoạt động bán đấu giá tài 48 2.2 Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t bán đấ u giá tài sản và quản lý bán đấ u giá 49 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ 88 3.1 Phương hướng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá 88 3.2 Giải pháp hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá 90 3 Kiến nghị hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá .98 KẾT LUẬN .101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nề n kinh tế thị trường phát triển, hàng hóa trở nên đa dạng phong phú, phần lớn sản phẩm lao động hàng hóa, là tài sản Tài sản vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường trở thành yếu tố quan trọng giao lưu dân Hoạt động mua bán tiêu thụ hàng hóa nói chung và bán đấ u giá tài sản nói riêng trở nên đa dạng sơi động Nhiều hình thức bán đấ u giá tài sản đời phát triển Đấu giá tài sản với tư cách hoạt động dich ̣ vu ̣ đặc thù đời, giải nhu cầu lợi ích kinh tế từ bên tham gia Thông qua đấu giá tài sản, bên tham gia thể hiện, hướng đến lợi nhuận mong muốn đạt kế t quả giá bán tài sản cao nhấ t Đấu giá tài sản hoa ̣t đô ̣ng dich ̣ vu ̣ kinh tế thị trường Đấu giá tài sản có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển thông qua việc đa dạng hóa hình thức trao đổi, mua bán lưu thơng hàng hóa Mặt khác, thơng qua bán đấu giá tài sản, hoạt động mua bán nói chung bán đấ u giá tài sản nói riêng công khai, minh bạch Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng hoạt động bán đấu trên, quốc gia ban hành đạo luật điều chỉnh hoạt động phù hợp Ở Việt Nam, quy định pháp luật bán đấu giá tài sản ban hành mức độ sơ khởi từ năm đầu kỷ XX Hoạt động bán đấu giá tài sản pháp luật quy định điều chỉnh sau nước ta đổi chuyển từ kinh tế kế hoạch, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa từ sau Đa ̣i hô ̣i VI (năm 1986) Bên cạnh viê ̣c xây dựng và ban hành các bô ̣ luâ ̣t, luâ ̣t và các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t phù hơ ̣p với nề n kinh tế thi ̣ trường đinh ̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã thì quy định bán đấu giá tài sản ban hành nhiều lần sửa đổi, bổ sung văn pháp luật như: Bộ Luật Dân năm 2005 thay Bộ luật Dân năm 1995, Luật Thương mại năm 2005 thay thế Luật Thương mại năm 1997, Luật Thi hành án dân năm 2008 thay Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hành chin ́ h năm 2012 thay thế Pháp lê ̣nh Xử lý vi pha ̣m hành chính năm 2008, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản thay Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 đấu giá tài sản; Thông tư hướng dẫn thi hành chi tiết quy định pháp luật đấu giá tài sản Sau thời gian áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động bán đấu giá, văn quy phạm xuất số điểm mâu thuẫn, chồng chéo, chưa thống nhất, đặc biệt quy định trực tiếp đến hoạt động bán đấu giá tài sản Quy định pháp luật đấu giá tài sản bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp với thực tế kinh tế thi ̣ trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chưa thực tạo hành lang pháp lý cần thiết thúc đẩy hoạt động bán đấu giá tài sản phát triển Các quy định pháp luật cần sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn bán đấu giá tài sản, thể chúng quy định pháp luật hành, đồng thời đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn để đưa đề xuấ t, kiến nghi ̣ quá trình lập pháp, nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luâ ̣t lĩnh vực giai đoạn nay, khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà cịn vấn đề mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” làm Luận văn Thạc si ̃ Luật học, chuyên ngành Luâ ̣t Hiế n pháp và Luâ ̣t Hành chin ́ h Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp tổ chức nhiều Hô ̣i nghi,̣ Hội thảo, phát hành tài liệu pháp luật bán đấu giá tài sản Học viện Tư pháp (Bộ Tư pháp) biên soạn Tập giảng pháp luật đấu giá Nhiều học giả thực đề tài có nội dung bán đấu giá dạng cơng trình Luận văn Nhiều nhà nghiên cứu viết góc độ đăng tạp chí trao đổi diễn đàn khoa học pháp lý Nhiều học viên Cao học thực đề tài có nội dung tương tự có liên quan để làm đề tài Luận văn thạc si.̃ Tác giả xin liệt kê số cơng trình nghiên cứu, tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài như: Bộ Tư pháp (2010), Đặc san tuyên truyền pháp luật Chủ đề đấu giá tài sản pháp luật đấu giá tài sản Bộ Tư pháp (2010), Tài liệu Hội nghị tập huấn triển khai thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản Học viện Tư pháp (2011), Tập giảng pháp luật đấu giá Luận văn Thạc si ̃ Quản lý công “Quản lý nhà nước đấu giá quyền sử dụng đất địa bàn huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình” (2014) tác giả Trầ n Lích - Học viện Hành Quốc gia Luận văn Thạc si ̃ Hành cơng “Quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản” (2006) tác giả Phạm Văn Sỹ - Học viện Hành Quốc gia Tài liê ̣u Hơ ̣i Nghi ̣ trực tuyế n sơ kế t 04 năm thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản Tài liê ̣u tâ ̣p huấ n về kỹ quản lý nhà nước về bán đấ u giá tài sản của Bô ̣ Tư pháp tháng 10/2015 Bài “Một số vấ n đề về xử phạt vi phạm hành chính liñ h vực bán đấ u giá tài sản” (2014), tác giả Đoàn Văn Hường đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng năm 2014 Bài “Cơ chế bảo vê ̣ quyề n sở hữu đố i với người thứ ba tình mua tài sản bán đấ u giá” (2014) tác giả Võ Hải Phương đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng 12/2014 Bài “Nâng cao hiê ̣u quả bán đấ u giá tài sản thi hành án dân sự" (2015) tác giả Bùi Thi ̣ Thu Hiề n đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề tháng năm 2015 Tác giả thấy rằng, công trình, tác phẩm nêu có cách tiếp cận, với phạm vi nghiên cứu chung hay riêng khác Các tác giả tập trung nghiên cứu, có đề xuất, kiến nghị lĩnh vực đấu giá tài sản theo quy định pháp luật dân Nhìn chung cơng trình đóng góp cho cơng tác nghiên cứu lý luận, có kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật đấu giá tài sản, với mong muốn làm cho quy định pháp luật phát huy tính khả thi thực tiễn nữa, số kiến nghị đưa vào văn quy phạm pháp luật đấu giá tài sản Các tác giả nghiên cứu pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá tài sản ít, có dừng lại việc nêu phân tích quy định pháp luật đấu giá tài sản phương diện lý luận Tổng hợp số kiến nghị cụ thể, đáng ý cơng trình gồm: tăng cường tính xã hội hóa hoạt động bán đấu giá tài sản, tạo môi trường bình đẳng tự cạnh tranh doanh nghiệp bán đấu giá tài sản với Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; đề xuất ban hành Luật bán đấu giá tài sản sở quy định đấu giá tài sản; quy định cụ thể tiêu chuẩn, trình độ người điều hành đấu giá; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến đông đảo tầng lớp nhân dân pháp luật đấu giá tài sản; bổ sung quy định từ chối mua tài sản trúng đấu giá quyền ưu tiên thuộc người trả giá liền kề Ngồi ra, cịn nhiều kiến nghị mang tính định hướng chung, góp phần hồn thiện pháp luật đấu giá tài sản Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu có kiến nghị cụ thể, nhằm góp phần hồn thiện pháp luâ ̣t quản lý bán đấu giá tài sản - với tư cách hoạt động dich ̣ vu ̣ đặc thù chịu điều chỉnh pháp luâ ̣t về bán đấ u giá tài sản Vì vậy, tác giả chọn đề tài“Pháp luật về quản lý bán đấ u giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” làm luận văn tha ̣c si ̃ chuyên ngành Luâ ̣t hiế n pháp và Luâ ̣t hành chiń h là không trùng lắ p với cơng trình trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích hạn chế, bất cập thực pháp luật hoạt động bán đấu giá, bất cập quản lý bán đấu giá, tìm nguyên nhân hạn chế, bất cập qua thực tiễn tỉnh Gia Lai - Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bán đấu giá quản lý bán đấu giá tài sản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày làm sáng rõ sở lý luận bán đấu giá; pháp luật quản lý bán đấ u giá tài sản - Đánh giá thực trạng thực pháp luật quản lý bán đấ u giá tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bán đấu giá; đề xuất biện pháp quản lý bán đấ u giá tài sản điạ bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hoạt động bán đấu giá tài sản bao gồm văn sau: Các quy định đấu giá tài sản Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Thi hành án dân năm 2008, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hành chin ́ h năm 2012, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản…, văn quy định đấu giá hàng hóa đặc thù đấu giá hàng dự trữ quốc gia, đấu giá hàng hóa lưu giữ đường biển Thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật tổ chức bán đấu giá chuyên nghiê ̣p tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Pháp luật tổ chức thực pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 31.12.2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu thực dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Cơ sở lý luận nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản lý bán đấ u giá tài sản 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích: Tác giả phân tích quy định Bộ Luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật Thi hành án dân năm 2008, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hành chiń h 2012, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản văn pháp luật khác có quy định bán đấu giá tài sản Phương pháp so sánh: Qua phân tích quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, đưa so sánh, đối chiếu văn khác để tìm bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định vấn đề bán đấu giá để có kiến nghị, đề xuất phù hợp Phương pháp khảo sát thực tiễn: Không nghiên cứu vấn đề lý luận, tác giả đến tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp để khảo sát thực tiễn, thu thập số liệu, tổng hợp vướng mắc nảy sinh trình áp dụng pháp luật bán đấu giá tài sản theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Phương pháp thống kê, tổng hợp: Khi tiến hành nhiều phương pháp khác nhau, tác giả thống kê, tổng hợp lại trình nghiên cứu trình thực tiễn áp dụng pháp luật để đưa kết luận chung, có cách nhìn nhận đánh giá vấn đề cách tồn diện, khách quan quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở nghiên cứu văn quy phạm pháp luật bán đấu giá tài sản, Luận văn phân tích sở lý thuyết để hình thành quy định pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động đấu giá tài sản, đặc điểm, chất bán đấu giá giới Việt Nam Đề tài góp phần hệ thống hóa quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t quản lý bán đấ u giá tài sản 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật quản lý bán đấ u giá tài sản ở tỉnh Gia Lai qua đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bán đấ u giá tài sản theo quy định pháp luật tỉnh Gia Lai thời gian tới - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người hoạt động lĩnh vực bán đấu giá quản lý bán đấ u giá tài sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật về quản lý bán đấu giá - Chương 2: Thực tra ̣ng pháp luật tổ chức thực hiê ̣n pháp luâ ̣t quản lý bán đấu giá tài sản ở tỉnh Gia Lai - Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý bán đấu giá 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀ I SẢN 1 Cơ sở lý luận bán đấu giá tài sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắ c và hình thức bán đấu giá tài sản 1.1.1.1 Khái niệm - Đấ u giá: Ở góc độ khái quát nhất, đấu giá hình thức mua bán hàng hóa cơng khai mà người trả giá cao người trúng đấu giá Theo từ điển kinh tế học đại: “Đấu giá (auctions) kiểu thị trường người mua tiềm tàng đặt giá cho hàng hóa khơng phải đơn trả giá theo giá công bố người bán”[16, tr.62] Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “Bán đấu giá bán theo phương thức người mua công khai trả giá, trả giá cao bán:”[1, tr.95], “Bán đấu giá bán hình thức người mua trả giá, trả giá cao mua”[47, tr.46] Theo Từ điển Luật học: “Bán đấu giá tài sản hình thức bán công khai tài sản, khối tài sản; theo có nhiều người muốn mua tham gia trả giá, người trả giá cao không thấp giá khởi điểm người mua tài sản”[46, tr.240] Ở góc độ pháp lý, định nghĩa bán đấu giá quy định điều luật cụ thể pháp luật quốc gia: Điều Luật Bán đấu giá tài sản nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1996 quy định “Bán đấu giá hình thức bán mua tài sản cơng khai, theo tài sản quyền tài sản bán cho người trả giá cao nhất”[49] Bộ luật Dân 2005 Việt Nam quy định “Tài sản đem bán đấu giá theo ý muốn chủ sở hữu pháp luật có quy định”[25, tr.156] Khoản Điều Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản quy định “Bán đấu giá tài sản hình thức bán tài sản cơng khai 11 theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc trình tự, thủ tục quy định Nghị định này”[11, tr.2] “Đấu giá hàng hoá hoạt động thương mại, theo đó, người bán hàng tự thuê người tổ chức đấu giá thực việc bán hàng hố cơng khai để chọn người mua trả giá cao nhất”[28, tr.48] Ở Việt Nam, pháp luâ ̣t quy định hoạt động bán đấu giá nhiều văn pháp luật khác tùy thuộc vào đối tượng hoạt động Tuy vậy, chất, bán đấu giá hình thức mua bán cơng khai, có nhiều người tham gia trả giá, theo trình tự thủ tục định, đối tượng đưa đấu giá bán cho người chấp nhận mua mức giá cao - Tài sản (asset) theo định nghĩa của Từ điển kinh tế, tài ngân hàng Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Văn Tề (NXB Thanh niên-1999) vật thuộc quyền sở hữu cá nhân biểu hình thức giá trị theo David W.Pearce thì: “Tài sản thực thể có giá trị thị trường giá trị trao đổi phận cấu thành cải hay tài sản chủ sở hữu” Theo quy định Bô ̣ Luật dân Việt Nam tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Pháp luật Việt Nam chia tài sản thành hai loại bất động sản động sàn “Bất động sản bao gồm đất đai, nhà, tài sản khác gắn liền với đất đai loại tài sản theo quy định pháp luật Động sản bất động sản”[25, tr.66-67] Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản xác định loại tài sản bán đấu giá bao gồm: Tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu sung quỹ nhà nước theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; Tài sản bảo đảm trường hợp pháp luật giao dịch bảo đảm quy định phải xử lý bán đấu giá; Tài sản nhà nước xử lý bán đấu giá theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; tài sản quyền sử dụng đất trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất bán đấu giá theo định quan nhà nước có thẩm quyền; 12 giá để lập biên đình hủy phiên đấu giá Những người tham gia đấu giá lần đầu, mua thẳng từ đấu giá thường bị "đe ̣a" không bỏ giá Hình thức đấu giá qua mạng internet khó thực hiê ̣n thực tế người mua tài sản am hiểu về công nghệ thông tin Cơ sở vật chấ t phương tiện tổ chức phiên đấu giá chưa đạt đến trình độ tiên tiến Do đó, nên tổ chức bỏ phiếu kín đấu giá vòng nộp phiếu qua đường bưu điện, thời gian thu phiếu 03 ngày, đó là mô ̣t những hình thức đấ u giá mà từ thực tiễn tác giả thấ y hiê ̣u quả nhấ t Để có đấu giá đạt kết quả, ngồi việc người bán đấu giá tài sản phải có đa ̣o đức, cơng tâm minh bạch cịn phải có chế tài thưởng phạt cơng minh nên cần ban hành quy chế khen thưởng khung thưởng cho người bán đấu giá tài sản kết đấu giá vượt giá khởi điể m Có thể trić h khen thưởng từ 10% phần giá trị vượt giá khởi điểm, người có tài sản lợi từ 90 % giá vượt, nế u làm đươ ̣c vâ ̣y sẽ ta ̣o đô ̣ng lực rấ t lớn cho tổ chức bán đấ u giá chuyên nghiê ̣p thực hiê ̣n bán đấ u giá đúng pháp luâ ̣t và chênh lê ̣ch bán đấ u giá sẽ tăng cao - Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động bán đấu giá tài sản thông qua việc xác định rõ tổ chức bán đấu giá tài sản chuyên nghiệp, hạn chế việc thành lập tổ chức bán đấu giá khơng chun nghiệp Chính Phủ cần quy định cụ thể doanh nghiệp bán đấu giá tài sản Chỉ nên quy định doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản phép bán đấu giá tài sản theo quy định, không nên quy định "quá thoáng" hiê ̣n doanh nghiệp vấn đề bán đấu giá tài sản khó khăn việc quản lý nhà nước lĩnh vực Chính phủ nên quy định cụ thể về “chuẩ n nghề nghiê ̣p” đấu giá viên Cụ thể, cơng chức, viên chức không tham gia làm đấu giá viên doanh nghiệp bán đấu giá tài sản Như vậy, tránh tình trạng doanh nghiệp "thuê chứng chỉ" để hoạt động nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt động bán đấu giá doanh nghiệp; nâng cao tiêu chuẩn đấu giá viên quy định chặt chẽ điều kiện hành nghề đấu giá, quản lý đấu giá viên hành nghề; quy định chặt chẽ quyền trách nhiệm đấu giá 92 viên, quy định rõ điều kiện đăng ký kinh doanh doanh nghiệp bán đấu giá Để xác định loại hình dịch vụ nghề nghiệp, bán đấ u giá phải đấ u giá viên điều hành đấu giá viên người chịu trách nhiệm hoàn toàn bán đấu giá Phải nâng cao chất lượng số lượng Đấu giá viên nước nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng Theo số thống kê gần nhất, có 865 đấu giá viên hoạt động Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bán đấu giá tài sản nước Song song với việc phát triển số lượng nâng cao chất lượng Bộ, ngành có liên quan cần sớm quy định cụ thể việc "bảo hiểm nghề nghiệp" Đấu giá viên 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật bán đấu giá Để các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về bán đấ u giá đươ ̣c tiếp tục triển khai có hiệu thời gian tới, các quan Trung ương Bộ Tư pháp cầ n chủ trì tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành địa phương tham mưu cho Chính phủ, đề xuất tổ chức thực nhóm giải pháp tổ chức thực đó là: - Tiếp tục triển khai có hiệu Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản văn hướng dẫn thi hành Cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 17/2010/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức chủ trương xã hội hóa, vai trị, vị trí hoạt động bán đấu giá tài sản phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, tăng cường phối hợp quan có thẩm quyền để chủ động hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Thứ ba, rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hành bán đấu giá tài sản, đề xuất hoàn thiện bước quy định pháp luật bán đấu giá tài sản - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ đấu giá viên nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn hoạt động bán đấu giá - Nghiên cứu, xây dựng quy tắc đạo đức nghề đấu giá 93 - Tăng cường tra, kiểm tra, chấn chỉnh sai phạm biểu tiêu cực hoạt động bán đấu giá tài sản - Nghiên cứu tổ chức Sàn bán đấu giá theo thông lệ quốc tế Trong thực tiễn thi hành bán đấu giá đặt yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý tài sản tổ chức bán đấ u giá tài sản cần phối hợp chặt chẽ với tạo thành mối thống nhất, để chia sẻ khó khăn cơng việc chung từ có hướng giải hợp tình hợp lý, đảm bảo quyền lợi ích bên nhằm ngày mang lại hiệu cao công tác bán đấu giá tài sản Về người có tài sản bán đấu giá: Pháp luật về bán đấu giá tài sản cần quy định cụ thể thủ tục, quyền, nghĩa vụ người đại diện chủ sở hữu mà không thuộc diện chủ sở hữu ủy quyền quyền mua lại chủ sở hữu chung trường hợp tài sản bán đấu giá thuộc sở hữu nhiều chủ sở hữu Người tham gia đấu giá: Pháp luật về bán đấu giá cần quy định người tham gia đấu giá bao gồm: cá nhân, tổ chức, nhiều người tham gia đấu giá chung với tư cách bên tham gia đấu giá Đồng thời, cần quy định rõ nguyên tắc điều kiện tổ chức tham gia đấu giá thông qua người đại diện tổ chức, nhiều người tham gia đấu giá chung với tư cách bên tham gia đấu giá Về tài sản bán đấu giá: Không quy định định nghĩa tài sản đấu giá pháp luâ ̣t bán đấu quy định nguyên tắc không bán đấu giá tài sản cấm lưu thông thời điểm đấu giá nguyên tắc bán đấu giá tài sản bị hạn chế đấu giá (tài sản bán đấu giá có chấp thuận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, như: quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, quyền sử dụng kho số viễn thông, tài nguyên Internet, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia…); Pháp luật về bán đấu giá cần quy định nguyên tắc đấu đối tượng có đặc thù tính chất tài sản pháp lý Những quy định cụ thể quy định văn pháp luật chuyên ngành; Pháp luâ ̣t về bán đấu giá cần quy định mang tính nguyên tắc trường hợp đấu giá tài sản tự nguyện (theo ý chí người có tài sản bán đấu giá) đấu 94 giá tài sản bắt buộc (theo quy định pháp luật khơng phụ thuộc vào ý chí người có tài sản để bán) Về phương thức đấu giá hình thức đấu giá: Về phương thức đấu giá: Các phương thức đấu giá đa dạng, phương thức có ưu điểm hạn chế riêng Do đó, pháp luật về bán đấu giá cần đa dạng hóa phương thức đấu giá tạo hành lang pháp lý cần thiết để bên quan hệ đấu giá tùy thuộc vào tài sản đấu giá, mục đích điều kiện tổ chức đấu đấu giá tài sản theo phương thức có lợi cho Chẳ ng ̣n: Việc đấu giá tài sản cấu thành tổ hợp vật, phận khác áp dụng phương thức đấu giá hành khơng hiệu việc áp dụng phương thức đấu giá tổ hợp; đấu giá quyền khai thác khống sản, tính đặc thù tài sản đấu giá chủ thể có quyền tham gia đấu giá, bên cạnh phương thức trả giá lên cơng khai giá trả việc áp dụng phương thức đấu giá niêm phong có lợi, phù hợp với số lượng người tham gia đấu giá không nhiều, đồng thời hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh hạn chế thông đồng, thao túng giá từ phía người tham gia mua đấu giá Ngoài ra, pháp luật hành quy định mức giá khởi điểm cho việc thực phương thức trả giá lên Do đó, pháp luật về bán đấu giá cần phải quy định giá khởi điểm cho phù hợp với đa dạng phương thức đấu giá, giá khởi điểm cho phương thức đặt giá xuống, đấu giá ngược, đấu giá nhượng quyền đấu giá tổ hợp Bên ca ̣nh đó, cần cân nhắc có hay khơng có trường hợp đấu giá khơng có giá khởi điểm Về hình thức đấu giá: Pháp luật về bán đấu giá cần quy định mang tính nguyên tắc hình thức đấu giá qua ma ̣ng internet hệ thống nhắn tin SMS, MMS, hình thức đấu giá khác người có tài sản bán đấu giá tổ chức bán đấu giá tài sản thỏa thuận Ngoài ra, cần quy định cụ thể hình thức đấu giá bỏ phiếu - Tiếp tục đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa tổ chức bán đấu giá tài sản, tạo bình đẳng tổ chức bán đấu giá tài sản có tính chuyên nghiệp để thúc đẩy 95 phát triển dịch vụ bán đấu giá tài sản Về bản, việc tổ chức bán đấu giá theo cách truyền thống đấu giá trực tiếp, người tham gia bốc thăm chỗ ngồi, thứ tự trả giá Bước phát triển đấu giá qua mạng Internet tiến hành song song hai hình thức lúc qua mạng Internet trực tiếp nơi tổ chức Có thì hội tham gia đấu giá trả giá tăng lên nhiều, người khơng trực tiếp đến đấu giá thông qua mạng thông tin điện tử Nhà nước phải xây dựng khung pháp lý bảo đảm đồng tương thích với loại hình đấu giá đại nước ta để tạo sân chơi lành mạnh cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua tài sản đấu giá - Nếu vụ việc liên quan đến thu hồi nợ tổ chức tín dụng theo quy trình tố tụng dân số vốn tồn xã hội bị chiếm dụng số khổng lồ Vì vậy, giải pháp khả thi việc thu hồi nợ các tổ chức tín dụng tịa án không cần xét xử trường hợp mà cần định cho kê biên bán đấu giá tài sản theo thỏa thuận hợp đồng công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo Trên sở định tòa án quan chức tiến hành kê biên tài sản chuyể n cho tổ chức bán đấ u giá để tổ chức bán đấ u giá theo quy định Thủ tục áp dụng thủ tục thi hành án dân bình thường Khơng vướng mắc vấn đề pháp lý Để thực giải pháp địi hỏi phải có vận hành đồng hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp nên tác giả đề xuất để có hướng áp dụng tương lai Củng cố , kiê ̣n toàn các tổ chức bán đấ u giá tài sản chuyên nghiê ̣p Trong hoạt động bán đấu giá tài sản, xu xã hội hóa đơn vị nghiệp thành doanh nghiệp, việc tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức cần phải thực sâu sắc triệt để - Song song với việc củng cố, kiện toàn Trung tâm, địa phương cần có đề án để chuyển đổi Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản nhà nước thành mơ hình doanh nghiệp để giảm gánh nặng ngân sách tạo bình đẳng Trung tâm doanh nghiệp lĩnh vực bán đấu giá tài sản, hạn chế việc thành lập hội đồng bán đấu giá theo vụ việc 96 - Lộ trình xã hội hóa cụ thể phải vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng điạ phương cả nước nói chung và của tỉnh Gia Lai nói riêng, mức độ tự chủ tài lượng tài sản bán đấu giá sau Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản chuyển đổi thành doanh nghiệp và lộ trình cụ thể thiế t nghi ̃ nên giao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định - Phát triể n doanh nghiệp bán đấ u giá tài sản về số lượng, chấ t lượng, đáp ứng tốt nhu cầu mua, bán đấu giá tài sản thực tế - Cơ quan có thẩm quyền nên sớm ban hành quy định tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức có chức bán đấu giá thực dịch vụ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản đồng thời quản lý nghiêm ngặt hoạt động - Tạo sở pháp lý cho việc thành lập tổ chức xã hội - nghề nghiệp đấu giá viên, nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp đấu giá viên Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bán đấ u giá tài sản Bảo đảm quản lý thống Nhà nước hoạt động bán đấu giá Xác định rõ quan chủ trì, chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản, thống đầu mối quản lý doanh nghiệp bán đấu giá; chế phối hợp Bộ, ngành có liên quan Nâng cao vai trò Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh quan chủ trì giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thống quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản địa phương - Bộ Tư pháp cần tăng cường quản lý hoạt động bán đấu giá toàn quốc Cần phân cấp cho Sở Tư pháp với tư cách quan chuyên môn giúp việc cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực bán đấu giá tài sản địa phương nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước Sở Tư pháp lĩnh vực bán đấu giá tài sản - Bô ̣ Tư pháp cầ n nghiên cứu thí điểm thành lập Hội đấu giá số thành phố lớn tiến tới thành lập Hiệp hội đấu giá toàn quốc, phát huy chế phối 97 hợp quan quản lý nhà nước với tổ chức xã hội - nghề nghiệp đấu giá viên quan, tổ chức khác có liên quan Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đấu giá viên Xây dựng đội ngũ đấu giá viên có lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sản Nâng cao chất lượng đấu giá viên theo hướng tập trung đào tạo theo chiều sâu, tăng cường kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm hành nghề Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đấu giá viên 3.2.3 Giải pháp kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp hoạt động bán đấu giá - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật địa phương hoạt động bán đấu giá tài sản nhằm phát sai phạm trình thực bán đấu giá, kịp thời xử lý vi phạm, hạn chế hậu xảy - Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin quan nhà nước trung ương địa phương lĩnh vực bán đấu giá tài sản Nâng cao lực cán quản lý nhà nước bán đấu giá tài sản Cán quản lý phải có hiểu biết sâu nghiệp vụ bán đấu giá, nắ m vững trình tự, thủ tục bán đấu giá, hành vi vi phạm chế tài xử lý vi phạm Đây tiền đề cho việc áp dụng thực pháp luật bán đấu giá tài sản hiệu quả, nghiêm minh Cơ quan có thẩm quyền phải có văn nhắc nhở, yêu cầu quan, đơn vi,̣ doanh nghiệp… thực nghiêm túc việc thông qua trung tâm, doanh nghiệp chuyên bán đấu giá để bán đấu giá tài sản phải có chế tài xử lý phát việc không chuyển giao tài sản để tổ chức bán đấu giá cách công khai, minh bạch 3 Kiến nghị hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá 3.3.1 Đối với Chính phủ - Đề nghị đạo Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi thẩm quyền phối hợp chặt chẽ với 98 Bộ Tư pháp việc tiếp tục triển khai có hiệu Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản, hoàn thiện thể chế bán đấu giá tài sản - Nghiên cứu xây dựng để trình Quốc hội ban hành Luật Đấu giá tài sản văn hướng dẫn thi hành luâ ̣t thời gian sớm nhấ t - Cần hài hịa hóa quy định bán đấu giá Việt Nam với quy định bán đấu giá nước khu vực ASEAN WTO, áp dụng mã HS việc bán đấu giá hàng hóa xuất, nhập (hệ thống hài hịa hệ thống HS, hệ thống tiêu chuẩn hóa quốc tế tên gọi mã số để phân loại hàng hóa bn bán phạm vi tồn giới Tổ chức hải quan giới) 3.3.2 Đối với Bộ, ngành: Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp việc tiếp tục triển khai có hiệu Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản; ban hành, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn hướng dẫn theo thẩm quyền 3.3.3 Đối với Uỷ ban Nhân tỉnh Gia Lai - Tiếp tục đạo, triển khai có hiệu Nghị định số 17/2010/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành - Chỉ đạo Sở, ban, ngành có liên quan rà soát quy chế bán đấu giá tài sản văn liên quan khác tỉnh ban hành để phát hiện, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định không phù hợp với Nghị định số 17/2010/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Cu ̣ thể là: Ban hành Quyế t đinh ̣ baĩ bỏ Quyế t định số 1789/QĐ-UBND ngày 17/12/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai về viê ̣c thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng bán đấ u giá tài sản tang vật vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh để ký hơ ̣p đồ ng thuê tổ chức bán đấ u giá chuyên nghiê ̣p địa bàn tỉnh tổ chức bán đấ u giá loại tài sản theo quy định pháp luâ ̣t - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản địa bàn tỉnh; Tăng cường đội ngũ cán quản lý hoạt động bán đấu giá tài sản; có kế hoạch củng cố, kiện toàn nâng cao lực Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản 99 - Chỉ đa ̣o Sở Tư pháp cầ n chủ động, thực tốt vai trò tham mưu cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh việc chỉnh sửa, ban hành quy chế bán đấu giá tài sản, quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất văn quy phạm pháp luâ ̣t khác liên quan đến hoạt động bán đấu giá tài sản; làm tốt việc hướng dẫn nghiệp vụ cho tổ chức bán đấu giá tài sản; tăng cường tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý sai phạm theo thẩm quyền; phối hợp với sở ngành quan liên quan tỉnh thực tốt công tác quản lý nhà nước bán đấu giá tài sản địa bàn 100 KẾT LUẬN Hoạt động bán đấu giá tài sản góp phần làm cơng khai hóa, minh bạch hóa việc xử lý tài sản thuộc sở hữu Nhà nước tài sản tổ chức, cá nhân, qua đó, giảm thiểu tiêu cực việc xử lý tài sản, đóng góp vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, phát triển kinh tế - xã hội, bước đầu khẳng định hiệu chủ trương xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa lĩnh vực bán đấu giá bối cảnh kinh tế thị trường Đố i với tỉnh Gia Lai mô ̣t tỉnh miề n núi, điề u kiê ̣n kinh tế - xã hơ ̣i cịn nhiề u khó khăn, hoạt ̣ng bán đấ u giá tài sản mới phát triể n những năm gầ n Tuy nhiên, quy mô chấ t lươ ̣ng hoạt đô ̣ng tổ chức bán đấ u giá tài sản nhiề u hạn chế Do đó, viê ̣c tăng cường quản lý bán đấ u giá tài sản địa bàn tỉnh mô ̣t những nhu cầ u cấ p bách hiê ̣n Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung pháp luâ ̣t quản lý bán đấ u giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, tác giả luận văn thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bán đấ u giá tài sản ở tỉnh Gia Lai hiê ̣n nay, làm rõ tồ n tại, hạn chế nguyên nhân Những tồn tại, hạn chế cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sản điề u kiê ̣n kinh tế thị trường định hướng Xã hô ̣i chủ nghĩa Nhận thức những vấn đề trên, tác giả luâ ̣n văn tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luâ ̣t về bán đấ u giá tài sản đươ ̣c quy định Bô ̣ luâ ̣t Dân năm 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Thi hành án dân năm 2008 thay Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004, Luâ ̣t Xử lý vi phạm hành thay thế Pháp lê ̣nh Xử lý vi phạm hành trước đây, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản thay Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 đấu giá tài sản Thông tư hướng dẫn thi hành chi tiết quy định pháp luật đấu giá tài sản Đối chiếu với thực tiễn việc áp dụng quy định trên, tìm vướng mắ c, bất cập, thiế u sót Từ tác giả luâ ̣n văn đưa giải pháp kiến nghị sửa đổi, bổ sung, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam 101 Trong số giải pháp, kiến nghị trình bày luận văn, tác giả tâm đắc giải pháp, kiến nghị liên quan đến vấ n đề hoàn thiện thể chế đấu giá tài sản; Củng cớ , kiê ̣n tồn tở chức bán đấ u giá tài sản chuyên nghiê ̣p; Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bán đẩu giá tài sản; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ đấu giá viên nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn hoạt động bán đấu giá Đă ̣c biê ̣t, phầ n kiế n nghị đố i với Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai Tác giả luận văn hy vọng rằng, trình nghiên cứu đóng góp phần vào việc hồn thiện ̣ thố ng pháp luật về bán đấu giá tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam Đồ ng thời, đề xuất kiến nghị tác giả Luận văn góp phần làm hồn thiện quy định pháp luật bán đấu giá tài sản nhằ m nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước bán đấu giá thời gian tới./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp (1997), hướng dẫn công tác bán đấu giá tài sản thi hành án, Thông tư số 399/PLDSKT ngày 07/4/1997, Hà Nô ̣i Bộ Tư pháp (2005), hướng dẫn Nghị định số 05/2005/NĐ-CP bán đấu giá tài sản, Thông tư số 03/2005/TT-BTP ngày 04/5/2005, Hà Nô ̣i Bộ Tư pháp (2006), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ bán đấu giá tài sản, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i Bộ Tư pháp (2010), Tài liệu Hội nghị tập huấn triển khai thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản Bộ Tư pháp (2010), quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản, Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010, Hà Nô ̣i Bộ trưởng Bộ Tư pháp (2013), phê duyệt Đề án “Phát triển tăng cường lực đội ngũ đấu giá viên giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020”, Quyết định số 1076/QĐ-BTP, Hà Nơ ̣i Chính phủ (1996), ban hành quy chế bán đấu giá tài sản, Nghị định số 86/CP ngày 19/12/1996, Hà Nơ ̣i Chính phủ (2005, quy định bán đấu giá tài sản, Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005, Hà Nơ ̣i 10 Chính phủ (2005), thương mại điện tử, Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006, Hà Nơ ̣i 11 Chính phủ (2010), quy định bán đấ u giá tài sản, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản, Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013, Hà 103 Nô ̣i 14 Chính phủ (2014), về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu Nhà nước tài sản việc quản lý, xử lý tài sản sau xác lập quyền sở hữu Nhà nước có hiê ̣u lực thi hành, Nghi ̣ đinh ̣ sớ 29/2014/NĐ-CP ngày 10/4/2014, Hà Nơ ̣i 15 Chính phủ (2014), tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Tư pháp, Nghị định số 54/2014 NĐ-CP ngày 22/5/2014, Hà Nô ̣i 16 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đế n năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Thi ̣ Thu Hiề n (2015), “Nâng cao hiê ̣u quả bán đấ u giá tài sản thi hành án dân sự", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 7, tr 2-8 21 Đoàn Văn Hường (2014), “Mô ̣t số vấ n đề về xử pha ̣t vi pha ̣m hành chin ́ h liñ h vực bán đấ u giá tài sản”, Dân chủ pháp luật, số tháng 9, tr 59- 62 22 Võ Hải Phương (2014), “Cơ chế bảo vê ̣ quyề n sở hữu đố i với người thứ ba tiǹ h mua tài sản bán đấ u giá”, Dân chủ pháp luật, số tháng 12, tr.31- 33 23 Miền nam Cộng hòa (1972) Bộ luật Dân Thương tố tụng 24 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 104 28 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử , Hà Nội 30 Quốc hội (2008), Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tố i cao, Bộ Tư pháp (1989), hướng dẫn việc thi hành án, Thông tư liên ngành số 06-89/TTLN ngày 07/12/1989, Hà Nội 36 Mai Thị Khánh Trang (2009) , Khóa luận Cử nhân Luật, Hồ Chí Minh 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 41 Ủy ban Nhân dân tin̉ h Gia Lai (1998), về viê ̣c thành lập Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh, Quyết định số 1739/1998/QĐ-UB ngày 12/12/1998, Gia Lai 42 Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai (2006), việc kiện toàn Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh, Quyết định số 80/2006/QĐ-UBND ngày 11/10/2006, Gia Lai 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2010), về viê ̣c thành lập Hội đồ ng bán đấ u giá tài sản tang vật vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng 105 và quản lý lâm sản ̣a bàn tỉnh, Quyế t đinh ̣ số 1789/QĐ-UBND ngày 17/12/2010, Gia Lai 44 Thủ tướng Chính phủ (2005), ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất, Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg ngày 31/8/2005, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2006), về việc thực Nghị định số 05/2005/NĐ-CP, Chỉ thị 18/2006/CT-TTg ngày 15/5/2006, Hà Nội 46 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Vĩnh Tịnh (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp (2004), Các quy định pháp luật nước bán đấ u giá tài sản, (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 49 Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp (2004), Luật bán đấ u giá tài sản Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 106

Ngày đăng: 09/06/2023, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN