1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiết kế của trung tâm chính sách và kỹ thuật phòng chống thiên tai

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,89 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (13)
  • 2. Mục đích nghiên cứu củađềtài (14)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu củađềtài (14)
  • 4. Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu (14)
    • 4.1. Cáchtiếpcận (14)
    • 4.2. Phương phápnghiêncứu (14)
  • 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củađềtài (14)
  • 6. Kết quảđạtđược (15)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ CÔNGTRÌNH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI, PHÒNG CHỐNGTHIÊN TAI (16)
    • 1.1. Tổng quan về xây dựngcôngtrình (16)
    • 1.2. Khái niệm về chất lượng và chất lượngthiếtkế (16)
      • 1.2.1. Chất lượng và đặc điểm củachấtlượng (16)
      • 1.2.2. Chất lượngthiết kế (17)
    • 1.3. Tổng quan chung về công tác quản lý chất lượng thiết kếcôngtrình (19)
      • 1.3.1. Các khái niệm về quản lý chất lượng thiết kếcôngtrình (19)
      • 1.3.2. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng thiết kếcôngtrình (19)
      • 1.3.3. Một số phương pháp quản lý chất lượng thiết kếcôngtrình (20)
    • 1.4. Một số sự cố công trình thủy lợi, phòng chống thiên tai đã xảy ra trong thời giangầnđây (22)
      • 1.4.1. Một số sự cố công trình đê,kèbiển (22)
      • 1.4.2. Một số sự cố công trình đê,kèsông (30)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾCÔNG TRÌNH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI, PHÒNG CHỐNGTHIÊNTAI (33)
    • 2.1. Cơ sở lý luận và khoa học về tư vấn thiết kế xây dựng tạiViệtNam (33)
      • 2.1.1. Tình hình tư vấn thiết kế xây dựng tạiViệtNam (33)
      • 2.1.2. Vai trò, vị trí của tư vấn thiết kế đối với xây dựngcôngtrình (34)
    • 2.2. Hồ sơ thiết kế và thẩm tra hồ sơ thiết kếcôngtrình (35)
      • 2.2.1. Hồ sơ thiết kếcôngtrình (35)
      • 2.2.2. Thẩm tra hồ sơ thiết kếcôngtrình (36)
    • 2.3. Quy trình thiết kế và kiểm soát chất lượng hồ sơthiếtkế (38)
      • 2.3.1. Quy trình thiết kế công trìnhxâydựng (38)
      • 2.3.2. Kiểm soát chất lượng hồ sơthiếtkế (39)
    • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ lập hồ sơ thiết kếcôngtrình (42)
      • 2.4.1. Các thuộc tính của chất lượng hồ sơ thiết kếcôngtrình (42)
      • 2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượngcôngtrình (44)
      • 2.4.3. Các yếu tố thuộc môi trườngbênngoài (44)
      • 2.4.4. Các yếu tốbêntrong (46)
      • 2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ lập hồ sơ thiết kếcôngtrình (47)
    • 3.1. Giới thiệu về dự án Kè Hổ Cứ, tỉnhĐồng Tháp (49)
      • 3.1.1. Giớithiệuchung (49)
      • 3.1.2. Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật củadựán (53)
      • 3.1.3. Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chính trong Giaiđoạn1 (55)
      • 3.1.4. Chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật Giai đoạn 1điềuchỉnh (55)
      • 3.1.5. Một số hình ảnh vềdựán… (55)
    • 3.2. Thựctrạngquytrình thiếtkếvàkiểm soátchất lượnghồ sơthiếtkếtạiTrung tâmChính sách vàKỹthuật phòngchốngthiên (57)
      • 3.2.1. Giới thiệu tổng quan vềTrungtâm (57)
      • 3.2.2. Thực trạng quy trình thiết kế công trình thủy lợi, phòng chốngthiêntai (58)
      • 3.2.3. Quy trình kiểm tra chất lượngsảnphẩm (59)
    • 3.3. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý thiết kế tại tâm Chính sách và Kỹthuật Phòng chốngthiêntai (61)
      • 3.3.1. Đánh giá công tác thiết kế trong giaiđoạnvừa (61)
      • 3.3.2. Đánh giá công tác quản lý thiết kế công trình xây dựnghiệnnay (63)
    • 3.4. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiếtkế công trình phòng chốngthiêntai (73)
      • 3.4.1. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi củaTrungtâm (73)
      • 3.4.2. Đềxuấtmộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngcôngtáctưvấnthiếtkếcôngtrình (74)
    • 1. Kếtluận (85)
    • 2. Kiếnnghị (85)
      • 2.1. Kiến nghị với ngànhxâydựng (85)
      • 2.2. Kiến nghị với Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chốngthiêntai (86)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtài

Xây dựng đóngmột vai trò thenchốttrongcông cuộcphát triểnkinhtếđấtnước.Cóthểthấyrõvai trò,ýnghĩa củaxây dựngcơbảntrong việc cungcấp choxãhộinhữngnhu cầuthiếtyếu về cơ sở hạtầngdânsinh, kinhtế và xãhộinhư:Nhàở, hạtầngngành điện, đường,hệthốngcấp thoátnước; Bệnh viện, trườnghọc,trungtâm văn hóa, khu vuichơi Do đótạoranhữngsản phẩmxây dựngcóchất lượnglàhết sứcquan trọng nhằm tránhgâylãngphívềnguồn lực, vốnvàthờigianthựchiện côngtrình. Trênthực tế,đã cónhững công trình thiếtkếthiếuantoàndẫn đến chấtlượngcông trìnhkhôngđảm bảo hoặccónhữngdự ángây lãngphí rất lớn, đặcbiệtlàvớinhữngdự ánngânsáchNhànước.Vì vậy,côngtácthiếtkế làtiềnđềchosựpháttriểncôngnghiệp hóa,hiện đại hóa của đất nước nóichungvàcủa cáccôngtrìnhxây dựngnóiriêng.

Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật Phòng chống thiên được thành lập theo Quyết định số 19/QĐ-PCTT ngày 18/8/2017 của Tổng trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai Trung tâm có chức năng phục vụ quản lý nhà nước, thực hiện các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công về phòng chống thiên tai, đê điều, ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tư vấn chính sách, đào tạo, truyền thông, tư vấn đầu tư xây dựng trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai, đê điều và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Với đội ngũ cán bộ đông đảo có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm công tác, Trung tâm giúp kết nối, hỗ trợ quản lý nhà nước, hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng và phối hợp với các đối tác nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản, hạn chế sự phá hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường và di sản văn hóa do thiên tai gây ra, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước, bảo đảm an ninh, quốcphòng.

Các hoạt động do Trung tâm thực hiện trong hơn 20 năm qua đảm bảo chất lượng, tiến độ và được các cơ quan, tổ chức, người dân đánh giá cao Năng lực của các đơn vị, các cá nhân tham gia công tác thiết kế đang từng bước được nâng lên Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những bất cập, chưa hợp lý đòi hỏi cần phải có sự đổi mới phù hợp với xu thế phát triển của xãhội.

Mục đích nghiên cứu củađềtài

Đánh giá được thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiết kế của Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai.

Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu

Cáchtiếpcận

Nghiên cứu tổng quan tài liệu trong và ngoài nước cho cái nhìn tổng quan về các nội dung đã thực hiện, kết quả nghiên cứu đã có, các phương pháp đã sử dụng, từ đó kế thừa và thiết kế các nội dung, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật thực hiện sẽ áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài để đảm bảo tính đúng, tính đầy đủ, tính hiệu quả của các nội dung cần nghiêncứu;

Kế thừa những số liệu cơ bản đã có tại địa phương thuộc các cấp chính quyền, các ngành để làm cơ sở cho quá trình phân tích, đánh giá;

Kếthừa kết quả nghiêncứuđã có ởtrongvàngoàinước thuộc lĩnh vực cầnnghiên cứuđểđịnhhướngvàchọnlựa giảiphápnâng cao chấtlượngtưvấn thiếtkếcôngtrình.

Phương phápnghiêncứu

- Phương pháp tổng quan tàiliệu;

- Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp (báo cáo dự án, đềán);

- Phương pháp điều tra thực địa, thu thập dữ liệu và xử lý sốliệu;

- Phương pháp tổng hợp, thống kê và đánhgiá.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củađềtài

Đánh giá tổng quan về hiện trạng công tác tư vấn thiết kế xây dựng tại Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm thiết kế công trình, hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tư vấn thiết kế công trình xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả tư vấn thiết kế, rút ngắn thời gian thực hiện tư vấn và cải thiện năng suất lao động tại trung tâm.

Kết quảđạtđược

Bộ tài liệu tổng quan về xây dựng công trình và thiết kế công trình trong lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai;

Bộ dữ liệu về cơ sở Khoa học trong quản lý chất lượng thiết kế công trình trong lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai; Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiết kế công trình thủy lợi, phòng chống thiến tai: Trường hợp nghiên cứu tại công trình khắc phục khẩn cấp sạt lở kè Hổ Cứ, tỉnh Đồng Tháp.

TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ CÔNGTRÌNH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI, PHÒNG CHỐNGTHIÊN TAI

Tổng quan về xây dựngcôngtrình

Công trình xây dựng là sản phẩm do con người tạo ra, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết và định vị với đất, có thể bao gồm phần ngầm, phần trên mặt đất, dưới mặt nước và trên mặt nước, xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm các công trình công cộng, công trình công nghiệp, nhà ở, công trình thủy lợi, công trình giao thông, năng lượng và các công trình khác.

Hoạt động xây dựng bao gồm các công việc như quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, xây dựng công trình,lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình.

Khái niệm về chất lượng và chất lượngthiếtkế

1.2.1 Chất lượng và đặc điểm của chấtlượng

Khái niệm về chất lượng được định nghĩa theo từng đối tượng sử dụng Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do người sử dụng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận Chất lượng được mang so sánh với chất lượng của các đơn vị có tính cạnh tranh thị phần, thị trường và đi kèm theo là chi phí, giá cả sản phẩm Do tính chất xã hội và nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau.

Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc điểm, tính chất, khả năng sử dụng, thời gian sử dụng của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng yêu cầu.

Mặc dù vây, khái niệm về chất lượng không phải là một khái niệm trừu tượng mà không thể thống nhất giữa các lĩnh vực với nhau Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO trong dự thảo DIS 9000:2000 do đưa ra khái niệm về chất lượng rằng:

Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây về chất lượng: a Chất lượng không chỉ là một đặc tính, tính chất của sản phẩm, hàng hóa mà chúng ta hiểu hàng ngày Chất lượng có thể được áp dụng cho một hệ thống hoặc một quá trình sảnxuất. b Chất lượng được đo lường bằng sự hài lòng nhu cầu sử dụng Nếu một sản phẩm vì một lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì nó phải được coi là chất lượng kém, mặc dù công nghệ sản xuất sản phẩm đó có thể rất hiện đại Đây là kết luận then chốt và là cơ sở để các nhàsảnxuất xác định các chính sách và chiến lược kinh doanh củamình. c Các nhu cầu có thể được trình bày rõ ràng dưới dạng các quy định và tiêu chuẩn, nhưng cũng có những nhu cầu không thể được mô tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận được chúng, hoặc đôi khi chỉ phát hiện ra chúng trong đó quá trình sửdụng. d Vì chất lượng được đo bằng sự hài lòng nhu cầu, nhu cầu luôn thay đổi theo thời gian nên chất lượng luôn phải đáp ứng các nhu cầu của xã hội theo thời gian, không gian, điều kiện sửdụng. e Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, chúng ta phải xem xét và chỉ xem xét tất cả các đặc điểm của đối tượng đó có liên quan đến việc hài lòng các nhu cầu cụ thể hay không Những nhu cầu này không chỉ từ khách hàng mà còn từ các bên liên quan, chẳng hạn như yêu cầu của pháp luật, nhu cầu của cộng đồng xãhội.

Khái niệm chất lượng được hiểu theo theo nghĩa hẹp là mô tả như trên Rõ ràng nói đến chất lượng thì không thể bỏ qua yếu tố giá cả và dịch vụ hậu mãi, giao hàng tận nơi, đúng hẹn là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi nhìn thấy sản phẩm họ định mua hài lòng nhu cầu củahọ.

1.2.2.1 Sản phẩm tư vấn thiếtkế

Sản phẩm tư vấn thiết kế là hệ thống hồ sơ bản vẽ, thuyết minh, các văn bản pháp lý liên quan cho công trình hoặc hạng mục công trình được thiết kế trên cơ sở phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng của đơn vị quản lý dựán.

Thiết kế xây dựng công trình theo Luật Xây dựng Việt Nam năm 2014 [12] bao gồm các nội dung sau:

- Phương án phòng chống cháynổ;

- Dự toán chi phí xây dựng,dự toánchi phíxây dựngphù hợp với các bướcthiết kếxâydựng.

- Phương án sử dụngnăng lượngđể tối ưu hóa chiphí;

1.2.2.2 Chất lượng sản phẩm tư vấn thiếtkế

Chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế được hình thành trong quá trình từ khi nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai, chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng.

Giá trị hồ sơ thiết kế là một tiêu chí đánh giá chất lượng, sản phẩm tư vấn thiết kế được đánh giá là sản phẩm có chất lượng đáp ứng được mong đợi của đơn vị quản lý dự án với chi phí phù hợp Nếu chi phí sản phẩm thiết kế không phù hợp với giá trị mang lại cho đơn vị quản lý dự án, thì chủ đầu tư sẽ không chấp nhận, nghĩa là chi phí thiết kế cao hơn chi phí mà chủ đầu tư chịu bỏ ra để thuê đơn vị tư vấn thiết kế Nói cách khác, như vậy hồ sơ thiết kế không được chấpnhận.

Sản phẩm tư vấn thiết kế được xem là đạt chất lượng trước hết nó phải đáp ứng được các yêu cầu định sẵn hay mong đợi của đơn vị quản lý dự án (ghi trong hợp đồng, định mức, quy chuẩn, thỏa thuân, cam kết…) và làm hài lòng hoặc vượt hơn cả sự mong đợi của đơn vị quản lý dự án Sản phẩm phải có sự thống nhất giữa các quy định, điều kiện và tiêu chuẩn do đó chất lượng là sai tiêu chuẩn, sai lệch phải nằm trong giới hạn cho phép Tính ẩn của chất lượng thể hiện ở sự hài lòng hay đáp ứng được những mong đợi của đơn vị quản lý dự án hoặc đơn vị quản lý dựán.

Theo nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng của sản phẩm tư vấn thiết kế có thể được định dạng ở các tiêu chí chất lượng và chỉ tiêu chấtlượng.

Bảng 1 Các tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng đánh giá sản phẩm tư vấn thiết kế

TT Tiêu chí đánh giá chất lượng Các chỉ tiêu tham chiếu

1 Giải pháp kết cấuv à kiến trúc.

Kết cấu định hình, đảm bảo quy chuẩn, phù hợp với mục đích sử dụng.

2 Vật liệu Vật liệu bền, phổ biến, dễ cung ứng.

3 Công nghệ thi công Hiện đại và đảm bảo tính khả thi tại khu vực dự án

4 Kinh tế Có chi phí thấp

5 Tính chất vật lý Hình vẽ thể hiện đúng, đầy đủ và rõ ràng

Tổng quan chung về công tác quản lý chất lượng thiết kếcôngtrình

1.3.1 Cáckhái niệm về quản lý chất lượng thiết kế côngtrình

Chất lượng là kết quả của sự tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan mật thiết với nhau Để đạt được chất lượng như mong muốn, cần quản lý hợp lý các yếu tố này Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng để giải quyết tốt vấn đề chất lượng.

Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, mọi loại hình sản xuất lớn nhỏ, dù tham gia vào thị trường quốc tế hay thị thường nội địa Quản lý chất lượng đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức là đúng những việc phải làm và làm những việc quan trọng Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, họ phải học và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng hiệu quả Quản lý chất lượng là các biện pháp phối hợp để giám sát và kiểm tra một tổ chức sản xuất, kinh doanh về chất lượng sản phẩm tổ chức đó đưa ra thịtrường.

Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, hoạch định, kiểm soát, mục tiêu, đảm bảo và cải tiến chất lượng.

1.3.2 Cácnguyên tắc của quản lý chất lượng thiết kế côngtrình

Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, thiết bị, tài sản, công trình và các công trình lân cận xung quanh đó tuân theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ [16].

Công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu, đánh giá bảo đảm yêu cầu của hồ sơ thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, tiêu chuẩn áp dụng, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật hiệnhành. Đơn vị quản lý dự án có trách nhiệm bố trí, tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định số 06/2021/NĐ-CP Đơn vị quản lý dự án được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật [16]. Đơn vị tư vấn thiết kế khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực chuyên môn theo quy định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do nhà thầu phụ thực hiện.

Cơ quan hoạt động chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế, thi công của các tổ chức, các cá nhân tham gia xây dựng công trình, thẩm định thiết kế, tổ chức thực hiện giám định chất lượng công trình xây dựng, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật hiện hành.

Các đơn vị tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng (nhà thầu, đơn vị quản lý dự án và cơ quan chuyên môn) chịu trách nhiệm về chất lượng các công trình do mình quảnlý.

1.3.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng thiết kế côngtrình a) Kiểm tra chấtlượng

Phương pháp đơn giản nhất để đảm bảo chất lượng hồ sơ thiết kế phù hợp với qui định là bằng cách kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm phát hiện sớm và xử lý các bộ phận không đảm bảo qui cách, yêu cầu kỹ thuật theo quy định của văn bản pháp lý của nhà nước.

Vào giai đoạn những năm 2000, việc sản xuất với khối lượng lớn đã trở nên phát triển rộng rãi, các cơ quan quản lý dự án bắt đầu yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và sự cạnh tranh giữa các cơ sở sản xuất về chất lượng càng ngày càng gay gắt Các tổ chức kinh doanh, sản xuất dần dần nhận ra rằng kiểm tra không phải là cách để đảm bảo chất lượng tốt nhất Theo khái nhiệm, kiểm tra chất lượng là hoạt động thử nghiệm, đo đếm, xem xét, định cỡ một hay nhiều đặc tính của sản phẩm và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi sản phẩm Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã sản xuất ra Nói theo ngôn ngữ hiện nay thì chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra Vào giai đoạn những năm 1920, người ta đã bắt đầu chú trọng đến những quá trình sản xuất, sau đó mới đến khâu cuối cùng là tiến hành kiểm tra sản phẩm Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) ra đời từ thời điểmđó. b) Kiểm soát chấtlượng

Theo khái niệm đã đưa ra, kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng Để kiểm soát chất lượng, đơn vị kinh doanh sản xuất phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm bị lỗi Nói chung, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố sau đây: Con người, phương pháp và quá trình sản xuất, đầu vào, thiết bị sử dụng, môi trường.

QC ra đời tại Hoa Kỳ, nhưng rất đáng tiếc là các phương pháp này chỉ được áp dụng mạnh mẽ trong quân đội và không được các công ty của Hoa Kỳ tiếp tục phát triển sau chiến tranh Trái lại, ở Nhật Bản, kiểm soát chất lượng mới được áp dụng và phát triển một cách lâu dài và rộng rãi nhất, đã được đi sâu vào nền văn hóa của họ. c) Kiểm soát chất lượng một cách toàndiện

Các kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm chỉ được áp dụng rất hạn chế cho các khu vực sản xuất, kinh doanh Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng, đó là đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, đó phải là điều kiện đủ; nó không chỉ yêu cầu áp dụng các phương pháp này cho các quá trình xảy ra trước khi sản xuất và thử nghiệm, chẳng hạn như khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng, mà còn áp dụng cho các quá trình tiếp theo, chẳng hạn như đóng gói, bảo quản, vận chuyển, và dịch vụ sau bán hàng Phương pháp quản lý này được gọi là Kiểm soát chất lượng toàndiện

Thuật ngữ Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC) được Feigenbaum định nghĩa như sau:

Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống hiệu quả để thống nhất các nỗ lực sản xuất, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau thành một tổ chức để tiếp thị, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể được thực hiện theo cách mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, cho phép khách hàng hoàn toàn hài lòng với những sản phẩm họ được sử dụng.

Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của tất cả các bộ phận trong công ty vào các quá trình liên quan đến vận hành và cải tiến chất lượng Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất và dịch vụ đồng thời làm hài lòng nhu cầu của khách hàng. d) Tình hình áp dụng quản lý chất lượng toàndiện

Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý chất lượng mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, như hệ thống vừa đúng lúc (Just-in- time), đã là tạo cơ sở lý thuyết cho quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Quản lý chất lượng toàn diện được ra đời và áp dụng đầu tiên từ các nước Châu Âu và Mỹ với tên của Deming, Juran, Crosby.

TQM được định nghĩa là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi bộ phận và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự hài lòng cho khách hàng và lợi ích của mọi thành viên trong đơn vị sản xuất và của xãhội.

Một số sự cố công trình thủy lợi, phòng chống thiên tai đã xảy ra trong thời giangầnđây

1.4.1 Một số sự cố công trình đê, kèbiển a) Hư hỏng mái đê,kè

Lát khan không đúng kỹ thuật Khung bê tông bị nhô khỏi lớp đá trải bề mặt Đá lát kè bị sóng hất ra phía đồng Mái kè bị hư hỏng

Hình 1.1 Kè đá lát khan có hiệu quả kém tại một số công trình

Kè đá xây bị hỏng cả mảng và tạo thành hố sụt

Kè đá xây bị nứt vỡ

Hình 1.2 Kè đá xây liền mảng bị hư hỏng (Tiên Lãng, Hải Phòng)

Kè đá xây chia khối Thịnh Long–

Nam Định (bị phá hủy năm2005)

Kè đá xây chia khối Tiên Lãng –

Hư hỏng cục bộ Sụt tổng thể

Hình 1.3 Kè đá xây chia khối

Kè đê biển Giao Thủy (Nam Định) Kè biển Cát Hải (Hải Phòng)

Kè Cửa Hội, Thị xã Cửa Lò

Kè Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên

Hình 1.4 Hư hỏng của phần gia cố phíatrên

Kè Hội An (Quảng Nam) Kè Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)

Hình 1.5 Hư hỏng kè biển dạng tườngđứng b) Hư hỏng chân đê,kè

Công trình bị xói đáy và làm sứt vỡ ống buy Đá trong và ngoài bống buy lục lăng bị sóng hất lên mái đê

Chân kè Bảo Ninh bị moi gây sụt toàn bộ mái bờ

Chân kè Cống Thanh Niên bị sóng lôi cấu kiện lắp gép, gây sụt mái

Hình 1.6 Một số dạng hư hỏng kè ống buy tại các công trình đã xây dựng

Chân kè Hải Hòa, Hải Hậu Chân kè Cẩm Nhượng, Hà Tĩnh

Hình 1.7 Chân kè dạng ống buy

Hình 1.8 Chân kè bằng cọc bê tông cốt thép c) Một số vấn đề về thiếtkế:

- Biện pháp thiết kế gia cố mái đều theo một kết cấu giống nhau, bất kể là khu vực có rừng ngập mặn hay khu vực không có rừng, có công trình gây bồi giảm sóng hay không, bất kể vùng trong sông hay ở bãi biển trốngtrơn.

- Mộtsốnơikhôngcóthềm giảm sóngphíabiển,nhưngcó cơ phíađồngrấtto(đêHàNam,tỉnh QuảngNinh,đêBiểnI,TP Hải Phòng) Nơicóthềm giảmsóngthìđặtởcaotrìnhthấp,vàchiềurộngnhỏ(đoạnTáoKhoai–đêbiểnHảiHậu

- Hiện nay, trên thế giới đã không còn sử dụng loại cấu kiện liên kết ngàm nữa, mà sử dụng dạng cấu kiện độc lập, nhưng ở Việt Nam thì vẫn chưa có dấu hiệu thay đổi việc sử dụng các dạng cấu kiện này Cấu kiện lục lăng 7 lỗ sử dụng ở khu vực bờ biển Lý Hòa (Quảng Bình) có nhiều ưu điểm nên nhân rộng cho các khu vực tương tự tại ViệtNam.

- Các tường hắt sóng đỉnh đê, thiết kế dạng đường congtùytiện, không theo phương trình thủy động học, vừa không tạo kiến trúc đẹp mắt vừa không có hiệu quả bảovệ.

- Trên đỉnh và mặt các tuyến đê sông và đê biển, việc thiết kế các hố trồng cây (cụ thể như tại đê Hà Nam, Quảng Ninh) tuy tạo cảnh quan sinh thái nhưng cũng thể hiện nhiều nhượcđiểm.

- Tại các vị trí đê tràn, phía chân mái sau không có rãnh gom nước, vùng tập trung nước và thiết bị bơm nước là những thiếu sótgâyảnh hưởng xấu đến công trình.Việctrồngcâyphilaosátchânđêphíađồngcũngcầncânnhắckỹ,vìkhicóbãocây rung lắc và bật gốc sẽ ảnh hưởng kết cấu đê.

- Kè gia cố máiđêphía biểnđãcótrườnghợpkhôngcótầng lọc(KèTuầnChâu,tỉnh

Quảng Ninh),máiphíađồngkhôngsử dụng tầng lọcnhưở

- Các kết cấu dạng ống buy hình dạng khác nhau không hạn chế được tình hình xói chânkè.

- Cao trình đỉnh chân kè quá cao, nằm trên mực nước thấp, nên dễ bị sóng biển tác động thành hố xói và làm sập máikè.

- Mộtsốnơithiếtkếtấmgiằngống buybằngđổ bêtôngtạichỗ,khôngsửdụngcốtthép, thảmđángoàiốngbuycũngđổvữabêtông trực tiếplênthảmlàkhôngphùhợp. c Hư hỏng của hệ thống mỏ hàn biển (MHB)

MHB ống Buy trên bệ đá rời bị sóng đánh hỏng

MHB ống Buy trên bệ đá rời bị sóng xô lệch

MHB ống Buy không còn tác dụng MHB ống Buy bị hà bám, bệ đá lún sệ

Hình 1.9 Hư hỏng của các loại kết cấu MHB

MHB Eo Bầu 9/1997 MHB Eo Bầu 1998

Tàn tích của MHB Eo Bầu 2012 Dấu vết còn lại của MHB 2012

Hình 1.10 Quá trình diễn biến của MHB Eo Bầu, Thừa Thiên Huế Đánh giá một số vấn đề về thiết kế:

- Lựa chọn giải pháp áp dụng không phù hợp: Ở những nơi mà đường bờ biển có hướng vuông góc với phương truyền sóng chính, như tại khu vực kè Thừa Thiên- Huế, Cát Hải – Hải Phòng thì không thể sử dụng MHB, mà cần thiết phải dùng đê phásóng.

- Chiềudài tuyếncôngtrình hạn chế (ngắnnhấtlàMHBởcửa NhậtLệ -Quảng Bình xây dựng trước 1995vàMHBQuảng Phúc–Quảng Bìnhchỉ dài30m),chưađạttớikhuvực sóngvỡ, nên khảnăngngăn chặn bùn cátđểnâng cao mặt bãilàrất hạnchế.

- Cao trình đỉnh của MHB là quá thấp so với yêu cầu là mực nước triều trung bình, nên sóng biển trùm lên đỉnh, hạn chế hiệu quả ngăn cát, giảm sóng Thậm chí một số cụm công trình bị bồi lấp hoàn toàn như ở Quảng Phúc, ở phía Bắc cửa Nhật

Lệ do diễn biến theo mùa của dải bờ biển, vào mùa hè không có dấu hiệu nào cho thấy là do tác động của việc xây dựng côngtrình.

- MHB có kết cấu thuần đá hộc (Cát Hải), đá nhỏ dễ bị sóng cuốn đi hoặc xôdạt.

- Kết cấu MHB bằng ống buy trên đệm đá hộc (không và có gia cố) có nhiều tồn tại, không phù hợp với yêu cầu ngăn cát(dothấp và có khe hở), giảm sóng (do thấp và trơn nhẵn) và ổn định (do dễ đổ,vỡ ).

- Loại MHB ống buy là kếtcấumang tính Việt Nam rõ rệt Nếu sử dụng ở vùng quai đê lấn biển, sóng nhỏ, bãi triều nông, thì sẽ cho hiệu quả hơn Kết cấu này không có hiệu quả ở những nơi biển bị xói lở, sóng cao, độ sâu lớn hoặc địa hìnhdốc.

- MHB có kết cấu ống buy không thể làm cao vì kích thước ống buy hạn chế, các ống buy không thể đặt kín khít để ngăn cát, tác dụng giảm sóng cũng hạn chế, dễ bị sạt sụt, xô đổ, như các ảnh chụp sau thểhiện.

- Đối với bệ đá rời (hoặc thiết kế có phủ khối BT nhưng thực tế chỉ có đá hộc rời) đều bị sóng xô làm bệ sạt sệ, ống buy đổ nghiêng ngả Ống buy không có bản nắp che, đá trong ống buy bị moi ra, làm kết cấu mất ổnđịnh.

1.4.2 Một số sự cố công trình đê, kèsông a Hư hỏng mái, đỉnh kè, đê

Kè Sen Hồ– bờ hữu sông Đuống,

Kè Thiệu Dương – bờ hữu sông Mã, tỉnh Thanh Hóa

Kè mái đê La Giang – bờ hữu sông Cả, tỉnh Hà Tĩnh

Kè Quảng Phúc - bờ tả sông Gianh, tỉnh Quảng Bình

Hình 1.11 Hư hỏng mái kè đá lát khan không khung ô

Hố sụt sau lưng rãnh tiêu kè Dương Hà, thành phố Hà Nội

Hư hỏng đỉnh kè Gia Thượng năm 2008 do dòng chảy mặt, thành phố Hà Nội Hình 1.12 Một số hư hỏng bất thường đỉnh kè Đoạn kè khu vực văn phòng Tỉnh ủy, tỉnh

Tường kè đình Tân Hoa, Mỹ Thuận - Tỉnh Vĩnh Long (2005) Hình 1.13 Một số hư hỏng kè tường đứng Đánh giá một số vấn đề về thiết kế:

- Dạng công trìnhkèbảovệ bờsửdụng dạngtườngđứngđối với khuvựccó đặcđiểm địa chất nềnyếurấtdễ mất ổnđịnhnếukhôngđánhgiá kỹvà cógiảiphápgiacố.

- Một số công trình chưa xác định đúng phạm vi bảo vệ chân kè, chưa chú ý đến bảo vệ chống xói ở chân công trình, hoặc giải pháp bảo vệ chống xói chân công trình không phù hợp dẫn đến mất ổn định, hư hỏngkè.

- Chưa thực hiện khảo sát điều tramộtcách chính xác địa chất nền tại vị trí xây dựngcôngtrìnhlàvôcùngcầnthiếtchoviệcthiếtkế,đánhgiámứcđộkhảthicũngnhư đánh giá độ ổn định lâu dài của các giảipháp.

- Chưa tính toán được ảnh hưởng của các yếu tố tác động ngoại sinh lên công trình, ví dụ như dòng chảy mặt trên đỉnh và thânkè.

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi quá trình bao gồm từ khâu chuẩn bị đầu tư, khảo sát, thiết kế xây dựng đến triển khai thi công xây dựng công trình Trong đó công tác thiết kế công trình xây dựng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đầu tư xây dựng công trình Công trình có bảo đảm được mục tiêu đề ra hay không là tùy thuộc vào chất lượng hồ sơ thiết kế, chất lượng thi công xây dựng công trình Trên thực tế vẫn còn một số sự cố công trình xảy ra do chất lượng thiết kế chưa tốt Chủ nhiệm thiết kế còn hạn chế về năng lực, lựa chọn giải pháp chưa phù hợp, thiết kế theo định tính và không dự đoán được đầy đủ các yếu tố ngoại sinh tác động đến sự ổn định của công trình, ví dụ: Dòng chảy mặt sau lưng kè do mưa lớn, dòng chảy tập trung gây hư hỏng đỉnh kè trước khi hỏng mái kè như trường hợp kè Gia Thượng – sông Đuống Công tác kiểm tra rà soát hồ sơ thiết kế chưa được chặt chẽ hoặc thiếu quy trình kiểmtra.

CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾCÔNG TRÌNH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI, PHÒNG CHỐNGTHIÊNTAI

Cơ sở lý luận và khoa học về tư vấn thiết kế xây dựng tạiViệtNam

2.1.1 Tìnhhình tư vấn thiết kế xây dựng tại ViệtNam

Bảnvẽxâydựnghaycòngọilàbảnvẽthiếtkế(thiếtkếkỹthuật,thiếtkếkỹthuật thicông)làbảnvẽthểhiệncấutạo,hìnhdáng,thôngsốkỹthuậtcủacôngtrìnhphụcvụ cho việc thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cần thiết cho công trình Bản vẽ thiết kếphảithể hiệnkíchthước, hình dạng, thông số kỹ thuật, tính năng, loại vật liệu cấu tạo lênbộphậncôngtrìnhvàcôngtrình,thểhiệnhìnhdángtổngthểcủacôngtrình[7].

2.1.1.2 Vai trò của bản vẽ thiếtkế

- Bản vẽ thiết kết phải thể hiện được các nội dung để người thi công nhìn vào bản vẽ thiết kế và sử dụng các phương tiện kỹ thuật, công nghệ và nhân lực, vật lực để triển khai từ hồ sơ thiết kế trên bản vẽ thành công trình trong thựctế.

- Bảnvẽthiếtkếtphảithểhiện đượcngười làmcôngtác kiểm soát khốilượng,chiphí(kếtoán,kiểmtoán, thanh tra, nhânviênngân hàng,khobạc)dựa vào bản vẽthiếtkế đểkiểmtra,kiểmsoátkhốilượngtronghồsơthanhquyếttoán.

- Bản vẽ thiết kết phải thể hiện được các thông số để người lập dự toán sử dụng bản vẽ để xác định khối lượng của các công việc thi công xây dựng công trình, từ đó áp đơn giá để xác định giá trị dự toánxây dựng côngtrình.

- Người làm công tácxây dựngkếhoạchthựchiệncóthể dựa vào bảnvẽthiếtkế đểtínhtoánvà dựtrù các nguồn lựcphụcvụ kếhoạchthicông xây dựng côngtrình.

Thiết kế xây dựng là công việc rất quan trọng trong đầu tư xây dựng cơ bản, nó có vai trò quan trọng quyết định tính hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư trong quá trình xây dựng cũng như vận hành đưa dự án vào sử dụng Thiết kế xây dựng cơ bản phải thể hiện được được quá trình xây dựng và quá trình vận hành dựán.

Thiết kế xây dựng là quá trình lập ra hệ thống các bản vẽ, thông số, chỉ tiêu tính toán để thuyết minh, biện luận sự phù hợp về mặt kỹ thuật cũng như về mặt kinh tế của hạng mục và các công trình xây dựng.

2.1.1.4 Các bước thiết kế xâydựng Điều 78 Luật Xây dựng 2014[12]quy định chung về thiết kế xây dựng được quy định cụ thể như sau: a) Thiết kế xây dựng gồm thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiết kế cơ sở trong Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công trong giai đoạn thực hiện dự án và các bước thiết kế khác (nếu có) theo quy trình chung của thếgiới. b) Thiết kế xây dựng được thực hiện theo một hoặc 2-3 bướctùythuộc quy mô, tính chất, loại và cấp công trình xây dựng Người quyết định đầu tư (chủ đầu tư hoặc chủ quản chủ đầu tư) quyết định số bước thiết kế khi phê duyệt dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp lý hiệnhành. c) Thiết kế xây dựng công trình được vận hành theo quy trình một bước hoặc nhiều bước nhưsau:

- Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thicông;

- gồm Dự án gồm các bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công gọi là dự án thiết kế babước;

- Thiết kế theo các bước khác (nếucó). d) Hồ sơ thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở gồm thuyết minhthiếtkế, bản vẽ thiết kế, số liệu khảo sát xây dựng liên quan đến công trình, dự toán xây dựng công trình và chỉ dẫn kỹ thuật (nếucó).

2.1.2 Vai trò, vị trí của tư vấn thiết kế đối với xây dựng côngtrình

Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình, chi phí thiết kế dự án sẽ chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với tổng chi phí xây dựng công trình nhưng lại là giai đoạn tập trung hàm lượng chất xám lớn trong sản phẩm thiết kế Mức độ ảnh hưởng của giai đoạn thiết kế dự án đến toàn bộ hoạt động xây dựng là rất lớn và có tính quyết định đến tuổi thọ côngtrình.

Sản phẩm của tư vấn thiết kế được xây dựng dựa trên yêu cầu về mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của công trình mà đơn vị quản lý dự án đề ra Sản phẩm đó được trình bày bằng từ khoa học, dễ hiểu để mô tả phương án đáp ứng được các mục tiêu đề ra. Chính vì tư vấn thiết kế là công đoạn đâu tiên này nên tầm quan trọng của chất lượng hồ sơ thiết kế rất cao vì nó ảnh hưởng đến tất cả các trình tự thực hiện công trình.

Chẳng hạn, thiết kế tính toán gây sai lệch kết cấu công trình sẽ làm cho công trình bị hư hỏng và phá hủy, hay sản phẩm tư vấn thiết kế trong khâu bản vẽ thi công có sự nhầm lẫn khi thi công nhà thầu không thể thực hiện được các giải pháp thiết kế mà trong hồ sơ thiết kế đã đưa ra, điều này làm trì hoãn công việc ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình[7][8]. Đối với mỗi một công trình thì công tác thiết kế luôn là người làm những công việc đầu tiên và theo suốt trong quá trình xây dựng công trình Trước hết, đơn vị tư vấn thiết kế phải đánh giá được sự cấp thiết đầu tư, hiệu quả của công trình để giúp cho đơn vị quản lý dự án quyết định xây dựng công trình haykhông.

Giải pháp thiết kế để đảm bảo chất lượng tốt nhất là giải pháp thiết kế tập hợp những tính chất của công trình, thể hiện mức độ hài lòng nhu cầu sử dụng nhưng tiêu tốn chi phí thấp nhất Các chỉ tiêu về giá trị sử dụng đặc trưng cho chất lượng của công trình, có thể kể đến là các chỉ tiêu về tuổi thọ, công suất, chống động đất, chống ăn mòn, sức chống chịu trước gió bão, thiên tai, cách âm, cách nhiệt, khả năng chống ẩm, điều kiện vi khí hậu trong nhà, tiện nghi trong sử dụng hoặc dễ dàng trong vận hành, tính công nghệ, mức độ kỹ thuật công nghệ hiện đại, cải thiện an toàn lao động, thân thiện môi trường[6].

Từ những vấn đề đã nêu cho ta thấy, tư vấn thiết kế đóng một vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng công trình Vì vậy, mỗi nhà thiết kế phải có trách nhiệm với mỗi sản phẩm mà mình đã thiết kế.

Hồ sơ thiết kế và thẩm tra hồ sơ thiết kếcôngtrình

2.2.1 Hồ sơ thiết kế côngtrình

Hồ sơ thiết kế xây dựng gồm các bản thuyết minh và bản vẽ a) Bản thuyết minh gồm:

- Báo cáo dự án đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuậthoặc;

- Các văn bản pháp lý liên quan đến việc lập kế hoạch đầutư;

- Các hồ sơ pháp lý làm cơ sở cho thiết kế như giấy cấp đất, các hồ sơ khảo sát trắc địa, đặc điểm địa chất công trình, địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn, vật liệu xây dựng, vật tư, lao động.;

- Bản thuyết minh hồ sơ thiếtkế;

- Các văn bản liên quan đến việc xét duyệt báo cáo kinhtếkỹ thuậtvà hồ sơthiếtkếkỹ thuật;các văn bảnpháplýkhácđượcbổsung sau bước thiếtkếkỹthuật;

- Dự toán xây dựng các hạng mục côngtrình;

- Tổng mức đầu tư (hoặc tổng dự toán) côngtrình. b) Bản vẽgồm:

- Các bản vẽ trong bước thiết kế cơsở;

- Các bản vẽ trong bước thiết kế kỹthuật;

- Các bản vẽ trong bước thiết kế bản vẽ thicông.

2.2.2 Thẩm tra hồ sơ thiết kế côngtrình

Thẩm tra dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình theo quy định tại Điều Điều 35 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP[16]được hướng dẫn cụ thể như sau: a) Đối với thẩm tra dự án, thiết kế cơsở:

* Nội dung thẩm tra thiết kế cơ sởgồm:

- Sự phù hợp của phương án dây chuyền công nghệ công nghệ đã lựa chọn đối với công việc cần thiết kế côngnghệ;

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở khả năng liên kết với hạ tầng kỹ thuật của khu vực với vị trí địa điểm xâydựng;

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với tổng mặt bằng được duyệt hoặc phương án tuyến công trình được lựa chọn đối với các công trình xây dựng dọc tuyến và quy hoạch chi tiết xâydựng;

- Giải pháp thiết kế phù hợp về phương án bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn xây dựng, phòng chống cháynổ;

- Sự phù hợp của giải pháp tổ chức thực hiện dự án trong từng hạng mục công trình, từng giai đoạn với yêu cầu của thiết kế cơsở.

- Việc áp dụng cácquychuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn trong thiếtkế;

* Các nội dung khác của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng được thẩm tragồm:

- Đánh giá về tính cấp thiết đầu tư xây dựng gồm sự phù hợp với chủ trương đầu tư, năng lực khai thác sử dụng, công suất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khả năng đáp ứng nhu cầu tăng thêm về quy mô, bảo đảm an ninh - quốcphòng;

- Đánhgiá cácyếu tốđảm bảohiệuquả củadựán, bao gồm chi phí đầu tư,tiếnđộthựchiệndựán; chi phí quảnlý vàvận hành; khả nănghuy độngvốnđúng tiếnđộ,phântích cácyếu tốrủiro dễgặpphải, hiệuquả tàichính, hiệuquảkinhtế xãhội củadựán.

-Đánhgiá cácyếutố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm sự phù hợp của khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất và giải phóng mặt bằng xây dựng; quy hoạchpháttriểnngànhvàquyhoạchxâydựng;nhucầusửdụngtàinguyên(nếucó),việcđảm bảocácyếutốđầuvàovàđápứngđầurachosảnphẩmcủadựán;kinhnghiệmquảnlý của chủ đầu tư; các giảiphápthực hiện; các giải pháp bảo vệ môi trường; phòng cháy chữa cháy; bảo đảm quốc phòng, anninh. b) Đối với dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xâydựng

- Đánh giá sự cần thiết đầu tư, thời gian thực hiện, quy mô, tổng kinh phí đầu tư và hiệu quả kinh tế - xãhội;

- Đánh giá sự phù hợp giữa khối lượng thiết kế với khối lượng chủ yếu của dự toán, tính hợp lý của việc vận dụng các giải pháp công nghệ, xác định giá trị dự toán công trình, áp dụng định mức, đơn giá côngtrình.

- Tính hợp lý của các biện pháp thiết kế xây dựng công trình; tính hợp lý của việc lựa chọndâychuyền công nghệ, thiết bị để thiết kế công trình có yêu cầu về công nghệ; tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng cho công trình; tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và phòng chống cháynổ;

- Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức thiết kế xây dựng, cá nhân khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xâydựng.

- Đánh giá sự phù hợp của các biện pháp thiết kế xây dựng với công trình sử dụng, mức độ an toàn các công trình lân cận và trong khu vực dựán.

- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi khi thực hiện dự án bao gồm: Khả năng giải phóng mặt bằng, nhu cầu sử dụng đất, đảm bảo an ninh - quốc phòng, an ninh, môi trường và các luật khác có liênquan; c) Đối với thiết kế và dự toán xây dựng côngtrình

- Sự phù hợp của thiết kế xây dựng giai đoạn thực hiện bước sau so với thiết kế xây dựng bướctrước:

+ Hồ sơ hồ sơ thiết kế cơ sở so với thiết kế kỹ thuật;

+ Thiết kế kỹ thuật so với thiết kế bản vẽ thi công trong trường hợp dự án thiết kế ba bước, thiết kế cơ sở trong trường hợp thiết kế hai bước hoặc thiết kế một bước.

- Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp thiết kế xây dựng với công trình sử dụng, mức độ an toàn của công trình và an toàn của các công trình xungquanh.

- Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ khảo sát, thiết kế côngtrình.

- Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định của pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, về sử dụng vật liệu xây dựng cho côngtrình.

- Sự phù hợp giữa khối lượng của dự toán với khối lượng trong bản vẽ thiết kế, tính hợp lý của việc áp dụng định mức, đơn giá xây dựng công trình, xác định giá trị dự toán côngtrình.

- Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ đối với thiết kế công trình có yêu cầu về công nghệ cao, máy móc thiết bị hiệnđại.

- Sự phù hợp của các giải pháp thiết kế xây dựng côngtrình.

Quy trình thiết kế và kiểm soát chất lượng hồ sơthiếtkế

2.3.1 Quytrình thiết kế công trình xâydựng

Trongthựctế,Quytrìnhthiếtkếcôngtrìnhxâydựnggồmcó6bướcsauđây:Bước 1: Thu thập và tiếp nhận các yêu cầu về thông tin từ phía chủ đầutư Ở bước này, Bên tiếp nhận thiết kế công trình sẽ yêu cầu chủ đầu tư cung cấp về những yêu cầu mong muốn của chủ đầu tư Cùng với đó là xem xét các yếu tố như:giấy phép xây dựng, tiêu chuẩn trong thiết kế công trình ở khu vực xâydựng….

Bước 2: Lên phương án bố trí, thiết kế mặt bằng kiến trúc

Sau khi đã nắm bắt được đầy đủ thông tin cần thiết mà bên chủ đầu tư cung cấp, cùng tìm hiểu Bên tiếp nhân sẽ lên phương án thiết kế, cách bố trí toàn bộ mặt bằng kiến trúc cần phác thảo.

Bước 3: Hiệu chỉnh thiết kế theo các yêu cầu và bổ sung của chủ đầu tư và ký kết hợp đồng.

Bước thứ 3 và cũng là bước quan trọng nhất trong quy trình thiết kế công trình xây dựng Ở bước này, sau khi đã có được bản vẽ cơ sở Bên tiếp nhận sẽ gặp mặt chủ đầu tư Tiếp theo, sẽ ghi nhận những yêu cầu, bổ sung, những khu vực cần chỉnh sửa từ bên chủ đầutư.

Bước 4: Lập đề xuất, phương án mô hình thiết kế 3D Điều chỉnh thiết kế theo các yêu cầu của chủ đầu tư.

Sau khi ký kết hợp đồng Bên tiếp nhận sẽ sửa lại bản phương án theo yêu cầu mới nhất Sau đó, tiến hành vẽ, tái dựng bản vẽ thành mô hình thiết kế 3D cho công trình xây dựng.

Bước 5: Tiến hành triển khai, thực hiện hồ sơ chi tiết về kết cấu, kỹ thuật, PCCC, điện nước…

Trong quá trình thiết kế bản vẽ mô hình 3D Bên tiếp nhận cũng triển khai các chi tiết kỹ thuật về đường điện nước, phòng cháy chữa cháy đảm bảo công năng sử dụng, an toàn kỹ thuật theo các quy định trong pháp luật cũng như của khu vực.

Bước 6: Trình cho khách hàng xem xét, ký duyệt Bàn giao bản thiết kế

Bước cuốicùng trongquytrình thiếtkế làtrình kháchhàngxemxét vàkýduyệt bản vẽ.Ởbướccuối này,bên chủ đầu tưsẽxem xét bản vẽ3Dcủa bêntiếp nhậnđãđúng theoyêucầumong muốn của mìnhchưa Bản vẽthiếtkếcông trìnhcó đảmbảo cácyếutốvềđịaphương,antoàn,côngnăngsửdụnghaykhông.

2.3.2 Kiểm soát chất lượng hồ sơ thiếtkế

2.3.2.1 Trình tự quản lý chất lượng thiết kế công trình xâydựng

- Bước 1: Lập nhiệm vụ thiết kế công trình xâydựng.

- Bước 2: Quản lý chất lượng hoạt động thiết kế xâydựng.

- Bước 3: Thẩm định, thẩm tra thiết kế xâydựng.

- Bước 4: Phê duyệt hồ sơ thiết kế xây dựng côngtrình.

- Bước 5: Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng côngtrình.

2.3.2.2 Quản lý chất lượng công tác thiết kế côngtrình a) Các nội dung quản lý chất lượng của đơn vị thiết kế côngtrình:

- Bố trí đủ nhân sự có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế; phân công người có đủ điều kiện khả năng, năng lực để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiếtkế;

- Phân công cá nhân, các bộ phận trực thuộc đơn vị của mình hoặc thuê tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị có đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện công việc kiểm tra độc lập chất lượng hồ sơ thiếtkế;

- Chỉ sử dụng kết quả khảo sát có độ chính xác, tin cậy cao và đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho côngtrình;

- Trình đơn vị quản lý dự án hồ sơ thiết kế để được thẩm định, phê duyệt theo quy định của Luật Xây dựng[12]; tiếp thu ý kiến của đơn vị thẩm định và giải trình hoặc chỉnh sửa hồ sơ thiết kế theo ý kiến của đơn vị thẩmđịnh;

- Thực hiện điều chỉnh hồ sơ thiết kế theo yêu cầu của chủ đầu tư. b) Đơn vị thiết kế chịu trách nhiệm về chất lượng hồ sơ thiết kế xây dựng công trình do mình phụ trách; Việc thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế của cá nhân, tổ chức, chủ đầu tư, người quyết định đầu tư hoặc cơ quan chuyênmônvề xây dựng không thay thế và không làm giảm trách nhiệm của đơn vị thiết kế về chất lượng thiết kế xây dựng công trình do đơn vị đã thựchiện. c) Trong quá trình thiết kế xây dựng công trình quan trọng quốc gia có công nghệ - kỹ thuật phức tạp, công trình có quy mô rất lớn, đơn vị thiết kế xây dựng có quyền đề xuất với chủ đầu tư hoặc đơn vị quản lý dự án thực hiện các biện pháp thí nghiệm, thử nghiệm mô phỏng để kiểm tra, tính toán khả năng làm việc của công trình Các biện pháp này nhằm hoàn thiện hồsơthiết kế, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn công trình và tránh rủi ro chưa thể lường trước do chưa có kinh nghiệm xử lý trong những công trình trướcđó. d) Trường hợp đơn vị thiết kế làm tổng thầu thiết kế thì nhà thầu này phải đảm nhận thiết kế những hạng mục công trình chủ yếu hoặc công nghệ chủ yếu của công trình và chịu trách nhiệm toàn bộ về việc thực hiện hợp đồng với tổng thầu Đơn vị thiết kế phụ chịu trách nhiệm về tiến độ, chất lượng thiết kế trước tư vấn thiết kế tổng và trước pháp luật đối với phần việc do đơn vị đã đảmnhận.

2.3.2.3 Hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiếtkế

Hiệu quả của công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế được thể hiện qua một số tiêu chí đánh giásau: a) Thị phần tư vấn thiếtkế

Hồ sơ tư vấn thiết kếcóđặc thù khác với sản phẩm thông thường, hồ sơ thiết kế có tính đơn chiếc (mỗi sản phẩm được sử dụng cho một công trình cụ thể) Vì vây, thị phần thiết kế ở đây được hiểu là số lần thắng thầu các gói thầu thiết kế, các dự án lớn… Điềunàythể hiện chất lượng sản phẩm thiết kế và lòng tin của các đơn vị quản lý dự án đối với Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật Phòng chống thiên tai Thị phần đối với đơn vị tư vấn thiết kế, chỉ tiêu này được thể hiện thôngqua:

- Số lần thắng thầu trong hoạt động đấu thầu các gói thầu tưvấn;

- Số dự án lớn đã trúng thầu và thực hiện trong thời gian trướcđó;

- Doanh thu từ hoạt động tư vấn qua từngnăm. b) Chất lượng khoa học kỹ thuật của hồ sơ thiếtkế

Hồ sơ thiết kế phải đạt được các chỉ số chất lượng có tính quy chuẩn Ngoài ra sản phẩm có thể đạt thêm những tiêu chí nổi trội trong quá trình đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế Các tiêu chuẩn đạt được của hồ sơ thiết kế thông qua các tiêu chuẩn đã được ban hành và áp dụng ở Quốc tế và Việt Nam Đây là những tiêu chí bắt buộc đối với tất cả các hồ sơ thiết kế và lĩnh vực được phép cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam Chất lượng về khả năng áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật của hồ sơ thiết kế được xác định qua chỉ số lượng dự án có tính đột phá về phương pháp luận,vậtliệu và ề côngnghệ.

Các sản phẩm là hồ sơ bản vẽ thiết kế, khi phát hành phải đạt được sự hài lòng về thiết kế kiến trúc, kết cấu, hệ thống điện, hệ thống nước, hệ thống thông gió, phòng chống cháy nổ, khả năng bảo vệ môi trường, dự toán công trình, phù hợp các tiêu chuẩn xây dựng ban hành của Bộ xây dựng tại Việt Nam. c) Công tác kiểm soát chất lượng hồ sơ thiếtkế

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ lập hồ sơ thiết kếcôngtrình

2.4.1 Cácthuộc tính của chất lượng hồ sơ thiết kế côngtrình

Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất nhiều các hợp phần có giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu đặt ra của người sử dụng Chất lượng của các hợp phần này phản ánh chất lượng đạt được của sản phẩm đã sản xuất Mỗi yếu tố chất lượng của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng hoặc người thụ hưởng Các thuộc tính này quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra các mức độ chất lượng nhất định của hồ sơ thiết kế Đối với những nhóm thuộc tính chất lượng khác nhau thì yêu cầu về hồ sơ thiết kế khác nhau Nhưng nhìn chung những thuộc tính phản ánh chất lượng sản phẩm thiết kế bao gồm:

- Cácthuộctínhnhómkỹthuậthồsơthiếtkếcôngtrình:Nhómnàyđặctrưngchỉ cácthuộctínhxácđịnhchứcnăngtácdụngchủyếucủahồsơđượcquyđịnhbởicácchỉtiêukếtcấuvậtc hất,thànhphầncấutạovàđặctínhvềcơ,lý,hóacủacôngtrình.Nhóm thuộctínhnàyphảnánhcôngdụng,chứcnăngcủacôngtrình.Cácyếutốnàyđượcthiết kếtheonhững tổ hợp khác nhau tạo ra chức năng đặc trưng của sản phẩm vàhiệuquả của quá trình sử dụng công trìnhđó.

- Các yếu tố thẩm mỹ hồ sơ thiết kế công trình: Nhóm thuộc tính này phản ánh đặc trưng về sự truyền cảm, sự phù hợp về hình thức, hình dáng, kết cấu, kích thước, sự hoàn thiện, tính cân đối, màu sắc, trang trí, tính hiện đại.

- Tuổi thọ của công trình: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của công trình giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụngvàchế độ bảo trì và tu bổ quy định Tuổi thọ là một yếu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn của người sửdụng.

- Độ tin cậy của hồ sơ thiết kế công trình: Là một trong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lượng của công trình và đảm bảo cho đơn vị tư vấn có khả năng duy trì và phát triển thị trường củamình.

- Độantoàncủacông trìnhđãthiếtkế: Nhữngchỉtiêuantoàn trongsửdụng,vậnhànhsảnphẩm,antoànđốivới sức khỏe người sử dụngcông trìnhvàmôitrườnglàyếutố tấtyếu,bắt buộc phải có đối vớimỗicôngtrình trongđiềukiện hiện nay Thuộc tínhnàyđặcbiệtquantrọng đốivới nhữngcông trìnhtrựctiếpảnhhưởngđến sựantoàn,khảnăngvậnhànhvà sử dụngcủacon ngưởi… Khithiếtkế côngtrình phảiluôn coiđâylàthuộctínhcởbảnkhôngthểthiếuđượccủahồsơthiếtkếcôngtrình.

- Khả năng tác động xấu tới môi trường: Cũng giống như độ an toàn, mức độ gây ô nhiễm được coi là yếu tố bắt buộc cácnhàsản xuất phải tuân thủ khi công trình thi công hoặc đưa vào sửdụng.

- Tính tiện dụng của công trình: Phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng và vận hành công trình, khả năng thay thế khi có những bộ phậnhỏng.

- Tính tinh tế và thẩm mỹ của công trình: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những công trình khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng trong sử dụng trở thành một trong những yếu tốt quan trọng phản ánh chất lượng côngtrình.

2.4.2 Cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng côngtrình

Chất lượng công trình được tạo ra trong một quy trình thiết kế của đơn vị tư vấn, bắt đầu từ khâu thiết kế công trình tới các bước tổ chức điều tra, khảo sát đến các bước thiết kế công trình hoànchỉnh.

Dotính phứctạpvàtổnghợp của khái niệmchấtlượngnên việc tạo ra vàhoàn thiệnchất lượngcông trìnhchịu tácđộngrấtnhiều nhântốthuộcyêucầu của đơnvịquảnlý dự án vànhững nhântốcủa bêntrongcácđơn vịtưvấnthiếtkếcôngtrình.Cácnhântốnàycó mốiquanhệchặtchẽ vàliên quanmậtthiếtvớinhau,tạoratácđộngtổnghợpđến chấtlượngthiếtcông trìnhdođơnvị tưvấnđãxuấtbảnra.

2.4.3 Cácyếu tố thuộc môi trường bênngoài

- Sự tiến bộ khoa học công nghệ: Chất lượng của công trình sẽ không bao giờ vượt quá giới hạn khả năng của trìnhđộtiến bộ khoa học - công nghệ trong một giai đoạn lịch sử Chất lượng công trình trước hết thể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật áp dụng để xây dựng lên công trình đó Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, công nghệ sử dụng để tạo ra hồ sơ thiết kế Đây là giới hạn cao nhất mà chất lượng công trình có thể đạt được Tiến bộ khoa học - công nghệ của xã hội ngày càng cao sẽ đặt ra yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng công trình xây dựng Tác động của tiến bộ khoa học công nghệ là không có giới hạn, nhờ đó hồ sơ thiết kế công trình xuất bản ra luôn có các thuộc tính chất lượng với những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mức hài lòng của đơn vị quản lý dự án ngày càng cao hơn Trình độ khoa học - công nghệ tạo ra máy móc thiết bị điều tra – khảo sát, mang lại độ chính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu nhờ những phương tiện đo lường ngày càng chính xác hơn, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn.Côngnghệ,thiếtbịmớiứngdụngtrongthiếtkếcôngtrìnhgiúpnângcaocácchỉtiêu kinh tế - kỹ thuật của hồ sơ thiết kế Nhờ tiến bộ của khoa học - công nghệ làm xuất hiện những máy móc thiết bị tốt hơn, độ chính xác cao hơn các loại máy móc thiết bị sử dụng trước đây Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu của người sử dụng và giảm chi phí thiết kế, xây dựng, từ đó nâng cao được chất lượng công trình, tăng mức độ hài lòng của người sử dụng côngtrình.

- Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của quốc gia trong lĩnh vực xây dựng: Bất kỳ đơn vị thiết kế nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, trong đó môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chất hồ sơ thiết kế Cơ chế quản lý kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư thiết kế sản phẩm, nghiên cứu nhu cầu của xã hội Nó cũng tạo ra sức ép thúc đẩy các đơn vị tư vấn phải nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các đơn vị tư vấn phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lượng hồ sơ thiết kế Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế còn là một môi trường lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyền lợi cho các đơn vị tư vấn thiết kế nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế và bảo vệ người sử dụng trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng công trình Một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các đơn vị tư vấn đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế và dịch vụ. Ngược lại, cơ chế không khuyến kích sẽ tạo ra sự trậm trễ, giảm động lực nâng cao chất lượng hồ sơ thiếtkế.

- Các yếu tố văn hóa, xã hội: Ngoài các yếu tố bên ngoài, yếu tố văn hóa, xã hội của mỗi khu vực thị trường, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đến hình thành các chất lượng sản phẩm thiết kế Những yêu cầu về văn hóa, xã hội và tập tục truyền thống, đạo đức, thói quen sử dụng công trình có ảnh hưởng trực tiếp tới các thuộc tính của chất lượng công trình Chất lượng là toàn bộ các đặc tính làm hài lòng chủ đầu tư dự án Bởi vậy, chất lượng sản phẩm thiết kế đã xuất bản phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khuvực.

- Tình hình thị trường: Là yếu tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực thu hút định hướng cho sự phát triển chất lượng hồ sơ thiết kế Sản phẩm thiết kế công trình chỉ có thể tồn tại khi nó đáp ứng được các mong đợi của đơn vị quản lý dự án Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng hồ sơ thiết kế phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu của xã hội Nhu cầu càng phong phú, dadạng và thay đổi nhanh chóng cần hoàn thiện chất lượng để đáp ứng kịp thời ngày càng cao của xã hội và người sử dụng.

Giới thiệu về dự án Kè Hổ Cứ, tỉnhĐồng Tháp

3.1.1 Giới thiệuchung a) Tên dự án, địa điểm xâydựng:

- Tên dự án: Kè Hổ Cứ, xã Hòa An, thành phố CaoLãnh.

- Địa điểm xây dựng: xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, tỉnh ĐồngTháp. b) Mục tiêu đầutư:

Phòng chống sạt lở bờ sông Hổ Cứ xã Hoà An, kịp thời đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản, ổn định đời sống của người dân, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. c) Chủ đầutư:

- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đồng Tháp: Làm chủ đầu tư các công việc: Xây lắp, Tư vấn đầu tư xây dựng, Quản lý dự án, Chikhác.

- Ủy ban nhân dân thành phố Cao Lãnh: Làm chủ đầu tư công tác đền bù, giải phóng mặtbằng. d) Đơn vị Tư vấn khảo sát, lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công(TKBVTC):

Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai. e) Nhân sự chính tham gia lập dự án:

- Chủ nhiệm thiết kế: Nguyễn Thành Kiên

- Tham gia thiết kế: Nguyễn Hữu Vân

Trần Đức Hưng Đỗ Thùy Linh

- Lập tổng dự toán: Phạm Thị Nhung f) Thời gian thực hiện công tác khảo sát, lập hồ sơTKBVTC

Từ 8/2018 đến 9/2018 g) Những căn cứ để lập hồ sơTKBVTC:

- Các bộ luận: Đầu tư công; Xây dựng; Phòng, chống thiêntai;

- Các Nghị định của Chính phủ: Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015; Nghị định 46/2015/NĐ-

CP ngày 12/5/2015; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày18/6/2015;

- Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờbiển;

- Quyết định của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng số 79/QĐ-BXD ngày15/2/2017;

- 07 Thông tư: Thông tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06/2/2017; Thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016; Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016; Thông tư số 18/2016/TT-BXD, ngày 30/6/2016; Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016;Thôngtư210/2016/TT-BTCngày10/11/2016;Thông tư 209/2016/TT- BTC ngày10/11/2016;

- Quyết định số 323/QĐ-UBND.HC ngày 04/4/2013 của UBND tỉnh Đồng Tháp, ban hành “Đơn giá xây dựng công trình – Phần xây dựng tỉnh ĐồngTháp”.

- Quyết định số 326/QĐ-UBND.HC ngày 04/4/2013 của UBND tỉnh Đồng Tháp, ban hành “Bảng giá dự toán ca máy và thiết bị thicông”.

QĐ-UBNDngày06/7/2017của UBND tỉnhĐồng Tháp, ban hànhquyđịnhvềbồithường,hỗtrợvàtáiđịnhcưkhiNhànướcthuhồiđấttrênđịabàntỉnhĐồngThá p.

- Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 và Quyết định số 31/2016 ngày 10/6/2016 của UBND tỉnh Đồng Tháp, ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 5 năm(2015-2019).

- Quyết định số 42/2017/QĐ-UBND ngày 20/9/2017 của UBND tỉnh Đồng Tháp, ban hành quy định về phân công, phân cấp thực hiện bảo trì công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

- Quyết định số 14/2018/QĐ-UBND ngày 08/6/2018 của UBND tỉnh ĐồngTháp,banhànhQuy địnhphâncông,phâncấpvàủy quyềnquảnlýdựánđầutưbằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

- Quyết định số 1054/QĐ-UBND.HC ngày 11/9/2017 của UBND tỉnh Đồng Tháp, phê duyệt chương trình phát triển đô thị tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và định hướng đến năm2030.

- Quyết định số 1418/QĐ-UBND.HC ngày 28/12/2015 của UBND tỉnh Đồng Tháp, phê duyệt dự án Đo đạc và Dự báo diễn biến lòng dẫn các đoạn sông xói lở trọng điểm trên địa bàn tỉnh ĐồngTháp. h) Văn bản pháp lý riêng của dựán

- Văn bản số 136/UBND-ĐTXD ngày 03/5/2018 của UBND tỉnh Đồng Tháp, đề nghị Chính phủ hỗ trợ kinh phí thực hiện dự án khắc phục khẩn cấp sạt lở bờ sông

Hổ Cứ, xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh từ nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung ương năm2018.

- Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2018 cho các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long xử lý sạt lở cấp bách bờ sông, bờbiển.

- Quyết địnhsố840/QĐ-UBND.HCngày 25/7/2018củaỦyban nhân dântỉnh ĐồngTháp vềviệcphêduyệtchủtrươngđầu tư dự ánKè Hổ Cứ, xã Hòa An, thành phố CaoLãnh.

- Quyết định số 873/QĐ-UBND.HC ngày 31/7/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Kè Hổ Cứ, xã Hòa An, thành phố CaoLãnh. i) Các tiêu chuẩn ápdụng:

* Tiêu chuẩn về khảo sát

- 05 Tiêu chẩn về khảo sát địa hình: TCVN 8478:2010; TCVN 8481:2010; TCVN 8224:2009; TCVN 8225:2009; TCVN8226:2009;

- 20 Tiêu chẩn về khảo sát địa chất: TCVN 8477:2010; TCVN 10404:2014;TCVN2683:2012;TCVN 4195:2012; TCVN 4196:2012; TCVN

4202:2012; TCVN 8217:2009; TCVN 8719:2012; TCVN 8720:2012; TCVN 8721:2012; TCVN 8722:2012; TCVN 8723:2012; TCVN 8724:2012; TCVN 8725:2012; TCVN 8868:2011;

* Quy chuẩn, tiêu chuẩn về thiếtkế:

- Qui chuẩn QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT - Thành phần, nội dung lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư và báo cáo kinh tế kỹ thuậtcác dự án thuỷlợi.

- Qui chuẩn QCVN 04-02: 2010/BNNPTNT - Thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công công trình thuỷlợi.

- Qui chuẩn QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT – Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiếtkế.

- 10 Tiêu chuẩn về thiết kế: TCVN 4116:1985; Tiêu chuẩn TCVN 8419:2010; TCVN 4253:2012; TCVN 8421:2010; TCVN 8422:2010; TCVN 9139:2012;TCVN9346:2012; TCVN 9902-2016; TCVN 10304-2014; TCVN10335:2014.

06 Tiêu chuẩn về vật liệu: TCVN 2682:2009; TCVN 8218:2009; TCVN

* Tiêu chuẩn về biện pháp tổ chức thicông

- 14 Tiêu chuẩn về biện pháp tổ chức thi công: TCVN 8297:2009; TCVN

4085:2011; TCVN 8828:2011; TCVN 8857:2011; TCVN 8858:2011; TCVN 8859:2011; TCVN 4447:2012; TCVN 9115:2012; TCVN 9159:2012; TCVN 9165:2012; TCVN 9166:2012; TCVN 9361:2012; TCVN 9394:2012; TCVN 9504:2012; j) Các tài liệu sửdụng:

- Các tài liệu thu thập được trong quá trình khảo sát thực địa của cán bộ của Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiêntai.

- Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất khu vực dự án do Trung tâm Chính sách và

Kỹ thuật phòng chống thiên tai thực hiện năm2018.

- Các tài liệu về dân sinh, kinh tế khu vực dự án và các tài liệu khác có liênquan.

3.1.2 Cácchỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của dựán a) Vị trí, phạm vi dựán

Hình 3.15 Bản đồ vị trí tuyến kè sông Hổ Cứ, tỉnh Đồng Tháp

Phạm vi: Khu vực dự án nằm ở bờ tả sông Hổ Cứ, ngang đoạn phân lưu của sông Tiền vào sông Hổ Cứ Điểm đầu dự án tiếp giáp với kè Hòa Đông đã xây dựng, sát bờ sông phía đầu dự án còn nhiều hộ dân đang sinh sống sát mép bờ, tiếp đến là đường giao thông bằng bê tông, qua bến phà Hòa An và xuôi về hạ lưu bến phà 939m, tuyến kết thúc tại khu bãi sông ít sạt lở (hình 3.18). b) Cấp côngtrình:

Công trình Cấp IV. c) Quy mô (theo thiết kế cơ sở đượcduyệt): Đầu tư xây dựng mới tuyến kè bảo vệ bờ với chiều dài tuyến 1.500m, gồm 2 đoạn:

+ Chân kè: Hộ chân bằng bao tải cát, trên lớp bao tải cát là lớp vải lọc, trên cùng là lớp thảm đá vỏ lưới thép, kích thước thảm đá (10x3x0,3)m Hệ số mái lăng thể m=2,5, cao độ đỉnh lăng thể là+0,4m.

+ Cơ kè: Được xếp lớp rọ đá vỏ lưới thép, kích thước (5x2x0,5)m, dưới lớp rọ là lớp vải lọc Chiều rộng cơ 2,0m, cao độ đỉnh cơ+0,4m.

+ Thân kè: Dạng tường đứng bản góc có gia cường bằng sườn chống, tường cao 3,0m (tính từ đáy móng đến đỉnh tường) bề rộng đáy tường 2m, khoảng cách giữa các sườn 5m Cao độ đáy móng tường 0,1m, cao độ đỉnh tường +3,1m Kết cấu tường BTCT M250, móng tường được gia cố bằng hai hàng cọc BTCT M300 dài 11,7m, khoảng cách giữa các cọc dọc theo tuyến là 1m Lưng tường kè được đắp cát đầm chặt, bọc ngoài khối cát đắp là vải lọc.

Thựctrạngquytrình thiếtkếvàkiểm soátchất lượnghồ sơthiếtkếtạiTrung tâmChính sách vàKỹthuật phòngchốngthiên

3.2.1 Giới thiệu tổng quan về Trungtâm

Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai trực thuộc Tổng cục Phòng, chống thiên tai được thành lập dựa trên cơ sở hợp nhất của Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai và bộ phận làm công tác phòng chống thiên tai, đê điều thuộc Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Thủy lợi theo Quyết định số 19/QĐ-PCTT ngày 18/8/2017 của Tổng cục Phòng, chống thiên tai về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai.

TrungtâmChính sáchvàKỹthuật phòng chống thiêntai là đơnvịsựnghiệpcônglậpcóchứcnăng phụcvụ quản lý nhànước,thựchiệncác hoạtđộng dịchvụ sựnghiệp côngvềphòng chống thiên tai,đêđiều,ứng dụng khoahọckỹthuật, chuyển giao côngnghệ,tưvấnchính sách,đàotạo, truyền thông,tư vấn đầu tưxâydựngtronglĩnh vựcphòng, chống thiêntai, đêđiềuvàứng phó vớibiếnđổi khíhậu,nướcbiển dâng.

Hình 3.20 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai

- CNDA/CT: Chủ nhiệm dự án/côngtrình;

- KHTC: Phòng Kế hoạch - Tàichính.

3.2.2 Thực trạng quy trình thiết kế công trình thủy lợi, phòng chống thiêntai a) Sơ đồ quy trình thiết kế (hình2.3)

Hình 3.21 Sơ đồ quy trình thiết kế b) Mô tả quytrình

(1) Lãnh đạo Trung tâm ra quyết định giao nhiệm vụchophòng Chuyên môn (Phòng Kế hoạch, Tài chính dựthảo);

(2) Phòng Chuyên môn đề xuất chủ nhiệm, cán bộ thực hiện trình Lãnh đạo Trung tâm quyết định (Phòng Kế hoạch, Tài chính dựthảo);

(3) Chủ nhiệm dự án/công trình lập phương án, kế hoạch triển khai để lãnh đạo phòng trình Lãnh đạo Trung tâm phêduyệt;

(5) Họp triển khai dự án (thành phần gồm Ban Giám đốc, các chuyên gia, lãnh đạo phòng Chuyên môn, chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, chủ trì dự toán, bộ phận kiểm tra chất lượng (KCS) Đối với các dự án phức tạp, Hội đồng Khoa học công nghệ của Trung tâm chủ trì) để góp ý phương án thiếtkế.

(6) Trên cơ sở họp triển khai phương án, chủ nhiệm dự án/công trình tính toán kết cấu để lập kết cấu đạidiện;

(7) Lãnh đạo phòng Chuyên môn kiểm tra kết cấu đại diện do chủ nhiệm dự án/ công trình đềxuất;

(8) Sau khi lãnh đạo phòng Chuyên môn thống nhất kết cấu đại diện, chủ nhiệm dự án/công trình chỉ đạo bộ phận thiết kế tiến hành thiết kế công trình (vẽ, tính toán khối lượng, viết thuyếtminh);

(9) Chủ nhiệm dự án/công trình kiểm tra thiết kế nếu không đạt đề nghị bộ phận thiết kế hoàn chỉnh, nếu đạt chuyển bộ phận tính dựtoán;

(10) Bộ phận tính toán tính dựtoán;

(11) Chủ nhiệm dự án/công trình kiểm tra dự toán, nếu không đạt đề nghị hoàn thiện, nếu đạt chuyển hoàn thiện hồsơ;

(12) Chủ nhiệm dự án/công trình chỉ đạo các bộ phận liên quan hoàn thiện hồ sơ thiết kế và ký hồ sơ trình lãnh đạo phòng Chuyên môn kiểmtra;

(13) LãnhđạophòngChuyên môn kiểm tra hồ sơ, nếukhôngđạtđềnghịchủnhiệmdựán/côngtrìnhtiếptụchoànthiện,nếuđạtkýxácnhậnchuyểnK CSTrungtâm.

3.2.3 Quytrình kiểm tra chất lượng sảnphẩm a) Sơ đồ quy trình (hình 3.22):

Hình 3.22 Sơ đồ quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm b) Mô tả quytrình

(1) Bộ phận KCS tiếp nhận hồ sơ từ phòng Chuyên môn trước hạn hợp đồng/hạn nộp hồ sơ tối thiểu 05ngày;

(2) Bộ phận KCS kiểm tra hồ sơ về thành phần, quy cách, chấtlượng;

(3) Sau 01-02 ngày, bộ phận KCS báo cáo kết quả KCS hồ sơ với phòng Chuyên môn và Ban Giámđốc;

(4) Ban GĐ, phòng Chuyên môn, bộ phận KCS trao đổi về kết quả KCS, nếu không đạt phòng Chuyên môn phải hoàn chỉnh, nếu đạt chuyển phòng Chuyên môn hoàn thiện hồsơ.

- Phòng Chuyên môn hoàn chỉnh hồ sơ gốc và chuyển bộ phận hành chính phô tô, đóng quyển, đóng dấu, đóng hộp hồsơ;

- Phòng Chuyên môn bàn giao hồ sơ cho chủ đầu tư và lập biên bản bàn giao hồ sơ với chủ đầu tư (phòng Tổ chức hành chính chuyển phát nhanh nếu nộp hồ sơ qua đường bưuđiện).

(6) Nghiệm thu nội bộ (thành phần gồm Ban Giám đốc, lãnh đạo phòng Chuyên môn, bộ phận KCS, chủ nhiệm dự án/công trình, chủ nhiệm khảosát).

- Phòng Chuyên môn lưu trữ hồ sơ gốc, file điệntử;

- Phòng Tổ chức hành chính lưu 01 bộ hồ sơ hoàn thiện (có đóng dấu các bên liênquan);

- Phòng Tổ chức hành chính (bộ phận KCS) lưu hồ sơ file điện tử(cuối).

*Ghi chú: Trường hợp điều chỉnh, hồ sơ thay đổi phương án phải thiết kế lại hoặc các trường hợp yêu cầu tiến độ gấp, lãnh đạo Trung tâm sẽ điều chỉnh về thời gian hoàn thành các bước thựchiện.

Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý thiết kế tại tâm Chính sách và Kỹthuật Phòng chốngthiêntai

Kỹ thuật Phòng chống thiêntai

3.3.1 Đánh giá công tác thiết kế trong giai đoạnvừa

Tronggiai đoạn vừaqua, cùngvớisựphát triểncủangànhxây dựng,cáchồ sơthiếtkế đãđạt đượcnhữngthành quả tốt,tiếnmột bướctiếndài trong quá trìnhtựchủvàcơbảntạođượcnhữngdiệnmạocôngtrìnhxâydựngđẹpvềhìnhthức, ổnđinhvềkết cấuvà có xuhướng ngày cànglớn hơn Bêncạnh nhữngkết quảđãđạtđược, thời gianquacôngtác thiếtkếcôngtrình xây dựngmàsảnphẩmlàcáchồ sơhayđồ ánthiếtkếcôngtrình còn tồn tại mộtsố yếuđiểm làmảnhhưởnglớn đến hiệu quả đầutưxâydựng côngtrìnhđặcbiệtlàđầutưcông.

Việc tiếp cận khoa học - công nghệ áp dụng trong thiết kế còn chưa kịp thời Do việc tiếp cận và chuyển giao công nghệ mới trong giai đoạn thiết kế còn hạn chế, các hồ sơ thiết kế chưa chú trọng ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trong các giải pháp thi công xây dựng công trình Việc lựa chọn giải pháp công nghệ tiên tiến ngay từ bước thiết kế có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng dự án ở các bước tiếp theo Việc đưa ra các giải pháp áp dụng công nghệ mới trong công tác thiết kế còn giúp cho đơn vị quản lý dự án có nhiều cơ hội có được hồ sơ thiết kế tốtnhất.

Quá trình thiết kế chưa coi trọnghiệuquả kinh tế, chi phí đầu tư của dự án Các sản phẩm thiết kế còn xem nhẹhiệuquả đầu tư xây dựng bởi vì lợi íchkinhtế của Chủ đầutưkhônggắnliềnvớilợinhuậncủađơnvịthiếtkếdựán.Vìthế,khigiáthànhcôngtrìnhgiảmthìch iphíthiếtkếphícũnggiảmtheo.Trongtrườnghợpphảigiảmgiáthànhcôngtrình theoyêucầu của chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế sẽ thay đổi chi phí trựctiếp.Việc thay thế biện pháp công nghệ để tiết kiệm chi phí còn chưa được quan tâmđúngmức và chưa có chính sách để khuyến khích để tối ưu hóa chi phí trựctiếpcủa dự án Việc tăng chi phí xây dựng dự án còn giúp tăng chi phí thiết kế mà đơn vị tư vấnthiếtkế sẽ được hưởng, do đó không tạo động lựcthúcđẩy bộ phậnthiếtkế áp dụngcôngnghệ mới, tiết kiệm chi phí tối đa trong khibiệnpháp hiệu quả hơn có thể làm giảm chi phí thiếtkế.

Bảng 2 Ví dụ về chi phí thiết kế với hai phương án công nghệ

Các đồ án thiết kế xây dựng công trình, nhất là các dự án sử dụng vốn ngân sáchNhànướccòntỏrachưahiệuquảvàtiếtkiệmchiphí.Bộphậntưvấnthiếtkế

STT Chỉ tiêu so sánh Phương án 1 Phương án 2 Chênhlệc

1 Giá trị xây lắp trước thuế 500 tỷ 550 tỷ +10%

2 Định mức chi phí thiết kế theo

3 Giá trị thiết kế phí 6,35 tỷ 6,853 tỷ +8% công trình không gắn liền quyền lợi của mình với quyền lợi của chủ đầu tư, việc tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng không tạo ra lợi ích cho đơn vị tư vấn thiết kế Giá trị đầu tư xây dựng càng cao làm cho chi phí thiết kế tăng lên (do chi phí thiết kế tính theo % giá trị xây lắp) Chẳng hạn một công trình dân dụng có thiết kế ba bước, với hai phương án thiết kế có giá trị xây lắp khác nhau (Bảng 2) Theo số liệu bảng 2 thì có thể thấy việc tăng giá trị đầu tư xây dựng 10% cũng làm tăng giá trị thiết kế phí8%.

Do vậy, phương án thiết kế tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng lại làm giảm giá trị mà đơn vị tư vấn thiết kế được hưởng Vấn đề này cũng là điểm chưa phù hợp trong việc quy định chi phí thiết kế phí theo % giá trị xây lắp công trình xây dựng Chi phí thiết kế tính theo % giá trị xây lắp như hiện tại chưa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế của giải pháp thiết kế Bộ phận tư vấn thiết kế tiến hành việc thiết kế xây dựng mà không quan tâm đến việc phương án thiết kế đó có mang lại hiệu quả kinh tế, giảm chi phí đầu tư cho đơn vị quản lý dự án Việc tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng không gắn liền với quyền lợi của đơn vị thiết kế, vì vậy họ không có động lực tìm tòi sáng tạo trong sản phẩm thiết kế để tăng chất lượng hồ sơ thiết kế và giảm tối đa chi phí đầutư.

3.3.2 Đánh giá công tác quản lý thiết kế công trình xây dựng hiệnnay

3.3.2.1 Yêu cầu đối với thiết kế xâydựng Điều 79 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 [12] quy định cụ thể như sau: a) Đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế; phù hợp với nội dung dự án đầu tư xây dựng đã được phê duyệt, quy hoạch xây dựng, cảnh quan kiến trúc, điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội trên địa bàn xâydựng. b) Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng yêu cầu của từng bước thiếtkế. c) Tuân thủquyđịnh của pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, về sử dụng vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu về tính năng sử dụng và công nghệ áp dụng; an toàn sử dụng, bảo đảm an toàn chịu lực, mỹ quan, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ, ứng phó với biến đổi khí hậu, và các điều kiện an toànkhác. d) Có giải pháp thiết kế phù hợp và chi phí xây dựng tiết kiệm; tạo điều kiện thuậnlợichongườikhuyếttật,ngườigiàvàtrẻemsửdụngcôngtrình; đảmbảosự đồng bộ trong từng công việc và với các công việc liên quan; đảm bảo các điều kiện về trang bị, vệ sinh và sức khỏe cho người sử dụng Khai thác lợi thế và hạn chế tác động xấu của điều kiện tự nhiên; ưu tiên sử dụng vật liệu địa phương, vật liệu thân thiện với môi trường. e) Thiết kế xây dựng phải được phê duyệt, thẩm định theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điềunày. e) Đơn vị thiết kế xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại, cấp công trình và công việc mình đảm nhận.

3.3.2.2 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc thiết kế xâydựng Điều 85 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 quy định cụ thể như sau [12]:

* Chủ đầu tư có các quyền sau: a) Tự thực hiện thiết kế xây dựng khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề phù hợp với loại, cấp công trình xâydựng; b) Đàm phán, ký kết hợp đồng thiết kếxâydựng; giám sát và yêu cầu nhàthầu thiết kế thực hiện đúng hợp đồng đã kýkết; c) Yêu cầu đơn vị thiết kế xây dựng sửa đổi, bổ sung thiết kế hoặc lựa chọn nhà thầu thiết kế khác thực hiện sửa đổi, thay đổi, bổ sung thiết kế trong trường hợp nhà thầu thiết kế ban đầu từ chối thực hiện công việcnày; d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng thiết kế xây dựng theo quy định của hợp đồng vàquyđịnh của pháp luật có liênquan; đ) Các quyền khác theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.

* Chủ đầu tư có các nghĩa vụ sau: a) Tuyển chọn nhà thầu thiết kế xây dựng trong trường hợp không có đủ năng lực thực hiện thiết kế xâydựng; b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng côngtrình; c) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho đơn vị thiếtkế; d) Thực hiện đúng hợp đồng thiết kế xây dựng đã ký kết với nhàthầu; đ) Trình thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng và nộp phí thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng; g) Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng thiết kế xây dựng với nhà thầu; e) Lưu trữ hồ sơ thiết kế; h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của hợp đồng thiết kế xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.

3.3.2.3 Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng côngtrình Điều 86 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 quy định cụ thể như sau [12]:

* Nhà thầu thiết kế xây dựng có các quyền sau đây: a) Yêu cầu chủ đầu tư và các bên liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ công tác thiếtkế; b) Từ chối thực hiện các yêu cầu ngoài nhiệm vụ thiết kế xây dựng và ngoài hợp đồng thiết kế xâydựng; c) Có quyền tác giả đối với hồ sơ thiếtkế; d) Thuê nhà thầu phụ thực hiện thiết kế xây dựng theo quy định của hợp đồng thiết kế xâydựng; đ) Các quyền khác theo quy định của hợp đồng thiết kế xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.

* Nhà thầu thiết kế xây dựng có các nghĩa vụ sau: a) Chỉ nhận hợp đồng thiết kế xây dựng công trình phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề thiết kế xâydựng; b) Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩnkỹthuật áp dụng cho công trình, lập hồ sơ thiết kế xây dựng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thiết kế, bước thiết kế, quy định của hợp đồng thiết kế xây dựng và quy định của pháp luật hiệnhành; c) Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm thiết kế do mình phụ trách, bao gồm các nội dung quy định tại Điều 79 và Điều 80 của Luật này; chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế của nhà thầu phụ tham gia dự án (nếu có) Nhà thầu phụ tham gia thiết kế xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm về kết quả thiết kế trước nhà thầu chính và trước phápluật; d) Giám sát tác thiết kế xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình và trong thời gian bảo hành côngtrình; đ) Không chỉ định nhà sản xuất cung cấp vật liệu, vật tư, thiết bị xây dựng trong thiết kế xây dựng công trình sử dụng vốn đầu tư công; e) Bồi thường thiệt hại khi lập nhiệm vụ khảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình và vi phạm hợp đồng thiết kế xâydựng; g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của hợp đồng thiết kế xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.

3.3.2.4 Điều kiện của tổ chức thiết kế xây dựng côngtrình Điều 154 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 quy định cụ thể như sau[12]: a) Cóđủđiềukiệnnănglựchoạtđộngthiếtkế,thẩmtrathiếtkếxâydựngcôngtrình. b) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế phải có năng lực hành nghề thiết kế xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với yêu cầu của loại, cấp côngtrình.

3.3.2.5 Điều kiện của cá nhân hành nghề độclập Điều 158 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 quy định cụ thể như sau [12]:

Cá nhân hành nghề độc lập khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình,thiết kế quy hoạch xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình, định giá xây dựng phải đáp ứng các điều kiệngồm:

- Có đăng ký hoạt động các lĩnh vực phù hợp với nội dung hànhnghề;

- Có chứng chỉ hành nghề và năng lực phù hợp với công việc thựchiện. Đánh giá chung:

Qua kết quả tổng kết việc thi hành Luật Xây dựng trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Quy định về lập, thẩm định dự án và quyết định đầu tư xây dựng đã cơ bản giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra trong lĩnh vực đầu tư xây dựng Chất lượng công tác thẩm định dự án, thiết kế cơ sở, thiết kế và dự toán xây dựng công trình đã được nâng cao hơn Thông qua thẩm định (đặc biệt là đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước, các công trình quy mô lớn, phức tạp có ảnh hưởng lớn đếnantoàncủacộngđồng),cơquanchuyênmônvềxâydựngđãpháthiệnranhiều rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra trong trong quá trình thực hiện dự án về chất lượng và an toàn công trình, hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

Theo số liệu của các Bộ, ngành, địa phương có báo cáo gửi về Bộ Xây dựng:Tỷlệ cắt giảm giá trị tổng mức đầu tư sau thẩm định năm 2015 là 1,8%, năm

2016 là 0,97%, năm 2017 là 3,67%, năm 2018 là 1,29%; Tỷ lệ cắt giảm giá trị dự toán sau thẩm định năm 2015 là 5,02%, năm 2016 là 5,87%, năm 2017 là 3,8%, năm 2018 là 3,91%; Tỷ lệ hồ sơ phải sửa đổi, bổ sung thiết kế do Bộ Xây dựng thẩm định năm 2015l à 1 7 , 5 % , n ă m 2 0 1 6 l à k h o ả n g 3 , 4 7 % , n ă m 2 0 1 7 l à k h o ả n g 2 0 % ; d o c á c đ ị a phương thẩm định năm 2015 là 26,4%, năm 2016 là khoảng 35,96%, năm 2017 là 34,2%; năm 2018 là 35,8% Vẫn còn một số tồn tại, sai sót trong công tác khảo sát, thiết kế, quản lý chất lượng.

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiếtkế công trình phòng chốngthiêntai

3.4.1 Tầmnhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Trungtâm a) Tầmnhìn

Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai trở thành một nguồn quản lý tri thức, phát triển năng lực và dịch vụ tư vấn đầu tư xây dựng và chính sách hàng đầu về quản lý rủi ro thảm hoạ và thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam. b) Sứmệnh

Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai hỗ trợ những nỗ lực giảm nhẹ thiên tai, chuẩn bị sẵn sàng, ứng phó và phục hồi ở Việt Nam bằng cách cung cấp thông tin đáng tin cậy về thảm hoạ và cung cấp các dịch vụ Tư vấn đầu tư xây dựng, quản lý rủi ro thảm hoạ và thích ứng với Biến đổi khí hậu cho người sử dụng ngạch công và tư để thực hiện tốt hơn quá trình ra quyếtđịnh. c) Giá trị cốtlõi:

- Nguồn thông tin và dữ liệu về quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu duynhất;

- Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ để theo dõi thiên tai tại ViệtNam;

- Nền tảng vững chắc và kinh nghiệm trong việc thúc đẩy đối thoại chínhsách;

- Môi trường làm việc chuyên nghiệp và hứngkhởi.

3.4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực

Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt trong quá tình triển khai thực hiện công tác tư vấn thiết kế công trình nói chung và công tác quản lý chất lượng thiết kế nói riêng. Đây là yếu tố rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hồ sơ thiết kế. Nguồn nhân lực phục vụ thiết kế công trình bao gồm: Chủ nhiệm thiết kế, chủ nhiệm chuyên ngành, thiết kế viên, kiểm tra viên Trong đó nâng cao chất lượng chủ nhiệm thiết kế và kiểm tra viên giữ vai trò quan trọng đối với công tác tư vấn thiết kế Chất lượng nguồn nhân lực không chỉ ở yếu tố kiến thức, kỹ năng, chuyên nghiệp, kinh nghiệm làm việc mà còn thể hiện trong thái độ, ý thức, sự trung thực, nhẫn nại, kiên định, can đảm, chính trực, sự khiêm tốn, trách nhiệm làm việc và nhiều yếu tố khác như tâm lý làm việc, sức khỏe, nhu cầu xãhội,

Biện pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thiết kế [4] Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải được quan tâm thường xuyên, đúng nhu cầu mức độ và phù hợp với từng đối tượng Mỗi cán bộ tư vấn, được đào tạo, bồi dưỡng theo từng nấc: Đào tạo mới, đào tạo nâng cao, đào tạo công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức triển khai dự án. Trong quá trình tư vấn các dự án lớn, quan trọng cần phải áp dụng hình thức đào tạo dựa trên chính công việc hàng ngày nhằm trang bị kiến thức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ thiết kế, đáp ứng kịp thời yêu cầu của công vệc Thường xuyên đào tạo, cứ cán bộ đi học nâng cao chuyên môn nhằm cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, sau đó về triển khai, phổ biến cho các cán bộ thiết kế khác trong Trungtâm.

Thường xuyên khuyến kích, có cơ chế phù hợp để cán bộ thiết kế luôn luôn nâng cao tính tự học hỏi nhằm nâng cao khả năng của bản thân Tổ chức các hoạt động thảo luận chuyên đề, chuyên môn, đúc rút kinh nghiệm theo định kỳ, theo dự án sẽ giúp Trung tâm đánh giá kịp thời những điểm còn thiếu trong kỹ năng, kiến thức làm việc của nhân viên từ đó đưa ra giải pháp khắc phục và bổ sung kịp thời[7].

Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thoải mái và trong lành. Đảm bảo được công việc ổn định, thường xuyên, bố trí, phân công công việc hợp lý, công bằng, chế độ lương thỏa đáng, giúp tăng thu nhập của người lao động Quan tâm thường xuyên hình thức tổ chức nghỉ dưỡng, các buổi sinh hoạt văn hóa giúp các thành viên trong Trung tâm có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và đời sống.

Ngoài việc giáo dục đào tạo nâng cao về trình độ chuyên môn, Trung tâm cần quan tâm giáo dục nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hóa giao tiếp, tác phong làm việc chuyên nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm nhằm tạo ra ấn tượng tốt với khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ của Trung tâm.

3.4.2.2 Xây dựngmôhình quản lý chất lượng hồ sơ thiếtkế

Tăng cường công tác quản lý chất lượng, rà soát bổ xung kịp thời về cơ chế quản lý, điều lệ tổ chức hoạt động và quy chế quản lý chất lượng của Trung tâm Chính sách kỹ thuật Phòng chống thiên tai cho phù hợp với sự phát triển trong tình hình mới và hoàn chỉnh quy trình quản lý của Trung tâm theo cách thức quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001-2015[7].

Tiêu chuẩn ISO công bố được đúc kết từ những thành tựu khoa học công nghệ, được thử nghiệm trong thực tế có tính phổ biến, có sự tham gia đóng góp trí tuệ của rất nhiều các chuyên gia có kiến thức - kỹ năng - kinh nghiệm ở nhiều nước trên thế giới. Mặt khác, nó cũng là phương án đồng thuận nhất, dung hoà thỏa đáng quyền lợi của các bên liên quan [5].

Tiêu chuẩn ISO:9001 do ban kỹ thuật tiêu chuẩn 176 ban hành lần đầu vào năm

1987, được sửa đổi lần 1 năm 1994, lần 2 năm 2000, sửa đổi lần 3 năm 2008, lần 4 năm 2015 ISO 9001 không phải là tiêu chuẩn cho sản phẩm hay dịch vụ cụ thể mà là tiêu chuẩn mô tả và xác định các yếu tổ cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức, có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ISO9001đượccoinhưlàmộtphươngpháplàmviệckhoahọchay làmộtcôngnghệquản lý mới, giúp bộ máy quản lý có được điều kiện hoạt động ổn định, sản phẩm - dịch vụ của mình luôn làm hài lòng được nhu cầu của khách hàng, đồng thời là cơ sở để đánh giá khả năng của tổ chức nhằm duy trì và không ngừng cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động [7] [8][9].

Các nguyên tắc cơ bản của ISO 9001 là:

- Hướng tới sự hài lòng của đối tác cả hiện tại và tươnglai.

- Vai trò của lãnh đạotrongviệcxácđịnh biện pháp, mục đíchvàtạo môitrườnglàmviệc đoànkết, gắn bó và côngkhai minh bạchđểcác cán bộ viênchứcó thể tham gia mộtcáchđầyđủvàthựchiệnhoànthànhtốtnhữngmụctiêucủaTrungtâm.

- Sự tham gia đầy đủ của mọi người vì lợi ích chung của cả Trungtâm.

- Cách tiếp cận theo quá trình phát triển của xã hội, những tiến bộ xã hội nhằm đạt hiệu quảcao.

- Các quyết định phải dựa trên cơ sở các căn cứ được chứngminh.

- Đảm bảo lợi ích hợp lý giữa các bên liênquan.

Xây dựng hệ thống văn bản: Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế đưa ra các yêu cầu và đòi hỏi các đơn vị xây dựng hệ thống quản lý thực hiện các yêu cầu này nhằm kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động trong đơn vị Ban thảo cách thức xây dựng sổ tay chất lượng, quy trình, quy định, quy chế và các biểu mẫy thực hiện công việc [19].

Tầng 1: Sổ tay chất lượng

- Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các bộphận

- Nội dung của hệ thống quản lý chấtlượng

Các thủ tục, quy trình Các văn bản hướng dẫn công việc

Các hồ sơ, biểu mẫu

Hình 3.23 Sơ đồ cấu trúc hệ thống tài liệu theo ISO 9001:2015 [19]

Tầng 2: Các thủ tục, quy trình

Mô tả: Các thủ tục, quy trình áp dụng cho hệ thống quản lý

Tầng 3: Các văn bản hướng dẫn công việc

Mô tả: Các công việc được thực hiện ra sao.

Tầng 4: Các hồ sơ, biểu mẫu

Bao gồm: Các hồ sơ, biểu mẫu và các ghi chép.

* Lợi ích của việc lập văn bản các tài liệu:

- Cơ sở để đảm bảo chất lượng công việc do Trung tâm tạo ra nhằm hài lòng nhu cầu của chủ đầu tư.

- Khẳng định cam kết của lãnh đạo đối với chất lượng công việc do Trung tâm cungcấp.

- Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của mọi bộ phận và cá nhân trong tổ chức được xác định rõ ràng, minh bạch và thốngnhất.

- Thông tincho mọingười biếthệthống quảnlýchấtlượngđượcbiếtvà thựchiện, cungcấp cáchướngdẫn cầnthiếtđể tiến hànhphâncông cácnhiệmvụ cần thựchiệnđượcthuậnlợi.

- Tạo môi trường thực hiện các tiêu chí của Trung tâm và tăng cường cơ hộicho việc cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng.

- Cơ sở để được thừa nhận và đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức, nâng cao uy tín của Trungtâm.

- Hướng dẫn chỉnh sửa dự thảo vănbản

- Tổng hợp hệ thống văn bản pháp lý, chuẩn bị cho công tác phê duyệt, ban hành hệ thống tàiliệu.

3.4.2.3 Xây dựng hệ thống kiểm soát chấtlượng a) Mụcđích

Xác định rõ nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận, cá nhân trong công tác thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình (lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công). Đảm bảo hồ sơ thiết kế được thực hiện - kiểm soát liên tục trong mọi công đoạn [7]. Thống nhất trình tự triển khai lập một hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc hồ sơ thiết kế xây dựng công trình cũng như sản phẩm thiết kế công trình [9]. b) Phạm vi ápdụng

Quy trình kiểm soát chất lượng tư vấn thiết kế là quy trình được áp dụng cho mọi sản phẩm tư vấn thiết kế thuộc các giai đoạn gồm:

Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (BCNCTKT) gồm thuyết minh (TM) và thiết kế sơ bộ; tổng mức đầu tư sơ bộ (TMĐT) (thiết kế 3 bước).

Lập báo cáo nghiên cứu khả thi (BCNCKT) gồm thuyết minh (TM) và thiết kế cơ sở (TKCS); tổng mức đầu tư (TMĐT) (thiết kế 2 bước và 3 bước).

Thiết kế kỹ thuật (TKKT) - thiết kế bản vẽ thi công (TKBVTC); tổng dự toán (TDT) và dự toán (DT) (thiết kế 2 bước, thiết kế 3 bước).

Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (BCKTKT) và bản vẽ thi công (BVTC); Tổng dự toán (TDT) và dự toán (DT) (thiết kế 1 bước). c) Tài liệu liênquan

Luật xây dựng Số: 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Đầu tư công số: 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng, chống thiên tai và luật đê điều số: 60/2020/QH14;

Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Nghị định 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 04 năm 2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015.

TCXDVN 285-2002 và tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến nội dung lập dự án và thiết kế công trình Tiêu chuẩn ngành liên quan đến nội dung lập dự án/thiết kế.

Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xâydựng. d) Quá trình thực hiện và kiểm soát chấtlượng

- Thu thập dữ liệu đầu vào và kiểm tra dữ liệu đầu vào: Thực hiện liên tục trong quá trình lập hồ sơ thiếtkế.

Kếtluận

Chất lượng sản phẩm thiết kế cũng như chất lượng quá trình thiết kế ngày càng nhận được sự quan tâm và các yêu cầu khắt khe, nghiêm ngặt từ chủ đầu tư và các bên có liên quan Điều này đặt ra các yêu các đơn vị tư vấn thiết kế phải kiểm soát tốt và không ngừng nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế.

Với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế tại Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai, luận văn đã đưa ra các cơ sở lý luận liên quan đến chất lượng hồ sơ thiết kế nói chung, chất lượng thiết kế công trình, quản lý chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng trong quá trình thiết kế Đánh giá được thực trạng năng lực và thực trạng những thiếu sót, hạn chế công tác thiết kế, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thiết kế tại Trung tâm Các giải pháp mà luận văn đưa ra để nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kếgồm:

- Nhóm giải pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực, cải thiện điều kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ thiết kế tại trungtâm.

- Nhóm giải pháp khác: Tăng cường hoạt động trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ thiết kế, hợp tác theo nhóm; đẩy mạnh công áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào công tác thiếtkế.

Với các giải pháp nêu trên, luận văn tin tưởng rằng sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế của Trung tâm Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của chủ đầu tư, đơn vị quản lý dự án và mở rộng thị phần tư vấn thiết kế công trình đặc biệt là đối với công trình phòng chống thiên tai.

Kiếnnghị

- Có các hình thức đào tạo phù hợp với thực tế công việc trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nhằm đào tạo các cán bộ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhânlực.

- Hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nói chung và trong lĩnh vực thiết kế xây dựng, đặc biệt các tiêu chuẩn thiết kế, thi công và chất lượng công trình vùng ảnh hưởng độngđất.

- Giám sát chặt chẽ công tác đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực tư vấn thiết kế công trình xâydựng.

2.2 Kiếnnghị với Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiêntai

- Xây dựng đội ngũ cán bộ thiết kế năng động, sáng tạo, có kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là Chủ nhiệm thiết kế, chủ nhiệm chuyên ngành.

- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong công tác thiết kế côngtrình.

- Thường xuyên lắng nghe các ý kiến đóng góp của người laođộng.

- Có những chế độ đãi ngộ hợp lý đối với người lao động có trình độ cao, đặc biệt đối với các Chủ nhiệm thiết kế, chủ nhiệm chuyên ngành nhằm tránh, hạn chế tình trạng chảy máu chấtxám.

- Tăng cường, thúc đẩy phát triển các hoạt động văn hóa - thể thao, tạo môi trường làm việc thân thiện, xây dựng tinh thần đoàn kết tập thể, giúp người lao động nâng cao năng suất và chất lượng trong hoạt động thiết kế côngtrình.

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Mai Văn Công (2017). Bài giảng Phân tích độ tin cậy trongKỹthuật côngtrình Khác
[2] Nguyễn Quang Cường (2017). Bài giảng Quản lý rủi ro trong xâydựng Khác
[3] Đinh Tuấn Hải (2013). Bài giải Phân tích các mô hình quản lý. Trường đại học ThủyLợi Khác
[4] Đinh Tuấn Hải (2016). Quản trị nguồn nhân lực ngành xây dựng. NXB Khoahọc Khác
[5] Lê Văn Hùng – Lê Thái Bình (2017). Bài giảng Quản trị kỹthuật Khác
[6] Nguyễn Văn Ngọc (2010). Nâng cao chất lượng lập dự án, thiết kế là nhân tố quan trọng nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng.Tạp chí Khoa học Công nghệ Hànghải Số 23 –8/2010 Khác
[7] Vũ Thanh Te (2018). Bài giảng Quản lý chất lượng xâydựng Khác
[8] Mỵ Duy Thành (2012). Bài giảng Chất luợng công trình. Truờng đại học ThủyLợi Khác
[9] NguyễnBáUân(2012).BàigiảiQuảnlýdựán.TrườngđạihọcThủyLợi Khác
[10] Quốchội,Luậtđấuthầusố43/2013/QH13ngày26/11/2013củaQuốchội Khác
[11] Quốchội,Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật xây dựng số: 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020. Quốc hội khóaXIV Khác
[12] Quốc hội,Luật xây dựng Số: 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Quốc hội khóaXIII Khác
[13] Chính phủ, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ Về quản lý chi phí đầu tư xâydựng Khác
[14] Chính phủ, Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án xây dựng côngtrình Khác
[15] Chính phủ, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xâydựng Khác
[16] Chính phủ, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trìnhxâydựng Khác
[17] Quy chuẩn xây dựng Việt nam – Tập II-III tại Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày25/9/1999 Khác
[18] Quy chuẩn xây dựng Việt nam – Tập I tại Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 Khác
[19] TCVN ISO 9001:2015, hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu(2015) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w