1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh tỉnh hưng yên

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Agribank Chi Nhánh Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Bùi Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chính
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 307,35 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝRỦI (15)
    • 1.1 Cơ sởlýluận (15)
      • 1.1.1 Ngân hàng thương mại và quản lý rủi ro trong ngân hàngthươngmại (15)
      • 1.1.2 Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàngthương mại (18)
      • 1.1.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàngthươngmại (19)
      • 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý tín dụng Ngân hàngthươngmại (24)
      • 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng Ngân hàngthươngmại (26)
    • 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng và bài học rút ra cho công tácquản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (28)
      • 1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng ở một số Ngân hàngthươngmại (28)
      • 1.2.2 Bài học rút ra cho công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánhtỉnhHưngYên (32)
    • 2.1 Giới thiệu khái quát về Agribank chi nhánh tỉnhHưng Yên (34)
      • 2.1.1 Thông tin chung về Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (34)
      • 2.1.2 Hoạt động chính của Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (36)
      • 2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019–2021 (37)
    • 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (40)
      • 2.2.1 Cơ cấu dư nợ tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (40)
      • 2.2.2 Quy trình quản lý tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưng Yên (44)
      • 2.2.3 Chính sách tín dụng củangânhàng (49)
      • 2.2.4 Nhận biết khoản vay cóvấn đề (50)
      • 2.2.5 Tài sản bảo đảmtiềnvay (51)
      • 2.2.6 Hoạt động xửlýnợ (51)
      • 2.2.7 Dự phòng rủi rotíndụng (55)
      • 2.2.8 Kết quả khảo sát ý kiến các cán bộ nhân viên tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (56)
    • 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (59)
      • 2.3.1 Nhân tốkháchquan (59)
      • 2.3.2 Nhân tốchủ quan (61)
    • 2.4 Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên (63)
      • 2.4.1 Những thành tựuđạtđược (63)
      • 2.4.2 Tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của Agribankchinhánh tỉnhHưngYên (64)
      • 2.4.3 Nguyên nhân những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng củaAgribank chi nhánh tỉnhHưngYên (65)
    • 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (69)
      • 3.1.1 Định hướng phát triển của Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (69)
      • 3.1.2 Mục tiêu phát triển của Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (69)
    • 3.2 Thời cơ và thách thức trong quản lý rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên (0)
      • 3.2.1 Thờicơ (0)
      • 3.2.2 Thách thức (0)
    • 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánhtỉnhHưngYên (75)
      • 3.3.1 Nguyên tắc đề xuấtgiảipháp (75)
      • 3.3.2 Hoàn thiện quy trình quản lý rủi rotíndụng (76)
      • 3.3.3 Quản lý, giám sát chặt chẽ danh mụccho vay (82)
      • 3.3.4 Nâng cao nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu quản lýrủiro (84)
      • 3.3.6 Nhóm giải phápliênquan (88)
    • 3.4 Các kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánhtỉnhHưngYên (90)
      • 3.4.1 Đối với AgribankViệtNam (90)
      • 3.4.2 Đối với Ngân hàngnhànước (91)
      • 3.4.3 Đối vớiChínhphủ (92)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝRỦI

Cơ sởlýluận

Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, hoạt động tín dụng luôn là hoạt động cốt lõi mang lại nguồn thu lớn nhất cho các ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay, vấn đề quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại chính là quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả.

Việc tìm ra các giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng của hệ thống quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng luôn có ý nghĩa quan trọng lâu dài.

Vì vậy, song hành với huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng trong các ngân hàng là hết sức quan trọng Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro, do đó cần đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng đồng thời cân bằng giữa áp lực phát triển và quản trị rủi ro tín dụng sao cho phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và mục tiêu kinh doanh của các NHTM nói riêng. Thực tế trên, đòi hai các nhà quản trị cần có những kiến thức cơ bản nhất về hoạt động quản trị RRTD tại cácNHTM.

1.1.1 Ngân hàng thương mại và quản lý rủi ro trong ngân hàng thươngmại

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thươngmại a Kháiniệm

Theo điều 4 tại luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 thì khái niệm Ngân hàng và Ngân hàng thương mại được định nghĩa cụ thể như sau:

- “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện được tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tácxã”.

- “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợinhuận”.[3]

Khái niệm trên cho thấy về cơ bản NHTM có tính chất hoạt động tương tự như nhiều loại hình tổ chức tài chính khác nhau với tư cách là những trung gian tài chính.Điểmphân biệt quan trọng giữa NHTM với các loại hình trung gian tài chính phi Ngân hàng hoặc các Ngân hàng đầu tư ở chỗ NHTM là trung gian tài chính được Nhà Nước cho phép chuyên cung ứng các dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế như: Nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và một số hoạt động Ngân hàng khác có liên quan Sự phân biệt giữa NHTM với các tổ chức tài chính khác còn thể hiện ở mức độ tham gia của mỗi loại hình trên một số thị trường tài chính khác.

Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau nhưng có thể thấy ba đặc điểm chính trong các khái niệm đó là: NHTM là một doanh nghiệp; hoạt động nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và làm dịch vụ thanh toán.

Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chính là môi giới tài chính ngày càng phong phú và phát triển cả về số lượng lẫn quy mô Vì vậy đặc trưng cơ bản để phân biệt NHTM với các tổ chức trung gian tài chính khác là hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. b Đặc điểm NHTM

Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận.

- Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợinhuận.

- Ngân hàng thương mại được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như: nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ

- Ngân hàng thương mại là loại hình định chế tài chính trung gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Đây là loại định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường, góp phần tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế -xã hội pháttriển.

1.1.1.2 Quản lý rủi ro trong ngân hàng thươngmại

Trong bộ “17 nguyên tắc quản trị RRTD” của Basel 2 được Ủy ban Basel ban hành tháng 9/2000 có đề cập: “RRTD là khả năng bên vay nợ ngân hàng hoặc bên đối tác không đáp ứng nghĩa vụ và thanh toán theo các điều khoản đã thỏa thuận”.[4]

Theo cuốn Quản trị rủi ro ngân hàng (2001) của Joel Bessis, RRTD được hiểu là

“những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc đó là sự giảm sút chất lượng tín dụng của những khoảnvay”.[5]

Như vậy, hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về RRTD, tuy nhiên các quan điểm đó đều thể hiện cùng một bản chất, hay đơn giản nhất, có thể hiểu “RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa và của mình theo cam kết”.

Như vậy, RRTD có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nó là sự không chắc chắn trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa và thanh toán của người được cấp tín dụng cho ngân hàng theo đúng cam kết đã ký RRTD là điều không thể tránh khai trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có thể nói rằng việc ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tín dụng chính là hoạt động kinh doanh thu lợi dựa trên rủi ro phát sinh từ hoạt động đó.

Quản lý rủi ro tín dụng: là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãi không đúng hạn.

1.1.2 Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thươngmại

Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng và bài học rút ra cho công tácquản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên

1.2.1 Kinhnghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng ở một số Ngân hàngthươngmại

Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những NHTM có quy mô lớn hàng đầu của Việt Nam Trong hoạt động cho vay, BIDV nói chung và BIDV chi nhánh Bắc Ninh nói riêng chú trọng đến công tác quản trị rủi ro và đạt được những thành công nhất định Công tác quản trị RRTD tại đây được thực hiện nhưsau:

- Về nhận diện RRTD: BIDV chi nhánh Bắc Ninh tích cực triển khai và hoàn thiện dự án trang bị giải pháp quản lý khoản vay nhằm hỗ trợ công tác đề xuất, thẩm định và phê duyệt tín dụng toàn hệ thống Sau khi dự án được triển khai sẽ giúp quản lý thông tin tập trung, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ tín dụng, tăng hiệu quả và chất lượng xử lý hồ sơ, nâng cao tính minh bạch, an toàn hệ thống ngân hàng, góp phần khắc phục các hạn chế và triển khai Basel II theo quyđịnh.

Ngân hàng đã chuyển dần từ quản lý thanh khoản tĩnh sang quản lý thanh khoản động, trong đó đã tính đến các yếu tố mùa vụ và, hành vi khách hàng, sự thay đổi chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước, môi trường kinh tế vĩ mô…; thử nghiệm xây dựng các mô hình kiểm nghiệm khủnghoảng.

- Đối với rủi ro lãi suất, BIDV chi nhánh Bắc Ninh đã thực hiện triển khai các công cụ cơ bản để quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất như khe hở nhạy cảm lãi suất, thay đổi thu nhập ròng từ lãi, khe hở thời lượng… Các báo cáo được cập nhật thường xuyên (hàng tháng) đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của ban lãnh đạo Bên cạnh đó, cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý tính toán cũng được ngân hàng xây dựng đồng bộ, tự động và thường xuyên được nâng cấp, chỉnh sửa đáp ứng nhu cầu quản trị thựctế…

- Về đo lường RRTD: Đối với công tác đo lường RRTD, BIDV chi nhánh Bắc Ninh đã thực hiện các biện pháp để chọn lọc khách hàng vay vốn thông qua hệ thống định hạng xếp loại khách hàng nhằm định lượng mức độ rủi ro cho từng khách hàng Từ đó, Ngân hàng sẽ có chính sách cho vay phù hợp với mức độ rủi ro của từng khách hàng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được sử dụng trong các quy trình quản trị RRTD như trong ban hành chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, giám sát rủi ro danh mục tíndụng,lậpbáocáoquảntrịrủiro,chínhsáchdựphòngRRTD,xácđịnhkhunglãi suất chuẩn Ngân hàng đã xây dựng 3 hệ thống chấm điểm khác nhau cho 3 loại khách hàng chính là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế và cá nhân.

Về dự phòng và xử lý RRTD: Từ năm 2017, BIDV chi nhánh Bắc Ninh đã đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới cùng chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, qua đó đáp ứng tốt hơn đối với các yêu cầu về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng được quy định theo Thông tư số 02/2013/ TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước; đồng thời, tạo bước quan trọng trong việc thu thập các dữ liệu cần thiết để tiến tới xây dựng mô hình định lượng RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế.

Bên cạnh đó, ngân hàng đã từng bước áp dụng các kỹ thuật giảm thiểu RRTD đối với khách hàng như: thế chấp tài sản bảo đảm, bảo lãnh của bên thứ ba BIDV đánh giá phạm vi bảo lãnh với mức độ tín nhiệm, năng lực pháp lý và tiềm lực của bên bảo lãnh Chỉ những bảo lãnh chắc chắn mới được chấp nhận để bảo đảm cho khoản tín dụng.[13]

1.2.1.2 Ngân hàng HD Bank chi nhánh HảiDương

HDBank chi nhánh Hải Dương hiện đã thực hiện thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ gồm 9 bộ chỉ tiêu xếp hạng dành cho 4 đối tượng khách hàng: định chế tài chính, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh và cá nhân Việc ứng dụng hệ thống này vào quản trị rủi ro tín dụng giúp ngân hàng đánh giá được chất lượng tín dụng, phân nhóm khách hàng cũng như lượng hóa tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng, quản trị chất lượng tín dụng hiệu quả và toàn diện.

Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu của HDBank chi nhánh Hải Dương đã dần được kiểm soát ở mức trên 1%/năm Đồng thời, ngân hàng đã xây dựng được khối quản trị rủi ro và kiểm soát tuân thủ theo theo tiêu chuẩn quốc tế gồm các phòng ban (Quản lý rủi ro, Thẩm định giá, Pháp chế, Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Xử lý nợ, ) Các phòng ban này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành quy trình thẩm định khép kín thực hiện các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro phi tín dụng như: rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, pháp lý, rủi ro nhân lực và các hoạt độngkhác.

HDBank chi nhánh Hải Dương xác định việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro không về vốn, đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn theo thông lệ để có khả năng chống đỡ các cú sốc trong hoạt động kinh doanh, giúp giảm thiểu rủi ro và tổn thất Nâng cao năng lực về vốn thông qua bổ sung vốn tạo đệm dự phòng cho các tổn thất rủi ro và thúc đẩy các biện pháp giải quyết nợ xấu; thúc đẩy các hoạt động thu phí từcácdịch vụ gia tăng, bán chéo sản phẩm bên cạnh thu lãi từ hoạt động tín dụng truyềnthống.

Tính đến nay về cơ bản, Ngân hàng đã đáp ứng toàn diện các yêu cầu theo tiêu chuẩn Basel II về cơ cấu quản trị, quy trình, quy định kiểm soát nội bộ, hệ thống công nghệ thông tin, trong thời gian tới, Ngân hàng sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuẩn mực BaselII.

Ngân hàng đã chú trọng việc xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản lý rủi ro, quản trị tín dụng và quản lý tài sản nợ tài sản có, quản lý vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ Hội đồng quản trị đã đặt ra mục tiêu xây dựng hệ thống văn bản quy định, quy trình, và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ trong từng giai đoạn luôn được cập nhật để phù hợp với quy định và hạn chế tốiđarủi ro phát sinh trong tác nghiệp Hệ thống văn bản chia làm 2 loại: Tài liệu bắt buộc và văn bản chỉ đạo trong ngắn hạn Tài liệu bắt buộc là các tài liệu quy định, quy trình, hướng dẫn mang tính chất ổn định, lâu dài, các văn bản chỉ đạo mang tính chất hướng dẫn, quy định trong thời gianngắn.

Ngân hàng cũng xác định văn hóa quản trị rủi ro cần được lan tỏa đến tất cả các đơn vị trong hệ thống Theo đó, Ngân hàng đang đẩy mạnh công tác đào tạo để tất cả các cá nhân đều hiểu rõ vai trò tách nhiệm của mình trong việc nhận diện và kiểm soát rủi ro trong các mảng hoạt động, các quyết định được đưa ra không chỉ dựa trên định hướng về kinh doanh, lợi nhuận mà cần có sự xem xét trên cơ sở rủi ro; tăng cường truyền thông, chia sẻ bài học kinh nghiệm, sự kiện rủi ro để cho các cá nhân, đơn vị trong toàn hệ thống hiểu rõ và rút kinh nghiệm, nâng cao ý thức quản trị rủi ro Ngoài ra,Ngân hàng không ngừng tiếp thu chuyển giao công nghệ phục vụ xây dựng công cụ quản trị, nhằm mục tiêu tăng trưởng hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả và bền vững.

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã hoàn thành chuẩn hóa nhiều văn bản nội bộ, quy trình xét duyệt thẩm định, đẩy mạnh công tác giám sát từ xa, xây dựng bộ tiêu chuẩn quản trị rủi ro, đơn giản thủ tục vay, thời gian giải ngân nhanh chóng (chỉ trong ba ngày với những hồ sơ hợp lệ) góp phần đem lại sự tín nhiệm và hài lòng cho kháchhàng.[14]

1.2.2 Bàihọc rút ra cho công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánhtỉnh Hưng Yên

- Tuân thủ các nguyên tắc trong hoạt động tíndụng

Giới thiệu khái quát về Agribank chi nhánh tỉnhHưng Yên

2.1.1 Thôngtin chung về Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

Cuối năm 1996 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá 9 có nghị quyết chia tách tỉnh Hải Hưng thành 2 tỉnh Hải Dương và Hưng Yên, theo đó ngày 16/12/1996 tại quyết định số 595/QĐ/NHNo-02 của Tổng Giám đốc AgribankViệt Nam V/v: Giải thể Agribanktỉnh Hải Hưng, thành lập Agribank tỉnh Hải Dương và HưngYên.

Agribank Hưng Yên thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 01/01/1997 Qua 12 năm được thành lập và hoạt động, đến năm 2009 Chủ tịch Hội đồng quản trị AgribankViệt Nam có Quyết định số 939/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 24 tháng 7 năm

2009 về việc nâng cấp và điều chỉnh chi nhánh Agribank huyện Mỹ Hào trực thuộc Agribanktỉnh Hưng Yên thành chi nhánh Agribank Mỹ Hào trực thuộc AgribankViệt Nam, từ ngày 01/8/2009 Theo đó Agribank Hưng Yên có các chi nhánh Agribank loại

II Mỹ Hào, Văn Lâm, Minh Đức (thuộc khu vực Phố Nối, Như Quỳnh) tách ra trực thuộc chi nhánh Agribank Mỹ Hào; Đến tháng 2/2018, Agribank tiếp tục tách 02 chi nhánh loại II Yên Mỹ, Văn Giang chuyển trực thuộc Agribank chi nhánh Mỹ Hào; đồng thời đổi tên thành Agribank chi nhánh Hưng Yên II Như vậy, từ thời điểm tháng 3/2018, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên là chi nhánh loại I trực thuộc Agribank được giao quản lý 06 chi nhánh loại II, gồm có: Thành Phố, Kim Động, Khoái Châu, Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ thành lập theo phương thức nhận bàn giao từ Agribank chi nhánh tỉnh Hải Hưng trên cơ sở số liệu hoạt động kinh doanh gắn liền với mô hình tổ chức, lực lượng cán bộ và các cấp chi nhánh theo địa dư hành chính của tỉnh Hưng Yên sau tái lập.

Về mạng lưới hoạt động và kết quả kinh doanh: Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên sau khi được thành lập năm 1997, được tiếp nhận 313 cán bộ nhân viên công tác tại 6 chi nhánh cấp 2, 15 chi nhánh Ngân hàng loại 4 với tổng Nguồn vốn huy động 111 tỷ đồng, Dư nợ cho vay 203 tỷ đồng, nợ quá hạn gần 9 tỷ đồng chiếm tỷ lệ trên 4% so với tổng dư nợ; Hoạt động kinh doanh theo lốicổđiển chỉ huy động vốn và cho vay nội tệ; nguồn thu chủ yếu là từ kết quả cho vay, thu dịch vụ chiếm tỷ trọng cònnhỏ bé, không đángkể.

Sau này, do thay đổi từ trụ sở chính về xếp hạng, phân loại chi nhánh, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên là chi nhánh loại I, quản lý 06 chi nhánh loại II và các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại II

Hoạt động của Agribank Hưng Yên sau gần 25 năm thành lập đã có những đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế của địa phương nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và nông dân; thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, thường xuyên đảm bảo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên và đến nay Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên là Ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm thị phần lớn nhất trên địa bàn tỉnh.

2.1.1.2 Mô hình cơ cấu tổchức

Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên là chi nhánh loại I hạng I: là đơn vị trực thuộc Agribank bao gồm các chi nhánh hoạt động hạn chế phụ thuộc và các phòng giao dịch trực thuộc.

Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên hiện có 1 Hội sở, 6 chi nhánh loại II và 12 phòng giao dịch Hội sở Agribank tỉnh gồm Ban lãnh đạo và 8 phòng chuyên đề: PhòngKhách hàng Doanh nghiệp, Phòng Khách hàng Hộ sản xuất và Cá nhân, phòng Kế hoạch Nguồn vốn, phòng Kế toán Ngân quỹ, phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòngTổng hợp, phòng Điện Toán và phòng Dịch vụ&Marketing Hội sở Agribank tỉnh thực hiện chức năng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh và thực hiện chức năng kinh doanh độc lập.

Hiện có 06 chi nhánh loại II trực thuộc Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên gồm có hội sở của mỗi chi nhánh và 12 phòng giao dịch trực thuộc: Chi nhánh Agribank Thành phố Hưng Yên (02 phòng giao dịch), huyện Khoái Châu (03 phòng giao dịch), huyện Kim Động (02 phòng giao dịch), huyện Tiên Lữ (02 phòng giao dịch) , huyện Ân Thi

(02 phòng giao dịch), huyện Phù Cừ (01 phòng giao dịch)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên

[Nguồn: Phòng tổ chức hành chính]

2.1.2 Hoạtđộng chính của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

Là một ngân hàng thương mại Nhà nước, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên thực hiện kinh doanh theo chỉ đạo của Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Hưng Yên luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh để tổ chức triển khai thực hiện Với hoạt động chủ lực là đầu tư vốn cho thị trường truyền thống nông nghiệp - nông thôn Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên Chi nhánh đã đầu tư cho hàng trăm ngàn hộ sản xuất, hộ của Chính phủ về chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn, Quyết định 68 về cho vay giảm tổn thất sau thu hoạch Đến nay dư nnông nghiệp nông thôn đạt khoảng 8,700 tỷ đồng, chiếm tới 90% tổng dư nợ toàn Chinhánh.

Bên cạnh việc phát triển cho vay đối với khách hàng cá nhân, Agribank Hưng Yên cũng đẩy mạnh cho vay đối với doanh nghiệp với phương châm “Agribank Hưng Yên đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển kinh tế” Chi nhánh còn thực hiện tư vấn, hỗ trợ các khách hàng doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chia sẻ, tìm giải pháp tháo gi đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn.

Ngoài việc tập trung phát triển, mở rộng kinh doanh, Agribank Chi nhánh tỉnh Hưng Yên luôn quan tâm đến công tác hỗ trợ an sinh xã hội với nhiều dự án, chương trình tài trợ tổng thể,thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng, góp phần tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của Đảng, Nhà nước Việt Nam.

2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 –2021

Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên đã phát triển toàn diện về mọi mặt Tại thời điểm tách chi nhánh Agribanktỉnh Hải Hưng thành Agribanktỉnh Hải Dương và Agribanktỉnh Hưng Yên, tổng nguồn vốn huy động mới đạt 111 tỷ đồng, dư nợ cho vay 203 tỷ đồng, nợ quá hạn gần 9 tỷ đồng chiếm tỷ lệ trên 4% so với tổng dư nợ; Hoạt động kinh doanh theo lối cổ điển chỉ huy động vốn và cho vay nội tệ, nguồn thu chủ yếu là từ kết quả cho vay, thu dịch và nha bộ, không đáng kể Đến nay sau 25 năm được thành lập, các chỉ tiêu kinh doanh của chi nhánh Hưng Yên đã phát triển vượt bậc là Ngân hàng thương mại lớn nhất tỉnh cả về quy mô tài sản, con người và cơ sở vật chất kỹ thuật.[15]

Bảng 2.1: Chỉ tiêu nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên ĐVT: Tỷ đồng

1 Tổng nguồn vốn huy động 11919 13792 16324 1873 115,7 2532 118,4

2 Nguồn vốn huy động ngoại tệ 11823 13708 16266 1885 115,9 2558 118,7

3 Nguồn vốn huy động nội tệ 96 84 58 -12 87,5 -26 69,0

4 Vốn ủy thác đầu tư 64,6 60 52 -4,6 92,9 -8 86,7

5 Vốn vay từ cấp vốn 2 2 2 0 100 0 100

[Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh năm 2019,2020,2021]

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên Qua bảng số liệu 2.1 và hình 2.1 về chỉ tiêu nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên, ta nhận thấy:

Tổng nguồnvốntínhđến ngày31/12/2020đ ạ t 13.854tỷđồng, tăng 1.868tỷđồng (tăng 15,6%)sovới năm 2019 còn tổng nguồn vốn năm 2021đạt 16.378tỷđồng, tăng 2.524tỷđồng(tăng 18,2%)so với năm 2020.Trongđó:

- Tổng nguồnvốn huy động năm 2020đạt 13.792tỷđồng, tăng 1.873tỷđồng(tăng15,7%)so với năm 2019vàcao hơn mứctăng trưởngbình quân toàn hệthốngAgribank(tăng13,6%);nguồnvốnhuyđộngnăm2020đạt16.324tỷđồng,tăng2.532tỷ đồng

(tăng 18,4%)so với năm 2020 và cao hơn mức tăng trưởng bình quân toàn hệ thống

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên

2.2.1 Cơcấu dư nợ tại Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

2.2.1.1 Cơ cấu dự nợ phân theo kỳhạn

Bảng 2.3: Cơ cấu dự nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng

Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên ĐVT: Tỷ đồng

So sánh năm 2020/2019 So sánh năm

Tỷ trọng/Tổng dư nợ 75,48 70,85 71,86 -4,63 93,9 1,01 101,4

Dư nợ trung, dài hạn 2,073 2,678 2,793 0,605 129,2 0,115 104,3

Tỷ trọng/Tổng dư nợ 24,52 29,15 28,14 4,63 118,9 -1,01 96,5

[Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh năm 2019,2020,2021

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên Qua bảng số liệu 2.2 và hình 2.2 về chỉ tiêu dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2019 –

2021 thì tổng dư nợ qua các năm có bước tăng trưởng Tổng dư nợ năm 2020 đạt 9.188 tỷ đồng, tăng 733,6 tỷ đồng (tăng 8,68%) so với năm 2019, thấp hơn 3,02% so với tốc độ tăng trưởng của hệ thống (11,7%) Trong đó: Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn đạt 29,15%, tăng 4,63% so với năm 2019; Dư nợ cho vay đạt 8.231,5 tỷ đồng, tăng 562,8 tỷ đồng (tăng 7,3%) so với năm 2019, chiếm 89,6%/tổng dư nợ Năm 2021, tổng dư nợ đến đạt 9.922,5 tỷ đồng, tăng 735 tỷ đồng (tăng 8%) so với năm 2020, thấp hơn 0,1% so với tốc độ tăng trưởng của hệ thống, cô thể: tỷ trọng dư nợ trung dài hạn đạt 28,1%, giảm 1% so với năm 2020; dư nợ cho vay đạt 8.780 tỷ đồng, tăng 549 tỷ đồng (tăng 6,67%) so với năm 2020, chiếm 88,5%/tổng dư nợ. Đánh giá chung cho thấy, mức tăng trưởng dư nợ cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt từ các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ và chủ trương điều hành của NHNN, sức tăng trưởng tín dụng trên địa bàn vẫn còn nhiều tiềm năng, trong đó đầu tư cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn vẫn là một lợi thế của Agribank so với các NHTM và tổ chức tín dụng khác trên địa bàn;

Trong năm 2021, tăng trưởng tín dụng của chi nhánh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh và cạnh tranh gay gắt trên thị trường; sau đợt dịch bùng phát trở lại hồi tháng 4/2021 dư nợ sụt giảm mạnh, nhiều thời điểm giảm sâu, chỉ đến tháng 11/2021 khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt thì dư nợ mới tăng trưởng trở lại. Cuối kỳ, dư nợ tín dụng vẫn tiếp tục tăng trưởng so với năm trước, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng, tập trung cho sản xuất kinh doanh, khu vực nông nghiệp nông thôn và các lĩnh vực ưu tiên; tích cực hỗ trợ khách hàng khắc phục ảnh hưởng của dịch bệnh, khôi phục và phát triển kinhdoanh.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tín dụng vẫn còn một vài hạn chế nhất định như: Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn còn thấp, mất cân đối với cơ cấu nguồn vốn huy động; Công tác phát triển khách hàng vay còn hạn chế, số lượng khách hàng vay giảm.

2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ phân theo kháchhàng

Bảng 2.4 : Cơ cấu dư nợ phân theo khách hàng giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng

Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên ĐVT: Tỷđồng

So sánh năm 2020/2019 So sánh năm

Tỷ trọng/Tổng dư nợ 72,73 73,6 73,3 0,87 101,2 -0,3 99,6

Tỷ trọng/Tổng dư nợ 27,27 26,4 26,7 -0,87 96,8 0,3 101,1

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu dư nợ phân theo khách hàng giai đoạn 2019-2021 của ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên Qua bảng số liệu 2.3 và hình 2.3 về chỉ tiêu cơ cấu dư nợ phân theo khách hàng tăng trưởng theo đúng định hướng, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, năm sau cao hơn so với năm trước, cụ thể năm 2020, dư nợ KHCN 6,763 tỷ tăng 0,641 tỷ (tăng tương ứng 10%) so với năm 2019, năm 2021 dư nợ KHCN là 7,272 tỷ đồng tăng 0,509 tỷ đồng (tăng tương ứng 6,5%) so với năm 2020 Dư nợ KHDN cũng tăng, tuy nhiên số tăng ít, năm 2020 là 2,425 tỷ tăng 5,2 % so với năm 2019, năm 2021 là 2,651 tỷ tăng 1,1% so với năm 2020. Đánh giá theo cơ cấu dư nợ phân theo khách hàng của ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên hiện nay vẫn tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng vừa và nhỏ,khách hàng là cá nhân Tuy nhiên, cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng khiêm tốn, nhưng tăng đều qua các năm, có dấu hiệu tích cực khi phát triển cho vay đối tượng này trong tương lại Vì vậy, định hướng của Agribank – Chi nhánh tỉnhHưng Yên trong những năm tới là sẽ phát triển vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhằm kích thích nền kinh tế.

+ Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập của chi nhánh ( Thuộc phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ) + Định kỳ hay đột suất có tiến hành kiểm tra hồ sơ tín dụng và thực tế doanh nghiệp

Phòng ( tổ) tín dụng Giám đốc chi nhánh Hoặc Phòng giao dịch

2.2.2 Quytrình quản lý tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

Hiện nay mô hình quản lý tín dụng tại chi nhánh được bố trí theo hướng phòng Khách hàng HSX&Cá nhân hoặc Phòng Khách hàng Doanh nghiệp tại Hội sở Agribank tỉnh; hoặc phòng (tổ) Tín dụng tại Agribank chi nhánh loại II ra quyết định đối với khoản vay tương ứng với đối tượng khách hàng cá nhân hoặc pháp nhân như sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mô hình quản lý tín dụng của Agribank Hưng Yên

[Nguồn: Phòng tổ chức hành chính]

Theo quy trình tín dụng hiện nay tại Agribank bắt đầu khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơkháchhàngvàkếtthúckhiCBTDtấttoán,thanhlýhợpđồngtíndụngvàxuấttài sản.Đốivớikhoảnchovaythìthườnggiátrịtrongmứcphánquyếtcủachinhánhlà chính, do đó thể tóm lược các bước theo sơ đồ sau:

CBTD tiếp nhận hồ sơ

Nếu cho vay thì NH và khách hàng ký HĐTD,

Bước 2 Thu thập thông tin để thẩm định

Bước 3 Lập BCTD trình lãnh đạo phòng tín dụng

Bước 4 Lãnh đạo phòng tín dụng trình giám đốc hoặc PGĐ phụ trách

Bước 5 Nếu không cho vay thì NH làm

Bước 7 Khi khách hàng trả hết nợ thông báo từ chối

Phòng(bộ phận) Kế thì CBTD phối hợp cùng toán giải ngân cho Phòng(bộ phận) Kế toán vay, kiểm tra, giám sát tiến hành tất toán khoản vay và thu hồi nợ gốc, lãi và xuất tài sản đảm bảo trả và xử lý phát sinh cho khách hàng

Sơ đồ 2.3: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Hưng Yên

[Nguồn: Phòng tíndụng]Bước 1:Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn đến tiếp cận ngân hàng hoặc

CBTD đi tiếpthịkháchhàngthibướcđầutiênlàCBTDsẽhướngdẫnkháchhàngcungcấpcác hồsơgiấytờgửingânhàng.SauđóCBTDtiếpnhậnhồsơđềnghịvayvốncủacá nhân và các doanh nghiệp, lúc này CBTD phải có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn Nếu thấy chưa đủ hoặc không hợp lệ thi CBTD yêu cầu khách hàng bổ xung lại hồ sơ đầy đủ và hợp lệ

Bước 2: Sau khi đó nhận đủ hồ sơ, CBTD tiến hành thu thập, tổng hợp, xác minh thông tin để thẩm định phương án kinh doanh, phân tích năng lực khách hàng, tài sản đảm bảo và mức độ rủi ro khoảnvay.

Bước 3: Căn cứ vào các hồ sơ khách hàng gửi ngân hàng và kết quả thu thập thông tin, xác minh tính chân thực cũng như xác thực của phương án, dự án mà khách hàng cung cấp cũng như tình hình tài chính của DN thi CBTD sẽ lập báo các thẩm định trình lãnh đạo phòng tín dụng xem xét.

Bước 4: Sau khi xem xét, kiểm tra hồ sơ cũng như chất lượng thẩm định của CBTD nếu thấy chưa đầy đủ, hợp lệ thi yêu cẩu CBTD làm rõ hoặc bổ xung thêm hồ sơ Nếu lãnh đạo phòng tín dụng dự đồng ý cho vay hay không đông ý cho vay thi cũng phải hoàn thiện báo cáo thẩm định để trình giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách tín dụng để quyết định cuối cùng.

Bước 5: Sau khi xem xét toàn bộ hồ sơ cũng như báo cáo thẩm định mà phòng tín dụng trình thì giám đốc hoặc PGĐ phụ trách tín dụng sẽ quyết định cho vay hay không cho vay Nếu không cho vay thi phía ngân hàng lập thôngbáotừ chối không cho vay trong đó ghi rõ lý do không cho vay Còn nếu đồng ý cho vay thì ngân hàng và khách hàng sẽ cùng nhau ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiềnvay.

Bước 6: Sau khi đồng ý cho vay thi CBTD hoàn thiện hồ sơ chuyển Phòng Kế toán Ngân quỹ tiến hành nhập tài sản đảm bảo và giải ngân, kiểm tra, giám sát khoản vay, thu hồi nợ gốc, xử lý phát sinh.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên

2.3.1.1 Sự biến động của thị trường thếgiới

Trước cuộc khủng hoảng tín dụng quốc tế, diễn biến nhiều ngân hàng trên thế giới công bố các khoản nợ xấu và thua lỗ.

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế mở, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới và trong khu vực là hiển nhiên, do đó trước những biến động của thị trường thế giới, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi bị ảnh hưởng Do đó hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng ít nhiều bị ảnh hưởng Thị trường bất động sản và chứng khoán Việt Nam đang trong tình cảnh khó khăn, khả năng các khoản nợ đầu tư vào hai thị trường đókhócó thểthuhồi,giánhàđấtvàchứngkhoán thayđổiliêntục,việcmuabándiễnrakhó khăn hơn, các khách hàng sẽ khó có nguồn trả nợ, đồng thời tỷ lệ tài sản đảm bảo không đủ đảm bảo cho dư nợ cũ lại,… làm cho hàng loạt các nguy cơ tiềm ẩn của rủi ro tín dụng xuấthiện.

Ngoài ra thị trường sắt thép cũng dễ bị tổn thương không kém Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới Việc tăng giá thép làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ được sản phẩm Thị trường này bất ổn sẽ ảnh hưởng không chỉ đối với khách hàng kinh doanh mặt hàng này mà còn tác động lớn ngân hàng đầu tư cho vay gây ra hàng loạt các rủi ro trong đó có rủi ro tíndụng.

Bên cạnh đó nông nghiệp khó khăn do việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài khó khăn, hàng nông thủy sản thua lỗ do ảnh hưởng dịch bệnh và giấy tờ xuất khẩu nên khó khăn cho khách hàng trong quá trình trả nợ ngânhàng.

- Quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tếQuá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu ngày càng gia tăngkhitạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, khiến những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường.Thêmvào đó, sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam và nước ngoài trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước có hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thuhút.

- Rủi ro do tràn lan hàng nhậplậu

Nước Việt Nam ta có hàng trăm Kilomet biên giới đường bộ và đường biển, do đó việc buôn bán hàng lậu qua biên giới là không tránh khỏi Cuộc chiến đấu với hàng lậu đã kéo dài từ nhiều năm nay, song kết quả hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố, làm các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này gặp không ít khó khăn, rủi ro cũng từ đấy phátsinh.

2.3.1.2 Các yếu tố về môi trường pháplý

- Nhiều khó khăn trong áp dụng thi hành luậtpháp

Luật và các văn bản có liên quan của Việt Nam không đồng bộ, và còn nhiều khó khăn, cụ thể là việc quy định Ngân hàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khi khách hàng không trả được nợ, tuy nhiên để thực hiện được điều này thì rất khó và tốn nhiều thời gian Hơn nữa, trên thực tế, các ngân hàng không làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nướcnênkhông có chức năng cưỡng chế, nếu có thì cũng chờ đưa ra Toà án xử lý qua con đường tố tụng, dẫn đến thời gian thu hồi được nợ là khó cũng như tốn nhiều chi phí và nhânlực.

- Vẫn chưa có hiệu quả trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước:

Tổ chức thanh tra ngân hàng hiện còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả, hoạt động thanh tra giám sát thường chỉ tại chỗ là chủ yếu, vẫn còn thụ động theo kiểu xử lý những việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phũng ngừa rủi ro.Vìthế có những sai phạm của các ngân hàng không được thanh tra ngân hàng Nhà nước cảnhbáosớm, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề xảy ra rồi mới canthiệp.

2.3.1.3 Yếu tố về hệ thống thông tin quảnlý

Kênh cung cấp thông tin về tình hình hoạt động tín dụng tốt nhất ở Việt Nam hiện nay chính là trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của ngân hàng Nhà nước CIC đã hoạt động được hơn một thập niên, cung cấp kịp thời về tình hình tín dụng nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế và yếu kém Thông tin thiếu cập nhật, cung cấp đơn điệu, chưa đáng tin cậy tuyệt đối Ngân hàng vẫn cũng hạn chế trong khâu quản lý thông tin, cung cấp thông tin minh bạch, do đó sẽ là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng.

2.3.2.1 Khả năng quản lý hoạch định chiến lược kinh doanhkém

Nếu chiến lược kinh doanh không được quản lý hoạch định tốt sẽ ảnh hưởng đến nguồn trả nợ Ngân hàng cho vay dựa trên kế hoạch, chiến lược kinh doanhvìđấy là nguồn trả nợ tốt nhất, tuy nhiên nếu sự quản lý hoạch định ấy yếu kém, sẽ làm cho phương án kinh doanh có thể đi vào phásản.

Hiện nay, ngân hàng đã xây dựng chiến lược kinh doanh cho giai đoạn 5 năm, tuy nhiên việc xây dựng hệ thống mục tiêu vẫn còn chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến hiệu quả trong hoạt động kinh doanh chưa đạt mức cao Do đó, để hoạt động ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả, đòi hỏi công tác quản lý hoạch định, xây dựng và triển khai chiến lược phải đúng đắn, hiệu quả, có tầm nhìn, có phương pháp và hệ thống.

2.3.2.2 Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minhbạch

Hiện nay báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cung cấp vẫn chưa phải là nguồn thông tin xác thực, mặc dự có những báo cáo tốt, có lợi nhuận nhưng bên trong tiềm ẩn, chứa đựng nhiều vấn đề, rủi ro Do đó ngân hàng không có căn cứ chínhxácđáng tin cậy dựa vào thông tin doanh nghiệp cung cấp mà phải dựng tài sản thế chấp làm chỗ dựa để phũng chống rủi ro tíndụng.

2.3.2.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát nộibộ

Hiện nay tại tất cả các chi nhánh trong hệ thống Agribank đều có phòng kiểm tra nội bộ Tuy nhiên phòng kiểm tra nội bộ lại trực thuộc chi nhánh, dưới sự chỉ đạo điều hành của chính giám đốc chi nhánh nên việc kiểm tra nội bộ trong thời gian qua tại Agribank Hưng Yên chưa thật sự được phát huy Công tác kiểm tra nội bộ không thể hiện được tính độc lập và khách quan, chưa cảnh báo và phản ánh đầy đủ các rủi ro tín dụng của ngân hàng Trong trường hợp rủi ro tín dụng phát sinh, cán bộ kiểm tra nội bộ có thể vì cả nể mà không báo cáo trực tiếp lên cấp cao hơn Báo cáo kiểm tra nội bộ chỉ mang tính hình thức, rủi ro tín dụng chưa được phản ánh một cách trungthực.

2.3.2.4 Chất lượng của đội ngũ cánbộ Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển và đa dạng, sử dụng các phương tiện làm việc hiện đại, tiên tiến nên chất lượng của đội ngũ cán bộ phải đảm bảo có đủ đạo đức lẫn nghiệp vụ chuyên môn, có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học tiêntiến.

Có nhiều tiêu chí đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, nhưng nhìn chung chất lượng cán bộ chính là khả năng giao tiếp, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, trình độ hiểu biết về các lĩnh vực kinh tế, xã hội Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng hạn chế sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định tín dụng, không đánh giá được chính xác hiệu quả vay vốn, không có biện pháp xử lý kịp thời khi có các tình huống bất lợi xảy ra.

Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

Mặt khác, nhiều cán bộ trong chi nhánh kinh nghiệm còn ít, nhiều cán bộ trẻ dưới 30 tuổi chiếm 45% cả chi nhánh, dẫn đến còn nhiều sai sót trong quá trình xử lý công việc Bên cạnh đó, tác phong và ý thức làm việc của một số cán bộ còn chưa chuyên nghiệp, vẫn còn lề mề, chậm chạp, đặc biệt công tác thẩm định vẫn làm một cách qua loa, đại khái, hìnhthức.

2.4 Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

2.4.1 Những thành tựu đạt được

Trong thời gian qua, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên đã đặc biệt chú trọng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng, vì vậy công tác này đã đạt được những kết quả nhất định. Chi nhánh đã xây dựng nhiều biện pháp để giảm thiểu tổn thất do rủi to tín dụng, bên cạnh việc thay đổi, điều chỉnh hợp lý từ Ban giám đốc cũng như sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên mà công tác quản lý rủi ro tín dụng đã có một số thành quả khích lệ:

- Nhằm nâng cao khả năng phòng chống rủi ro, Agribank cũng như tại chi nhánh đã tăng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng cũng như tăng lượng vốn chủ sở hữu, việc sử dụng dự phòng hợp lý, đúng theo quy định của NHNN; phối hợp với phòng quản lý nợ để xử lý nhanh các khoản nợ có TSĐB; thành lập các bộ phận chuyên trách về xử lý và thu hồinợ…

- Chi nhánh thực hiện công tác quản lý TSĐB khá tốt Ngoài những nguyên nhân khách quan, cán bộ tín dụng đã thực hiện công tác kiểm tra, tiếp nhận và giám sát tài sản đảm bảo theo quy chuẩn, nhờ vậy giảm thiểu được nguy cơ mất vốn và ảnh hưởng của rủi ro tíndụng.

- Công tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi mới thích hợp với nền kinh tế thị trường. Phong cách phục vụ, giao dịch lịch sự tạo được ấn tượng, uy tín đối với khách hàng, giữ vững được các khách hàng tiềm năng đồng thời mở rộng thêm thị phần Cán bộ tín dụng đã tiếp cận với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy dịnh để thủ tục vay vốn trở nên nhanh chóng, chính xác Trong quá trình cấp tín dụng, chi nhánh đã thực hiện việc kiểm tra khách hàng trước, trong và sau cho vay. Ngoài ra, chi nhánh cũng xem xét đến các vấn đề của thị trường, sản phẩm tiêu thụ, thu nhập của khách hàng trong phạm vi chophép.

- Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được chi nhánh trích lập và sử dụng theo đúng quy định của NHNN nhằm bù đắp cho những tổn thất có thể xảy ra khi gặp rủi ro tíndụng.

- Chi nhánh đã xây dựng được Cẩm nang tín dụng trong đó trình bày cụ thể quy trình các nghiệp vụ tín dụng, các văn bản pháp luật liên quan, hình thành hệ thống chấm điểm đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, lịch sử tín dụng của các đối tượng khách hàng Cùng với đó, chi nhánh đã thành lập ban chuyên trách về nợ xấu và nợ quá hạn Đây là hướng đi đúng đắn bởi xử lý nợ xấu là thành chắn cuối cùng để giảm thiểu tổn thất rủi ro tíndụng.

2.4.2 Tồntại, hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của Agribank chinhánh tỉnh HưngYên

- Nợ xấu của chi nhánh hiện tại đang ở mức kiểm soát được và dưới mức cho phép của Agribank, song nếu không xử lý kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng tín dụng, trong khi việc thanh lý tài sản đảm bảo còn nhiều khó khăn, bất cập: Việc thanh lý các tài sản đảm bảo khó khăn, chất lượng công tác thẩm định chưa tốt.

- Hệ thống các công cụ đo lường rủi ro tín dụng của chi nhánh thực hiện theo Cẩm nang tín dụng của ngân hàng Agribank Việt Nam Tuy nhiên, công cụ vẫn chỉ dừng lại ở chấm điểm và xếp hạng tín dụng Đây là công cụ phổ biến tại Việt Nam và tỏ ra khá hiệu quả, mặc dù vậy trong điều kiện thị trường có nhiều biến động như hiện nay cần công cụ có thể đưa lại cái nhìn xác thực hơn về rủi ro từ các kháchhàng.

- Độingũcánbộtíndụngcủachinhánhtrẻ,cóchuyênmôntốt,tráchnhiệmvớicông việc, song một số còn thiếu kinh nghiệm nên vẫn có nguy cơ để xảy ra sai sót tiềm ẩn bất lợi, thiếu cán bộ có năng lực trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, sự thiếu trách nhiệm của một số cán bộ cho vay

- Một số khách hàng không phải bao giờ cũng là những khách hàng tốt, không có thiện chí và khả năng trả nợ Bên cạnh đó, công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ còn chưa kịp thời, chưa toàn diện, khi phát sinh sai phạm mới kiểm tra và xử lý nên tính ngăn ngừa cònthấp

2.4.3 Nguyên nhân những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng củaAgribank chi nhánh tỉnh HưngYên

- Khốilượng kháchhàng vay lớn,trên 30.000 khách hànglàcảtổ chức và cánhân, trong khiđónhânsựlàm công tác tín dụng còn chưa nhiều,nhiềucánbộtrẻ,trongkhiđómộtcánbộcóthểphảiphụtráchđịabàn3-

5xãkhácnhauvớidưnợcóthểlêntới100tỷđồng(khoảng 200-300hộvayvốn)ítnhiềucũng ảnhhưởngđến chất lượng quản lý, kiểm tratrongvàsau chovay.

- Việc thanhlýcáctàisản đảmbảo của chinhánhgặpnhiềukhókhăn,đặcbiệtlàcáctàisảnliênquanđếnquyền dụngđất,nhàcửa,

- Chất lượng côngtác thẩmđịnhchưa tốt, một sốtrườnghợpxácđịnh hạn mức tíndụngcaohơn nhu cầu thựctếcủa khách hàngdẫn đếnkháchhàng sẵnsàngsửdụngvốnvay khôngđúng mụcđích,khó kiểmsoát. b Nguyênnhândochuyênmônnghiệpvụ,đạođứccủacánbộtíndụng

- Sự sa sútvềphẩmchất, đạo đức, thiếutráchnhiệm của một số cánbộcho vay Đànhrằngrủi ro, thiệt hạitrongcho vay làkhôngthểtránh khỏi,thậm chícótrườnghợpphảichấpnhận như rủi ro,tổnthất dothiên tai,dịch bệnh gây ra.Nhưng,nếucán bộ, đặc biệt là cánbộcóliênquan đếncôngtác cho vay nêu cao phẩmchất,đạođức, tinhthầntrách nhiệmsẽgóp phần quan trọng hạn chế được rủi ro.Nhờchútrọngđến côngtáccán bộ,nhấtlàluônđược quảnlýmộtcáchchủ độngđểđảm bảo đượchoàntrả Đây cũng làmột trongnhữngtrách nhiệmquan trọng nhất củacánbộlàm tíndụngnóiriêngvàcủa ngânhàngnóichung.

Việctheo dõi hoạtđộng của kháchhàng vay không nhữngđểtuân thủcácđiềukhoảnđãđềratronghợpđồngtín dụngđã kýmà cònlàđiềukiệnđểtìm ra nhữngcơhộikinh doanhmới và mởréng kinh doanh.Mỗi cánbộtín dụnglàngưêinắm rõnhấttình hình “sức khỏe”của DNmìnhnắmgiữvì vậy kiểm tra sauchínhlà cơhộiđểchiasẽ, tâmsự,tư vấn vớikhách hàng,đểhiểu thêmhọđangcần gì vàNH cóthể giúp được gì cho họ,giúpcho quy mô sản xuất kinhdoanhcủaDNngày càngpháttriểnhơnhaynóicách khác cánbộtín dụngphảilàngưêihiểurõDNnhất.

Tuy nhiên, do tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của một số cán bộ ngân hàng, cũng như do hệ thống quản lý thông tin của doanh nghiệp còn lạc hậu, không cung cấp kịp thời những thông tin mà ngân hàng yêu cầu, vì vậy, công tác kiểm tra sau vẫn chưa được thực hiện tốt.

- Sựthiếu thôngtinvềkhách hàng.Sựthiếuthông tinvềkhách hàng haythiếuthôngtintíndụng tin cậy, kịpthời, chínhxácđểxemxét,phân tíchtrướckhicấptín dụngdễdẫnđếnnhữngquyếtđịnhchovaysailầm,làmphátsinhrủirochongânhàng.Sựhợptáccủa cácNHTM chưa thậtsựchặt chẽ cũnglànguyênnhân gián tiếp gây ranhữngrủirotíndụng.Mộtkhách hàng vayvốntạinhiều ngân hàng khác nhaunhưng khả năngtài chínhđể trả được nợvayphải là một consốcụ thểvà cógiớihạn tối đa.Nếudo thiếu sựtrao đổi thông tin,dẫn đến mức vượtquá giớihạntốiđa này thì rủirochiađều cho tấtcảchứkhôngcho mộtngânhàng nào.Trongcácnguyênnhânkểtrên, nguyênnhân thiếuthông tin,đặc biệt làthôngtinvềkháchhàng vay vàthôngtinvềmôi trường kinhtế màkháchhàngđóhoạtđộnglànguyênnhânchủyếunhấtdẫnđếnrủirotíndụng.

Định hướng và mục tiêu phát triển của Agribank chi nhánh tỉnhHưngYên

3.1.1 Định hướng phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

Là một chi nhánh Ngân hàng thương mại nhà nước có quy mô hoạt động kinh doanh lớn nhất trong khối các ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; Bám sát các mục tiêu định hướng của ngân hàng Agribank Việt Nam và chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Hưng Yên; Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên xác định định ướng kinh doanh giai đoạn 2021-2025 nhưsau:

Tiếp tục giữ vững và củng cố vị thế chủ đạo của Ngân hàng trên địa bàn;

Tập trung trọng tâm cho công tác nguồn vốn, tăng trưởng nhanh mạnh và bền vững về nguồn vốn để dần đảm bảo cân đối nguồn vốn và cho vay;

Tiếp tục tăng trưởng tín dụng trên cơ sở an toàn, kiểm soát được và phù hợp với định hướng tăng trưởng chung của ngân hàng Agribank Việt Nam, ngân hàng nhà nước; Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, tăng cường phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới để tăng trưởng nguồn thu dịch vụ ngoài tín dụng;

Lợi nhuận hàng năm có mức tăng trưởng cao và ổn định, tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng khang trang hiện đại;

Cơ cấu lại tổ chức và hoạt động, sắp xếp lại màng lưới phù hợp với hoạt động ngân hàng và hội nhập kinh tế quốc tế;

Phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực để có sức cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng trong quá trình hộinhập;

Phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp.

3.1.2 Mục tiêu phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh HưngYên

Nângcaohiệu quả hoạtđộng kinhdoanh;nângcaokhả năngcạnh tranh,tiếp tụcgiữvị tríchủlựctrênthịtrườngtíndụng truyền thốngnôngnghiệpnôngthôn,hoạt độngkinh doanh tăngtrưởng antoàn–hiệu quả-bền vững;Đổi mớimạnhmẽ năng lựclãnh đạo, quảntrị điềuhành,coitrọngkỷcươngkỷluật, tăng cường đoànkết nộibộ,phấnđấuhoànthànhtoàn diện các chỉtiêukinhdoanh,tiếp tụcgiữvững sự ổn định vàphát triển;

Trong đó cần tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các mảng công việc sau:

- Tiếptục duytrìđàtăngtrưởngnguồnvốnổnđịnh,tậptrungmọi nguồnlựcquyếtliệttrong côngtác xử lý, thu hồi và kiểm soátnợxấu, giảm thiểuchiphí trích lập DPRR;tăng tỷtrọng lãithực thutrêntổng dưnợ.

- Đẩy mạnhdoanhthutừsảnphẩmdịch vụ mộtcáchbền vững,đẩy mạnhhoạt độngngân hàngbánlẻđồngbộ vàhiệu quả;mởrộng nềntảng khách hàng,gắn tăngtrưởnghuy độngvốn,tín dụng vớipháttriển sảnphẩmdịch vụ.Trongđótậptrungtriểnkhaimạnh mẽ cácgiảipháp nhằmgiữvững thịphần, nâng caokhảnăngtiếpcậndịchvụtàichính, ngân hàngcủakhách hàngtại khu vựcnôngthôn.

- Nâng cao chất lượngcôngtác kiểm tra kiểm soát nội bộ, kiểm trachuyênđề;Tăng cườngcông tác đào tạođốivới cán bộ trựctiếp; tiếptụchoàn thiệncơchếkhoántàichính toànchinhánh,củachi nhánhloạiIItrựcthuộc.

Một là,côngtác nguồn vốn được đặcbiệtquan tâm, coi đó lànềntảngđể mởrộnghoạt động sản xuất kinhdoanhvàtồn tại của ngânhàng;phấn đấu mức tăngtrưởngvốn huy độnghàngnăm bằng 20%, dần đảm bảo cừâđốiđủvốn cho nhu cầu đầu tư tín dụng;Tăng trưởngtíndụngtrêncơ sởđảm bảoantoànvốnvàtrongtầm kiểmsoát,mứctăng trưởngbìnhquânnămtừ13%-15%, tiếptục đầu tưvàgiữ vững thịtrườngcho vaytruyền thống nông nghiệpnôngthônvới tỷtrọngdưnợcho vay nôngnghiệp nôngthụnkhoảng80%/tổng dưnợtíndụng;mởrộng đầu tư cho vay cácdoanhnghiệp nhỏvàvừa, cácdoanh nghiệpchế biến xuấtkhẩu,giữ vững thịphầntín dụngtrên địa bàn.Tỷ lệ nợxấuởmức an toàn cho phépkhoảng

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] LêThịHuyền Diệu (2010),Luậnántiếnsỹ,“Luậncứkhoahọc về xác định môhình quảnlýrủirotíndụngtạihệthốngNHTMViệtNam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luậncứkhoahọc về xác định môhình quảnlýrủirotíndụngtạihệthốngNHTMViệtNam
Tác giả: LêThịHuyền Diệu
Năm: 2010
[2] Nguyễn TuấnAnh(2012), Luậnán tiến sỹ, “Quản trị RRTDcủaNgân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn ViệtNam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị RRTDcủaNgân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn ViệtNam
Tác giả: Nguyễn TuấnAnh
Năm: 2012
[4] HiệpướcvềvốnBaselII(2000),“17nguyêntắc quản trịRRTD”được Ủy banBasel banhành Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17nguyêntắc quản trịRRTD
Tác giả: HiệpướcvềvốnBaselII
Năm: 2000
[3] Luậtsố47/2010/QH12ngày16/6/2010Luậtcáctổchứctíndụng Khác
[5] JoelBessis(2001),Quảntrịrủirotrongngânhàng,NXBLaođộngxãhội Khác
[6] NguyễnMinhKiều(2009),Nghiệpvụngânhànghiệnđại,Nhàxuấtbảnthốngkê Khác
[7] NgânhàngNhànuớc(2018), Thôngtư13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018quy định về hệthống kiểm soát nộibộ của Ngânhàng thươngmại, chinhánh ngânhàng nướcngoài,HàNội Khác
[8] Ngân hàngNhànuớc (2018), Thôngtư40/2018/TT-NHNNsửa đổi quy địnhvề hệthốngkiểm soát nội bộcủa Ngânhàngthươngmại, chinhánh ngân hàngnướcngoài,HàNội Khác
[9] Ngân hàng NhàNước, Thôngtư36/2014/TT-NHNN:Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảmantoàntronghoạtđộng của tổ chức tíndụng,chinhánhngân hàngnướcngoài,HàNội,năm2014 Khác
[10] NguyễnVănTiến (2010),Quản trị rủi rotrong kinh doanh ngân hàng,NXBThốngkê Khác
[11] NguyễnVăn Tiến(2013),Giáotrìnhquản trịngânhàngthương mại,Nhà xuất bản Thốngkê Khác
[12] TrầnĐìnhĐịnh (2006),Những quyđịnhcủaphápluậtvềhoạtđộng tín dụng, NXB TưPháp Khác
[13] Báo cáo hoạt động tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Ninh năm2020 Khác
[14] Báo cáo hoạt động tài chính của Ngân hàng HD Bank chi nhánh Hải Dương năm 2020 Khác
[15] Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanhcủaNgân hàng AgribankchinhánhtỉnhHưngYêncác năm2019, 2020,2021 Khác
[16] Báo cáotài chínhhợpnhất của chinhánh Agribankchinhánhtỉnh HưngYênđãđượckiểm toánnăm2019, 2020,2021 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w