TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ QUYHOẠCHĐÔTHỊ
Khái niệm về Quy hoạch đô thị và quản lý Quy hoạchđôthị
Quy hoạch là việc phân bố, sắp xếp các hoạt động và các yếu tố sản xuất, dịch vụ và đời sống trên một địa bàn lãnh thổ (quốc gia, vùng, tỉnh, huyện) cho một mục đích nhất định trong một thời kì trung hạn, dài hạn (có chia các giai đoạn) để cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên lãnh thổ theo thời gian và là cơ sở để lập các kế hoạch pháttriển.
Có nhiều loại quy hoạch ở nhiều cấp độ, phạm vi và lĩnh vực khác nhau, như quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội một vùng lãnh thổ, quy hoạch phát triển một ngành kinh tế - kĩ thuật; quy hoạch cán bộ; quy hoạch đô thị; quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp của một tỉnh
Quy hoạch thường được xây dựng dựa trên chiến lược phát triển của một vùng lãnh thổ hay một ngành, một lĩnh vực theo thời gian và là cơ sở để xây dựng các kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn Việc xây dựng quy hoạch phải dựa trên những ý đồ chiến lược rõ ràng; sự tính toán khoa học, hợp lí những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực Do vậy, chất lượng củaquyhoạch phụ thuộc rất lớn vào tầm nhìn chiến lược của các cấp và những người có thẩm quyền, công tác điều tra cơ bản và khả năng dự báo về xu hướng phát triển trong tươnglai.
1.1.2 Đô thị làgì? Đô thị là khu vực tập trung đông dân cư sinh sống và chủ yếu hoạt động trong những lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, du lịch và dịch vụ của cả nước hoặc vùng lãnh thổ bao gồm thị trấn, thị xã, thành phố (thành phố trực thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc trungương).
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng ban hành kèm Thông tư22/2019/TT-BXD có hiệu lực ngày 01/7/2020 thì đô thị được định nghĩa như sau: Khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thịtrấn.
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầngkỹthuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.[1]
Quy hoạch đô thị (QHĐT) còn gọi làQuyhoạch không gian đô thị nghiên cứu có hệ thống những phương pháp để bố trí hợp lý các thành phần của đô thị, phù hợp với những nhu cầu của con người và điều kiện tự nhiên, đồng thời đề ra những giải pháp kỹ thuật để thực hiện các phương pháp bố trí đó QHĐT là môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều vấn đề: đời sống, xăn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật và cấu tạo môi trường sống [1]
QHĐT bao gồm ba nội dung: quy hoạch xã hội, quy hoạch kinh tế và quy hoạch môi trường hình thể.
Hình 1-1 Sơ đồ thể hiện quy hoạch đô thị
Quy hoạch xã hội là việc tổ chức và sắp xếp các phương tiện phân bố nhân khẩu, sinh hoạt xã hội, hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội v.v…, đề xuất ra một mục tiêu xã hội hoàn chỉnh mà xã hội yêu cầu.[1]
Quy hoạch kinh tế là việc phân phối có hiệu quả nguồn tài chính của đô thị, đối tượng của nó chủ yếu bao gồm điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp, hợp lý sử dụng tài nguyên đất đai, nghiên cứu mức độ và cường độ khai thác khu vực [1]
Quy hoạch môi trường hình thể là dựa trên cơ sở quy hoạch xã hội và quy hoạch kinh tế, phân bổ các yếu tố vật chất và các phương tiện lien quan đến môi trường hình thể đô thị, sử dụng đất đai, bố trí và sắp xếp cụ thể các hệ thống giao thông và hình thể không gian và các yếu tố vật chất khác, kết quả của nó chính là sự ảnh xạ của quy hoạch xã hội vàquyhoạch kinh tế QHĐT thời kỳ đầu chú ý nhiều đến quy hoạch môi trường hình thể, bao gồmquymô phát triển đô thị và phạm vi sử dụng đất quy hoạch, phân chia các hạng mục đất đai đô thị, bố cục và xây dựng các hạng mục khai thác thực tế, v.v… Hiện nay, nó vẫn là công việc chủ yếu của QHĐT, và có thể nói, đó là bước cuối cùng của công tác QHĐT.[1]
Trong ba nội dung nói trên của QHĐT, quy hoạch xã hội và quy hoạch kinh tế mang tính chất ẩn và nội tại, còn quy hoạch môi trường hình thể mang tính chất hiện và phi nội tại.
Bảng 1.1 Đánh giá tổng hợp về quy hoạch đô thị
Mục đích Tiến hành khống chế tổng quan đối với phát triển đô thị Đối tượng công tác
Lấy hai chiều làm chính, kết hợp xã hội, kinh tế và môi trường hình thể, mang tính kế hoạch
Thành quả Chính sách mang tính chiến lược, pháp quy, phương án quy hoạch, lấy văn bản làm chính, thực hiện khống chế động thái
Thể hiện thành quá trình phát triển, thời gian kéo dài
Nguồn uỷ thác Cơ quan nhà nước
Người tham gia Các nhà quy hoạch, viên chức chính phủ, các nhà xã hội học và kinh tế học
Theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, định nghĩa: “QHĐT là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị”.
1.1.4 Nguyêntắc cần chú ý khi quy hoạch đôthị
Trong quá trình quy hoạch đô thị, chủ đầu tư phải chú ý đến một số nguyên tắc nhất định Để đảm bảo cho quá trình quy hoạch bạn sẽ cần tuân theo 4 nguyên tắc chính theo Điều 14 Nghị định 37/2010 NĐ-CP:
Các thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thị trấn, thị xã, khu đô thị mới phải được lập bảng quy hoạch đô thị chung Bên cạnh đó cũng phải đảm bảo phù hợp với định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia.
Các khu vực trong thị xã, thành phố phải được lập quy hoạch phân khu nhằm cụ thể hóa các quy định chung Điều này cũng sẽ là cơ sở để lập quy hoạch chi tiết và làm cơ sở để xác định các dự án đầu tư xây dựng.
Khái niệm quản lý nhà nước về Quy hoạchđôthị
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về quy hoạch đôthị
Theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị, quản lý quy hoạch đô thị là “quá trình thiết lập các quy định bắt buộc, lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển xã hội nhằm đảm bảo cho các đồ án, đề án quy hoạch, các phân khu đô thị… đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt được thực hiện Quản lý quy hoạch đô thị là quá trình nghiên cứu những bất cập của các đồ án, đề ánquyhoạch, các phân khu đô thị, nghiên cứu các bất cập của những chính sách áp dụng trong quá trình triển khai thực hiện công tác quản lý, đề xuất với các cấp có thẩm quyền để giải quyết một cách kịp thời”.[5]
1.2.2 Vai trò của quản lý Nhà nước về quy hoạch đôthị
Quy hoạch có vai trò rất quan trọng trong đầu tư xây dựng (ĐTXD) và phát triển kinh tế
- xã hội Công tác quy hoạch tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ, là cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai và các nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học và công nghệ của đất nước trong từng giai đoạn phát triển Quản lý nhà nước về QHĐT giúp bảo đảm thực hiện đúng quy hoạch, hạn chế tình trạng quy hoạch và thực hiện không khớp nhau Kịp thời phát hiện những vấn đề mới nảy sinh và không còn phù hợp với nhu cầu của xã hội để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Vì vậy, có thể hiểu quản lý QHĐT là nền tảng về không gian và cơ sở vật chất cho các ngành kinh tế phát triển nên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước [6] Một số hoạt động liên quan về quy hoạch đô thịnhư:
+ Đầu tư và phát triển bất độngsản
+ Văn hóa, lối sống cộngđồng
+ Đầu tư hạ tầng, kỹthuật
+ Phát triển, bảo tồn di sản, kiến trúc và thiênnhiên
+ Chính sách về nhà ở và bất động sản
+ Chính sách phát triển kinh tế - Xãhội
+ Các chính sách phát triển bền vững của nhânloại
Các hoạt động trên như một phần trong tổng thể, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau trong một tổng thể quy hoạch chung.
1.2.3 Ýnghĩa của quản lý nhà nước về quy hoạch đôthị
Quản lý nhà nước về QHĐT là một trong những lĩnh vực quan trọng bậc nhất của quản lý đô thị tại mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, vùng miền Với những ý nghĩa quan trọng:
Quản lý nhà nước về QHĐT mang tính chiến lược nhưng phải đi trước một bước làm cơ sở cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan và phát triển xã hội đồng thời là một trong những giải pháp chủ yếu để xây dựng đô thị phát triển theo hướng văn minh hiện đại, góp phần làm tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, nâng cao đời sống người dân.[6] Đảm bảo cho quá trình đầu tư, xây dựng công trình đúng với quy hoạch và thiết kế được duyệt Đảm bảo tính bền vững, mỹ quan đô thị, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tại mỗi vùng, miền Ngăn ngừa được các ảnh hưởng tiêu cực khác có thể gây ra.
Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả như tài nguyên đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ môi trường sinh thái [6]
Những thành tựu và hạn chế của quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị ở ViệtNamhiệnnay
Hiện nay, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành được triển khai theo quy định của Luật Quy hoạch đô thị số 38/2009/QH12 ngày 17/06/2009, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020, Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017, Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch, các Nghị định hướng dẫn thực hiện các luật liên quan đến công tác quy hoạch, công tác lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; các Nghị định về công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị và các Thông tư của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của các Nghị định này.[7]
Quy hoạch kinh tế - xã hội của các vùng lãnh thổ và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội của 63 tỉnh thành trong cả nước đến nay đã và đang được nghiên cứu hoàn thành về cơ bản Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 đã bổ sung 115 khu công nghiệp dự kiến ưu tiên thành lập mới đến năm 2015 và 27 KCN dự kiến mở rộng; mục tiêu đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 24% năm 2006 lên 39- 40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo; nâng tổng diện tích các khu công nghiệp đến năm 2010 lên 45.000 ha - 50.000 ha, năm 2015 lên 65.000 ha - 70.000 ha; phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp bình quân trên toàn quốc trên 60% Tính đến 31/12/2020, cả nước đã quy hoạch và triển khai đầu tư xây dựng 31 khu kinh tế cửa khẩu, 18 khu kinh tế biển, khoảng trên 261 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.[7]
Tính đến 31/12/2020, toàn quốc có 775 đô thị gồm 02 đô thị loại đặc biệt, 11 đôthịl o ạ i
6 3 9 đ ô t h ị l o ạ i V S ố đ ô t h ị c ó q u y h o ạ c h c h u n g x â y d ự n g đ ư ợ c p h ê d u y ệ t c h i ế m t ỷ l ệ 9 5 % , t r o n g đ ó c ó 1 0 0 % đ ô t h ị t ừ l o ạ i I V ( t h ị x ã ) t r ở l ê n đ ã c ó q u y h o ạ c h c h u n g x â y d ự n g đ ư ợ c p h ê d u y ệ t T ỷ l ệ q u y h o ạ c h đ ô t h ị c h i t i ế t đ ư ợ c p h ê d u y ệ t k h o ả n g 4 8 % C á c d ự á n đ ầ u t ư p h á t t r i ể n c á c k h u đ ô t h ị m ớ i đ ã đ ư ợ c t r i ể n k h a i t r ê n đ ị a b à n c ủ a 4 8 / 6 3 t ỉ n h , t h à n h p h ố Đ ế n 3 1 / 1 2 / 2 0 2 0 , c ả n ư ớ c c ó 6 5 4 d ự á n k h u đ ô t h ị m ớ i v ớ i t ổ n g d i ệ n t í c h k h o ả n g 1 3 1 5 9 6 h a , t ậ p t r u n g c h ủ y ế u t ạ i c á c đ ô t h ị t ừ l o ạ i I I I c h o t ớ i đ ô t h ị l o ạ i đ ặ c b i ệ t ; t r o n g s ố đ ó c ó 8 9 k h u đ ô t h ị m ớ i ( 1 7 , 5 % ) c ó q u y m ô t r ê n 2 0 0 h a ( v ớ i 2 2 k h u đ ô t h ị m ớ i c ó quymô trên dưới 1.000 ha); có 293 khu đô thị mới (49,7%) có quy mô từ 50-200 ha, 268 khu đô thị mới có quy mô từ 20-50 ha Ngoài ra, còn có hàng ngàn các khu vực xây dựng dưới dạng ''khu đô thị mới'' nhưng có quy mô nhỏ dưới 20 ha nằm đan xen khắp các khu vực, đặc biệt là vùng ven đô Thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết của BộChính trị BCHTW Đảng khóa XII và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương đang tiến hành rà soát quy hoạch đô thị nông thôn mới Đến 31/12/2020, theo báo cáo của 61/63 tỉnh, có 2.570 xã/ 8.209 xã đã lập quy hoạch đô thị Những thành tựu trong quy hoạch đô thị nêu trên là kết quả củaviệcđổimớicôngt á c quyhoạchđôthị,linhhoạttrongviệcxácđịnhmụctiêu, định hướng, chú ý nhiều hơn đến yếu tố thị trường để cập nhật phục vụ việc lập quy hoạch, bổ sung và điều chỉnh quy hoạch kịp thời Vì vậy, nhiều quy hoạch đô thị đã bám sát với tình hình thực tế, đáp ứng được yêu cầu phát triển trong tình hình mới; đồng thời cũng là căn cứ để xây dựng các kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị trong những năm qua cũng còn không ít những tồn tại, hạn chế như:
- Chất lượng công tác quy hoạch chưa cao, thiếu tầm nhìn xa, tính khả thi thấp, ít phù hợp với khả năng huy động các nguồn lực để thực hiện Nhiều đồ án quy hoạch còn mang tính tình thế, gây lãng phí tài nguyên Nhiều đồ ánquyhoạch có chất lượng dự báo thấp nên phải điều chỉnh trước thời hạn; một số đồ án thiếu cập nhật các quy hoạch định hướng hạ tầng diện rộng của vùng, của quốc gia nên khi triển khai gặp vướng mắc phải điều chỉnh Với 30 khu kinh tế cửa khẩu đã đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, một số hoạt động không hiệu quả, như Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y (Gia Lai) đã đưa vào hoạt động, nhưng mỗi ngày chỉ phục vụ từ 150 đến 220 khách xuất nhập cảnh Khu Kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) theo quy hoạch đô thị đã được Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng từ hơn gần 30 năm trước, có sân bay, cảng biển nhưng khai thác không hiệu quả, lãng phí một lượng vốn lớn Theo báo cáo của cơ quan quản lý Cảng Kỳ Hà (là một cảng nước sâu) thuộc khu kinh tế mở này thì hiện Cảng chỉ hoạt động với khoảng 3,5% khả năng của nó Về thủy điện, chỉ riêng lưu vực sông Đồng Nai đã có 23 dự án thủy điện, với tổng công suất 2.792 MW nằm trên 3 sông chính: sông Đồng Nai, La Ngà và sông Bé Tuy nhiên, một khảo sát mới đây đối với các nhà máy thủy điện trên sông Đồng Nai cho thấy, hàng loạt thủy điện phải ngưng hoạt động do thiếu nước, tính toán không phù hợp.[7]
- Các quy hoạch phát triển đô thị, hạ tầng xã hội, khu dân cư ở các tỉnh, thành phố thiếu đồng bộ, triển khai không đúng tiến độ, không theo kịp tốc độ đô thị hóa Hiện vẫn còn xảy ra tình trạng không phù hợp giữa quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết, nhiều quy hoạch chi tiết triển khai trước khi có quy hoạch tổng thể hoặc không căn cứ vào quy hoạch tổng thể, dẫn đến phải điều chỉnh, thậm chí phải thay đổi.[7]
Kinh nghiệm công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch đô thị trên thế giới vàViệtNam
Quá trình phát triển đô thị Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng ở Việt Nam như phát triển đô thị khá nhanh, với sự gia tăng đột biến dân số đô thị, xu hướng đô thị hóa diễn ra cùng với quá trình CNH - HĐH và diện tích đô thị được mở rộng Chính phủ phải đối mặt với ba vấn đề chính là: Phải quản lý sự phát triển của các đô thị như thế nào, làm thế nào để có thể cung cấp các nhà ở và các dịch vụ khác cho số lượng dân cư đô thị đang ngày càng phình ra, và làm cách nào để đối phó với tình trạng tắt nghẽn giao thông đang ngày càng tồi tệ, an toàn giao thông ngày càng suy giảm và suy thoái môi trường [8]
Về thể chế và cơ chế thực thi quy hoạch của Nhật Bản
+Ở trung ương: Bộ quy hoạch là cơ quan quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị và Cục đất đai quốc gia chịu trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất đai Bộ Xây dựng phê duyệt các quy hoạch: Phân vùng khu vực đẩy mạnh đô thị hóa và khu vực khống chế đô thị hóa; phân chia đất đai các khu vực chỉ định và quyết định các dự án đầu tư mở rộng đô thị có quy mô lớn và công trình công cộng lớn.
+Ở địa phương: Do chính quyền địa phương đảm nhiệm.
Hệ thống pháp luật về quy hoạch và quản lý quy hoạch: Văn bản quy định quy hoạch đô thị đầu tiên của Nhật Bản được ban hành năm 1888 và các quy định này được sửa đổi nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc theo từng giai đoạn Sự sửa đổi gần đây của Luật quy hoạch đô thị chủ yếu giảm bớt sự tập trung quyền hạn, thúc đẩy việc bãi bỏ các quy định và tăng cường sự tham gia của quần chúng Việc phân quyền đã giúp cho Luật quy hoạch đô thị có thể đề cập đến các vấn đề ở địa phương một cách đầy đủ hơn thông qua sự tham gia sâu rộng của công chúng trong tiến trình quy hoạch và phát triển đô thị.Đồng thời vai trò của quy hoạch tổng thể nhằm giải quyết các vấn đề một cách toàn diện trở nên quan trọng hơn.
Các giải pháp thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch
Quy hoạch đô thị ở Nhật Bản được thực hiện ở các cụm đô thị không phân biệt ranh giới quản lý hành chính hiện có nhằm thúc đẩy sự phát triển và cung cấp các dịch vụ một cách thống nhất và chặt chẽ Ngoài ra, các vùng nông thôn và khu vực đất rừng được quản lý bằng thể chế và hệ thống hoàn toàn khác hẳn với thể chế và hệ thống quy hoạch đô thị.
Quá trình lập quy hoạch đô thị có sự tham gia của nhiều bên liên quan Đó là chính quyền ở cả cấp trung ương và cấp địa phương, tư nhân - đối tượng có đóng góp to lớn và tích cực vào sự phát triển đô thị, những người dân - những người chịu ảnh hưởng trực tiếp của quy hoạch và phát triển đô thị.
Cải thiện các khu vực hiện hữu được thực hiện thông qua các biện pháp như điều chỉnh lại đất đai và đổi mới đô thị Hệ thống điều chỉnh lại đất đai ở Nhật Bản đã được thể chế hóa và thực hiện gần 100 năm nay Trên thực tế, 1/3 các khu vực đô thị hiện nay đã được cải tạo và phát triển sử dụng kế hoạch điều chỉnh lại đất đai Kế hoạch điều chỉnh lại đất đai bao gồm việc chuyển đổi một phần đất đai và tài sản của các chủ đất thành khu vực dành cho công trình công cộng và bán để tạo nguồn vốn xây dựng các công trình công cộng Mặc dù các chủ đất được giữ lại một lô đất hoặc tài sản nhỏ hơn, giá trị thị trường của chúng thường cao hơn trước khu thực hiện dự án do sự phát triển toàn diện của khu vực Khi 2/3 chủ đất đồng ý với các dự án trong quy hoạch thành phố, các dự án điều chỉnh đất đai có thể tiếnhành. Điều chỉnh đất được áp dụng đối với những khu vực đã có người sinh sống với cơ sở hạ tầng dưới mức tiêu chuẩn và các khu đất có hình dạng bất thường Nếu không có biện pháp gì, khu vực đó sẽ ngày càng xuống cấp và người dân sẽ phải gánh chịu hậu quả.
Nếu áp dụng phương pháp thu hồi đất thông thường, sẽ vẫn có thể cung cấp được cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, những người bị ảnh hưởng trực tiếp sẽ phải di dời, không thể thực hiện cải tạo theo khu vực và chỉ có một số ít người được hưởng lợi từ dựán. Điều chỉnh đất giúp có thể phát triển khu vực đó một cách toàn diện.
Cơ sở hạ tầng cần thiết sẽ được cung cấp, đất đai được tái tổ chức và mọi người có thể ở lại khu vực đó và chia sẻ lợi ích cùng chi phí của dự án một cách bình đẳng Đồng thời phát huy tối đa lợi ích từ dự án về mặt cải tạo môi trường cộng đồng cũng như nâng cao giá trị đất.
Trong quá trình điều chỉnh đất, không bắt buộc giải phóng mặt bằng Các chủ đất có thể ở lại khu vực đó mà không phải di dời và những người bị ảnh hưởng bởi công trình xây dựng đó sẽ được bồi thường thỏa đáng.
Trong thế kỷ 20, Nhật Bản phải đối mặt với các áp lực về phát triển đô thị do quá trình đô thị hóa, cơ giới hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhanh Sự thay đổi trong lối sống và sự gia tăng mối quan tâm về quản lý môi trường và thảm họa cũng như quyền sở hữu các tài sản cá nhân chặt chẽ ảnh hưởng đến quy hoạch và phát triển đô thị Mặc dù các vấn đề phức tạp này diễn ra trong thời gian tương đối ngắn nhưng ở trong mức độ nào đó, Nhật Bản đã xây dựng được một mức độ hợp lý về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ khác ở khu vực đô thị trong cả nước Một yếu tố giải thích là phát triển đô thị, áp dụng quy hoạch đô thị một cách linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể, và có sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân trong quá trình phát triển đôthị.
Như vậy, kinh nghiệm công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch đô thị của Nhật Bản có thể tóm gọn lại những điểm chính đó là việc “Hoàn thiện về thể chế và cơchế”.
Mục tiêu quy hoạch “xanh hóa”; “vườn trong phố”; “xanh sạch đẹp ở bất kì nơi đâu”, diện tích cây xanh đã chiếm 50% diện tích toàn Singapore - điều mà chưa một quốc gia nào đạt được Vì thế, các chuyên gia quy hoạch luôn xem Singapore là mẫu hình lý tưởng về quy hoạch.[6]
Quốc đảo Sư tử từng được vinh danh là TP có quy hoạch “tỉ mỉ, sâu sắc” nhất trên thế giới nhờ những bước tiến vượt bậc trong quy hoạch, đặc biệt là sự ra đời của Ủy ban phát triển nhà đất (HDB) năm 1960, một nhánh của Bộ phát triển Quốc gia chuyên biệt về phát triển nhà.
Kể từ khi bắt đầu hoạt động, HDB đã gây dựng thêm hàng triệu căn hộ, nâng tầm vượt bậc về khái niệm nhà ở xã hội lên mức cao hơn bất kỳ đô thị nào trên thế giới Tới nay, hơn 80% dân số Singapore sống trong những tòa nhà HDB xây dựng Để đạt được kết quả này, HDB phải xử lý hơn 240 nghìn hộ gia đình nhập cư vẫn còn sống trong các khu nhà tạm mà các nhà quy hoạch nhận thấy cần thiết xóa bỏ những căn hộ ổ chuột làm mất mỹ quan đô thị như thế.
Không chỉ nhà ở, các không gian giành cho phát triển kinh tế, giao thông và môi trường xanh cũng được chính quyền Singapore đặc biệt quan tâm Ưu tiên phát triển không gian đô thị cho các hoạt động phát triển kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng mà trục đường Orchard trung tâm mua sắm phát triển nhất Singapore Mạng lưới giao thông được quy hoạch đồng bộ đáp ứng yêu cầu sử dụng trong vòng 40 năm tiếp theo Khu công nghệ cao, công nghệ sinh học được xây dựng gần các trường đại học lớn nhằm gắn kết giữa lý thuyết và thựchành.
CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢNLÝ
Cơ sở pháp lý và khoa học quản lý quy hoạchđôthị
2.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý quy hoạch đôthị
2.1.1.1 Hệ thống văn bản Quy phạm pháp luật Trung ương và văn bản địaphương
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 quy định về hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị.
Luật quy hoạch số 21/2017/QH14.
Luật số 35/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch.
Luật Tài nguyên môi trường, biển và hải đảo số 82/2015/QH13.
Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị.
Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị.
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 07/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.
Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật nhà ở.
Nghị định số 30/2019/NĐ-CP ngày 28/3/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.
Nghị định số 72/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm
2015 quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.
Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số99/2015/NĐ-CPngày 20 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.
Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 Quy định chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc.
Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BXD-BNV ngày 21/11/2013 của Bộ Xây dựng- Bộ Nội vụ hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đôthị.
Thông tư 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng về sửa chữa, bổ sung một số điều của Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị.
Thông tư 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù.
Thông tư 01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 Ban hành QCXD 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
Quyết định số 09/2017/QĐ-UBND ngày 28/6/2017 của UBND tỉnh Khánh Hòa về quản lý quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa theo Luật Xây dựng và Luật quy hoạch đô thị.
Quyết định số 05/2021/QĐ-UBND ngày 17/5/2021 của UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Quy định một số nội dung về giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, đến năm 2025.
Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 09/05/2018 của Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của tỉnh Khánh Hòa.
Quyết định số 1456/QĐ-TTg ngày 25/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040.
Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 20/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm
2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số1396/QĐ-TTgngày 25 tháng 9 năm2012.
Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày 06/09/2016 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 11/7/2016 của BCH Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa, về đẩy mạnh phát triển KT-XH thành phố Nha Trang đến năm 2020.
Quyết định số 1833/QĐ-UBND ngày 12/6/2019 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất năm đầu của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
2.1.1.2 Đánh giá quá trình vận dụng các văn bản pháp lý hiệnhành
Quản lý nhà nước về quy hoạchđôthị
2.2.1 Nhận thức và quan niệm QLNN về quy hoạch đôthị
Tác giả cho rằng, quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị là việc cơ quan quản lý nhà nước hữu trách sử dụng bộ máy, công cụ pháp lý thực hiện chức năng quản lý đối với quy hoạch đô thị Quản lý quy hoạch đô thị được hiểu là tổng thể các biện pháp, cách thức mà các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng các công cụ quản lý để tác động vào các hoạt động xây dựng và phát triển đô thị (chủ yếu là phát triển không gian vật thể) nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, đó là đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định, bền vững, đảm bảo hài hòa các lợi ích quốc gia, cộng đồng và các cá nhân trước mắt và lâudài.
Quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị là một trong những bộ phận của quản lý nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội Cơ quan quản lý nhà nước không chỉ là quản lý về quy hoạch đô thị mà còn quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Quá trình hoạt động quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị là một quá trình xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật, một quá trình huy động nhân tài và vật lực của đô thị, tận dụng các thời cơ, chế ngự các nguy cơ để phục vụ cho việc cải tạo và phát triển đô thị, không ngừng nâng cao đời sống của người dân.
Quản lý quy hoạch và xây dựng phát triển đô thị có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động xây dựng phát triển đô thị Những đồ án quy hoạch, dự án, thiết kế xây dựng dù có chất lượng cao nhưng nếu không được quản lý một cách hiệu quả sẽ không thể phát huy được tác dụng của nó đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong bối cảnh phát triển nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ đòi hỏi tư duy và phương thức quy hoạch và quản lý đô thị phải thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Như hiện nayquyhoạch xây dựng được lập từ tổng thể (quy hoạch vùng, quy hoạch chung) đến chi tiết, bên cạnh những ưu iểm mà phương thức quy hoạch cũ mang lại là quy hoạch tổng thể định hướng cho các quy hoạch chi tiết, qua quá trình thực hiện công tác quản lý phương pháp này đã bộc lộ nhiều khuyết điểm Quá trình lập, phê duyệt, đến khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng, triển khai xây dựng, bảo trì, duy tu các công trình… gặp nhiều khó khăn do chưa có cơ chế phù hợp để huy động nguồn lực từ trong nhân dân từ nguồn vốn, sự đồngthuận…
Theo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, chính quyền địa phương phối hợp cùng với các bên liên quan như các tổ chức, tư nhân và cộng đồng dân cư cùng nhau bàn bạc, tham gia vào quá trình lập, xét duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng của địa phương và tham gia vào quá trình quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đó Đường lối đổi mới của Đảng ta trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự năng động, sáng tạo độc lập từ cơ sở, cá nhân, “phi tập trung hóa trong quản lý kinh tế và xã hội” thường đi kèm với trao quyền cho địa phương, kế hoạch hóa từ dưới lên và phát triển dựa trên nhu cầu cộng đồng Như vậy, với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng trong quản lý quy hoạch xây dựng là hướng đi đúng đắn, phù hợp với yêu cầu công tác quản lý đô thị hiện nay của nước ta và trên thế giới đã được áp dụng thành công, đồng thời phù hợp với tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong đường lối đổi mới của Đảngta.
2.2.2 Phâncấp quản lý nhà nước về quy hoạch đôthị
Hiện nay ở Việt Nam có ba cấp tham gia trực tiếp quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị.
Cụ thể là: Chính phủ, UBND tỉnh và UBND huyện.
Bảng 2.1 Nội dung phân cấp quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị
STT Cấp quản lý Nội dung cơ bản
Quản lý lập, thẩm định, phê duyệt và thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch đô thị đối với các đô thị cấp thành phố thuộc tỉnh trở lên
Quản lý lập, thẩm định, phê duyệt và thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch đô thị đối với các đô thị cấp thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Quản lý lập lý lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch đô thị đối với các đô thị cấp thị trấn, thị tứ
2.2.3 Tráchnhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch đôthị
Theo quy định tại Điều 55 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14; theo đó trách nhiệm QLNN về quy hoạch của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ được quy định như sau:
Chính phủ thống nhất QLNNvề quy hoạch; ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia và quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh.
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QHXD ĐÔ THỊ
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về QHXD đô thị trong phạm vi cả nước
Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về QHXD đô thị; chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản lý nhà nước về QHXD đô thị
Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân công của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc thực hiện quản lý nhà nước về QHXD đô thị Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về QHXD đô thị tại địa phương theo phân cấp của Chính phủ
Hình 2-2 Sơ đồ trách nhiệm QLNN về quy hoạch đô thị
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện QLNN về quy hoạch (theo Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14) và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quyhoạch.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về quy hoạchđôthị
2.3.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Đây là yếutố ảnh hưởng quan trọng đến quá trình đô thị hóa và quản lý nhà nước đối với quy hoạch xây dựng đô thị Khi tốc độ phát triển kinh tế - xã hội càng nhanh thì quá trình đô thị hóa diễn ra càng mạnh, các yêu cầu phát triển hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu về lao động, các dịch vụ khác càng lớn Sự chuyển dịch nền kinh tế từ lạc hậu sang nền kinh tế phát triển theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh kéo theo sự phát triển kinh tế tăng lên về mặt quy mô, số lượng và các cơ sở kinh tế Điều này đặt ra một đòi hỏi khách quan về sự đáp ứng của công nghiệp, dịch vụ, thương mại phục vụ cho nền kinh tế Mặt khác, khi tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh song song cùng với sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thương mại với tốc độ càng cao thì khả năng gây ô nhiễm môi trường càng lớn Về mặt xã hội, sự gia tăng dân số với nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm, nhu cầu được bảo đảm về việc làm, giải trí cũng tạo áp lực lớn lên sự phát triển kinh tế và làm gia tăng sự suy thoái về môi trường.[7]
2.3.2 Cơchế chính sách của Nhà nước về phát triển đôthị
Chính sách đô thị là hệ thống các quan điểm, mục tiêu và giải pháp bao gồm cả kế hoạch hành động của chính quyền về đô thị để đạt được mục tiêu quản lý của mình Cơ chế chính sách là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đô thị vàđôthị hóa.Cơchếchínhsáchthôngthoáng,hấpdẫn,thuậntiệnsẽtạosựpháttriểnnhanh cho nền kinh tế cũng như phát triển đô thị Đối tượng của chính sách đô thị là tất cả các vấn đề của đô thị trên ba lĩnh vực bao quát nhất, đó là kinh tế, xã hội vàmôitrường Tuy nhiên, với quan điểm “Nhà nước tạo điều kiện”, những gì mà cá nhân công dân không tự làm được thì nhà nước phải “tạo điều kiện”, và phải có chính sách ở đó Do đó, chính sách đô thị sẽ hướng vào việc đảm bảo về hạ tầng đô thị, bảo vệ môi trường và tạo điều kiện cho thị trường phát triển Đó cũng là ba chức năng cơ bản của chính quyền đô thị. Việc tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý đô thị giúp đổi mới cơ chế, chính sách, tạo vốn phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở đô thị, quản lý tốtquyhoạch - kiến trúc đô thị, giúp phát triển quỹ đất về nhà ở và đất đô thị, quản lý tốt môi trườngđôthị.Cơchếchínhsáchtốtsẽtạođộnglực,hỗtrợquátrìnhpháttriểnkinhtế
- xã hội nói riêng và sự phát triển của đô thị nói chung Đồng thời sẽ hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, môi trường… [7]
2.3.3 Môi trường pháp lý và thủ tục hành chính trong quản lý đôthị
Môi trường pháp lý là nền tảng, là động lực cho sự phát triển của đô thị Thủ tục hành chính giúp nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Thủ tục hành chính không bắt nguồn từ quy phạm pháp luật quản lý, mà sâu xa hơn là từ quan điểm quản lý và nội dung quản lý.
Quan điểm quản lý của chế độ bao cấp là kiểm soát các hoạt động trong xã hội, quan điểm quản lý của cơ chế thị trường là kích thích và tạo điều kiện Phương pháp quản lý hành chính bao cấp là “lệnh”, của cơ chế thị trường là “luật” Thủ tục hành chính là thủ tục chuẩn bị cho việc ra quyết định Thủ tục cấpgiấychứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục cấp giấy phép xây dựng, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đều là các thủ tục để ban hành một quyết định, một lệnh theo nghĩa khái quát Xu hướng chung là cùng với việc nâng cao trình độ dân trí, tăng cường ý thức thượng tôn pháp luật, giảm bớt việc kiểm soát hành vi, tăng cường hậu kiểm và xử lý một cách nghiêm minh để nâng cao tính tự động hóa vận hành của xã hội theo pháp luật Để thực hiện tốt việc này,cần phải đơn giản hóa các nội dung quảnlý.
2.3.4 Mức độ hội nhập quốc tế và sự phát triển kinh tế thịtrường
Ngày nay, không một quốc gia nào có thể phát triển một cách ổn định và hài hóa nếu không tham gia vào quá trình hội nhập, đó là xu thế tất yếu Việc hội nhập là tiền đề, tạo động lực cho sự phát triển Kinh tế đô thị vốn là con đẻ của kinh tế hàng hóa, là kết quả phát huy tác dụng của cơ chế thị trường Nhưng chỉ có sản xuất thì không thể hình thành đô thị hoàn chỉnh, cần phải có sự bảo đảm thị trường lưu thông Thị trường phát triển nhanh hay chậm và được kiện toàn hay không, phụ thuộc khá lớn vào sự lưu động các yếu tố sản xuất có thông suốt, hợp lý hay không, ảnh hưởng đến sự thành bại và là tiền đề để phát triển đô thị Thị trường có cơ chế tự điều tiết tự động, nó luôn luôn thay đổi, khi kinh tế thị trường phát triển sẽ tạo ra nhiều nguồn lực để phát triển đô thị Song nó phát triển và tác động theo quy luật khách quan, nên trong quản lý đô thị cần phải tuân thủ và vận dụng sáng tạo Kinh tế thị trường là công cụ để chính quyền thực thi điều tiết, khống chế vĩ mô Về căn bản và rên lĩnh vực càng rộng lớn hơn nó tự động điều tiết hướng đi và sự phát triển của nền kinh tế Việc phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đôthị.
2.3.5 Ảnh hưởng của sự phát triển khoa học côngnghệ
Khi nền kinh tế phát triển nói chung và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra nói riêng, khoa học kỹ thuật là yếu tố không thể thiếu Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là tiền đề phục vụ quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất Đồng thời, là nhân tố giúp cho sự phát triển bền vững Khoa học kỹ thuật phát triển tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào cuộc sống, bao gồm các hoạt động công nghệ và kỹ thuật cho phép khai thác bền vững các loại tài nguyên thiên nhiên, năng lượng và xã hội, hướng tới việc xây dựng xã hội phát triển bền vững.
Trong chương này, tác giả tìm hiểu, so sánh và phân tích các cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học liên quan đến công tác QHĐT và QLNN về QHĐT Tác giả đã làm rõ một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị; trong đó chỉ ra quan niệm về quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị; nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị tại cấp huyện; các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị.
Quy hoạch xây dựng và quản lý quy hoạch xây dựng ở Việt Nam đã được hình thành và quan tâm rất sớm qua các giai đoạn phát triển của đất nước Để đảm bảo việc quản lý công minh, chặt chẽ Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản từ Trung ương: Luật, Nghị định, Thông tư đến địa phương: Chỉ thị, Quyết định liên quan đến công tác quản lý quy hoạch xây dựng, đến nay cơ bản đã hình thành hệ thống văn bản chặt chẽ trong công tác quản lý, hướng dẫn triển khai thực hiện các quy hoạch xâydựng.
Tuy nhiên các quy định pháp luật liên quan còn phân tán, bất cập, ban hành kéo dài, phổ cập hạn chế, thiếu sự ổn định và không đánh giá về hiệu quả cũng như tác động của quy định pháp luật đối với công tác quản lý QHXD Công tác kiểm tra rất hạn chế, hầu như không thể kiểm soát được sự tuân thủ của các đối tượng tham gia; việc kiểm tra hiện nay diễn ra chủ yếu là theo nhu cầu của cơ quan quản lý, không phải từ yêu cầu kiểm soát việc đảm bảo về trật tự xây dựng cũng như chất lượng công trình xây dựng Cũng do hạn chế trong thực hiện kiểm ra, việc xử lý vi phạm chưa triệt để, thường là xử lý hậu quả,mức độ xử lý còn nhẹ, tính răn đe không cao, chưa có tác dụng ngăn chặn viphạm.
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ CỦA SỞ XÂY DỰNGTỈNHKHÁNHHÒA
Giới thiệu chung về Sở Xây dựng tỉnhKhánhHòa
Hình 3-1 Trụ sở Sở Xây dựng Khánh Hòa [13] Địa chỉ: 04 Phan Chu Trinh, P Xương Huân, TP Nha Trang, Khánh Hòa Điện thoại: 0258 3822302 - Fax: 0258 3819362
Theo Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 27/8/2009 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng thì
Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh KhánhHòa, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: xây dựng, kiến trúc, quy hoạch xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: kết cấu hạ tầng giao thông đô thị; cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chiếu sáng, công viên cây xanh, nghĩa trang, chất thải rắn trong đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao), phát triển đô thị, nhà ở và công sở, kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng, về các dịch vụ công trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở.
Sở Xây dựng có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Xây dựng.
3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn chung
Dự thảo các quyết định, chỉ thị, các văn bản quy định việc phân công, phân cấp và ủy quyền trong các lĩnh vực QLNN của Sở thuộc phạm vi trách nhiệm, thẩm quyền của UBND tỉnh.
Dự thảo quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các chương trình, dự án, công trình quan trọng trong các lĩnh vực QLNN của Sở phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quy hoạch vùng, các quy hoạch phát triển ngành, chuyên ngành của cảnước.
Dự thảo chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong các lĩnh vực QLNN của Sở trên địa bàn tỉnh, đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước của UBND tỉnh.
Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về tiêu chuẩn chức danh đối với cấp trưởng, cấp phó của các đơn vị trực thuộc Sở; Trưởng phòng, Phó trưởng phòng của Phòng Quản lý đô thị, Phòng Công Thương thuộc UBND cấp huyện sau khi phối hợp, thống nhất với các Sở quản lý ngành, lĩnh vực liên quan.
Dự thảo các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND tỉnh về các lĩnh vực QLNN của Sở.
Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trực thuộc Sở theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy hoạch phát triển, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt thuộc phạm vi QLNN của Sở; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về các lĩnh vực QLNN củaSở.
3.1.3 Cơ cấu Tổ chức và biênchế
Tại Quyết định số 1248/2021/QĐ-UB ngày 12 tháng 5 năm 2021 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc sắp xếp cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng như sau: [13]
+ Lãnh đạo Sở: Có 01 Giám đốc và không quá 03 Phó giámđốc
+ Phòng ban chuyênmôn: o Vănphòng o Phòng Quản lý kiến trúc, quyhoạch o Phòng Quản lý xâydựng o Phòng Quản lý chấtlượng o Phòng Quản lý nhà và thị trường bất độngsản
+ Đơn vị trực thuộc: TT quy hoạch và kiểm định xây dựng, TT quản lý nhà và chung cư.
Thanh tra Xây dựng Phòng Quản lý kiến trúc, quy hoạch
Khối văn phòng Phòng Quản lý xây dựng
Ban lãnh đạo Sở Phòng Quản lý chất lượng
Phòng Quản lý nhà và thị trường bất động sản
TT Quy hoạch và kiểm định chất lượng xây dựng Đơn vị trực thuộc
TT Quản lý nhà và chung cư
Hình 3-2 Sơ đồ tổ chức Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa
Định hướng phát triển quy hoạch thành phốNhaTrang
3.2.1 Phạm vi nghiên cứu quyhoạch
Bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Nha Trang và một số xã thuộc huyện Diên Khánh, có tổng diện tích khoảng 27.935 ha; được giới hạn như sau [14]:
+ Phía Tây giáp thị trấn DiênKhánh.
+ Phía Nam giáp huyện CamRanh.
+ Phía Bắc giáp huyện NinhHoà.
Quy hoạch thành phố Nha Trang là trung tâm kinh tế khoa học kỹ thuật và giáo dục đào tạo của vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên [15]
Là một trong những trung tâm du lịch mang tầm quốc gia, khu vực và cả quốc tế, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh Khánh Hoà và khu vực Miền Trung, có vị trí quan trọng về an ninh quốcphòng.
Hình 3-3 Thành phố Nha Trang lung linh về đêm [16]
3.2.3 Nguyêntắc phát triển thành phố NhaTrang
Mô hình phát triển của Thành phố dựa trên nguyên tắc gắn kết với các khu vực phát triển trong Tỉnh như khu kinh tế Vân Phong, khu vực Vịnh Cam Ranh và các khu vực khác trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Xác định mạng lưới các đô thị trong tỉnh Khánh Hoà và trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tác dụng tương hỗ đối với sự phát triển của Thành phố, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các khu vực bảo tồn thiên nhiên và sinh thái [15]
Phân tích, đánh giá đồ án Quy hoạch chung thành phố đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt năm 1998 Thiết lập cơ sở hệ thống dữ liệu thông tin địa lý (GIS) được tổng hợp trên cơ sở đánh giá thực trạng về phát triển kinh tế – xã hội, dân số, lao động, vấn đề đô thị hoá, đất đai, cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật, môi trường sinh thái, đề xuất hướng phát triển không gian của Thành phố. Đề xuất các phương án phân vùng, phân khu chức năng, xác định rõ vùng nào phát triển đô thị, vùng nào phát triển công nghiệp, sinh thái, du lịch sinh dưỡng, nông nghiệp hay vùng nào cho tồn thiên nhiên.
3.2.4 Định hướng quy hoạch phát triển thành phố NhaTrang
Khu vực thành phố hiện hữu là trung tâm hành chính chính trị, văn hoá của Tỉnh: cải tạo nâng cấp, điều chỉnh để đảm bảo thực hiện chức năng du lịch và thương mại, nghiên cứu chuyển đổi chức năng sử dụng đất của sân bay Nha Trang sang mục đích phát triển kinh tế – xã hội; cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật; chỉnh trang các công trình kiến trúc có giá trị, thực hiện mục tiêu xây dựng thành phố du lịch hiện đại, văn minh và phát triển bền vững:
+Xác định hệ thống công viên cây xanh, mặt nước, không gian mở, các khucâyx a n h t r o n g k h u v ự c n ộ i t h à n h h i ệ n h ữ u d ự a t r ê n n g u y ê n t ắ c k h a i t h á c c á c t r ụ c c ả n h q u a n , v e n s ô n g v à b ờ biển.
+Đối với các cụm, khu công nghiệp: hướng tới di dời các xí nghiệp công nghiệp ô nhiễm ra khỏi khu vực nội thành hiện hữu; hạn chế phát triển công nghiệp tại khu vực nội thành mới phát triển; sắp xếp công nghiệp theo chuyên ngành và thu hút đầu tư các xí nghiệp công nghiệp sạch, hiện đại có hàm lượng khoa học cao, giá trị gia tăng lớn, sử dụng ít lao động phổ thông và không gây ô nhiễm môi trường.
Khu vực phát triển mở rộng đô thị:
Khu vực phía Nam và Tây Nam: phát triển đảm bảo hài hòa với các dự án đang thực hiện Hình thành các khu du lịch biển, du lịch núi gắn kết với khu vực Cam Ranh để tạo chuỗi du lịch Nhà Trang – Cam Ranh trở thành một trong những khu du lịch trọng điểm của quốcgia.
Khu vực phía Bắc: cải tạo nâng cấp khu đô thị hiện hữu, hình thành trung tâm giáo dục đào tạo, phát triển công nghiệp, ga đường sắt; phát triển vành đai xanh của Thành phố.
Khu vực phía Tây: phát triển đến giáp Diên Khánh, là khu đô thị mới với các chức năng thương mại, dịch vụ, hành chính và dân cư hỗ trợ yêu cầu giảm mật độ dân số của khu trungtâm.
Các cụm, khu công nghiệp cần xem xét bố trí tại những nơi ít ảnh hưởng môi trường, dân cư và cảnh quan sinh thái đô thị.
Hệ thống các công trình ngầm: xác định hệ thống công trình ngầm, tổ hợp công trình ngầm đa năng và đề xuất các yêu cầu về quản lý, sử dụng.
Hình 3-4 Thành phố biển Nha Trang
Quy hoạch định hướng phát triển kiến trúc đô thị Nha Trang: Đánh giá hiện trạng các công trình kiến trúc tiêu biểu, nêu rõ quan điểm, mục tiêu và đề xuất định hướng phát triển không gian thành phố, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan cho từng khu chức năng trong khu đô thị hiện hữu và các khu phát triển mới, tạo các điểm nhấn đô thị; phát huy tính đặc thù của thành phố du lịch biển văn minh hiện đại.
Quy hoạch giao thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
+Xác định mạng lưới giao thông đối ngoại trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ vùng và giao thông đốinội.
+Đối với khu vực đô thị hiện hữu cần nghiên cứu giải pháp giao thông hợp lý, tránh xáo trộn; đối với các khu vực mới phát triển cần đề xuất hệ thống giao dịch hiện đại theo tiêu chuẩn quốctế.
+Cần chú trọng đề xuất các giải pháp giao thông công cộng trên đất liền và kết nối với các đảo, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch và phát triển kinh tế – xã hội các vùng biển đảo; có thể nghiên cứu hệ thống giao thôngngầm.
+Nghiên cứu, lựa chọn vị trí mới để di dời sân bay Nha Trang hiện hữu, chuyển đổi chức năng sử dụng đất khu vực sân bay hiện hữu.
Thực trạng quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng đô thị tại thành phố NhaTrang
Sở Xây dựng đã phối hợp với UBND thành phố Nha Trang, các Sở, ban, ngành liên quan tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch và lập quy hoạch bổ sung cho các khu vực chức năng trên địa bàn các huyện, thành phố để tiến tới phủ kín quy hoạch, tăng thêm cơ sở cho công tác QLNN về quy hoạch và phát triển đô thị, nhằm kêu gọi đầu tư và đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; trong đó chú trọng đến công tác QHXD các khu dân cư, các khu chức năng khác của KĐT phía Tây thành phố Nha Trang theo nhiệm vụ được giao. Cụthể:
+Đôn đốc UBND thành phố thực hiện việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch theo thời hiệu quy định để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về phát triển KT-XH theo các định hướng mới và tình hình thực tế.
+Tổng hợp, kiểm tra các đề xuất về điều chỉnh và lập quy hoạch bổ sung của các địa phương để báo cáo UBND tỉnh, tham mưu UBND tỉnh việc xem xét chủ trương và phê duyệt các đồ án điều chỉnh và lập quy hoạch mới nêu trên theo quy định.
+Phối hợp các Sở, ban, ngành liên quan trong việc bố trí nguồn vốn phục vụ công tác lập quyhoạch.
+Tham mưu UBND tỉnh việc kêu gọi tài trợ kinh phí từ nguồn vốn ngoài ngân sách cho công tác lập quy hoạch nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách.
+Thẩm định và tham mưu UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch xây dựng để triển khai đầu tư xây dựng các khu dân cư, các khu chức năng khác của thành phố Nha Trang do chủ đầu tư ngoài ngân sách thực hiện.
Từ năm 1992, thành phố Nha Trang đã có đồ án Quy hoạch chung (đầu tiên được phê duyệt) Qua quá trình phát triển, để đáp ứng yêu cầu vận động của kinh tế - xã hội, thành phố Nha Trang đã trải qua 02 lần điều chỉnh đồ án Quy hoạch chung thành phố vào các năm 1998 và 2012.
Trong đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 tại Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 với quy mô diện tích khoảng 26.547 ha (bao gồm: thành phố Nha Trang hiện nay với tổng diện tích tự nhiên 25.260 ha và khoảng 1.287 ha thuộc 02 xã Diên Anv à D i ê n T o à n c ủ a h u y ệ n D i ê n K h á n h ) , q u y m ô d â n s ố đ ế n n ă m 2 0 2 5 k h o ả n g
630.000 người, trong đó dân số nội thành khoảng 560.000 người [17] Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040 đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương cho phép lập tại Thông báo số 159/TB- VPCP ngày 24/03/2017 của Văn phòng Chính phủ và được UBND tỉnh Khánh Hòa cho phép tiến hành lập đồ án tại Quyết định số 1887/QĐ-UBND ngày 03/7/2017 Hồ sơ Nhiệm vụ đồ án đã được lấy ý kiến các Sở, ban ngành, Hội nghề nghiệp; được Bộ Xây dựng thẩm định tại văn bản số 319/BXD-QHKT ngày 12/02/2018; được tổ chức báo cáo lấy ý kiến cộng đồng dân cư thành phố Nha Trang, báo cáo lấy ý kiến HĐND thành phố Nha Trang để hoàn chỉnh hồ sơ gửi Bộ Xây dựng xem xét thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt tại Tờ trình số 3852/TTr-UBND ngày 25/4/2019 của UBND tỉnh.[17]
Bộ Xây dựng có văn bản 1234/BXD-QHKT ngày 27/5/2019 v/v thẩm định nhiệm vụ Điều chỉnhquyhoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040 yêu cầu hồ sơ gửi về Bộ Xây dựng cần có ý kiến Hội đồng nhân dân cùng cấp về nội dungNhiệm vụ quy hoạch theo quy định tại Khoản 6 Điều 44 Luật quy hoạch đô thị năm 2009 trước khi thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch; Sở Xây dựng đã có văn bản số 2040/SXD-KTQH ngày 07/06/2019 đề nghị UBND thành phốNha Trang khẩn trương lấy ý kiến HĐND thành phố Nha Trang về nhiệm vụĐiềuchỉnhquyhoạchchungthànhphốNhaTrangHòađếnnăm2040đểSởXây dựng có sơ sở hoàn thiện hồ sơ Nhiệm vụ theo yêu cầu của Bộ Xây dựng, tham mưu UBND tỉnh báo cáo Bộ Xây dựng theo chỉ đạo.
Sau khi hoàn tất các thủ tục theo trình tự quy định, UBND tỉnh Khánh Hòa có Tờ trình số 12210/TTr-UBND ngày 06/12/2019 và Tờ trình số 7618/TTr-UBND ngày 31/7/2020 trình Bộ Xây dựng thẩm định đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang Hòa đến năm 2040 Bộ Xây dựng có Báo cáo thẩm định số 99/BC-BXD ngày 31/8/2020 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040 tại Quyết định số 1456/QĐ-TTg ngày 25/9/2020.
Song song với quá trình điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm
2040 (điều chỉnh tổng thể), tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức điều chỉnh cục bộQuy hoạchchung thành phố Nha Trang đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 nhằm điều chỉnh, bổ sung, cân đối một số chỉ tiêu sử dụng đất và mục đích sử dụng đất, để định hướng cho việc điều chỉnhquyhoạch phân khu, quy hoạch chi tiết làm cơ sở đầu tư các dự án cấp thiết của địa phương Đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 20/12/2021 phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số1396/QĐ-TTgngày25/9/2012.
Trong sự tương quan giữa Quy hoạch chung được phê duyệt với Quy hoạch sử dụng đất theo Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 09/05/2018 của Chính phủ và Quyết định số1833/QĐ-UBND ngày 12/6/2019 của UBND tỉnh Khánh Hòa thì các loại quy hoạch được phê duyệt nêu trên có một số nội dung chưa phù hợp với nhau nên việc triển khai thực hiện một số thời điểm, vị trí đất cụ thể còn bất cập (Ví dụ: một số dự án ven đồi núi tại thành phố Nha Trang).
Hình 3-5 Bản đồ quy hoạch Nha Trang – Điều chỉnh sử dụng đất đến 2020 [16]
Hình 3-6 Bản đồ quy hoạch Nha Trang – Quy hoạch sử dụng đất thành phố Nha Trang đến năm 2025
Hình 3-7 Quy hoạch định hướng phát triển không gian thành phố Nha Trang
3.3.1.2 Quy hoạch phân khu, chitiết
Kết quả tổng hợp diện tích các quy hoạch trên địa bàn thành phố Nha Trang được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích các quy hoạch thành phố Nha Trang [17]
STT Hạng mục Diện tích
I Diện tích nghiên cứu của đồ án quy hoạch 26435,0
1 Diện tích các khu chức năng 5074,0
2 Diện tích đất dự trữ phát triển 2545,0
3 Diện tích khu làng xóm sinh thái nông nghiệp phía Bắc 1146,1
4 Diện tích đất cây xanh sinh thái núi trong đô thị 800,5
5 Diện tích đất đồi núi (phần còn lại) 16869,4
II Diện tích lập quy hoạch phân khu 4884,5
III Diện tích lập quy hoạch chi tiết 2342,1
Tỷ lệ phủ kín Quy hoạch phân khu
Phủ kín Chưa phủ kín
Tỷ lệ phủ kín Quy hoạch chi tiết
Phủ kín Chưa phủ kín Hình 3-8 Tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu theo diện tích
Hình 3-9 Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết theo diện tích
Tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu là 96,3% và tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết mới chiếm 46,2 % Hiện nay, khu vực trung tâm đô thị gồm các phường Lộc Thọ, Tân Lập,Phước Tiến chưa có quy hoạch phân khu.
Hình 3-10 Bản đồ tổng hợp dự án quy hoạch khu vực phía Tây và khu vực trung tâm thành phố Nha Trang [16]
Kết quả điều chỉnh quy hoạch KĐT phía Tây
77,6% Đã điều chỉnh Chưa điều chỉnh
Căn cứ Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày 06/09/2016 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 11/7/2016 của BCH Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa, về đẩy mạnh phát triển KT-XH thành phố Nha Trang đến năm 2020, theo đó Sở Xây dựng được giao nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) Khu đô thị phía Tây thánh phố Nha Trang, công tác triển khai và kết quả thực hiện được thể hiện trong bảng 3.2.
Bảng 3.2 Kết quả thực hiện điều chỉnh quy hoạch Khu đô thị phía Tây TP Nha Trang
1 Khu đô thị phía Tây thành phố
Nha Trang 2032,14 1843/QĐ-UBND ngày
2 Đã điều chỉnh quy hoạch phân khu 1/2000
3 Phê duyệt quy hoạch chi tiết
4 Đã điều chỉnh quy hoạch 456,30
Hình 3-11 Kết quả điều chỉnh QHPK Khu đô thị phía Tây TP Nha Trang
3.3.1.3 Kiểm tra tiến độ, sự phù hợp của dự án với các đồ án quy hoạch đã phêduyệt
Sở Xây dựng đã phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư, UBND thành phố Nha Trang kiểm tra, đôn đốc và giám sát việc thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và các dự án sử dụng vốn ngoài ngân sách (các dự án khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch) để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án sớm đưa dự án vào hoạt động.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị tại Sở Xâydựng tỉnhKhánhHòa
3.4.1 Cải tiến công tác quy hoạch và nâng cao chất lượng đồ án quyhoạch
Từ thực trạng công tác lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch hiện nay và những cơ sở khoa học, bài học kinh nghiệm, xin đề xuất thực hiện:
Phải xác định rõ tầm quan trọng của công tác quy hoạch, không ngừng đẩy mạnh vai trò công tác lập quy hoạch và nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch Trong quản lý đô thị công tác quy hoạch phải được ưu tiên đầu tư đi trước một bước, là tiền đề để định hướng và bảo đảm tính đồng bộ trong quá trình xây dựng phát triển cũng như cải tạo và chỉnh trang đô thị Trước mắt cần tập trung hoàn thiện quy hoạch phát triển huyện theo hướng đa tâm, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch giao thông, quy hoạch cấp thoát nước, quy hoạch công viên, cây xanh song song với việc áp dụng các tiến bộ trong phát triển đô thị, quy hoạch không những phải đáp ứng yêu cầu cao về tạo dựng chất lượng không gian đô thị, mà còn phải đáp ứng tốt các yêu cầu về dự báo gần sát với thực tiễn và xu hướng phát triển của xã hội, thực sự trở thành nền tảng cho việc tạo dựng và phát triển huyện trong thời gian tới.[8]
Quy hoạch xây dựng cần có tính chiến lược, linh hoạt hơn trong nền kinh tế thị trường, bối cảnh đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Các đồ án quy hoạch chi tiết phải có khả năng tự điều chỉnh nhanh chóng trong khuôn khổ chiến lược tổng thể, thích ứng với yêu cầu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Áp dụng biện pháp quy hoạch chiến lược, quy hoạch đô thị hợp nhất thay cho kiểu quy hoạch tổng thể truyền thống bất cập bấy lâu nay. Định hướng quy hoạch cho từng vùng, khu vực trên cơ sở tăng cường sự phối hợp giữa các ngành và địa phương Xác định rõ khu vực cần cải tạo chỉnh trang và các khu vực đang đô thị hóa Đồng thời xác định mục tiêu, chiến lược cho từng vùng, khu vực đô thị hóa nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực từ xã hội, mời gọi đầu tư một cách công khai, minhbạch.
Dựa trên định hướng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dân số cơ quan quản lý nhà nước nên tiến hành lập và phê duyệt nhiệm vụ thiết kế. Trên cơ sở nhiệm vụ thiết kế, xã hội hóa cho nhà đầu tưtựlập quy hoạch xây dựng, đây là giải pháp tiết kiệm kinh phí từ ngân sách, vừa phù hợp với nguồn lực nhà đầu tư. Chính quyền có nhiều phương án lựa chọn, tham khảo và so sánh; các ưu khuyết điểm từ các phương án sẽ bổ sung cho nhau giúp cho cấp quản lý có dự báo tốt, nâng cao nhận thức và tầm nhìn, đồng thời chọn được phương án tốt nhất để triển khai.[8]
Nâng cao chất lượng các đồ án quy hoạch đô thị thông qua các biện pháp cụ thể đối với từng giai đoạn lập, thực hiện quy hoạch đôthị:
+Giai đoạn chuẩn bị lập quy hoạch đô thị:
- Ưu tiên bố trí nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước để đảm bảo cho công tác lập quyhoạch.
- Khi lựa chọn tư vấn lập quy hoạch cần tổ chức đấu thầu rộng rãi, trong đó tiêu chí lựa chọn tổ chức, cá nhân tư vấn phải có năng lực, kinh nghiệm thực tiễn và khuyến khích có sự tham gia của tư vấn quốc tế;Đơngiá thiết kế quy hoạch không cứng nhắc theo định mức nhànước.
- Đối với khu vực biển, sông ngòi: Đặt hàng Viện Hải dương học Nha Trang (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia) và các đơn vị uy tín khác nghiên cứu các đề tài khoa học như nuôi bãi, phục hồi san hô; đánh giá thực trạng môi trường, hệ sinh thái trong lòng biển và đảo, hệ sinh thái sông; đánh giá dòng chảy ở biển, mức độ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đối với một số khu vực có khả năng lấn biển tạo quỹ đất; tính toán động lực đối với các dòng sông để chỉnh trị, khơi thông, khai dòng mới… Đây là nguồn tư liệu, cơ sở khoa học rất quan trọng khi tổ chức lập các đồ án quy hoạch đôthị.
+Trong quá trình lập quy hoạch đô thị:
- Đảm bảo hiện trạng địa hình, địa chất thủy văn, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật, công trình… phải được khảo sát, đánh giá kỹ làm cơ sở để lập phương án đề xuất quyhoạch.
- Đảm bảo các tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào quá trình lập quy hoạch đô thị thông qua các Hội thảo chuyên đề, Hội nghị góp ý quy hoạch; tổ chức lấy ý kiến cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân rộng rãi hơn với nhiều hình thức (như: phát phiếu lấy ý kiến; lập hòm thư góp ý,; nhận góp ý trực tiếp; đăng tải quy hoạch trên Trang thông tin điện tử và lấy ý kiến góp ý qua Trang thông tin điện tử; văn bản lấy ý kiến các ngành, địa phương…) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân gửi phương án so sánh, phương án ý tưởng để nghiên cứu, tiếp thu trong quá trình lập quyhoạch.
- Tăng cường công tác phản biện xã hội: Đặt hàng, thông qua Liên hiệp các HộiKhoahọckỹthuậttỉnhKhánhHòađểtổchứccáchộinghịphảnbiện,trongđó mời đông đảo các nhà khoa học, nhà quản lý, các chuyên gia khác trong xã hội tham gia.
- Đồ ánquyhoạch khi lập ngoài việc phải đảm bảo trình tự thủ tục theo quy định và tính pháp lý nghiêm ngặt, còn phải đáp ứng yêu cầu về khoa học và thực tiễn.
+Sau khi phê duyệt quy hoạch đôthị:
- Tăng cường, kịp thời công bố công khai quy hoạch đô thị được phê duyệt để các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư được biết và thực hiện thông qua nhiều hình thức như: Đăng thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng; niêm yết tại các khu vực quy định; đăng tải trên Trang thông tin điện tử của tỉnh Khánh Hòa, Trang thông tin điện tử của thành phố Nha Trang; cập nhật lên các phần mềm quảnlý.
- Việc thẩm định dự án đầu tư, cấp phép xây dựng phải tuẩn thủ đúng quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng được phêduyệt.
- Hạn chế việc điều chỉnh quy hoạch đô thị, chỉ thực hiện điều chỉnh quy hoạch khi đảm bảo đủ điều kiện, nguyên tắc điều chỉnh theo quy định của phápluật.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin theo mô hình GIS (hiện nay đang triển khai bước đầu do Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Khánh Hòa chủ trì thực hiện), ứng dụng trên điện thoại thông minh (App Nha Trang trực tuyến đang được UBND thành phố Nha Trang đưa vào thử nghiệm từ tháng11/2021).
- Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy hoạch đô thị, trật tự xây dựng, đất đai theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 (sửa đổi năm 2020), Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác,chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản,phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở, Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đấtđai.
Xây dựng quy trình thực hiện thiết kế quy hoạch rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với từng vùng, khu vực, địa phương Đồng thời công bố công khai để các bên liên quan nắm đầy đủ các thông tin về cách thức thực hiện.[8]
3.4.2 Tiến hành dổi mới, cải cách thủ tục hànhchính
Tiến hành cải cách về thể chế, chính sách pháp luật, cụ thể: