1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quyền của lao động nữ

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LUẬT VÀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬT TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Trương Thị Kim Ngân Nguyễn Thành Tín Lớp: DH18LU1 MSSV: DLU174619 Khóa: 2017-2021 AN GIANG – NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LUẬT VÀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Trương Thị Kim Ngân DLU174619 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thành Tín AN GIANG, THÁNG 5-NĂM 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận tốt nghiệp, sinh viên Trương Thị Kim Ngân thực hướng dẫn giảng viên Nguyễn Thành Tín Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày………………… Thư ký ………………………………… Phản biện Phản biện …………………….……… ……………………………… Cán hướng dẫn ………………………………… Chủ tịch Hội đồng …………………………………… LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian năm học tập trường Đại học An Giang, em nhận nhiều quan tâm, giáo dục giúp đỡ quý thầy cô Em vô biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học An Giang đặc biệt quý thầy cô khoa Luật Khoa học trị suốt thời gian qua hướng dẫn truyền đạt cho em tâm huyết Trong trình học tập, thầy cô cho em hội tiếp cận với thực tế, học hỏi kinh nghiệm, bổ sung vốn hiểu biết hạn hẹp em Đến nay, em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp vinh hạnh thân em trước kết thúc việc học tập trường, kèm vinh hạnh lo lắng với phần kiến thức cịn hạn hẹp khơng có kinh nghiệm để hồn thành cơng trình nghiên cứu để hồn thành cách tốt em nhận nhiều giúp đỡ từ giảng viên khoa Luật, thầy, cô đồng hành em suốt thời gian thực Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô nhà trường, quý thầy cô khoa Luật Khoa học trị đặc biệt giảng viên hướng dẫn trực tiếp cho em thầy Nguyễn Thành Tín Với thời gian nghiên cứu không dài kiến thức cịn có phần hạn hẹp em Với tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có sẵn góp ý giảng viên, em cịn nhiều điều bỡ ngỡ nên cịn sai sót khóa luận Mong quý thầy cô thông cảm em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy giúp em hồn thiện lĩnh vực em nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 25 tháng năm 2021 Người thực Trương Thị Kim Ngân LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 25 tháng năm 2021 Người thực Trương Thị Kim Ngân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG NỮ, QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1.1 Lao động nữ 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 10 1.3 MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 11 1.3.1 Mục đích 11 1.3.2 Vai trò 12 1.3.3 Ý nghĩa 12 1.4 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 14 1.4.1 Quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử 14 1.4.2 Hưởng lương phù hợp, bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể 15 1.4.3 Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể 18 1.4.4 luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp 21 1.4.5 Đình cơng 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 25 2.1 QUYỀN KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIỚI 25 2.1.1 Quyền bình đẳng hội việc làm 26 2.1.2 Quyền bình đẳng thu nhập 28 2.2 QUYỀN CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC 30 2.3 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ SỨC KHỎE, ĐẢM BẢO THU NHẬP TRONG THỜI GIAN THAI SẢN 32 2.3.1 Quyền bảo vệ sức khỏe thời gian thai sản 33 2.3.2 Quyền đảm bảo thu nhập thời gian thai sản 36 2.4 CÁC QUYỀN KHÁC 37 2.4.1 Quyền nghỉ ngày hành kinh 37 2.4.2 Nghề, công việc phù hợp với lao động nữ 38 2.4.3 Không bị xử lý kỷ luật lao động thời gian thai sản 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 41 3.1 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 41 3.1.1 Kiến nghị quy định bảo vệ sức khỏe LĐN thời gian thai sản 41 3.1.2 Kiến nghị quy định chế độ bảo hiểm xã hội 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT LĐN Lao động nữ BLLĐ Bộ luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động ATLĐ An toàn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế HĐLĐ Hợp đồng lao động TGLV Thời làm việc TGNN Thời nghỉ ngơi TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trọng nam khinh nữ”, quan điểm lạc hậu tồn từ thời phong kiến hệ thống tư tưởng tồn nhiều nơi giới Với thời gian tồn lâu dài, quan điểm lạc hậu khiến nhiều phụ nữ phải chịu cảnh quanh năm khuôn bếp, khơng thể giao tiếp, hội nhập với bên ngồi, kéo theo “chơn vùi” người tài giỏi, góp sức xây dựng xã hội, xây dựng kinh tế ngày phát triển Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng quan điểm trên, xã hội phong kiến Việt Nam tồn qua nhiều kỷ làm quan điểm “trọng nam khinh nữ” có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng xã hội Trong phát triển kinh tế Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ lao động nữ (LĐN), LĐN chiếm 50% dân số nước tham gia vào lực lượng lao động 71%, cao mức trung bình giới.1 Có thể thấy đóng góp vào lao động phụ nữ Việt Nam ngày lớn, khẳng định vị trí vai trò LĐN quan hệ lao động Nhưng kèm theo tồn hạn chế, phụ nữ Việt Nam không nhận bình đẳng hồn tồn nước phát triển giới Thực tế cho thấy theo thống kê quý I năm 2021, lao động nam có thu nhập bình quân cao gấp 1,2 lần so với LĐN.2 Theo báo cáo cho thấy việc thu nhập chênh lệch nam nữ diễn Việt Nam, khác biệt có phải xuất phát từ bất bình đẳng giới khơng? Và cần giải pháp để đảm bảo mức thu nhập người lao động (NLĐ) công việc? Nhằm tạo điều kiện cho nữ giới tham gia hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể hóa quyền bình đẳng tăng cường tham gia nữ giới lĩnh vực lao động, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách giải pháp đẩy mạnh giải việc làm cho LĐN thực sách tư vấn, giới thiệu việc làm Việt Nam hành luật, luật, văn luật lĩnh vực lao động Một mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động Vì vậy, bảo vệ quyền lợi Cẩm Linh (26/10/2020) Lao động nữ đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://dangcongsan.vn/xay-dungdang/lao-dong-nu-da-va-dang-dong-gop-rat-lon-vao-su-phat-trien-cua-nen-kinh-te-dat-nuoc566547.html Tổng cục thống kê [TCTK] (2021) Thông cáo báo chí tình hình lao động, việc làm q I/2021 ích hợp pháp người sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ lao động phát triển hài hoà ổn định yêu cầu cấp thiết mà pháp luật lao động hướng đến Việc bảo vệ quyền lợi ích LĐN, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng việc hoàn thiện sở pháp lý nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền người LĐN Tuy nhiên, việc ban hành quy định quyền LĐN hạn chế, bất cập định số quy định cịn thiếu sót, chưa phù hợp thực tiễn ngành nghề khác việc thực quyền LĐN chưa đảm bảo Vì lý tác giả chọn đề tài “Pháp luật quyền LĐN” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận quyền LĐN pháp luật Việt Nam có so sánh với Công ước Quốc tế từ xác định tiêu chí việc thực quyền LĐN, đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền LĐN 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích Đầu tiên, tác giả cần xem xét tổng quan đề tài nghiên cứu Tiếp theo, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận quyền LĐN, từ khái niệm LĐN, quyền LĐN, đặc điểm, vai trò LĐN quyền đặc thù dành riêng cho LĐN pháp luật Việt Nam Cuối cùng, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tất mặt đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ, khơng thể bảo vệ LĐN cách chủ quan dẫn đến nam giới bị giảm quyền lợi số mặt quan hệ lao động trước bối cảnh tồn cầu hóa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền LĐN pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi Đề tài nghiên cứu góc độ pháp lý xoay quanh vấn đề lý luận quyền LĐN pháp luật Việt Nam quan hệ lao động, đề tài nghiên cứu số vấn đề tồn tại, cần sửa đổi, bổ sung TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ nơi làm việc Thời gian nghỉ để vắt, trữ sữa mẹ người lao động thỏa thuận với NSDLĐ.69 2.3.2 Quyền đảm bảo thu nhập thời gian thai sản So với BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 sửa đổi sửa đổi quy định LĐN trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, khám thai thực biện pháp tránh thai quy định NLĐ trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai bổ sung trường hợp triệt sản NLĐ hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội.70 Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, quy định quyền lợi mang tính đặc thù LĐN tham gia BHXH bắt buộc trường hợp cụ thể như: mang thai, sinh con, mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ, với điều kiện kiện theo quy định.71 LĐN hưởng chế độ thai sản khác như: thời gian nghỉ để khám thai, thời gian hưởng chế độ sinh con, trợ cấp lần sinh con, trợ cấp khác theo chế độ thai sản.72 Và LĐN sinh nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi trợ cấp lần cho 02 lần mức lương sở.73 Có thể nói luật Bảo hiểm xã hội quy định chi tiết đầy đủ trường hợp liên quan đến sức khỏe sinh sản LĐN Các chế độ người LĐN hưởng từ thời gian mang thai, đến sinh chăm sóc sức khỏe sau sinh Ngồi ra, NLĐ thực biện pháp tránh thai, nhờ mang thai hộ, mang thai hộ, nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi hưởng chế độ nghỉ khoản trợ cấp theo quy định.74 Ngoài luật Bảo hiểm xã hội quy định chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau sinh, LĐN nghỉ sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý; LĐN sau sinh con, 02 tháng tuổi 02 tháng tuổi trở lên bị chết người mẹ nghỉ dưỡng sức từ 05 đến 10 ngày hưởng trợ cấp ngày 30% mức lương sở.75 Nhà nước quy định thời gian nghỉ thai sản dài giúp phụ nữ đảm bảo sức khỏe trước sau sinh giúp bảo vệ việc làm người phụ nữ 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, điều 80 70 Bộ luật Lao động 2019, điều 140 71 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 31 72 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 32, điều 34, điều 38 73 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 38, khoản 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 36, điều 37, điều 38, điều 39 75 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 41 36 thời gian nghỉ sinh Và để hạn chế tình trạng LĐN bị việc bị giảm thu nhập quay trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản số trường hợp cụ thể theo quy định, nên BLLĐ nước ta có quy định khơng cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích so với trước nghỉ phân cơng vào nhóm cơng việc khác NSDLĐ phải đảm bảo mức lương không thấp trước nghỉ thai sản LĐN.76 Và trường hợp nghỉ khám thai nghỉ trước sau sinh hưởng trợ cấp 100% mức bình quân tiền lương tháng lương trước nghỉ tham gia BHXH đủ thời gian quy định riêng trợ cấp khám thai chưa tham gia BHXH đủ 06 tháng tính mức bình qn tiền lương tháng tham gia BHXH.77 2.4 CÁC QUYỀN KHÁC 2.4.1 Quyền nghỉ ngày hành kinh Trong ngày kinh nguyệt, nhiều phụ nữ có biểu đau lưng, đau bụng vô mệt mỏi, ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý nên suất lao động bị giảm, gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất chung doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật lao động quy định thời gian hành kinh LĐN nghỉ 30 phút ngày tính vào thời làm việc hưởng lương đầy đủ theo HĐLĐ, số ngày nghỉ hành kinh tùy theo thỏa thuận LĐN NSDLĐ, điều kiện thực tế nơi làm việc nhu cầu nghỉ linh hoạt LĐN, tối thiểu 03 ngày làm việc 01 tháng thời gian cụ thể tháng NLĐ phải thông báo với NSDLĐ Với trường hợp LĐN khơng có nhu cầu nghỉ NSDLĐ đồng ý để người lao động làm việc tiền lương hưởng theo quy định, LĐN trả thêm tiền lương theo cơng việc mà làm thời gian nghỉ thời gian làm việc khơng tính vào thời làm thêm NLĐ.78 Việc quy định chế độ nghỉ cho LĐN mang ý nghĩa tích cực, sách nhân văn bù đắp nhiều thiệt thòi của LĐN, tạo điều kiện giúp họ tự lựa chọn thời gian nghỉ phù hợp Ngồi ra, Nhà nước cịn mức phạt cảnh cáo cho doanh nghiệp không cho LĐN nghỉ thời gian hành kinh, quy mô doanh nghiệp số tiền phạt quy định nhằm nhắc nhở doanh nghiệp thực nghiêm quy định 76 Bộ luật Lao động 2019, điều 140 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 39, khoản 1, điểm a b 78 Nghị định 45/2020/NĐ-CP, điều 80, khoản 37 đảm bảo sức khỏe cho LĐN, doanh nghiệp vừa trì suất lao động cách tốt tiền phạt không xứng đáng.79 2.4.2 Nghề, công việc phù hợp với lao động nữ Điều 142 BLLĐ năm 2019 sửa đổi tiêu đề “Công việc không sử dụng LĐN” BLLĐ năm 2012 tiêu đề “Nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi con” Theo đó, sửa đổi quy định bắt buộc cơng việc không sử dụng LĐN quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi con.80 Và NSDLĐ phải cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất nguy hiểm, nguy cơ, yêu cầu công việc để NLĐ (bao gồm nữ nam) lựa chọn làm hay khơng làm cơng việc Đồng thời để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động bổ sung quy định: NSDLĐ phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho NLĐ theo quy định sử dụng họ làm công việc thuộc danh mục nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản ni con.81 Và kèm theo Nhà nước ban hành thông tư số 10/2020/TT - BLĐTBXH ngày 12/11/2020 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ nội dung HĐLĐ, hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu đến chức sinh sản nuôi con” Và LĐN thực cơng việc độc hại, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản hay ni thơng báo cho NSDLĐ chuyển sang công việc nhẹ giảm làm hưởng đầy đủ quyền, lợi ích mình.82 Ngồi nghề, cơng việc độc hại cơng việc như: tăng ca, làm việc nhiều giờ, công tác xa,… trình phụ nữ mang thai khoảng 03 tháng cuối thai kỳ hay nuôi 12 tháng tuổi NSDLĐ khơng phân cơng họ vào việc đó, trừ trường hợp NLĐ đồng ý.83 Phụ nữ mang thai quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước.84 Đây quyền đặc thù mà LĐN Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm nước theo hợp đồng, điều 27, khoản 1, điểm b 79 Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH” Ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” (Bộ Lao động – Thương binh xã hội, 12/11/2020) 80 81 Bộ luật Lao động 2019, điều 142 82 Bộ luật Lao động 2019, điều 137, khoản 83 Bộ luật Lao động 2019, điều 137, khoản 84 Bộ luật Lao động 2019, điều 35, khoản 2, điểm đ 38 hưởng thời gian mang thai, thai nhi có biểu xấu, ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe người mẹ em bé pháp luật nước ta cho phép người mẹ, NLĐ trường hợp quyền đơn phương chấm dứt tạm hỗn thực HĐLĐ mà khơng cần báo trước, cần thông báo với NSDLĐ kèm theo giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền Riêng thời gian tạm hỗn HĐLĐ tùy theo thỏa thuận NLĐ với NSDLĐ 02 trường hợp có khơng có giấy xác nhận sở y tế.85 Để đảm bảo việc làm cho phụ nữ sau nghỉ thai sản Nhà nước quy định NSDLĐ không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐN nghỉ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi HĐLĐ hết thời hạn thời gian mang thai ni nhỏ phải ưu tiên giao kết HĐLĐ nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho LĐN, họ yên tâm nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe chăm sóc cách tốt cho mình.86 2.4.3 Khơng bị xử lý kỷ luật lao động thời gian thai sản NSDLĐ không xử lý kỷ luật NLĐ thời gian mang thai; nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi.87 Do đó, LĐN mang thai vi phạm kỷ luật không bị xử lý Các hình thức kỷ luật dù khiển trách, cách chức hay sa thải vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ luật theo luật Tuy nhiên, hết thời gian nuôi 12 tháng tuổi mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu tối đa khơng 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu 88 85 Bộ luật Lao động 2019, điều 138 86 Bộ luật Lao động 2019, điều 137, khoản 87 Bộ luật Lao động 2019, điều 122, khoản 4, điểm d 88 Bộ luật Lao động 2019, điều 123 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong quan hệ lao động lao động nữ ln coi yếu so với lao động nam thường bị giới chủ đối xử bất bình đẳng Nền kinh tế thị trường tất yếu hình thành thị trường lao động, với quan hệ lao động ngày phức tạp đa dạng tạo nhiều hội tốt cho lao động nữ phát huy khả nhiều nguyên nhân khác quyền lợi lao động nữ việc tuyển chọn, trả công, bảo hiểm xã hội có phân biệt vi phạm Để bảo vệ quyền lao động nữ cách hiệu quả, khắc phục tình trạng bất bình đẳng lao động nữ với lao động nam quan hệ lao động không xem xét đến đặc điểm đặc thù chi phối đến vị thế, điều kiện lao động lao động nữ mối tương quan so với lao động nam quan hệ lao động, xã hội hành vi đối xử giới chủ Qua phân tích quy định pháp luật hành nêu trên, pháp luật hành vào đặc điểm riêng tâm sinh lý LĐN để ban hành quy định phù hợp với pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ quyền LĐN BLLĐ 2019 nước ta có quy định cụ thể quyền riêng có LĐN qua Nghị định Thơng tư nhằm hồn thiện việc bảo vệ quyền họ: Quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử lĩnh vực việc làm, đào tạo lao động, tuyển dụng, sử dụng lao động, thời làm việc nghỉ ngơi; Quyền đảm bảo lợi ích thời gian mang thai, sinh ni nhỏ với lợi ích việc làm, BHXH, nghỉ thai sản kỷ luật lao động; Quyền đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp quy định công việc điều kiện làm việc phù hợp, điều kiện sở vật chất nơi làm việc; Chống quấy rối tình dục nơi làm việc; Quyền đảm bảo tiền lương; Quyền đảm bảo tuổi nghỉ hưu Pháp luật nước ta đảm bảo LĐN khơng bị bóc lột, xâm hại đối xử bất công qua biện pháp xử phạt để giúp LĐN bảo vệ quyền 40 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 3.1 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 3.1.1 Kiến nghị quy định bảo vệ sức khỏe LĐN thời gian thai sản Đối với quy định bảo vệ bảo vệ sức khỏe LĐN thời gian thai sản, pháp luật nước ta quy định chặt chẽ, quy định khác áp dụng cho đối tượng cụ thể khác tính theo tháng mang thai theo tháng tuổi Quy định có phần hiệu việc thi hành, số điểm hạn chế định Những quy định ưu tiên cho LĐN để bảo vệ thai sản thường đến tháng mang thai định Ví dụ: LĐN làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương.89 Tuy nhiên, khoa học y học rằng, thai kỳ, khoảng thời gian mang thai từ 01 đến 03 tháng quan trọng, mẹ thai nhi cần bảo vệ kỹ Bởi vì, khoảng thời gian này, thai phụ thường hay ốm nghén Thai nhi giai đoạn hình thành quan, phận thể nên mẹ tiếp xúc với chất độc hại dẫn tới dị tật thai nhi.90 Đến thời gian mang thai từ tháng thứ 04 đến tháng thứ 06 giai đoạn người mẹ không cảm giác ốm nghén mệt mỏi ba tháng đầu Lúc mẹ bầu trở nên tràn trề lượng cảm thấy tâm trạng sức khỏe tốt nhiều có vấn đề sức khỏe như: đau lưng trọng lượng tăng; chảy máu chân răng; chảy máu cam; đau đầu;…91 Trong tháng cuối thai kỳ, thể người mẹ mệt mỏi, đau nhức, di chuyển khó khăn trở nên nặng nề hơn, bị yếu nên người mẹ mang vác nặng.92 Vì vậy, Pháp luật cần có quy định mang tính chung, thống cho thai kỳ, khơng riêng từ tháng 07 hay 06 thai kỳ cần phân công công việc nhẹ nghỉ ngơi nhiều hơn, tùy theo thể người mẹ mà thai nhi có phát triển tốt hay không, khỏe mạnh, nghỉ ngơi đầy đủ hạn chế thấp việc tiếp xúc với khí độc hại tạo nên nhiều điều tích cực cho 89 Bộ luật Lao động 2019, điều 137, khoản 1, điểm a Bệnh viện Thiện Đức (2020) tháng đầu mang thai Truy cập từ: https://benhvienthienduc.vn/3thang-dau-mang-thai-nhung-dieu-can-biet-va-phong-tranh.html 90 Bệnh viện Quốc Tế City (2019) Điều xảy với mẹ bầu 03 tháng thai kỳ? Truy cập từ: https://cih.com.vn/khoa-san-nhi/1269-dieu-gi-xay-ra-voi-me-bau-trong-3-thang-giua-thai-ky.html 91 Bệnh viện đa khoa Quốc tế Thiên Đức (2020) Những điều cần biết mang thai tháng cuối Truy cập từ: https://benhvienthienduc.vn/nhung-dieu-can-biet-mang-thai-3-thang-cuoi.html 92 41 mẹ bé, giúp bé phát triển toàn diện Như bắt đầu mang thai tháng thai kỳ mẹ bé cần bảo vệ, nhằm giảm tránh tổn thương cách tốt nhất, giảm thiểu hậu xấu cho bé sau sinh Mặt khác, nhiều doanh nghiệp khơng đảm bảo điều kiện an tồn cho lao động nói chung, lao động nữ mang thai nói riêng Qua tìm hiểu thực tế nhiều doanh nghiệp, việc đảm bảo môi trường làm việc người lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiều hạn chế, tỷ lộ lớn lao động nữ làm việc mơi trường nóng, bụi, độc hại, nặng nhọc Tại số doanh nghiệp điều kiện tối thiểu nhà vệ sinh, buồng thay quần áo, nhà tắm dành cho nữ hạn chế Qua khảo sát điều kiện lao động nữ công nhân may công nghiệp Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Minh Anh, 400 nữ công nhân may có tới 21,2% người lao động cảm thấy mơi trường nóng; 12,5% nữ cơng nhân cho độ thơng thống kém; 13,5% nhận định mơi trường ẩm ướt; có tới 33,5% người lao động đánh giá mơi trường lao động ồn; tỷ lệ nữ công nhân cảm nhận thấy nhà xưởng thiếu sáng chiếm 21,5%; 19,8% cho mơi trường lao động có nhiều bụi Xấp xỉ 60% trả lời nhịp độ lao động nhanh; gần 18% số nữ cơng nhân cho biết tính chất cơng việc đơn điệu; có gần 20% đánh giá cơng việc may nặng nhọc; Tỷ lệ nữ công nhân có cảm giác mệt mỏi sau ca làm việc chiếm xấp xỉ 25%.93 Vì vậy, Nhà nước cần tổ chức, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN, thực quy định pháp luật điều kiện lao động, môi trường lao động phù hợp với sức khỏe LĐN, đầu tư đổi thiết bị, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh, trang thiết bị an tồn; khuyến khích NLĐ phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, công nghệ nhằm giảm nhẹ sức lao động, góp phần tăng suất lao động đảm bảo an toàn cho NLĐ; trọng xử lý rác thải, nước thải môi trường xung quanh Việc kiểm sốt mơi trường làm việc thực chế độ sách liên quan doanh nghiệp trọng Pháp luật có quy định chế độ nghỉ khám thai 05 lần, lần ngày, trường hợp đặc biệt lần 02 ngày.94 Tuy nhiên, thực tế nay, để theo dõi sức khỏe mẹ phát triển thai nhi, người mang thai thường khám thai vào khoảng 08 lần thai kỳ 15 mốc quan trọng Bùi Hoài Nam, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy Dương Đào Văn Dũng (2015) Điều kiện lao động nữ công nhân may công nghiệp Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Minh Anh Tạp chí Y học dự phòng Tập XXV, số Truy cập từ: http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-hoc-duphong/2015/08/dieu-kien-lao-dong-nu-cong-nhan-may-cong-nghiep-o-cong-ty-trach-nhiem-huu-hanmi-o81E2031B.html 93 94 Luật Bảo hiểm xã hội, điều 32, khoản 42 cần theo dõi tùy theo sức khỏe người.95 Và theo quy định Bộ Y tế, thai kỳ người mẹ phải khám thai ba lần vào tháng đầu, tháng tháng cuối Tuy nhiên khám đầy đủ phải đến 10 lần thai kỳ bình thường Những thai kỳ có nguy cao tim sản, cao huyết áp, đái đường thai kỳ số lần khám thai nhiều tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe mẹ thai nhi.96 Những lần khám thai vượt 05 lần theo quy định pháp luật, LĐN phải tự xếp thời gian khơng hưởng chế độ Ngồi ra, dịch vụ phòng khám tư rộng rãi phụ nữ lựa chọn phục vụ tốt, nhiều LĐN lựa chọn hình thức khám ngồi hành chính, tức hết thời gian làm việc ngày khám khám vào ngày nghỉ với chi phí cao khơng thuộc trường hợp mà pháp luật quy định Vậy trường hợp này, pháp luật chưa quy định chế hỗ trợ khám thai cho LĐN khám 05 lần hay khám dịch vụ 3.1.2 Kiến nghị quy định chế độ bảo hiểm xã hội Hiện nay, có chế bảo hiểm xã hội bắt buộc LĐN hưởng sách thai sản từ bảo hiểm xã hội Nếu LĐN làm việc khu vực phi thức làm ruộng, bán hàng rong, làm thuê tự họ không tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng phúc lợi xã hội Nhưng họ có tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gặp phải số khó khăn, vướng mắc là: Cơ chế bảo hiểm xã hội tự nguyện có hai chế độ hưu trí tử tuất số tiền tham gia bảo hiểm tự nguyện so với thu nhập họ tương đối lớn Thực tế, LĐN mang thai họ không hưởng phúc lợi xã hội nghỉ ngơi, khám thai, trợ cấp thai sản vấn đề liên quan đến thai sản khác, họ phải lao động với công việc nặng nhọc chế độ thai sản áp dụng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.97 Tác giả nhận thấy nên bổ sung chế độ thai sản cho người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện điều cần thiết Vì nhu cầu trợ cấp thai sản hoàn tồn đáng người phụ nữ dù lao động thức hay LĐN tự xứng đáng hưởng họ tham gia bảo hiểm đầy đủ, cơng bằng, bình đẳng LĐN điều kiện, hoàn cảnh khác Bệnh viện Bảo Sơn Trong suốt thai kỳ mẹ bầu cần khám thai lần? Truy cập từ: https://baosonhospital.com/trong-suot-thai-ky-me-bau-can-kham-thai-bao-nhieu-lan 95 Bác sĩ Phạm Bích Chi Khám thai chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai Bệnh viện phụ sản nhi Bình Dương Truy cập từ: http://benhvienpsnbd.com.vn/tin-tuc-su-kien/tin-chuyen-nganh/san-khoa/khamthai-cham-soc-suc-khoe-ba-me-mang-thai.htm 96 97 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều 30 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các quy định pháp luật lao động liên quan đến LĐN tồn vài điểm bất cập chưa phù hợp với thực tế xã hội ngày phát triển BLLĐ giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam quyền LĐN Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý chức làm mẹ phụ nữ BLLĐ có quy định phù hợp với họ hoàn toàn cần thiết tác giả tìm hiểu chương chương Để pháp luật thực vào sống hướng hoàn thiện pháp luật phải quán với quan điểm Đảng Nghị quyết: Cần nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nữ, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bổ sung hoàn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ Giải pháp đặt bên cạnh việc hoàn thiện bất cập quy định pháp luật lao động nói riêng cần phải hồn thiện đồng pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ ý đến đặc điểm vai trò lao động nữ 44 KẾT LUẬN Pháp luật quốc gia toàn giới hướng tới mục tiêu bảo vệ NLĐ có LĐN đặt hài hịa với lợi ích NSDLĐ Trong bối cảnh địi hỏi điều chỉnh pháp luật Việt Nam quyền LĐN không phù hợp với tình hình nước mà cịn phù hợp với hội nhập với kinh tế quốc tế Ngày nay, xã hội đại, chức làm mẹ, chức chăm sóc gia đình lao động nữ có thay đổi định Do áp lực công việc khả lao động người phụ nữ địi hỏi xã hội phải nhìn nhận vấn đề cách khách quan hơn, gia đình, người chồng phải có cách nhìn thực tế hơn, phụ nữ tài để chia sẻ tạo hội cho người bạn đời phát huy khả năng, trí tuệ phục vụ cho đất nước, xã hội gia đình Đến nay, Pháp luật Việt Nam quyền LĐN điều chỉnh tương đối vấn đề quan hệ lao động, phù hợp với pháp luật quốc tế quyền người công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Không thể phủ nhận số lượng quy định hệ thống văn pháp luật liên quan đến quyền LĐN Việt Nam tương đối lớn, thể quan tâm Đảng Nhà nước lĩnh vực bình đẳng giới bảo đảm thúc đẩy quyền người Thực chất việc thực quyền LĐN tạo khuôn khổ pháp lý đạo lý khẳng định quyền đối xử cơng bằng, bình đẳng xã hội LĐN tạo điều kiện hội để LĐN có đủ lực thực quyền Trong giới đại, xu hướng phát triển luật quốc tế quyền người ngày tăng mở rộng quyền bình đẳng cho phụ nữ nói chung cho LĐN nói riêng Tuy pháp luật quyền lao động nữ, tồn điểm bất cập, chưa phù hợp số trường hợp; việc thực hiện, thi hành pháp luật chưa thật đầy đủ chưa đảm bảo chế độ thai sản cho toàn LĐN tham gia bảo hiểm xã hội, nhìn chung pháp triển pháp luật LĐN giúp cho LĐN tham gia vào quan hệ lao động mà bảo vệ quyền bình đẳng mặt việc làm, thu nhập quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe ngày, thời gian trước sau thai sản, bên cạnh bảo vệ LĐN Nhà nước ln có sách ưu đãi cho LĐN sách khuyết khích NSDLĐ sử dụng nhiều LĐN nhằm tạo nhiều việc làm cho phụ nữ, giúp nữ giới ngày rút ngắn khoảng cách với nam giới vị trí vai trị lao động mặt trị, văn hóa Với bình đẳng phát triển xã hội, tác giả tin quy định pháp luật quyền LĐN cập nhật khắc phục, thúc đẩy quyền bình đẳng lao động phát triển người 45 phụ nữ yên tâm tham gia vào lao động dù ngành nào, làm việc vị trí pháp luật bảo vệ tất mặt 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Quốc tế Tuyên ngôn nhân Quốc tế nhân quyền năm 1948 Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Lao động 2019 Luật Bình đẳng giới 2006 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động” Thông tư số 78/2014/TT-BTC “Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐCP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp” Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH “Ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” Quyết định số 166/QĐ – BHXH “Ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, BHTN” Đề cương giới thiệu Bộ luật Lao động 2019 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (26/05/2015) Công bố Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc Tạp chí, báo Tổng cục thống kê [TCTK] (2021) Thơng cáo báo chí tình hình lao động, việc làm q I/2021 Bộ Ngoại giao Việt Nam Liên hợp quốc Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Truy cập tử: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCN VietNam/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=123 Bùi Viết Vinh (2021) Cần nghiên cứu, bổ sung hành vi quấy rối tình dục vào pháp luật hình Thư viện án Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/can-nghien-cuu-bo-sung-hanh-viquay-roi-tinh-duc-vao-phap-luat-hinh-su-41 Cẩm Linh (26/10/2020) Lao động nữ đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/lao-dong-nu-da-va-dangdong-gop-rat-lon-vao-su-phat-trien-cua-nen-kinh-te-dat-nuoc-566547.html TH (01/12/2015) Tạo hội bình đẳng giới thực chất Cổng thơng tin điện tử Quảng Nam Truy cập từ: https://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/ BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=18825 TS Nguyễn Văn Sơn (2015) Phân tích yếu tố giới với vấn đề tâm sinh lý, môi trường làm việc sức khỏe lao động Bộ Y tế Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường Truy cập từ: http://dichvu.nioeh.org.vn/suc-khoe-moitruong/phan-tich-yeu-to-gioi-voi-nhung-van-de-tam-sinh-ly-moi-truonglam-viec-va-suc-khoe-nguoi-lao-dong-1484636468 Minh Ngân (17/12/2020) Phụ nữ ngày đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư – Con số kiện Truy cập từ: http://consosukien.vn/phu-nu-ngay-cangdong-gop-quan-trong-vao-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-cua-dat-nuoc.htm ThS BS Lê Võ Minh Hương (20/10/2020) Chăm sóc bà mẹ mang thai Truy cập từ: https://tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/suc-khoe-phu-nu/lam-mean-toan/cham-soc-ba-me-mang-thai/me-bau-dung-buon-va-gian-du-khimang-thai-vi-em-be-se-chiu-nhung-hau-qua-khong-ngo/ Tổ chức y tế giới (WHO) 2018 Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Truy cập từ: http://bvdkht.vn/news/view/Dinh-duong-cho-tre-so-sinh-va-tre-nho(huong-dan-cua-to-chuc-y-te-the-gioi-WHO)/ Bệnh viện Thiện Đức (2020) tháng đầu mang thai Truy cập từ: https://benhvienthienduc.vn/3-thang-dau-mang-thai-nhung-dieu-can-biet-vaphong-tranh.html Bệnh viện Quốc Tế City (2019) Điều xảy với mẹ bầu 03 tháng thai kỳ? Truy cập từ: https://cih.com.vn/khoa-san-nhi/1269-dieu-gi-xay-ravoi-me-bau-trong-3-thang-giua-thai-ky.html Bệnh viện đa khoa Quốc tế Thiên Đức (2020) Những điều cần biết mang thai tháng cuối Truy cập từ: https://benhvienthienduc.vn/nhung-dieu-can-bietmang-thai-3-thang-cuoi.html Bệnh viện Bảo Sơn Trong suốt thai kỳ mẹ bầu cần khám thai lần? Truy cập từ: https://baosonhospital.com/trong-suot-thai-ky-me-bau-cankham-thai-bao-nhieu-lan Bùi Hoài Nam, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy Dương Đào Văn Dũng (2015) Điều kiện lao động nữ công nhân may công nghiệp Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Minh Anh Tạp chí Y học dự phịng Tập XXV, số Truy cập từ: http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-hoc-du-phong/2015/08/ dieu-kien-lao-dong-nu-cong-nhan-may-cong-nghiep-o-cong-ty-trach-nhiemhuu-han-mi-o81E2031B.html Bác sĩ Phạm Bích Chi Khám thai chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai Bệnh viện phụ sản nhi Bình Dương Truy cập từ: http://benhvienpsnbd.com.vn/tintuc-su-kien/tin-chuyen-nganh/san-khoa/kham-thai-cham-soc-suc-khoe-bame-mang-thai.htm Vũ Dậu (12/10/2018) Phân biệt nam, nữ tuyển dụng lao động: Rào cản tiến trình bình đẳng giới Tạp chí lao động xã hội Truy cập từ: http://laodongxahoi.net/phan-biet-nam-nu-trong-tuyen-dung-lao-dong-raocan-trong-tien-trinh-binh-dang-gioi-1310946.html Thanh Tuyền (15/10/2020) Những quy định riêng lao động nữ Cơng đồn Cơng thương Việt Nam Truy cập từ: http://vuit.org.vn/tintuc/t5256/nhung-quy-dinh-rieng-doi-voi-lao-dong-nu-cua-bo-luat-lao-dong2019.html Giáo sư TS Nguyễn Phú Trọng (2021) Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Truy cập từ: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tienve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam646305 Thái Yến (2018) Bình đẳng giới phải thực chất - Bài 2: Khoảng cách hội việc làm lương Tạp chí Lao động xã hội online http://laodongxahoi.net/binh-dang-gioi-phai-thuc-chat-bai-2-khoang-cachve-co-hoi-viec-lam-va-luong-1311485.html Hải An (2020) Thu nhập lao động nữ khoảng 80% so với nam Báo điện từ Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://dangcongsan.vn/xa-hoi/thu-nhap-cua-lao-dong-nu-chi%CC%89bang-khoang-80-so-voi-nam-564233.html Thu Hằng (2021) Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/ tuần để làm việc nhà Thanh niên Truy cập từ: https://thanhnien.vn/thoi-su/phu-nu-viet-namdanh-trung-binh-202-giotuan-de-lam-viec-nha-1349548.html Sách Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, khoa luật- Đại học quốc gia Hà Nội, trang 37 Trần Hoàng Hải (chủ biên) Giáo trình luật lao động Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Hiền Phương (2009) “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi” Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân Lê Thị Hoài Thu (2003) “Hợp đồng lao động” Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân Trần Hồng Hải (chủ biển) Giáo trình luật lao động Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.15

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w