1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng kháng nấm candida sp của dịch chiết lá lúa non ir504

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM Candida sp CỦA DỊCH CHIẾT LÁ LÚA NON IR504 NGUYỄN THỊ KIM YẾN AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM Candida sp CỦA DỊCH CHIẾT LÁ LÚA NON IR504 NGUYỄN THỊ KIM YẾN MSSV: DSH173303 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NGUYỄN PHÚ THỌ AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CANDIDA sp CỦA DỊCH CHIẾT LÁ LÚA NON IR504”, sinh viên Nguyễn Thị Kim Yến thực dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Phú Thọ Tác giả báo cáo đề cƣơng nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày………………… Thƣ ký Phản biện Phản biện Cán hƣớng dẫn ThS Nguyễn Phú Thọ Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, em muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới ba mẹ, ngƣời hết lòng yêu thƣơng, nuôi nấng dạy dỗ em khôn lớn nên ngƣời đầu tƣ cho em theo học chuyên ngành Công nghệ sinh học Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ban Giám hiệu Trƣờng Đại Học An Giang tạo điều kiện cho chúng em có hội đƣợc học thực tập trƣờng suốt trình học tập năm vừa qua để có kiến thức chuyên ngành công nghệ sinh học Em đặc biệt xin cảm ơn Thầy Nguyễn Phú Thọ tận tâm hƣớng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em lời khun bổ ích q trình thực đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học, Cán phụ trách phịng thí nghiệm thuộc Khoa Nơng Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trƣờng Đại Học An Giang giúp đỡ việc trang bị đầy đủ kiến thức cho chuyên ngành, kỹ sống làm việc, hỗ trợ suốt thời gian tiến hành thí nghiệm.Qua thời gian thực tập học tập trƣờng, em học hỏi đƣợc nhiều điều bổ ích, q trình học tập làm việc Tuy cịn mắc phải nhiều sai sót q trình thực tập nhƣng anh chị hỗ trợ bảo để em ngày hoàn thiện thân Cuối xin cảm ơn tất bạn sinh viên lớp DH18SH với cố vấn học tập Đồn Thị Minh Nguyệt đồng hành, ln động viên, góp ý kiến chân thành, bổ cho em; em học tập, làm việc, sáng tạo Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Yến ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Ngƣời thực Nguyễn Thị Kim Yến iii MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH SƠ ĐỒ viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY LÚA 2.2 CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CĨ ÍCH TRONG CÂY LÚA NON 2.2.1 Chlorophyll 2.2.2 Các hợp chất polyphenol 2.3 ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG CÂY LÚA 10 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ HOẠT CHẤT SINH HỌC CĨ ÍCH TRONG CÂY LÚA NON 11 2.4.1 Các nghiên cứu nƣớc 11 2.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 12 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 3.3 THIẾT BỊ, HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 15 3.3.1 Thiết bị sử dụng: 15 3.3.2 Dụng cụ hóa chất cần chuẩn bị: 15 3.4 PHÂN LẬP NẤM Candida sp 15 iv 3.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 16 3.5.1 Phƣơng pháp chuẩn bị dịch chiết lúa non 16 3.5.2 Phƣơng pháp xác định khả kháng nấm 16 3.5.3 Phƣơng pháp đếm mật số Candida sp 17 3.6 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 17 3.6.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non giai đoạn sinh trƣởng khác 17 3.6.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non đƣợc trích ly nồng độ ethanol khác 18 3.7 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ 20 4.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP NẤM Candida sp 20 4.1.1 Kết đặc tính khuẩn lạc tế bào nấm Candida sp 20 4.2 Khảo sát khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non giai đoạn sinh trƣởng khác 27 4.3 Khảo sát khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non đƣợc trích ly nồng độ ethanol khác 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 KẾT LUẬN 32 5.2 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Các hợp chất phenolic dẫn xuất đƣợc phân loại acid phenolic Hình 2: Cơ chế hoạt động đƣờng sinh học số acid phenolic chống lại Candida 10 Hình 3: Giống lúa IR504 14 Hình Hình dạng khuẩn lạc nấm Candida sp 15 Hình 5: Mẫu nấm trƣớc sau cho vào mơi trƣờng Sabouraud 16 Hình 6: Hình dịch chiết lúa nồng độ cồn 18 Hình 7: Khuẩn lạc dịng MM1 Hình 8: Khuẩn lạc dịng MM2 21 Hình 9: Tế bào dịng nấm MM1 (a), MM2 (b) chụp dƣới kính hiển vi 21 Hình 10: Kết giải trình tự dịng nấm MM1 23 Hình 11: Kết tra cứu Blast search (NCBI) 23 Hình 12: Kết tên nấm phù hợp 26 Hình 13: Ảnh hƣởng giai đoạn sinh trƣởng dịch chiết lúa non lên khả kháng nấm Candida sp 27 Hình 14: Khuẩn lạc mơi trƣờng Sabouraud có dịch chiết lúa non 28 Hình 15: Ảnh hƣởng khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non đƣợc trích ly nồng độ cồn khác 29 Hình 16: Khuẩn lạc mơi trƣờng Sabouraud 30 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Khả kháng nấm candida loại acid phenolic khác Bảng 2: Đặc điểm khuẩn lạc dòng nấm Candida sp phân lập 20 Bảng 3: Đếm mật số khuẩn lạc sau 48h 36 Bảng 4: Bảng phân tích ANOVA ảnh hƣởng nồng độ ethanol đến khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non 36 Bảng 5: Bảng phân tích LSD ảnh hƣởng nồng độ ethanol đến khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non 36 Bảng 6: Bảng phân tích ANOVA ảnh hƣởng thời gian tăng trƣởng đến khả kháng nấm Candida sp 37 Bảng 7: Bảng phân tích LSD ảnh hƣởng thời gian tăng trƣởng đến khả kháng nấm Candida sp 37 vii DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ Bố trí thí nghiệm 17 Sơ đồ Bố trí thí nghiệm 18 viii Hình 10: Kết giải trình tự dịng nấm MM1 Hình 11: Kết tra cứu Blast search (NCBI) 23 24 25 Hình 12: Kết tên nấm phù hợp Vị trí loài nấm men sở strain CBS 604 18S small subunit sequence; internal transcribed spacer 1, internal transcribed spacer 2, complete sequence; RNA gene, partial sequence liệu NCBI: Candida parapsilosis ribosomal RNA gene, partial 5.8S ribosomal RNA gene, and and 26S large subunit ribosomal Thông qua thông số phù hợp ta kết luận dịng MM1 Candida parapsilosis 26 4.2 Khảo sát khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non giai đoạn sinh trƣởng khác Khả ức chế Candida sp (%) 70 61,49c 60 50 40 32,99bc 28,82d 30 26,07bc 21,12a 20 10 Thời gian sinh trƣởng (tuần) Hình 13: Ảnh hƣởng giai đoạn sinh trƣởng dịch chiết lúa non lên khả kháng nấm Candida sp Thời gian sinh trƣởng lúa non yếu tố quan trọng để đánh giá khả kháng nấm giống lúa khác Để tìm đƣợc thời gian sinh trƣởng giống lúa mà có khả kháng nấm cao Thí nghiệm đánh giá khả kháng nấm (sử dụng giống IR504 ) cho đƣợc kết nhƣ biểu đồ hình 11 Khi quan sát vào kết biểu đồ hình 11 thấy giống lúa đƣợc sử dụng để khảo sát ảnh hƣởng giai đoạn sinh trƣởng lên khả ức chế nấm Candida sp IR504, thời gian sinh trƣởng trải dài từ tuần 1, tuần 2, tuần 3, tuần 4, tuần Nhìn chung, khả ức chế nấm Candida sp tăng từ tuần đến tuần giảm tuần Điều cho ta nhận thấy thời gian sinh trƣởng tuần thứ giống lúa IR504 có khả kháng nấm Candida sp cao (61,49%), tuần (32,99%) Khả kháng nấm dịch chiết lúa non tuần thấp (22,12%) Điều cho thấy dịch chiết lúa non tuần thể hoạt tính rõ có hoạt chất sinh học có ích dịch chiết lúa non nhƣ chlorophyll polyphenols làm ức chế phát triển nấm, giai đoạn phát triển lúa chứa nhiều thành phần chlorophyll 27 polyphenols phát triển nấm Candida sp giảm dần mật số Hình 14: Khuẩn lạc mơi trƣờng Sabouraud có dịch chiết lúa non Giai đoạn tăng trƣởng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng, thành phần số lƣợng các hợp chất có hoạt tính sinh học rau chứng cho thấy trình trƣởng thành xảy số sửa đổi mặt sinh hóa, sinh lý cấu trúc (Momin cs., 2013) Một nghiên cứu kiều mạch cho thấy hàm lƣợng chlorophyll, tổng polyphenol, tổng flavonoid thay đổi khác sau thời gian nảy mầm Hàm lƣợng rutin quercetin tăng theo giai đoạn sinh trƣởng Tuy nhiên, axit chlorogen giảm tăng trƣởng (Sharma cs., 2014) Trƣớc đây, có số nghiên cứu vấn đề hàm lƣợng hoạt chất sinh học có ích nhƣ polyphenols chlorophyll Theo Theo nghiên cứu Nikki A Evensen Phyllis C Braun (2009) xác định ảnh hƣởng polyphenol trà Candida albicans Kết chứng minh giảm 40% tốc độ tăng trƣởng Candida sp với nồng độ polyphenol 2mg/ml, chiết xuất trà xanh có chứa hỗn hợp hợp chất polyphenolic Nếu so với kết nghiên cứu Nikki A Evensen Phyllis C Braun (2009) làm giảm tới 40% tốc độ tăng trƣởng Candida sp., kết đề tài cho ta thấy giống lúa IR504 có khả ức chế đƣợc phát triển nấm Candida parapsilosis giảm 61,49% với dịch chiết lúa non tuần thứ ta thu hoạch tách chiết hoạt chất polyphenols chlorophyll để sản xuất dịch chiết kháng nấm Candida parapsilosis 28 4.3 Khảo sát khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non Khả ức chế Candida sp (%) đƣợc trích ly nồng độ ethanol khác 40 37,80d 35,60d 35 31,45c 30 26,30b 25 20,36a 20 15 10 0 20 40 60 Nồng độ ethanol (%) 80 Hình 15: Ảnh hƣởng khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non đƣợc trích ly nồng độ cồn khác Nồng độ ethanol yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến khả tách chiết hoạt tính hoạt chất có tính kháng nấm lúa non Để tìm đƣợc nồng độ ethanol mà dịch chiết lúa non có khả kháng nấm cao Thí nghiệm đánh giá khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non IR504 đƣợc tách chiết nồng độ ethanol khác Kết ức chế nấm Candida sp đƣợc mơ tả biểu đồ hình 13 Khi quan sát vào kết biểu đồ hình 13 thấy giống lúa đƣợc sử dụng để khảo sát ảnh hƣởng khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non đƣợc trích ly nồng độ cồn khác IR504, nồng độ ethanol đƣợc sử dụng 0%, 20%, 40%, 60%, 80% Nhìn chung, khả ức chế nấm Candida sp tăng dần theo nồng độ cồn Điều cho ta nhận thấy nồng độ cồn để thu dịch chiết lúa non giống lúa IR504 cao khả ức chế nấm Candida sp cao Hình 13 cho thấy dịch chiết lúa nồng độ 80% có khả kháng nấm Candida sp cao (37,80%), khả kháng nấm nồng độ 0% thấp (20,36%) Nồng độ ethanol 0% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ ethanol 20% 40% 60% 80%, nồng 29 độ ethanol 60% 80% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ ethanol lại, nồng độ ethanol 60% 80% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Từ kết cho thấy mức 60% trở lên khả kháng nấm Candida sp thể rõ nhất, có hoạt chất sinh học có ích dịch chiết lúa non nhƣ chlorophyll polyphenols làm ức chế phát triển B phát triển nấm Candida nấm, A mơi trƣờng có nhiều dịch chiết sp giảm dần mật số BB A Hình 16: Khuẩn lạc mơi trƣờng Sabouraud Chú thích: A Khuẩn lạc mơi trường Sabouraud khơng có dịch chiết B Khuẩn lạc mơi trường Sabouraud có dịch chiết lúa non Chiết xuất methanol ethanol cho hiệu tốt việc tách chiết chlorophyll polyphenol chùm ngây (Nobossé cs., 2018) Ethanol 80% dung dịch nƣớc dung môi tốt để chiết xuất an toàn hợp chất chống oxy hóa từ aronia (chokeberry đen) so với nƣớc cất (Thi Hwang., 2014) Trƣớc đây, có số nghiên cứu vấn đề hàm lƣợng hoạt chất sinh học có ích nhƣ polyphenols chlorophyll Theo Theo nghiên cứu Nikki A Evensen Phyllis C Braun (2009) xác định ảnh hƣởng polyphenol trà Candida albicans Kết chứng minh giảm 40% tốc độ tăng trƣởng Candida sp với nồng độ polyphenol mg/ml, chiết xuất trà xanh có chứa hỗn hợp hợp chất polyphenolic Phenolics đƣợc chiết xuất từ mẫu thực vật tƣơi, đông lạnh khơ Độ hịa tan hợp chất polyphenol bị ảnh hƣởng thời gian 30 chiết, nhiệt độ chiết Nhiệt độ cao làm tăng độ hòa tan vận tốc truyền khối nhƣ giảm độ nhớt sức căng bề mặt dung mơi góp phần làm tăng tốc độ chiết Các axit phenolic phân cực nên sử dụng dung mơi Ảnh hƣởng dung môi chiết đến hàm lƣợng hợp chất tự nhiên rau hoạt động chống oxy hóa chúng đƣợc báo cáo rộng rãi ( Lou cs., 2014) 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau khảo sát đặc tính kháng nấm từ dịch chiết giống lúa IR504 với giai đoạn sinh trƣởng khác cho thấy đƣợc giống lúa IR504 khả kháng nấm tăng theo thời gian sinh trƣởng từ tuần đến tuần giảm từ tuần Đối với việc khảo sát đặc tính kháng nấm Candida sp từ dịch chiết giống lúa IR504 với nồng độ cồn khác nhau: 0% 20% 40% 60% 80% cho thấy đƣợc giống lúa IR504 khả ức chế nấm Candida sp tăng dần theo nồng độ cồn mức 60% trở lên khả kháng nấm Candida sp thể rõ 5.2 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian nghiên cứu có giới hạn nên việc nghiên cứu chƣa đƣợc thực sâu Qua thời gian nghiên cứu, để đề tài đƣợc thực tốt hơn, xin đề nghị số vấn đề sau: Đánh giá khả kháng nấm dịch chiết lúa non đƣợc trích ly nồng độ cồn khác với giống lúa khác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Khoa Hạ Mai, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai 2015 Tổng hàm lƣợng Polyphenol số thuốc An Giang Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 17, Số 2- 2014 Trần Văn Chiến, Nguyễn Duy Nhƣ, Ngô Thị Thủy cộng 2016 Các hợp chất flavonoid polyphenol từ mỏ quạ (Maclura cochinchinensis) Tạp chí Hóa học, 54(5): 631-634, 2016 DOI: 10.15625/0866-7144.2016-00377 Vũ Ngọc Bội, Đặng Xuân Cƣờng, Nguyễn Hoài Quốc 2015 Tối ƣu hóa cơng đoạn chiết polyphenol, chlorophyll với hoạt tính chống oxy hóa từ măng tây (Asparagus officinalis Linn) Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 3/2015 Tiếng Anh Aydos, O., Avci, A., Ozkan, T., Karadag, A., & Gurleyik, E 2011 Antiproliferative, apoptotic and antioxidant activities of wheatgrass (Triticum aestivum L.) extract on CML (K562) cell line Turkish Journal of Medical Science, 41(4), 657–663 Anton G M Gerats, C M (1992) Flavonoid Synthesis in Petunia Hybrida; Genetics and Molecular Biology of Flower Colour Recent Advances in Phytochemistry 26, pp165-199 Armstrong.G, et.al (1998) Molecular and genetic analysis of light-dependent chlorophyll biosynthesis Academic Press, San Diego, pp 237-244 Bar-Sela, G., Tsalic, M., Fried, G & Goldberg, H 2007 Wheatgrass juice may improve haematological toxicity related to chemotherapy in breast cancer patients: A pilot study Nutrition and Cancer, 58, 43–48 Benjawan, L., Jiwajinda, S., Aroonrungsikul, C., Vihokto, S and Kunprom, C 2010 Nutritional values of juice from Thai-rice leaves and product development Report of research Thailand: Kasetsart University Cha, J.W., Piao, M.J., Kim, K.C., Yao, C.W., Zheng, J., Kim, S.M., et al 2014 The Polyphenol Chlorogenic Acid Attenuates UVB-mediated Oxidative Stress in Human HaCaT Keratinocytes Biomol Ther 22(2):136-42 Eiko MAEKAWA, Lilian; LAMPING, Roberta; MARCACCI, Sidnei; Yasunori MAEKAWA, Marcos; Giazzi NASSRI, Maria Renata; 33 Yumi KOGA-ITO, Cristiane 2007 Antimicrobial activity of chlorophyll-based solution on Candida albicans and Enterococcus faecalis RSBO Revista Sul-Brasileira de Odontologia ISSN (Versión impresa): 1806-7727 Ghasemzadeh, A., & Ibrahim, M H (2013) Light intensity effects on production and antioxidant activity of flavonoids and phenolic compounds in leaves, stems and roots of three varieties of Labisia pumila Benth Australian Journal of Crop Science, 7, 1016-1023 Hattori, T 2002 Young leaves of a grass plant Patent No.6379717 United States: Justia Patents Zhang, G., Xu, Z., Gao, Y., Huang, X., Zou, Y and Yang, T 2015 Effects of germination on the nutritional properties, phenolic profiles, and antioxidant activities of buckwheat Journal of Food Science 80(5): 1-9 Internet1 : https://vi.wikipedia.org/wiki/Candida_albicans Internet2: Odds, F.C (1988) Candida and Candidosis: A Review and Bibliography (ấn 2) London; Philadelphia: Bailliere Tindall ISBN 978-0702012655; M A Pfaller & D J Diekema “Epidemiology of Invasive Candidiasis: a Persistent Public Health Problem” Internet3 : Jill Seladi-Schulman “About Candida albicans: Natural yeast and problematic infections” Karimi, E., Jaafar, H Z., Ghasemzadeh, A., & Ibrahim, M H (2013) Light intensity effects on production and antioxidant activity of flavonoids and phenolic compounds in leaves, stems and roots of three varieties of Labisia pumila Benth Australian Journal of Crop Science, 7, 10161023 Kleinegger et al., 1996; Huffnagle and Noverr, 2013 Karimi, E., Jaafar, H Z., Lichtenthaler, H K (2007) Chlorophyll fluorescence imaging of photosynthetic activity in sun and shade leaves of trees Reasearch article Photosynth, vol 93, pp 235 – 244 Makino, A., Sato, T., Nakano, H., & Mae, T (1997) Leaf photosynthesis, plant growth and nitrogen allocation in rice under different irradiances Planta, 203(3), 390-398 34 Medvidovic-Kosanovic, M., Seruga, M., Jakobek, L and Novak, I 2010 Electrochemical and Antioxidant Properties of (+)-Catechin, Quercetin and Rutin Croat Chem Acta 83(2):197-207 Momin, C., Acharyya, P., Kabir, J., Debnath, M K., & Dhua, R (2013) Dynamics of changes in bioactive molecules and antioxidant potential of Capsicum chinense Jacq cv Habanero at nine maturity stages Acta Physiologiae Plantarum, 35, 1141-1148 doi:10.1007/s11738012-1152-2 M A Pfaller & D J Diekema “Epidemiology of Invasive Candidiasis: a Persistent Public Health Problem” Nikki A Evensen and Phyllis C Braun (2009) Nobossé, P., Fombang, E N., & Mbofung, C M F (2018) Effects of age and extraction solvent on phytochemical content and antioxidant activity of fresh Moringa oleifera L leaves Food science & nutrition, 6(8), 21882198 doi:10.1002/fsn3.783 Thi, N D., & Hwang, E.-S., 2014 Bioactive Compound Contents and Antioxidant Activity in Aronia (Aronia melanocarpa) Leaves Collected at Different Growth Stages Preventive nutrition and food science, 19(3), 204-212 doi:10.3746/pnf.2014.19.3.204 35 PHỤ LỤC Phụ lục : Dịch chiết lúa non nồng độ cồn khác (IR504) Bảng 3: Đếm mật số khuẩn lạc sau 48h 10-7 Tên mẫu ĐC 0% 20% 40% 60% 80% 10-8 10-9 5312 3120 2848 5120 3176 2880 3936 2712 3104 3880 2944 3512 3656 3512 2712 4304 3248 3112 4160 3448 2712 4104 3512 2656 3384 2584 2296 4304 3120 2136 4120 2880 3680 4208 3576 3456 Bảng 4: Bảng phân tích ANOVA ảnh hƣởng nồng độ ethanol đến khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 0.0000 Between groups 601.419 150.355 Within groups 43.6327 10 4.36327 Total (Corr.) 645.052 14 34.46 Bảng 5: Bảng phân tích LSD ảnh hƣởng nồng độ ethanol đến khả kháng nấm Candida sp dịch chiết lúa non Nong ethanol Count Mean Homogeneous Groups 20.357 X 36 20 26.3038 40 31.4515 60 35.5981 X X X 80 37.7996 X Bảng 6: Bảng phân tích ANOVA ảnh hƣởng thời gian tăng trƣởng đến khả kháng nấm Candida sp Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 2961.57 740.392 Within groups 10 21.1607 211.607 34.99 P-Value 0.0000 Total (Corr.) 3173.18 14 Bảng 7: Bảng phân tích LSD ảnh hƣởng thời gian tăng trƣởng đến khả kháng nấm Candida sp Tuần Count 3 3 Mean 22.1158 26.0651 28.8167 32.9893 61.4871 37 Homogeneous Groups X XX XX X X

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN