1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị chiến lược - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế

40 975 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Quản trị chiến lược - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế

Trang 1

Quản trị chiến lược

Strategic management

GV: Nguy ễn Thu Trang

Khoa QTKD-ĐHNT

Trang 2

Chiến lược kinh doanh quốc tế

5

Chương

Trang 3

Nội dung chính

Tổng quan về quản trị chiến lược kinh doanh

quốc tế

Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế

Chiến lược cạnh tranh

Chiến lược kinh doanh cấp công ty

Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

Trang 4

I.Tổng quan về chiến l ợc kinh doanh quốc tế

1 Khỏi niệm

 Chiến l ợc kinh doanh quốc tế là sự lựa chọn

mở rộng các hoạt động của DN ra thị tr ờng quốc tế trên cơ sở huy động, phân bổ và phối hợp các nguồn lực cần thiết để đạt đ ợc mục tiêu dài hạn của DN

 Thị trường nước ngoài

 Thị trường đa quốc gia

 Thị trường toàn cầu

 Thị trường quốc tế

Trang 5

I.Tæng quan vÒ chiÕn l îc kinh doanh

quèc tÕ

2 Sù cÇn thiÕt ph¶i tham gia vµo thÞ tr êng

quèc tÕ cña DN

ViÖc më réng ra thÞ tr êng quèc tÕ

gióp cho DN tù b¶o vÖ m×nh tr íc

nh÷ng bÊt tr¾c vµ rñi ro cña tõng thÞ

Trang 6

 Giúp cho DN đạt mức doanh số, lợi nhuận lớn hơn

 Bù đắp các CP đầu t và phát triển sản phẩm

 Nâng cao hiệu quả hoạt động

thông qua khai thác lợi thế vị trí

I.Tổng quan về chiến l ợc kinh doanh quốc tế

3 Lợi ích, hạn chế

Trang 7

I.Tổng quan về chiến l ợc kinh doanh quốc tế

3 Lợi ích, hạn chế

- Rủi ro lớn hơn và qui mô hoạt động phức tạp

hơn

Biến động tỷ giá hối đoái, nợ n ớc ngoài của 1

số quốc gia quá lớn

Rủi ro chính trị và xã hội

- Khó khăn trong quản lý và điều hành

 Do sự khác biệt về văn hóa và luật pháp

 Do sự cách biệt về địa lý

 Do qui mô hoạt động lớn hơn

Trang 8

I.Tæng quan vÒ chiÕn l îc kinh doanh

Trang 9

I.Tổng quan về chiến l ợc kinh doanh

Thái độ đối với nhà đầu t n ớc ngoài

Quy định về quản lý và sử dụng ngoại

tệ

Thủ tục hành chính

Các hàng rào ngăn cản việc thâm

nhập thị tr ờng

Trang 10

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

1 Cỏc ỏp lực khi tham gia kinh

doanh quốc tế.

(i) Áp lực giảm chi phớ

 Các ngành SX sản phẩm tiêu chuẩn hóa và giá

là vũ khí cạnh tranh chủ yếu

 SX sản phẩm có nhu cầu toàn cầu

 Các đối thủ cạnh tranh lớn có mức chi phí thấp,

ở đó luôn có công suất d thừa, chi phí vận

chuyển thấp và nguời TD có áp lực cao

 Yếu tố tự do hóa th ơng mại làm tăng áp lực

giảm chi phí do làm tăng áp lực cạnh tranh

quốc tế

Trang 11

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

1 Các áp lực khi tham gia kinh doanh quốc tế.

(ii) Áp lực thích nghi với địa phương

Trang 12

2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy)

b) Cơ sở của chiến lược

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

2 Các chiến lược phát triển quốc tế

SBU 1

SBU 2

Công ty mẹ

SBU 3

Trang 13

2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy)

c) Đặc điểm:

 Mục tiêu của chiến lược là nhằm tối đa hoá mức độ thích nghi với địa phương

 Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) thường hoạt động độc lập với nhau

 Doanh nghiệp có xu hướng thiết lập 1 tập hợp hoàn chỉnh các hoạt động ở các thị trường lớn mà doanh nghiệp đang hoạt động.

 Các quyết định mang tính chiến lược và tác nghiệp được phân cấp đến từng

đơn vị kinh doanh

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

2 Các chiến lược phát triển quốc tế

Trang 14

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

2 Các chiến lược phát triển quốc tế

2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy)

Trang 15

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

2 Các chiến lược phát triển quốc tế

2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy)

c) Đặc điểm

 Sản xuất mang tính tập trung

 Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá và hoạt động marketing có

tính toàn cầu.

 Các quyết định mang tính chiến lược do công ty mẹ đưa ra.

 Công ty mẹ sẽ phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh doanh chiến lược ở các quốc gia khác nhau nhằm khai thác năng lực riêng biệt của các đơn vị kinh doanh đó, để tạo ra lợi thế cạnh tranh toàn cầu.

Trang 16

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

2 Các chiến lược phát triển quốc tế

2.3 Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy)

Trang 17

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

2 Các chiến lược phát triển quốc tế

2.3 Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy)

c) Đặc điểm

 Các đơn vị kinh doanh hoạt động độc lập với nhau

 Sản phẩm có những thành phần được thiết kế sao cho

chúng được sử dụng chung ở các thị trường quốc gia

khác nhau và được sản xuất ở nơi có lợi thế vị trí, sau đó thích nghi với địa phương ở công đoạn cuối cùng

 Có sự chuyển giao khả năng riêng biệt giữa các đơn vị

kinh doanh với công ty mẹ và giữa các đơn vị kinh doanh với nhau nhằm tạo ra sự tích luỹ kinh nghiệm toàn cầu

Trang 18

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

3 Chiến lược cạnh tranh

Trang 19

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

3 Chiến lược cạnh tranh

Các điều kiện về yếu tố sản xuất:

công, đât đai, nguyên liệu, vốn, hạ tầng cơ sở, hệ thống thông tin liên lạc.

(nguyên nhiên liêu, lao động…) và nhân tố sản xuất cao advanced factors (nhân lực chất lượng cao, hệ thống thông tin liên lạc phát triển…) thì có thể đáp ứng tốt cho sự phát triển của ngành và các doanh nghiệp trong ngành có thể cạnh tranh thành công trên thị truờng quốc tế

Các điều kiện về cầu:

nào đó thì ngành đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh toàn cầu.

Trang 20

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

3 C hiến lược cạnh tranh

 Những ngành hỗ trợ và có liên quan:

 Hỗ trợ về thiết kế, phân phối

 Những ngành cung ứng và các ngành công nghiệp liên

quan

 Chiến lược công ty, cơ cấu và cạnh tranh trong nước

 Tạo động lực tăng trưởng và tạo nên sức mạnh cạnh

tranh

 Cơ hội

 Chính phủ

Trang 21

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

3 C hiến lược cạnh tranh

3.1 Chiến lược chi phí thấp (cost-leadership strategy)

 Thực hiện ở các quốc gia có nhu cầu cao

 DN có thể giảm chi phí nhờ vào những lý do sau:

xuất tối đa

dài chu kỳ sống của sản phẩm

 Về phương diện sản xuất: DN có thể tổ chức sản xuất ở qui mô hợp lý nhất để tạo lợi thế về chi phí trên cơ sở

khai thác yếu tố chi phí nhân công và nguyên liệu rẻ tại một số khu vực thị trường

Trang 22

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

3 C hiến lược cạnh tranh

3.2 Chiến lược khác biệt hoá (differentiation strategy)

 DN có thể áp dụng chiến lược khác biệt hóa dựa trên

sự thay đổi chuỗi giá trị, nhất là các hoạt động chính như marketing, bán hàng, dịch vụ

 Sự thành công của chiến lược khác biệt hóa phụ

thuộc nhiều vào sự khuyếch trương, quảng cáo của

doanh nghiệp

Trang 23

II Chiến lược kinh doanh quốc tế.

3 C hiến lược cạnh tranh

3.3 Chiến lược trọng tâm ( focus strategy)

 DN tập trung vào thị trường ngách trên thị trường quốc tế

 DN phải tiến hành phân đoạn thị trường

 Tập trung các nguồn lực để phát huy tối đa năng lực của công ty trên đoạn thị trường lựa chọn.

Trang 24

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

1 Quá trình phát triển quốc tế của DN

Thị trường nội địa Thị trường quốc tê Quốc gia Đa quốc gia Toàn cầu

Trang 25

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

1 Quá trình phát triển quốc tế của DN

Quy mô thị trường nội địa lớn:

doanh nghiệp vì doanh nghiệp sẽ tập trung

khai thác thị trường nội địa trước tiên mà có

thể chưa để tâm tới thị trường nước ngoài

Dn khi tham gia vào thị trường quốc tế

Trang 26

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

2 Cơ sở của việc lựa chọn hình thức thâm

nhập

động quốc tế

bộ DN và môi trường kinh doanh để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức từ

bên ngoài

độ tin cậy của các nguồn tin đó

Trang 27

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

2 Cơ sở của việc lựa chọn hình thức thâm

nhập

Việc lựa chọn phương thức chịu tác động:

Trang 28

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.1 Xuất khẩu (Exporting)

a) KN:

b) Ưu điểm

 Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp.

 Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vị trí

và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở một địa điểm nào đó

có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào các thị trường nước ngoài

Trang 29

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.1 Xuất khẩu (Exporting)

c) Nhược điểm

Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động

marketing và phân phối tại thị trường nước ngoài.

Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước

ngoài.

Hàng rào thuế quan, chi phí vận chuyển cao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi

ích kinh tế.

Trang 30

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.2 Bán giấy phép (Licensing)

b) Ưu điểm

 DN có thể tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường mà

không phải đầu tư nhiều

 DN không phải chịu các chi phí phát triển, và rủi ro gắn

với việc mở rộng thị trường ra nước ngoài

 Phù hợp với những doanh nghiệp không muốn trói buộc

nguồn tài chính của mình vào những thị trường không quen biết hoặc bất ổn về chính trị

Trang 31

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.2 Bán giấy phép (Licensing)

c) Nhược điểm

 Doanh nghiệp mất quyền kiểm soát đối với hoạt động

sản xuất, marketing

 Doanh nghiệp có thể mất quyền kiểm soát đối với bí

quyết công nghệ hay phương thức sản xuất ở thị trường nước ngoài

 Doanh nghiệp thậm chí có thể bị cạnh tranh trực tiếp

bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu lực

 Hạn chế khả năng phối hợp chiến lược giữa các thị

trường

Trang 32

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising)

a) KN

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương

mại, theo đó, bên nhượng quyền chấp thuận trao quyền và cung cấp các hỗ trợ cho bên nhận

quyền để bên đó bán hàng hóa, cung ứng dịch

vụ theo nhãn hiệu hàng hóa, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền xác định trong một khoảng thời gian và phạm vi địa lý nhất định. 

Trang 33

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising)

a) Ưu điểm

 DN có thể thâm nhập được vào các thị trường

nước ngoài mà vẫn tiết kiệm được chi phí.

 DN không phải chịu rủi ro có liên quan tới sản

phẩm khi bên nhận quyền hoạt động không có hiệu quả.

 Tăng lợi nhuận (phí chuyển nhượng)

 Phù hợp với các DN bán lẻ và dịch vụ

Trang 34

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.3 Nhượng quyền thương mại

(Franchising) c) Nhược điểm:

 Phương thức này tạo phức tạp, khó khăn

trong việc quản lý, kiểm soát hệ thống, chất lượng.

 Cản trở DN phối hợp chiến lược toàn cầu

Trang 35

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.4 Liên doanh (Joint - venture)

Khi nào Dn sẽ tiến hành liên doanh???

 Tự mình thì không đủ vốn hoặc tiềm lực để thực

hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường nước ngoài

 Có nhiều rủi ro vì là “người nước ngoài”

 Khi ở thị trường đó, luật pháp bắt buộc các DN

muốn kinh doanh trên lĩnh vực đó phải liên doanh với 1 công ty nước sở tại

Trang 36

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.4 Liên doanh (Joint - venture)

a) KN:

b) Ưu điểm

 Chia sẻ rủi ro.

 Tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức

(marketing, sản xuất, nghiên cứu, phát triển v.v )

 Tận dụng được sự ưu đãi của nước chủ nhà đối

Trang 37

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.4 Liên doanh (Joint - venture)

c) Nhược điểm

doanh.

khác biệt về văn hoá, phong cách quản lý do vậy dễ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội bộ.

Trang 38

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.5 Công ty 100% vốn (100% owned-

subsidiary

sở kinh doanh mới, một công ty con ở một thị trường nước ngoài thông qua việc

trường nội địa hoặc

Trang 39

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary )

b) Ưu điểm

 Doanh nghiệp có toàn quyền kiểm, quản lý soát hoạt

động kinh doanh của mình

 Doanh nghiệp không phải san sẻ lợi nhuận

c) Nhược điểm

 DN sẽ phải mất thời gian, chi phí để tìm hiểu, thâm nhập

thị trường, xây dựng kênh phân phối của riêng mình

 DN sẽ phải chịu rủi ro cao hơn khi thành lập và vận

hành một cơ sở kinh doanh mới ở một thị trường mới

Trang 40

III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3 Các phương thức thâm nhập tt quốc tế

3.5 Công ty 100% vốn (100% owned-

subsidiary

sở kinh doanh mới, một công ty con ở một thị trường nước ngoài thông qua việc

trường nội địa hoặc

Ngày đăng: 23/01/2013, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w