Tieát 38 Lớp 9; Ngày giảng HS Vắng Tiết 33 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác[.]
Lớp 9; Ngày giảng…………….……… HS Vắng……………… Tiết 33 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên ) - Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Kỹ - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích Thái độ - Giáo dục Hs lịng nhân nghĩa, hướng đến điều thiện, điều tốt đẹp Năng lực cần phát triển - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, lực tự học, lực thảo luận nhóm II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp; Nêu giải vấn đề; PP phân tích; Hoạt động nhóm; PP thuyết trình tích cực; Dùng lời có nghệ thuật III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: Tác phẩm Lục Vân Tiên, tranh ảnh, bảng phụ Học sinh: Vở soạn, soạn bài, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động: Kiểm tra miệng ? Đọc câu thơ nói lên tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích? (3đ) - Hs đọc câu thơ cuối ? Cho biết tâm trạng nàng câu thơ đó? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? (5đ) - Cánh buồm thấp thoáng gợi nỗi nhớ quê nhà - Cánh hoa trôi gợi lên thân phận trôi Kiều - Màu cỏ úa gợi sống bi thương -Tiếng sóng gợi sóng gió đời 102 -> Dùng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình điệp ngữ => Gv kiểm tra soạn hs (2 điểm) Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác I Tìm hiểu chung giả Tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Hình thức hoạt động: Thảo luận - Cịn gọi Đồ Chiểu (1822-1888), nhóm (chia nhóm) sinh tỉnh Gia Định * GV giao nhiệm vụ - Cuộc đời có nhiều bất hạnh có - Đọc mục I SGK ý chí, nghị lực sống phi thường Nhóm 1: Nêu nét tiểu - Là nhà giáo, thầy thuốc, nhà thơ, nhà sử Nguyễn Đình Chiểu qn Dù cương vị ơng Nhóm 2: Nghị lực sống cống hiến làm gương sáng cho tác giả đời GV: Mặc dù đời gặp nhiều bất - Đề tài sáng tác: Đạo lý nhân nghĩa hạnh vai trị Ơng u nước thương dân gương sáng Có hình ảnh - Phong cách sáng tác mang đậm sắc lưu truyền: Khi Ông cánh đồng thái Nam Bộ; Ngơn ngữ mộc mạc, bình Ba Tri rợp khăn tang trắng dị lời ăn tiếng nói hàng ngày hệ học trị suốt 40 năm trời => Nhà thơ tiêu biểu miền Nam Nhóm 3: Lòng yêu nước tác giả kỉ XIX thể ntn.? Đóng góp ơng sáng tác văn thơ ntn + Kể tên số NĐC - Thời gian thảo luận phút - Đại diện nhóm trình bày kết thảo ln phiếu học tập - Các nhóm nhận xét - Giáo viên chốt ý, tóm tắt ý Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác Tác phẩm Lục Vân Tiên: phẩm - Hoàn cảnh: Ra đời vào khoảng - Hình thức : Hoạt động nhóm, giáo năm 50 kỉ XIX viên chia lớp làm nhóm - Nguồn gốc: - Thời gian 10 phút + Là truyện thơ Nôm dài 2082 theo thể - Giao nhiệm cho học sinh lục bát Nhóm1: Trình bày thời gian sáng tác, + Cốt truyện ông sáng tạo mục đích, thể loại truyện - Nội dung: Kể đời đầy truân Nhóm 2: Kể tóm tắt cốt truyện chuyên nho sĩ Lục Vân Tiên GV: Tóm tắt phần - Nghệ thuật: LVT 16 tuổi quê Đông Thành học + Kết cấu chương hồi, thơ lục bát giản trị khơi ngơ, tuấn tú, tài kiêm văn võ dị, sử dụng phương thức diễn xướng Nghe triều đình mở khoa thi, VT xin dân gian: kể, hát, nói phép thầy xuống núi dự thi + Chủ đề: truyền dạy đạo lý làm người, Nhóm 3: Đạo lí mà truyện đề cập đến xem trọng tình nghĩa khát vọng cơng xã hội 103 b Tóm tắt truyện: gồm phần: - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Lục vân Tiên gặp nạn - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn - Vân Tiên, Nguyệt Nga gặp lại Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu đoạn Đọc, tìm hiểu đoạn trích trích a Vị trí đoạn trích: nằm phần đầu - Gv hướng dẫn hs đọc: truyện + Lục Vân Tiên: đọc giọng rõ ràng, b Từ khó: Sgk/113,114 mạnh mẽ, khảng khái c Bố cục: phần + Kiều Nguyệt Nga: đọc nhỏ nhẹ, dịu dàng - Gv đọc mẫu, gọi hs đọc ? Vị trí đọc trích? - Gv kiểm tra việc đọc từ khó hs ? Em cho biết bố cục đoạn trích? - Chia làm phần: + Phần 1: 14 câu đầu => LVT đánh cướp + Phần 2: Còn lại => Cuộc trò chuyện LVT KNN sau trận đánh Luyện tập Câu 1: “Truyện Lục Vân Tiên” viết loại chữ nào? A Chữ Hán B Chữ quốc ngữ C Chữ Nôm D Chữ Pháp Câu 7: Theo Phạm Văn Đồng, nguyên nhân chủ yếu khiến cho Truyện Lục Vân Tiên trở thành tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu? A Vì nhân vật Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga, Tiểu đồng người phấn đấu nghĩa lớn B Vì tác phẩm có lối viết nơm na, dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá rộng rãi dân gian C Truyện Lục Vân Tiên trường ca, ca ngợi nghĩa ca ngợi, người trung nghĩa D Là tác phẩm đầu tay Nguyễn Đình Chiểu Câu 8: Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tập trung phản ánh vấn đề nào? A Tập trung xây dựng hình ảnh người nơng dân nghèo khó mà anh dũng giữ nước B Diện mạo thời kì lịch sử hào hùng dân tộc; thể lòng yêu nước thương dân sâu sắc C Diện mạo thời kì lịch sử đầy biến động với nội chiến đẫm máu; thể lòng yêu nước thương dân sâu sắc 104 D Diện mạo thời kì lịch sử đau thương anh dũng; thể lòng yêu nước thương dân sâu sắc Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tịi - So sánh ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị - Đối với học tiết học này: + Lựa chọn đoạn để học thuộc lòng + Soạn tiếp phần lại: “Nhân vật LVT Kiều Nguyệt Nga” Lớp 9A; Ngày giảng Tiết 34:…………… ………HS Vắng……………… Lớp 9A; Ngày giảng Tiết 35 …………… ………HS Vắng……………… Tiết 34,35 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên ) - Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Kỹ - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích Thái độ - Giáo dục Hs lòng nhân nghĩa, hướng đến điều thiện, điều tốt đẹp Năng lực cần phát triển - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, lực tự học, lực thảo luận nhóm II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp; Nêu giải vấn đề; PP phân tích; Hoạt động nhóm; PP thuyết trình tích cực; Dùng lời có nghệ thuật 105 III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: Tác phẩm Lục Vân Tiên, tranh ảnh, bảng phụ Học sinh: Vở soạn, soạn bài, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động: Kiểm tra học sinh soạn Gv kiểm tra soạn 04 học sinh Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân vật Lục II Đọc – hiểu văn Vân Tiên Nhân vật Lục Vân Tiên ? Lục Vân Tiên tác giả xây dựng a Lục Vân Tiên đánh cướp tình nào? ( Đánh cướp, trị - Hồn cảnh: Trên đường thi về, chuyện với KNN) gặp bọn cướp có bè đảng, ? Lục Vân Tiên gặp bọn cướp hãn, có vũ khí hồn cảnh nào? - Hành động: - HĐ nhóm: nhóm; thời gian: phút + “Ghé lại bên đàng”: không băn - Sau phút, nhóm cử đại diện trình khoan, dự đánh cướp bày + Bẻ làm gậy Nhóm 1: Tìm hiểu LVT qua hành động, + Xơng vào đánh bọn cướp lời nói đánh cướp + Tả đột hữu xơng Gợi ý: - Lời nói: “Bớ đảng đồ….hại + Hãy tìm chi tiết, hành động, dân”: Tuyên chiến với bọn cướp, lời nói Lục Vân Tiên đánh không để chúng hại dân lành cướp? -> Hành động nghĩa + Hãy tìm chi tiết miêu tả bọn * Hình ảnh bọn cướp cướp Hung dữ, đông + Kết trận đánh nào? - Kết quả: LVT thắng, bọn cướp “thân + Em có nhận xét cách kể tác vong” giả đoạn này? -> Kể nhanh, ngắn gọn biện pháp + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, tương phản miêu tả hành động Vân => dũng cảm, khơng sợ hiểm nguy, có Tiên? khí phách + Qua ta thấy Lục Vân Tiên có phẩm chất, tính cách ? Nhóm 2: Cách cư xử LVT với Kiều b Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga Nguyệt Nga (sau trận đánh giặc) - Giữ trọn lễ giáo: “khoan khoan phận Gợi ý: trai”: Làm ơn há dễ trông người trả ơn + Sau trận đánh, Lục Vân Tiên có thái -> Một người anh hùng trực độ, cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga trọng nghĩa khinh tài Kim Liên ntn? (thể qua câu => Một hình ảnh đẹp lí tưởng, tác giả thơ nào?) gửi gắm niềm tin ước vọng + Qua trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga em hiểu thêm Vân Tiên? 106 + Khi Kiều Nguyệt Nga muốn trả ơn Lục Vân Tiên có hành động gì? + Qua hàng động, ngôn ngữ nhân vật em nhận xét CHUYỂN TIẾT Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga - Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga lên qua nghệ thuật nào? - Phân tích từ ngữ xưng hơ cách nói Kiều Nguyệt Nga - Qua em có cảm nhận gái này? Hoạt động Tổng kết - Em có nhận xét ngơn ngữ truyện? - Nhân vật truyện xây dựng theo phương thức nào? - Em nêu ý nghĩa đoạn trích - HS đọc ghi nhớ: SGK/115 Nhân vật Kiều Nguyệt Nga - Hoàn cảnh: + Con quan tri phủ Hà Khê + Giữa đường gặp cướp, Lục Vân Tiên cứu - Nói năng, cư xử, tính cách + Xưng hô: Quân tử - tiện thiếp -> khiêm nhường + Lời nói: thưa, gửi -> lễ phép, chân thành, dịu dàng, đằm thắm, nết na, hiếu thuận + Cư xử: mời lên ngồi, cúi đầu lạy , mời đến nhà để đền đáp ơn LVT => ân tình, ân nghĩa => Cơ gái kh các, nết na, thùy mị, có học thức biết trọng tình nghĩa - Nghệ thuật: Hiện lên qua ngôn ngữ đối thoại với Lục Vân Tiên III Tổng kết Nghệ thuật - Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ - Nhân vật bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói Nội dung - Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật khát vọng hành đạo giúp đời tác giả.* Ghi nhớ: SGK/115 Luyện tập Chọn đáp án nhất: Câu 1: Nhân vật Lục Vân Tiên thuộc kiểu nhân vật văn học? A Nhân vật tư tưởng B Nhân vật lý tưởng C Nhân vật điển hình D Nhân vật sử thi Câu 2: Ý nói chất người Lục Vân Tiên lời nói thái độ chàng với Kiều Nguyệt Nga? 107 A Vì nghĩa lớn, khơng màng dah lợi B Từ tâm, nhân hậu C Chính trực, hào hiệp D Tất Câu 3: Tác dụng phép tu từ câu thơ sau ? “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang” A Tơ đậm vẻ đẹp người nông dân chất phác B Ca ngợi vẻ đẹp lòng nhân hậu, vị tha C Nhấn mạnh vẻ đẹp chàng thư sinh nho nhã D Khắc họa vẻ đẹp dũng tướng thời xưa Câu 4: Hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích gợi nhớ đến nhân vật truyện cổ tích em đọc? A Anh Khoai truyện Cây tre trăm đốt B Người em truyện Cây khế C Thạch Sanh truyện Thạch Sanh D Nhà vua truyện Tấm Cám Câu 5: Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì? A Nói q B Ẩn dụ C Nhân hóa D So sánh Câu 6: Qua lời lẽ Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng người nào? A Khuê các, nhút nhát, thuỳ mị , nết na có học thức, ân tình thuỷ chung B Khuê các, nết na có học thức, ân tình thuỷ chung, tài sắc vện tồn C Kh các, thuỳ mị , nết na có học thức, ân tình thuỷ chung D Khuê các, thuỳ mị , nết na có học thức, nhạy cảm Câu 7: Ngơn ngữ Truyện Lục Vân Tiên có đặc điểm ? A Mộc mạc, giản dị B Biến đổi linh hoạt C Ngôn ngữ trau chuot D Đậm màu sắc Nam Bộ Câu 8: Hình ảnh “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khắc họa giống với mô-tip truyện cổ? A Một chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi hiểm nguy, họ trả nghĩa thành vợ chồng B Một ông vua mang hạnh phúc đến cho người đau khổ C Những người ăn hiền lành, thật thà, phúc đức đền đáp xứng đáng D Một anh nông dân nghèo nhờ chăm lấy vợ đẹp trở nên giàu có Câu 9: Hai câu thơ “Ngẫm câu báo đức thù cơng – Lấy chi cho phỉ lịng ngươi” thể tâm trạng Kiều Nguyệt Nga trước việc làm Lục Vân Tiên? 108 A Băn khoăn, áy náy chưa biết làm để trả ơn Lục Vân Tiên B Thán phục trước việc làm nghĩa hiệp Lục Vân Tiên C Coi thường việc làm Lục Vân Tiên D Ngưỡng mộ tài Lục Vân Tiên Câu 10: Nét đẹp nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến dân gian yêu mến nàng ? A Xem trọng ơn nghĩa, chung thủy hi sinh với tình yêu tự nguyện B Nhu mì , xem trọng ơn nghĩa, C Chung thuỷ, nết na, xinh đẹp D Giữ khuôn phép, chung thuỷ Câu11: Hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khiến em liên tưởng đến nhân vật truyện cổ tích nào? A Người em truyện “Cây khế” B Nhà vua truyện “Tấm Cám” C Anh Khoai truyện “Cây tre trăm đốt” D Thạch Sanh truyện “Thạch Sanh” Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tịi - Tìm đọc tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu viết liên quan đến tác phẩm - So sánh ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều - Kể gương người tốt, việc tốt Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị - Đối với học tiết học này: + Học thuộc nội dung ghi nhớ + Học thuộc lịng đoạn trích + Phân tích nhân vật LVT, KNN thơng qua lời nói, hành động nhân vật + Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng phần thích - Đối với học tiết học tiếp theo: Soạn 109