1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng các công trình xây dựng tại công ty tnhh besteng vina

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng các công trình xây dựng tại Công ty TNHH Besteng Vina
Tác giả Lê Hoài Bảo
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Thanh Te
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,63 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađềtài (8)
  • 2. Mục đíchnghiêncứu (8)
  • 3. Đối tượngvàphạmvinghiêncứu (8)
  • 4. Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (9)
  • 5. Nội dungluậnvăn (9)
    • 1.1 Tình hình phát triển xây dựng các khu công nghiệp ởViệt Nam (10)
      • 1.1.1 Phương hướng điều chỉnh và mục tiêu phát triển các khu công nghiệp ở ViệtNam thời kỳ2005-2020 (10)
      • 1.1.2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên các vùnglãnhthổ (13)
    • 1.2 Những tồn tại về chất lượng giám sát công trình xây dựnghiệnnay (18)
    • 1.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công trìnhxâydựng (22)
      • 1.3.1 Các nguyên nhânkháchquan (22)
      • 1.3.2 Các nguyên nhânchủquan (24)
    • 1.4 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng giám sát công trìnhhiệnnay (26)
    • 2.1 Hoạt động quản lí, giám sát chất lượngcôngtrình (0)
      • 2.1.1 Hệ thống quản lí chất lượngcôngtrình (0)
      • 2.1.2 Các khái niệm về quản lí, giám sát chất lượngcôngtrình (0)
      • 2.1.3 Hoạt động quản lý, giám sát chất lượng công trình xây dựnghiệnnay (0)
      • 2.1.44 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lí, giám sát chất lượng thi công xây dựng28 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giám sát công trìnhxâydựng (0)
      • 2.2.1 Các văn bản pháp luật trong quản lí, giám sát chất lượngxâydựng (0)
      • 2.2.2 Căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn trong quản lí, giám sát chất lượngxâydựng (0)
    • 2.3 Cơ sở khoa học trong đánh giá năng lực giám sát chất lượngcông trình (0)
    • 2.4 Các phương pháp quản lí, giám sát chất lượngcôngtrình (0)
      • 2.4.1 Phương pháp kiểm trathựcnghiệm (56)
      • 2.4.2 Phương phápquansát (56)
      • 2.4.3 Phương pháp kiểm tra bằngthínghiệm (57)
      • 2.4.4 Phương phápchuyêngia (58)
      • 2.4.5 Tổng hợp phân tích các phiếukhảosát (62)
      • 2.4.6 Thống kê đối tượng tham giatrảlời (63)
      • 2.4.7 Kiểm địnhthangđo (63)
      • 2.4.8 Kết quả phân tích theo trị sốtrungbình (65)
    • 3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHHBestengVina (67)
    • 3.2 Thực trạng quản lí, giám sát chất lượng các công trình của công ty TNHH BestengVina (0)
      • 3.3.1 Những kết quảđạtđược (70)
      • 3.3.2 Những tồn tại vànguyênnhân (70)
    • 3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giám sát chất lượng các côngtrình tại công ty TNHHBESTENGVINA (72)
      • 3.4.1 Giải pháp về chính sách, nhân lực,nhàthầu (72)
      • 3.4.2 Giải pháp xây dựng hệ thống quản líchấtlượng (79)
      • 3.4.3 Xây dựng quy trình giám sát chuẩn chocôngty (0)

Nội dung

Tínhcấpthiết củađềtài

Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển biến trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự đầu tư rất lớn của các công ty xây dựng nước ngoài Các khu công nghiệp sản xuất, cung ứng linh kiện công nghệ cao xuất hiện và rất phát triển và lớn mạnh, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động và dịch vụ đi kèm, có vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực Điều này kéo theo đó là sự phát triển của ngành xây dựng nhà xưởng, nhà sạch và các công trình hạ tầng liên quan.Dođóxâydựngcơsởhạtầngkhucôngnghiệplàmộtngànhkinhtếkỹthuậtquan trọng, đã có những đóng góp to lớn vào sự chuyển mình đó của đất nước Cùng với sự phát triển liên tục của nền kinh tế, ngành xây dựng hạ tầng khu công nghiệp không ngừng phát triển và mở rộng, tạo ra rất nhiều tài sản cố định cho đất nước, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhất là khi sự thắt chặt đầu tư công và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt do có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài và sự phát triển rất mạnh mẽ của các doanh nghiệp tư nhân, đi kèm với yêu cầu an toàn, kỹ thuật, chất lượng rất cao của chủ đầu tư nước ngoài Cho nên việc hoàn thiện quá trình quảnlýthicôngcôngtrìnhkhucôngnghiệpđểnângcaochấtlượng,nănglựccạnhtranh của công ty Besteng Vina tạo ra một thương hiệu riêng là một yếu tố quan trọng Với những đặc điểm và yêu cầu nêu trên, đề tài “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một sốgiảiphápnângcaonănglựcgiámsátchấtlượngcôngtrìnhởcôngtyBestengVina ” mang ý nghĩa thiết thực và cầnthiết.

Mục đíchnghiêncứu

Từ thực trạng và dựa trên cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực giámsátchấtlượngcáccôngtrìnhxâydựngtronggiaiđoạnthicôngtạiCôngtyTNHH

Đối tượngvàphạmvinghiêncứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác giám sát chất lượng các công trình trong giai đoạn thi công.

Không gian: công ty TNHH Besteng Vina

Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp khảo sát; Phương pháp thống kê, kinh nghiệm; Phương pháp tổng hợp, so sánh; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích tính toán và một số phương pháp kết hợp khác.

Nội dungluậnvăn

Tình hình phát triển xây dựng các khu công nghiệp ởViệt Nam

1.1.1 Phươnghướng điều chỉnh và mục tiêu phát triển các khu công nghiệp ở

ViệtNam thời kỳ 2015 -2020 a) Quan điểm phát triển các khu công nghiệp thời kỳ2015-2020

- Phát triển các khu công nghiệp phải có tầm nhìn dài hạn lấy hiệu quả kinh tế - xã hội, môitrườnglàmụctiêucaonhất,phùhợpvớiđịnhhướngpháttriểnvàphânbốlựclượng sản xuất hợp lý của cả nước và các vùng lãnhthổ.

- Pháttriểncáckhucôngnghiệpvớinhiềuhìnhthứchoạtđộngvàđadạnghóacáchình thứcđầutưt ăn g cường sựth am gia củ a các t hà nh p hầ n k i n h tế và h ợ p tácquốctế.

- Phát triển các khu công nghiệp phải gắn liền với việc đảm bảo quốc phòng - anninh. b) Mục tiêu pháttriển:

Phát triển các khu công nghiệp đảm bảo hình thành hệ thống các khu công nghiệpnòng cốt có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia Hình thành hệ thống các khu côngnghiệpvừavànhỏtạođiềukiệnpháttriểnkhuvựcnôngthôn,làmthayđổibộmặt kinh tế – xã hội nôngthôn.

Phấn đấu về cơ bản lấp đầy diện tích các khu công nghiệp đã được thành lập, đưa tỷ lệ đónggópcủacáckhucôngnghiệpvàotổnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệplênkhoảng39- 40% vào năm 2020 Dự kiến tổng diện tích các khu công nghiệp khoảng 40.000 ha vào năm2020.-Mục tiêu cụ thể: ãGiai đoạn 2015 - 2018:

Từ nay đến 2018, về cơ bản phấn đấu nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung đã được thành lập và đang tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng.

- Đầu tư đồng bộ, hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp hiện có; phấn đấu nâng tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp được thành lập đến hết 2004 trên toàn quốc lên trên50%;

-Thành lập mới một cách có chọn lọc khoảng 2.800-3.000 ha diện tích khu công nghiệp;

- Có các biện pháp chính sách chuyển đổi dần cơ cấu các ngành công nghiệp trong các khu công nghiệp đã và đang xây dựng theo hướng hiện đại hóa trên các vùng phù hợp với tính chất và đặc thù của các địa bàn lãnhthổ.

-Xây dựng khu vực xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn ở những khu vực bố trí tập trung các khu công nghiệp như: tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hoàn chỉnh các công trình kết cấu hạ tầng trong các khu công nghiệp hiện có, đặc biệt là các công trình xử lý nước thải.

- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào các khu công nghiệp, phấnđấuthuhútthêmkhoảngtrên1.100dựán(baogồmcảdựántrongnướcvàđầutư nước ngoài) với tổng lượng vốn đầu tư khoảng trên 4 tỷ USD (vốn đăng ký) vào phát triển sản xuất tại các khu công nghiệp; phấn đấu đẩy nhanh tốc độ giải ngân, thực hiện đầu tư khoảng trên 2,5 - 3 tỷUSD. ã Giai đoạn 2018 đến2020:

Phấn đấu đến 2020 về cơ bản lấp đầy diện tích các khu công nghiệp đã được thành lập;xem xét thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp tập trung trên các vùng lãnh thổ, các địa phương, nâng tổng diện tích các khu công nghiệp tập trung lên khoảng 40.000 - 45.000 ha Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trịsảnxuấtcôngnghiệptừt r ê n 24%hiệnnaylênkhoảng45%vàonăm2020vàtớitrên 60% vào giai đoạn tiếp theo Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp từ 19,2% giá trị xuấtkhẩutoànquốchiệnnaylênkhoảng40%vàonăm2020vàcaohơnvàocácgiai đoạn tiếp theo.

- Tiếp tục đầu tư đồng bộ, thành lập mới một cách có chọn lọc khoảng 25.000 ha khu công nghiệp; phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy bình quân trên toàn quốc khoảng trên 60%; -Thu hút khoảng trên 5.000 dự án với tổng lượng vốn đầu tư khoảng trên 30 tỷ USD (vốn đăng ký) vào phát triển sản xuất tại các khu công nghiệp Tiếp tục hoàn thiện các mặtthểchếtạođiềukiệnđểcóthểthựchiệntốtlượngvốnđầutưnêutrênđảmbảomức thực hiện vốn đầu tư khoảng trên 10 tỷ USD đến 16 tỷUSD. ã Giai đoạn tiếp theo đến sau2020:

-Quản lý tốt và có quy hoạch sử dụng hợp lý dự trữ diện tích đất công nghiệp dự kiến khoảng 70.000-80.000 ha.

- Hoàn thiện về cơ bản mạng lưới khu công nghiệp trên toàn lãnhthổ.

- Quản lý, chuyển đổi cơ cấu đầu tư phát triển các khu công nghiệp đã được thành lập trước đây theo hướng đồng bộhóa. c) Nguyên tắc và tiêu chí hình thành các khu công nghiệp trên các địa bàn lãnhthổ.

Việc phân bố và hình thành các khu công nghiệp phải đạt hiệu quả cao và bền vữngxét trên cả phương diện kinh tế, xã hội, tự nhiên và môi trường Vì vậy phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Cókhảnăngxâydựngkếtcấuhạtầngthuậnlợi,cóhiệuquả,cóđấtđểmởrộngvànếu có thể liên kết thành cụm các khu công nghiệp Quy mô khu công nghiệp phải phù hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng, khả năng thu hút đầutư.

- Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nước hoặc nhập khẩu tương đối thuận tiện, có cự ly vận tải thích hợp cả nguyên liệu và sảnphẩm.

- Có thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoàinước.

- Có khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động với chi phí tiền lương thíchhợp.

- Sử dụng đất hợp lý, có dự trữ đất để phát triển ở những nơi có điềukiện.

- Kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển các khu công nghiệp với quy hoạch đôthị và phân bố dân cư.

- Đảm bảo các điều kiện kết cấu hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào; đồng thời sử dụng cóhiệuquảđấtđểxâydựngcácxínghiệpkhucôngnghiệp(saukhimỗikhucókhoảng 60% diện tích được quy hoạch để xây dựng các xí nghiệp được đưa vào sử dụng mới làm các khu khác trong cùng một khu vực).

- Giải quyết tốt mâu thuẫn (nếu có) giữa nhu cầu, lợi ích (lợi nhuận) của nhà đầu tư với đảm bảo mục tiêu định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và công nghiệp của Nhà nước, không bị gò ép bởi địa giới hànhchính.

Những tồn tại về chất lượng giám sát công trình xây dựnghiệnnay

Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng: là những yêu cầu cần thiết về bền vững, antoàn,bềnvững,kỹthuật,thẩmmỹcủacôngtrìnhhnhưngphảiphùhợpvớiquychuẩn vàtiêuchuẩnxâydựng,cácquyđịnh,yêucầutrongvănbảnquyphạmphápluậtcóliên quan và hợp đồng kinh tế Chất lượng công trình xây dựng không những phải đảm bảo về sự an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật mà còn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn trong giai đoạn khai thác, sử dụng Bên cạnh những mặt đạt được về quản lý chất lượng xây dựng công trình, hiện nay vẫn còn có nhiều yếu tố ảnh hưởng bất cập, tiêu cực chưa đượcgiảiquyếtmạnhmẽ,trongđóvấnđềđángchúýnhấtlànănglựcquảnlýnhànước, quản lí của chủ đầu tư và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng Từ góc độ bản thân công trình xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:chấtlượng,côngnăng,độtiệndụng,độbềnvững,tínhthẩmmỹ,antoàntrongkhai thác, sử dụng, tính kinh tế Một số vấn đề cơ bản về khảo sát, thiết kế, thi công và sau khi đưa vào sử dụng đólà:

- Sai sót về kích thước: Nguyên nhân của sai sót này là do sự phối hợp giữa các nhóm thiết kế không chặt chẽ, khâu kiểm bản vẽ không được gây nên nhầm lẫn đáng tiếc xẩy ra trong việc tính toán thiết kế kết cấu công trình Cùng với sai sót đó là thiếu sự quan sát tổng thể của người thiết kế trong việc kiểm soát chất lượng công trình Sai sót sơđồ tính toán: Trong tính toán kết cấu, do khả năng ứng dụng mạnh mẽ của các phần mềm phân tích kết cấu, về cơ bản, sơ đồ tính toán kết cấu thường được người thiết kế lập giống công trình thực cả về hình dáng, kích thước và vật liệu sử dụng cho kết cấu.Tuy nhiên,việcquáphụthuộcvàophầnmềmkếtcấucũngcóthểgâyranhữngsailầmđáng tiếctrongtínhtoánthiếtkế.Bỏquakiểmtrađiềukiệnổnđịnhcủakếtcấu:Khitínhtoán thiết kế, đối với những thiết kế thông thường, các kỹ sư thiết kế thường tính toán kiểm tra kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ nhất Tuy nhiên, trong trạng thái giới hạn thứ nhất,chỉtínhtoánkiểmtrađốivớiđiềukiệnđảmbảokhảnăngchịulực,bỏquakiểm tra điều kiện ổn định của kết cấu Đối với những công trình có quy mô nhỏ, kích thước cấu kiện kết cấu không lớn, thì việc kiểm tra theo điều kiện ổn định có thể bỏ qua Tuy nhiên,đốivớicáccáccôngtrìnhcóquymôkhôngnhỏ,kíchthướccấukiệnlớnthìviệc kiểm tra theo điều kiện ổn định là rất cầnthiết

- Khối lượng và chất lượng vật liệu: Vi phạm phổ biến của các nhà thầu là hạ cấp chất lượng vật liệu Đặc biệt, việc hạ cấp chất lượng vật liệu thực sự là khó kiểm soát khi không có các mô hình giám sát quản lý chất lượng hiệu quả Do không có giám địnhvề giá cả vật liệu nên các nhà thầu có thể đưa ra các chỉ tiêu chất lượng cao và giá thấp để trúng thầu Song khi thực hiện thi công xây lắp các nhà thầu đã giảm mức chất lượng, chủng loại, xuất xứ, đưa các thiết bị, vật liệu chất lượng kém vào trong công trình và tìm cách bớt xén các nguyên vật liệu để bù chi phí và có một phần lợinhuận.

- Chấtlượngbiệnphápthicông:Tronghồsơđấuthầuxâylắp,hầuhếtcácnhàthầuđều đưa ra được phần thuyết minh biện pháp thi công hoàn hảo với một lực lượng lao động hùng hậu, thực tế lại không như vậy Lực lượng công nhân phổ biến ở các công trường hiện nay hầu hết là thợ nông nhàn Việc sử dụng lực lượng lao động này là một điềurất đáng lo ngại, không những ảnh hưởng tới chất lượng công trình mà còn có nguy cơ để xảy ra tai nạn lao động nhiều nhất Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật cũng được sử dụng không đúng với chuyên môn làm cho công trình không đảm bảo chất lượng Biện pháp thi công không phù hợp luôn chứa đựng yếu tố rủi ro về chất lượng; có khi còn gây ra những sự cố lớn không lường Vi phạm khá phổ biến trong giai đoạn thi công là sự tùy tiện trong việc lập biện pháp và qui trình thi công Những sai phạm này phần lớn gây đổ vỡ ngay trong quá trình thi công và nhiều sự cố gây thương vong cho con người cũng như sự thiệt hại lớn về vậtchất.

- Những sai sót trong quá trình sử dụng dẫn đến sự cố công trình xây dựng: Để nước trênmặt,nướcthảisinhhoạt,nướcthảisảnxuất,ngấmxuốngnềnmóng.Hệthốngthoát nướccủacôngtrìnhbịhưhỏng.Nhàởkhôngđượcsửachữahưhỏngkịpthờivàduytu bảodưỡngthườngxuyên.Sửdụngnhàsaimụcđíchthiếtkếbanđầu.Thiếtkếmớităng hệ thống

ME trong nhà xưởng làm ảnh hưởng đến kết cấu thép cho công trình Cơinới, sửa chữa thay đổi tuỳ tiện kết cấu trong công trình làm tăng tải trọng dẫnđến kết cấu bị quá tải Các công trình chịu tác dụng ăn mòn của môi trường, hoá chất không đượcbảo dưỡng sửa chữa kịp thời và thường xuyên Khi sửa chữa làm tăng tải trọng của công trình.

- Tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấukiện,máymócthiếtbị,quátrìnhchuẩnbịvàthựchiệncácbướcthicông.Tuynhiên việc thí nghiệm, kiểm định chưa thật sự nghiêm túc và còn có yếu tố ngoại quan tác động dẫn đến các kết quả thí nghiệm, kiểm định không chính xác, sailệch.

- Thầuhoặcthợkhôngđượcđàotạotaynghềhaycòngọilàtaynganghiệnrấtphổbiến Với những công trình nhỏ lẻ như nhà riêng Thầu chính thường thuê một nhà thầu dưới hình thức trọn gói bao gồm cả việc thi công, vật liệu Việc này đồng nghĩa với việc nhà thầutùyýthuêmướnlựclượngxâydựngvàgiámsáttoànbộcôngtrình.Vớihìnhthức bao thầu trọn gói sẽ tiết kiệm chi phí cho thầu chính Tuy nhiên việc bao trọn gói dẫn đến nhà thầu chính khó kiểm soát được quá trình xây dựng một cách chặtchẽ.

Một nhà thầu có thể cùng lúc làm nhiều công trình cho nhiều chủ đầu tư, thế nên lực lượng xây dựng không đủ đáp ứng sẽ dẫn đến tình trạng thuê mướn một lực lượng tay ngang Bên cạnh đó, nhiều công trình còn bị cắt xén các khâu như khảo sát, khôngthiết kế chi tiết ra bản giấy mà lại trực tiếp thi công dựa trên kinh nghiệm có được Chưa kể, vớiđộingũtayngang,việclàmẩu,khôngđúngquytrìnhlàđiềudễhiểu.Dokhôngqua quy trình đào tạo tay nghề đúng chuẩn nên họ thường làm theo những gì họ thấy hoặc được chỉ dẫn từ những người làmtrước.

- Các sự cố công trình thườnggặp:

- Sự cố về sập đổ : bộ phận công trình hoặc toàn bộ công trình bị sập đổ phải dỡ bỏ để làmlại.

- Sự cố về biến dạng: Nền, móng bị lún; kết cấu bị nghiêng, vặn, võng…làm cho công trình có nguy cơ sập đổ hoặc không thể sử dụng được bình thường phải sửa chữa mới dùngđược.

- Sự cố về sai lệch vị trí: Móng, cọc móng sai lệch vị trí, hướng; sai lệch vị trí quá lớn của kết cấu hoặc chi tiết đặt sẵn…có thể dẫn tới nguy cơ sập đổ hoặc không sử dụng được bình thường phải sửa chữa hoặc thaythế.

- Sự cố về công năng: công năng không phù hợp theo yêu cầu; chức năng chống thấm, cáchâm,cáchnhiệtkhôngđạtyêucầu;thẩm mỹphảncảm…phảisửachữa,thaythếđể đáp ứng công năng của côngtrình.

Hình 1.1 Sập cầu Cần Thơ năm 2007

Hình 1.2 Sập tường thi công trường tiểu học Đồng Tâm, Hai Bà Trưng

Hình 1.3 Sập tường bao tại Đồng Nai

Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công trìnhxâydựng

Chất lượng công trình ngành xây dựng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nguyên nhân Có thể phân loại các nhân tố đó thành nhiều nhóm theo nhiều tiêu chí khác nhau Nhưng trong nộidungcủaluậnvănnàyđềcậptớiviệcphânloạicácyếutốảnhhưởngtớichấtlượng công trình xây dựng theo nguyên nhân chủ quan và kháchquan.

- Cơ chế, chế độ, chính sách quản lý của nhà nước: Có ý nghĩa rất quan trọng trongquá trìnhhìnhthành,thúcđẩypháttriển,nângcaochấtlượngcủacôngtrìnhxâydựng.Mọi doanh nghiệp đều muốn hoạt động trong một môi trường mà Đảng và Nhà nước quan tâm,cónhữngchínhsáchưuđãi,khuyếnkhíchkinhdoanh,trongđónhữngchínhsách, chủ trương và cơ chế quản lý có tác động trực tiếp đến việc hình thành và thúc đẩy các daonhnghiệpnângcaochấtlượngcôngtrìnhxâydựng.Vàcũngtạo ratiềnđềthúcđẩy các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng công trình nhằm cạnh tranh công bằng trên thị trường xây dựng Qua đó, bắt buộc các doannh nghiệp phải nâng cao tính khắt khe, tự chủ , có kế hoạch nhằm cải tiến chấtlượng.

- Điềukiệnkhíhậu,địalýtựnhiên:ViệtNamlàmộtđấtnướcnằmtrongkhuvựcôn đớigiómùa,khíhậunóngẩm,cógiótheomùa,nềnnhiệtđộcao.Điềunàycóảnhhưởng rất lớn đến phương pháp thi công, bảo quản vật liệu, chất lượng công trình trong thời gian dài Địa hình nước ta cũng rất đa dạng, từ đồi núi đồng bằng, trung du, đồng bằng châuthổsôngbiển Dotínhđadạngvềđịahìnhnhưvậynênmỗikhuvựcđịahìnhđều cósựkhácnhauvềđịatầngđịachất,ảnhhưởngtớicôngtáckhảosátđịachất,cũngnhư nền móng nếu không cân nhắc kĩ càng biện pháp thicông.

Việc không sát sao trong việc xử lí sai phạm, thời tiết đặc trưng khu vực, mà áp dụng các biện pháp thi công, vật liệu đại trà sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công trình, nhẹ thì gặp hư hại trong quá trình khai thác, nặng sẽ gặp phải sự cố trong lúc thi công.

- Trình độ khoa học công nghệ: chất lượng của công trình xây dựng bị ảnh hưởng rất nhiềubởitrìnhđộtiếnbộkhoahọc–côngnghệcủamộtgiaiđoạnnhấtđịnh.Chấtlượng côngtrìnhxâydựngphụthuộcvàotrìnhđộkỹthuậtvàcôngnghệđểhìnhthànhphương phápvàtriểnkhaithicông.Tiếnbộkhoahọc,côngnghệt ạ o sẽdầnhoànthiệnvànâng caochấtlượngcôngtrìnhxâydựng.Tácđộngcủakhoahọccôngnghệlàrấtlớn,nhờđó rútngắnđượcthờigianthicông,tạorađượccácbiệnphápthicônghiệuquả,ngàycàng nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng Tiến bộ khoa học, công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, trang bị những phương tiện đo lường, thí nghiệm, dự báo, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn Công nghệ, thiết bị mới ứng dụng trong thiết kế và thi công giúp nâng cao các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của chất lượng công trình xây dựng Nhờ nền tảng khoa học, công nghệ nên ngày nay xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn, chất lượnghơn.

- Cơ chế thị trường: các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường: cung, cầu, giá cả, quy mô thị trường, cạnh tranh…Chất lượng của sản phẩm xây dựng cũng gắn liền thi hiếu và sự biến đổi của thị trường, nó tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm xây dựng Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp xác định được nhu cầu, nguồn cung, yêu cầu của khách hàng, từ đó doanh nghiệp có thể triển khai, xây dựng những hướng đi, chiến lược đầu tư để có thể đưa ra thị trường những sản phẩm xây dựng với chất lượng phù hợp, giá cả hợp lý với nhu cầu và yêu cầu của khách hàng ở Hiện nay, nhu cầu về chất lượng,thẩmmỹđượcđềcaohơnvớiyêucầuvềgiácảdochấtlượngđờisốngngày càngcao.Dođócácsảnphẩmxâydựngcũngsẽđẩymạnhvềthiếtkếthẩmmỹ,vàgiám sát chấtlượng.

Cácnguyênnhânchủquanlànhómcácnhântốxuấtpháttừbêntrongdoanhnghiệp,từ quátrìnhhoạtđộngcủadoanhnghiệp.Nógắnliềnvớiđiềukiệncủadoanhnghiệpnhư: ngườilaođộng,máymóc,thiếtbị,dâychuyềncôngnghệ,nguyênvậtliệu,trìnhđộquản lý, thi công… Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm đầu ra của doanhnghiệp.

- Hệ thống tổ chức quản lí: Các yếu tố sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, ngườilaođộng…,ởmọitrìnhđộđềucầnđượctổchứcmộtcáchhợplý,phốihợpđồng bộ, nhịp nhàng giữa các khâu sản xuất thì thì mới có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng Nếu không có tổ chức, quản lí sẽ dẫn đến thất thoát lãng phí nhiên liệu, nguyên vật liệu…, của doanhnghiệp.

Do đó, công tác tổ chức sản xuất và lựa chọn phương pháp quản lí tổ chức trong doanh nghiệpđóngmộtvaitròhếtsứcquantrọng.Tuynhiên,tổchứcsảnxuấtđượchoạtđộng có hiệu quả thì cần phải có bộ máy quản lí có năng lực Trình độ quản lý là một trong nhữngnhântốcơbảngópphầnthúcđẩy,nângcao,hoànthiệnchấtlượngsảnphẩmcủa doanh nghiệp Điều này gắn liền với trình độ của cán bộ quản lý, hệ thống quản lí chất lượng của công ty.

- Hệ thống nhà thầu cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp: Một trong những yếu tố đầu tiên, quan trọng trong việc hình thành chất lượng sản phẩm và hình thành sản phẩm là nguyên vật liệu Vì vậy, đặc tính và chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng công trình xây dựng Hiện nay, chất lượng sản phẩm nguyên liệu như: Xi măng, cát, đá, ngoài loại có chất lượng tốt, luôn có một số nhà cung cấp trộn mộtlượnghànggiảvớichấtlượngkhôngđảmbảo,kémchấtlượng,nếucósửdụngloại này sẽ gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng công trình xây dựng, ảnh hưởng tới tínhmạng con người sự cố khi thi công và trong quá trình khai thácsửdụng Vì vậy, trong quá trìnhthicông,cầncóbiệnphápquảnlíchặtchẽchấtlượngđầuvàocủanguyênvậtliệu, nếukhôngđượcpháthiệnkịpthời,sẽgâyranhữnghậuquảnghiêmtrọng.Tươngtựđối với máy móc thiết bị, hàng chất lượng cao, có thương hiệu nổi tiếng, còn trôi nổi, tràn ngập trên thị trường không ít hàng nhái, hàng kém chất lượng Mỗi loại nguyên vậtliệu khác nhau sẽ có những đặc tính chất lượng khác nhau Tính chất và thành phần của nguyên vật liệu là cơ sở quan trọng cho ổn định, đảm bảo chất lượng sản phẩm để thực hiệncácmụctiêuchấtlượngđặtracầntổchứctốthệthốngcungứng,đảmbảonguyên liệuchoquátrìnhsửachữa.Tìmvàquảnlíđượchệthốngcungứngphảiđảmbảođúng nguồn gốc, chủng loại, chất lượng, số lượng nguyên vật và quan trọng nhất là về mặt thời gian Một hệ thống cung ứng tốt là hệ thống có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa bên cung ứng và doanh nghiệp sản xuất Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanhnghiệp.

- Không điều động được nhân công Con người chính là nhân tố chính trong việc xây dựng một công trình dù lớn hay nhỏ, với nhiều nhà thầu xây dựng việc quản lý nhân công không tốt dẫn đến việc không kiểm soát được số lượng nhân công ổn định trong quá trình thi công Đó là nguyên nhân dẫn đến việc bị chậm tiến độ trong quá trình thi công.

- Chểnhmảngcáckhâutrongquátrìnhlàmviệc.Đểmộtdựánhoànthànhcầnrấtnhiều khâuphảiphốihợpnhịpnhàngcùngnhau.Việcchểnhmảngtrong1khâukhiếnbịchậm tiến độ trong khâu đó làm cho việc cả quá trình bị chậm và chạy theo Vì thế, để tránh được việc chậm tiến độ thì việc tập trung cao độ trong tất cả các khâu là vô cùng cần thiết.

- Bên cạnh đó, năng lực của một số nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng còn hạnchế, không đáp ứng yêu cầu và chưa được kiểm soát chặt chẽ; năng lực quản lý dự án của một số chủ đầu tư yếu, chưa đáp ứng được yêucầu.

Ngoài ra, việc tổ chức thực hiện công tác bảo trì công trình (lập và phê duyệt quy trình bảo trì, thực hiện quy trình bảo trì, nguồn vốn cho công tác bảo trì công trình xây dựng còn thiếu), các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy chưa được thực hiện thường xuyên,đối với nhiều công trình còn bị coi nhẹ.

Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng giám sát công trìnhhiệnnay

- Ở nước ta hiện nay vấn đề quản lí, giám sát chất lượng công trình đang rất được chú trọng về phần lượng Nhưng về phần chất do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quannênvẫncònnhiềutồntại,vàvấnđềmâuthuẫnkhógiảiquyếttrongnộidungcông việc.

- Giám sát thi công xây dựng công trìnhlà một trong những công tác đóng vai trò rất quan trọng giúp đảm bảo chất lượng xây dựng công trình Ngoài một đội ngũ kỹ sư tư vấn thiết kế giỏi, một nhà thầu thi công xây dựng kinh nghiệm thì vai trò của công tác giám sát thi công xây dựng công trình là rất lớn giúp quản lý hoạt động tiến độ xây dựng trên công trình hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng thi công đảm bảo công trình luôn bền vững theo thời gian và nâng cao công năng của công trình Tuy nhiên, năng lực nhà thầu và năng lực của giám sát rất ít khi có thể đồng đều về mặt chất lượng và dù có đáp ứng được về mặt chất lượng thì để có sự gắn kết giữa các đơn vị tư vấn giám sát, chủ đầu tư, thầu chính, thầu phụ, các tổ đội cũng là một vấn đề rất khó giảiquyết.

- Giám sát thi công xây dựng phải luôn đảm bảo công trình luôn thực hiện theo đúng tiến độ, giám sát và quán xuyến toàn bộ hoạt động trên công trường, đảm bảo nhà thầu thực hiện đúng các quy chuẩn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng cháy chữa cháy trên côngtrình.

- Chấtlượngcủamộtcôngtrìnhxâydựngphụthuộcrấtlớnvàongườikỹsưtưvấngiám sát công trình. Để một công trình đạt chất lượng tốt nhất, an toàn và bền vững theothời gian sử dụng đòi hỏi người làm giám sát phải có kỹ năng chuyên môn giỏi, trung thực và khách quan trong côngviệc.

- Giám sát hoạt động xây dựng và đề xuất các giải pháp giúp nâng cao chất lượng công trình, xử lý các sai sót phát sinh trong quá trình thicông.

- Chất lượng công trình hoàn hảo, phát huy hết công năng hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà đầu tưcũng như đảm bảo tiến độ côngviệc.

- Kỹ sư tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình - là người chịu trách nhiệm chính thaymặtchochủđầutưquảnlývàgiámsáttoànbộhoạtđộngtrêncôngtrường.Tuy vậyđểhoànthànhnhưngvấnđềquantrọngcủacôngtrườngAntoàn-Chấtlượng-Tiến độ đối với bộ máy giám sát luôn là vấn đề khó khăn, gặp nhiều vấn đề chung và riêng rất khó giải quyết tốt, trọn vẹn các vấn đề đượcgiao.

- Có trách nhiệm tư vấn và đưa ra các giải pháp hiệu quả, chất lượng nhất để hỗ trợchủ đầu tư và nhà thầu thi công nâng cao chất lượng công trình, giảm thiểu chi phí đầu tư, và đẩy nhanh tiến độ xâydựng.

- Trong giai đoạn chính phủ có chính sách đầu tư công nghiệp, đẩy mạnh xây dựng hạ tầng, phát triển về cơ cấu các ngành đặc thù thì xây dựng, phát triển hạ tầng là điều tất yếudiễnrasonghành,tuynhiênđểđápứngđượcyêucầuvềcảchấtlượngvàsốlượng làđiềurấtkhókhăntrongcungcấpnhânlựcchongànhxâydựng.Nhânlựccầnđàotạo trong ngành chiếm số lượng nhiều hơn gấp nhiều làn so với nguồn nhân lực có kinh nghiệm, khả năng giải quyết vấnđề.

Trong chương 1 này, tác giả nêu lên tình hình phát triển của khu công nghiệp của Việt Nam.Trongđónêurõvaitròcủangànhxâydựng,thựctrạngchấtlượngcáccôngtrình xây dựng hiện nay ở nước ta, từ đó có thể thấy được tổng quát về công trình xây dựng hiệnnay,nhữngtácđộng,ảnhhưởngcủacôngtrìnhxâydựngđốivớingànhcôngnghiệp cũng như đối với sự phát triển kinh tế, chính trị của đất nước Đồng thời, tác giả nêu ra những tồn tại trong chất lượng thi công, cũng như chất lượng giám sát công trình Qua đó,chothấyđượctầmquantrọng,sựcầnthiết,quantrọngtrongviệcnângcaonănglực giám sát trong các công trình xây dựng, để có thể đáp ứng được yêu cầu, nhu cầu ngày càng nhiều của đặc thù ngành xây dựng, để từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực, chất lượng giám sát trong thi công các công trình xâydựng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

2.1 Hoạt động giám sát chất lượng công trình xâydựng

2.1.1 Hệ thống công tác giám sát chất lượng công trình xâydựng

Chất lượng là kết quả sự tác động của hàng loạt yếu tố, quá trình, hệ thống có liênquan chặtchẽvớinhau.Muốnđạtđượcchấtlượngmongmuốncầnphảiquảnlýkếthợpmột cách đúng đắn, hợp lý các yếu tố này Quản lý chất lượng là một khía cạnh củachức năng quản lý để xác định và thực hiện hệ thống chất lượng Quản lý chất lượng là các hoạtđộngcóphốihợpđểđịnhhướngvàkiểmsoátmộttổchứcvềchấtlượng.Việcđịnh hướngvàkiểmsoátvềchấtlượngnóichungbaogồmlậpchínhsáchchấtlượngvàmục tiêuchấtlượng,hoạchđịnhchấtlượng,kiểmsoátchấtlượng,đảmbảochấtlượngvàcải tiến chấtlượng.

Quảnlýchấtlượnghiệnđãđượcápdụngtrongmọingànhcôngnghiệp,khôngchỉtrong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quymô nhỏ,chodùcóthamgiavàothịtrườngquốctếhaykhông.Quảnlýchấtlượngđảmbảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý "làm việcđúng"và"làmđúngviệc","làmđúngngaytừđầu"và"làmđúngtạimọithờiđiểm".

Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng:

- Theo các tiêu chuẩn công nghiệp của Nhật Bản chúng ta xác định: quản lý chất lượng làmộthệthốngcácphươngphápquảnlísảnxuấtnhằmtạođiềukiệnsảnxuấttiếtkiệm hàng hóa có chất lượng cao hoặc đưa ra những sản phẩm có chất lượng nhằm thỏa mãn yêu cầu của người tiêudùng.

- Quản lý chất lượng được xác định như một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trìnhvàsựphốihợpcủanhữngđơnvịkhácnhaucùngkếthợpđểduytrìvàtăngcường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêudùng.

-TheoPM BookcủaViện Quản lý Dự án(PMI) thì: "Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mà một tổ chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm để dự án thỏa mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thông qua đường lối, các quy trình và các quá trìnhlậpkế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng".

Các phương pháp quản lí, giám sát chất lượngcôngtrình

Phương pháp này yêu cầu sự sát sao trong quá trình kiểm tra, theo dõi trong quá trình thi công, cán bộ, kỹ sư của nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn khi thấy cần thiết Kiểm tra kích thước công trình có đúng yêu cầu theo bản vẽ thiết kế hay không Kiểm tra độ cao,độthẳngđứngcủađơnvịkhảosátthườngsửdụngmáyđođạcnhưmáythuỷbình, máy kinh vĩ. Các cán bộ giám sát của công ty được đào tạo rất kĩ về phương pháp thực nghiệm hiên trường vì nhà xưởng có các công đoạn liên quan đến nhau, những khâuthi công xâu chuỗi với nhau rất nhiều nên cán bộ cần nắm bắt kịp thời lỗi để có phương án thay đổi bổ sung hợplí.

Nhữngdụngcụnhưquảdọichuẩn,dọilaze,ốngnghiệm,tỷtrọngkế,cântiểuly,lòxấy, viên bi thép… cần được trang bị Nói chung trên công trường có đầy đủ các dụng cụ kiểmtracácviệcthôngthường.Côngtáckiểmtranàygọichunglàkiểmtrathựcnghiệm công trình. Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và cán bộ giámsát bảođảmchấtlượngchỉchứngkiếnnhữngphépkiểmtracủanhàthầu.Khinàonghingờ kết quả kiểm tra thì nhà thầu có quyền yêucầunhà thầu thuê đơn vị kiểm tra kháchoặc cánbộgiámsátbảođảmchấtlượngcóquyềnchỉđịnhđơnvịkiểmtravànhàthầuphải đáp ứng yêu cầunày.

Là phương pháp quan sát hiện tượng, kiểm tra mẫu để đánh giá chất lượng công trình.Hiện tại mỗi công tác được tiến hành thì ứng với nó có một (hay nhiều) phương pháp kiểm tra tương ứng Nhà thầu tiến hành thực hiện một công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời là dùng phương pháp nào để biết được chỉ tiêu chất lượng đạt bao nhiêuvàdùngdụngcụhayphươngtiệngìchobiếtchỉtiêuấy.Biệnphápthicôngcũnggốngnhư biện pháp kiểm tra chất lượng phải được tư vấn giám sát trình Chủ nhiệm dự án duyệt trước khi thi công Quá trình thi công, kĩ sư của nhà thầu phải kiểm tra chất lượng của sản phẩm mà công nhân làm ra Khi thi công cọc nhồi, nhất thiết tại nơi làm việc phải có tỷ trọng kế để biết dung trọng của bentonite, phải có phễu March và đồng hồ bấm giâyđềkiểmtrađộnhớtcủadungdịchkhoan,phảicóốngnghiệmđểđotốcđộphân tách nước của dung dịch…

Vềphuơngphápnàycánbộgiámsátphảiđảmbảochấtlượngphảikiêmquátrìnhthicông và quátrìnhkiểm tra củangườithicôngvànhận định qua hiểubiết củamìnhthôngquaquansátbằngmắtvớisảnphẩmlàmra.Khinàoquitrìnhbắtbuộchaycónghing ờthìcầnyêucầunhàthầuthínghiệmkiểmtravàphòngthínghiệmcónghĩavụbáosốliệuđạtđượcqu akiểmtrachocánbộgiámsátđểkếtluậnviệcđạthaykhôngđạtyêucầuchấtlượng.Đểtránh tranhchấp, cánbộgiámsátkhôngnên trựctiếp kiểm tramà chỉnênchứng kiến sựkiểm tracủa nhà thầuvàtiếp nhậnsốliệuđểquyếtđịnh chấpnhậnhaykhôngchấp nhậnchấtlượng sảnphẩm.Khi cónghingờvềchấtlượng,cán bộ giámsátsẽ chỉđịnh người kiểmtravànhàthầuphảithựchiệntheoyêucầunày.

Côngtyđãápdụngphươngphápnàyvàoviệcđánhgiásơbộvềchấtlượngthicông,biệnphápthicô ng,thẩm mĩcủacác hạng mục thicông.

2.4.3 Phương pháp kiểm tra bằng thínghiệm

Việc thuê phòngthí nghiệm để tiếnhànhkiểmtramột số chỉtiêu, đánhgiá chấtlượngnguyênvật liệu trên côngtrườngđược thực hiệntheoqui địnhcủacáctiêuchuẩnkỹthuật khicó sựđồng nhấtýkiến củacácbênliênquantrongquátrìnhtriểnkhaixâydựng.

Việc lựa chọn đơn vị thí nghiệm, nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng đơn vị thí nghiệm ấy có tư cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể được chỉ định.

Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thì nghiệm và những yêu cầu này phải được Chủ nhiệm dự án dựa vào tham mưu của tư vấn giám sát đảm bảo chất lượng kiểm tra và đề nghị thông qua bằng văn bản Đơn vị thí nghiệm phải đảm bảo tính bí mật của các số liệu thí nghiệm và người công bố chấp nhận hay không chấp nhận chất lượng sảnphẩm làm ra phải là chủ nhiệm dự án qua tham mưu của tư vấn giám sát đảm bảo chấtlượng.

Cần lưu ý về tư cách pháp nhân của đơn vị thí nghiệm và tính hợp pháp của công cụthí nghiệm Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thị nghiệm chưa được kiểm chuẩn, yêu cầu mọi công cụ thí nghiệm sử dụng phải nằm trong phạm vị cho phép của văn bản xác nhận đã kiểmchuẩn. Đơn vị thí nghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu được yêu cầu kiểm

Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giám sát công trình xây dựng định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp với chất lượng yêu cầu phải do cán bộ giám sát đảm bảo chất lượng phát biểu và ghi thành văn bản trong tờ nghiệm thu khối lượng và chất lượng hoàn thành.

Hiệntạithìcôngtychưacóphươngánthínghiệmchovậttư,vậtliệuvẫnhoàntoànphụ thuộc vào CO,

CQ của nhà thầu cho dù vật liệu yêu cầu về chữa cháy hiện nay rất gắt gao Đây là một khâu rất yêu công ty cần nghiên cứu phương án xử lí, khắcphục.

Trongnộidungnghiêncứuluậnvănnàytácgiảsửdụngphươngphápthămdòýkiếnchuyên giavềnhữngyếutốquantrọngđểđánhgiánănglựctrongcôngtácquảnlí,giámsátthi công Tự nhận định được các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giám sát công trình xây dựng, từ đó đề xuất giả pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát công trình xâydựng.

Xác định nội dung và tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giám sát công trình xây dựng Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát công trình xây dựng

Qua khảo sát chuyên gia làm việc trong công ty cùng ngành, chủ đầu tư và nhận định từ quá trình công tác làm việc của tác giả ở công ty Tác giả đưa ra các tồn tại yếukém, những tồn tại vẫn còn gây ra khó khăn trong công tác giám sát chất lượng công trình xây dựng của công ty, đólà:

- Khả năng tài chính và các chính sách đãi ngộ với cán bộ giám sát: do hiện tại công ty vẫnchưanhậnđượcnhiềudựánlàmviệcnêngặpmộtsốvấnđềvềkinhtếchậmlương, chậm thanh toán nhà thầu gây ra rất nhiều khó khăn trong vấn đề tâm lí làm việc của giám sát viên cùng với áp lực trong công việc khi làm việc với nhà thầu phụ.

- Phương pháp và kỹ thuật giám sát: do đội ngũ nhân viên chưa có kinh nghiệm trong tiếp cận công việc có tính chất chuyên ngành nên chưa hình thành được phương pháp giám sát tiết kiệm thời gian và kiểm soát được chất lượng công trình mà không quá tốn thờigian

- Áp lực tiến độ, an toàn của chủ đầu tư: các công ty chủ đầu tư đối tác đều là những công ty trong khu chế xuất Một số là xây dựng mới, còn lại là cơi nới cải tạo nên tiến độ yêu cầu để kết hợp với tiến độ sản xuất là rất lớn Quá trình làm việc áp lực và kéo dàicũngkhiếnchođộingũgiámsátgặpvấnđềtrongviệcgiámsátchâtsluowngjcông trình.

Giới thiệu khái quát về Công ty TNHHBestengVina

Công ty trách nhiệm hữu hạn Besteng Vina là doanh nghiệp toàn bộ vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, với đặc thù riêng là cung cấp dịch vụ xây dựng, bảo trì cho các nhà máy tại các khu công nghiệp ở Việt Nam; có con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Shinhan bank, là doanh nghiệp hạch toán độc lập; doanh thu hàng năm từ xây dựng nhà máy, khu công nghiệp Ngoài ra, có thể tăng thu nhập từ các dịch vụ cung cấp trang thiết bị, máy móc,vật tư xây dựng cho các nhà máy sản xuất, lắp đặt thiết bị Cơ cấu tổ chức của Công ty:

Trụ sở văn phòng công ty : Số 8, ngõ 124 Hoàng Ngân, phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Ban giám đốc 03 người (gồm 01 tổng giám đốc và 1 đại diện chi nhánh Việt Nam và 1 phó giám đốc), có 4 phòng ban công ty: Phòng Kỹ thuật, Phòng Kế hoạch nhân sự, Phòng Tài vụ, tổng số 28 người.

Sơ đồ bộ máy công ty.

Phó Giám đốc Phó Giám đốc

- Phòng kĩ thuật gồm 10 người: 1 trưởng phòng thiết kế kiêm giám sát thi công, 4 kĩ sư giám sát, 4 giám sát trực tiếp côngtrường.

3.2 Thựctrạng côn tác giám sát chất lượng các công trình của công ty TNHH BestengVina

CôngtyTNHHBestengVinalàdoanhnghiệpchuyênthicôngdựánnhàxưởng,phòng sạch cho các nhà máy sản xuất công nghệ cao, nhà máy dược, y tế, điện tử… Bộ máy giámsátđượchìnhthànhtheomôhìnhgiámsátnhàthầu.Thànhphầnbộmáygiámsát chủyếulàcánbộthuộcphòngkỹthuậtcủaCôngty,đượcgiámđốccôngtygiaonhiệm vụgiámsátcáccôngtrìnhdocôngtylàmchủthầu.Trongcơcấucánbộcôngty,phòng kỹ thuật công ty hiện tại có 8 cán bộ Trong đó có 4 kỹ sư xây dựng, 1 kỹ sư thiết kế, hầuhếtlàcáckỹsưchưacónhiềukinhnghiệmvềgiámsát.Nênbộmáytriểnkhaicông việc tương đối khó khăn Một số công trình điển hình do Công ty TNHH Besteng Vina làm chủ đầu tư, giai đoạn từ năm 2015-2018, mô hình giám sát là Giám sát chủ đầutư.

Bảng 3.1: Các tồn tại trong chất lượng thi công xây dựng của công ty Besteng Vina

Tên công trình Tồn tại Nguyên nhân

- Gặp nhiều vấn đề trongtổchức quản lí, thicông

- Không đạt yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ, chấtlượng

- Gặp nhiều vấn đề trong kết hợp các bên liên quantriểnkhai tiến độ và biện phápthic ô n g

- Công trình đầu tiên,độingũ kĩ sư ít, chưa có kinh nghiệm trong khâu quảnlídựán.

- Đội ngũ nhà thầunănglực thấp, công nhântaynghềyếu.

- Chưa tổ chức gắn kếttừkiểm tra chất lượng vậttưđầuvào,biệnphápthicôn g và quản lí tiến độ thicông.

Tên công trình Tồn tại Nguyên nhân

- Gặp sự cố trong an toànlaođộng.

- Chưa đạt được yêu cầu vềkĩthuật, chất lượng thicông.

- Công trình đặc thùvềbiện pháp thi công,chưakịp cập nhật kĩ thuậtvàchưa có kinh nghiệm xửlíhệthống.

- Giámsátantoàncònlỏnglẻo chưa có tính rănđe.

- Gặp nhiều khó khăntrongkếthợpthicông,cậpnh ậtbiệnpháp thi côngmới.

- Không đạt được yêu cầu về kĩthuật,vướngmắctừthiếtkế đến thực tế thicông.

- Gặp vấn đề về xử lí sựcốcôngtrình

- Đội ngũ nhân viênmớichưa có nhiềukinhnghiệm.

- Chỉ huy chưa nắmbắtđược toàn bộ nguyên lívàvận hành hệ thống dẫnđếnsai sót trong khâu giámsát.

- Thiết kế không phùhợpdẫn đến khó khăn trong giám sát thicông

Thị xã Cát Hải, Hải

- Vướng mắc trong kếthợpcácbênliênquantriểnkhait hicông.

- Sự cố kĩ thuật và chấtlượng.

- Chưa có kĩ năng trongxửlí tình sự cố hệthống.

- Chưa kết hợp, tổ chứcthi công đồng bộ gây ra sự cố hệ thống.

- Không đạt yêu cầu về chất lượng, kĩthuật.

- Yếu kém về năng lựctàichính, kinh nghiệmcủan h à t h ầ u t h i công.

- Các chế độ đãi ngộvớigiám sát không đượctốt.

Thực trạng quản lí, giám sát chất lượng các công trình của công ty TNHH BestengVina

Do là đơn vị quản lý, thiết kế, khai thác sử dụng và thầu chính trong xây dựng công trình,dovậycôngtynắmđượcgầnnhưtoànbộquytrình,chủđộngsắpxếpđượccông việc có hệ thống quy chuẩn quản lí chất lượng, kĩthuật.

Trong quá trình thực hiện dự án vừa phải đảm bảo được tiến độ xây dựng và cũng phải đảm bảo được nhiệm vụ chuyên môn là đảm bảo độ sạch trong sản xuất đối với công trìnhsửachữa.Vìvậy,côngtácgiámsátđòihỏiphốihợpnhịpnhànggiữathicôngcông trình và quản lí chất lượng của côngty. Đơn vị có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngànhxâydựng,thiếtkế,giámsát.Cáccôngtrìnhtrongquátrìnhxâydựngđềucóquản lí tại chân công trình giúp giải quyết các vấn đề, sự cố nhanhchóng.

Thực hiện nghiêm túc theo quy trình giám sát chất lượng công trình xây dựng do nhà nước ban hành vì vậy mà những công trình đã thi công luôn đạt chất lượng Công trình thi công xong, bàn giao đưa vào khai thác, vận hành phát huy được tốt hiệu quả đầu tư.

3.3.2 Những tồn tại và nguyênnhân

- Nhiều đơn vị tham gia thi công có năng lực yếu, trang thiết bị phục vụ cho thi công chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao quá ít, nên khi thi công không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, không bảo đảm an toàn, chất lượng thấp;

- TrongkhiđóđộingũgiámsátcủaCôngtyTNHHBestengVinarấtmỏng,cánbộlàm côngtácgiámsátcónănglựcchưacao,phảichịusựquátảitrongkhốilượngcôngviệc donhânlựccôngtycònít.Mặtkhácdolàngànhxâydựngđặcthùnênkinhnghiệmxử lí sự cố công trường của kỹ thuật còn chưa cao, không kịp thời Biện pháp xử lý sau thanh tra chưa được kịp thời, chủ yếu là xử lý hành chính, chưa đủ sứcrăn ững sai phạm Công tác kiểm định chất lượng trong thời gian qua chưa được chỉ đạo chặt chẽ Nhiều công trình không làm các thủ tục kiểm định hoặc làm còn mang tính hìnhthức,mộtsốcôngtrìnhkhicósựcốthìmớithấylàcôngtáckiểmđịnhchấtlượng còn sơ sài chưa được chú ý và coitrọng;

- Việc thi công với sự tham gia nhà thầu nhiều dẫn đến sự chồng chéo trong tiến độ thi công,kỹthuật,nănglựcgiámsátchưađủđểlênkếhoạchsắpxếpcácnhàthầuthicông hợp lí Tiến độ thi công phụ thuộc nhiều vào kế hoạch phân bổ vốn của chủ đầu tư cho từng hạng mục nên dễ dẫn đến thất thoát, thiệt hại về vốn đầu tư do thời gian thi công bị kéo dài; cho nên việc sắp xếp, quản lí kế hoạch làm việc, thi công của các nhà thầu và tổ đội phải thật sự hợplý.

- Việc treo biển báo tại công trình thi công theo quy định tại Điều 74 Luật xây dựng chưađượcchấphànhnghiêmchỉnh.Dođó,côngtácgiámsátcộngđồngchưađượcphát huy;

- Nhà thầu thi công chưa chú trọng đến công tác an toàn lao động, phòng chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường khu vực côngtrình;

Bảng 3.2 Phân tích nguyên nhân của các hạn chế trong giai đoạn thi công

Hạn chế Nguyên nhân chủq u a n Nguyên nhân khách quan

Công tác giám sát của chủ đầu tư còn nhiều bất cập

- Năng lực giám sát còn yếu chưa đồng đều Một số ý thức kỷ luật chưacao;

- Việc lựa chọn tư vấn giámsátthiếu tính chọnlọc.

Một số dự án chủ đầu tư không có tư vấn giám sát nên gặp rất nhiều trong khâu triển khai thi công, gặp phát sinh nhiều.

Công tác giám sát tác giả còn chưa được chú trọng

Chưa có sự kết nối chặt chẽ, kịp thời giữa bộ phận thiết kế và bộ phận thi công

Do sự bất đồng trong ngôn ngữ và kỹ thuật giám sát thi công

Năng lực một số đơn vị thi công còn yếu, kém

Thiếu chuyên môn trong công tác thẩm định về năng lực tài chính, máy móc, nhân sự, năng lực thực tế của nhà thầu

Tin tưởng vào kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu của tổ chức tư vấn lựa chọn nhà thầu.

Chậm tiến độ ở một số dự án

Việc đôn đốc nhà thầu chưa được quyết liệt.

Sắp xếp kế hoạch tổ chức thi công chưa hợp lí

- Quá trình thực hiện DA nhưng vẫn phải phục vụsản xuất nôngnghiệp;

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giám sát chất lượng các côngtrình tại công ty TNHHBESTENGVINA

3.4.1 Giải pháp về chính sách, nhân lực, nhàthầu a Giải pháp về nhânlực

Nhữngdựántrongcácnămgầnđây,nhânsựtổgiámsátcôngtrìnhhầuhếtlàcáckỹsư của phòng kỹ thuật công ty Với đội ngũ kỹ sư thuộc phòng kỹ thuật hiện tại chỉ có10 người Do đặc thù công việc của phòng kỹ thuật vừa giám sát các công trình đang thi công,vừalậpkếhoạchtriểnkhaicáccôngtrìnhsắptới,vừatưvấnkĩthuậtchocácđơn vị thi công… với số lượng nhân sự như hiện tại là rất ít, không đủ để làm tốt công tác giám sát các công trình Do đó, ban giámđốccông ty cần tuyển dụng thêm nhân viên chophòngkỹthuật.Vớisốlượngcôngviệcnhưhiệntại,Bangiámđốccầntuyểnthêm 3 kỹ sư chuyên ngành, có kiến thức, được đào tạo và có kinh nghiệm trong công tác giám sát công trình xâydựng.

- Cần nâng cao hiệu quả trong công tác tuyển dụng: do đặc điểm công trình xây dựng và đặc thù của quá trình xây dựng nên người giám sát thi công cần có một một số khả năng nhưsau:

+ Kỹ năng và phẩm chất

– Trình độ học vấn: đại học;

– Bồi dưỡng kiến thức: kỹ thuật cũng như nghiệp vụ (cách xem xét các quá trình; phỏng vấn và giao tiếp; thu thập dữ liệu;phân tích và đánh giá thông tin; lập báo cáo về những phát hiện; hiểu các tiêu chuẩn, qui chuẩn; hoạch định và tổ chức đánh giá; hiểu đặc điểm kỹ thuật và nguyên tắc hoạt động của lĩnh vực giám sát thicông);

– Phẩm chất cá nhân: có khả năng làm việc tập thể; tin cậy với mọi người; trung thực; dúng giờ; kỹ lưỡng; nói chuyện thu hút; phát âm rõ; kiên trì; không vụ lợi; khách quan; chính xác; nhã nhặn; nhạy cảm; hiếu kỳ; nghiêm khắc; giao tiếptốt;

– Khả năng quản lý: xác định mục tiêu; lập kế hoạch; truyền đạt trong nhóm; lập tiêu chuẩn đánh giá; giám sát và đo lường tiếnđộ;

– Trau dồi năng lực: luôn cập nhật kiến thức (tiêu chuẩn hệ thống chất lượng, những yêu cầu, thủ tục và phương pháp đánh giá); tham gia các khóa huấn luyện để củng cố kiến thức và kỹ năng;

– Ngôn ngữ: ngoài ngôn ngữ giao tiếp thông thường (tiếng Việt, tiếng Anh v.v.) đánh giá chất lượng còn liên quan đến ngôn ngữ kỹ thuật (thuật ngữ) chuyên biệt đối với đặc thù sản phẩm hay quá trình sảnxuất;

– Đạo đức nghề nghiệp: nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp để có thể xử sự một cách đúng đắn khi thực thi trách nhiệm của mình Không được tiến hành công việc dựa trên cảm tình hoặc thành kiến;tôn trọng nguyên tắcbảo mật;cần linh động xử Do đặc điểm công trình xây dựng và đặc thù của quá trình xây dựng nên người giám sát thi công cần có một một số khả năng.

+ Kỹ năng và phẩm chất

– Trình độ học vấn: đại học;

– Bồi dưỡng kiến thức: kỹ thuật cũng như nghiệp vụ (cách xem xét các quá trình; phỏng vấn và giao tiếp; thu thập dữ liệu;phân tích và đánh giá thông tin; lập báo cáo về những phát hiện; hiểu các tiêu chuẩn, qui chuẩn; hoạch định và tổ chức đánh giá; hiểu đặc điểm kỹ thuật và nguyên tắc hoạt động của lĩnh vực giám sát thicông);

– Phẩm chất cá nhân: có khả năng làm việc tập thể; tin cậy với mọi người; trung thực; dúng giờ; kỹ lưỡng; nói chuyện thu hút; phát âm rõ; kiên trì; không vụ lợi; khách quan; chính xác; nhã nhặn; nhạy cảm; hiếu kỳ; nghiêm khắc; giao tiếptốt;

– Khả năng quản lý: xác định mục tiêu; lập kế hoạch; truyền đạt trong nhóm; lập tiêu chuẩn đánh giá; giám sát và đo lường tiếnđộ;

– Trau dồi năng lực: luôn cập nhật kiến thức (tiêu chuẩn hệ thống chất lượng, những yêu cầu, thủ tục và phương pháp đánh giá); tham gia các khóa huấn luyện để củng cố kiến thức và kỹ năng;

– Ngôn ngữ: ngoài ngôn ngữ giao tiếp thông thường (tiếng Việt, tiếng Anh v.v.) đánh giá chất lượng còn liên quan đến ngôn ngữ kỹ thuật (thuật ngữ) chuyên biệt đối với đặc thù sản phẩm hay quá trình sảnxuất;

– Đạo đức nghề nghiệp: nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp để có thể xử sự một cách đúng đắn khi thực thi trách nhiệm của mình Không được tiến hành công việc dựa trên cảm tình hoặc thành kiến;tôn trọng nguyên tắc bảo mật;cần linh động xử lý để đạt được mụctiêu.

– Phương pháp truy tìm: dùng để đánh giá một quátrình;

– Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên; khám phá những gì đang diễn ra trong thựctế;

– Phương pháp xem xét từng yếutố;

– Phương pháp đánh giá theo chứcnăng.

– Thẩm tra và kiểm chứng;

– Phân tích dữ liệu lý để đạt được mục tiêu. Để hoàn thiện được những kĩ năng trên thì phải tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý Có hai hình thức đào tạo: đào tạo tại chỗ và đào tạo ngoài công ty.

+ Đào tạo tại chỗ: Tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ quản lý, cả về chuyên ngành cùng với một số kiến thức cần thiết cho quản trị kinh doanh như nghiên cứu về luật pháp liên quan, nghiên cứu thêm về các kỹ năng như kỹ năng quản lý nhân sự, kỹ năng giao dịch và đàm phán, …khuyến khích các cán bộ quản lý chuyên sâu nghiên cứu chuyên ngành của mình và vận dụng vào thực tiễn.

+ Đào tạo ngoài công ty: Giám đốc công ty cần cho cán bộ quản lý đi đào tạo chuyên sâu về kiến thức quản lý tại các trường đại học có uy tín hoặc tai các trung tâm có thể do quốc tế đào tạo, hoặc có thể đi học hỏi kinh nghiệp quản lý ở các đơn vị khác.

Hiện nay trong thực tế, công ty cũng đã thực hiện những việc làm này Tuy nhiên quy môvàchấtlượngvẫnchưađảmbảo.Vìvậycôngtycầnphảitíchcựcthựchiệnhơnnữa để có chất lượng tốthơn.

- Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệpvụ

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Phú Hùng.“Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn giám sát công trình tòanhà Kinh Đô”Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội,2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn giám sát công trình tòanhà Kinh Đô”
1. Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinhtế 2. Trần Chủng (2009) - Trưởng ban chất lượng tổng hội xây dựng Việt Nam. Quản lý chất lượng dự án đầu tư xâydựng Khác
4. Nghị định 72/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 37/2010/NĐ-CP và Nghị định44/2015/NĐ-CP Khác
5. Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xâydựng Khác
6. Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xâydựng Khác
7. Nghịđịnh44/2015/NĐ-CPQuyđịnhchitiếtmộtsốnộidungvềquyhoạchxâydựng Khác
8. GS.TS.Vũ Trọng Hồng. Đại học Thủy Lợi.”Bài học về kỹ năng Tư vấn giám sát thi công” Khác
9. Internet. Một số trang web điện tử của các bộ, ngành; Các tư liệu đăng báo vàcác tài liệu khác có liênquan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w