1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Năng Lực Thực Hành Hóa Học Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Chương Oxi - Lưu Huỳnh - Hóa Học 10.Pdf

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, các hình, đồ thị vii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1 1 Lịch[.]

MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình, đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm chung lực 1.2.2 Cấu trúc lực [4] 1.2.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học hóa học [5] 1.2.4 Các lực đặc thù cần hình thành cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học hóa học [1] 1.3 Phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học hóa học trường trung học phổ thơng .9 1.3.1 Khái niệm lực thực hành [5] 1.3.2 Biểu lực thực hành hóa học [4] 1.3.3 Đánh giá phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh 10 1.4 Một số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 13 1.4.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 1.4.2 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực [12] 17 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh số trường THPT tỉnh Bắc Ninh huyện Mê Linh thành phố Hà Nội 19 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra .19 1.5.2 Phương pháp điều tra .19 iii 1.5.3 Kết điều tra 20 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH HĨA HỌC 1027 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương Oxi- Lưu huỳnh - Hóa học 10 trường THPT 27 2.1.1 Đặc điểm vị trí chương oxi - lưu huỳnh - Hóa học 10 THPT .27 2.1.2 Mục tiêu chương Oxi - Lưu huỳnh 27 2.1.3 Nội dung kiến thức phần Oxi - Lưu huỳnh chương trình hóa học trung học sở .28 2.1.4 Nội dung kiến thức chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 THPT 30 2.1.5 Những nội dung kiến thức cần ý để phát triển lực thực hành cho học sinh THPT chương Oxi - Lưu huỳnh .30 2.2 Xây dựng thí nghiệm phát triển lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông .32 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng nội dung thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông 32 2.2.2 Quy trình xây dựng thí nghiệm phát triển lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông 32 2.2.3 Hệ thống thí nghiệm hóa học chương Oxi - Lưu huỳnh - hoá học 10 34 2.2.4 Đề xuất thí nghiệm thay 41 2.3 Một số biện pháp phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 44_Toc497051309 2.3.1 Rèn kĩ sử dụng đúng, hiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm cho học sinh 44 2.3.2 Sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 46 2.3.3 Sử dụng tập hóa học phát triển lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông .52 2.4 Các giáo án minh họa 62 2.4.1 Giáo án dạy thí nghiệm dạng hình thành kiến thức 62 2.4.2 Giáo án dạy thực hành 74 2.4.3 Giáo án dạy luyện tập, ôn tập 80 iv 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực thực hành cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 85 2.5.1 Xác định thành tố lực thực hành hóa học cần hình thành phát triển cho học sinh .85 2.5.2 Tiêu chí đánh giá lực thực hành 85 2.5.3 Thiết kế công cụ đánh giá thực hành 87 2.5.4 Thiết kế đề kiểm tra 90 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .92 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 92 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 92 3.2.3 Yêu cầu thực nghiệm 93 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 93 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm 93 3.3.2 Tổ chức kiểm tra đánh giá 93 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 94 3.4.1 Kết đánh giá định tính 94 3.4.2 Kết kiểm tra 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC .109 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Danh sách số lượng GV, HS trường THPT tham gia điều tra 19 Bảng 2.1 Bảng cấu trúc nội dung chương Oxi - Lưu huỳnh 29 Bảng 2.2 Hệ thống TN chương Oxi - Lưu huỳnh hóa học 10 33 Bảng 2.3 Các thành tố kĩ NLTH 84 Bảng 2.4 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NLTHHH 85 Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTHHH HS DHHH 87 dành cho GV HS tự đánh giá thông qua TN chứng minh tính OXH mạnh axit sunfuric đặc Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp lớp, 91 trường THPT Tiên Du số trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi tự 93 đánh giá NL THHH HS Bảng 3.3 Bảng thống kê tham số đặc trưng thông qua bảng kiểm quan sát 94 GV HS Bảng 3.4 Bảng thống kê kiểm tra số 96 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 97 (trường THPT Tiên Du Số 1) Bản 3.6 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 97 (trường THPT Quế Võ Số 1) Bảng 3.7 Bảng thống kê kiểm tra số 98 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 98 (trường THPT Tiên Du số 1) Bản 3.9 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 99 (trường THPT Quế Võ Số 1) Bảng 3.10 Phân loại kết học tập (%) qua kiểm tra 99 Bảng 3.11 Bảng thống kê tham số đặc trưng hai lớp ThN lớp ĐC 100 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ sử dụng số PPDH DHHH GV 20 Biểu đồ 1.2 Số TN GV làm so với số TN cần phải làm 20 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ sử dụng loại TN DHHH trường THPT 21 Biểu đồ 1.4 Mức độ quan tâm GV đến phát triển NL đặc thù mơn 21 hóa học Biểu đồ 1.5 Tầm quan trọng việc phát triển NLTHHH cho HS 21 Biểu đồ 1.6 Kết phát triển NLTHHH cho HS thông qua tiết dạy 22 Biểu đồ 1.7 Mức độ hoạt động HS học 22 Biểu đồ 1.8 Mức độ tham gia thực hành TNHH 23 Biểu đồ 1.9 Mức độ yêu thích HS với hoạt động dạy học có sử dụng TNHH 23 Biểu đồ 1.10 Vai trị TNHH 23 Hình 2.1 Điều chế khí oxi cách nhiệt phân kali pemangannat 36 Hình 2.2 Lưu huỳnh tác dụng với sắt 36 Hình 2.3 Đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, loãng 38 Hình 2.4 Axit sunfuric đặc tác dụng với đường 39 Hình 2.5 Điều chế hiđrosunfua 39 Hình 2.6 Điều chế lưu huỳnh đioxit 40 Hình 2.7a Đặt cồn khơ, viên natri vào cốc sứ 41 Hình 2.7b Rót nước vào cốc sứ 41 Hình 2.7c Viên natri tác dụng với nước tỏa nhiệt làm cồn khơ bùng cháy 42 Hình 2.7d Trái tim cháy sáng 42 Hình 2.8a Cho magie vào dd đựng axit 42 Hình 2.8b Quả bóng từ từ thổi to 42 Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường Tiên Du số 98 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường Quế Võ số 98 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường Tiên Du 99 số Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường Quế Võ số 99 Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết số THPT Tiên Du số Quế 100 Võ số Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết số THPT Tiên Du số Quế Võ số vii 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực (NL) người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành NL phẩm chất Nghị Hội nghị TW khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, HS ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển NL; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học” Cùng với đổi mạnh mẽ giáo dục nước ta, việc dạy học trường phổ thông cần phải đổi đồng tất mơn học, có mơn hố học Hố học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, có liên quan đến nhiều tượng tự nhiên đời sống, gắn bó chặt chẽ với vấn đề mơi trường, kinh tế, xã hội Vì mục tiêu mơn hố học khơng dừng lại việc cung cấp kiến thức hoá học mà cao hơn, cịn phải hình thành cho người học kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tiến hành nghiên cứu khoa học (NCKH) như: quan sát, phân loại, thu thập thơng tin, dự đốn khoa học, đề giả thuyết, giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm để người học có khả tự phát giải cách chủ động, sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan đến hố học Trong nhiều năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học hóa học (DHHH) nói riêng quan tâm, đầu tư đáng kể Một định hướng đổi DHHH là: khai thác đặc thù mơn hóa học, tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho HS tiết học Cụ thể tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học (TNHH), phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật đại DHHH Có thể nói việc sử dụng thí nghiệm (TN) DHHH việc làm cần thiết để nâng cao hiệu lên lớp phát huy tính tích cực học tập HS TNHH có vai trị quan trọng chúng khơng phương tiện, công cụ lao động hoạt động dạy học mà thơng qua giúp cho q trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học HS trở nên sinh động hiệu Hiện nay, để thực đổi DHHH trường trung học phổ thơng (THPT) có hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt TN, yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế trường THPT, đặc biệt trường khu vực nơng thơn, phần lớn GV chưa có thói quen sử dụng phương tiện dạy học, tình trạng “dạy chay, học chay” còn, HS quen với lối học thụ động nên hiệu dạy học chưa cao Hơn nữa, cách thức sử dụng TNHH chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa cho kiến thức chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực để kích thích tư duy, phát triển khả tìm tịi, sáng tạo cho HS Vì vậy, cần phải đổi cách thức sử dụng TN theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS nhằm khai thác có hiệu lợi ích to lớn TN DHHH, đặc biệt khả phát triển lực thực hành hóa học (NLTHHH) cho HS DHHH Trong chương trình hóa học THPT, nội dung chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 nội dung phong phú đa dạng gần gũi với thực tế đời sống Các kiến thức chương Oxi - Lưu huỳnh khơng giúp cho HS tìm hiểu nội dung kiến thức học tiếp sau mà cịn giúp HS giải thích nhiều tượng gặp thực tế đời sống hàng ngày Vì việc lựa chọn nội dung chương Oxi - Lưu huỳnh để vận dụng số phương pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm phát triển NL HS việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức sử dụng TN để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS thông qua việc thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng TNHH kết hợp với PPDH tích cực để nâng cao tính tích cực học tập, phát triển NLTH cho HS DHHH Câu hỏi nghiên cứu Sử dụng TNHH có phát triển NLTHHH dạy học trường THPT không? Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài: Dạy học định hướng phát triển NL, NLTHHH, TNHH trường THPT, PPDH tích cực - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TNHH số trường THPT việc phát triển NLTHHH cho HS - Nghiên cứu biện pháp phát triển NL THHH cho HS dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 - Thiết kế công cụ đánh giá NL THHH cho HS THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (ThNSP) để kiểm tra, đánh giá chất lượng khả sử dụng TN việc phát triển NLTH cho HS DHHH trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu GV xây dựng thực hành TN vận dụng số PPDH tích cực dạy học phát triển NLTHHH cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu - Dạy học nội dung chương Oxi - Lưu huỳnh - Nghiên cứu, vận dụng số PPDH tích cực để dạy học thực hành TN nhằm nâng cao NLTH, TNHH cho HS 6.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lí luận NL phát triển NLTH thí nghiệm - Nghiên cứu phương pháp luận để lựa chọn PPDH tối ưu để phát triển NL THHH cho HS trình dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, GV dạy hóa trường THPT nội dung, kiến thức kĩ sử dụng TNHH - Thăm dò ý kiến HS sau học tập tiết học có sử dụng TNHH học theo phương pháp - ThNSP để đánh giá chất lượng hiệu đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PP thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, xử lý phân tích kết ThNSP Đóng góp đề tài - Tổng quan sở lí luận đề tài vấn đề phát triển NLTHHH cho HS THPT - Xây dựng lựa chọn hệ thống gồm 21 TN sử dụng để phát triển NLTHHH chương Oxi - Lưu huỳnh - Đề xuất nguyên tắc, quy trình sử dụng hình thức TNHH để tổ chức hoạt động học tập tích cực nhằm phát triển NLTHHH cho HS DHHH - Đề xuất số biện pháp phát triển NLTHHH cho HS DHHH - Đề xuất công cụ đánh giá NLTHHH cho HS DHHH Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực thực hành hóa hoc cho HS thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển NL cho HS định hướng đổi giáo dục thực tất bậc học, môn học nhằm đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có khả tự học, tự đánh giá biết cách cộng tác với người Các loại phương tiện dạy học ngày phong phú, đa dạng sử dụng nhiều vào q trình dạy học góp phần phát huy tính tích cực HS Đối với mơn hóa học, TN xem phương tiện dạy học quan trọng Tuy nhiên, việc sử dụng TNHH để phát triển NL THHH cho HS chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin giới thiệu cơng trình có liên quan gần gũi với đề tài nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Thúy (2007), “Phương pháp dạy học qua thí nghiệm dạy học hóa học THPT chương Oxi-Lưu huỳnh hóa học lớp 10 nâng cao”, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thu (2007), “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh”, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thanh Hà (2007),“Phát triển tư rèn luyện lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học hóa học phần vơ lớp 11”, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Mai Thị Hƣơng (2008), “Phát triển tư học sinh qua hệ thống tập thí nghiệm hóa học ”, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Trúc Phƣơng (2010), “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT”, Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ tác giả Ngô Quốc Triệu (2012),“Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần vơ lớp 11 chương trình - THPT ”, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013),“Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phần vô nhằm phát triển lực thực hành hóa học hóa học cho học sinh THPT ”, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Bộ GD Đào tạo (2010), Dự án Việt- Bỉ Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ GD Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn hóa học 11, Nxb GD Bộ GD Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chƣơng trình phát triển GD trung học (6/2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Mơn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm Cao Cự Giác (2010), Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học vơ (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Cao Thị Thặng, Phạm Thị Bích Đào (9/2014), “Bước đầu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (108), tr 30 – 31 10 Đặng Xuân Thƣ (2010), Luyện tập tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ hóa học 10, Nxb GD Việt Nam 11 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH mơn Hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm 12 Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh (2012), “Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực dạy học hóa học trường THPT”, Tạp chí Hóa học ứng dụng (82), tr 53 13 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phần vô nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN 14 Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hƣng (2009), Đo lường đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 107 15 Mai Thị Hƣơng (2008), Phát triển tư cho HS thông qua hệ thống tập TNHH, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục,trường ĐHGD – ĐHQGHN 16 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Mai Dung, Hồng Văn Cơi, Nguyễn Đức Dũng (2014), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm 18 Lê Thanh Hà (2007), Phát triển tư rèn luyện lực thực hành cho học sinh thông qua dạy học phần vô lớp 11, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN 19 Nam Việt (2010), Những câu hỏi lý thú giới hóa học, Nxb Thời đại 20 Phạm Văn Hoan – Hồng Đình Xn, “Phát triển cho học sinh THPT lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thong qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học hữu cơ”, Tạp chí Giáo dục (393), tr 112 21 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lưc, Tài liệu hội thảo, đổi kiểm tra đánh giá trường phổ thông, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Trúc Phƣơng (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thu Thảo (2016), Hình thành phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh lớp thơng qua dạy học chương hiđro- nước, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN 24 Nguyễn Thị Phƣơng Thu (2007), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN 25 Lê Thị Thúy (2007), Phương pháp dạy học qua thí nghiệm dạy học hóa học THPT chương Oxi- Lưu huỳnh Hóa học 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN 26 Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng ( Chun đề cao học - LL PPDH hóa học) 27 Nguyễn Xuân Trƣờng cộng (2007), Hóa học 10 - SGV, Nxb GD 28 Võ Phƣơng Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 108 PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GV Để góp phần cao hiệu sử dụng TNHH nhằm phát triển NL thực hành HS kính mong thầy vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chon Các câu trả lời thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân Họ tên ( khơng ghi): ……………… Trình độ: Cao Đẳng ; Đại Học ; Tuổi:………… Thạc sĩ ; Tiến sĩ Nơi cơng tác:………………………………………….Loại hình trường:…………… Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng:… năm A THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Mức độ sử dụng Câu 1: Mức độ sử dụng PPDH DHHH thầy cô nhƣ nào? Thƣờng Thỉnh Hiếm xun thoảng Khơng sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Sử dụng thí nghiệm Giải vấn đề Dạy học theo góc Grap sơ đồ tư Sử dụng tập hóa học Dạy học theo nhóm Bàn tay nặn bột PPDH khác:……………………… Câu 2: Theo thầy cô, số TNHH mà thầy cô làm đƣợc so với số TN cần phải làm trình dạy học khoảng %? Dƣới 20% 20 - 40% 40 - 60% 60 - 80% Trên 80% Câu 3: Thầy cô cho biết mức độ sử dụng loại TN DHHH trƣờng THPT TN biểu diễn GV TNTH HS hướng dẫn GV Cho HS tự thiết kế TN (dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành) Hướng dẫn HS tự tiến hành TN đơn giản, an toàn lên lớp Thƣờng xuyên 109 Thỉnh thoảng Hiếm Không sử dụng Câu 4: Khi sử dụng TN thầy cô thƣờng dùng TN dạng nào? TN với dụng cụ hóa chất thật TN ảo, mơ Video TN Hình vẽ, tranh ảnh TN B NĂNG LỰC THỰC HÀNH Câu 5: Trong DHHH thầy cô quan Thƣờng Thỉnh Hiếm Không tâm, trọng, hình thành phát xuyên thoảng triển NL đặc thù hóa học nào? NL sử dụng ngơn ngữ hóa học NL thực hành hóa học NL tính tốn Năng giả vấn đề thơng qua mơn học NL vận dụng kiên thức hóa học vào đời sống Câu 6: Theo thầy cơ, việc hình thành phát triển NL THHH cho HS có tầm quan trọng nhƣ DHHH trƣờng THPT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 7: Theo thầy cơ, việc hình thành phát triển NL THHH cho HS tiến hành tiết học nào? Tiết học Tiết luyện tập Tiết ngoại khóa Tiết thực hành Câu 8: Thầy cô đánh giá nhƣ biểu Mức độ thể NLTH HS? Tốt Khá Kém Biết, thực nội quy, quy tắc an tồn phịng TN Nhận dạng số dụng cụ, hóa chất để làm TN Hiểu tác dụng số dụng cụ hóa chất để làm TN Lựa chọn dụng cụ hóa chất cần thiết chuẩn bị cho TN Lắp dụng cụ cần thiết cho TN, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp Tiến hành độc lập số TN hóa học đơn giản Biết cách quan sát, nhận tượng TN Mơ tả xác tượng TN Giải thích cách khoa học tượng TN xảy ra, viết PTHH rút kết luận cần thiết Biết cách lựa chọn TN, hóa chất thay đơn giản, an tồn thực tế Tự thiết kế TN kiểm chứng (hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành) dựa lí thuyết 110 Câu 9: Thầy (cơ) đánh giá tính hiệu việc Rất Hiệu Ít sử dụng TNHH nhằm phát triển NLTH HS hiệu hiệu trình DHHH? quả Giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Tạo khơng khí lớp học sơi Nâng cao tính tích cực học tập HS HS biết xây dựng phương án giải có liên quan đến TNHH HS biết vận dụng kiến thức liên quan đến TNHH để giải vấn đề thực tiễn Hiệu khác:……………………………… Câu 10: Những khó khăn thầy Rất Khó Bình việc sử dụng TNHH q trình khó khăn thƣờng DHHH? khăn Trường học khơng có phịng TNTH mơn Khơng có cán chun trách phịng TN Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị thực Thiếu tài liệu tham khảo dạy học TN GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực PPDH hợp tác, PPDH học theo góc, sử dụng TN nghiên cứu mới, ôn tập thực hành Có nhiều TN độc hại, nguy hiểm Kỹ thực hành hạn chế Trong thi, kiểm tra số câu hỏi tập liên quan cịn Khó khăn khác: ……………… Câu 11: Thầy (cô), làm để nâng cao hiệu sử Đồng ý dụng TN nhằm phát triển NLTH HS Cho HS làm quen với phòng TN, quy tắc an tồn phịng TN cách sử dụng dụng cụ TN đơn giản Tăng cường sử dụng TN biểu diễn theo hướng nghiên cứu Thường xuyên hướng dẫn HS tự làm TN trình dạy lý thuyết Cho HS thực hành đầy đủ TN tiết thực hành Lồng ghép số TN liên quan đến thực tiễn sống vào dạy Tăng tỉ lệ nội dung kiến thức để phát triển NL THHH kiểm tra Cho tìm kiến TN thay mà HS gặp học, thực tiễn Giải pháp khác: ………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! 111 Không hiệu Khơng khó khăn Khơng đồng ý PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các bạn thân mến! Hiện nay, tiến hành NCKH với đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển NLTH cho HS THPT dạy học chương Oxi- Lưu huỳnh - Hóa học lớp 10” Để đề tài có số liệu chân thực khoa học, mong nhận hợp tác bạn! (Số liệu thu phục vụ cho mục đích khoa học giữ bí mật cho cá nhân) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! (Dưới câu hỏi khảo sát chúng tơi Bạn vui lịng đọc kĩ câu hỏi tích vào đáp án mà bạn cho phù hợp nhất, (có thể có nhiều lựa chọn) Họ tên: lớp: … .Trường: ….………………… MỨC ĐỘ Không Thƣờng Thỉnh Hiếm CÂU HỎI bao xuyên thoảng Khi Câu 1: Trong học mơn hóa học em thƣờng làm gì? Tham gia tích cực hoạt động học tập mà thầy (cơ) giáo tổ chức Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Không tập trung, làm việc riêng Câu 2: Em biết đến TNHH từ nguồn nào? Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Các học thực hành Bài giảng lý thuyết lớp Các phương tiện truyền thơng (internet, TV, website hóa học, ) Câu3: Ở trƣờng, em có thƣờng xuyên đƣợc tham gia thực hành TNHH? Câu 4: Khi dạy học thầy (cô) thƣờng sử dụng dạng TN sau đây? TN với dụng cụ, hóa chất thật Hình ảnh, tranh ảnh TN Video TN Khác: ……………………… 112 Rất thích CÂU HỎI MỨC ĐỘ Bình Thích thƣờng Khơng thích Câu 5: Trong học đƣợc quan sát tự tiến hành TN em cảm thấy nào? Câu 6: Khi thầy (cơ) sử dụng TNHH, em thích hình thức nào? GV biểu diện TN minh họa cho giảng GV dùng TN trực tiếp hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức Tổ chức cho HS thực hành TN theo nhóm Dùng hình vẽ mơ phỏng, video TN hướng dẫn nghiên cứu học Ý kiến khác: ………………………… Câu 7: Theo em NLTHHH có mức độ quan trọng nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Câu 8: Theo em TNHH có vai trị nhƣ nào? Rèn luyện kỹ thực hành Dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Củng cố kiến thức học Cung cấp kiến thức Tạo khơng khí lớp học sơi Giúp vận dụng lý thuyết vào tập dễ dàng Biết vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tiễn sống Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, khoa học, kiên trì Khơng có vai trị Ý kiến khác: ………………………… 113 Khơng quan trọng Mức độ Rất Bình Quan quan thƣờng trọng trọng Không quan trọng Câu 9: Khi đƣợc giao nhiệm vụ chuẩn bị THHH em thƣờng làm gì? Đọc trước TN Tìm hiểu nguyên tắc TN Lựa chọn dụng cụ, hóa chất cần thiết Vẽ trình cách lắp đặt TN Dự đốn tượng TN xảy giải thích Tự thiết kế TN khác thay (đơn giản, an tồn) gặp thực tiễn sống Câu 10: Khi tiến hành TN, em thƣờng hoạt động nhƣ nào? Lựa chọn dụng cụ, hóa chất cần thiết Lắp đặt dụng cụ Tiến hành TN Quan sát, mô tả, ghi chép tượng giải thích Nêu nhận xét rút kết luận Trình bày lưu ý để tiến hành TN thành công Nêu thắc mắc điều chưa rõ TN với GV Tham gia thảo luận nhóm, trao đổi với bạn Khơng làm Thƣờng xuyên Mức độ Thỉnh Hiếm thoảng Không Thƣờng xuyên Mức độ Thỉnh Hiếm thoảng Không Câu 11: Những ý kiến đóng góp em để góp phần phát triển NL THHH thân là: ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ………………… …….…………………………………………………………… Cảm ơn em! Chúc em học tốt! 114 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Họ tên: ……………………… Lớp: 10A… Câu BÀI KIỂM TRA Mơn: HĨA HỌC 10 - Thời gian: 15 phút 10 Đ/án Câu Thuốc thử dung để phân biệt lọ đựng riêng biệt khí SO2 CO2 A dd nước Br2 B dd NaOH C dd Ba(OH)2 D dd Ca(OH)2 Câu Chất vừa có tính OXH, vừa có tính khử A O3 B SO2 C H2SO4 D H2S Câu Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí đktc Hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro Thành phần % theo thể tích hỗn hợp Fe FeS ban đầu A 40% 60% B 50% 50% C 35% 65% D 45% 55% Câu Ag để khơng khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất A SO2 SO3 B HCl Cl2 C H2 nước D Ozon hiđrosunfua Câu Bộ dụng cụ dùng để điều chế mô tả tính khử SO2 C có thề A Dd axit sunfuhiđric C Dd NaOH B Dd KMnO D Dd HCl R R Câu Dãy chất tác dụng với H2SO4 loãng A C, CO2 B Cu, Cu(OH)2 C Fe, Fe(OH)3 D Mg, Ag Câu Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dd Br2 dư Thêm tiếp vào dd sau phản ứng BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Thể tích V A 0.11 lit B 1.12 lit C 0,224 lit 115 D 2.24 lit Câu Cho dãy biến hoá sau: X → Y → Z → T → Na2SO4 X, Y, Z, T chất sau đây? A FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B S, SO2, SO3, NaO4 C FeS, SO2, SO3, NaO4 D Tất Câu Người ta điều chế oxi PTN cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Điện phân nước C Điện phân dd NaOH D Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 10 Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 Na2SO3 tác dụng hết với dd H2SO4 2M dư thu 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối hiđro 27 Giá trị m A 1,16 gam B 11,6 gam C 6,11 gam D 61,1 gam ĐÁP ÁN Câu 10 Đ/án A B B D B C C D D B BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Họ tên: ……………………… Lớp: 10A… Câu BÀI KIỂM TRA Môn: HÓA HỌC 10 - Thời gian: 15 phút 10 Đ/án Câu Cho dụng cụ mô tả cách điều chế nghiên cứu tính khử khí hiđro sunfua Có thể thay dd Br2 A dd HCl B dd KMnO4 C dd Ca(OH)2 116 D dd NaOH Câu Đốt 13 gam bột kim loại hoá trị II oxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại A Fe B Cu C Zn D Ca Câu Một hỗn hợp khí O2 CO2 có tỷ khối so với hiđro 19 Khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí tỷ lệ % theo thể tích O2 A 40g 40% B 38g 40% C 38g 50% D 36g 50% Câu Để nhận biết axit đặc nguội HCl, HNO3, H2SO4 ta dùng hóa chất A Cu B CuO C Fe D.Al Câu Đun nóng hh gồm 1.6 g S 5.6 g Fe bình kín tạo hỗn hợp rắn X Hịa tan X dd HCl dư thu khí A Khối lượng chất rắn X phân tử khối trung bình A A 22.2 &13 &16 B 4.4 & 2.8 & 18 C 14 & 17 & 32 D 23 & 3.4 &18 Câu Khí oxi điều chế có lẫn nước, dẫn khí oxi ẩm qua chất để oxi khô A dd HCl B Al2O3 C dd Ca(OH)2 D CaO Câu Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO4 D Hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 Câu Lấy đũa thuỷ tinh chấm vào hỗn hợp gồm H2SO4 đặc tinh thể KMnO4 quệt vào bấc đèn cồn đèn cháy Đó TNHố Học vui, lấy lửa khơng cần diêm Điều khẳng định sau đúng? Phản ứng cháy xảy A phản ứng hoá học H2SO4 đặc tinh thể KMnO4 B hỗn hợp H2SO4 đặc tinh thể KMnO4 khơi mào cho phản ứng cháy oxi khơng khí cồn( etanol) C phản ứng hoá học hỗn hợp H2SO4 đặc tinh thể KMnO4 với etanol D chưa xác định nguyên nhân Câu Để thu chất rắn từ hỗn hợp phản ứng Na2SO4 BaCl2 người ta dùng phương pháp A Chưng cất B Lọc C Chiết D Chưng cất phân đoạn 117 Câu 10 Chọn câu Nguyên nhân phá huỷ tầng ozon A Do ozon phản ưng với khí thải thoat từ động B Do ozon phản ứng với gôc Cl C Do tác dụng tia cực tím D A,B,C ĐÁP ÁN Câu 10 Đ/án B C C A B D A B B D BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………… Lớp: 10A… BÀI KIỂM TRA Mơn: HĨA HỌC 10 - Thời gian: 45 phút I Mục tiêu Kiến thức - Kiểm tra lại hệ thống kiến thức học chương Oxi- lưu huỳnh - Kiểm tra kĩ làm tập định tính định lượng chương Oxi- lưu huỳnh - Kiểm tra khả áp dụng lí thuyết để làm dạng tập liên quan đến chương Oxi- lưu huỳnh Kĩ - Kiểm tra đánh giá kĩ năng: - Viết PTHH phản ứng xảy - Giải thích số tượng tự nhiên có liên quan đến kiến thức chương Oxi- lưu huỳnh - Giải toán liên quan đến Oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng NL - Rèn luyện kiểm tra đánh giá NL - NL giải vấn đề - NLTHHH - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức II Nội dung kiểm tra - Bài kiểm tra chứa nội dung sau - Tính chất đơn chất, hợp chất Oxi- lưu huỳnh - Kiến thức liên quan đến TNHH, thực tiễn sống - Bài tập tổng hợp 118 III Ma trận đề Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ Kiến thức liên quan đến thực tiễn 1đ 0,5đ 0,5đ Kiến thức liên quan đến TN, thực hành 1,5đ 1đ 0,5đ Oxi hợp chất Lưu huỳnh hợp chất Vận dụng cao IV Nội dung đề Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Chọn đáp án câu hỏi sau Câu Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình e ngồi A ns2 B ns2np3 C ns2np4 D ns2np5 Câu Điều nhận xét không lưu huỳnh A có dạng thù hình B vừa có tính OXH khử C điều kiện thường: thể rắn D dễ tan nước Câu TCHH hidrosunfua A tính khử B tính OXH C vừa có tính OXH, vừa có tính khử D Tính bazơ Câu Vật Ag để khơng khí nhiểm H2S bị xám đen phản ứng 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O A chất khử B chất OXH Vai trò H2S C chất tự OXH khử D Axit Câu Trong điều kiện thường , dd H2S tiếp xúc với oxi khơng khí có A Màu trắng đục B Màu vàng đục C Vẩn đục màu vàng D Màu nâu đen Câu Khí oxi điều chế có lẫn nước, dẫn khí oxi ẩm qua chất để oxi khô A dd HCl B Al2O3 C Dd Ca(OH)2 119 D CaO Câu Dd để phân biệt SO2 CO2 A Ca(OH)2 B Ba(OH)2 C Br2 D NaOH Câu Để pha loãng axit sunfuric đặc ta A Rót từ từ axit vào nước dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ B Rót từ từ nước vào axit dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ C Đổ đồng thời axit nước vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ D Đổ axit đặc vào axit loãng pha thêm nước Câu H2SO4 lỗng tác dụng với tất chất dãy A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Zn(OH)2, CaCO3, CuO, Al, Fe2O3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2, NH3 Câu 10 Khí thải số khu cơng nghiệp có chứa H2S SO2 Phản ứng dùng để thu hồi lại lưu huỳnh từ khí thải A H2S + SO2 → S + H2O B 2SO2 + O2 →2SO3 C 2H2S + O2 → 2S+ 2H2O D 2H2S +3 O2 → 2SO2 + 2H2O Phần 2: Trắc nghiệm tự luận (5đ) Câu 1: Từ năm 2003, nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai chuyên chở vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ bà nơng dân có thu nhập cao Giải thích nước ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày? Câu 2: Cho hình vẽ mơ tả TN Cu tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc  Mô tả cách tiến hành TN trên, nêu tượng xảy ra, giải thích PTHH  Nếu thay Cu 4,8 gam Mg tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí X (ở đktc)  Tính V  Sục lượng X thu vào 200ml dd NaOH 1M Hỏi: Muối tạo thành? Tính nồng độ mol muối thu 120 Thang điểm đáp án Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Mỗi câu đƣợc 0,5đ Câu 10 Đ/án C D A D C D C A B A Phần 2: Trắc nghiệm tự luận (5đ) Câu 1:(2đ) Ozon có tính chất oxi hố mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi nên nước ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày Câu 2: (3đ)  Hiện tượng: Mẩu kim loại đồng tan ra, dd ống nghiệm chuyển sang màu xanh, có khí SO2 khơng màu làm màu dd KMnO4 (0,5đ) PTHH: 2H2SO4 (đặc) + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O (0,25đ) KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (0,25đ) 0,25 b * Pthh: 2H2SO4 (đặc) + Mg MgSO4 + SO2 + 2H2O (1) 0,25 0,25 Theo (1): 0,25 → * nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol 0,25 0,25 - Ta có: → Tạo muối NaO3 - Pthh: SO2 + NaOH → NaO3 (2) 0,25 Theo (2): 0,25 → 121

Ngày đăng: 08/06/2023, 10:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w