Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỊNH DANH NẤM VÂN CHI ĐỎ THU THẬP TẠI NÚI CẤM AN GIANG TRẦN THỊ PHƯỢNG MAI An Giang, Tháng 06 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỊNH DANH NẤM VÂN CHI ĐỎ THU NHẬP TẠI NÚI CẤM AN GIANG TRẦN THỊ PHƯỢNG MAI DSH173253 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS HỒ THỊ THU BA An Giang, Tháng 06 Năm 2021 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề “Định danh nấm Vân Chi đỏ thu thập núi Cấm An Giang” sinh viên Trần Thị Phượng Mai thực hướng dẫn TS Hồ Thị Thu Ba Phản biện Phản biện Ts Nguyễn Thị Mỹ Duyên Ths Bằng Hồng Lam Giảng viên hướng dẫn Ts Hồ Thị Thu Ba i MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG………………………………………….i MỤC LỤC ii DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NẤM LỚN 2.1.1 Định nghĩa nấm lớn…………………………………………….………3 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.2.1 Hình thái 2.1.2.2 Đặc trưng sinh sản 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng 2.1.4 Định danh nấm lớn 2.2 NẤM VÂN CHI 2.2.1 Mô tả 2.2.2 Thành phần nấm Vân Chi 2.2.3 Tác dụng dược lý 2.3 PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH DNA 2.3.1 Nguyên tắc 2.3.2 Chuẩn bị mẫu 2.3.3 Cách thực 2.4 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PCR 2.4.1 Định nghĩa 2.4.2 Nguyên tắc kỹ thuật PCR 2.4.3 Các ứng dụng chủ yếu PCR 11 2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI 11 2.5.1 Nguyên lý chung 11 ii 2.5.2 Các kỹ thuật điện di chủ yếu 11 2.6 GIỚI THIỆU VÙNG ITS 13 2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DANH LOÀI 14 2.7.1 Khái niệm định danh loài 14 2.7.2 Phương pháp định danh loài 14 2.7.2.1 Hình thái 14 2.7.2.2 Sinh học phân tử 15 2.8 CƠ SỞ DỮ LIỆU NCBI 16 2.9 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 18 2.9.1 Các nghiên cứu nước 18 2.9.2 Các nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 20 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2.2 Công cụ nghiên cứu 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Thí nghiệm 1: Định danh sơ hình thái 21 3.3.2 Thí nghiệm 2: Định danh Nấm Vân Chi đỏ hoang dại sinh học phân tử…………………………………………………………………………….24 3.2.2.1 Ly trích DNA 24 3.2.2.2 Cách tiến hành kiểm tra chất lượng DNA 26 3.2.2.3 Mẫu giải trình tự DNA 28 3.2.2.4 Kết giải trình tự 29 3.3.3 Định danh nghiên cứu hình thái kết hợp giải trình tự DNA 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 THÍ NGHIỆM 1: ĐỊNH DANH BẰNG HÌNH THÁI 31 4.1.1 Quan sát hình thái nấm 31 4.1.2 Quan sát bào tử nấm 32 4.1.3 Quan sát hệ sợi tơ nấm 33 4.2 THÍ NGHIỆM 2: ĐỊNH DANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ 34 4.2.1 Kết phân lập 34 4.2.2 Định danh mẫu nấm 35 iii 4.2.3 Kết định danh 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cách lấy bào tử nấm 23 Hình 2: Thao tác lấy mẫu tơ nấm 24 Hình 3: Cách lấy tơ nấm nghiền nấm 24 Hình 4: Vortex mẫu ủ mẫu 25 Hình 5: Cho hỗn hợp vào mẫu 25 Hình 6: Rửa tủa Ethanol 70 26 Hình 7: Bảo quản mẫu dung dịch TAE 0.5X 26 Hình 8: Agarose dung dịch nhuộm Safeview 27 Hình 9: Đổ TAE 1X cho ngập gel 27 Hình 10: Đưa DNA vào giếng 28 Hình 11: Chạy điện di 28 Hình 12: Giao diện sở liệu NCBI 29 Hình 13: Cơng cụ tìm kiếm trình tự DNA phần mềm BLAST 29 Hình 14: Giao diện Nucleotide BLAST 29 Hình 15: Nấm Vân Chi đỏ (mặt trên) 31 Hình 16: Nấm Vân Chi đỏ (mặt dưới) 31 Hình 17: Bào tử Nấm Vân Chi đỏ kính hiển vi 100X 32 Hình 18: Bào tử xem kính hiển vi Kuo (2018) 32 Hình 19: Hình dạng hệ sợi tơ nấm kính hiển vi 10X, 40X, 100X 33 Hình 20: Hệ sợi tơ nấm phóng to vật kính 100X 33 Hình 21: Tơ nấm xem trên0 kính hiển vi Kuo (2018 33 Hình 22: Tơ nấm phát triển ngày ngày 34 Hình 23: Sản phẩm PCR vùng ITS nấm (M: thang DNA 1kb; -2: mẫu nấm) 35 Hình 24: Kết chạy BLAST NCBI 37 Hình 25: Kết xếp giống cột với bestmatch thông qua Blast 38 Hình 26: Kết trình tự Genbank Trametes coccinea 39 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa chất cho phản ứng PCR 10 Bảng 2: Trình tự đoạn mồi ITS1 ITS4 14 Bảng 3: Thành phần môi trường PDA 22 vi DANH MỤC VIẾT TẮT CTAB: Cetyl trimethyl ammonium bromide DNA: deoxyribonucleic acid EDTA: Ethylene Diamin Tetracetic Acid EtBr: Ethidium Bromide ETS: external transcribel spacer HIV: Human-Immuno-Deficiency-Virus IGS: intergenic spacer ITS: Internal Transcribed Spacer NCBI: National Center for Biotechnology Information PCR: Polymerase Chain Reaction PDA: Potato Dextro Agar PSK: Polysaccharide K PSP: Polysaccharide-Peptide rDNA: ribosomal DNAA RNA: Ribonucleic Acid SDS: Sodium Dodecyl Sulfate SSU: Small subunit TAE: Tricacetic ethylene diamine tetra acetate TE: Tris ethylene diamine tetra acetate Tm: Melting Tempereture VAST: vecter Alignment search tool VAST: Vector Alignment Search Tool vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giới nấm có nhiều lồi theo ước tính nhà khoa học có khoảng 600.000 lồi nấm 45.000 lồi nấm mơ tả tự nhiên Trong khoảng 10% lồi nấm ăn nấm dược liệu (4.500 loài) Tuy nhiên lồi nấm ăn nấm dược liệu ni trồng nhân tạo có khoảng 100 lồi, có 20 lồi coi q ni trồng có sản lượng lớn phổ biến giới Khơng vậy,nấm dược liệu cịn có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu ni trồng sản xuất nghiên cứu người (Trịnh Tam Kiệt., 2011) Trên giới, từ năm 1960 đến nghề trồng nấm dược liệu phát triển mạnh nhanh cách toàn diện nhiều mặt Ở Việt Nam, trồng nấm phát triển liên tục từ năm 1980 với nhiều loài nấm trồng du nhập (Nguyễn Hữu Đống cs., 2002) Vân Chi giống nấm dược liệu nghiên cứu rộng rãi nhờ tác động lên việc tăng cường chức miễn dịch thứ cấp Vân Chi đỏ chứa hai phân tử polysaccharide cụ thể Polysaccharide K (PSK) Polysaccharide-peptide (PSP), chứng minh giúp ức chế phát triển tế bào ung thư (Nguyễn Hữu Đống cs., 2002) Từ các liệu trên, thấy số lượng lồi nấm dược liệu tìm thấy, phân lập, định danh sử dụng cịn giá trị chúng khơng nhỏ Vì vậy, việc định danh loài nấm dược liệu để phục vụ nhu cầu sử dụng nghiên cứu ngày cao người cần thiết Đồng thời, góp phần vào việc làm tăng thêm số lượng loài nấm danh sách loài nấm dược liệu tìm Chính thế, việc định danh nấm Vân Chi đỏ nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nghiên cứu cần thiết Đề tài “Định danh nấm Vân Chi đỏ thu thập núi Cấm An Giang” thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát môi trường nhân giống Vân Chi đỏ hoang dại từ sử dụng mẫu tơ nấm để giãi mã trình tự gene nấm Vân Chi đỏ hoang dại thu thập tự nhiên 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nấm Vân Chi hoang dại thu thập chân núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang Nấm Vân Chi đỏ lồi nấm có dược tính, dễ sinh trưởng, dễ tìm thấy thân gỗ khô Song, nấm Vân Chi loại nấm đẹp có màu sắc bắt mắt, màu nấm tươi sáng, dễ quan sát thu hái Tuy nhiên, nấm giòn dễ gẫy thu hái 4.1.2 Quan sát bào tử nấm Dựa vào hình dạng bào tử quan sát kính hiển vi ta thấy bào tử mẫu nấm nghiên cứu có hình trụ cong hai đầu, không màu, vách ngăn mỏng, thành bào tử trơn, nhẵn, bào tử nấm nhỏ quan sát rõ vật kính 100X Hình 17: Bào tử Nấm Vân Chi đỏ kính hiển vi 100X Theo Hubregtse (2019) bào tử nấm Vân Chi có kích thước từ – × 1,5 – 2,5 µm, hình elip hẹp, nhẵn, vách ngăn mỏng mơ tả Fungi In Australia Theo Kuo (2018) trình bày nấm Vân Chi mơ tả: Bào tử kích thước từ - x - µm, vách trơn, hình trụ đến hình elip dài Hình 18: Bào tử xem kính hiển vi Kuo (2018) Dựa vào mô tả Hubregtse Kuo, bào tử nấm nghiên cứu có đặc điểm giống với bào tử nấm Vân Chi đỏ Vách bào tử trơn, hình trụ, trịn hai đầu Từ kết xem hình thái bào tử kính hiển vi quang học ta bước đầu xác định có khả nấm Vân Chi 32 4.1.3 Quan sát hệ sợi tơ nấm Hình 19: Hình dạng hệ sợi tơ nấm kính hiển vi 10X, 40X, 100X Theo quan sát vật kính khác vật kính 100X quan sát rõ hệ sợi tơ nấm Vật kính 40X thấy rõ hệ sợi có nhiều lớp chồng lên có phân nhánh Ở vật kính 100X quan sát mẫu rõ hơn, vách tế bào nấm dầy phân nhánh hệ sợi tơ rõ ràng khơng có vách ngăn Theo mô tả Hubregtse (2019) hệ thống sợi nấm có loại: sợi ngun thủy khơng có vách ngăn, có khóa, sợi có vách dày, phân nhánh, đường kính 2,7 – 4,4 µm Bên cạnh so sánh với hệ sợi Trametes theo nghiên cứu Kuo (2018) nhận thấy hệ sợi nấm nghiên cứu hoàn toàn trùng hợp với hệ sợi đặc điểm hệ sợi tơ phân nhánh, khơng có vách ngăn,… Hình 20: Hệ sợi tơ nấm phóng to vật kính 100X Hình 21: Tơ nấm xem trên0 kính hiển vi Kuo (2018 Dựa vào mô tả Hubregtse Kuo kết hợp hình ảnh chứng minh Kuo (2018) mẫu nấm nghiên cứu nấm Vân Chi đỏ Kết hợp với đặc điểm hình thái tai nấm, hình thái bào tử nấm xác định mẫu nấm nghiên cứu nấm Vân Chi đỏ Tuy nhiên, để xác định chắn mẫu 33 nghiên cứu thuộc lồi phải tiến hành giải trình tự DNA vùng ITS với đoạn mồi ITS1 đoạn mồi ITS4 Thí nghiệm trình bày đưa liệu xác lồi, từ kết hợp với đặc điểm cấu tạo hình thái để phân tích mẫu nghiên cứu thuộc loại nấm Kết đạt thí nghiệm sau 4.2 THÍ NGHIỆM 2: ĐỊNH DANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ 4.2.1 Kết phân lập Mẫu nấm sau thu tiến hành phân lập Sau thời gian ngày phân lập nấm môi trường thạch nghiêng ống nghiệm từ vị trí cấy mẫu ban đầu tơ nấm bắt đầu phát triển mặt thạch Lúc đầu tơ nấm có màu trắng mật độ tơ nấm thưa, sau mật độ tơ nấm dày có màu trắng sáng có vòng màu cam nhạt giai đoạn phát triển mạnh nhất, chuyển sang màu cam gần toàn tơ nấm già dừng sinh trưởng Đối với mẫu nấm nghiên cứu, tơ phát triển chậm Tuy nhiên, giai đoạn ngày tơ phát triển nhanh dần chuyển sang màu cam ngày thứ ngày 10 Sau khoảng 13 ngày tơ bắt đầu có dấu hiệu già biểu sợi tơ khô lại, tơ chuyển sang cam ống thạch dừng phát triển Đối với thí nghiệm nên sử dụng mẫu tơ lúc tơ phát triển ngày thứ ngày thứ lúc tơ phát triển mạnh, tơ nhìn mềm mại mịn, tơ dễ thu Đến tơ nấm phát triển đầy phần thạch nghiêng tiến hành thu tơ nấm để tiến hành quy trình ly trích DNA Hình 22: Tơ nấm phát triển ngày ngày 34 4.2.2 Định danh mẫu nấm Phương pháp tách chiết giải trình tự Mẫu sau nhận tách chiết DNA hóa chất QIAamp DNA Mini Kit theo khuyến cáo nhà sản xuất Tồn vùng trình tự ITS nhân cặp mồi ITS1 ITS4 giải trình tự phương pháp Sanger 4.2.3 Kết định danh DNA thu nhận từ mẫu tơ đo mật độ quang trước gửi mẫu giải trình tự Kết ghi nhận đo mật độ quang với số A260/280 đạt 1,92; điều chứng tỏ quy trình thu nhận DNA genome nấm đảm bảo có độ tinh cao Kết hoàn toàn hợp lý, mẫu sử dụng thang DNA mẫu tơ, không sử dụng mẫu thể có nhiều thành phần tạp Hình 23: Sản phẩm PCR vùng ITS nấm (M: thang DNA 1kb; -2: mẫu nấm) Các mẫu sau chạy PCR với cặp mồi đặc hiệu vùng ITS (TCCGTAGGTGAACCTGCGG) ITS (TCCTCCGCTTATTGATATGC) Sản phẩm PCR kiểm tra qua chạy điện di gel agarose 0.8% Ở hình 24 sản phẩm PCR vùng ITS nấm cho thấy chất lượng PCR tốt, có band (băng ) Các băng nằm vị trí khoảng 650bp - 700bp, kích thước phù hợp với vùng gene mục tiêu Như vậy, kích thước vùng gene ITS khuếch đại phù hợp Sản phẩm khuếch đại vùng bảo tồn ITS nấm Vân Chi đỏ hoang dại khảo sát đọc trực tiếp máy Sequencer Trình tự vùng ITS đối chiếu genbank 35 Trình tự giải truy vấn sở liệu so sánh NCBI có chiều dài 631 bps Kết mẫu nghiên cứu có trình tự sau: CGCTTATTGATATGCTTAAGTTCAGCGGGTAGTCCTACCTGATTTGA GGTCAGATGTCAAGAAGTTGTCCCATACAGGACGGTTAGAAGCTCG CCAAACGCTTCACGGTCACAGCGTAGACAATTATCACACTGAGAGC CGATCCGCACGGAATCAAGCTAATGCATTCAAGAGGAGCCGACCG CAGAGGGCCAGCAAGCCTCCAAATCCAAGCCCGCAACATCACAAG GACGTGTGGGTTGAGAATTCCATGACACTCAAACAGGCATGCTCCT CGGAATACCAAGGAGCGCAAGGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTC ACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCGCTGCGTTCTT CATCGATGCGAGAGCCAAGAGATCCGTTGCTGAAAGTTGTATTTAG ATGCGTTAGACGCGAATACATTCTGTTACTTTATGTGTTTGTAGTGA TACATAGGCCGGCAGAATGCCTCAAAGCCCGGAGGCCCCGAAGCC CACGCCAAACCTACAGTAAGTGCACAGGTGTAGAGTGGATGAGCA GGGTGTGCACATGCCCCGGAAGGCCAGCTACAACCCCTTTCAGAAC TCGTTAATGATCCTTCCGCAGGTTCACCCTACGGA Kết giải trình tự sau so sánh với sở liệu ngân hàng gen NCBI để tìm lồi có độ tương đồng cao 100%, qua có sở để định danh nấm thu thập phân lập Sử dụng phần mềm BLAST NCBI so sánh với trình tự gene cơng bố Genbank nhận thấy trình tự phân đoạn gene rRNA-ITS có mã hiệu ngân hàng gen 9MJ0Y5TJ016 36 Hình 24: Kết chạy BLAST NCBI 37 Hình 25: Kết xếp giống cột với bestmatch thơng qua Blast 38 Hình 26: Kết trình tự Genbank Trametes coccinea 39 Dựa vào kết nhận thấy: Độ tương đồng lớn nhất: 1166 Tổng độ tương đồng: 1166 Độ bao phủ: 100% Độ tương đồng tuyệt đối: 100% Từ liệu trên, nhận thấy độ tương đồng tuyệt đối 100% mẫu nấm nghiên cứu Trametes coccinea, độ bao phủ 100% mẫu nấm nghiên cứu Trametes coccinea Danh sách kết phù hợp (Bestmatch) xếp theo thứ tự giảm dần xác định mẫu nghiên cứu có mức độ tương đồng cao với Trametes coccinea Số lượng khoảng trắng (Gap) kết xếp giống cột trình tự truy vấn 0, xác định khoảng trắng mẫu nghiên cứu Trametes coccinea khơng có Số lượng vị trí nuclotide khác biệt (Mismatch) trình tự truy vấn trình tự tham chiếu sở liệu khơng có khác biệt Kết hợp liệu phân tích mẫu nấm nghiên cứu giải trình tự có độ tương đồng cao với loài Trametes coccinea Tuy nhiên, mẫu nấm nghiên cứu cho kết khác, số liệu cho mẫu nghiên cứu Pycnoporus coccineus có tỷ lệ phần trăm chiều dài phần trình tự truy vấn với chiều dài đầy đủ trình tự tham chiếu sở liệu (Query cover) đến 99% phần trăm độ tương đồng trình tự truy vấn trình tự tham chiếu sở liệu (Per.Ident) 99.68% Song, phân tích liệu chi tiết Pycnoporus coccineus chênh lệch nu so với kết giải trình tự Bên cạnh đó, độ tương đồng nằm phần trăm cao (99%) không đủ để xác định mẫu nghiên cứu Pycnoporus coccineus Trametes coccinea có độ tương đồng 100% Đồng thời, danh sách kết phù hợp (Bestmatch) xếp Pycnoporus coccineus hàng thứ hai Sau phân tích liệu xác định Pycnoporus coccineus có độ tương đồng cao so với mẫu nghiên cứu, nhiên không đủ để khẳng định Việc phân loại định danh loài khảo sát đặc điểm hình thái bên ngồi, hình dạng bào tử, hình dạng hệ sợi tơ Dựa vào hình ảnh phân tích thí nghiệm 1, cho thấy mẫu nấm có màu cam đỏ, hình bán nguyệt, khơng cuống, sống thân gỗ chết, sống chủ yếu vùng ơn đới,… bào tử nấm có hình trụ, trịn hai đầu, có vách ngăn dầy hồn tồn phù hợp với mô tả Kuo (2018) Hệ sợi tơ nấm dẫn chứng đặc điểm phù hợp: sợi có vách dày, phân nhánh, khơng có vách ngăn, … mối liên kết lại với để đưa khẳng định mẫu nghiên cứu Trametes coccinea 40 Kết phương pháp định danh mẫu nấm phương pháp quan sát hình dạng bào tử, hình dạng sợi đặc điểm hình thái đưa kết xác lồi với ưu điểm dễ dàng tiếp cận nghiên cứu, dễ quan sát, không địi hỏi thiết bị đặc biệt hay quy trình phức tạp Nhưng từ định danh loài sinh học phân tử giải trình đoạn gen đặc trưng lồi đời tiến hành kết nhanh chóng xác Tuy nhiên, để phân loại lồi cách xác mang lại hiệu cao kết hợp hai phương pháp định danh sơ hình thái phương pháp định danh sinh học phân tử đem lại kết tối ưu khoa học Việc định danh lồi góp phần việc tìm thêm loại nấm đặc biệt loại nấm mọc hoang dại tự nhiên Các cơng trình nghiên cứu lồi góp phần tạo nên đa dạng sinh học nói chung ngành nấm nói riêng, đặc biệt nấm dược liệu Trametes coccinea có giá trị dược liệu cao theo nghiên cứu Hai J Li & SH He, (2013) loại dược liệu có khả điều trị ung thư, tác dụng chống virus HIV, tác dụng tăng cường miễn dịch… Ngoài ra, việc trồng nấm Vân Chi góp phần vào việc tận thu phụ phẩm từ nơng nghiệp, góp phần bảo vệ mơi trường Loại nấm có giá trị cao cần nghiên cứu phát triển Từ kết phân loại khoa học nấm Vân Chi đỏ sau: Giới Fungi Ngành Basidiomycota Lớp Agaricomycetes Bộ Polyporales Họ Polyporaceae Chi Trametes Loài Trametes coccinea 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa vào đặc điểm hình thái thể nấm, hình dạng bào tử hệ sợi quan sát kính hiển vi với số mơ tả, tài liệu định danh lồi nấm mẫu nghiên cứu nấm Vân Chi đỏ Trình tự gene nấm Vân Chi đỏ sau giải trình tự so sánh với nguồn nấm ngân hàng gene sở liệu NCBI phần mềm BLAST Từ xác định nấm Vân Chi đỏ thuộc loài Trametes coccinea Nấm phát triển từ thân gỗ mục, gỗ chết Nấm có màu cam đỏ đặc trưng mặt mặt dưới, khơng có cuống, phát triển sát với thân gỗ mọc bên nhìn giống hình bán nguyệt Bào tử nấm hình trụ, trịn hai đầu, có vách dầy Sau nhuộm tơ nấm xanh methylene dễ dàng quan sát hệ sợi tơ nấm có phân nhánh, khơng có vách ngăn,…có thể xác định mẫu nghiên cứu nấm Vân Chi đỏ Phương pháp giải trình tự gene đoạn mồi ITS1 ITS4 mang lại kết xác lồi Kết giải trình tự tra cứu genbank để xác định mẫu nghiên cứu thuộc loại nấm Sau sử dụng phần mềm BLAST NCBI cho thấy mẫu nghiên cứu có độ tương đồng 100% Từ đây, xác định mẫu nghiên cứu Trametes coccinea Qua kết cho thấy, việc kết hợp hai phương pháp định danh lại mang lại hiệu tốt Kết DNA dựa hình thái tra đoạn mồi, hai phương pháp quan trọng góp phần nhiều nghiên cứu loài Ở đề tài “Định danh nấm Vân Chi đỏ thu thập núi Cấm An Giang” nhờ kết hợp hai phương pháp định danh hình thái định danh sinh học phân tử xác định mẫu nghiên cứu nấm Vân Chi đỏ có tên khoa học Trametes coccinea 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài “Định danh nấm Vân Chi đỏ thu thập núi Cấm An Giang” đề tài tương đối Tuy nhiên, việc định danh nấm Vân Chi đỏ núi Cấm góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu nấm dược liệu sau cung cấp phần nhỏ kiến thức hỗ trợ việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu tương lai gần 42 Nấm Vân Chi đỏ loại nấm có giá trị dược liệu cao cần nghiên cứu tiếp tục phát triển tương lai Tuy loại nấm hoang dại mọc nhiều loại gỗ mục kỹ thuật chuyên mơn loại nấm hóa nhân rộng Trong tương lai gần, loại nấm nhân rộng trại trồng nấm, phổ biến cộng đồng biết đến với nhiều công dụng so với Song, cần tìm thêm nhiều lồi nấm nữa, định danh nghiên cứu phát triển chúng để góp phần tăng thêm lồi nấm có giá trị cao 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alberts B, Bray D, Lewis J, Raff M, Roberts K, Watson JD, (1994) Molecular Biology of the Cell (3rd ed.) New York: Garland Publishing Bruce G Baldwin, Michael J Sanderson, J Mark Porter, Martin F Wojciechowski, Christopher S Campbell Michael J Donoghue, (1995) The its Region of Nuclear Ribosomal DNA: A Valuable Source of Evidence on Angiosperm Phylogeny Bruns, T D., White T J., & Taylor J W., (1991) Fungal molecular systematics Annu Rev Ecol Syst 22: 525 – 564 Chang & Miles, (2004) Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact, Second Edition, CRC Press Đinh Xuân Linh, Đường Hồng Dật, Nguyễn Hữu Đống, (2008) Kỹ thuật Trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu Hà Nội – NXB Nông Nghiệp G.Rotolo, (1999) The effectiveness of Coriolus versicolor in the treatment of secondary phenomena associated with HIV Poster 8.4-Submitted to the 10th International Congress of Mucosal Immunology Amsterdam, the Netherlands Guarro Josep., Gene Josepa., & Stchigel Alberto M, (1999) Development in fungal taxonomy Clinical Microbiology Reviews Vol 12, No 3, pp 454500 Hồ Huỳnh Thùy Dương, (2003) Sinh học phân tử, NXB Giáo dục Khuất Hữu Thanh, (2003) Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Kidd, (2002) The Use of Mushroom Glucans and Proteoglycans in Cancer Treatment Mushroom Glucans & Proteoglycans Kuo, Micchael, (2018) Trametes elegans mushroom Expert Com Lê Duy Thắng, (2006) Kỹ thuật trồng nấm, tập Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp Lê Thị Thu Hiền, Hugo De Boer , Vincent Manzanilla , Hà Văn Huân , Nông Văn Hải, (2016) Giải mã hệ gen thực vật loài thuộc chi nhân sâm (Panax L.) Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 14(1) Meredith S Shiels., Ruth M Pfeiffer., Mitchell H Gail., H Irene Hall., Jianmin Li., Anil K Chaturvedi., Kishor Bhatia., Thomas S Uldrick., Robert Yarchoan., James J Goedert., & Eric A Engels, (2011) Cancer Burden in the HIV-Infected Population in the United States Journal of the National Cancer Institute, pages 753-762 Moradali., Mostafavi., Ghods., & Hedjaroude, (2007) Immunomodulating and anticancer agents in the realm of macromycetes fungi Internationnal Immunopharmacology 44 Nguyễn Hữu Đống, (2002) Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, (2003) Nuôi trồng sử dụng nấm ăn, nấm dược liệu Nghệ An: Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Lân Dũng, (2003) Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, (2007) Giáo trình vi sinh vật học NXB: Giáo Dục Nguyễn Thị Bích Thùy, Trịnh Tam Kiệt, (2016) Di truyền học ứng dụng Chuyên san Công nghệ sinh học 2016 Nguyễn Thị Chính., Vũ Thành Cơng., Ick-Dong Yoo., Jong-Pyung Kim., Đặng Xuyến Như., & Dương Hồng Dinh, (2005) Nghiên cứu số thành phần hoạt chất sinh học nấm linh chi Garnoderma lucidum nuôi trồng Việt Nam Báo cáo Những vấn đề khoa học sống p429 Nguyễn Thị Lang, (2012) Thực hành công nghệ gen NXB Giáo Dục Việt Nam Phạm Hồng Sơn, (2006) Giáo trình kỹ thuật sinh học phân tử NXB Đại học Huế Phạm Hùng Vân (2009), PCR real-time PCR vấn đề áp dụng thường gặp, Nhà xuất Y học Phạm Thành Hổ, (2009) Kỹ thuật làm meo giống nấm cơng nghệ ni trồng số lồi nấm ăn nấm dược liệu Viện Khoa học Nông Nghiệp miền Nam, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật Phương Thị Hương, (2018) Tiểu luận nuôi trồng nấm Richard Frothingham, (1996) Applications of the polymerase chain reaction to infectious disease diagnosis Ann Saudi Med 1996, p 657 - 665 Samuel I Awala* and Victor O Oyetayo, (2015) The Phytochemical and Antimicrobial Properties of the Extracts Obtained from Trametes Elegans Collected from Osengere in Ibadan , Nigeria Department of Microbiology, Federal University of Technology, P M B 704, Akure, Nigeria Szymanski Maciej., Barciszewska Miroslawa Z., Erdmann Volker A., & Barciszewski Jan, (2001) 5S Ribosomal RNA Database Nucleic Acids Research, 2002, Vol 30, No 1: 176-178 Tanil K, (1993) Detection of Mycobacterium tuberculosis in Sputum Samples by Polymerase Chain Reaction Using a Simplified Procedure Journal of clinical microbiology, June 1993, p 1435-1438 Trịnh Tam Kiệt, (2011) Nấm lớn Việt Nam (Tập 1) Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, (2011) Nấm lớn Việt Nam Tập Tái lần NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 45 Trung tâm Unesco phổ biến văn hóa giáo dục cộng đồng, (2004) Sổ tay nuôi trồng nấm ăn nấm chữa bệnh Hà Nội NXB Văn hóa dân tộc Tze-Chen Hsieh., Jan Kunicki., Zbigniew Darzynkiewicz., & Joseph M Wu., (2004) Effects of Extracts of Coriolus versicolor on Cell-Cycle Progression and Expression of Interleukins-1β,-6, and -8 in Promyelocytic HL-60 Leukemic Cells and Mitogenically Stimulated and Nonstimulated Human Lymphocytes The Journal of Alternative and Complementary Medicine, 8(5): 591-602 V.Z.Ivan, N.E.Oleg, P.W.Solomon, (2012) A Survey of species of genus Trametes Fr (Higher Basidiomycetes) with Estimation oF their medicinal source potential, International Journal of Medicinal Mushrooms, 14(3), 307319 Van de Peer Y., Chapelle S., and De Wachter R, (1996) A quantitative map of nucleotide substitution rates in bacterial rRNA Nucleic Acids Research 24: 3381-3391 Võ Điều, Trần Văn Việt , Phan Đỗ Dạ Thảo, (2017) Định danh thành phần loài cá tỳ bà bướm (sewellia spp.) Phân bố thừa thiên huế dựa đặc điểm hình thái dna mã vạch White T T., Bruns T., Lee S and Tailor J, (1989) Amplication and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for Phylogenetics Genetics and Evolution (part three) P.315-320 Xiao Wen Mao., John O Archambeau., & Daila S Gridley, (2009) Immunotherapy with Low-dose Interleukin-2 and a Polysaccharopeptide Derived from Coriolus versicolor Cancer Biotherapy and Radiopharmaceuticals, 11(6): 393-403 Yang., & Snyder, (1992) The nuclear-mitotic apparatus protein is important in the establishment and maintenance of the bipolar mitotic spindle apparatus Molecular biology of the cell Ying Dong., Mabel Mei-Po Yang., & Chiu-Yin Kwan, (1997) In vitro inhibition of proliferation of HL-60 cells by tetrandrine and coriolus versicolor peptide derived from Chinese medicinal herbs Life Sciences, page PL135-PL140 Zhan-Jun Pang., Yuan Chen., & Mei Zhou, (2000) Polysaccharide Krestin Enhances Manganese Superoxide Dismutase Activity and mRNA Expression in Mouse Peritoneal Macrophages The American Journal of Chinese Medicine 46