CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CơsởlýluậnvềcôngtácQuảnlýNhànướcvềantoànhồchứanước
Hồ chứa nước là những vật thể hoàn chỉnh gồm có nước hồ, bờ hồ và đáy hồ Trên lục địa có những nơi nước không chảy mà tụ lại ở một nơi thấp hơn so với xung quanh thì gọi là hồ Hồ có dòng chảy ra gọi là hồ thoát nước, hồ không có dòng chảy ra gọi là hồ không thoát nước hay còn gọi là hồ kín.
Hồ chứa nước có hồ tự nhiên và hồ nhân tạo.
Hồ tự nhiên được hình thành và phát triển một cách tự nhiên sau một quá trình vận động lâu dài của vỏ trái đất mà không do bàn tay con người tạo nên Hồ tự nhiên có thể là các hồ kín dạng hồchứa.
Hồ nhân tạo là một loại công trình thủy lợi đặc biệt có nhiệm vụ biến đổi và điều tiết nguồn nước phù hợp với yêu cầu dùng nước khác nhau của các ngành kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và phòng chống giảm nhẹ thiên tai Hồ nhân tạo do con người tạo ra để phục vụ cho cuộc sống của chính conngười.
Hồ là những lòng chảo hoặc vùng trũng của bề mặt trái đất chứa đầy nước và không nối liền với biển (theo định nghĩa của Tse-bô-ta-rôp A.I.), đôi khi khác với nước chảy (sông) người ta định nghĩa hồ như là những kho nước với dòng chảy tràn hoặc với chế độ trao đổi nước chậm chạp Mặc dù hồ gặp trong thiên nhiên rất đa dạng song giữa các hồ cũng vẫn có thể chia ra các kiểu có những tính chất giống nhau Theo đặc điểm của lòng hồ có thể chia ra các kiểu hồ đập, hoặc hồ chắn (ao), hồ lòng chảo và hồ hỗn tạp.
Hồ chứa nước là công trình được hình thành bởi đập dâng nước và các công trình có liên quan để tích trữ nước, có nhiệm vụ chính là điều tiết dòng chảy, cắt, giảm lũ, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, phát điện và cải thiện môi trường; bao gồm hồ chứa thủy lợi và hồ chứa thủyđ i ệ n
Hồ chứa nước cũng được hiểu là "Công trình tích nước và điều tiết dòng chảy nhằm cung cấp nước cho các ngành kinh tế quốc dân, sản xuất điện năng, cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu v.v".
Hồ chứa nước bao gồm lòng hồ để chứa nước và các công trình (hay hạng mục công trình) sau: a) Đập chắn nước để tích nước và dâng nước tạoh ồ ; b) Công trình xả lũ để tháo lượng nước thừa ra khỏi hồ để điều tiết lũvà đảm bảo an toàn cho đập chắnnước; c) Công trình lấy nước ra khỏi hồ để cung cấpnước; d) Công trình quản lý vậnhành; e) Theo yêu cầu sử dụng, một số hồ chứa nước có thể có thêm công trình khác như: công trình xả bùn cát, tháo cạn hồ; công trình giao thông thủy (âu thuyền, công trình chuyển tàu, bến cảng, ), giao thông bộ; công trình cho cá đi .
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn hồ chứa nước được hiểu chung là công trình được hình thành bởi đập dâng nước và các công trình có liên quan có nhiệm vụ trữ nước, điều tiết dòng chảy, cung cấp nước cho nhu cầu dùng nước và cải thiện môi trường.
An toàn đập, hồ chứa nước là việc thực hiện các biện pháp thiết kế, thi công, quản lý, khai thác nhằm bảo đảm an toàn cho đập, hồ chứa nước, các công trình có liên quan, an toàn cho người và tài sản vùng hạ duđập.
Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho rằng quản lý là cai trị; cũng có quan niệm cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy[7].Quan niệm chung nhất về quản lý được nhiều người chấp nhận do điều khiển học đưa ra như sau: Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóavàhướngnópháttriểnphùhợpvớinhữngquyluậtnhấtđịnh.Quanniệmnày không những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hay một cơ quan nhà nước.
Khái niệm quản lý theo nghĩa hẹp (tức là quản lý xã hội) như sau: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ravàđúng ý chí của người quản lý[7].
Quản lý Xã hội là một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu trong đời sống xã hội Xã hội phát triển càng cao thì vai trò của người quản lý càng lớn và nội dung quản lý càng phức tạp.
1.1.1.3 Khái niệm quản lý nhànước
Trong hệ thống các chủ thể quản lý xã hội Nhà nước là chủ thể duy nhất quản lý xã hội toàn dân, toàn diện bằng pháp luật Cụ thể như sau:
- Nhà nước quản lý toàn dân là nhà nước quản lý toàn bộ những người sống và làm việc trên lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân và những người không phải là công dân.
Nhà nước quản lý toàn diện là nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ Nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội có nghĩa là các cơ quan quản lý điều chỉnh mọi khía cạnh hoạt động của xã hội trên cơ sở pháp luật quyđ ị n h
Nộidungcôngtácquảnlýnhànướcvềđảmbảoantoànhồchứanước16
1.1.4 Các tiêu chí đánh giá về công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồchứa nước
1.1.4.1 Sự hoàn chỉnh của tổ chức bộ máy quản lý Nhàn ư ớ c
Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước đảm bảo an toàn hồ chứa nướctừcấp tỉnh trở lên được đánh giá là cơ bản chưa đáp ứng yêu cầu đủ về số lượng đội ngũ, hợp lý về mặt cơ cấu nhân sự và chuyên môn Tuy nhiên, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực quản lý cấp huyện, thành, thị trở xuống hiện nay đang còn rất nhiều bất cập, hầu hết là cán bộ kiêm nhiệm Vì vậy chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cần đảm bảo theo yêu cầu công việc, có kế hoạch công tác cụ thể, quy trình làm việc chặt chẽ và quy chế hoạt động rõràng.
1.1.4.2 Mức độ hoàn chỉnh của công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kếhoạch đảm bảo an toàn hồchứa
Hồ chứa nước là một trong những công trình công cộng quan trọng, mang tính kế thừa có hệ thống, đồng thời cũng là loại công trình có tính chất an ninh quốc gia được ưu tiên hàng đầu.
Vì vậy công tác quy hoạch, xây dựng luôn cần được coi trọng và chấp hành nghiêm chỉnh theo định hướng phát triển thủy lợi bền vững, thích ứng dần với tình trạng biến đổi khí hậu - nước biển dâng Một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng công tác quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa của mỗi địa phương chính là bản quy hoạchQuyhoạch chi tiết được HĐND cấp tỉnh phê duyệt và cơ sở để UBND cùng cấp quản lý thựchiện.
1.1.4.3 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn hồchứanước
Hệ thống Pháp luật đảm bảo an toàn hồ chứa được tuân theo các quy định:
- Luật phòng, chống Thiên tai số 33/2013/QH13; Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14;Luật Tài nguyên nước số17/2012/QH13,
- Nghị định114/2018/NĐ-CPvềquảnlýantoàn đập,hồ chứa nước; Nghị định66/2014/NĐ- CPquyđịnhchitiết,hướngdẫnthi hành một sốđiềucủa Luật Phòng, chống thiên tai; Nghị định43/2015/NĐ-CPQuy địnhlập,quảnlýhànhlangbảovện g u ồ n n ư ớ c ; N Đ 46/2015/ NĐ-CPvề quản lýchất lượngvàbảotrì côngtrìnhxâydựng,
- Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT Quy định chi tiết một số điều của luật thủy lợi; Thông tưsố11/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập và quản lý chi phí bảo trì công trình xâydựng,
Hoạt động quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo an toàn hồ chứa cấp tỉnh, thành phố chủ yếu được thể hiện thông qua: Số lượng văn bản hướng dẫn được ban hành về quản lý an toàn hồ chứa nước của tỉnh trong vòng 5 năm qua và Kết quả triển khai thực hiện văn bản: Hội nghị triển khai, số lượng các cuộc tuyên truyền phổ biến văn bản quy phạm phápluật,
1.1.4.4 Mức độ hoàn thành kế hoạch công tác quản lý đảm bảo an toàn hồchứa nước a Về nhân lực, vật lực và các phương án chủ động ứng phó thiênt a i
- Tình hình diễn biến thời tiết ngày càng bất thường và rất khó dự đoán, vì vậy việc chuẩn bị tốt theo phương châm “4 tại chỗ: Chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư, phương tiện tại chỗ; hậu cần tại chỗ” và rà soát, điều chỉnh bổ sung kịp thời các phương án kỹ thuật đối với mọi tình huống là cách tốt nhất trong việc ứng phó và giảm nhẹ những tổn thất của thiên tai đối với cộngđồng;
- Tăng cường công tác tuần tra, phát hiện và đưa ra biện pháp xử lý kịp thời ngaytừg i ờ đ ầ u c á c sựcố về như: thẩm lậu, lỗ rò, mạch đùn, mạch sủi, tổ mối trong thân đập, sạt trượt mái đập, các hư hỏng của thân đập, các hư hỏng của cống để bảo đảm an toàn tuyệt đối hệ thống côngtrình. b Giảm thiểu và xử lý kịp thời các vi phạm phápl u ậ t
Việc kiểm tra, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật về thủy lợi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lực lượng chuyên trách quản lý hồ chứa, của chính quyền địa phương cấp xã và cấp huyện, thành, thị xã.Sốvụ và kết quả xửlýviphạmphápluậttrongphạmvilònghồ,hànhlangbảovệhồ,hànhlangbảovệ nguồn nước thể hiện chất lượng công tác quản lý Nhà nước của đơn vị quản lý và của một địaphương. c Cơsởvật chất và trang thiết bị phục vụ công tác quản lý hồ chứan ư ớ c
Phần lớn các hồ đập đã có thời gian sử dụng từ 30 đến 40 năm, cá biệt có hồ đã được xây dựng cách đây hơn 50 năm, được xây dựng theo quy trình, quy phạm cũ, thi công không đồng bộ, công tác vận hành, quản lý hồ cũng có nhiều hạn chế Đặc biệt, đối với các hồ chứa nước do xã, hợp tác xã quản lý thì việc duy tu sửa chữa thường xuyên không được thực hiện, hoặc quản lý nhưng không có hồsơcông trình, tài liệu thiết kế ban đầu, Nguy cơ mất an toàn hồ đập là hiện hữu Do vậy cần cải thiện an toàn hồ chứa nước và các công năng thiết kế của hồ thông qua sửa chữa, nâng cấp, hồ đập thủy lợi. d Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng và quản lý hồ chứan ư ớ c
Hiện nay việc xây dựng, tu bổ, nâng cấp, quản lý hệ thống công trình thủy lợi ngày càng có những đổi mới theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, hiện đại và bền vững Do vậy, việc áp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong công tác xây dựng sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tiết kiệm về chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả của đầu tư của công trình Bên cạnh đó, ứng dụng các công nghệ trong quan trắc dự báo khí tượng thủy văn, lắp đặt trang bị các thiết bị quan trắc, giám sát hồ chứa nước, thiết bị cảnh báo lũ hạ du là yêu cầu cấp thiết hiệnn a y
1.1.4.5 Mức độ huy động nguồn lực trong xây dựng kiểm soát, bảo vệ hồ chứanước
Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, tu bổ, bảo vệ và quản lý công trình thủy lợi Điều này không chỉ làm tăng thêm sức mạnh của quốc gia, mà còn giảm nhẹ gánh nặng đầu tư công của Nhà nước Thực tế hiện nay mức độ huy động từ cộng đồng, các tổ chức và các nhân còn thấp, nguồn lực cho xây dựng, quản lý, bảo vệ hồ chứa nước là từ ngân sách nhà nước Vì vậy, việc huy động các nguồn lực từ bên ngoài cần được đẩy mạnh, thông qua việc đóng góp và tham gia đó, chúng ta đã nâng cao thêm được nhận thức,tinh thần và trách nhiệm của công đồng trong công tác xây dựng, bảo vệ và quản lý hồ chứan ư ớ c
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toànhồ chứanước
1.1.5.1 Nhóm nhân tố chủquan a Công tác quy hoạch, đầutưxây dựng, sửa chữa và nâng cấp hồchứa nước Đối với công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hồ chứa nước hiện nay của nước ta mặc dù đã được các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương ưu tiên quan tâm, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn rất sát sao Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề về công tác quy hoạch ở mộtsốtỉnh, thành còn chung chung, chưa có sự đột phá trong quy hoạch, hầu như chỉ tập trung quy hoạch sửa chữa nâng cấp các hồ chứa nước đã xuống cấp hiệncó.
Trong công tác đầu tư xây dựng, tu bổ công trình hồ chứa nước mới chỉ chú trọng đến việc sửa chữa các hư hỏng của công trình, chưa có sự đầu tư tổng thể theo tiêu chuẩn kỹ thuật côngtrình Ngoàira,tại một sốđịa phươngchưacósựthống nhấtvàchuẩn hóatrongcác tiêuchuẩnkỹthuậtđãđượcBộNông nghiệp&PTNTvàcáccơquancóthẩm quyềnbanhành, nhiều công trình đơnvị tưvấn đưaragiảixửlý chưa phùhợpnhưngvẫn đượcchủđầutưphêduyệtđểtriểnkhai thi côngvàgâyhậuquảnghiêmtrọng. b Tổ chức bộ máy và nhân lực trong công tác quản lý hồ chứan ư ớ c
CơsởthựctiễnvềcôngtácQuảnlýNhànướcvềantoànhồchứanước
1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toànhồchứa nướctại một sốhuyện
1.2.1.1 Kinh nghiệm đảm bảo an toàn hồ chứa nước tại huyện Phổ Yên, tỉnh TháiNguyên
Theo báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã Phổ Yên[13], toàn thị xã hiện có 24 công trình hồ đập:Trong đó 03 hồ chứa nước có dung tích lớn giao cho Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợiThái Nguyên quản lý, còn 21 hồ chứa nước có dung nhỏ giao cho địa phương trực tiếp quản lý các công trình đều được xây dựng từ lâu, ít nhất là 20 năm trở lênhiện khôngcó hồsơ.Nhiều công trình xây đắp thủ công hiện nay đềuxuốngcấp.Đậpđất chủ yếu làsạtlởmáithượnglưu.Cống lấynướcvàtrànxảlũ đượcxâybằng gạch Hiện tượngthấmmấtnướcchủ yếuròrỉqua cống.Việcvậnhànhlấy nướcrấtvất vả.Lưuvực hồnhỏchủyếu dưới1km 2 , không cónguồn sinhthủy.Hồtrữ nướcmùamưacấpnước chomùakhô vàđiềutiếtđến cuối thángtưhàngnămlà hếtnước.
Công tác quản lý tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi, khai thác vận hành công trình thủy lợi Hồ Đập được UBND thị xã giao cho UBND các xã quản lý Trên cơ sở UBND thị xã thành lập đội thủy nông cơ sở Mỗi xã có công trình thủy lợi được thành lập một đội thủy nông cơsởdo 1 đồng chí cán bộ xã phụ trách công tác thủy lợi làm đội trưởng Mỗi một công trình có từ 1-2 đội viên quản lý khai thác, vận hành Kinh phí hỗ trợ cho độithủynôngcơsởđượcUBNDthịxãcấpvềngânsáchxãđểthựchiệnviệcchitrả. Đặc biệt, trong thời gian vừa qua, mưa lớn liên tiếp xảy ra, lượng nước chảy vào các hồ chứa nước lớn chưa từng có Kết quả kiểm tra trên 80% các công trình hồ chứa nước mực nước tích đã đạt đến mức thiết kế Tuy nhiên, nhiều công trình lại đang bị xuống cấp nghiêm trọng với mực nước tích như vậy sẽ đe dọa nguy cơ mất an toàn của công trình Toàn Thị xã có 13 công trình hồ chứa nước bị hư hỏng nặng cần phải sửa chữa ngay Do nguồn kinh phí sửa chữa quá lớn, phải chờ hỗ trợ từ Trung ương và tỉnh song để đảm bảo an toàn công trình, ngành đã tham mưu với tỉnh thực hiện các giải pháp tạm thời: Rất nhiều công trình hồ chứa nước đã phải tháo bỏ nước để đảm bảo an toàn hồ đập, 4 công trình hư hỏng nặng làHồLong VỹxãThành Công,HồĐầmĐanhxãThànhCông; Hồ Đội CấnxãPhúcThuậnvà HồCơPhixãVạn Pháikhông cho tích nước để bảo đảm antoàn.
Phòng Kinh tế thị xã đã thực hiện phân loại, công trình nào mang tính cấp bách, năng lực tưới lớn sẽ ưu tiên sử dụng nguồn vốn chống hạn, vốn hỗ trợ bão lụt và vốn vay từNgân hàng thế giới WB8 để sửa chữa Đồng thời đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, thực hiện kiểm tra rà soát, ứng phó kịp thời với cácsựcố Nếu công trình không đủ điều kiện sẽ không được tích nước, trong trường hợp nguồn nước đột biến phải thực hiện xả nước qua cống để bảo đảm an toàn công trình; thực hiện thôngbáocụthểcáctìnhhuốngxảyrađểngườidânchủđộngdidờiđếnnơiantoàn.
1.2.1.2 Kinh nghiệm đảm bảo an toàn hồ chứa nước tại huyện Bắc Sơn, tỉnh LạngSơn
Huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn hiện nay có[14]tổng số công trình thủy lợi là 42 trong đó có 13 hồ chứa nước, 27 đập dâng, 02 trạm bơm tưới cho tổng diện tích hơn 1.900 ha lúa và hoa mầu Các công trình hồ chứa nước đều được xây dựng từ những năm 1965- 1969, đập đất xuống cấp mái thượng hạ lưu là mái đất bị sạt lở nhiều, nước thấm qua thân đập, cống lấy nước vẫn là ống cống bằng bê tông hoặc kiểu bậc thang không kín nước Tràn xả lũ là tràn đất hay tràn kết hợp cống tưới không đảm bảo tiêu thoát lũ khi có mưa lớn Lòng hồ bị bồi lắng nhiều, lưu vực nhỏ nên trữ lượng nước trong hồ ít không đảm bảo nước tưới cho diện tích của công trình Đường lên công trình toàn là đường đất và nhỏ đi lại kiểm tra công trình và ứng cứu khi có sự cố rất khó khăn Mặt khác, lực lượng quản lý, vận hành hồ chứa nước thuỷ lợi còn mỏng, nhất là các hồ chứa nước nhỏ thiếu kinh phí duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên nên nhiều hồ chứa nước đã bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ mất an toàn và đe dọa tính mạng người dân và tài sản vùng hạdu.
Chính quyền các cấp tuy đã nhận thức được tầm quan trọng về quản lý an toàn hồ chứa nước nhưng vẫn còn rất hạn chế, nhiều nơi tỏ ra xem nhẹ, buông lỏng Vì vậy thường thờ ơ, thiếu trách nhiệm trong công tác kiểm tra, phát hiện kịp thời các hư hỏng nhỏ các công trình để có biện pháp kịp thời dẫn đến công trình xuống cấp nghiêm trọng làm giảm hiệu quả đầu tư, lãng phí tài sản của nhà nước, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp; để xảy ra tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ, phạm vi công trình để trồng cây lâu năm, xây dựng các công trình kiên cố, bán kiên cố lên phạm vi bảo vệ công trình hoặc trong lòng hồ chứa nước, gây mất an toàn côngt r ì n h
Không thực hiện quy định về quản lý an toàn hồ chứa nước như: không thực hiện lập quy trình vận hành điều tiết, kiểm định an toàn hồ chứa nước, kê khai an toàn hồ chứa nước, đăng ký an toàn hồ chứa nước, lập phương án PCLB bảo vệ hồ chứa nước, phòng chống lũ lụt vùng hạ du đập, phương án bảo vệ hồ chứa nước do không có nguồn kinh phí Công tác cắm mốc chỉ giới hành lang bảo vệ hồ chứa nước nói riêng, các công trình thủy lợi nói chung chưa được thực hiện Nhiều hồ chứa nước gầnnhư không có hồ sơ tài liệu thiết kế hoặc thất lạc dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý an toàn hồ chứa nước, vận hành khaithác.
1.2.2 Bài học kinh nghiệm về công tác đảm bảo an toàn hồ chứa nước rútrachohuyện Phú Bình tỉnh TháiNguyên
Kinh nghiệm quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa nước của tỉnh Thái Nguyên, thị xã Phổ Yên, huyện Bắc Sơn đã phần nào giúp huyện Phú Bình có thể học tập nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước để đảm bảo an toàn hồ chứa nước Một số kinh nghiệm có thể áp dụng cho huyện Phú Bình nói chung nhưs au :
+ Quản lý Nhà nước đảm bảo an toàn hồ chứa nước là một nội dung khoa học, cần có sự quan tâm tham gia của tất cả các cấp chính quyền và mọi thành phần xã hội Cần củng cố hệ thống tổ chức an toàn hồ chứa nước hiện nay, thực hiện việc phân công, phân cấp chặt chẽ, giữa trung Ương, địa phương (tỉnh, huyện, xã) phát huy vai trò của người dân, cộng đồng, đáp ứng với yêu cầu trước mắt và lâu dài, về an toàn hồ chứa nước.
+ Cần bổ xung lực lượng chuyên trách về thủy lợi cấp huyện quá mỏng (chỉ có 01 chuyên viên phòng Nông nghiệp và PTNT) nên hạn chế và ảnh hưởng đến triển khai thực hiện công tác thủy lợi trên địa bàn cấp huyện, xã.
+ Đối với cấp xã hiện nay không có cán bộ chuyên trách về công tác thủy lợi mà chỉ làm kiêm nhiệm, toàn bộ các hồ chứa nước nhỏ hiện tại đều giao cho xóm hoặc hộ cá thể trực tiếp quản lý trông coi và bảo vệ Trình độ cấp xã và xóm đều không có chuyên môn về thủy lợi đặc biệt là an toàn Hồ chứa nước nên gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý và điềuhành.
+ Muốn hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đảm bảo an toàn hồ chứa nước thì phải tổ chức đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện các hồ chứa nước hiện có theo Công văn số 1816/UBND-CNN, ngày 17 tháng 05 năm 2019 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc triển khai một số nội dung của Nghị địnhsố129/2017/NĐ-CP của Chính phủ đối với những công trình có diện tích tưới trên 20 ha bàn giao về cho Công ty TNHH MTVKhai thác thủy lợi Thái Nguyên quảnlý.
An toàn hồ chứa nước có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ tài sản cũng như tính mạng của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Phú Bình nói riêng và các huyện, thị xã của tỉnh Thái Nguyên nói chung, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp và gia tăng bất lợi như những năm gần đây An toàn hồ chứa nước luôn là vấn đề lớn trong xây dựng và quản lý hồ đập trên toàn nước Việt Nam Hàng năm vẫn xảy ra sự cố hồ chứa nước trên các tỉnh Khác với nhiều loại công trình hạ tầng khác khi bị xụp đổ thì thiệt hại chủ yếu chỉ trong phạm vi tại chỗ, hồ chứa nước mất an toàn khi vỡ công trình nó tạo ra dòng nước có sức tàn phá cực kỳ lớn trên cả vùng rộng lớn ở hạ du Do đó, công tác quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa nước đã và đang được các huyện, tỉnh đặc biệt coitrọng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, khó lường và sự xuống cấp công trình theo thời gian, tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến mất an toàn Hồ chứa nước Trước thực tế một số hồ chứa nước đã xảy ra sự cố trong thời gian qua, việc nâng cao năng lực quản lý an toàn đập, hồ chứa nước thuỷ lợi trên địa bàn huyện Phú Bình là nhiệm vụ cần thiết và cấpbách.
Trên thực tế hiện nay công tác đảm bảo an toàn hồ chứa nước ở một số địa phương còn chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả được chưa như mong muốn do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan Chính vì lẽ đó đã làm giảm khả năng ứng phó trước những phức tạp của thiên tai, việc hoàn thiện cơ sở lý luận về công tác quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa nước là cực kỳ quan trọng, nó giúp cho công tác này khi đi vào thực tế sẽ được triển khai tốt hơn, góp phần đem lại hiệu quả cao nhất trong công tác quảnlý.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNHTHÁINGUYÊN
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đảm bảo an toành ồ chứa
lý nhà nước về đảm bảo an toànhồchứa
2.1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo[15] Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng và nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng, kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 10-15m Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20- 30m và phân bố dọc sông Cầu Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi của Phú Bình thuộc loại kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình, dạng bát úp, với độ cao tuyệt đối 50-70m Trước đây, phần lớn diện tích nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp có lớp phủ rừng nhưng hiện nay lớp phủ rừng đang bị suy giảm, diện tích rừng tự nhiên hầu như không còn Địa hình của huyện có chiều hướng dốc xuống dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, với độ dốc 0,04% vàđộchênh lệch cao trung bình là 1,1 m/km dài Độ cao trung bình so với mặt nước biểnlà14m, thấp nhất là 10m thuộc xã Dương Thành, đỉnh cao nhấtlàĐèo Bóp, thuộc xã Tân Thành, có chiều cao 250 m Diện tích đất có độ dốc nhỏ hơn 8% chiếm đa số, nên địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc trồng lúa nước Địa hình có nhiều đồi núi thấp cũng là một lợi thế của Phú Bình, đặc biệt trong việc tạo khả năng, tiềm năng cung cấp đất cho xây dựng cơsởhạ tầng như giao thông, công trình thủy lợi, khu côngn g h i ệ p
Tài nguyên đất đai của Phú Bình có nhiều chủng loại nhưng phân bố không tập trung. Nhìn chung đất đai Phú Bình được đánh giá là có chất lượng xấu, nghèo chất dinh dưỡng, khả năng giữ nước và giữ ẩm kém, độ mùn tổng số thấp từ 0,5% đên 0,7%, độ
PH cao từ 4 đến 5 Với tài nguyên đất đai như vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao Tuy nhiên, đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi cần lấy đất ở một sốvùngđểxâydựngcáckhucôngnghiệp,chiphíđềnbùđấtsẽthấphơnnhiềusovới các vùng đồng bằng trù phú và ít ảnh hưởng tới an ninh lương thực của quốc gia hơn Theo số liệu thống kê do Chi cục Thống kê huyện Phú Bình cung cấp, năm 2019 Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936 ha.
Bảng 2 1 Cơ cấu đất đai tỉnh Thái Nguyên Đơn vị: diện tích (ha), tỷ lệ%
TT Loại đất Diện tích chiếm
So với diện tích đất tự nhiên %
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phú Bình2020 2.1.1.3 Đặc điểm khíhậu
Khí hậu của huyện Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du Bắc Bộ Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng tư năm sau Mùa hè có gió Đông Nam mang về khí hậu ẩm ướt Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô.
Lượng mưa trên toàn khu vực được phân bổ theo 2 mùa: mùa mưa từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau Trong đó, lượng mưa mùa mưa chiếm 75 – 83 % tổng lượng mưa năm, lượng mưa mùa khô chiếm 20 – 25 % tổng lượng mưa năm Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 2.000 đến 2.500 mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng1.
Qua số liệu thống kê tại trạm trên địa bàn huyện Phú Bình nhận thấy lượng bốc hơi củah u y ệ n t r u n g b ì n h đ ạ t 8 1 0 m m / n ă m K h u v ự c b ố c h ơ i m ạ n h n h ấ t n ằ m ở T h ị t r ấ n
Hương Sơn và xã Điềm Thụy cũng là khu vực có nhiệt độ cao hơnsovới các vùng khác tronghuyện.
* Độ ẩm khôngkhí Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81-82% Độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất vào tháng 11, 12 hàng năm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1 o – 24,4 o C Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 – 28,9 o C) và tháng lạnh nhất (tháng 1 – 15,2 o C) là 13,7 o C Tổng tích ôn hơn 8.000 o C Tổng giờ nắng trong nămg i a o đ ộ n g t ừ
1.206 – 1.570 giờ Lượng bức xạ 155Kcal/cm 2
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội [15]
2.1.2.1 Đơn vị hành chính và dânsố
Huyện Phú Bình có 20 đơn vị hành chính gồm thị trấn Hương Sơn và 19 xã, trong đó có 6 xã miền núi, với 23 xóm (số liệu năm 2020) Các xã của huyện gồm: Bàn Đạt, Bảo Lý, Dương Thành, Đào Xá, Điềm Thụy, Hà Châu, Kha Sơn, Lương Phú, Nga
My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hòa, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kỳ và XuânPhương.
Các xã của huyện được chia làm ba vùng Vùng 1 thuộc tả ngạn sông Máng gồm 7 xã: Bàn Đạt, Đào Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Bảo Lý và Tân Hòa Vùng 2 gồm thị trấn Hương Sơn và 6 xã vùng nước máng Sông Cầu: Xuân Phương, Kha Sơn, Dương Thành, Thanh Ninh, Lương Phú, và Tân Đức Vùng 3 là vùng nước máng Núi Cốcgồm6xã:HàChâu,NgaMy,ĐiềmThụy,ThượngĐình,NhãlộngvàÚcKỳ.
Trên địa bàn huyện hiện có 5 dân tộc trên tổng số 46 dân tộc tại tỉnh Thái Nguyên sinh sống, với tổng số 133.812 người gồm các dân tộc sau:
Bảng 2 2 Các thành phần dân tộc đông dân nhất tỉnh TháiN g u y ê n Đơn vị:người
STT Dân tộc Dân số Tỉ lệ so với tổng dân số tỉnh
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phú Bình năm2020 2.1.2.2 Một số chỉ tiêu chung về kinh tế - xã hội[16]
Theo thống kê mới nhất của huyện Phú Bình, trong năm 2020: 12 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế của huyện đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra; trong đó, một số chỉ tiêu vượt kế hoạch ở mức cao như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 1,4% so với năm 2019; tổng thu nhập bình quân đầu người đạt 54 triệu đồng/người, tăng hơn năm trước 3 triệu đồng/người; thu ngân sách ước đạt 130 tỷ đồng, vượt so với kế hoạch 49%; Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt gần 16 nghìn tỷ đồng, bằng 100,9% KH, tăng 3%; Sản xuấtnông,lâm nghiệp tiếp tục ổn định và phát triển, có nhiều kết quả tích cực; tổng sản lượng lương thực đạt gần79nghìn tấn,bằng 103,9%kếhoạch,tăng2,2%. Điểm nổi bật trong phát triển kinh tế ở huyện Phú Bình đó là cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rất nhanh do giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao trong 4 năm trở lại đây Năm 2020 giá trị công nghiệp - xây dựng chiếm 51,3% tổng giá trị kinh tế, khu vực dịchvụchiếm29,8%vànông-lâmnghiệp-thủysảnchỉcònchiếmtỷtrọng18,9%.
Trong sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn duy trì mức tăng trưởng cao với tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 đạt hơn 19.140 tỷ đồng, tăng gần 1,1% so với cùng kỳ Các sản phẩm điện tử - viễn thông xuất xứ từ Tổ hợp công nghệ caoSamsung tại Khu công nghiệp Yên Bình (thị xã Phổ Yên) và các doanh nghiệp FDI tại các khu, cụm công nghiệp lân cận trên địa bàn giữ vững mức tăng trưởng cao, nhất là giá trị của sản phẩm điện thoại thông minh tăng 18,4%, máy tính bảng tăng 20,4%, sản phẩm quang học tăng gần 20% so vớinăm 2017.
2.1.2.3 Các ngành kinh tế chủyếu
* Công nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp
Phú Bình hiện có khu công nghiệp Điềm Thụy đã được tỉnh chấp thuận Trước năm
2010, Phú Bình vẫn là huyện thuần nông, trước yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huyện đã đề nghị và được tỉnh chấp thuận quy hoạch Khu công nghiệp Điềm Thụy với diện tích 350ha, được chia làm 02 khu, khu A (180ha) và khu B (170ha) KCN có lợi thếnằmgầnQuốclộ3mớiHàNội-TháiNguyênvàcótuyếnđường266ĐiềmThụy
- Sông Công đi qua Từ năm 2013, với làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào tỉnh, huyện đã cùng với Ban Quản lý các KCN tỉnh và Công ty Cổ phần Đầu tư APEC Thái Nguyên (chủ đầu tư khu B) tranh thủ cơ hội, đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng, đón đầu làn sóng đầu tư Đến nay, khu A đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, được lấp đầy với trên 40 doanh nghiệp đăng ký đầu tư; khu B đã giải phóng mặt bằng được trên 30ha, thu hút được 03 doanh nghiệp đến sản xuất kinh doanh và đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư Các dự án tại KCN Điềm Thụy đã tạo việc làm cho trên 20.000 lao động và con số lao động sẽ tiếp tục tăng lên khi các doanh nghiệp hoàn thành giai đoạn đầu tư, đi vào sảnx u ấ t
Theo kết quả thu thập tài liệu trong các năm gần đây cho thấy công nghiệp và tiểu thu công nghiệp là một trong những ngành nghề phát triển mạnh trên địa bàn huyện Phú Bình và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế hiện nay Trên địa bàn huyện có 514 doanh nghiệp, gần 30 Hợp tác xã đã thành lập và hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong số này có các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, điển hình là tập đoàn lớn như: Bokwang, Alutec,Mani,…
Bảng 2 3 Các khu công nghiệp của huyện Phú Bình Đơn vị:ha
TT Tên khu công nghiệp Diện tích Vị trí
1 KCN Điềm Thuỵ 350 Thuộc xã Điềm Thụy
2 KCN Kha Sơn 10 Thuộc xa Kha Sơn
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phú Bình năm2020
Các lĩnh vực công nghiệp chủ yếu bao gồm:
- Công nghiệp điện tử phụ trợ: Gồm sản xuất linh kiện điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin… tập trung tại khu công nghiệp Điềm Thụy
- Công nghiệp khai khoáng, luyện kim: Gồmsơchế quặng sắt để xuất khẩu, nguồn quặng được cung cấp từ thị trấn trại Cau của huyện Đồng Hỷ, mỗi ngày hàng trăm tấn hàng được xuất khẩu đi các nước tại khu công nghiệp ĐiềmT h ụ y
ThựctrạnghồchứanướctrênđịabànhuyệnPhúBình,tỉnhTháiNguyên
2.2.1 Số lượng và chất lượng hồ chứa nước [15]
Huyện Phú Bình hiện nay có 52 hồ chứa nước, với 01 hồ chứa nước có dung tích trên 01 triệu m 3 đó là hồ Trại Gạo (xã Tân Hòa) Ngoài ra còn có 10 hồ chứa có dung tích từ 0,2 triệu m3 đến dưới 1 triệu m 3 và 41 hồ còn lại có quy mô nhỏ hơn.
Tất các các hồ chứa nước đều là đập đất, 18 hồ chứa được gia cố lớp bảo vệ mái, mặt đập để hạn chế xói lở để tăng cường an toàn đập hồ chứa, 15 hồ chứa tràn xả lũ đã được kiên cố và là tràn tự do Có 37 hồ chứa tràn xả lũ là trànđ ấ t
Nhìn chung, hiện trạng công trình các hồ chứa nước trên địa bàn huyện Phú Bình đều ổn định, đảm bảo an toàn chống lũ Tuy nhiên, việc đập của hồ chứa nước hầu hết là đập đất, được xây dựng cách đây 40 - 50 năm trong thời kỳ đất nước còn nhiều khó khăn, trình độ kinh tế - xã hội thấp, nhu cầu dùng nước chưa cao, tiêu chuẩn thiết kế thấp, nguồn vốn đầu tư thủy lợi hạn hẹp, năng lực khảo sát thiết kế thi công, quản lý còn nhiều bất cập nên nhiều công trình không tránh khỏi những nhược điểm như: Chưa đồng bộ, chất lượng thấp, thiếu mỹ quan, nhiều công trình trên địa bàn huyện đã xuống cấp chưa thật sự antoàn.
Bảng 2 5 Phân loại số lượng hồ chứa nước trên địa bàn huyện Phú Bình Đơn vị:Hồ
TT Phân loại Tổng số
Trong đó Đập chính Tràn xả lũ
Nhà quản lý Đập đất
Có thiết bị thoát nước hạ lưu
II Hồ chứa nước nhỏ
Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Phú Bình năm2020
2.2.2 Vai trò và tầm quan trọng của hồ chứanư ớc
Mặc dù tài nguyên nước của huyện Phú Bình có trữ lượng dồi dào, nhưng trên thực tế nguồn nước có thểsửdụng ngay lại có hạn vì phân bố không đều theo không gian và thời gian nên vẫn xảy ra tình trạng nhiều vùng bị thiếu nước phục vụ tưới nông nghiệp do ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và các tác nhân khác gây nên Vấn đề dùng công trình hồ chứa nước trên hệ thống để điều tiết cho nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế, làm cơ sở cho việc quy hoạch,sửdụng tài nguyên nước sao cho hợp lý, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu là một việc làm rất cần thiết Hồ chứa nước đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái của huyện PhúBình.
+ Hồ chứa nước góp phần làm tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, đảmbảo an ninh lương thực
Bảng 2 6 Hiện trạng quản lý và năng lực tưới hồ chứa nước huyện Phú Bình Đơn vị: số lượng: Hồ; diện tích:h a
TT Đơn vị hành chính
Số lượng Diện tích tưới
Cấp huyện Tổng Cấp tỉnh quản lý
Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Phú Bình năm2020
Theo thống kê của huyệnPhúBình hiện có 52 hồ chứa nước, thiết kế tưới cho 3.695,2 ha /7.450 ha lúa chiếm 49,6% diện tích lúa toàn huyện Đặc biệt trong vòng 10 năm qua, nhiều hệ thống hồ chứa nước quy mô lớn đã và đang được đầu tư xây dựng sửa chữa, nâng cấp các hạng mục công trình từ nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương và tỉnhThái Nguyên như: các hồ chứa nước Trại Gạo, hồHốCóc, hồ Quẫn, hồKim Đĩnh, hồ Đồng Quan để phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyệnPhúBình.
+ Hồ chứa nước đã góp phần quan trọng trong phòng chống lũ, chống úng, ngập chokhu vực đô thị và nông thôn, chống hạn
Với 52 hồ chứa nước, hệ thống các hồ chứa nước trên toàn huyện Phú Bình đóng vai trò quan trọng cho việc phòng, chống lũ các lưu vực Hệ thống các trục kênh tiêu lớn, các trạm bơm điện quy mô đã được đầu tư, xây dựng cùng với các hồ chứa nước đảm bảo chống ngập, úng cho các khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn Các hồ chứa nước còn góp phần điều hòa dòng chảy cho các dòng sông, ổn định dòng chảy mùa kiệt, xả về hạ lưu bổ sung mực nước cho các sông hồ như: Hồ Trại Gạo (xã tân
+ Hồ chứa nước đã góp phần đảm bảo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho đô thị,khu công nghiệp, khu vực nông thôn
Huyện Phú Bình hiện nay có thị trấn Hương Sơn là có hệ thống cấp nước tập trung Riêng hệ thống hồ chứa nước có dung tích từ 0,1 đến 01 triệu m 3 còn cung cấp nguồn nước mặt và nước ngầm cho các xóm hưởng lợi từ công trình vào mùa kiệt.
Các hệ thống công trình thuỷ lợi đã cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho phần lớn cư dân nông thôn nhất là trong mùa khô Với 80% dân số sống ở nông thôn, hầu hết các hệ thống hồ chứa đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao mực nước ở các giếng đào Ngay ở những xã miền núi như Bàn Đạt, Tân Khánh, Tân Thành, Tân Kim, Tân Hòa đồng bào sống khá phân tán, những nơi đảm bảo nguồn nước sinh hoạt vững chắc là những nơi có hệ thống nước do hồ chứa nước cung cấp đi qua Những công trình thuỷ lợi tạo nguồn nước cho sinh hoạt điển hình như hồ Trại
Gạo,KimĐĩnh,HốCóc,Quẫn,ĐồngQuan,HốCùngđ ã tạonguồnnướcsinhhoạt cho hàng ngàn hộ dân nông thôn nhất là trong mùa khô.
+ Hồ chứa nước thúc đẩy hoạt động nuôi trồng thủy sản góp phần chuyển đổi cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm đa dạng hoá các hoạt động kinh tế
Huyện Phú Bình có diện tích hồ chứa nước khá lớn, với 52 hồ trên 6 xã, rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản và cũng là nguồn cung cấp nước cho các ao hồ để nuôi trông thủysản.
Phú Bình có khá nhiều tiềm năng để phát triển nghề Nuôi trồng thủy sản khi diện tích mặt nước có thể nuôi trồng và khai thác thủy sản của huyện là trên 1.400ha Trong đó tập trung chủ yếu ở loại hình: ao, hồ chứa nước nhỏ, hồ chứa nước vừa và ruộng trũng có thể phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp cấyl ú a
Tuy nhiên việc phát triển thuỷ sản ở các hồ chứa nước cũng rất hạn chế, ở hầu hết các hồ chứa nước chủ yếu chỉ khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên, nên chỉ sau 1 thời gian ngắn nguồn lợi này đã cạn kiệt, một số hồ mang tính chất tự phát với quy mô nhỏ như hồ Hố Cóc, hồ Kim Đĩnh, hồ Trại Gạo, hồ Quẫn Nuôi trồng thủy sản từ hồ chứa nước là một tiềm năng lớn nhưng chưa được quan tâm tổ chức, đầu tư và đầu tư đúng mức trong khi có thể góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái của huyện Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm đa dạng hoá các hoạt động kinh tế, tạo điều kiện để sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn nguồn lợi và tài nguyên thiênn h i ê n
Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước trên địa bàn huyệnPhúBình
2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước trênđịabàn
- Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình thực hiện chức năng quản lý nhà nước các hồ chứa nước trên địa bàn huyện: Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; tổ chức thực hiện kế hoạch, quy hoạch thủy lợi; phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo an toàn hồ chứa; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nạitố cáo
Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước trên địa bàn Trên cơ sở đó, lập danh mục các hồ chứa nước hư hỏng, xuống cấp và xây dựng phương án chủ động bảo đảm an toàn công trình và vùng hạ du, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chi cục thủy lợi theo quy định;
Chỉ đạo củng cố lực lượng quản lý hồ chứa nước có đủ năng lực, chuyên môn; thực hiện nghiêm túc công tác theo dõi, kiểm tra công trình hồ chứa nước trước, trong và sau mùa mưa lũ nhằm sớm phát hiện những nguy cơ gây mất an toàn công trình và có biện pháp xử lý kịp thời, tuyệt đối không để xảy ra sực ố ;
Quyết định phương án tích nước hợp lý hoặc hạn chế tích nước đối với các hồ chứa nước thủy lợi bị hư hỏng, xuống cấp, đồng thời chủ động phương án bảo đảm an toàn công trình và dân cư vùng hạ du; phối hợp chỉ đạo quản lý các hồ chứa nước trên địa bàn do Công ty TNHH Một thành viên Khai thác thủy lợi Thái Nguyên trực tiếp quản lý;
Chủ động bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để đầutưsửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước thủy lợi trên địa bàn bị hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn trước mùa mưa lũ hàng năm; định kỳ 6 tháng báo cáo kết quả thực hiện về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chi cục thủyl ợ i
-Văn phòng phòng chống thiên tai cứu hộ cứu nạn huyện tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc kiểm tra, đôn đốc, chỉ huy điều hành công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Chỉ đạo, đôn đốc việc xây dựng và trình phê duyệt kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai của các công trình hồ chứa nước, Chỉ huy và tổ chức ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trong thiên tai trong phạm vi cấp huyện. Kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị tại địa phương thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai đã được phê duyệt Tổ chức tập huấn cho các lực lượng tham gia hoạt động phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Giúp Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo, kiểm tra, tổng hợp báo cáo công tác thống kê đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả và phục hồi tái thiết sau thiêntai.
- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Là đơn vị chuyên môn thuộc UBND huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước, phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; quy định pháp luật và theo phâncông.
-Trạm Khai thác thủy lợi và xí nghiệp KTCT thủy lợi có tráchn h i ệ m :
VP PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CỨU HỘ CỨU NẠN
Xây dựng kế hoạch vận hành, điều tiết nước trên toàn hệ thống hồ chứa nước, chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp cấp xã thực hiện vận hành hồ chứa nước theo quy trình vận hành được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm hệ thống vận hành đồng bộ, thông suốt, ant o à n
Có trách nhiệm trực tiếp bảo vệ hồ chứa nước; thường xuyên kiểm tra, phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm gây mất an toàn hồ chứa nước; phối hợp với UBND cấp xã trong việc xử lý các hành vi vi phạm và áp dụng các biện pháp cần thiết khôi phục hiện trạng ban đầu, bảo đảm an toàn cho hồ chứan ư ớ c
Lập, trình phê duyệt phương án bảo vệ hồ chứa nước theo quy định, kết hợp với các địa phương tổ chức cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ hồ chứa nước được giao quảnlý.
Thực hiện chế độ tổng hợp, báo cáo theo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình vi phạm phạm vi bảo vệ hồ chứa nước với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét, giảiquyết.
- UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn các hồ chứa nước trên địa bàn mình quản lý như: tổ chức thực hiện phát triển thủy lợi theo quy hoạch đã được phê duyệt; huy động nguồn lực tại địa phương để tổ chức xử lý khi hồ chứa nước xảy ra sự cố theo quy định của pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm tra thực hiện nội dung giấy phép đối với hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình hồ chứa nước,
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy Quản lý Nhà nước của huyện Phú Bình
2.3.2 Công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch đảm bảo antoàn hồ chứanước
UBND huyện Phú Bình, Phòng Nông nghiệp và PTNT đã chỉ đạo Trạm Khai thác thủy lợi Phú Bình, UBND các xã trong toàn huyện thực hiện chiến lược, kế hoạch đảm bảo an toàn hồ chứa nước theo chỉ đạo chung của tỉnh Thái Nguyên theo hướng sau: Biến đổi khí hậu khiến tần suất bão lũ ngày càng gia tăng, hạn hán, sạtlởđất,… tác động lớn đến nguồn nước làm thay đổi chiến lược phát triển các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh, cần phải đổi mới để khắc phục Thái Nguyên không thể phát triển hồ chứa nước lớn thì phải nghiên cứu phát triển hệ thống hồ chứa nước vừa và nhỏ, trong đó cần tính đến giải pháp hỗ trợ người dân xây dựng hệ thống trữ nước quy mô nhỏ nhằm bổ sung cho nguồn nước ngầm… UBND tỉnh ban hành Quyết định[17]số 2153/QĐ-UBND ngày 25 tháng 8 năm 2015 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 trong đó nêu rõ:"Tu sửa,nâng cấp, kiên cố các công trình thủy lợi, hồ chứa nước, đập dâng trên địa bàn tỉnh để đảm bảo an toàn cho công trình, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai.Chỉ đạo Phòng
Nông Nghiệp và PTNT tiếp tục rà soát lại Quy hoạch xây dựng và phát triển thủy lợi huyện Phú Bình giai đoạn 2015 - 2020 để lập Quy hoạch Thủy lợi 2021 - 2025, định hướng đến 2035. Việc xây dựng, hoàn thiện chiến lược phát triển các hồ chứa nước trên địa bàn huyện phải phục vụ nhiều mục tiêu, ngành kinh tế, trong đó chú trọng vấn đề cấp nguồn cho sản xuất nước sạch sinh hoạt, bảo vệ môi trường sinh thái.
Thực hiện Đề án Phân cấp quản lý khai thác các hồ chứa và được phê duyệt tại quyết định số2635/QĐ-UBND ngày 31/10/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên Từ 01/7/2018 khi Luật Thủy lợi có hiệu lực thi hành, đồng thời thực hiện theo Nghị định 129/2017/NĐ-CP của Chính phủQuy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kếtcấuhạtầngthủylợi,côngvănsố1244/SNN-QLXDCTngày11tháng7năm2018 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc triển khai mộtsốnội dung Nghị định số 129/2017/ NĐ-CP ngày 16/11/2017 đề nghị phân cấp quản lý kết cấu hạ tầng thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên UBND huyện đã chỉ đạo phòng Nông nghiệp và PTNT kiểm tra, rà soát lại toàn bộ công trình thủy lợi tham mưu UBND huyện để xây dựng và ban hành các đề án và kế hoạch: Đề án Phân cấp lại tổ chức quản lý, khai thác hồ chứa nước trên địa bàn huyện Phú Bình theo Luật Thủy lợi; Đề án Nâng cao công tác quản lý an toàn đập, hồ chứa nước thủy lợi; Đề án phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng; Đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi, Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hồ chứanước, Đồng thời UBND huyện Phú Bình chỉ đạo Phòng Tài Nguyên môi trường phối hợp cùng Phòng Nông nghiệp và PTNT xây dựng và tham mưu để UBND huyện ban hành kế hoạch: hành lang bảo vệ nguồn nước, Kế hoạch tưới tiêu tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn chủ lực; Kế hoạch xử lý vi phạm hồ chứa nước; Kế hoạch hành động nâng cao hiệu quả, chất lượng cấp nước sinh hoạt nông thôn Nhận định diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu và sự suy giảm của chất lượng rừng, lãnh đạo UBND huyện Phú Bình có văn bản yêu cầu nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh: yêu cầu, đối với những hồ chứa đã quá xuống cấp phải chủ động phương án không tích nước, thậm chí phải tính đến phương án phá đập tràn trước mùa mưa lũ Về tổ chức bộ máy, cần chú trọng việc phân cấp quản lý trong bối cảnh địa phương, phải dành nguồn lực nhất định để củng cố năng lực quản lý sau đó phân cấp trở lại đúng hướng, nếu không đủ năng lực thì không phân cấp Trước,trong và sau mỗi mùa mưa bão đều có văn bản chỉ đạo các cơ quan đơn vị, các xã thị trấn làm nhiệm vụ quản lý, khai thác có kế hoạch đảm bảo an toàn hồ chứa như: yêu cầu, đối với những hồ chứa đã quá xuống cấp phải chủ động phương án không tích nước, thậm chí phải tính đến phương án phá đập tràn trước mùa mưa lũ Về tổ chức bộ máy, cần chú trọng việc phân cấp quản lý trong bối cảnh địa phương, phải dành nguồn lực nhất định để củng cố năng lực quản lý sau đó phân cấp trở lại đúng hướng, nếu không đủ năng lực thì không phâncấp.
2.3.3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn hồ chứanước a Tổ chức thực thi các văn bản Quy phạm pháp luật của Trungư ơ n g
Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnhTháiNguyên
2.4.1 Những kết quả đạtđược a Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện quản lý, bảo vệ hồ chứanước
Hàng năm UBND huyện ban hành văn bản chỉ đạo về tăng cường công tác quản lý hồ chứa nước, thành lập BCH.PCTT huyện, cấp xã để ứng phó thiên tai cho các công trình hồ chứa nước trên từng địa bàn BCH.PCTT các cấp đã tổ chức hội nghị quán triệt, phổ biến nội dung của Luật Thủy lợi, Luật PCTT tới cán bộ chủ chốt các ngành, các địa phương đồng thời chỉ đạo các ngành, các địa phương phổ biến, quán triệt pháp luật về thủy lợi đến các tổ chức, đơn vị cơ sở, cộng đồng dân cư, nhất là các tổ chức, cá nhân vùng thoát lũ của hồ chứa nước Thực hiện việc tổng kiểm tra, đánh giá hệ thống công trình hồ chứa nước trên địa bàn toàn huyện trước mùa mưa bão để chỉ đạo việc xác định các trọng điểm xung yếu của công trình làm cơ sở lập các phương án PCTT Tăng cường kiểm tra hệ thống công trình hồ chứa nước và PCTT trước khi có các cơn bão đổ bộ vào biển Đông; đánh giá tổng quan công tác quản lý hồ chứa nước, các khu vực xung yếu, trọng điểm để cân đối Ngân sách địa phương và đề nghị UBND tỉnh tạo điều kiện về nguồn kinh phí và cấp vật tư PCLB Hàng năm đều tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá rút kiểm điểm kinh nghiệm về công tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ công tác PCTT & TKCN năm trước để chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ trong năm tiếptheo.
UBND huyện tổ chức kiểm tra ít nhất mỗi quý 1 lần diễn biến hiện trạng công trình hồ chứa nước, đề xuất và thực hiện các giải pháp kỹ thuật về xử lý kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn hồ chứa nước; Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan thường trực của BCH.PCTT của huyện thực hiện phối hợp với các Phòng, ban, ngành của huyện như: Phòng Tài Nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Tài chính Kế hoạch, Phòng Tư pháp, Công an,
Bộ chỉ huy quân sự, Đài phát thanh và truyền hình huyện và các cơ quan báo đài khác trong việc tuyên truyền pháp luật về đảm bảo an toàn hồ chứa nước và công tác PCTT & TKCN trên các phương tiện thông tin đạichúng. b Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tốc á o
Số lần thanh kiểm tra hàng năm đều tăng, nhiều nhất là năm 2018 là 4 lần, chứng tỏ lãnh đạo huyện Phú Bình đang rất quan tâm, chú trọng tới vấn đề đảm bảo an toàn hồ chứa nước Kết quả thanh kiểm tra đã thu hồi là: 89 triệu đồng; Yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng giảm trừ quyết toán công trình xây dựng qua thanh, kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng 340 triệu đồng Xử phạt bằng hình thức cảnh cáo, phê bình và nhắc nhở đối với chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng để các tổ chức, cá nhân thực hiện cho đúng các quy định của Nhà nước trong hoạt động xây dựng đối với 03 chủ đầu tư; 05 nhà thầu thi công xây dựng, 02 nhà thầu tư vấn giámsát.
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cơ sở thời gian qua, nhìn chung đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần khôi phục lại những quyền và lợi ích chính đáng của công dân; kịp thời phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật nhằm giữ gìn kỷ cương, trật tự tại cơ sở, tạo lòng tin của người dân vào chính quyền và cơ quan quản lý Nhà nước nơi mình đang sinh sống và lao động, động viên nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, thúc đẩy mọi người hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước và xãhội. c Nghiêncứukhoahọcvàcôngnghệtronghoạtđộngđảmbảoantoànhồchứanước
UBND huyện Phú Bình đã khuyến khích, ưu tiên nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi, phòng, chống thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên và hệ sinh thái nước; bảo đảm an toàn đập, hồ chứa nước Một trong những ứng dụng công nghệ được sử dụng để nâng cao hiệu quả đảm bảo an toàn hồ chứa nước là Đầu tư thiết bị đo mưa, đo mực nước sông tự động tại Sông Cầu bảo đảm độ chính xác,sốliệu đo mưa, đo mực nước được truyền tự động theo thời gian thực đến cơ quan quản lý nhằm phục vụ nhanh chóng, kịp thời và chủ động cho công tác ứng phó mưa, lũ, xử lý các sự cố về hồ chứa nước.
Ngoài ra, để giảm nhẹ thiên tai, Huyện Phú Bình đang ứng dụng Trang WebGIS bao gồm Cơ sở dữ liệu không gian và Atlas bản đồ rủi ro sạt lở đất và lũ quét, các loại báo cáo kỹ thuật và tập bản đồ rủi ro thiên tai Cơ sở dữ liệu không gian và Atlas bản đồ rủi ro sạt lở đất và lũ quét bao gồm các tập bản đồ thân thiện với người dùng và thể hiện được các thông tin rủi ro để các cơ quan chính phủ có thểsửdụng cho các hoạt động quy hoạch, đầutưvà xác định ưu tiên; cung cấp công cụ không gian địa lí minh họa thực trạng dễ bị tổn thương và rủi ro tương ứng phục vụ việc ra quyết định công tác quy hoạch, lập kế hoạch, xây dựng chính sách và ưu tiên đầutưở địa phương đến năm 2020 tầm nhìn2025.
Bên cạnh đó, Phòng Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên cũng đã đề xuất UBND huyện Phú Bình cho phép ứng dụng một số thành tựu khoa học công nghệ mới đã được áp dụng thành công tại tỉnh Thái Nguyên vào việc nâng cao chất lượng công trình để đảm bảo an toàn hồ chứa nước trên địa bàn toàn huyện: Áp dụng thành công Công nghệ chống thấm bằng khoan phụt tuần hoàn áp lực cao vào khoan phụt chống thấm hồ Hố Cóc, đề nghị tiếp tục cho xử lý chống thấm vào hồ Đồng Quan, hồ Hố Cùng, hồ CầuTiểu…
2.4.2 Những tồn tại, hạnchế a Mô hình tổ chức quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứan ư ớ c
Sự phối hợp của các cấp, các ngành trong công tác lập và quản lý quy hoạch đảm bảo an toàn hồ chứa nước còn nhiều hạn chế và chồng chéo như: Phòng Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm quản lý khai thác an toàn hồ chứa nước, tuy nhiên Phòng Tài Nguyên và Môi trường lại cấp phép các hoạt động liên quan đến khai thác tài nguyên nước hồ chứa, cắm mốc hành lang bảo vệ hồ chứa nước và nguồn nước, đối với những hồchứanướcphụcvụđamụctiêunhưhồKimĐĩnhkhaithácthêmdulịch,dịchvụ, chịu sự quản lý và quy hoạch của của Phòng Văn hóa và thông tin dẫn đến nhiều văn bản do các Phòng ban hành không có sự thống nhất, không đồng bộ, hoạt động đảm bảo an toàn hồ chứa nước của đơn vị được phân trực tiếp quản lý khó đạt được mục tiêuchung.
Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về quảnlýkhai thác công trình thuỷ lợi nói chung và hồ chứa nước nói riêng thiếu thống nhất, chức năng nhiệm vụ không nhất quán nên việcchỉđạođiềuhànhtừhuyệnxuốngđịaphươngcácxãkhôngthôngsuốtvàthường gặp nhiều khó khăn Cơ quan lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở cấp huyện nhưsau:
UBND huyện giao cho Phòng Nông nghiệp và PTNT Phòng Nông nghiệp và PTNT vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, lại thực hiện chức năng quản lý vận hành công trình thủy lợi, đê điều nên việc chỉ đạo đảm bảo an toàn hồ chứa nước không chuyên sâu, chỉ đạo điều hành thiếu tập trung ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý Nhà nước UBND xã, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước là Cán bộ phụ trách giao thông thủy lợi xã, có cơ sở thì là kiêm nhiệm (Cán bộ địa chính nông nghiệp) Hầu hết các xã do không thành lập được Hợp tác xã, tổ đội thủy nông cơsởnên xã vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và giao cho xóm hoặc hộ gia đình quản lý vận hành công trình do xãq u ả n b Công tác thực hiện đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước theo quyhoạch
Hiện nay các dự án lớn, nhỏ trong đầu tư xây dựng và sửa chữa công trình thủy lợi thực hiện theo quyết định số 1514/QĐ-UBND ngày 06/7/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Dự án Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010- 2020.Tuynhiênquátrìnhthựchiệnquyhoạchgặprấtnhiềuvướngmắcnhư:
- Công triển khai các dự án xây dựng còn yếu kém:Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, giữa các chủ đầu tư với đơn vị thi công và chính quyền địa phương để triển khai thực hiện công tác duy tu sửa chữa định kỳ hàng năm và triển khai các dự án lớn để sửa chữa và nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa còn chậm, nhất là công tác chuẩn bị đầu tư, thủ tục hành chính, chuẩn bị thực hiện dự án, bồi thường, giải phóng mặt bằng Phân tích ở trên cho thấy có nhiều nguyên nhân gây chậm tiến độ thi công duy tu, sửa chữa, nâng cấp các công trình để đảm bảo an toàn hồ chứa như:sốdự án chậm tiến độ do thiếu vốn trung bình từ năm 2017 - 2020 là 1,7 dự án; chậm do thực hiện thủ tục hành chính là 2,3 dự án; do nguyên nhân từ chủ đầu từ là 1,0 dự án; do đơn vị thi công là 3,7 dự án Các nguyên nhân gây chậm tiến độ có năm tăng năm giảm là do UBND huyện cần phải cân đối thu, chi từ nguồn vốn Ngân sách tỉnh và Ngân sách địa phương để phân bổ hợp lý vì vậy tiến độ thực hiện chung các dự án thủy lợi như: tổ chứcl ậ p kế hoạch, thẩm định, phê duyệt kế hoạch, thủ tục đấu thầu, ký kết hợp đồng, xin cấp phép, tổ chức thi công, giải ngân, thành quyết toán của công trình bị ảnh hưởng.
- Tiến độ thực hiện:Việc thực hiện các dự án lớn và dự án sửa chữa định kỳ hàng năm với quy mô nhỏ được thực hiện theoKếhoạch giao hàng năm Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện theo kế hoạch lại phát sinh Tổng mức đầu tư gây khó khăn cho việc việc thẩm định và cân đối vốn đầu tư theo quy định Bên cạnh đó, hầu hết các công trình hiện nay thực hiện khi thi công đều vướng mắc mặt bằng trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc do hành vi lấn chiếm vi phạm hành lang và bảo vệ công trình hồ chứa nước nên không có đường vào thi công và tập kết nguyên vật liệu Cần phải có sự vào cuộc của chính quyền địa phương, vì vậy sau khi đấu thầu chưa thể tổ chức thi côngngay.
Mộtsốdự án theo quy hoạch để đảm bảo an toàn hồ chứa nước đã được cấp thẩm quyền phê duyệt nhưng chưa có vốn để triển khai thực hiện như: dự án sửa chữa nâng cấp công trình thủy lợi Hồ La Đuốc – xã Tân Kim, dự án sửa chữa nâng cấp công trình thủy lợi Hồ Bạch Thạch – xã Tân Kim, dẫn đến tình trạng “quy hoạchtreo”.
- Công tác quản lý chất lượng côngtrình
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNHTHÁINGUYÊN
Định hướng phát triển của huyện Phú Bình tỉnhTháiNguyên
3.1.1 Định hướngchung Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt quyết định số 725/QĐ-UBND ngày
20 tháng 3 năm 2019 về việc phê duyệt đề án Nâng cao năng lực quản lý an toàn đập, hồ chứa nước thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 –2 0 2 5 ; Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình đã phê duyệt đề án số 89 /ĐA-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2015 về việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phú Bình theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 –2020.
+ Nâng cấp, sửa chữa, kiên cố các công trình thủy lợi, hồ chứa nước trên địa bàn toàn huyện để đảm bảo an toàn cho công trình, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai. Các công trình hồ chứa nước xét yêu cầu nâng cao bờ đập, mở rộng tràn xả lũ khi mực nước hồ ở dưới mực nước chết.
+ Phát triển xây dựng mới một số hồ chứa nước ở các xã: Tân Thành, Bàn Đạt, Tân Khánh, để phục vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng tăng dự trữ nguồn nước cho mùa khô và điều hòa nguồn nước.
+ Cần tập chung nguồn lực để đầu tư xây dựng kiên cố hóa hệ thống kênh mương đang xuống cấp, xây dựng các tuyến kênh mới để mở rộng thêm diện tích tưới, áp dụng các biện pháp tưới giảm thất thoát nước; các biện pháp tưới tiêu khoa học, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước.
+ Thực hiện đồng bộ các giải pháp điều hòa nguồn nước đặc biệt là vào mùa khô, nâng mực nước dâng bình thường tại các hồ chứa nước nếu có thể.
3.1.2 Định hướng quản lý đảm bảo an toàn hồ chứan ư ớ c a Đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước trong quản lý khait h á c
+ Tăng cường quản lý Nhà nước về an toàn đập của hồ chứa nước, quản lý chặt chẽ về an toàn đập từ lúc quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành;Thường xuyên rà soát hoàn thiện hệ thống theo quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế trong điều kiện biến đổi khí hậu; tiếp cận tham khảo kinh nghiệm của các huyện thị xã, tỉnh thành.
+ Nâng cao năng lực dự báo mưa lũ, vận hành hồ chứa nước hợp lý, điều tiết xả lũ đối với một hồ và liên hồ chứa nước với nhiều hồ Hoàn thiện thiết bị quan trắc; tăng khả năng xả lũ các hồ chứa nước lớn theo tiêu chuẩn nhà nước.
+ Tăng cường đảm bảo an toàn cho khu vực hạ lưu đập: Thường xuyên phối hợp liên ngành để dự báo, cảnh báo lũ, vận hành hồ chứa và phòng chống lũ cho vùng hạ lưu công trình. b Công tác quản lý, khai thác hệ thống hồ chứanước
+Ưu tiên đầu tư hạng mục công trình, hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng để nâng cao năng lực phòng chống lụt bão của hồ chứa nước và phòng chống thiên tai của địa phương, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầutáicơcấungànhnôngnghiệp,gắnvớichươngtrìnhxâydựngnôngthônmới.
+ Rà soát, củng cố các tổ đội thủy nông cơ sở để trực tiếp quản lý hồ chứa nước Tổ chức này được thành lập trên cơsởtự nguyện, hợp tác, bình đẳng, thống nhất, tương trợ lẫn nhau, gắn với chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Căn cứ vào đặc thù từng vùng và quy mô hệ thống hồ chứa nước khu vực, mô hình tổ đội thủy nông chỉ làm nhiệm vụ dẫn nước Xây dựng chính sách đồng bộ để hỗ trợ, củng cố tổ chức, năng lực quản lý, khả năng tham gia trực tiếp vào công tác quản lý, bảo vệ, khai thácdịchvụtừhồchứanướcnhằmpháttriểnbềnvữngcáctổđộithủynôngcơsở. c Công tác phòng chống thiêntai
+ Rà soát phương án ứng phó thiên tai, tình huống khẩn cấp và bố trí các điều kiện cần thiết nhằm kịp thời ứng phó với các tình huống mưa, lũ bảo đảm an toàn cho công trình và vùng hạ du đập; rà soát, đánh giá khả năng thoát lũ của vùng hạ du các hồ chứa nước trên địa bàn; xử lý vi phạm và chỉ đạo khắc phục hiện tượng lấn chiếm, làm co hẹp không gian thoát lũ hạ duđập.
+ Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai và kế hoạch quản lý lũ, rà soát quy hoạch ưu tiên lập các bản đồ ngập lụt, bản đồ hiểm họa do bão lũ; lập quy trình vận hành các hồ chứa nước và công trình phòng chống lụtb ã o ;
- Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo lũ, tăng cường lắp đặt các thiết bị quan trắc thông tin hồ chứa nước, quan trắc ngập, quan trắc lũ; phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàn chỉnh hệ thống quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn đối với thượng hạ lưu hồ chứanước;
- Tăng cường nhận thức quản lý và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, tăng cường phương châm"4 tại chỗ"đó là:(Chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư,phương tiện và kinh phí tại chỗ; hậu cần tại chỗ)và“3 sẵn sàng”đó là(Chủ độngphòng tránh; đối phó kịp thời; khắc phục khẩn trương có hiệuq u ả )
+ Thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ trong Chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai; rà soát, điều chỉnh Chiến lược phòng, chống thiên tai phù hợp với Luật Thủy lợi,Luật Phòng chống thiên tai và yêu cầu nhiệm vụ mới đặtr a
Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác đảm bảo an toàn hồ chứa nước trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnhTháiNguyên
Muốn tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên phải có các giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của từng địa phương Các giải pháp được đưa ra phải phù hợp dựa trên những nguyên tắc nhưsau:
Nguyên tắc tuân thủ các quy định của Nhà nước:Cần căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay để đưa ra các giải pháp phù hợp nằm trong khuôn khổ của pháp luật vì nếu không khi đó chính sách được ban hành sẽ không đạt hiệu quả, cơ quan tổ chức thực thi chính sách sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng chính sách của Nhà nước đi vào thực tiễn Các giải pháp đưa ra cũng cần có những lộ trình thực hiện, có kế hoạch cụ thể chi tiết rõ rãng để khi thực hiện đảm bảo hiệuquả:
Nguyên tắc nghiên cứu khả thi:Các giải pháp tăng cường công tác quản lý hồ chứa nước cần được đưa ra phải phù hợp với năng lực, phù hợp với các nguyên tắc trong quản lý;Tiếp cận, ứng dụng khoa học từng bước, các công cụ và phương pháp quản lý hiện đại,đảm bảo có kế hoạch chương trìnhcụtthể đáp ứng mang tính khả thi, dễ áp dụng và mang lại hiệu quả trong công tác quản lý hồ chứan ư ớ c
Nguyên tắc nghiên cứu khoa học:Trong thời kỳ biến đổi khí hậu ngày nay nguyên tắc khoa học trong đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo an toàn hồ chứa nước là cực kì quan trọng, có tính thực tiễn trên cơ sở khoa học khi áp dụng sẽ giúp ích trong công tác quản lý hồ chứa nước đạt hiệu quảcao.
Nguyên tắc hiệu quả và bền vững:Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế và đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng các công trình và quản lýhồchứa nước hiện nay, các giải pháp đưa ra phải đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó trong tươngl a i
3.2.1 Hoàn thiện mô hìnhtổchức quản lý nhànước
3.2.1.1 Căn cứ đề xuất các giảipháp
Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thuỷ lợi nói chung và hồ chứa nước nói riêng thiếu thống nhất, chức năng nhiệm vụ không nhất quán thiếu nhất quán nên công tác chỉ đạo điều hành từ huyện xuống địa phương các xã không thông suốt và thường gặp nhiều khókhăn. Ở cấp huyện, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước là Phòng Nông nghiệp và PTNT Huyện do không thành lập được Hợp tác xã dùng nước nên huyện vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và giao cho xã quản lý vận hành công trình do huyệnquản. Đối với cấp xã, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đảm bảo an toàn hồ chứa nước là cán bộ phụ trách Nông nghiệp hoặc cán bộ địa chính Môi trường (các cán bộ này chỉ là kiêm nhiệm) Hầu hết các xã không có cán bộ chuyên trách làm công tác thủy lợi nên các công trình thủy lợi của địa phương đều giao trực tiếp cho các xóm quản lý vận hành côngtrình.
Cơ cấu cán bộ cấp huyện, cấp xã, xóm phụ trách công tác đảm bảo an toàn hồ chứa nướccònthiếu,nănglựccònhạnchế,cấpxã,xómlạikhôngcótrìnhđộchuyênmôn.
Trước tình hình hiện nay cần phải tiếp tục thực hiện những giải pháp để hoàn thiện đồng bộ các bộ máy tổ chứcnhư:
+ Công tác tổ chức quản lý hồ chứa nước trên địa bàn huyện PhúB ì n h
Theo Nghị định 67/2018/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thủy lợi Tại điều Điều 8 Yêu cầu về năng lực tối thiểu đối với tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước Huyện Phú Bình có tổng 52 hồ chứa trong đó 3 hồ chứa nước vừa và 49 hồ chứa nướcn h ỏ
Hồ chứa có dung tích trữtừ1.000.000 m 3 đến dưới 3.000.000 m 3 , phải có 01 kỹ sư chuyên ngành thủy lợi, 01 cao đẳng chuyên ngành thủy lợi có thâm niên quản lý, vận hành đập, hồ chứa nước từ 01 năm trở lên, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập có 01 hồ chứa hiện nay hồ này do Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi tỉnh Thái Nguyên trực tiếp quảnl ý
Hồ chứa có dung tích trữ từ 500.000 m 3 đến dưới 1.000.000 m 3 , phải có 01 cao đẳng chuyên ngành thủy lợi, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập có 02 hồ chứa hiện nay hồ này do Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi tỉnh Thái Nguyên trực tiếp quảnlý.
Hồ chứa có dung tích trữ từ 200.000 m 3 đến dưới 500.000 m 3 , phải có 01 cán bộ có trình độ tối thiểu từ trung cấp thủy lợi trở lên, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập có 05 hồ chứa; Trong đó 01 hồ do Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi tỉnh Thái Nguyên trực tiếp quản lý, còn lại 04 hồ do UBND huyện trực tiếp quảnlý.
Hồ chứa có dung tích trữ từ 50.000 m 3 đến dưới 200.000 m 3 , phải có 01 cán bộ có trình độ từ trung học phổ thông hoặc công nhân bậc 2 trở lên, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập có 44 hồ chứa do UBND huyện trực tiếp quảnlý. Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên giao cho Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi
TN quản lý toàn bộ hồ chứa nước hiện đang phân cấp cho huyện quản phù hợp với Nghị định67/2018/NĐ-CP.
Với các hồ chứa nước hiện do UBND xã, xóm trực tiếp quản lý phải thực hiện thống nhất theo mô hình tổ chức hợp tác dùng nước Quy định rõ quy mô, phạm vi công trình giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý để bảo đảm tính thống nhất chung toàn huyện Lực lượng quản lý này phải được tổ chức theo hướng chuyên nghiệp, có cơ cấu rõ ràng, được cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc đượcg i a o
Rà soát các hợp tác xã dùng nước ở đơn vị cấp xã nếu có, phân giao nhiệm vụ quản lý khai thác hồ chứa nước còn lại cho các Tổ chức dùng nước dùng nước trực tiếp là các xóm nhằm theo quy định của Nghị định số 129/2017/NĐ-CP của Chính phủ.
Cần tập trung thực hiện tốt chức năng quảnlýNhà nước, coi trọng bộ máy quản lý Nhà nước ở cấp huyện trực tiếp là Phòng NN&PTNT, đây là cơ quan hướng dẫn giúp đỡ các UBND các xã, tổ đội đội thủy nông dùng nước cơ sở thực hiện công tác quản lý an toàn hồ chứa nước như hoạch định và xây dựng cơ chế chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và trình độ chuyên môn của từng vị trí công tác trong bộ máy quản lý để bố trí cán bộ phù hợp và phải đảm bảo sự cân đối, tránh chồng chéo, trùng lặp, thiếu người chịu trách nhiệm rõ ràng không được lẫn lộn giữa chức năng quản lý nhà nước và quản lý sản xuất. Đối với những đơn vị đã được phân cấp làm nhiệm vụ quản lý, vận hành, bảo vệ hồ chứa nước cần được thực hiện theo chính sách linh hoạt, không được bảo thủ, trì trệ, quan liêu Sự vận hành bộ máy linh hoạt được thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp từng vị trí phù hợp, ít đầu mối trung gian,sốlượng người quản lý phù hợp và đảm bảo cho mỗi người một mức độ tự do, sáng tạo để đạt được hiệu quả caon h ấ t
3.2.1.3 Điều kiện thực hiện giảipháp
Các văn bản hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu và cần làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến các văn bản như Luật thủy lợi, Luật tài nguyên nước, Luật phòng chống thiên tai và các Nghị định hướng dẫn đến nhândân.
Tích cực cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các bước không cần thiết, chống xách nhiễu quần chúng.
3.2.1.4 Dự kiến kết quả giải pháp manglại