Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên trường đại học an giang

129 5 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên trường đại học an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU MÃ SỐ SINH VIÊN: DMK182024 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ THỊ NGỌC TIỀN AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân sinh viên trường Đại học An Giang”, sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Giàu thực hiện, hướng dẫn Ths Lê Thị Ngọc Tiền Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày… tháng… năm 2022 Thư ký ………………………………… Phản biện Phản biện ………………………………… ………………………………… Cán hướng dẫn ………………………………… Chủ tịch hội đồng ………………………………… i LỜI CẢM TẠ Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến tất giảng viên trường Đại học An Giang, đặc biệt giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo nên đề tài nghiên cứu hồn thiện tốt đẹp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Ths Lê Thị Ngọc Tiền, giảng viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn tơi cách tận tình từ bước đến hoàn thành nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời biết ơn lớn đến gia đình với tình u thương, khuyến khích ủng hộ thời gian thực tập, chỗ dựa tinh thần vững tơi gặp khó khăn Mặc dù cố gắng thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh Do có nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng khỏi tránh thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để báo cáo hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2022 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọc Giàu ii TÓM TẮT Kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân sinh viên việc sinh viên có khả kiểm soát hoạch định khoản chi tiêu thân, để dành khoản tiết kiệm cho riêng mình, vào cuối tháng sinh viên khắc phục tình trạng khơng cịn tiền để tiêu hạn chế nợ Mục tiêu chung đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân sinh viên trường Đại học An Giang Đề tài tiến hành thu thập liệu 250 sinh viên trường bao gồm Khoa KT-QTKD Khoa KT-QTKD từ khóa DH19 đến DH22 Sử dụng Cronbach’s Alpha để đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy đa biến Kết nghiên cứu cho thấy kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân ảnh hưởng hai yếu tố: Yếu tố nhân học yếu tố xã hội học Trong mơ hình quản lý chi tiêu, sinh viên nữ sinh viên sống gia đình thuộc yếu tố nhân học; Sinh viên có làm thêm, có tham gia lớp kỹ năng, nhận hướng dẫn tài từ cha mẹ có kiến thức tài thuộc yếu tố xã hội học có tác động mơ hình, điều cho thấy sinh viên có kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân tốt Trong mơ hình quản lý tiết kiệm, sinh viên có làm thêm, có tham gia lớp kỹ có kiến thức tài thuộc yếu tố xã hội có tác động lên mơ hình, điều thể sinh viên có kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân tốt Dựa kết phân tích, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần cải thiện kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân sinh viên trường Đại học An Giang Các khuyến nghị chia phần gia đình, nhà trường thân sinh viên để có nhìn nhận dễ dàng Từ Khóa: Kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân, ngân quỹ cá nhân, sinh viên, Trường Đại học An Giang iii ABSTRACT Students' budget management skill is that students can control and plan their expenses and save savings for themselves At the end of the student month, they will overcome not having money to spend and limit debt The study's overall goal is to analyze the factors affecting the personal budget management skills of students at An Giang University The study collected 250 students at the school, including in the Faculty of Economics and Business Administration and outside the Faculty of Economics and Business Administration, from courses DH19 to DH22 Using Cronbach's Alpha to evaluate the scale, analyze EFA exploratory factors and multivariate regression analysis Research results show that demographic and sociological factors mainly influence personal budget management skills In the expenditure management model, female students and students living with their families belong to the demographic factor; Students who have part-time jobs, attend skill classes, receive financial guidance from their parents and have financial knowledge belong to sociological factors that have an impact on the model, which shows that students This employee will have better personal budget management skills In the savings management model, students have part-time jobs, attend skill classes, and have financial knowledge belonging to social factors that affect the model; this also shows that these students have Good personal budget management skills Based on the analysis results, the author has proposed several recommendations to improve the personal budget management skills of students at An Giang University Requests are divided into sections for families, schools, and students for easier understanding Keywords: An Giang University, personal budget management skills, personal budget, students iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2022 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọc Giàu v MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Đối tượng khảo sát 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Nghiên cứu sơ định tính 1.5.2 Nghiên cứu sơ định lượng 1.5.3 Nghiên cứu thức 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1.7 KẾT CẤU MỘT BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tài vi 2.1.2 Khái niệm tài cá nhân quản lý tài cá nhân 2.1.3 Sự hiểu biết tài 2.1.4 Khái niệm quản lý chi tiêu cá nhân quản lý tiết kiệm cá nhân 2.1.5 Khái niệm kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân 2.1.6 Lợi ích quản lý tài cá nhân (quản lý ngân quỹ cá nhân) độ tuổi sinh viên 2.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG 2.2.1 Lý thuyết chu kỳ sống 2.2.2 Lý thuyết xã hội hóa người tiêu dùng (Consumer socialization) 2.2.3 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviors – TPB) 2.2.4 Lý thuyết hành vi tài tiêu dùng (Consumer Financial Behavior) 10 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN 12 2.3.1 Yếu tố nhân học 12 2.3.2 Yếu tố xã hội học 12 2.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 12 2.4.1 Lược khảo tài liệu nước 12 2.4.1.1 Quản lý tài hộ gia đình: Kết nối kiến thức hành vi nhóm tác giả Hilgert, Hogarth Beverly (2003) 12 2.4.1.2 Phân tích kiến thức tài cá nhân sinh viên đại học nhóm tác giả Chen Volpe (1998) 13 2.4.1.3 Thực hành Tín dụng Giáo dục Tài chính: Nhu cầu sinh viên Cao đẳng Trung Tây tác giả Lyons (2007) 15 2.4.1.4 Giáo dục tài nơi làm việc cải thiện Sức khỏe tài cá nhân nhóm tác giả Garman, Kim, Kratzer, Brunson Joo So Hyun (1999) 16 2.4.1.5 Tác động Giáo dục Tài Cá nhân cung cấp khóa học Trung học Cao đẳng nhóm tác giả Peng Tzu Chin, Bartholomae, Fox, Cravener (2007) 17 2.4.1.6 Hành vi tài người tiêu dùng: Liên ngành xem xét lý thuyết nghiên cứu chọn nhóm tác giả Xiao, Ford Kim Jinhee (2011) 18 vii 2.4.1.7 Sự tham gia giáo dục tài nơi làm việc tiết kiệm nghỉ hưu nhân viên vợ/chồng họ nhóm tác giả Kim Garman (2005) 19 2.4.1.8 Hiểu biết tài sinh viên đại học: Ảnh hưởng cha mẹ bạn bè tác giả Jorgensen (2007) 20 2.4.2 Lược khảo tài liệu nước 21 2.4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân sinh viên trường Đại học Cần Thơ nhóm tác giả Lê Long Hậu, Lê Tấn Nghiêm Nguyễn Lê Trang Anh (2018) 21 2.4.2.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội nhóm tác giả Phạm Thị Hồng Anh, Ngơ Thu Un, Lê Hồng Long, Nguyễn Anh Tú, Phạm Thị Hồng Nhung Hà Hoàng Nam (2021) 22 2.4.2.3 Đo lường đánh giá yếu tố tác động tới hiểu biết tài cá nhân sinh viên Đinh Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Huệ (2016) 23 2.4.2.4 Đánh giá kiến thức tài sinh viên Việt Nam mức cao Giáo dục yếu tố định – Nhu cầu giáo dục tài 24 2.4.3 Tóm tắt lược khảo nghiên cứu 26 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.5.1 Giả thiết nghiên cứu 29 2.5.1.1 Mối quan hệ yếu tố nhân học kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân 29 2.5.1.2 Mối quan hệ yếu tố xã hội học kỹ quản lý ngân quỹ cá nhân 30 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Nghiên cứu sơ 35 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.1.3 Nghiên cứu thức 36 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 37 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 37 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 37 3.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) 37 viii PHỤ LỤC 7.2 THANG ĐO QUẢN LÝ TIẾT KIỆM Case Processing Summary N Valid Excluded Cases a Total % 250 100.0 0 250 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 802 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QLTK1 19.76 9.760 559 772 QLTK2 19.79 9.113 696 742 QLTK3 19.89 9.160 602 761 QLTK4 20.33 9.113 446 805 QLTK5 19.72 9.028 575 767 QLTK6 19.59 9.769 526 778 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHỤC LỤC 8.1 KẾT QUẢ EFA BIẾN QUẢN LÝ CHI TIÊU KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 719 Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx ChiSquare 2116.925 df 15 Sig .000 Communalities Initial Extraction QLCT1 1.000 762 QLCT2 1.000 767 QLCT3 1.000 532 QLCT4 1.000 752 QLCT5 1.000 377 QLCT6 1.000 762 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Total % of Variance 3.952 65.860 65.860 848 14.142 80.002 694 11.560 91.562 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Total % of Cumulati % Variance ve % 101 3.952 65.860 65.860 480 7.996 99.557 017 277 99.835 010 165 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component QLCT2 876 QLCT1 873 QLCT6 873 QLCT4 867 QLCT3 729 QLCT5 614 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted PHỤC LỤC 8.2 KẾT QUẢ EFA BIẾN QUẢN LÝ TIẾT KIỆM KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig 102 789 481.076 15 000 Communalities Initial Extraction QLTK1 1.000 501 QLTK2 1.000 685 QLTK3 1.000 549 QLTK4 1.000 352 QLTK5 1.000 553 QLTK6 1.000 462 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Variance e% 3.102 51.699 51.699 820 13.670 65.368 811 13.514 78.882 495 8.253 87.135 487 8.121 95.256 285 4.744 100.000 Total 3.102 Extraction Method: Principal Component Analysis 103 % of Cumulativ Variance e% 51.699 51.699 Component Matrixa Component QLTK2 827 QLTK5 744 QLTK3 741 QLTK1 708 QLTK6 679 QLTK4 593 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 104 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY PHỤ LỤC 9.1 KẾT QUẢ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN Descriptive Statistics N Minimu Maximu m m Mean Std Deviation Diemkienthuctaichin h 250 3.64 2.132 QLCT 250 4.25 691 QLTK 250 3.97 599 Valid N (listwise) 250 Descriptive Statistics N Minimu Maximu m m Mean Std Deviation QLCT1 250 4.20 931 QLCT2 250 4.42 763 QLCT3 250 4.34 782 QLCT4 250 4.20 943 QLCT5 250 3.94 936 QLCT6 250 4.40 787 Valid N (listwise) 250 Descriptive Statistics N QLTK1 250 Minimu Maximu m m 105 Mean 4.06 Std Deviation 745 QLTK2 250 4.02 765 QLTK3 250 3.93 838 QLTK4 250 3.49 1.023 QLTK5 250 4.09 894 QLTK6 250 4.22 775 Valid N (listwise) 250 PHỤ LỤC 9.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY CHO BIẾN QUẢN LÝ CHI TIÊU Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Diemkienthuctaichi nh, Congviec, Noiohientai, Thamgialopkynang, Dantoc, Gioitinh, Nhansuhuongdantai chinhtuchame, Chuyennganhb Method Enter a Dependent Variable: MeanQLCT b All requested variables entered Model Summaryb Mode l R 590a R Square 348 Adjusted R Std Error of Square the Estimate 326 DurbinWatson 56790 a Predictors: (Constant), Diemkienthuctaichinh, Congviec, Noiohientai, Thamgialopkynang, Dantoc, Gioitinh, Nhansuhuongdantaichinhtuchame, Chuyennganh b Dependent Variable: MeanQLCT 106 1.777 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 41.269 5.159 Residual 77.403 240 323 118.672 248 Total F Sig .000b 15.995 a Dependent Variable: MeanQLCT b Predictors: (Constant), Diemkienthuctaichinh, Congviec, Noiohientai, Thamgialopkynang, Dantoc, Gioitinh, Nhansuhuongdantaichinhtuchame, Chuyennganh Coefficientsa Model Unstandardiz Standardize ed d Coefficients Coefficients B Std Error t Sig Beta Collinearity Statistics Tolera nce VIF (Constant) 3.11 208 14.94 00 Gioitinh 360 080 257 4.507 00 833 1.201 Dantoc 049 201 013 243 80 921 1.086 Chuyennga -.065 nh 085 -.046 -.767 44 749 1.335 Noiohienta i 189 081 127 2.351 02 936 1.069 Congviec 202 075 146 2.690 00 925 1.081 107 Thamgialo pkynang 159 079 113 2.011 04 865 1.156 Nhansuhuo ngdantaich inhtucham e 428 090 272 4.756 00 830 1.204 Diemkient huctaichin h 075 019 231 4.023 00 825 1.212 a Dependent Variable: MeanQLCT Collinearity Diagnosticsa M Dim Eige Cond Variance Proportions od ensi nval ition (C Gio Da Ch Noi Co el on ue Inde on itin nto uye ohi ngv x sta h c nng ent iec nt) anh Tha mgi alo pky nan g Nhansu huongd antaichi nhtucha me Diem kienth uctaic hinh 6.89 1.00 0 01 00 00 00 00 01 00 00 631 3.30 08 00 07 00 46 01 01 00 349 4.44 38 00 03 01 00 57 00 00 304 4.76 17 00 02 53 14 08 06 01 255 5.19 10 00 57 18 06 23 00 06 226 5.52 25 00 16 02 18 07 43 04 108 185 6.10 01 00 15 09 04 02 22 69 142 6.97 01 08 00 16 11 00 21 19 017 20.1 83 00 91 00 00 01 00 07 01 a Dependent Variable: MeanQLCT BIỂU ĐỒ 109 PHỤ LỤC 9.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY CHO BIẾN QUẢN LÝ TIẾT KIỆM Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method Diemkienthuctaich inh, Congviec, Noiohientai, Thamgialopkynang , Dantoc, Gioitinh, Nhansuhuongdanta ichinhtuchame, Chuyennganhb Enter a Dependent Variable: MeanTK b All requested variables entered Model Summaryb Mode l R 447a R Square 200 Adjusted R Std Error of Square the Estimate 173 110 54577 DurbinWatson 1.695 a Predictors: (Constant), Diemkienthuctaichinh, Congviec, Noiohientai, Thamgialopkynang, Dantoc, Gioitinh, Nhansuhuongdantaichinhtuchame, Chuyennganh b Dependent Variable: MeanTK ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regressio n 17.832 2.229 Residual 71.487 240 298 Total 89.320 248 Sig 7.483 000b a Dependent Variable: MeanTK b Predictors: (Constant), Diemkienthuctaichinh, Congviec, Noiohientai, Thamgialopkynang, Dantoc, Gioitinh, Nhansuhuongdantaichinhtuchame, Chuyennganh Coefficientsa Model Unstandardiz Standar ed dized Coefficients Coeffici ents B Std Error t Sig Beta Collinearity Statistics Toleranc VIF e (Constant) 3.62 200 18.11 00 Gioitinh 075 077 062 978 32 833 1.20 Dantoc -.181 193 -.057 -.939 34 921 1.08 111 .00 749 1.33 1.414 15 936 1.06 181 3.013 00 925 1.08 076 319 5.137 00 865 1.15 093 086 068 1.074 28 830 1.20 044 018 155 2.434 01 825 1.21 Chuyennganh -.294 082 -.240 -3.602 Noiohientai 109 077 084 Congviec 217 072 Thamgialopk ynang 390 Nhansuhuong dantaichinhtu chame Diemkienthuc taichinh a Dependent Variable: MeanTK Collinearity Diagnosticsa M Dim Eige Condit Variance Proportions od ensi nvalu ion (Co Gio Da Ch Noi Co Tha el on e Index nsta itin nto uye ohi ngv mgi nt) h c nng ent iec alo anh pky nan g Nhans uhuon gdanta ichinh tucha me Die mkie nthu ctaic hinh 6.892 1.000 00 01 00 00 00 00 01 00 00 631 3.304 00 08 00 07 00 46 01 01 00 349 4.446 00 38 00 03 01 00 57 00 00 304 4.763 00 17 00 02 53 14 08 06 01 255 5.197 00 10 00 57 18 06 23 00 06 226 5.526 01 25 00 16 02 18 07 43 04 185 6.103 00 01 00 15 09 04 02 22 69 112 142 6.971 06 01 08 00 16 11 00 21 19 017 20.18 94 00 91 00 00 01 00 07 01 a Dependent Variable: MeanTK BIỂU ĐỒ 113 114

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan