Tiết 76,77,78. Chiếc Lược Ngà.doc

7 2 0
Tiết 76,77,78. Chiếc Lược Ngà.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 15 Tiết PPCT 72 Tiếng Việt Lớp 9; Ngày dạy Tiết 76 Lớp 9; Ngày dạy Tiết 77 Lớp 9; Ngày dạy Tiết 78 Tiết 76,77,78 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích) – Nguyễn Quang Sáng I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu được nhữn[.]

Lớp 9; Ngày dạy Tiết 76:…………………………… Lớp 9; Ngày dạy Tiết 77: …………………………… Lớp 9; Ngày dạy Tiết 78: …………………………… Tiết 76,77,78 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích) – Nguyễn Quang Sáng I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nét nội dung nghệ thuật văn “Chiếc lược ngà” Kỹ - Kĩ sử dụng máy tính có kết nối internet để tra cứu, tìm hiểu Nội dung hướng tới phát triển lực liên quan đến Nội dung - hướng tới phát triển lực học - Rèn kỹ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn - Rèn luyện kĩ cần thiết việc tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học - Kĩ tìm hiểu liên hệ thực tiễn Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác cao - Giáo dục em tình cảm gia đình, tình cảm cách mạng Lòng biết ơn hệ cha anh anh dũng hi sinh độc lập tự tổ quốc - Có ý thức giữ gìn, góp phần pháttruyền thống tốt đẹp dân tộc Năng lực cần phát triển - Năng lực đọc hiểu văn bản, - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, - Năng lực hợp tác, - Năng lực tư duy, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực tự học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gợi mở, vấn đáp thuyết trình, tự học, giảng bình, - Kĩ thuật sơ đồ tư duy, trình bày phút III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi 208 IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - Phương pháp: Đặt câu hỏi - Thời gian: phút GV: Đọc vài câu ca dao nói cơng lao, tình cảm người cha mà em biết? Qua câu ca dao mà em vừa đọc em cảm nhận cha? GV: Em cảm nhận sống bên cha mẹ? HS: chuẩn bị Nội dung - hướng tới phát triển lực theo cá nhân HS: trình bày theo Nội dung - hướng tới phát triển lực câu hỏi GV: nêu câu ca dao nói cha em chuẩn bị trước HS: trình bày cảm nhận theo Nội dung - hướng tới phát triển lực câu ca dao mà em tìm HS: trình bày suy nghĩ cá nhân sống bên cha mẹ GV: bổ sung thêm câu ca dao em vừa tìm như: Cịn cha gót đỏ son Một mai cha chết gót đen Cha tơi già Nhưng cịn làm lụng để nuôi nhà Sớm hôm vừa dấy tiếng gà Cha tơi dậy để làm Nghiêng bình mở hộp nút Con bú cho cha yên lòng GV: chốt ý, dẫn dắt vào bài: Tiết học ngày hơm nay, em tìm hiểu văn có nội dung tương tự ca dao Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Họat động 1: Đọc tìm hiểu I Tìm hiểu chung Tác giả chung văn - Nguyễn Quang Sáng sinh 1932, Queâ Huyện ? Nêu vài nét tiêu biểu tác giả Chợ Mới, Tỉnh An Giang - GV: Chiếu chân dung tác giả - Ông tham gia hai kháng chiến chống Nguyễn Quang Sáng Sau Pháp chống Mĩ - Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại giới thiệu tên tác giả như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim - Đề tài: viết vế sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hịa bình - Tác phẩm tiêu biểu: + “Đất lửa” + “Cánh đồng hoang” 209 + “Mùa gió chướng” (Đã chuyển thể thành phim) Tác phẩm H: Nêu hoàn cảnh đời, vị trí a Hồn cảnh sang tác, vị trí: văn bản? - Viết vào năm 1966 tác giả họat động chiến trường Nam Bộ - Nằm phần truyện - GV: Hướng dẫn HS đọc: Đọc b Đọc tóm tắt văn * Đọc: giọng điệu, kể, lối kể + Chú ý phân biệt lời người kể * Tóm tắt truyện: ( Anh Ba -Xưng “Tơi”) lời Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến nhân vật : Anh Sáu, bé Thu gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết đoạn có lời thoại - GV đọc mẫu đọan HS đọc (từ sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối đầu đến bị gãy) xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận ( Chiếu đoạn văn ) ba, tình cha thức dậy mãnh liệt em - GV: Cho HS tóm tắt lúc ơng Sáu phải Ở khu cứ, - GV hướng dẫn HS tóm tắt (Tóm ơng Sáu dồn tất tình u thương mong tắt: ngắn gọn, đầy đủ) nhớ đứa vào việc làm lược ngà voi để (Khi tóm tắt phải đảm bảo tặng gái bé bỏng Trong trận càn tình tiết mạch lạc câu ông hy sinh, trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp chuyện) trao lược cho người bạn c Tình truyện: Có tình hướng - Hai cha anh Sáu gặp sau tám năm xa - Truyện xây dựng tình huống? cách Bé Thu không nhận cha Đến em nhận cha bộc lộ tình cảm thân thiết anh Sáu Nêu tình truyện? phải - HS suy nghĩ, trả lời - Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương - GV nhận xét, chốt mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng anh hy sinh mà chưa kịp trao cho gái => Tình truyện độc đáo, bộc lộ tình cảm nhân vật II Đọc – hiểu văn Diễn biến tâm lí bé Thu lần ơng 210 Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến tâm lí bé Thu lần ông Sáu thăm nhà - Diễn biến tâm lí bé Thu tác giả khắc họa qua thời điểm nào? - Em biểu thái độ, hành động bé Thú ông Sau trước vồ vập ông ba ngày nghỉ phép? - HS suy nghĩ theo bàn, trả lời phân tích - Gv gợi dẫn, nhận xét, chuẩn kiến thức - Em có nhận xét phản ứng bé Thu? Qua em cảm nhận bé Thu bé nào? Sáu thăm nhà a Thái độ hành động Thu trước nhận ba - Trước vồ vập cha, bé Thu tỏ ngờ vực, hoảng sợ, bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má, Má” -Ba ngày nghỉ phép: Thu tỏ lạnh nhạt, tình cảm em với cha ngày xấu đi: + Nói trống khơng: Vơ ăn cơm, cơm rồi, nói mà người ta không nghe cơm sôi chắt nước giùm + Không chịu gọi “ba” + Khơng chấp nhận chăm sóc ơng Sáu: Khi ơng Sáu gắp trứng cá bỏ vào bát cơm: "Nó liền lấy đũa xoi vào chén để bất thần hất trứng cá ra, cơm văng tung tóe mâm” + Nó bỏ : “Nó nhảy xuống xuồng, mở lịi tói, cố làm cho dậy lịi tói khua rổn rang, khua thật to, lấy dầm bơi qua sơng, sang nhà ngoại"” => Sự phản ứng Thu ngày liệt, từ chỗ ngấm ngầm đến chỗ rõ ràng, mạnh mẽ chứng tỏ cô bé ngang ngạnh, bướng bỉnh => Sự ương ngạnh bé thể cá tính mạnh mẹ tình u cha sâu sắc - Chi tiết vết sẹo chi tiết đắt giá Nó có giá trị lớn việc xây dựng tình huống, bộc lộ tình cảm cha đồng thời có giá trị tố cáo lớn Chiến tranh làm người bị biến dạng, chiến tranh làm cho không nhận cha, chiến tranh len lỏi tàn phá gia đình, tàn phá, huỷ diệt lĩnh vực để không nhận cha 211 c Thái độ hành động Thu nhận - Cự tuyệt bé Thu có phải cha dấu hiệu một đứa trẻ hư - Cái nhìn khơng ngơ ngác, khơng lạnh lùng ,nó hỏng hay khơng? Vì sao? nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa ⇒ Tâm lí thăng bằng, khơng cịn lo lắng sợ hãi (Khơng-> bé Thu khơng thể chấp nhận người cha khác với người - Nó kêu thét lên : “Ba a ba a”, nhanh cha ảnh) sóc, thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó, nói tiếng khóc - Nguyên nhân làm cho Thu - Nó ba nó… khơng nhận ra? - Ơm chầm lấy ba nó, mếu máo… - Bé Thu nhận cha hoàn cảnh nào? - Ánh mắt bé Thu ngày ông Sáu nào? - Điều biểu lộ nội tâm nào? - Bé Thu phản ứng nghe ông Sáu nói "Thơi, ba nghe con”? - Nhận xét em tình cảm bé thu cha lúc ấy? ⇒ Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc bé Thu bị dồn nén lâu bùng mạnh mẽ, hối ,cuống quýt, mãnh liệt ạt * Nhà văn miêu tả dáng vẻ, lời nói cử để bộc lộ nội tâm kết hợp bình luận nhân vật =>Bé Thu: hồn nhiên chân thật tình cảm, mãnh liệt tình yêu thương - Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu đoạn trích trên? Từ bé Thu lên với tính cách cảm nhận em? Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu tình Tình cảm sâu nặng ơng Sáu dành cho cảm sau nặng mà ông Sáu giành cho a Khi thăm - Vì người thân mà ông Sáu - ông gọi “Thu! con.”, vừa bước, vừa khom khao khát gặp người đưa tay chờ đón đứa con? ⇒ ơng vui tin đứa chạy đến - Tìm chi tiết miêu tả cảnh ơng Sáu với lần đầu trơng thấy con, lúc tâm - Bị từ chối tình cảm ơng đứng sững, nỗi trạng ông nào? đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống bị gãy->Buồn bã ,thất vọng 212 - Hình ảnh ơng Sáu bị - Trong ngày nghỉ phép: khước từ miêu tả + Ông quan tâm, ân cần mong bé Thu nào?Tâm trạng ông sao? gọi ba - Trong bữa cơm: ông Sáu nhìn con, khe khẽ lắc đầu cười Khi hất miếng trứng cá, anh vung tay đánh, hét lên - Ơng Sáu có biểu bé Thu phản ứng trước bữa cơm? ⇒ Tình yêu thương người cha trở nên bất lực.Ông buồn tình yêu thương người cha chưa đền đáp - Từ biểu nỗi lịng ông bộc lộ? * Trước ông sáu trở lại chiến trường - Hành động ông sáu trước xa con? - Em nghĩ đơi mắt anh Sáu nhìn nước mắt người cha lúc chia tay? - Hành động ông sáu be Thu bất ngờ gọi cha? - Trước ơng dám nhìn trìu mến lẫn buồn rầu, chào " ba nghe con"-> Sự lưu luyến xen nỗi tiếc nuối, ân hận lỡ đánh - Khi bé thu bất ngờ nhận cha: ông Sáu tay ôm ,một tay lau nước mắt lên mái tóc ⇒ Đó đơi mắt giàu tình u thương độ lượng, nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ b Ở chiến khu: - Ân hận lỡ đánh - Làm lược cho + Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét lược - Khi chiến khu ơng Sáu có + Mài lên tóc cho bóng, mượt suy nghĩ việc làm - Trước hy sinh nhờ bác ba trao lược nào? ngà cho gái => Yêu thương vơ bờ bến - Cây lược có ý nghĩa nào? ⇒ Ơng Sáu người cha có tình yêu thương - Những suy nghĩ việc làm thể sâu nặng tình cảm ơng 213 nào? Hoạt động 3: Tổng kết - Nêu giả trị nghệ thuật nội dung truyện? - Để thể nhân vật thái độ nhà văn có cách kể chuyện nào? - Đọc đoạn trích em cảm nhận vẻ đẹp tình cha bé Thu? Từ giá trị tình cảm người khẳng định chiến tranh? III Tổng kết Nghệ thuật - Tạo tình truyện éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn người kể chuyện bạn ônng Sáu (ngơi thứ nhất) chứng kiến tồn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng n/v truyện - Cách kể tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt Nội dung: Là câu huyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước * Ghi nhớ SGK trang 202 Luyện tập Bài Khái quát lại nội dung học hình thức sơ đồ tư Bài 2: Theo em, hành động cách ứng xử bé Thu ông Sáu có phải biểu đứa trẻ hư khơng? Tại sao? Vận dụng, tìm tịi mở rộng Bài 1: Tìm đọc truyện ngắn tác giả Nguyễn Quang Sáng! Bài 2: Đóng vai bé thu kể lại diễn biến tâm trạng bé Thu trước sau nhận cha! Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo - Chuẩn bị 214

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan