Phát Triển Tư Duy Phản Biện Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Chủ Đề Tổ Hợp – Xác Suất Ở Trường Trung Học Phổ Thông.pdf

97 1 0
Phát Triển Tư Duy Phản Biện Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Chủ Đề Tổ Hợp – Xác Suất Ở Trường Trung Học Phổ Thông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong xã hội hiện nay, việc thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc phụ thuộc một phần rất lớn vào nền kinh tế tri thức Giáo dục luôn đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu vì đó là[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, việc thúc đẩy phát triển đất nƣớc phụ thuộc phần lớn vào kinh tế tri thức Giáo dục đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu tảng động lực để phát triển kinh tế Đổi giáo dục ln nhu cầu có tính liên tục tất yếu, quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học, tìm đƣợc phƣơng pháp dạy học phù hợp Một quan điểm đổi phƣơng pháp dạy học tổ chức cho học sinh (HS) học tập hoạt động hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo [21] Mọi lĩnh vực sống cần ngƣời có tƣ phản biện (TDPB), đặc biệt ngành giáo dục nghiên cứu TDPB đem đến lối suy nghĩ khơng rập khn, máy móc đặc biệt sở tƣ sáng tạo (TDST) Có TDPB, HS xem xét việc, cân nhắc suy nghĩ lựa chọn từ đƣa định phù hợp Nhƣ TDPB đóng vai trị quan trọng giúp HS lựa chọn giải pháp tối ƣu để giải vấn đề sống Chính lẽ HS cần đƣợc rèn luyện TDPB từ ngồi ghế nhà trƣờng Toán học khoa học khoa học tác động mạnh mẽ đến tƣ duy, có mối liên hệ mật thiết với thực tiễn đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Trong dạy học tốn, nhiệm vụ hình thành phát triển TDPB cho HS nhiệm vụ quan trọng Thực tế giảng dạy trƣờng phổ thông cho thấy TDPB đƣợc trọng, nhiên chƣa đƣợc định hƣớng rõ ràng cụ thể Nhƣ vấn đề đặt làm để phát triển TDPB cho HS dạy học toán? Nhận thấy rằng, tổ hợp – xác suất nội dung phù hợp cho việc phát triển TDPB HS Đây nội dung có liên quan nhiều đến thực tiễn, nhiên số liệu kết tốn khó để kiểm chứng đƣợc tính sai, từ phát sinh hồi nghi tích cực mặt kiến thức HS muốn học tốt nội dung cần biết phân tích đề bài, liên hệ với kiến thức liên quan đến toán, đánh giá đƣợc cách giải, suy nghĩ sâu để mở rộng tốn Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển tƣ phản biện cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất trƣờng trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đề xuất biện pháp phát triển TDPB cho HS thông qua dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất, từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển TDPB cho HS hệ thống tập chủ đề tổ hợp – xác suất phù hợp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phát triển TDPB trƣờng phổ thơng Giả thuyết nghiên cứu Nếu biện pháp phát triển TDPB dạy học chủ đề tổ hợp – xác mà tác giá đề xuất có hiệu giúp HS rèn luyện kiến thức tổ hợp xác suất đồng thời phát triển TDPB, từ chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông đƣợc nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tƣ duy, TDPB - Nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất THPT - Đề xuất số biện pháp phát triển TDPB cho HS - Tiến hành thực nghiệm để bƣớc đầu đánh giá tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, sách phƣơng pháp dạy học, luận văn, tạp chí……có nội dung liên quan đến TDPB tổ hợp – xác suất, từ phân tích tổng hợp lại sở lý luận TDPB dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất trƣờng phổ thơng - Phương pháp điều tra quan sát: Tìm hiểu hoạt động dạy giáo viên (GV) hoạt động học HS nội dung tổ hợp – xác suất số dạy để rút kinh nghiệm việc rèn luyện TDPB trƣờng trung học phổ thơng Cách thức thực dự giờ, trao đổi ý kiến với GV, hỏi ý kiến chuyên gia, phân tích kết học tập HS dựa phiếu điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn giáo án với mục tiêu phát triển TDPB, nội dung tổ hợp – xác suất, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT phù hợp Có thể tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhiều lớp khác với nhiều trình độ khác để đánh giá xác tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Để đánh giá kết nghiên cứu đề tài cần phải sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học Sau trình thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành đánh giá kết HS thông qua phiếu tập câu hỏi vấn, từ xử lí số liệu thơng qua phƣơng pháp thống tốn học đƣa nhận xét Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Đề xuất số biện pháp phát triển tƣ phản biện cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất lớp trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Tƣ phản biện có từ lâu đời Khoảng 500 năm trƣớc công nguyên Socrates tầm quan trọng việc đặt câu hỏi sâu để điều tra cách sâu sắc suy nghĩ trƣớc chấp nhận đƣa ý kiến Ông tin sẵn sàng làm theo lẽ phải nhƣ họ có đủ lập luận chứng minh điều đắn Do nhiệm vụ ơng khơng phải rao giảng mà đặt câu hỏi giúp ngƣời tìm thấy chân lý lẽ phải Ơng coi trọng việc tìm kiếm chứng, giả thuyết lập luận cách thật kỹ lƣỡng, phân tích nội dung chất vấn đề vạch định hƣớng cho việc giải thực hành nhƣ Đến thời kì Phục Hƣng (khoảng kỉ XV đến XVI), số tri thức Châu Âu nhƣ Colette, Erasmus Thomas Moore bắt đầu suy nghĩ cách có phê phán tơn giáo, nghệ thuật, xã hội tự nhiên Họ khẳng định lĩnh vực xã hội loài ngƣời cần phải nghiên cứu, phân tích đa dạng theo nhiều chiều Cuốn sách “ Sự tiến học tập” Phranxit Becorn đƣợc coi sách sớm TDPB Cuốn sách thứ hai “Rules for the direction of mind” (đƣợc dịch Những quy tắc định hƣớng suy nghĩ) Descartes đƣợc viết khoảng 50 năm sau Tác phẩm này, tác giả bàn việc cần có hồi nghi tích cực, từ rèn luyện trí óc cách có hệ thống để định hƣớng tƣ phát triển phƣơng pháp suy nghĩ phê phán dựa nguyên tắc nghi ngờ [8] Đến kỉ XVII, Thomas Hobbes đồng tình với quan niệm giới tự nhiên thứ phải đƣợc giải thích dựa chứng lập luận Jonh Lockeb ủng hộ phân tích, phán đốn sống Vào kì XVIII, học giả ngƣời Pháp nhƣ Montesquieu, Voltaire… đƣa giả thuyết trí tuệ lồi ngƣời đƣợc rèn luyện lập luận có khả tốt để nhận thức đƣợc chất giới Trong kỉ ngƣời ta mở rộng nghiên cứu sâu khái niệm TDPB đặc điểm Thế kí XIX, Auguste Comte Herbert Spencer mở rộng suy nghĩ phản biện lĩnh vực xã hội loài ngƣời Nhờ TDPB mà Karl Marx nghiên cứu phản biện kinh tế xã hội chủ nghĩa tƣ Vào kỉ XX, TDPB đƣợc nghiên cứu trình bày cách cụ thể nhiều tác giả Năm 1906, William Graham Summer cơng bố cơng trình nghiên cứu sở xã hội học nhân loại học Ông nhận thấy cần thiết TDPB giáo dục Johnson cộng có 122 nghiên cứu (1981) 193 nghiên cứu (1989) giáo dục hợp tác Ông nghiên cứu sâu ảnh hƣởng giáo dục hợp tác với TDPB Các nghiên cứu nhóm giáo dục hợp tác có hiệu so với hình thức giáo dục truyền thống [18] Zoe Mckey nói TDPB có nhiều thành tố đặc trƣng Mỗi cá nhân cần phải giải vấn đề mà gặp phải sống TDPB kỹ mà giải vấn đề, sau tiếp nhận lại tri thức Các thơng tin liên tục đƣợc cập nhật ngƣời cần xử lý chúng TDPB làm cho việc xử lý thông tin trở nên khéo léo, xác, nghiêm ngặt tối ƣu có thể, theo cách mà dẫn đến kết luận chắn, logic đáng tin Dực vào kết luận ta đƣa định trách nhiệm sống, hành vi hành động với kiến thức đầy đủ cho giả định hệ định [12] Raymond S.Nickerson (1987) 16 đặc trƣng nhà TDPB tốt phƣơng diện kiến thức, lực thái độ cách thức khác Sự liệt kê chƣa phải đầy đủ nhất, nhƣng giúp kiểu tƣ cách tiếp cập với TDPB Đã có mơ tả tƣơng tự nhƣ TDPB, ta tìm thấy tài liệu phong phú TDPB nhƣ : Giảng dạy kỹ tƣ (1987) J.B Baron R.J.Steinberg ; Phát triển trí tuệ (1985) A.L Costa ; Giảng dạy tƣ (1985) B.N Moore Richard Parker ; TDPB John Chaffe Những nghiên cứu cho TDPB đƣợc William T.Daly (1990) viết báo ngắn mang tên „Phát triển kỹ phê phán‟ với nhận định nhƣ việc phát triển TDPB nƣớc Mỹ đƣợc xác nhận nhu cầu muốn hoàn thiện cộng đồng kinh doanh kinh tế toàn cầu Các cấp độ kĩ tổng quát tầng lớp lao động địi hỏi phải tăng lên mức độ kĩ công nhân tiềm lại bị hạ xuống dần Phong trào cải cách giáo dục yếu tố định việc phát triển kinh tế đấu trƣờng giới Áp lực kinh tế có sức ảnh hƣớng định đến việc giảng dạy kĩ TDPB Do kĩ TDPB đƣợc dạy Một tác giả tiếng nghiên cứu TDPB Robert H.Ennis (1993) Ông nêu 13 đặc điểm bật ngƣời có TDPB : Đó ln ln cởi mở, quan điểm có đƣợc phải dựa chứng khơng khăng khăng nhận định đúng, xem xét tổng quan tồn tình hình, biết cách tìm kiếm liệu, biết cách phân loại liệu, biết cách xếp giải vấn đề theo trình tự, tìm hƣớng giải khác, tìm nguyên do, tìm kiếm khẳng định rõ ràng, biết giữ vững vấn đề cốt lõi, biết sử dụng thơng tin dựa nguồn có uy tín, nhạy với liên quan đến kiến thức Từ cơng trình nghiên cứu nêu ta thấy nhƣ dạy TDPB HS ý thức đƣợc trình nhận thức riêng họ, HS biết kiểm định có, nhận đƣợc lỗi cách tƣ từ sửa chữa Mặc dù chƣa thể coi vấn đề nghiên cứu phát triển TDPB hồn thiện Những cơng trình dừng lại báo hay viết thể quan điểm cá nhân ý kiến ban đầu Việc nghiên cứu thiếu phần quan trọng sở thực tiến thiếu bƣớc thực nghiệm Vào kỉ XXI, TDPB tiếp tục đƣợc coi trọng quan tâm Hiện vấn đề phức tạp ngày tăng đòi hỏi trở lại TDPB [18] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam giai đoạn đầu năm khôi phục đổi đất nƣớc, trƣờng học, HS đƣợc trang bị kĩ cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển sống, cụ thể nhƣ : kỹ tự đánh giá thân, kỹ quản lí thời gian, kỹ kiểm sốt cảm xúc…Điều cho thấy rắng, việc phát triển lực đƣợc quan tâm định hƣớng phát triển từ sớm Tuy nhiên đề tài nghiên cứu mang tính thăm dị, thử nghiệm Đến giai đoạn năm 2005, mà Luật Giáo dục đời, số dự án liên quan đến phát triển TDPB ngƣời học đƣợc triển khai số thành phố Tất dự án bƣớc đầu thử nghiệm, nhƣng có chu so với dự án trƣớc Những dự án đóng vai trị tảng, sở cho nhà khoa học nghiên cứu nhiều phát triển lực Trong bật tác gia Nguyễn Cảnh Tồn với nghiên cứu „Q trình dạy tự học‟ Tác giả xây dựng lý luận chu trình tự học Đó sở khoa học tảng giúp nhà nghiên cứu GV vận dụng linh hoạt sáng tạo phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm khai thác, phát triển dạng tiềm ẩn bên ngƣời học nhƣ : TDST, TDPB, tƣ logic,…Có thể thấy vấn đề phát triển lực nói chung lực TDPB đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm từ thời kì đầu sau chiến tranh Đƣơng nhiên nghiên cứu mang tính thăm dị thử nghiệm, mang tính chất sở để phát triển cơng trình nghiên cứu sau Ở Việt Nam TDPB chủ yếu đƣợc phát triển kỉ XXI Một số cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố nhƣ: Phan Thị Luyến (2008), “ Rèn luyện tƣ phê phán cho HS THPT qua dạy học chủ đề phƣơng trình bất phƣơng trình” [11], Nguyễn Thị Thắm (2017), “ Phát triển tƣ phản biện cho HS dạy học hình học khơng gian lớp 11, ban bản” [21],… Nổi bật nghiên cứu TDPB luận án tiến sĩ Phan Thị Luyến Phan Thị Luyến đƣa sở lý luận TDPB, chứng thực nghiệm trƣờng THPT việc phát triển TDPB Phan Thị Luyến đƣa biện pháp để giúp HS rèn luyện TDPB trƣờng THPT thông qua chủ đề dạy học phƣơng trình bất phƣơng trình [11] - Biện pháp : Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc rèn luyện tƣ phản biện - Biện pháp : Rèn luyện kĩ xem xét, phân tích để từ tìm cách giải toán - Biện pháp : Chú trọng rèn luyện thao tác tƣ rèn luyện cho học sinh cách đặt câu hỏi - Biện pháp : Rèn luyện khả xác định tiêu chí đánh giá vận dụng chúng để đánh giá ý tƣởng giải pháp - Biện pháp : Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế nhiệm vụ học tập để rèn luyện kĩ lập luận học sinh - Biện pháp : Tạo hội để học sinh tự trình bày giải pháp nhận xét đánh giá giải pháp đƣợc đƣa Hầu hết tác giả khẳng định việc rèn luyện phát triển TDPB HS cần thiết, tác giả đƣa biện pháp để rèn luyện phát triển TDPB Đến ngày TDPB tiếp tục đƣợc nghiên cứu phát triển Phát triển TDPB cho HS kỉ XXI mối quan tâm xã hội nhiều nhà nghiên cứu Ở Việt Nam bƣớc đầu có số cơng trình nghiên cứu có giá trị 1.2 Tƣ 1.2.1 Khái niệm tư Đứng trƣớc hoa, cảm giác, tri giác cho biết đƣợc hình dạng, màu sắc, mùi thơm, Nhƣng muốn biết thuộc hoa đơn tính hay lƣỡng tính, thuộc giống hoa nào, cách chăm sóc q trình nhận thức khơng thể giải đƣợc Muốn giải đƣợc vấn đề ngƣời phải có q trình nhận thức cao tƣ Tƣ q trình, có ba giai đoạn mở đầu diễn biến kết thúc Tƣ có khả phản ánh đƣợc thuộc tính chất việc tƣợng, đặc tính cố hữu gắn chặt với vật tƣợng mà khơng cịn vật tƣợng Theo sách tâm lý học đại cƣơng – Huỳnh Văn Sơn: “Tƣ trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật tƣợng khách quan mà trƣớc ta chƣa biết.” [19] Theo Tâm lý học đại cƣơng – Nguyễn Quang Uẩn: “Tƣ trình tâm lý phản ánh nhứng thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tƣợng thực khách quan mà trƣớc ta chƣa biết.”[24] Theo tác giác Phạm Minh Hạc (1992): Đứng trƣớc thách thức sống, ngƣời giải đƣợc nhiệm vụ phức tạp nhận đặc điểm bên hay phản ánh thực Trong trƣờng hợp vấn đề đƣợc giải chủ thể nỗ lực nhận thức cách cao độ Phản ánh vật tƣợng hay nhìn nhận giải toán cách gián tiếp với dự báo, dự đốn có sơ khoa học dựa ngun lý quy luật, tƣ [9] Nói tóm lại, tƣ q trình tâm lý phản ánh thực khách quan cách gián tiếp, phản ánh thuộc tính chung chất, tìm mối liên hệ, mối quan hệ có tính quy luật vật tƣợng mà ta chƣa biết [8] 1.2.2 Đặc điểm tư Dựa nghiên cứu từ tài liệu [8], [12] tƣ có số đặc điểm nhƣ sau: 1.2.2.1 Tính có vấn đề tư Tƣ tác động trực tiếp từ thực khách quan vào não bộ, nhiên tình hồn cảnh xuất q trình tƣ Q trình tƣ xảy có hai điều sau xảy ra: - Trƣớc hết phải gặp đƣợc tình có vấn đề Tình có vấn đề tình chứa đựng mục đích mới, tìm địi hỏi nhu cầu giải mà với cách thức giải cũ khơng cịn phù hợp Nhƣ trƣờng hợp cần phải có tƣ - Thứ hai chủ thể cần nhận thức đƣợc tình có vấn đề, từ chuyển thành nhiệm vụ cá nhân 1.2.2.2 Tính khái quát tư Để phân biệt vật tƣợng với vật tƣợng khác, tƣ hƣớng tới chung chất vật tƣợng Đối tƣợng tƣ chung nhƣng tƣ hƣớng tới riêng, riêng đƣợc khái quát từ riêng riêng nằm mối liên hệ chung 1.2.2.3 Tính gián tiếp tư Tƣ phát chất vật tƣợng thông qua máy móc cơng cụ thơng qua tƣ ngƣời khác (kiến thức kinh nghiệm) Vì tƣ q trình tìm hiểu thuộc tính bên vật tƣợng nên dung nhận thức cảm tính để phát trực tiếp 10 Hoạt động 3: Giới thiệu ( Sử dụng biện pháp 1) Một đa giác lồi n cạnh có đƣờng chéo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Yêu cầu học sinh + Vẽ tứ giác, ngũ giác, lục giác, thất giác bát + Đƣờng chéo đa giác Sau đếm số giác đoạn thẳng nối đƣờng chéo đỉnh khơng liền hình đa giác u cầu học sinh trả + Chọn đỉnh n lời câu hỏi đỉnh để tính tổng số + Đƣờng chéo đa đoạn thẳng đƣợc tạo giác gì? + Thực chất toán chọn đỉnh không kề để tạo thành đoạn thẳng Hãy nêu bƣớc làm + Đƣợc gọi cạnh bài? (Sẽ có số học sinh nhầm lần rằng: Đƣờng chéo đa giác đoạn thẳng nối đỉnh đa + Bƣớc 1: Tìm số + Tổng số đoạn thẳng giác Giáo viên cần đoạn thẳng đƣợc tạo đƣợc tạo từ n cạnh là: rõ cho học sinh hiểu từ đỉnh C 2n đoạn lỗi sai này) + Bƣớc 2: Lấy số đoạn + Số đƣờng chéo đa + Đoạn thẳng nối đỉnh thẳng vừa tìm đƣợc trừ giác n cạnh là: liền kề đa giác n cạnh đƣợc gọi gì? C2n n + Muốn làm toán cần qua bƣớc? Hoạt động 4: Dặn dò cho tập nhà Một bàn dài có hay dãy ghế đối diện dãy gồm ghế Ngƣời ta muốn xếp chỗ ngồi cho học sinh trƣờng A học sinh trƣờng B vào bàn nói Hỏi có cách xếp trƣờng hợp sau: a, Bất học sinh ngồi cạnh đối diện khác trƣờng b, Bất học sinh ngồi đối diện khác trƣờng với GIÁO ÁN 2: LUYỆN TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I Mục tiêu 1, Về kiến thức: - Giúp học sinh nâng cao khả phân tích tốn tìm xác suất biến cố - Rèn luyện tƣ logic, tƣ phản biện, tƣ sáng tạo thơng qua tốn thực tế 2, Về kỹ - Vận dụng đƣợc kiến thức để tính xác suất biến cố III, Chuẩn bị 1, Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, slide trình chiếu Power ponit 2, Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại xác suất biến cố - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập IV, Tiến trình 1, Ổn định lớp 2, Bài cũ: - Thế không gian mẫu phép thử, biến cố - Nêu cơng thức tính xác suất - Nêu quy tắc tính xác suất 3, Bài Hoạt động 1: Giới thiệu ( Sử dụng biện pháp 2) Một lơ hàng có 10 sản phẩm, có phế phẩm Lấy tùy ý sản phẩm từ lơ hàng Hãy tìm xác suất để sản phẩm lấy có khơng q phế phẩm? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Yêu cầu: Số phần tử không gian + Chia lớp thành mẫu C10 nhóm Cách 1: Có trƣờng hợp + Yêu cầu nhóm + Thảo luận tốn xảy học sinh thảo luận TH1: Lấy sản phẩm đƣa hƣớng làm trong có phế phẩm phút Số + Sau phút giáo viên + Lên bảng làm gọi bạn lắng nghe nhận xét nhóm lên trình học sinh khác bảy bảng cách 210 chọn C12 C85 112 cách TH2: Lấy sản phẩm khơng có phế + Sau có phẩm Số cách chọn là: giảng C82 bảng 28 cách nhóm cịn lại đọc Vậy xác suất để lấy sản đƣợc quyền phản biện phẩm có khơng q lại cách giải, nhiệm vụ phế phẩm là: nhóm tiếp nhận ý kiến bảo vệ cách giải 112 28 210 Cách 2: Trƣớc tiên ta tìm + Giáo viên nhận xét xác suất đề chọn sản lựa chọn cách làm phẩm có sản tối ƣu phẩm phế phẩm Số cách chọn là: C22 C84 70 cách Vậy số cách chọn sản phẩm có khơng q phế phẩm là: 210 – 70 = 140 cách Xác suất để chọn sản phẩm có khơng q 140 210 phế phẩm là: Hoạt động 2: Giới thiệu ( Sử dụng biện pháp biện pháp 2) Một thi trắc nghiệm có 50 câu hỏi Mỗi câu có phƣơng án trả lời có câu trả lời Nếu trả lời đƣợc 0.2 điểm Nếu trả lời sai khơng đƣợc điểm Bạn Nam khơng học nên làm thi cách câu chọn ngẫu nhiên phƣơng án trả lời Tính xác suất để bạn Nam đƣợc điểm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hƣơng dẫn đặt câu hỏi cho học sinh: + Xác suất cho đáp án + Xác suất cho + Xác suất để chọn vào bao nhiêu? phƣơng án đáp án là: + Xác suất cho đáp án + Trong phƣơng + Xác suất để chọn sai án có đáp đáp án sai bao nhiêu? : 4 án phƣơng án sai Vậy + Để đọn 25 câu sai 25 xác suất để chọn có C50 cách + Xác suất để 25 xác 25 25 suất để chọn sai câu là: C50 + Xác suất để 25 câu 4 25 + Để đƣợc lại sai điểm cần dúng Vậy xác suất thỏa mãn 25 câu 25 25 25 đề là: C50 4 + Để bạn Nam đƣợc điểm bạn cần câu? + Trong 25 câu cịn lại nào? + Bài toán trải qua bƣớc giải? Dự kiến sai lầm học + 25 câu lại 25 câu trả lời sai sinh Sai lầm 1: Sẽ có nhiều học + Bƣớc 1: Chọn sinh tính xác suất thỏa 25 câu sai 50 mãn đề là: C câu 25 25 50 + Bƣớc 2: Tính xác Ở sai làm mà học sinh suất 50 câu mắc phải quên bƣớc câu sai tính xác suất để 25 câu cịn + Bƣớc 3: Tính xác suất để 50 câu cịn lại câu Sai lầm 2: Có số học sinh lại nhầm kết toán thành nhƣ sau: 25 25 Học sinh mắc sai lầm chỗ bỏ qua bƣớc chọn 25 câu sai tổng 50 câu + Câu hỏi gợi mở: Sau có kết + Học sinh bàn + Xác suất để khơng tốn này, em có liên hệ với luận trao đổi đƣa học khoanh bừa để thực tế? ý kiến đƣợc điểm xấp xỉ khoảng 0,00008 tức 100000 12500 Có thể tạm hiểu 12500 học sinh khơng học mà khoanh bừa, với mong muốn đƣợc điểm có hoc sinh đạt đƣợc nguyện vọng Kết luận là: Cần học tập nghĩa để đạt đƣợc điểm, xác suất khơng học mà đƣợc điểm trung bình thấp, nhƣ xác suất để đƣợc điểm cao lại thấp Hoạt động 3: Trao đổi thảo luận toán thực tế ( Sử dụng biện pháp biện pháp 4) Giáo viên cần sử dụng slide trình chiếu ngƣời diễn thuyết câu chuyện Bài 4: Trị lừa bóng đá Hùng xóa email rác có email khiến anh phải ý Tựa DỰ ĐOÁN KINH NGẠC VỀ CUP U23 CHÂU Á Nội dung nhƣ sau: Người hâm mộ bóng đá thân mến, Chúng biết bạn nghi ngờ phát minh phương pháp dự đoán kết trận bóng đá với độ xác đáng kinh ngạc Chiều Hàn Quốc gặp Malaysia trận tứ kết của cúp U23 Châu Á Hệ thống chúng tơi dự đốn Hàn Quốc chiến thắng Bạn kiểm tra kết chiều Hùng không quan tâm đến email đầu anh nghĩ đƣơng nhiên Hàn Quốc thắng đội mạnh anh xem kết trận đấu Hàn Quốc thắng “Tất nhiên đội mạnh thắng rồi” anh nghĩ Vài ngày sau, anh lại nhận đƣợc email Người hâm mộ bóng thân mến, Bạn nhớ chúng tơi dự đốn xác chiến thắng Hàn Quốc tứ kết lần trước chứ? Hôm Việt Nam gặp Qatar vịng bán kết Dự đốn chúng tơi Việt Nam vào vịng Chúng tơi đặc biệt khơng khuyến khích bạn cá cược, theo dõi để biết chúng tơi có khơng Nhà dự đốn cúp Hùng có chút hứng thú việc chờ đợi kết Và thật Việt Nam thắng Email nhà dự đoán cup lại tiếp tục đến sau vài ngày Lần email dự đoán kết bất ngờ, Uzzebikstan đánh bại Hàn Quốc để vào chung kết gặp Việt Nam Và thực kết nhƣ Email viết: Chúng biết hệ thống khơng bình thường bạn tin tưởng vào khả Trong trận chung kết, Uzbekistan đánh bại Việt Nam Quả thật Uzbekistan đánh bại Việt Nam lên vô địch Ngày hôm sau email khác đƣợc gửi đến: Người hâm mộ bóng đá thân mến, Bạn tận mắt thấy điều kì diệu mà hệ thống mang lại chưa Chúng tơi đự đốn trận liên tiếp, ăn may thông thường được, đặc biệt đội chiến thắng lúc đội mạnh Chúng mời bạn đặt mua thử tháng dịch vụ dự đoán kết trận đấu với giá triệu đồng Bạn gửi chúng tơi tên hai đội bóng chúng tơi gửi lại bạn dự đốn Nhà dự đoán cup Hùng cảm thấy gợi ý hấp dẫn đinh tham gia Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặt câu hỏi để lớp thảo luận Câu hỏi 1: Nếu em em có đồng + Sẽ có học sinh đồng ý chơi ý chơi trò chơi khơng sao? học sinh khơng đồng ý chơi + Giáo viên hỏi lý số + Một số học sinh đứng lên nêu ý bạn đồng ý chơi lý nhứng kiến mình, lý bạn không đồng ý chơi ( Chú trọng đồng ý không đồng ý tham gia vào bạn không đồng ý chơi, trị chơi có nhiều lý thú vị mà học sinh sáng tạo ra) Câu hỏi 2: Liệu em có đốn đƣợc + Học sinh nghĩ đƣa ý mà nhà dự đốn cup lại tƣởng cho câu hỏi đốn xác vịng đấu cách thần kỳ nhƣ Liệu có phải có phép màu khơng? Câu hỏi 3: Trong trận bóng đá + Chỉ có khả năng: Thắng đƣợc tổ chức cho giải U23 Châu Á, Thua ( khơng có hịa) có kết xảy ra? Câu hỏi 4: Xác suất để dự đốn vịng bao nhiêu? Có nhận xét tỉ lệ này? + Xác suất để đốn vịng : 0,03125 Giáo viên đƣa tình để học Tỉ lệ 0,03125 nhỏ.Vậy nên sinh tham khảo nhƣ sau: khó để đốn vịng, lại + Nhà dự đốn cup gửi số càn khó để ngƣời chơi tin vào chiêu email đủ lớn, tầm 000 email đến trò nhà dự đoán cup Vậy nhà ngƣời có hứng thú với bóng dự đốn cup làm cách nào? đá Trong 000 emaill nói Hàn Quốc thắng, 000 email cịn lại nói Malaysia thắng Sau có kết trận đấu, 000 email nói Malaysia thắng bị xóa ngƣời đƣợc gửi email không để ý đến Quan trọng lại 000 email dự đoán + Lần thứ hai gửi email nhà dự đoán cup thực tƣơng tự nhƣ với 000 email dự đoán Việt Nam thắng 000 email dự đoán Qatar thắng + Cứ nhƣ cuối có 250 ngƣời nhận đƣợc dự đoán liên tiếp Và giống nhƣ cảm nhận Hùng, 250 ngƣời cảm thấy thật kì diệu đặc biệt Rất số 250 ngƣời có 50 ngƣời đồng ý tham gia Nhƣ nhà dự đốn cup có đƣợc 250 000 000 đồng cách ngồi nhà gửi email!!! Đƣa kết luận thực tế: Suy nghĩ thật kĩ đứng trƣớc lời mời nhƣ dễ dàng Vận dụng tƣ phản biện, tự đặt cho câu hỏi trƣớc định ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian 45 phút Bài 1: Thầy giáo có 12 sách đơi khác gồm Toán học, âm nhạc hội họa Thầy lấy để tặng học sinh: An, Bình, Cƣờng, Dung, Hà, Phƣơng em chọn a, Có cách lấy thầy muốn tặng sách tốn học âm nhạc? b, Có cách để sau tặng, thầy cịn toán học, âm nhạc, hội họa? Bài 2: Một ngƣời say rƣợu bƣớc bƣớc, bƣớc tiến lên phía trƣơc 1m lùi phía sau 1m có xác suất nhƣ Tính xác suất để sau bƣớc: a, Anh ta trở lại điểm xuất phát b, Anh ta cách chỗ xuất phát 7m Bài 3: Một bà mẹ mong muốn sinh đƣợc gái ( Sinh đƣợc gái khơng sinh nữa; chƣa sinh đƣợc gái tiếp tục sinh nữa) Xác suất sinh đƣợc gái lần 0,486 Tìm xác suất cho bà mẹ đạt đƣợc mong muốn lần sinh thứ hai ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Bài 1: a, Chỉ tặng sách toán âm nhạc có C96 84 cách b, Cịn loại cuốn: + Số cách lấy tùy ý 12 sách có C12 cách + Số cách lấy sách lấy hết sách Toán là: C55 C17 + Số cách lấy sách lấy hết sách Âm nhạc là: C44 C82 + Số cách lấy sách lấy hết sách Hội họa là: C33.C39 28 84 + Vậy số cách lấy sách cho cịn lại loại là: C12 28 84 805 cách Bài 2: a, Anh ta trở lại điểm xuất phát chủ bƣớc có bƣớc tiến bƣớc lùi Xác suất 35 128 C84 b, Anh ta cách điểm xuất phát mét Khi bƣớc ngƣời số bƣớc tiến hoặc số bƣớc lùi Vậy xác suất cần tìm là: 8 C 8 C 1 C 8 C 1 Bài 3: + Xác suất lần sinh trai là: – 0,486 + Xác suất để lần sinh gái là: (1 – 0,486).0,486 = 0,2498 128 ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN Mơn TỐN GIẢI 11 p Thời gian: 45 phút Câu 1: Lấy ngẫu nhiên bơng hoa từ bình hoa có cúc, hồng lan Tính xác suất lấy đƣợc hồng A 13 55 10 B 55 55 C 13 42 D 55 Câu 2: Bất phƣơng trình C n C n có nghiệm: A B C D Câu 3: Lập đƣợc số tự nhiên có chữ số khác từ tập A ={ 0;1;3;5;6;8;9} A 810 B 300 C 180 D 2160 Câu 4: Lấy ngẫu nhiên cầu từ hộp đựng cầu khác gồm: xanh, đỏ vàng Tính xác suất lấy đƣợc cầu màu A 35 B 35 C 165 D 35 Câu 5: Một hộp đựng : bi xanh, bi trắng Chọn ngẫu nhiên viên bi Tính xác suất cho viên đƣợc chọn phải có màu A Câu 6: Cho tập A B 35 C 35 D 35 0;2;3;4;5;6;9 Lập đƣợc số tự nhiên chẵn gồm chữ số khác nhỏ 60000 A 840 B 210 C 252 D 792 Câu 7: Lập đƣợc số tự nhiên có chữ số chữ số chẵn từ tập B ={2;3;4;5;6;7} A 36 B 81 C 64 D 27 Câu 8: Có cách xếp bốn bạn An, Bình, Thi, Khuyên ngồi vào bàn dài gồm có chỗ? A B C D 24 Câu 9: Từ bình đựng viên bi đỏ viên bi xanh, có cách để lấy viên màu ? A 18 B C D 22 Câu 10: Tìm hệ số số hạng chứa x khai triển biểu thức x A 220 B 924 C 264 x 12 D 792 Câu 11: Gieo đồng xu lần Tính xác suất để có đồng xu xuất mặt ngửa A B C D Câu 12: Có sách tốn khác sách văn khác Có cách xếp chúng thành hàng cho sách môn đứng kề nhau? A 5!.5! B 10! C 2.5!.5! D 2.5! Câu 13: Có cách xếp 10 ngƣời vào bàn dài cho ông X ông Y ngồi cạch nhau? A 2.8! B 8! C 9! D 2.9! Câu 14: Có 30 câu hỏi khác gồm câu khó, 10 câu TB, 15 câu dễ Từ 30 câu lập đƣợc đề, đề gồm câu hỏi khác phải có đủ câu số câu dễ khơng A 85631 B 56875 C 34125 D 22750 Câu 15: Có hoa hồng hoa lan Có cách chọn hoa hồng hoa lan ? A 320 B 360 C 270 D 350 Câu 16: Một bó hoa có 12 bơng gồm: hoa hồng, hoa lan lại hoa cúc Chọn ngẫu nhiên bơng hoa Tính xác suất cho chọn đủ ba loại hoa số cúc khơng A 115 396 B 18 35 C Câu 17: Tìm hệ số x khai triển x 30 D 30 n x biết tổng hệ số khai triển 1024 A 792 B 210 C 252 Câu 18: Số nghiệm phƣơng trình 3C x A B D 165 4Ax xP2 C D Câu 19: Có viên bi đỏ viên bi xanh Lấy ngẫu nhiên viên Tính xác suất viên có viên màu đỏ A 35 B 18 35 C 35 Câu 20: Tìm số hạng chứa x khai triển biểu thức x A 220 B -286 C 300 D x 35 13 D 862 Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D

Ngày đăng: 08/06/2023, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan