Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN TỪ DỊCH CHIẾT NẤM LINH CHI GANODERMA LUCIDUM PHẠM THỊ HOÀNG HUYÊN AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN TỪ DỊCH CHIẾT NẤM LINH CHI GANODERMA LUCIDUM PHẠM THỊ HOÀNG HUYÊN DSH173240 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Ts Hồ Thị Thu Ba AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2021 Chuyên đề “Khảo sát khả kháng khuẩn từ dịch chiết nấm linh chi Ganoderma lucidum” sinh viên Phạm Thị Hoàng Huyên thực dƣới hƣớng dẫn TS Hồ Thị Thu Ba Phản biện Phản biện ………………………… ………………………… Giáo viên hƣớng dẫn TS Hồ Thị Thu Ba LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Nông nghiệp - Tài ngun Thiên nhiên nói chung, mơn Cơng nghệ Sinh học nói riêng ln quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em thực thành công chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Hồ Thị Thu Ba hƣớng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ, truyền đạt, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho em Chính hƣớng dẫn dạy vơ q báu giúp em có thời gian nghiên cứu thật nghiêm túc đạt hiệu cao Nhân đây, em xin nói lời cảm ơn chân thành tới bạn lớp giúp đỡ nhiệt tình suốt trình nghiên cứu Lời cảm ơn chân thành gia đình Sự động viên, khuyến khích động lực mạnh mẽ giúp đỡ vƣợt qua trở ngại học tập để đạt đƣợc kết nhƣ hôm Trong trình thực chuyên đề kiến thức thực tế em hạn chế thời gian thực khơng nhiều nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhận xét quý thầy cô, bạn để em rút kinh nghiệm hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe! An Giang, ngày 20 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Hoàng Huyên i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát khả kháng khuẩn từ dịch chiết nấm linh chi Ganoderma lucidum” đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học, trƣờng Đại học An Giang từ 01/2021 đến 04/2021 Đề tài đƣợc thực với thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Đánh giá khả kháng khuẩn nấm linh chi Ganoderma lucidum dung môi nƣớc vi khuẩn E coli Thí nghiệm 2: Đánh giá khả kháng khuẩn nấm linh chi Ganoderma lucidum dung môi cồn vi khuẩn E coli Qua thời gian tiến hành thí nghiệm, rút đƣợc kết luận sau: thí nghiệm dịch chiết nấm Linh chi dung mơi nƣớc thí nghiệm dịch chiết nấm Linh chi dung môi cồn không kháng vi khuẩn E.coli ii CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi cam đoan tất kết nghiên cứu đƣợc nêu chuyên đề thực hiện, ý tƣởng tham khảo kết trích dẫn từ cơng trình khác đƣợc nêu rõ chuyên đề An Giang, ngày 20 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Hoàng Huyên iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM LINH CHI 2.2 LƢỢC KHẢO VỀ NẤM LINH CHI 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặt điểm sinh học 2.2.3 Đặt điểm sinh trƣởng sinh sản 2.2.4 Điều kiện sinh trƣởng sinh sản 2.2.5 Thành phần hóa học nấm linh chi 2.2.6 Tác dụng sức khỏe ngƣời 2.2.7 Các phƣơng pháp kiểm tra tính kháng khuẩn dịch chiết 10 2.2.7.1 Phương pháp khuếch tán thạch 10 2.2.7.2 Phương pháp pha loãng môi trường lỏng 11 2.2.7.3 Phương pháp pha lỗng mơi trường thạch 11 2.2.8 Các phƣơng pháp chiết xuất 11 2.2.8.1 Chiết phương pháp ngâm kiệt (Percolation) 11 iv 2.2.8.2 Chiết phương pháp ngâm dầm (Maceration) 12 2.2.8.3 Chiết phương pháp ngâm kiệt ngược dòng 12 2.2.8.4 Chiết Soxhlet 12 2.2.8.5 Chiết cách đun hòa lưu 13 2.2.8.6 Chiết phương pháp lôi nước 13 2.2.9 Tình hình nghiên cứu nấm Linh chi 13 2.2.9.1 Các nghiên cứu giới 13 2.2.9.2 Các nghiên cứu nước 14 CHƢƠNG 3: 15 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 15 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 15 3.1.4 Hóa chất sử dụng 15 3.1.5 Dụng cụ thiết bị 15 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Tạo cao chiết linh chi 15 3.2.2 Chuẩn bị pha dịch chiết nấm Linh chi nồng độ khác 16 3.2.3 Chuẩn bị giống 16 3.2.4 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng 16 3.3 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.3.1 Thí nghiệm 16 3.3.1.1 Mục đích 16 3.3.1.2 Phương pháp tiến hành 16 3.3.1.3 Ghi nhận số liệu so sánh 18 3.3.2 Thí nghiệm 18 3.3.2.1 Mục đích 18 3.3.2.2 Phương pháp tiến hành 18 v 3.3.2.3 Ghi nhận số liệu so sánh 20 CHƢƠNG 4: 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.1 Kết kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi dung môi nƣớc 21 4.1.2 Kết kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi dung môi cồn 22 CHƢƠNG 5: 26 KẾ LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 5.1 KẾT LUẬN 26 5.2 KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC A: Kháng sinh 29 PHỤ LỤC B: Nấm Linh chi 29 PHỤ LỤC C: Cô quay 30 PHỤ LỤC D: Dịch chiết nấm Linh chi 30 PHỤ LỤC E: Vi khuẩn E.coli 31 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần nấm linh chi vii Nghiệm thức 3: nồng độ dịch chiết 60% Nghiệm thức 4: nồng độ dịch chiết 80% Nghiệm thức 5: nồng độ dịch chiết 100% (Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2012) Dịch chiết nấm linh chi dung môi nƣớc Nồng độ dịch chiết 20% Nồng độ dịch chiết 40% Nồng độ dịch chiết 60% Nồng độ dịch chiết 80% Nồng độ dịch chiết 100% Ghi nhận xử lí số liệu Nồng độ kháng khuẩn tốt Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chọn khuẩn lạc E.coli từ mơi trƣờng NA ni cấy trƣớc Dùng que cấy hơ qua lửa đèn cồn, để nguội lấy khuẩn lạc chọn hòa vào ống nghiệm chứa 2ml nƣớc sinh lý, dùng máy Vortex lắc lên.Sau đem so ống độ đục chuẩn McFarland 0.5 tƣơng đƣơng Cho vào đĩa Petri 25 ml môi trƣờng MHA vô trùng để môi trƣờng đông đặc Lấy tăm vô trùng cho vào ống nghiệm chứa vi khuẩn pha loãng (chú ý ép tăm vào thành ống nghiệm cho bớt nƣớc trƣớc trải) Cho tăm chứa vi khuẩn trải đĩa petri chứa môi trƣờng Muller Hinton, (từ xuống dƣới, từ trái sang phải vòng quanh bên ngồi, chờ thạch khơ) Lƣợng vi khuẩn đƣợc cấy nồng độ 108 CFU/ml (CFU: Colony Forming Unit, hay đơn vị hình thành khuẩn lạc) 17 Đƣờng kính khoanh giấy thấm khoảng mm đƣợc thấm dịch chiết với nồng độ khác trƣớc đặt lên môi trƣờng thạch Muller Hinton Mỗi đĩa Petri đƣợc đặt khoanh giấy, gồm: - Hút 10 l dịch chiết vào khoanh giấy dịch chiết nấm Linh chi nồng độ khác (nồng độ 20 , 40%, 60%, 80%,100%) - khoanh giấy đối chứng âm chứa 10 l dung dịch DMSO vô trùng - khoanh giấy đối chứng dƣơng kháng sinh Sau đĩa thạch đƣợc ủ tủ ấm nhiệt độ thời gian thích hợp (từ 25 – 37 0C từ 18 đến 48 giờ) Đánh giá khả kháng khuẩn qua đƣờng kính vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy Mỗi nồng độ đƣợc tiến hành lặp lại lần Các đĩa đƣợc ủ 37 oC vịng 18 - 48 Đƣờng kính vùng ức chế đƣợc đo thƣớc đo đơn vị mm 3.3.1.3 Ghi nhận số liệu so sánh Kết kháng khuẩn dịch chiết đƣợc xử lý chƣơng trình Microsoft Excel 2010 Số liệu đo đƣợc đƣợc xử lý phần mềm SAS 9.1.3 3.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả kháng khuẩn nấm linh chi Ganoderma lucidum dung môi cồn vi khuẩn E coli 3.2.2.1 Mục đích Tìm nồng độ có khả kháng vi khuẩn E.coli dịch chiết nấm linh chi Ganoderma lucidum dung môi cồn mức nồng độ 20%, 40%, 60%, 80%, 100% 3.2.2.2 Phương pháp tiến hành Vi khuẩn E.coli đƣợc phân lập nuôi cấy tạo giống trƣớc tiến hành thí nghiệm Cao chiết cồn linh chi mức nồng độ với lần lặp lại Nghiệm thức 1: nồng độ dịch chiết 20% Nghiệm thức 2: nồng độ dịch chiết 40% Nghiệm thức 3: nồng độ dịch chiết 60% Nghiệm thức 4: nồng độ dịch chiết 80% Nghiệm thức 5: nồng độ dịch chiết 100% (Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2012) 18 Dịch chiết nấm linh chi dung môi cồn Nồng độ dịch chiết 20% Nồng độ dịch chiết 40% Nồng độ dịch chiết 60% Nồng độ dịch chiết 80% Nồng độ dịch chiết 100% Ghi nhận xử lí số liệu Nồng độ kháng khuẩn tốt Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chọn khuẩn lạc E.coli từ mơi trƣờng NA ni cấy trƣớc Dùng que cấy hơ qua lửa đèn cồn, để nguội lấy khuẩn lạc chọn hòa vào ống nghiệm chứa 2ml nƣớc sinh lý, dùng máy Vortex lắc lên.Sau đem so ống độ đục chuẩn McFarland 0.5 tƣơng đƣơng Cho vào đĩa Petri 25 ml môi trƣờng MHA vô trùng để môi trƣờng đông đặc Lấy tăm vô trùng cho vào ống nghiệm chứa vi khuẩn pha loãng (chú ý ép tăm vào thành ống nghiệm cho bớt nƣớc trƣớc trải) Cho tăm chứa vi khuẩn trải đĩa petri chứa môi trƣờng Muller Hinton, (từ xuống dƣới, từ trái sang phải vòng quanh bên ngồi, chờ thạch khơ) Lƣợng vi khuẩn đƣợc cấy nồng độ 108 CFU/ml (CFU: Colony Forming Unit, hay đơn vị hình thành khuẩn lạc) Đƣờng kính khoanh giấy thấm khoảng mm đƣợc thấm dịch chiết với nồng độ khác trƣớc đặt lên môi trƣờng thạch Muller Hinton Mỗi đĩa Petri đƣợc đặt đĩa giấy, gồm: - Hút 10 l dịch chiết vào khoanh giấy dịch chiết nấm Linh chi nồng độ khác (nồng độ 20 , 40 , 60 , 80 ,100 ) - khoanh giấy đối chứng âm chứa 10 l dung dịch DMSO 19 vô trùng - khoanh giấy đối chứng dƣơng kháng sinh Sau đĩa thạch đƣợc ủ tủ ấm nhiệt độ thời gian thích hợp (từ 25 – 37 0C từ 18 đến 48 giờ) Đánh giá khả kháng khuẩn qua đƣờng kính vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy Mỗi nồng độ đƣợc tiến hành lặp lại lần Các đĩa đƣợc ủ 37 oC vòng 18 - 48 Đƣờng kính vùng ức chế đƣợc đo thƣớc đo đơn vị mm 3.2.2.2 Ghi nhận số liệu so sánh Kết kháng khuẩn dịch chiết đƣợc xử lý chƣơng trình Microsoft Excel 2010 Số liệu đo đƣợc đƣợc xử lý phần mềm SAS 9.1.3 20 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1.1 Kết kháng khuẩn dịch chiết nấ Linh chi ron dun nƣớc Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi đƣợc nghiên cứu nồng độ khác (20%, 40%, 60%, 80, 100%) không kháng lại vi khuẩn E.coli Khả kháng khuẩn đƣợc xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn đƣợc thể qua đƣờng kính kháng khuẩn đƣợc tạo đĩa petri đƣợc trình bày hình 4.1 Hình 4.1: Khả kháng dịch chiết nấm Linh chi dung môi nƣớc (+): đối chứng dƣơng Ampicillin, (-): đối chứng âm DMSO 5%, 100: nồng độ 100%, 80: nồng độ 80%, 60: nồng độ 60%, 40: nồng độ 40%, 20: nồng độ 20% 21 Trên chủng vi khuẩn E.coli khảo sát nồng độ nhận thấy đƣợc khoang giấy có thấm nồng độ (20%, 40%, 60%, 80, 100%) khác đặt bề mặt thạch có vi khuẩn E.coli khơng có xuất vịng kháng khuẩn kháng lại vi khuẩn E.coli Ở nồng độ dịch chiết cao nhƣ 80 100 không kháng nên nồng độ dịch chiết thấp khơng kháng Mặc khác kháng sinh Ampicillin làm đối chứng dƣơng thấy đƣợc vòng kháng khuẩn kháng lại vi khuẩn E.coli (vịng kháng đạt 20,00 mm) Hình 4.2: Đo vịng kháng khuẩn Ampicillin Dựa kết thí nghiệm với DMSO 5%, mẫu chứng âm khơng xuất vịng kháng khuẩn, điều đƣợc khẳng định đa số thí nghiệm kháng khuẩn dùng DMSO làm chứng âm 4.1.2 Kết kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi dung mơi cồn Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi đƣợc nghiên cứu nồng độ khác (20%, 40%, 60%, 80, 100%) không chống lại vi khuẩn E.coli Khả kháng khuẩn đƣợc xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn đƣợc thể qua đƣờng kính kháng khuẩn đƣợc tạo đĩa petri đƣợc trình bày hình 4.3 22 Hình 4.3: Khả kháng dịch chiết nấm Linh chi dung môi cồn (+): đối chứng dƣơng Ampicillin, (-): đối chứng âm DMSO 5%, 100: nồng độ 100%, 80: nồng độ 80%, 60: nồng độ 60%, 40: nồng độ 40%, 20: nồng độ 20% Trên chủng vi khuẩn E.coli khảo sát nồng độ nhận thấy đƣợc khoang giấy có thấm nồng độ (20%, 40%, 60%, 80, 100%) khác đặt bề mặt thạch có vi khuẩn E.coli khơng có xuất vịng kháng khuẩn kháng lại vi khuẩn E.coli Ở nồng độ dịch chiết cao nhƣ 80 100 không kháng nên nồng độ dịch chiết thấp khơng kháng Mặc khác kháng sinh Ampicillin cho ta thấy đƣợc vòng kháng khuẩn kháng lại vi khuẩn E.coli (vòng kháng đạt 22,00 mm) 23 Hình 4.4 : Đo vịng kháng khuẩn Ampicillin Dựa kết thí nghiệm với DMSO 5%, mẫu chứng âm khơng xuất vịng kháng khuẩn, điều đƣợc khẳng định đa số thí nghiệm kháng khuẩn dùng DMSO làm chứng âm DMSO 5% mẫu chứng âm kháng với vi khuẩn E.coli Loại thuốc kháng sinh Ampicillin kháng với vi khuẩn kháng sinh phổ rộng nên sử dụng làm đối chứng dƣơng Dịch chiết nấm Linh chi thị trƣờng dung mơi nƣớc cồn khơng có hoạt tính kháng chủng vi khuẩn E.coli Nấm Linh chi Ganoderma lucidum đƣợc thu mua thị trƣờng có khả cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố nên chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong đợi Theo Trƣơng Thị Đẹp (2017) thu thập 46 mẫu thị trƣờng, đánh giá triterpenoid (đặc trƣng nấm linh chi) ghi nhận trƣờng hợp nhập từ Trung Quốc không cịn dƣợc tính Theo Wasser (2010), gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh G lucidum có chứa thành phần kháng khuẩn có khả ức chế số loại vi khuẩn Các thành phần dƣợc tính quan trọng (polysaccharide triterpenoid) Linh chi Theo Nanhui (2020) Ganoderma lucidum triterpenoids (GLTs) loạt thành phần hoạt tính sinh học dƣợc phẩm Ganoderma lucidum (G lucidum) Cấu trúc hóa học GLT tinh vi kết trạng thái oxy hóa đƣợc làm giàu cao hợp chất Hầu hết GLTs thể hoạt tính sinh học quy mơ lớn, bao gồm chống ung thƣ, chống HIV-1, kháng sinh, chống oxy hóa, hoạt động kháng khuẩn 24 Kháng sinh đƣợc sử dụng chuyên đề Ampicillin làm đối chứng dƣơng Ampicillin kháng sinh phổ rộng hoạt động chống lại vi khuẩn Gram dƣơng bao gồm Streptococcus pneumoniae, Streptococcus pyogenes, S aureus số lồi Enterococcus Hoạt tính chống lại vi khuẩn Gram âm bao gồm Neisseria meningitidis, Haemophilus influenzae số lồi Enterobacteriaceae Ampicillin nằm nhóm penicillin kháng sinh lactam phần họ aminopenicillin Ampicillin hoạt động nhƣ chất ức chế không thuận nghịch enzyme transpeptidase, enzyme cần thiết vi khuẩn để tạo nên thành tế bào Ampicillin ức chế giai đoạn cuối tổng hợp thành tế bào vi khuẩn phân đôi tế bào, dẫn đến việc phân tách tế bào Do đó, chế ampicillin tác động vào trình nhân lên vi khuẩn, ức chế tổng hợp mucopeptide màng tế bào vi khuẩn Theo Đoàn Suy Nghĩ Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), nghiên cứu số tiêu sinh hóa khả kháng khuẩn nấm Hồng Chi Ganoderma colossum Dịch chiết từ nấm hoàng chi nƣớc hay cồn etylic có khả ức chế vi khuẩn G+ G- song khả ức chế mạnh vi khuẩn E.coli Khả kháng khuẩn dịch chiết từ nấm Hoàng chi nƣớc cho vịng vơ khuẩn với E.coli 19 mm, B cereus 14 mm S aureus 13 mm Dịch chiết nấm Hoàng Chi Ganoderma colossum nƣớc hay cồn etylic xác định theo phƣơng pháp so màu có tác dụng ức chế sinh trƣởng, phát triển vi sinh vật kiểm định nuôi cấy môi trƣờng dịch thể thể mạnh từ 24 đến 72 sau nuôi cấy Dịch chiết Flavoid nấm Hồng Chi Ganoderma colossum có khả kháng khuẩn mạnh so với dịch chiết Hoàng Chi nƣớc hay cồn etylic Qua nghiên cứu trên, nhận thấy nấm Ganoderma lucidum thu mua thị trƣờng không đảm bảo đƣợc chất lƣợng, dễ hoạt tính có nấm Ganoderma lucidum Dịch chiết nấm Ganoderma lucidum dung môi cồn nƣớc không kháng với vi khuẩn E.coli 25 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài “Khảo sát khả kháng khuẩn từ dịch chiết nấm linh chi Ganoderma lucidum” thu đƣợc kết nhƣ sau: Kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi dung môi nƣớc vi khuẩn đƣợc thử nghiệm cho thấy nồng độ 20%, 40%, 60%, 80%, 100% khơng có kháng vi khuẩn E.coli Kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết nấm Linh chi dung môi cồn vi khuẩn đƣợc thử nghiệm cho thấy 20%, 40%, 60%, 80%, 100% khơng có kháng vi khuẩn E.coli 5.2 KHUYẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tiếp tục để thử nghiệm dịch chiết nấm Linh chi tự nhiên thị trƣờng để so sánh khả kháng khuẩn Vì cần có thời gian nhiều để nghiên cứu Cần thử nghiệm nấm Linh chi khác nhƣ nấm Hoàng chi, nấm Lim xanh, để tìm hoạt tính loại nấm 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boh, B 2013 Ganoderma lucidum: a potential for biotechnological production of anti-cancer and immunomodulatory drugs Recent Patents on Anti-Cancer Drug Discovery, 8(3):255-287 Bộ Y tế Dƣợc điển Việt Nam VI, NXB Y học Hà Nội, 2009 Đoàn Suy Nghĩ, Nguyễn Thị Thu Thủy Nghiên cứu số tiêu sinh hóa khả kháng khuẩn nấm Hoàng chi Ganoderma colossum Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 2009 Gao Y H., Zhou S F., Jiang W Q, Huang M., Sai XH (2003) Effects of Ganopoly (a Ganoderma lucidum polysaccharide extract) on immune functions in advancedstage cancer patients Immunol Invest 32:201 – 15 KLANCNIK, A., PISKERNIK, S., JERSEK, B & MOZINA, S S 2010, Evaluation of diffusion and dilution methods to determine the antibacterial activity of plant extracts J Microbiol Methods,81, 121-6 Lê Duy Thắng 2006 Kỹ thuật trồn nấm – tập I: Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Duy Thắng 2006 Kỹ thuật trồn nấm – tập II: Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nông Nghiệp Mau, J.L, H.C Lin and C.C Chen 2001 Non-volatile components of several medicinal mushrooms Food Research International, 34:521–526 Mizuno, T 1995 Reishi, Ganoderma lucidum and Ganoderma tsugae: bioactive substances and medicinal effects Food Reviews International, 11(1):151–166 NIHE 2013, Quy trình xác định nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn (MIC) Nanhui Yu, Yongpan Huang, Yu Jiang, Lianhong Zou, Xiehong Liu, Sulai Liu, Fang Chen, Jun Luo, Yimin Zhu , " Ganoderma lucidum Triterpenoids (GLTs) Giảm q trình chết thần kinh thơng qua ức chế đƣờng tín hiệu ROCK APP / PS1 Bệnh Alzheimer chuyển gen Chuột ”, Thuốc oxy hóa Tuổi thọ Tế bào , tập 2020 Nguyễn Lân Dũng 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống 2003 Nuôi trồng sử dụng nấm ăn nấm dƣợc liệu Nghệ An NXB Nghệ An 27 Nguyễn Đức Lƣợng(2005) Vệ sinh an toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh: Đại học ỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Tú Quy trình chiết tách hoạt chất sinh học từ nấm Linh chi Ganoderma lucidum Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2009 Nguyễn Thị Thu Hƣơng 2012 Nghiên cứu tác dụng tăng cƣờng miễn dịch, chống oxy hóa khả kháng khuẩn phân bào thực nghiệm nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) Linh chi vàng (Ganoderma colossum) TP Hồ Chí Minh Quản Lê Hà (2006) “Chƣơng 10: Độc tính vi khuẩn thực phẩm bị nhiễm khuẩn” Trong Lê Ngọc Tú (chủ biên) Độc tố học an toàn thực phẩm Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Roy, U 2006 Reishi Mushroom Ganoderma lucidum Standards of Analysis, Quality Control, and Therapeutics American Herbal Pharmacopoeia and Therapeutic Compendium, pp 1-23 Shieh YH, Liu CF, Huang YK, Yang JY, Wu IL, Lin CH, Li SC Evaluation of the hepatic and renal-protective effects of Ganoderma lucidum in mice Am J Chin Med., 2001; 29(3-4):501-507 Sang Yeon Yoon 1994 Cao chiết nƣớc nấm Linh chi có khả chống lại vi khuẩn Gram dƣơng Gram âm, hoạt tính kháng khuẩn Trần Văn Mão 2014 Nông Nghiệp ỹ thuật trồng nấm ăn nấm dƣợc liệu Nhà xuất Trƣơng Thị Đẹp 2017 Phân lập số nhóm nấm Linh Chi thị trƣờng, đánh giá triterpenoid Viện dƣợc liệu – Bộ Y Tế, Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thuốc từ Dƣợc Thảo, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 Wachtel-Galor S., J Yuen, J.A Buswell and I.F.F Benzie 2011 Chapter Ganoderma lucidum (Lingzhi or Reishi) A Medicinal Mushroom In Herbal Medicine: Biomolecular and Clinical Aspects, eds I.F.F Benzie and S Wachtel-Galor Boca Ratonm (Florida): CRC Press, pp.175-199 Wong KL, Chan HH, Chan P, Chang LP, Liu CF Antioxidant activity of Ganoderma lucidum in acute ethanol-induced heart toxicity Phytother.Res.,2004;18(12):1024-1026 Wasser, S.P 2010 Reishi In Encyclopedia of Dietary Supplements (2nd edition), eds P.M Coates, J.M Betz, M.R Blackman, G.M Cragg, M Levine, J Moss, J.D White New York-London: Informa Healthcare, pp 680-690 28 PHỤ LỤC Phụ lục A Kháng sinh Phụ lục B Nấm Linh chi 29 Phụ lục C Cô quay Phụ lục D Dịch chiết nấm Linh chi 30 Phụ lục E Vi khuẩn E.coli 31