1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và ứng dụng mạng cảm biến không dây trong quản lý nông trại

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY TRONG QUẢN LÝ NƠNG TRẠI NGŨN HỒNG DANH AN GIANG, 04-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY TRONG QUẢN LÝ NƠNG TRẠI NGŨN HỒNG DANH DTH185246 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐOÀN THANH NGHỊ AN GIANG, 04-2022 Khóa luận “………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ” sinh viên………………………………………… thực hiện với sự hướng dẫn của………………………………………Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và được Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày……………………… Phản biện Phản biện (Ký và ghi rõ chức danh, họ tên) (Ký và ghi rõ chức danh, họ tên) Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ chức danh, họ tên) i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài luận văn này, tơi xin bày tỏ sự cảm kích đặc biệt đến thầy của tôi, Ts Đoàn Thanh Nghị - Người đã định hướng, trực tiếp dẫn dắt và cố vấn cho suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn bài giảng và dẫn của thầy đã giúp cho tơi mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích Đờng thời, thầy là người cho lời khuyên vô quý giá cả kiến thức chuyên môn định hướng phát triển Cảm ơn thầy đã dành thời gian quý báu để hỗ trợ tối đa cho tơi quá trình nghiên cứu, tìm hiểu sâu xây dựng mạng cảm biến không dây phục vụ canh tác nơng nghiệp Giúp cho quá trình hoàn thành luận văn được nhanh chóng và hiệu quả Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến thầy tất cả lòng và sự biết ơn của Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân và bạn bè đã bên cạnh ủng hộ, động viên cuộc sống thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! An Giang, ngày 16 tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Danh ii TÓM TẮT Với sự phát triển không ngừng của công nghệ kỹ thuật hiện đại tạo các công nghệ ngày càng mới để phục vụ nhu cầu sử dụng của nhiều lĩnh vực Đó là đợng lực thúc đẩy Việt Nam phát triển ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp công nghệ 4.0 hiện “Nghiên cứu ứng dụng mạng cảm biến không dây quản lý nơng trại” với mục tiêu là nghiên cứu, tìm kiếm và xây dựng các giải pháp cải thiện hiệu mạng cảm biến không dây, cụ thể là nghiên cứu và xây dựng mạng cảm biến không dây LoRa phục vụ canh tác nông nghiệp giúp sức cho người nông dân quản lý canh tác lúa Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu mạng cảm biến không dây sử dụng công nghệ Lora giao thức truyền thơng trực tiếp hay cịn gọi là truyền đơn chặng, một nút cảm biến gửi liệu trực tiếp tới Gateway mà không thông qua một nút trung gian nào khác vẫn đảm bảo mục đích truyền liệu Xây dựng mơ hình, đưa kết quả số liệu các thông số mạng không dây LoRa, giảm độ trễ, tăng độ tin cậy và đảm bảo sử dụng hiệu quả lượng môi trường canh tác nông nghiệp Hệ thống đo đạc phân làm thiết bị chính: Node liệu, Gateway liệu Các Node thu thập liệu tại các vị trí sau đó gửi cho Gateway xử lý và lưu trữ hệ thống farmos Các số đo được cảm biến được lưu server phục vụ cho việc quản lý môi trường canh tác lúa Giúp tiết kiệm công sức, tiền bạc, thời gian và cải thiện độ xác của quá trình lấy mẫu phát thải khí Trong quá trình nghiên cứu nhận thấy khoảng cách truyền từ 3km đến 4.45 km tương đối ổn định, từ 4.45km đến 5km liệu không ổn định ảnh hưởng ngoại cảnh và từ 5km đọc liệu Từ đó định hướng phát triển thêm, áp dụng thuật toán tìm đường ngắn các node để tối ưu truyền tải liệu iii MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Công nghệ LoRa 2.1.1 Vì cần phải sử dụng cơng nghệ Lora ? 2.1.2 Tổng quan công nghệ Lora 2.1.2.1 Lora gì? 2.1.2.2 Phạm vi mức tiêu thụ lượng của mạng LoRa 2.1.2.3 Nguyên lý hoạt động của LoRa 2.1.2.4 Các thông số bản: 10 2.1.2.5 LoraWan ? 10 2.1.2.6 LoraWan hoạt động thế nào? 12 2.1.2.7 Kiến trúc của hệ thống LoraWAN 12 2.1.2.8 Làm thế nào để kết nối LoraWAN ? 14 2.1.3 Các tính của Cơng nghệ Lora 14 2.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của LoRaWAN 15 2.1.4.1 Ưu điểm 15 2.1.4.2 Nhược điểm 15 2.1.5 Phối hợp LoraWAN Wifi 16 2.1.6 Ứng dụng công nghệ LORA 17 2.1.6.1 Ứng dụng của Lora nông nghiệp Thông Minh (Smart Agriculture) 17 2.1.6.2 Ứng dụng công nghệ LORA nông nghiệp hiện 19 2.2 Công nghệ Zigbee lựa chọn Lora 21 2.2.1 Giới thiệu công nghệ mạng không dây ZigBee 21 iv 2.2.1.1 Lịch sử công nghệ ZigBee 21 2.2.1.2 Cấu trúc của mạng ZigBee 22 2.2.1.3 Cấu trúc liên kết mạng của ZigBee 23 2.2.1.4 Cách thức giao tiếp ZigBee 24 2.2.1.5 Tiêu chuẩn Zigbee liên minh Zigbee 25 2.2.1.6 Các phiên bản của Zigbee: 25 2.2.1.7 Truyền liệu 26 2.2.1.8 Ưu và nhược điểm Zigbee 27 2.2.1.9 Các ứng dụng của Công nghệ ZigBee 27 2.2.2 So sánh công nghệ Lora ZigBee 28 2.3 FarmOS 31 2.3.1 Khái niệm bản farmOS 31 2.3.2 Hướng dẫn sử dụng 31 2.3.2.1 Đăng nhập 31 2.3.2.2 Bảng điều khiển 32 2.4 Kịch bản mô phỏng lora Omnet++ 33 2.4.1 Flora là ? 33 2.4.2 Inet framework là gì? 34 2.4.3 Omnet++ là gì? 34 2.4.4 Kịch bản mô 35 2.4.4.1 Tổng quan mơ hình 35 2.5 Thiết kế phần cứng 37 2.5.1 Node liệu 38 2.5.1.1 Chức năng: 38 2.5.1.2 Thiết bị: 38 2.5.1.3 Sơ đồ lắp đặt 43 2.5.2 Gateway liệu 44 2.5.2.1 Chức 44 2.5.2.2 Thiết bị 44 v 2.5.2.3 Sơ đồ lắp đặt 46 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Phương pháp nghiên cứu 47 3.1.1 Mơ hình triển khai 48 3.1.2 Triển khai hệ thống thu thập liệu thực tế 48 3.2 Kết quả 49 3.3 Kết luận 55 3.4 Bài toán tối ưu 56 3.4.1 Bài toán chi phí 56 3.4.2 Bài toán phạm vi hoạt động 56 3.5 Định hướng phát triển 58 3.5.1 Giới thiệu thuật toán 58 3.5.2 Mơ tḥt tốn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Mơ hình thiết kế mạng cảm biến khơng dây Hình Thuật toán xử lý Node Hình Cấu trúc phân lớp mạng Lora 11 Hình Mơ hình LoRaWAN 13 Hình Lora Sensor Node 13 Hình Ứng dụng Lora nông nghiệp Thông Minh 18 Hình Ứng dụng cơng nghệ LoRa trờng bơng Úc 20 Hình Ứng dụng công nghệ LoRa giám sát gia súc tại Úc 21 Hình Sơ đờ cấu trúc mạng Zigbee 22 Hình 10 Sơ đờ cấu trúc liên kết mạng Zigbee 24 Hình 11 Ứng dụng mạng Zigbee điều khiển nhà thông minh 28 Hình 12 Đăng nhập farmOS 31 Hình 13 Bảng điều khiển farmOS 32 Hình 14 Sơ đờ mơ mạng lora omnet++ 35 Hình 15 Sơ đồ phần cứng 37 Hình 16 Mạch thực tế của Lora Node 38 Hình 17 Arduino (Uno) 38 Hình 18 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AM2315 39 Hình 19 Cảm biến đất 40 Hình 20 Cảm biến khí gas MQ-04 41 Hình 21 Cảm biến đo khí tổng hợp 42 Hình 22 Cảm biến đo độ PH E-201-C 43 Hình 23 Sơ đờ khối của Lora Node được thiết kế 43 Hình 24 Mạch thực tế của Lora Gateway 44 Hình 25 Board mạch điều khiển ESP8266 NodeMCU Lua CH340 45 Hình 26 Module RF SX1278 Lora E32 46 Hình 27 Sơ đờ khối của Lora Gateway được thiết kế 46 Hình 28 Node thu thập liệu truyền thông qua LoRa 48 Hình 29 Server thu thập liệu 49 Hình 30 Kết quả hệ thống thu được từ nút cảm biến 53 Hình 31 Đo thực tế LoRa khoảng cách 3.85 km 54 Hình 32 Đo thực tế khoảng cách 4.45 km 54 Hình 33 Đo thực tế khoảng cách 5.05 km 55 Hình 34 Sơ đờ mơ mạng lora thực tế tại cánh đồng 57 Hình 35 Ví dụ cho tḥt tốn Dijkstra 59 Hình 36 Bước 60 Hình 37 Bước 60 Hình 38 Bước 61 Hình 39 Bước 61 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các cơng trình nghiên cứu trước mạng cảm biến không dây Bảng Các phiên bản ZigBee 25 Bảng So sánh công nghệ Lora Zigbee 29 Bảng Bảng thống kê 2000 gói tin gửi / nhận 10 phút 53 viii Ở khoảng cách từ 5km trở các gói tin đã gửi gần truyền tải server khoảng cách quá xa, làm cho đường truyền gần bị gửi được liệu server Hình 31 Đo thực tế LoRa khoảng cách 3.85 km Khi tiến hành đo thực tế khoảng cách 3.85km số gói tin gửi từ các node gateway nhận được mức tương đối, với địa hình trải rợng Hình 32 Đo thực tế khoảng cách 4.45 km Tiếp theo là đo thực tế khoảng cách 4.45km đường truyền lúc này đã dần tính ổn định, đường truyền tín hiệu chập chờn, ảnh hưởng đến việc truyền tải liệu từ các node gateway 54 Hình 33 Đo thực tế khoảng cách 5.05 km Cuối là đo thực tế khoảng cách 5.05km các gói tin đã gửi lúc này đã hầu truyền tải server được khoảng cách lúc này là quá xa, làm cho đường truyền liệu từ các node gateway gần bị gửi được liệu server 3.3 Kết luận Hiện việc áp dụng công nghệ và các lĩnh vực đời sống là vấn đề hết sức được quan tâm Bởi việc áp dụng công nghệ vào nông nghiệp giúp phần nào cải thiện việc thu thập liệu, phân tích, đánh giá liệu từ đờng ṛng mợt cách nhanh chóng, hiệu quả Vì thế việc áp cơng nghệ vào nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng canh tác nông nghiệp Việc áp dụng này đầy tiềm và chứa nhiều thách thức, đặc biệt là vấn đề truyền tải liệu Do đó bài luận này đã sử dụng công nghệ truyền thông không dây, xây dựng mạng cảm biến không dây sử dụng công nghệ LoRa cho việc truyền tải liệu Kết quả thực nghiệm cho thấy mơ hình hoạt đợng ổn định, hiệu quả truyền tải liệu ổn định Tuy nhiên quá trình đạt chúng tơi có thực nghiệm việc truyền tải của lora môi trường thực tế thu được bản thống kê (Bảng 3) Ta dễ dàng nhận thấy các gói tin thu được giảm dần tỉ lệ nghịch với khoảng cách cụ thể: từ km đến 4.45 ta nhận thấy số ổn định nguyên nhân khoảng cách gần, địa hình trống trải hàng (Hình 31) Từ km 4.5 đến km ta nhận thấy số lượng gói tin ổn định, tín hiệu chập chờn, nguyên các các hàng quá lớn số lượng nhiều ảnh hưởng đến tín hiệu truyền tải kết hợp khoảng cách xa càng làm các gói tin bị quá trình truyền tải (Hình 32) Từ km trở các gói tin hầu bị và không đủ để truyền tải liệu nguyên nhân chủ yếu khoảng cách quá xa địa hình phải qua các tán rậm (Hình 33) Từ đó ta nhận thấy lora truyền tải liệu phạm vi đường kính 5km và tốt 3km 55 Vậy phải làm thế nào để truyền tải liệu đo đạc một khu vực một vùng rộng lớn ngoài phạm vi đo đạt? Chúng ta có thể ứng dụng việc truyền tải lan tỏa các node gần gateway trở thành cầu nối, giúp truyền liệu các node xa việc kết hợp các thuật toán tìm đường giúp cho tốc đợ truyền tải được tối ưu và thời gian truyền tải Để thực hiện cần sử dụng thuật toán Dijkstra tìm khoảng cách ngắn của các node với 3.4 Bài toán tối ưu 3.4.1 Bài toán chi phí Để có thể thu thập được các thông số môi trường việc đầu tiên cần có là các thiết bị và module để triển khai thực tế Vì vậy, việc giải quyết bài toán phạm vi hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến bài toán tối ưu chi phí triển khai thực tế Một Sensors Node bào gồm các thiết bị sau: o Arduino Uno o Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AM2315 o Cảm biến đất o Cảm biến khí gas MQ-04 o Cảm biến đo khí tổng hợp o Cảm biến đo độ pH E-201-C o Module Lora E32 SX1278 Như vậy, để có được một Sensors node hoàn chỉnh cần bỏ chi phí là 3.100.000 đờng Đối với mợt bợ gateway bao gờm các thiết bị: o Module Lora E32 SX1278 o Module ESP8266 NodeMCU Lua CH340 • Như vậy, để có được mợt Sensors node hoàn chỉnh cần bỏ chi phí là 510.000 đờng 3.4.2 Bài toán phạm vi hoạt động Giả sử, với đề tài “Nghiên cứu và ứng dụng mạng cảm biến không dây quản lý nông trại” tiến hành đặt Sensors Node tại các vị trí khác nhau, và đặt bộ gateway trung tâm để thực hiện việc nhận liệu từ các sensors node gửi 56 Hình 34 Sơ đồ mô mạng lora thực tế tại cánh đồng Với Sensors Node được trang bị bao gồm: Lora SX1278, Arduino Uno, cảm biến đất, cảm biến khí gas, cảm biến đo khí tổng hợp, cảm biến đo độ pH, cảm biến nhiệt độ, độ ẩm Bộ Gateway bao gồm các thiết bị: Lora SX1278, Module Wifi ESP8266 Quy trình khảo sát thực tế: - Đầu tiên cần chuẩn bị các thiết bị, module cần thiết để tiến hành lắp đặt, thiết kế các node và gateway - Sau lắp đặt hoàn chỉnh tiến hành nạp code để xử lý, sau đó tiến hành kiểm tra đường truyền liệu từ các node gateway trước tiến hành đặt các sensors node các đất khác - Nếu đường truyền các node gateway đã ổn định và không phát sinh lỗi tiến hành triển khai lắp đặt cánh đồng các đất khác - Khi đã hoàn thiện việc lắp đặt các node và gateway tiến hành kiểm tra thêm mợt lần nữa, đảm bảo đường truyền tín hiệu vẫn ổn định và hoạt động tốt Tuy nhiên, tiến hành lắp đặt các sensors node cần ý đường truyền tính hiệu, nếu đường truyền quá xa hay có cối che chắn đó khó có thể đảm bảo liệu từ các node gửi gateway khơng mất kì gói tin nào Như vậy, sau tiến hành triển khai mơ hình thực tế, ta có thể thấy với khoảng cách tối đa km số gói tin truyền từ sensors node gửi gateway nhận được chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối với điều kiện địa hình trải rộng, không có các hàng che chắn Kết luận: Như vậy tối với khoảng cách tối đa 1km liệu từ các sensors node gửi một cách đầy đủ và chi tiết gateway Đối với khoảng 57 cách 1km để đảm bảo liệu không bị ta có thể nhận thấy rằng, đối với diện tích là 4ha đất ṛng thì cần triển khai một sensors node để gửi liệu và một bộ gateway để thực việc việc thu nhận liệu từ sensors node gửi upload lên thống server 3.5 Định hướng phát triển 3.5.1 Giới thiệu thuật tốn Tḥt toán dijkstra là mợt tḥt toán giải qút bài toán đường ngắn từ một đỉnh đến các đỉnh cịn lại của đờ thị có hướng khơng có cạnh mang trọng số khơng âm Tḥt toán thường được sử dụng định tún với mợt chương trình các thuật toán đồ thị hay công nghệ hệ thống định vị toàn cầu (GPS) ⮚ Ý tưởng thuật toán: Ta có mảng kc[u] là khoảng cách ngắn từ đỉnh s tới đỉnh u đồ thị Ban đầu kc[s] = 0, các giá trị khác dương vô cực Ta lấy đỉnh u có kc[u] nhỏ vào thời điểm hiện tại, và sử dụng khoảng cách của nó để cập nhật khoảng cách ngắn của các đỉnh xung quanh Với một đỉnh u bất kì, nó được cập nhật các đường ngắn của các đỉnh xung quanh nó, nên bản thân đường của nó là ngắn Yêu cầu thuật toán Ta bắt đầu khởi tạo các mảng n phần tử: label, length, prev Gán label[k] = 1, length[k] = -1 (inf), prev[k] = -1 với k chạy từ -> n – Gán length[first] = Chọn đỉnh v mảng cho length[k] là nhỏ Sau đó gán label[k] = (Đã đánh dấu) Tạo vòng lặp với biến chạy k, xét nếu label[k] = (Chưa đánh dấu) và có đường từ v -> k: Nếu length[k] > length[v] + trọng số từ v -> k length[k] = inf, có nghĩa là nếu ta tìm được đường từ v -> k là nhỏ nhất, là chưa tìm được đường nào ngắn (inf) => Gán length[k] = length[v] + trọng số v -> k, prev[k] = v (Tạo vết chân đỉnh trước đó) Nếu label[last] = (Đã đánh dấu đỉnh đến), kết thúc vòng lặp Nếu khơng quay lại bước ⮚ Dữ liệu: ● Đồ thị được biểu diễn danh sách kề với một mảng vector g[maxn] với g[u] lưu các đỉnh kề của u kèm theo trọng số ● Mảng kc dùng để lưu trữ độ dài đường ngắn từ đỉnh ng̀n s đến đỉnh u ● Để tính được giá trị nhỏ này, khởi tạo ta phải gán cho kc[u] = +∞ (khi cài đặt máy tính, ta cần đặt mợt giá trị cực lớn), sau đó gặp giá trị nhỏ thay thế lại 58 ● Những đỉnh đã tính được kc[u] hữu hạn được cho vào một hàng đợi có ưu tiên Hàng đợi này được bổ sung và xếp lại một cấu trúc hợp lý (heap, set,…) ● Để theo dõi trạng thái của các đỉnh quá trình xét, ta dùng hàm cl Lúc đầu các đỉnh được tơ màu trắng (cl[u]=0), đã tính xong khoảng cách nó được tô màu đen(cl[u] != 0) ● Nếu cần ghi lại đường ta phải dùng một hàm pre để đỉnh đứng trước đỉnh u đường ngắn từ s tới u ⮚ Độ phức tạp Thuật toán Dijkstra bình thường có độ phức tạp là O(n2+m)O(n2+m), ta phải duyệt n lần (đối với n đỉnh), lần duyệt lại phải duyệt qua n đỉnh để tìm đỉnh có kc[u] nhỏ Tuy nhiên ta có thể sử dụng kết hợp với cấu trúc heap set, đó đợ phức tạp là O((m+n)log(n))O((m+n)log(n)), nếu dùng Fibonacci đợ phức tạp giảm xuống cịn O(m+nlogn)O(m+nlogn) Trong đó m là số cạnh, n là số đỉnh của đồ thị xét 3.5.2 Mơ phỏng thuật tốn Các node thu nhận liệu Gateway nhận liệu Hình 35 Ví dụ cho thuật toán Dijkstra ⮚ B1 Node gửi tính hiệu Xác nhận gửi được cho và node xét gửi cho node nào lân cận Trong trường hợp hiện tại Node gửi tính hiện cho node 59 Hình 36 Bước ⮚ B2 Node nhận tín hiệu và tiếp tục chuyền cho các node lân cận gần Hình 33 Bước Hình 37 Bước Trong trường hợp này liệu truyền cho node khoảng cách đến node gần liệu hiện tại đã được xét qua ⮚ B3 Node nhận tín hiệu và tiếp tục chuyền cho các node lân cận gần 60 Trong trường hợp này liệu truyền cho gateway Hình 38 Bước Hình 35 Bước ⮚ B4 Gateway nhận tính hiện lan truyền ngược lại các node để tìm đường ngắn đến gateway Hình 39 Bước Với thuật toán ta có thể ứng dụng và thu thập thông tin tập chung của một khu vực lớn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]“LA_Nguyễn-Thị-Thu-Hằng_TT.pdf.” [2]“luan van Huynh Buu Ngoc.pdf.” [3]“Luanvan _Ths.PhamTriThuc_finish.pdf.” [4]N Gondchawar and D R S Kawitkar, “IoT based Smart Agriculture,” vol 5, no 6, p [5]“14-LE DINH TUAN(115-122).pdf.” [6]A Siddique, B Prabhu, A Chaskar, and R Pathak, “A REVIEW ON INTELLIGENT AGRICULTURE SERVICE PLATFORM WITH LORA BASED WIRELESS SENSOR NETWORK,” vol 06, no 02, p 4, 2019 [7]“Semtech_Agr_AgriculturalProcessing_AppBrief-FINAL.pdf.” [8]H Jawad, R Nordin, S Gharghan, A Jawad, and M Ismail, “EnergyEfficient Wireless Sensor Networks for Precision Agriculture: A Review,” Sensors, vol 17, no 8, p 1781, Aug 2017, doi: 10.3390/s17081781 [9]F Adelantado, X Vilajosana, P Tuset-Peiro, B Martinez, J Melia-Segui, and T Watteyne, “Understanding the Limits of LoRaWAN,” IEEE Commun Mag., vol 55, no 9, pp 34–40, 2017, doi: 10.1109/MCOM.2017.1600613 [10]“IJSDR190134.pdf.” [11]A Augustin, J Yi, T Clausen, and W Townsley, “A Study of LoRa: Long Range & Low Power Networks for the Internet of Things,” Sensors, vol 16, no 9, p 1466, Sep 2016, doi: 10.3390/s16091466 [12]E Media’s, S., and M Rif’an, “Internet of Things (IoT): BLYNK Framework for Smart Home,” KnE Soc Sci., vol 3, no 12, p 579, Mar 2019, doi: 10.18502/kss.v3i12.4128 [13]Hùng N V., Linh N N., and Chung G T., “NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ZIGBEE,” p [14]A I Al-Alawi, “WiFi Technology: Future Market Challenges and Opportunities,” J Comput Sci., vol 2, no 1, pp 13–18, Jan 2006, doi: 10.3844/jcssp.2006.13.18 [15]“CEL-09533-User’s Manual.pdf.” [16]J Loeschner, P Stirparo, and M Cattani, “Bluetooth technology: security features,vulnerabilities and attacks,” 2012, doi: 10.13140/RG.2.2.23401.49760 [17]“IoTDevicesandApplicationsbasedonLoRaLoRaWAN.pdf.” [18]“24_TranThiHoai_CT1002.pdf.” [19]Thương T T., Cảnh N V., and Tấn Đ T., “CÔNG NGHỆ LORA VÀ ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO,” p [20]B Citoni, F Fioranelli, M A Imran, and Q H Abbasi, “Internet of Things and LoRaWAN-Enabled Future Smart Farming,” IEEE Internet Things Mag., vol 2, no 4, pp 14–19, Dec 2019, doi: 10.1109/IOTM.0001.1900043 [21]“Mạng cảm biến không dây ứng dụng cho nông nghiệp công nghệ cao (download tai tailieutuoi.com).pdf.” [22]“Tp_XAY_DNG_MNG_CM_BIN_KHONG_DAY_TRO.pdf.” [23]Hịa K., “HỆ THỐNG CẢM BIẾN IOT TRONG NƠNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO,” p 65, 2020 62 PHỤ LỤC Hướng dẫn cài đặt hệ thống Chuẩn bị máy ảo chạy hệ điều hành Ubuntu 20 Download và giải nén tập tin omnetpp-6.0pre11-src-linux.tgz 63 Sau giải nén tiến hành cài đặt chương trình omnet++ - 6.0pre11 Vào Terminal đăng nhập vào với quyền root Sau đó tiếp tục gõ vào thư mục opnetpp-6.0pre11 Thiết lập biến môi trường lệnh source setenv 64 Sau đó gõ lệnh omnetpp để vào phần mềm omnet++ 65 Sơ đờ thiết kế mơ hình mạng lora Code xử lý 66 Tiến hành chạy chương trình 67 68

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w