1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng

76 2,2K 45
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng

Trang 2

-1-I.KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị

Trước đây, người ta chỉ đơn thuần định nghĩa kế toán như là một công việc giữ

sổ sách của nhân viên kế toán Năm 1941, các giám định viên kế toán của Hiệp hội

kế toán viên công chứng Hoa Kỳ AICPA đã định nghĩa: “Kế toán là một nghệ thuậtcủa việc ghi chép, phân loại và tổng hợp bằng một phương pháp riêng và ghi bằngtiền các nghiệp vụ, sự kiện có tính chất tài chính và giải thích kết quả của nó.”Như vậy kế toán là khoa học và nghệ thuật thu nhận, xử lý cung cấp thông tin ởdoanh nghiệp Thông tin không chỉ cần thiết cho những người ra quyết định bêntrong đơn vị như: ông chủ, nhà quản trị… mà còn cần thiết cho các đối tượng bênngoài như: ngân hàng, nhà đầu tư…Do đó thông tin phải đa dạng về mọi khía cạnh:nội dung, thời gian, mức độ…Chính vì lý do này mà kế toán doanh nghiệp đượcchia thành Kế toán Tài chính và Kế toán Quản trị

- Kế toán quản trị: là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống kế toán

nhằm thực hiện quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp và truyền đạt thôngtin hữu ích giúp các nhà doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, điều chỉnh, tổchức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộdoanh nghiệp

- Bản chất của kế toán quản trị:

 Kế toán quản trị không chỉ thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về cácnghiệp vụ kinh tế đã thực sự hoàn thành mà còn xử lý và cung cấp thông tinphục vụ cho việc ra quyết định quản trị Để có những thông tin này kế toánphải sử dụng các phương pháp khoa học để phân tích, xử lý sao cho phù hợpvới nhu cầu thông tin quản trị

 Kế toán quản trị chỉ cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trongphạm vi nội bộ doanh nghiệp Những thông tin đó chỉ có ý nghĩa với những

bộ phận, những người điều hành, quản lý doanh nghiệp, không có ý nghĩađối với các đối tượng bên ngoài Vì vậy người ta nói rằng kế toán quản trị làloại kế toán dành cho những người làm công tác quản lý

 Kế toán quản trị đặt trọng tâm cho tương lai, nghĩa là cung cấp thông tin chonhững dự đoán để đạt được mục tiêu tương lai

 Kế toán quản trị là một bộ phận của công tác kế toán nói chung và là một bộphận không thể thiếu được để kế toán trở thành một công cụ quản lý

Trang 3

2 Vai trò và chức năng của kế toán quản trị

* Vai trò

Khác với cơ chế kinh tế kế hoạch, vì hoạt động trong nền kinh tế thị trường nêncác doanh nghiệp luôn đứng trước nhiều thời cơ và vận hội Điều đó đồng nghĩa vớithách thức và rủi ro Các doanh nghiệp luôn đứng trong tình trạng phải cạnh tranhlẫn nhau và ngày càng trở nên khốc liệt hơn để theo kịp xu thế toàn cầu hóa Quảntrị doanh nghiệp đòi hỏi phải luôn tiếp cận, cập nhật, xử lý và ra quyết định kịp thờicho hoạt động hàng ngày, các chiến lược để thực hiện những mục tiêu dài hạn Ngày nay vai trò của kế toán quản trị rất khác so với thập niên trước Trước đâynhân viên kế toán quản trị làm việc trong một đội ngũ gián tiếp hoàn toàn tách rờivới các nhà quản trị mà họ cung cấp thông tin và các báo cáo Ngày nay, nhân viên

kế toán quản trị có vai trò như những nhà tư vấn nội bộ doanh nghiệp, cùng làmviệc trong các nhóm đa chức năng, cận kề với các nhà quản trị ở tất cả các lĩnh vựccủa tổ chức Thay vì tách rời nhân viên kế toán quản trị trong phòng kế toán, ngàynay các công ty thường bố trí họ trong các bộ phận hoạt động kinh doanh để cùngvới các nhà quản lý khác ra quyết định và giải quyết các vấn đề kinh doanh

* Chức năng

- Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch: giai đoạn này cácnhà quản lý vạch ra những việc phải làm để đưa hoạt động của doanh nghiệp hướng

về các mục tiêu đã xác định trước Các kế hoạch mà nhà quản trị lập thường là các

dự toán tổng thể và chi tiết Để kế hoạch có chất lượng, có tính khả thi cao phải dựatrên thông tin đảm bảo, có cơ sở do kế toán quản trị cung cấp

- Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức thực hiện: là việc nhà quản lý phải làmsao phân công công việc phù hợp với nguồn nhân lực, vật lực tại đơn vị Muốn đạtđược điều đó, nhà quản lý phải cần thông tin từ kế toán quản trị nội bộ trong doanhnghiệp

- Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát, kiểm tra: cơ sở để đánh giá hiệu quảcông việc bằng cách so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ phân tích và tình hình thực hiện,qua đó phát hiện những điểm chưa đạt được, những chỉ tiêu chưa hợp lý để từ đóđiều chỉnh cho phù hợp

- Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: để ra một quyết định cần có nhữngthông tin thật cụ thể, thật chi tiết, thật đầy đủ, thật kịp thời không chỉ trong quá khứ

mà còn cả ở hiện tại và tương lai Những thông tin này phần lớn được cung cấp từ

kế toán quản trị

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 4

-3-II KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG, CHU TRÌNH VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ VỀ HÀNG TỒN KHO.

1 Khái niệm hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại

Hàng tồn kho là những tài sản:

- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường;

- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ

Hàng tồn kho bao gồm:

- Hàng hóa mua về để bán: hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi đường, hàng gửi

đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;

- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;

- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưalàm thủ tục nhập kho thành phẩm

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi giá công chế biến và đãmua đang đi trên đường,

- Chi phí dịch vụ dở dang

2 Đặc điểm hàng tồn kho

Hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp biểu hiện dưới hình thái vậtchất Thông thường, chúng bao gồm những loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa Hàng tồn kho thường có những đặc điểmsau:

- Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của đơn vị và thường làkhoản mục rất lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, đặc biệt là đối vớinhững doanh nghiệp thương mại hoặc sản xuất

- Số lượng và chủng loại hàng tồn kho rất phong phú, số lượng nghiệp vụ phát sinhtrong kỳ rất nhiều với giá trị lớn và liên quan đến nhiều loại chứng từ

- Hàng tồn kho có khả năng bị giảm giá so với giá trị sổ sách rất nhiều do hao mònhữu hình và vô hình, nên dễ bị mất giá, hư hỏng hay lỗi thời

- Hàng tồn kho thường thược bố trí ở các địa điểm khác nhau, thậm chí có thể phântán ở nhiều bộ phận, và do rất nhiều người ở những bộ phận khác nhau quản lý

- Có nhiều phương pháp khác nhau để tính giá hàng tồn kho, vì thế sẽ dẫn đến kếtquả khác nhau về lợi nhuận, về giá trị hàng tồn kho…

Trang 5

3 Chức năng của hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại

3.1 Chức năng liên kết

- Chức năng chủ yếu nhất của quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp thươngmại là liên kết giữa mua vào và bán hàng hóa ra Khi cung và cầu của một loại hàngtồn kho nào đó không đều đặn giữa các thời kỳ thì việc duy trì thường xuyên mộtlượng hàng hóa tồn kho nhằm tích lũy đủ cho thời kỳ cao điểm là một công việc rấtquan trọng mà mỗi doanh nghiệp cần phải làm tốt

- Khi doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng liên kết này thì việc mua vào và bánhàng hóa diễn ra một cách thường xuyên, liên tục Điều này có thể làm cho doanhnghiệp mở rộng được thị trường tiêu thụ, uy tín của mình, mặt khác doanh nghiệp

có thể tìm được những nhà cung cấp hàng hóa có uy tín hơn về chất lượng, số lượng

và được đảm bảo với giá mua vào rẻ hơn

3.2 Chức năng ổn định giá cả của hàng hóa trên thị trường

Khi một doanh nghiệp phân tích, đánh giá thị trường giá cả của hàng hóa cầnmua vào trong kỳ kế hoạch, nếu giá cả của hàng hóa mua vào trong kỳ kế hoạchtăng so với giá của hàng hóa hiện nay thì doanh nghiệp cần phải mua hàng hóa dựtrữ Đến kỳ kế hoạch nếu giá của hàng hóa đó tăng lên đúng như phân tích thì doanhnghiệp bán hàng hóa đó ra thu được một khoản lợi nhuận lớn đồng thời khi đódoanh nghiệp cũng góp phần ổn định giá cả của hàng hóa đó trên thị trường

Như vậy tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tư tốt, tuy vậy khi các doanhnghiệp muốn dự trữ hàng hóa thì cần phải tiến hành xem xét đến các chi phí và rủi

ro có thể xảy ra trong quá trình tiến hành dự trữ hàng hóa như: hàng hóa bị lỗi thời,

hư hỏng… Ngoài ra đối với những hàng hóa có tính thời vụ cao thì các doanhnghiệp cần phải tính toán thời gian nhập hàng về để dự trữ phục vụ cho thời vụ saocho hợp lý để giảm bớt các chi phí, tăng lợi nhuận

3.3 Chức năng khấu trừ theo số lượng

Một chức năng khá quan trọng của quản trị hàng tồn kho là khấu trừ theo sốlượng Trước đây và hiện nay có rất nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấutrừ cho những đơn đặt hàng với số lượng lớn thì có thể đưa đến việc giảm chi phísản xuất Tuy nhiên nếu doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn như vậy sẽ làmcho chi phí tồn trữ của hàng hóa đó tăng lên cao và có thể sẽ bị rủi ro lớn Do đótrong công tác quản trị hàng tồn kho người ta phải xác định một lượng hàng hóamua vào tối ưu để hưởng được giá khấu trừ mà chi phí tồn trữ thấp

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 6

-5-4 Chu trình hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại

4.1 Mua hàng

Mỗi khi có nhu cầu mua hàng thì các bộ phận có liên quan sẽ soạn thảo phiếu đềnghị mua hàng gởi cho bộ phận mua hàng Sau khi phê chuẩn, bộ phận này sẽ lậpđơn đặt hàng và gởi cho người bán hoặc tổ chức đấu thầu- tùy theo phương thứcmua hàng đã được xác định Các chứng từ mua hàng cần thiết là:

- Phiếu đề nghị mua hàng: là phiếu yêu cầu cung ứng về hàng hóa của bộ phận

có trách nhiệm Phiếu này có thể lập được khi có nhu cầu đột xuất hay thườngxuyên- thí dụ sẽ do thủ kho lập khi mà lượng tồn kho đã giảm xuống bằng một địnhmức đã được ấn định

- Đơn đặt hàng: căn cứ theo phiếu đề nghị mua hàng, bộ phận mua hàng sẽ phêchuẩn hành vi mua, và lập đơn đặt hàng để gửi cho người bán

4.3 Tồn trữ hàng

Từ khi nhận về, chúng được tồn trữ tại kho cho đến khi xuất ra để bán Cần chú

ý xác lập quy trình bảo quản, tồn trữ để hàng hoá giảm hao hụt, không bị giảmphẩm chất Chứng từ cần thiết là:

- Phiếu xin lĩnh vật tư: căn cứ nhu cầu sản xuất, người phụ trách tại những bộphận sản xuất sẽ lập phiếu xin lĩnh vật tư, trong đó nêu số lượng, chất lượng củaloại nguyên vật liệu cần thiết Phiếu này được dùng để ghi vào sổ chi tiết và để hạchtoán từ tài khoản nguyên vật liệu sang tài khoản sản phẩm dở dang

4.4 Tiêu thụ

Khâu cuối cùng của một hàng hoá là tiêu thụ Tiêu thụ là quá trình trao đổi đểthực hiện giá trị của hàng hoá, tức là chuyển vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiệnvật sang hình thái tiền tệ Trong quá trình tiêu thụ, người kế toán phải theo dõi hànghóa xuất bán và thanh toán với người mua, tính chính xác các khoản giảm trừ Cácchứng từ cần thiết là:

- Đơn đặt hàng và quá trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng

- Chứng từ vận chuyển

Trang 7

- Hoá đơn bán hàng

5 Yêu cầu quản lý về hàng tồn kho

Tuỳ theo điều kiện quản lý và mức độ yêu cầu của những nhà quản lý ở từngdoanh nghiệp, yêu cầu quản lý hàng tồn kho ở mỗi doanh nghiệp cần phải đạtnhững yêu cầu sau:

- Theo dõi cả số lượng và giá trị hàng tồn kho đầu kỳ, hàng nhập xuất, hàng tồncuối kỳ đối với từng mặt hàng hoặc từng lô hàng

- Hàng tồn kho cần phải theo dõi cho từng kho hàng, từng nơi bảo quản, từngngười phụ vật chất (thủ kho, mậu dịch viên )

- Cần theo dõi những thông tin về giá cả, tiến độ cung cấp, tình hình tôn trọngđịnh mức tồn kho, chất lượng hàng tồn kho để cung cấp kịp thời cho người điềuhành quản lý kinh doanh chỉ đạo kịp thời để tránh tình trạng ứ đọng hoặc khan hiếmhàng tồn kho, ảnh hưởng đến tình hình tài chính hoặc tiến độ sản xuất kinh doanh

- Đảm bảo quan hệ đối chiếu phù hợp giữa hiện vật và giá trị, giữa số liệu chitiết và số liệu tổng hợp, giữa số liệu tồn kho và sổ sách kế toán

- Ngoài ra doanh nghiệp có những biện pháp quản lý hàng tồn kho một cách chặtchẽ, đặc biệt là có các hình thức báo động trường hợp thoát ly giới hạn trên và dướicủa hàng tồn kho theo thứ tự vật tư, hàng hoá, thành phẩm, công cụ dụng cụ đểkịp thời điều chỉnh cho hợp lý

III NỘI DUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

1 Kế toán cung cấp thông tin cho công tác quản lý hàng tồn kho

1.1 Tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho

Tùy thuộc vào điều kiện và yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp để

tổ chức kế toán chi tiết hàng tồn kho Nhưng trước hết là phải xác định đối tượng vàtiêu thức cần theo dõi chi tiết hàng tồn kho như từng đơn vị (bộ phận) phụ thuộc,từng kho hoặc từng quầy, từng mặt hàng, theo dõi cả số lượng và giá trị… Trên cơ

sở đó, kế toán thiết kế tổ chức chứng từ kế toán, tài khoản chi tiết, sổ chi tiết đểhạch toán chi tiết hàng tồn kho

- Tổ chức chứng từ: Vẫn dựa vào các chứng từ về hàng tồn kho trong hệ

thống chứng từ của kế toán tài chính quy định để vận dụng Tuy nhiên trên cácchứng từ phải ghi đầy đủ các thông tin chi tiết theo yêu cầu quản lý chi tiết như: mặthàng, kho hàng, đơn vị nhập, xuất… những thông tin này là cơ sở để ghi sổ chi tiếtchính xác và đầy đủ

- Tổ chức tài khoản chi tiết: các tài khoản hàng tồn kho cần được mở chi tiết

theo các cấp như cấu trúc tổ chức kế toán chi tiết hàng tồn kho ở doanh nghiệp

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 8

-7 Tổ chức sổ kế toân chi tiết: tùy theo từng cấp chi tiết của tăi khoản hăng tồn

kho để thiết kế mẫu sổ chi tiết cho phù hợp Thí dụ: chỉ có sổ chi tiết theo dõi từngmặt hăng thì mới thiết kế mẫu sổ theo dõi cả số lượng, đơn giâ vă số tiền, còn sổ chitiết hăng tồn kho theo đơn vị, bộ phận hoặc kho thì chỉ thiết kế mẫu theo dõi số tiền

Yíu cầu quản lý hăng tồn kho lă phải theo dõi cả số lượng vă giâ trị, theo dõichi tiết từng thứ, từng chủng loại, theo từng địa điểm quản lý vă sử dụng Luôn đảmbảo sự khớp đúng về giâ trị vă hiện vật giữa sổ sâch vă thực tế Do đó tổ chức hạchtoân hăng tồn kho phải đảm bảo những yíu cầu trín Thông thường, việc hạch toânhăng tồn kho được tổ chức như sau:

1.1.1 Tại kho

Hạch toân nghiệp vụ ở kho đối với nguyín vật liệu, hăng hóa, thănh phẩm…

do thủ kho thực hiện dưới sự hướng dẫn nghiệp vụ của bộ phận kế toân kho hăng.Việc hạch toân nghiệp vụ hăng tồn kho được tiến hănh ghi chĩp trín câc thẻ kho.Tùy theo từng điều kiện cụ thể vă phương thức quản lý hăng tồn kho ở kho theo lôhăng hay theo mặt hăng, thẻ kho của thủ kho có thể mở theo lô hăng hay mặt hăng

Nếu hăng nhập xuất kho theo nguyín đai, nguyín kiện, số lần nhập xuất ít,khối lượng mỗi lần nhập xuất lớn thì có thể mở thẻ kho theo lô hăng để chi phí hạchtoân được tiết kiệm, đơn giản Ngược lại thì mở thẻ kho theo từng mặt hăng

Mỗi mặt hăng, nhóm hăng, ngănh hăng đều được quy định mê số nhất định

để tiện cho việc theo dõi vă quản lý

Thẻ kho ghi chĩp sự biến động, nhập, xuất, tồn thì dựa trín cơ sở câc chứng

từ nhập xuất kho (Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho) Thẻ kho có thể thiết kế theomẫu sau:

Nhậ

p

Xuất

Tồ

n

Trang 9

Thủ kho luôn đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho và thực tế tồn trong kho Định kỳ (từ 3 đến 5 ngày) thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán

1.1.2 Tại phòng kế toán

Khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho do thủ kho đưa lên, kế toán kho kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập xuất kho với các chứng từ liên quan như hóa đơn mua hàng, phiếu mua hàng, hợp đồng vận chuyển…, ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập xuất Sau đó, kế toán tiến hành ghi vào các thẻ kế toán chi tiết có liên quan như trình tự ghi thẻ kho của thủ kho

THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU (HÀNG HÓA)

Số thẻ:

Tên vật tư:

Số danh điểm:

Đơn vị tính: Kho:

Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Số Ngày SL TT SL TT SL TT Cuối tháng, kế toán cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, tính ra tổng số nhập- xuất-tồn kho của từng mặt hàng Số liệu này được đối chiếu với số liệu xuất-tồn kho trên thẻ kho do thủ kho giữ Sau đó, kế toán căn cứ sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập-xuất- tồn Số liệu trên bảng nhập- xuất- tồn được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO VẬT LIỆU (HÀNG HÓA) Quý…… Năm…

Số danh

điểm vật tư

Tên vật liệu

Tồn đầu quý

Nhập trong quý

Xuất trong quý

Tồn cuối quý

1.2 Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 10

-9-Để hạch toán hàng tồn kho, kế toán có thể áp dụng hai phương pháp: phươngpháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phương pháp nàophải được nhất quán trong suốt kỳ kế toán.

1.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên

Là phương pháp theo dõi và phản ảnh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tìnhhình nhập- xuất- tồn vật tư hàng hóa trên sổ kế toán Khi sử dụng phương pháp nàythì tài khoản hàng tồn kho được dùng để phản ánh tình hình hiện có, tình hình biếnđộng tăng giảm của vật tư, hàng hóa, sản phẩm dở dang, thành phẩm của doanhnghiệp Vì vậy, giá trị vật tư (hàng hóa) tồn kho trên sổ kế toán có thể xác địnhđược ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán

Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật liệu, hàng hóa tồn khođối chiếu với số liệu tồn kho trên sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế luônluôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán

Phương pháp này thường được áp dụng ở các đơn vị sản xuất và các đơn vị kinhdoanh các mặt hàng có giá trị lớn

1.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp này không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục trên sổ kếtoán tính hình nhập- xuất- tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ

Khi áp dụng phương pháp này thì toàn bộ các khoản mua hàng hóa, vật liệuđược phản ánh vào tài khoản mua hàng Trong kỳ, các khoản xuất kho không đượcphản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho mà cuối kỳ tiến hành kiểm kê thực tế sốlượng tồn kho còn lại, xác định giá trị thực tế tồn kho cuối kỳ để ghi vào các tàikhoản hàng tồn kho Đồng thời xác định giá trị xuất kho trong kỳ làm căn cứ ghivào tài khoản mua hàng Như vậy:

Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản kế toán hàng tồn khochỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (đểphản ánh giá trị thực tế tồn kho cuối kỳ)

Phương pháp này áp dụng ở những đơn vị có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóavới mẫu mã rất khác nhau, có giá trị thấp Để áp dụng phương pháp này đòi hỏi phảităng cường quản lý vật tư, hàng hóa tại kho bãi

Trang 11

1.3 Phương pháp tính giá hàng tồn kho

Tính giá hàng tồn kho là dùng tiền để biểu thị giá trị của tồn kho theo nhữngnguyên tắc nhất định Một trong những nguyên tắc cơ bản của hạch toán tồn kho làphải ghi sổ vật liệu, hàng hóa theo giá gốc, bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chếbiến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địađiểm và trạng thái hiện tại

hiện tại

* Trong đó:

Chi phí mua bao gồm: giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận

chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các loại chi phí khác có liênquan trực tiếp đến hàng mua Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàngmua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua

Các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được vật tư, hàng hóa ở địađiểm và trạng thái hiện tại bao gồm chi phí thu mua và các khoản thuế không đượchoàn lại

1.3.2 Tính giá hàng xuất kho

Đối với giá của vật tư, hàng hóa xuất kho có thể áp dụng một trong các phươngpháp sau:

a Phương pháp giá đơn vị bình quân: Có hai phương pháp giá đơn vị bình quân

đó là: phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ và phương pháp bình quân sau mỗi lầnnhập

- Nếu tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, ta dùng công thức sau:

Giá thực tế bình quân

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 12

-11-Nếu tính theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: sau mỗi lần nhậpphải tính lại đơn giá bình quân Phương pháp này có độ chính xác cao, tuy nhiên nókhá tốn kém công sức tính toán Công thức tính giá đơn vị bình quân như sau:

Giá đơn vị bình

quân sau mỗi

lần nhập

= Giá thực tế hàng tồn trước lần nhập N và nhập lần N

Số lượng hàng tồn trước lần nhập N và nhập lần N

b Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

Phương pháp này giả định vật tư, hàng hóa nhập trước sẽ được xuất dùng trước.Trên cơ sở đó phải tính theo giá của vật tư, hàng hóa nhập vào trước cho đến hếtmới tính theo giá của vật tư, hàng hóa nhập vào sau

c Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Phương pháp này giả định vật tư, hàng hóa nhập sau sẽ được xuất dùng trước.Trên cơ sở đó phải tính theo giá của vật tư, hàng hóa nhập vào sau cho đến hết mớitính theo giá của vật tư, hàng hóa nhập vào trước đó

d Phương pháp thực tế đích danh

Với phương pháp này đòi hỏi kế toán phải có đầy đủ hồ sơ cho từng lần nhập,từng loại vật tư, hàng hóa thì mới có thể xác định được Giá vật tư, hàng hóa sẽđược tính đúng với thực tế từng loại vật tư, hàng hóa khi nhập

Mỗi phương pháp tính giá xuất kho đều có những ưu điểm và nhược điểm nhấtđịnh Tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm hàng tồn kho của từng doanh nghiệp, màdoanh nghiệp đó lựa chọn phương pháp tính giá xuất kho cho hợp lý Việc sử dụngphương pháp nào cũng phải bảo đảm tính nhất quán trong niên độ kế toán

Hàng tồn kho thường xuyên biến động do nhập vào xuất ra hằng ngày Do đó đểtính được giá thực tế của tồn kho hằng ngày là một vấn đề đôi khi khá phức tạp (cókhi vật tư, hàng hóa về nhưng hóa đơn chưa về, chi phí thu mua chưa tập hợp được

và chi phí này lại liên quan đến nhiều loại vật tư, hàng hóa…) Để đơn giản cho việctính toán hằng ngày, các doanh nghiệp có thể sử dụng một loại giá có tính chất ổnđịnh gọi là giá hạch toán

Nếu sử dụng giá hạch toán để hạch toán sự biến động hằng ngày của vật tư, hànghóa thì trên các chứng từ nhập, xuất, tồn kho và các sổ kế toán chi tiết phải sử dụnggiá hạch toán Cuối tháng, kế toán phải tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán thànhgiá thực tế trên sổ tổng hợp bằng cách:

Trang 13

Giá thực tế của vật tư,

hàng hoá xuất trong kỳ =

Giá hạch toán của vật tư, hàng hoá xuất trong kỳ

*

Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật tư, hàng hoá

* Trong đó:

Hệ số chênh lệch

giữa giá thực tế và

giá hạch toán của

vật tư, hàng hoá

=

Giá thực tế của vật

tư, hàng hoá đầu kỳ

+ Giá thực tế của vật

tư, hàng hoá nhập trong kỳ Giá hạch toán của

vật tư, hàng hoá đầu kỳ

+ Giá hạch toán của vật

tư, hàng hoá nhập trong kỳ

Hệ số chênh lệch này có thể được tính cho từng thứ vật liệu hoặc từng nhómvật liệu tùy thuộc vào yêu cầu quản lý

2 Dự toán hàng tồn kho

Nếu kế toán tài chính phản ánh, ghi chép những nghiệp vụ, sự kiện kinh tếxảy ra trong quá khứ thì kế toán quản trị không chỉ vậy mà còn tiến đến việc thuthập, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc ra các quyết định của nhà quản lý

và chủ yếu là định hướng cho tương lai Điều này được thể hiện qua việc kế toánquản trị thiết lập các dự toán cũng như các báo cáo để nhà quản lý thấy được những

gì đã, đang và sẽ diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp

Dự toán sản xuất kinh doanh có một ý nghĩa quan trọng đối với một doanhnghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu tài chính và hoạt động của mình Thôngqua dự toán, các doanh nghiệp sẽ lượng hóa các mục tiêu đó nhằm đề ra những kếhoạch hoạt động cụ thể

Dự toán hàng tồn kho là một bộ phận của hệ thống dự toán sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nó hướng đến dự kiến mức tồn kho cuối kỳ và lập dự toánmua hàng Dự toán tồn kho giúp doanh nghiệp dự kiến được trước nhu cầu về vốn,giá trị vốn nằm trong tồn kho để có phương án huy động, sử dụng vốn hiệu quả

Dự toán tồn kho bao gồm: dự toán hàng hóa và dự toán nguyên vật liệu

2.1 Dự toán hàng hóa

2.1.1 Dự toán hàng hóa tồn kho cuối kỳ

Dự toán hàng hóa tồn kho cuối kỳ được lập nhằm đảm bảo một lượng hànghóa dự trữ cuối kỳ tối thiểu, vừa đủ cho nhu cầu tiêu thụ của kỳ sau Đồng thời việcxác định lượng hàng tồn kho hợp lý cũng có ý nghĩa đối với việc luân chuyển vốn,không gây tình trạng ứ đọng vốn

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 14

-13-Lượng hàng hóa tồn kho cuối kỳ thường được xác định như sau:

Lượng hàng hoá tồn kho

cuối kỳ

= Nhu cầu hàng hoá dự

kiến tiêu thụ kỳ sau

* Tỷ lệ % tồn kho ước tính.

* Trong đó:

- Nhu cầu hàng hóa dự kiến tiêu thụ kỳ sau được lấy từ dự toán tiêu thụ

Dự toán tiêu thụ là dự toán được xây dựng đầu tiên trong hệ thống dự toán sảnxuất kinh doanh, nó là căn cứ để xác định các dự toán khác Nó được lập dựa trênviệc xem xét mức tiêu thụ thực tế đã thực hiện của kỳ qua và nghiên cứu, tìm hiểu

về nhu cầu khả năng chiếm lĩnh thị trường trong kỳ kế hoạch

Biểu mẫu dự toán tiêu thụ như sau:

DỰ TOÁN TIÊU THỤ NĂM…

- Khối lượng tiêu thụ dự kiến

- Đơn giá bán dự kiến

- Doanh thu dự kiến

- Tỷ lệ % tồn kho ước tính: Đây là điều mà các nhà quản lý quan tâm nhằm tính

toán để đưa ra được một tỷ lệ tồn kho ước tính hợp lý Việc đưa ra tỷ lệ này đòi hỏiphải có sự thống nhất giữa các bộ phận của doanh nghiệp bởi lẽ từng bộ phận có cácmục tiêu khác nhau Bộ phận tiêu thụ mong muốn có dự trữ hàng hóa nhiều nhằmluôn thỏa mãn yêu cầu của khách hàng trong mọi tình huống Bộ phận tài chínhmuốn giảm thiểu dự trữ để giảm chi phí lưu kho, tránh tình trạnh ứ đọng vốn…Thông thường, các doanh nghiệp căn cứ vào những cơ sở sau để đưa ra một tỷ lệtồn kho hợp lý:

- Mức tồn kho tối thiểu quy định trong kho (Itt)

Dự toán hàng hóa tồn kho cuối kỳ được thể hiện qua bảng sau:

DỰ TOÁN HÀNG HÓA CUỐI KỲ

Trang 15

Chỉ tiêu Quý

1 Khối lượng tiêu thụ dự kiến

2 Dự kiến hàng hoá tồn kho cuối kỳ = (1) * X %

(tỷ lệ tồn kho ước tính)

3 Định mức đơn giá mua

4 Dự kiến giá trị hàng hoá tồn cuối kỳ = (2)*(3)

2.1.2 Dự toán hàng hóa mua vào

Sau khi xác định lượng tồn kho cuối kỳ, ta tiến hành lập dự toán hàng hóa muavào Dự toán hàng hóa mua vào là kế hoạch mua hàng trong kỳ Nó dự tính sốlượng và giá trị từng mặt hàng cần phải mua vào nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầutiêu thụ dự kiến trong kỳ Dự toán này được lập căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ, tồnkho cuối kỳ dự kiến, tồn kho đầu kỳ và định mức đơn giá

Lượng hàng hoá cần

Lượng hàng tiêu thụ dự

kiến

+

Lượng hàng tồn kho cuối

kỳ dự kiến

-Lượng hàng tồn đầu kỳ

Giá trị hàng hoá mua

vào dự kiến =

Lượng hàng hoá

Định mức đơn giá

Khi đã lập dự toán này, bộ phận cung ứng của doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đó đểtiến hành mua hàng theo kế hoạch, tránh tình trạng mua quá nhiều hoặc quá ít gây

dư thừa hoặc thiếu hụt hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

Biểu mẫu của dự toán này như sau:

DỰ TOÁN HÀNG HOÁ MUA VÀO

Trang 16

-15 Số lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến

- Số lượng hàng hóa tồn kho cuối kỳ

dự kiến

- Tổng nhu cầu hàng hóa

- Số lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ

- Số lượng hàng hóa cần mua

- Định mức đơn giá mua

- Giá trị hàng hóa cần mua dự kiến

2.2 Dự toán nguyên vật liệu (NVL)

Dự toán nguyên vật liệu là dự toán nhằm xác định lượng nguyên vật liệu tồn khocuối kỳ và cần mua vào để phục vụ cho kế hoạch sản xuất

Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc loại tồn kho độc lập- phục vụ cho nhu cầu tiêuthụ bên ngoài thì nguyên vật liệu thuộc loại tồn kho phụ thuộc- dùng để đáp ứngnhu cầu sản xuất bên trong của doanh nghiệp Do đó, một khi nhu cầu tiêu thụ, nhucầu sản xuất đã được xác định thì nhu cầu nguyên vật liệu được dự đoán khá chínhxác theo một định mức hoặc một tỷ lệ nhất định so với số sản phẩm cần sản xuất

2.2.1 Dự toán nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Lượng vật liệu tồn cuối kỳ được xác định như sau:

Lượng NVL tồn cuối

kỳ dự kiến =

Lượng NVL cần cho sản xuất kỳ sau *

Tỷ lệ tồn kho ước

tính Giá trị NVL tồn cuối kỳ

Lượng NVL tồn cuối kỳ dự kiến *

Đơn giá định mức

* Trong đó:

+ Tỷ lệ tồn kho ước tính: tỷ lệ này được xác định tương tự như của tồn kho hàng hoá

cuối kỳ Nó cũng được các nhà quản trị tính toán để đưa ra tỷ lệ hợp lý trên cơ sở thống nhấtcác mục tiêu của bộ phận sản xuất, tiêu thụ và bộ phận tài chính

Lượng NVL cần cho

sản xuất kỳ sau =

Số lượng sản phẩm sản xuất dự kiến kỳ sau *

Định mức nguyên vật liệu

Dự toán nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được lập như sau:

DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO CUỐI KỲ

1 Khối lượng sản phẩm sản xuất dự kiến

2 Lượng NVL cần cho sản xuất= (1)* định mức NVL

Trang 17

3 Lượng NVL tồn kho cuối kỳ dự kiến = Lượng NVL

cần cho sản xuất quý sau * Tỷ lệ tồn kho ước tính

4 Định mức đơn giá

5 Dự kiến giá trị NVL tồn cuối kỳ = (3) * (4)

2.2.2 Dự toán nguyên vật liệu mua vào

Trên cơ sở đã xác định tồn kho NVL cuối kỳ, nhu cầu NVL cần cho sản xuất vàtồn kho đầu kỳ NVL, kế toán phải lập dự toán mua vào NVL nhằm đảm bảo đápứng đủ NVL phục vụ cho kế hoạch sản xuất

Lượng NVL

cần mua vào =

Lượng NVL cần cho sản xuất +

Lượng NVL tồn kho cuối kỳ dự

kiến

-Lượng NVL tồn đầu kỳ

Giá trị NVL mua vào = Lượng NVL cần mua vào * Đơn giá định mức

Dự toán NVL mua vào có thể được lập như sau:

DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU MUA VÀO

1 Khối lượng sản phẩm sản xuất dự kiến

2 Lượng NVL cần cho sản xuất= (1) * định mức NVL

3 Lượng NVL tồn kho cuối kỳ dự kiến

4 Lượng NVL tồn kho đầu kỳ

5 Lượng NVL cần mua vào

6 Đơn giá mua vào

7 Dự kiến giá trị NVL mua vào

Có thể thấy khi lập dự toán nguyên vật liệu, hai vấn đề được quan tâm đó là xâydựng định mức vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm và định mức về giá

+ Định mức vật liệu tiêu hao cho một sản phẩm là dự kiến số lượng vật liệu

tiêu hao trực tiếp dùng để tạo ra một đơn vị sản phẩm, có tính đến định mức hao hụt,định mức sản phẩm hỏng theo tỷ lệ cho phép Việc xây dựng định mức vật liệu nhằmquản lý chi phí sản xuất, khuyến khích tiết kiệm và cải tiến kỹ thuật ở các phânxưởng

+ Định mức về giá là dự kiến đơn giá mua của vật liệu Nó được xây dựng

căn cứ vào việc khảo sát thị trường, nguồn hàng cung cấp, phương thức mua hàng

từ đó, dự tính đơn giá mua thực tế, chi phí vận chuyển, bốc dỡ Nếu trong quá trìnhmua hàng dự tính có chiết khấu thì sẽ trừ khỏi giá mua Định mức về giá áp dụngcho cả dự toán vật liệu và hàng hoá

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 18

-17-Đặc điểm chung của các dự toán hàng tồn kho nói trên là dự đoán lượng thành phẩm, hàng hoá, nguyên vât liệu tồn kho cuối kỳ, cũng như xác định lượng thành phẩm, hàng hoá, nguyên vật liệu mua vào trong kỳ; để từ đó tính ra giá trị của chúng Như vậy, bên cạnh việc tính toán về mặt lượng, kế toán quản trị hàng tồn kho còn phải dự kiến được đơn giá hàng hoá, nguyên vật liệu mua vào cũng như đơn giá thành phẩm sản xuất Việc dự kiến đơn giá chính xác góp phần dự kiến trước nhu cầu về vốn, giá trị vốn nằm trong tồn kho để có phương án huy động, sử dụng vốn hợp lý, tránh ứ đọng vốn trong tồn kho Hơn nữa dự kiến đơn giá giúp cho việc quản lý giá trị hàng mua (sản xuất) hợp lý, tránh tình trạng lãng phí hoặc lợi dụng việc thu mua để kiếm lời của nhân viên mua hàng Do đó, cũng có thể coi đơn giá dự kiến này là thước đo đánh giá công tác mua hàng thực hiện trong kỳ

3 Báo cáo kế toán về hàng tồn kho

Bên cạnh các dự toán thì các báo cáo về hàng tồn kho là một bộ phận không thể thiếu trong kế toán quản trị hàng tồn kho Các báo cáo thường được lập theo yêu cầu của nhà quản lý với nhiều cấp độ khác nhau, do đó nó thường khá linh hoạt, đa dạng và không có những biểu mẫu nhất định Nhưng nhìn chung, nội dung của các báo cáo này nhằm cung cấp các thông tin cho quá trình tổ chức điều hành hoạt động, quá trình kiểm soát cũng như ra các quyết định

3.1 Các báo cáo phục vụ cho quá trình kiểm soát

Tiêu biểu cho loại báo cáo này là báo cáo Nhập-xuất-tồn Thông qua báo cáo Nhập-xuất-tồn các thông tin chi tiết về tình hình nhập kho, xuất kho và tồn cuối kỳ của vật tư, hàng hoá được cung cấp

Báo cáo này thường được lập cho từng đối tượng hàng tồn kho, từng đơn vị hoặc

từng bộ phận

Cơ sở để lập báo cáo này là các sổ chi tiết hàng tồn kho theo từng mặt hàng hoặc có thể dựa vào thẻ kho của thủ kho ghi chép sau khi đã được kế toán kiểm tra và đối chiếu Mẫu của báo cáo nhập- xuất- tồn thường được thiết kế như sau: BÁO CÁO NHẬP-XUẤT-TỒN Tài khoản:

Đơn vị:

Kho quản lý:

Quý Năm

ST

T

Mặt hàng ĐVT Mã

số

Trang 19

Dựa vào báo cáo nhập-xuất-tồn và dự toán mua hàng, dự toán tồn kho cuối kỳcùng các tài liệu liên quan khác, kế toán quản trị có thể tiến hành phân tích tình hìnhhàng tồn kho của từng đối tượng (nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hoá ) theo cácchỉ tiêu nhập, xuất, tồn kho, về các thông tin khả năng đáp ứng nhu cầu, tiến độnhập hàng, định mức tồn kho, giá cả

Bên cạnh báo cáo nhập-xuất-tồn, tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, yêucầu của nhà quản lý mà các báo cáo phục vụ cho quá trình kiểm soát có thể có cácbáo cáo như: báo cáo xuất nội bộ, báo cáo tổng hợp hàng hoá, báo cáo hàng xuấttrả

3.2 Các báo cáo phục vụ cho việc đánh giá

Loại báo cáo này thường được trình bày dưới hình thức so sánh giữa số liệu cầnđánh giá với số liệu gốc (kỳ trước, số kế hoạch ) Từ đó, nhà quản trị có thể đưa rakết luận đánh giá về tình hình thực hiện trong kỳ Liên quan đến hàng tồn kho,thường có các báo cáo như: Tình hình dự trữ hàng hoá cuối kỳ, tốc độ lưu chuyểnhàng tồn kho, tính kịp thời của việc cung ứng hàng hoá, vật liệu

3.3 Các báo cáo phục vụ cho việc ra các quyết định

Quá trình ra quyết định của nhà quản trị là việc lựa chọn từ nhiều phương ánkinh doanh khác nhau, trong đó mỗi phương án được xem xét bao gồm rất nhiềuthông tin của kế toán

Để có thông tin cho việc ra quyết định, kế toán quản trị sử dụng các phươngpháp phân tích thích hợp, chọn lọc những thông tin cần thiết rồi tổng hợp, trình bàychúng theo một trình tự dễ hiểu Các thông tin này có thể diễn đạt dưới nhiều hìnhthức như: mô hình toán học, đồ thị, biểu đồ để nhà quản trị có thể xử lý nhanhchóng

Liên quan đến hàng tồn kho, nhà quản trị thường phải quyết định những vấn đềsau: Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? Thời điểm nào thì đặt hàng? Và mức dựtrữ an toàn trong kho là bao nhiêu? Và Kế toán quản trị không chỉ là người giúp nhàquản trong việc cung cấp các thông tin về nhu cầu, chi phí tồn kho, chi phí đặt hàng,thời gian giao nhận hàng mà còn phải biết vận dụng các kỹ thuật phân tích vàotrong các tình huống khác nhau, để tạo cơ sở cho nhà quản trị ra quyết định chínhxác, kịp thời

IV CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1 Chi phí đặt hàng

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 20

Chi phí đặt hàng bao gồm các chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển và chi phígiao nhận hàng Chi phí đặt hàng tính theo đơn vị tiền tệ cho mỗi lần đặt hàng.

- Khi một doanh nghiệp đặt hàng từ nhà cung cấp bên ngoài thì chi phí đặt hàngbao gồm chi phí chuẩn bị một yêu cầu mua hàng, chi phí lập một đơn hàng (gọi điệnthoại xa, các thư giao dịch theo sau đó ), chi phí nhận và kiểm tra hàng hoá, chi phívận chuyển và chi phí trong thanh toán

- Khi đơn đặt hàng được cung cấp từ trong nội bộ thì chi phí đặt hàng bao gồm cơbản là chi phí vận chuyển, chi phí mua hàng

2 Chi phí tồn trữ

+ Chi phí tồn trữ bao gồm tất cả các chi phí lưu giữ hàng hóa trong kho trong mộtkhoảng thời gian xác định trước Chi phí tồn trữ được tính bằng đơn vị tiền tệ trênmỗi đơn vị hàng lưu kho hoặc được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng lưukho trong một thời kỳ

+ Chi phí tồn trữ bao gồm các chi phí: chi phí lưu giữ và chi phí bảo quản, chi phí

hư hỏng và chi phí thiệt hại do hàng tồn kho bị lỗi thời, chi phí bảo hiểm, chi phíđầu tư vào hàng tồn kho

- Chi phí lưu trữ và chi phí bảo quản bao gồm trong đó có chi phí kho hàng Nếunhư một doanh nghiệp thuê kho thì chi phí này bằng với chi phí tiền thuê kho phảitrả, nếu nhà kho thuộc sở hữu của doanh nghiệp thì chi phí này bằng với chi phí cơhội sử dụng kho này Chi phí tồn trữ còn bao gồm tiền lương trả cho nhân viên coikho và nhân viên điều hành

- Hàng tồn kho có giá trị khi nó còn có thể bán được Chi phí lỗi thời thể hiện sựgiảm sút giá trị hàng tồn kho do tiến bộ khoa học kỹ thuật hay thay đổi kiểu dáng

- Chi phí hư hỏng thể hiện sự giảm giá trị của hàng tồn kho do tác nhân lý hoánhư là chất lượng hàng hoá bị biến đổi hoặc bị gãy vỡ

- Chi phí bảo hiểm trước các hiểm hoạ như mất cắp, hoả hoạn và các hiểm hoạ tựnhiên khác

3 Chi phí thiệt hại do hàng tồn kho hết

- Chi phí thiệt hại do hàng tồn kho hết sẽ xảy ra khi doanh ngiệp không có khảnăng giao hàng vì nhu cầu lớn hơn số lượng hàng sẵn có trong kho Khi hàng tồnkho hết thì chi phí thiệt hại bao gồm chi phí đặt hàng khẩn cấp và chi phí thiệt hại

do không có hàng bán

- Khi hàng tồn kho hết thì sẽ dẫn đến hậu quả là lợi nhuận bị mất trong ngắn hạn

vì khách hàng quyết định mua sản phẩm của các doanh nghiệp khác đồng thời cũng

Trang 21

gây nên những mất mát tiềm năng trong dài hạn khi khách hàng quyết định đặt hàng

từ những doanh nghiệp khác trong tương lai vì doanh nghiệp không phục vụ kháchhàng một cách liên tục

PHẦN II

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 22

-21-THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH TỔNG HỢP - CÔNG TY CỔ PHẦN

VẬN TẢI BIỂN ĐÀ NẴNG

A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP KINH DOANH TỔNG HỢP (XN KDTH)-CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN ĐÀ NẴNG (CP VTB ĐN)

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP

Khi nói về sự hình thành và phát triển của XN KDTH-Công ty CP Vận tảibiển, sẽ đầy đủ hơn nếu chúng ta tìm hiểu sơ lược về công ty Cổ phần vận tải biển

ĐN Công ty CP VTB ĐN là một doanh nghiệp chuyển đổi từ một doanh nghiệpnhà nước hoạt động độc lập sang công ty cổ phần, được tổ chức và hoạt động theoluật Doanh nghiệp được Quốc Hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 29 tháng 11năm 2005 Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trongviệc phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đăng ký để thu lợi nhuận tối

đa, phát triển lợi tức cho các cổ đông, tạo việc làm ổn định cho người lao động đónggóp cho ngân sách Nhà nước và phát triển công ty

Trang 23

Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp là một trong những chi nhánh của công ty CPvận tải biển Trụ sở chính của XN KDTH đóng tại 152 lô 17 đường 2/9, TP ĐàNẵng Ngoài ra XN còn có 1 kho lớn là kho Bắc Mỹ An và 2 cửa hàng ngay tại trụsở.

XN cung cấp các dịch vụ vận tải đường thủy, bốc xếp hàng hóa, đóng gói,gia công cơ khí, buôn bán hàng tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng,sửa chữa máymóc thiết bị và kinh doanh mua bán tổng hợp thiết bị máy móc, phụ tùng và các loạihóa chất.Ngoài ra, XN còn có dịch vụ sữa chữa nhỏ tàu biển, phương tiện thủy vàdịch vụ đưa đón thuyền viên tại vịnh Đà Nẵng

Khi mới được thành lập để thay đổi cho phù hợp với cơ chế quản lý cũngnhư hình thức kinh doanh mới, XN đã gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn trong quátrình tiêu thụ trên thị trường Nhưng đến nay XN nhanh chóng tìm cho mình mộtchỗ đứng tương đối vững chắc trên thị trường và doanh thu đều tăng dần qua cácnăm

Ngoài ra, XN đã tạo được uy tín lớn đối với khách hàng, góp phần giải quyếtviệc làm cho lao động, và luôn tạo điều kiện khuyến khích cán bộ học tập để nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Chính sự lãnh đạo của Ban giám đốc cùng toànthể nhân viên đoàn kết nhất trí trong tất cả các hoạt động, XN luôn hoàn thành cácchỉ tiêu kinh doanh mà công ty giao phó

XN KDTH là đơn vị trực thuộc công ty Cổ phần Vận tải biển Đà Nẵng, kinhdoanh độc lập và nộp phí quản lý cho công ty, có con dấu riêng, có tư cách phápnhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng

II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI XÍ NGHIỆP

1 Tổ chức bộ máy quản lý tại XN

Để điều hành công việc hoạt động sản xuất kinh doanh của XN một cáchhiệu quả thì phải xây dựng bộ máy quản lý để điều hành đơn vị hoạt động, việc hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn đến khâu quản lý Do đócác nhà quản lý phải nâng cao năng lực quản lý của mình Cơ cấu tổ chức của đơn

vị dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh hoạt động cũng như quy môhoạt động sao cho đảm bảo hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc banhành triển khai cũng như giám sát thực hiện các quyết định trong xí nghiệp

* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại XN KDTH:

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

-23-Bộ phận kế toán

Trang 24

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chung, là người trực tiếp chỉ đạo,

quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động của Xí nghiệp.Ngoài ra giám đốc còn là người đề ra mục tiêu, kế hoạch kinh doanh và phát triểncủa Xí nghiệp

- Bộ phận kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo đơn vị trong

việc xây dựng kế hoạch kinh doanh và trực tiếp thực hiện kế hoạch Giám đốc Xínghiệp giao trong việc thực hiện các hợp đồng mua bán, tổ chức điều hành các cửahàng, kho hàng, đội vận tải

-Bộ phận kế toán: tổ chức công tác kế toán thống kê theo quy định của chế

độ hiện hành, phản ánh tình hình tài chính và phân tích kết quả kinh doanh Cuối kỳlập báo cáo kế toán để cung cấp thông tin cho Ban Giám đốc, cơ quan Nhà nước vàđối tác bên ngoài

- Bộ phận bán hàng: là những đơn vị trực thuộc bộ phận kinh doanh, có

nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các hợp đồng mua bán, thực hiện công tác lưu chuyểnhàng hóa đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả

III CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA XÍ NGHIỆP

1 Chức năng

Xí nghiệp chủ yếu kinh doanh vận tải đường biển, kinh doanh vận tải hàng,vận tải khách theo hợp đồng, bốc xếp hàng hóa, dịch vụ đóng gói, gia công cơ khí,kinh doanh hóa chất, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, sửa chữa máy móc thiết bị

Trang 25

- Đảm bảo việc cung ứng đầy đủ về số lượng cũng như chất lượng các mặthàng theo yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện mua bán trực tiếp với các đơn vị

- Kinh doanh và khai thác mảng đại lý bán hàng và mảng dịch vụ, sữa chữa,mảng cầu cảng

IV TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XN KDTH- CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN ĐÀ NẴNG

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ phận kế toán của Xí nghiệp có quan hệ rất chặt chẽ với các bộ phận khác

Bộ phận kế toán không chỉ làm nhiệm vụ hạch toán kế toán của mình mà còn thammưu cùng Ban giám đốc về công việc kinh doanh, theo dõi kho hàng hóa cùng bộphận thủ kho quản lý công việc mua và bán hàng trong Xí nghiệp Tuy đảm nhậnnhiều chức năng nhưng bộ máy kế toán lại được tổ chức rất gọn nhẹ, chỉ gồm 4người: 01 kế toán tổng hợp, 01 kế toán công nợ, 01 kế toán tiền mặt và 01 thủ quỹ

* Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp:

Quan hệ nghiệp vụ

2 Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên

- Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm phụ trách chung mọi hoạt động của bộ

phận kế toán, tham mưu cho ban giám đốc các vấn đề quan trọng của quá trình sảnxuất kinh doanh Định kỳ kế toán tổng hợp phải lập các báo cáo tài chính, tổng hợpthông tin phục vụ Giám đốc và các đối tượng có nhu cầu thông tin về tình hình tàichính của Xí nghiệp

- Kế toán công nợ: tập hợp các hóa đơn, chứng từ ghi vào sổ sách, theo dõi

các khoản công nợ của Xí nghiệp Định kỳ cung cấp thông tin cho kế toán trưởng

- Kế toán tiền mặt: theo dõi sự biến động về các luồng tiền trong Xí nghiệp,

tập hợp chứng từ về việc tiêu thụ, ghi chép và báo cáo định kỳ

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

-25-Kế toán tổng hợp

Kế toán công nợ

Kế toán tiền mặt

Thủ quỹ

Trang 26

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý lượng tiền mặt có tại kĩt của Xí nghiệp, thu

ngđn, kiểm tra lượng tiền văo ra của Xí nghiệp

3 Hình thức kế toân âp dụng tại Xí nghiệp

- Niín độ kế toân: niín độ kế toân của xí nghiệp bắt đầu từ 01/01 vă kết thúc văongăy 31/12 hăng năm

* Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ở Xí nghiệp :

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng kí chi tiết TK

Chứng từ gốc

Trang 27

*Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳKiểm tra đối chiếu

* Trình tự luân chuyển chứng từ:

Tại XN không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Hằng ngày, khi phát sinhcác nghiệp vụ kinh tế, căn cứ vào các chứng từ gốc sau khi được lập và kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ thì kế toán các phần hành lập các bảng kê chi tiết theo tháng

Vì do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh

tế trong tháng, do đó đa số các chứng từ gốc không được định khoản trực tiếp vàochứng từ ghi sổ mà phải qua tờ khai trung gian là bảng kê chi tiết tài khoản Đối vớinhững tài khoản cần phải theo dõi chi tiết để phục vụ nhu cầu quản lý thì các chứng

từ gốc khi phát sinh sẽ được theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết, còn đối với các nghiệp

vụ liên quan đến tiền cũng sẽ được ghi vào sổ quỹ Cuối kỳ, các phần hành kế toánchuyển lên kế toán tổng hợp toàn bộ chứng từ gốc, các bảng kê chi tiết tài khoản,các sổ thẻ kế toán chi tiết, căn cứ vào đó, kế toán tổng hợp sẽ ghi vào chứng từ ghi

sổ Chứng từ ghi sổ sau khi được lập xong sẽ kèm với chứng từ gốc ghi vào sổ cái

Kế toán tổng hợp sau đó sẽ kiểm tra, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiếtvới sổ cái rồi lập bảng cân đối tài khoản, báo cáo kế toán

Tại thời điểm em bắt đầu thực tập thì Xí nghiệp vẫn chưa áp dụng phần mềm

kế toán vào công tác kế toán của mình Tuy nhiên, một tháng sau đó, dưới sự chỉđạo của công ty mẹ, Xí nghiệp đã áp dụng phần mềm kế toán Fast vào công tác

kế toán Và bước đầu áp dụng phần mềm kế toán vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, tuynhiên có thể khái quát quy trình thực hiện như sau:

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

-27-Sổ kế toán

Trang 28

Hằng ngày, từ các chứng từ gốc (Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập, Phiếuxuất, Hóa đơn bán hàng…) đã được kiểm tra tính hợp lệ, kế toán tiến hành nhập

số liệu vào máy Các chứng từ liên quan đến thu chi sẽ được nhập để theo dõi ở

Sổ quỹ Cuối tháng, quý (khi cần thiết) kế toán chỉ cần thực hiện thao tác khóa

sổ, các Bảng tổng hợp, Sổ tổng hợp, Sổ cái, Bảng cân đối … đều được tính toán

tự động, việc đối chiếu giữa các sổ cũng được tự động và đảm bảo chính xác

B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH TỔNG HỢP- CÔNG TY CỔ

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo Kế toán quản trị

Phần mềm

kế toán FAST

Bảng tổng hợp

chứng từ gốc

Trang 29

Xí nghiệp KDTH là một Xí nghiệp vừa hoạt động thương mại vừa sản xuấtkinh doanh, nhưng trong đó hoạt động thương mại đóng vai trò chủ đạo Mặthàng mà Xí nghiệp kinh doanh là các loại hóa chất, sơn tàu biển, que hàn… Vớiđặc điểm kinh doanh như vậy, hàng tồn kho của Xí nghiệp có một số đặc điểmđặc trưng như sau:

- Đa dạng, nhiều chủng loại Mặt hàng kinh doanh của công ty không chỉ làhóa chất các loại, đá mài, đá cắt, sơn,que hàn, dây hàn mà còn cung cấp cácloại vật tư sửa chữa tàu biển

- Trong hàng tồn kho có hóa chất, đây là mặt hàng cần đặt ra yêu cầu quản lý

và bảo đảm an toàn khá cao

- Quy mô hàng tồn kho lớn, được phân bố tại nhiều kho và cửa hàng

Từ những đặc điểm trên của hàng tồn kho, tại XN đã đặt ra những yêu cầu đốivới kế toán trong công tác quản lý hàng tồn kho:

- Theo dõi tình hình biến động hàng tồn kho về mặt giá trị, số lượng tại từngkho, theo từng mặt hàng

- Định kỳ phải luôn kiểm kê hàng tồn kho để xác định mức dự trữ trong kho

về số lượng, giá trị để có những quyết định mua hàng, dự trữ hợp lý

- Phải lập kế hoạch về dự trữ hàng tồn kho trên cơ sở mức tồn kho bình quâncho phép để luôn có mức tồn kho hợp lý

- Cuối kỳ phải lập các báo cáo về tình hình biến động của hàng tồn kho

II KẾ TOÁN CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI XÍ NGHIỆP

1 Phân loại hàng tồn kho tại XN

Tồn kho tại XN có thể chia làm các nhóm chính sau:

Trang 30

-29-+ Thuốc hàn Công ty Cổ phần Công nghiệp Bạch Đằng

- Đá mài, có:

+ Đá mài Công ty Cổ phần Công nghiệp Bạch Đằng

+ Đá mài Tân Liên Minh

- Đá cắt, có:

+ Đá cắt Công ty Cổ phần Công nghiệp Bạch Đằng

+ Đá cắt Tân Liên Minh

- Hóa chất công ty INCHEMCO

Đối với mức tồn kho tối đa thì Xí nghiệp không áp dụng, chỉ khi có đơn đặthàng của khách hàng thì Xí nghiệp sẽ tiến hành đặt hàng tại các nhà cung cấp và sẽchuyển thẳng đến nơi yêu cầu của khách hàng.Việc này nhằm đảm bảo việc kinhdoanh không bị ứ đọng vốn

2 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho và phương pháp tính giá hàng tồn kho

2.1 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho

Tại Xí nghiệp kinh doanh mặt hàng với nhiều chủng loại, giá trị vừa Hằngngày, các nghiệp vụ xuất bán xảy ra thường xuyên, lúc này khó có thể xác địnhđược giá trị của từng loại hàng để ghi sổ kế toán tại đúng thời điểm bán Chính vìvậy mà XN đã áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho

2.2 Phương pháp tính giá hàng tồn kho

- Đối với hàng nhập kho:

Gí trị hàng hoá, NVL

nhập kho

= Giá mua + Chi phí mua (chi phí vận

chuyển bốc dỡ)

Trang 31

- Đối với hàng xuất kho: Tại Xí nghiệp giá trị hàng tồn kho được tính theo giá

trung bình tháng (bình quân gia quyền)

Tại XN áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, do vậy cuối kỳ bộ phận kế toán

và thủ kho sẽ tiến hành kiểm kê hàng hóa tồn kho và tính ra tổng số lượng hàngxuất bán trong kỳ:

Số lượng xuất trong kỳ = Số lượng tồn ĐK + SL nhập trong kỳ - SL tồn CK

Căn cứ vào các Phiếu nhập kho trong kỳ, kế toán tính tổng số lượng hàng nhậptrong kỳ, đơn giá nhập trong kỳ được tính dựa trên các Hóa đơn bán hàng hoặc cácHợp đồng báo giá của các nhà cung cấp Từ đó tính được đơn giá bình quân cho cả

kỳ để làm cơ sở tính giá hàng xuất kho

Đơn giá thực tế

+

Số lượng vật tư * Đơn giá hàng hóa nhập nhập trong kỳ trong kỳ

Số lượng thực tế vật tư, hàng hoá tồn ĐK

+ Số lượng thực tế vật tư, hàng hoá nhập trong kỳ

Giá trị thực tế của vật

tư, hàng hoá xuất kho

trong kỳ

=

Đơn giá thực tế bình quân vật tư, hàng hoá cả kỳ

* Số lượng vật tư, hàng hoá xuất trong kỳ

Tiếp theo, căn cứ vào các Hóa đơn bán hàng, kế toán tính ra được tổng sốlượng và giá trị hàng xuất bán thực tế trong kỳ, so sánh số liệu này với số liệu kiểm

kê thực tế cuối kỳ tại kho.Nếu phát hiện chênh lệch sẽ tìm hiểu nguyên nhân và cóbiện pháp điều chỉnh

Tất cả hàng hoá mua về đều được xây dựng thành một danh mục hàng hoá.Mỗi loại hàng hóa đều được kí hiệu một mã hàng theo từng loại hàng và từng đợtnhập về Trong bảng danh mục kèm theo đơn giá thực tế của từng mặt hàng lúc muavề

Bảng danh mục hàng hoá tại XN như sau:

BẢNG DANH MỤC HÀNG HÓA

STT MÃ HÀNG TÊN HÀNG ĐƠN GIÁ MUA(đồng)

Que hàn Nam Triệu

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 32

-31-5 NA 70S 0.9 Dây hàn CO2 NA 70S loại 0.9 16,500

Công ty Tân Liên Minh

Công ty hóa chất INCHEMCO

2 IC 03 DOL Chất tẩy dầu mỡ dạng lỏng AT

2000DL

16,000

5 IC 35 ECL Chất tươi mát bôi trơn cắt gọn kim loại

Trang 33

Đến cuối kỳ, tại từng kho, từng cửa hàng, cửa hàng trưởng cùng với thủ kho

và một đại diện của bộ phận kinh doanh tiến hành kiểm kê hàng hoá tồn cuối kỳ

Kết quả kiểm kê được lập thông qua “Biên bản kiểm kê hàng hóa” Trong Biên bản

kiểm kê hàng hóa thì :

Số lượng sổ sách = Số lượng thực tế + Hàng gửi bán + Hàng chưa hóa đơnChênh lệch giữa sổ sách và thực tế sẽ được đối chiếu và giải thích ở cột ghi chú

CTY CP VẬN TẢI BIỂN ĐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP KDTH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

o0o BIÊN BẢN KIỂM KÊ HÀNG HÓA

“V/v kiểm kê hàng tồn kho tháng 02/2008”

Hôm nay, ngày 01/03 năm 2008 tại Cửa hàng Que hàn thuộc Xí nghiệpKDTH-Cty CP Vận tải biển Đà Nẵng, chúng tôi gồm có:

SỐ LƯỢNG Ghi chú Sổ

sách

Thực tế

Hàng gửi bán

Hàng chưa hóa đơn

CTY NAM TRIỆU 32,838 30,190 2,420 48 180

2 Que hàn NT 6013 loại 4.0 Kg 12,630 12,342 240 48

3 Dây hàn CO2 NA 70S loại 1.6 Kg 2,790 1,785 1,005

4 Dây hàn CO2 NA 70S loại 1.2 Kg 3,990 3,990

6 Dây hàn NA EH14 loại 4.0 Kg 1,100 1,100

7 Dây hàn NA EH14 loại 3.2 Kg 1,300 1,300

CTY HÀ VIỆT 500 500

1 Que hàn HV J421 loại 4.0 Kg 500 500

CTY TÂN LIÊN MINH 146 146

Trang 34

5 Chất tươi mát bôi trơn cắt gọn

kim loại AT009

3 Tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho

3.1 Tổ chức chứng từ, hệ thống tài khoản và sổ kế toán chi tiết

Tuỳ thuộc vào điều kiện và yêu cầu quản lý cụ thể của Xí nghiệp để tổ chức

kế toán chi tiết hàng tồn kho

Đối tượng cần theo dõi chi tiết hàng tồn kho tại Xí nghiệp đó là theo dõi tồnkho tại từng kho hàng, từng mặt hàng, theo dõi cả số lượng , số tiền; trên cơ sở đó,

Trang 35

Xí nghiệp thực hiện tổ chức chứng từ kế toán, sổ chi tiết để hạch toán chi tiết hàngtồn kho như sau:

- Tổ chức chứng từ: Hệ thống các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho mà

Xí nghiệp hiện sử dụng phần lớn là bộ chứng từ của kế toán tài chính, bao gồm:Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, thẻ kho,hóa đơn GTGT bên cạnh đó, còn có các chứng từ do Xí nghiệp tự thiết kế để phục

vụ cho việc cung cấp thông tin như: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụmua vào, giấy tạm nhập…

- Tổ chức vận dụng tài khoản: Các tài khoản hàng tồn kho tại Xí nghiệp được

sử dụng theo như qui định của bộ tài chính, bao gồm: TK156-“hàng hoá”.TK152-“Nguyên vật liệu” Một năm trước đây, Xí nghiệp có mở tài khoản chi tiết

để theo dõi các mặt hàng trên các sổ chi tiết Nhưng bây giờ, tài khoản này khôngđược mở chi tiết mà hạch toán chung cho tất cả các mặt hàng.Tuy nhiên, cùng 1 loạihàng hóa ( có nhiều chủng loại Ví dụ: Đá mài có : Đá mài Masuka A100, Đá màimasuka A125, A150…) sẽ được theo dõi riêng trên 1 sổ chi tiết, nhiều loại hàng hóa

sẽ được theo dõi trên nhiều sổ chi tiết, nhưng cùng mang 1 tài khoản là TK156 Do

Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, cuối kỳ phải chuyển tất cả số liệu lên công

ty mẹ nên việc áp dụng này nhằm làm đơn giản, gọn nhẹ công tác kế toán tại đơn vị

- Tổ chức sổ chi tiết: Vì đối tượng cần theo dõi chi tiết tồn kho tại Xí nghiệp

là từng mặt hàng, do vậy, sổ chi tiết cũng được thiết kế theo từng loại hàng (nhưngnhiều chủng loại) với những thông tin về số lượng, đơn giá, và số tiền

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 37

-35-SỔ CHI TIẾT HÀNG HOÁKho: 152 Lô 8 đường 2-9 Tên hàng: Đá mài Masuka A100 Đơn vị tính: Viên

SỔ CHI TIẾT HÀNG HOÁKho: 152 Lô 8 đường 2-9 Tên hàng: Cáp hàn 35 Đơn vị tính: mét

SVTH: Phan Thị Thu Thuỷ - Lớp 24KT5 Trang

Trang 38

-37-3.2 Tổ chức hạch toán chi tiết

- Tại kho: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hànhghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho Thẻ kho tại Xí nghiệp được chitiết theo từng kho cho từng mặt hàng

Đơn vị: Xí nghiệp KDTH- Công ty CP Vận tải biển ĐN

Tên kho: 152 Lô 18- đường 2-9-TP ĐN

Cộng PS 8,016 8,112

Ngày đăng: 28/01/2013, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO VẬT LIỆU (HÀNG HểA) Quý…… Năm….... - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
u ý…… Năm… (Trang 9)
Dự toân hăng hóa tồn kho cuối kỳ được thể hiện qua bảng sau: - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
to ân hăng hóa tồn kho cuối kỳ được thể hiện qua bảng sau: (Trang 14)
DỰ TOÂN TIÍU THỤ NĂM… - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
DỰ TOÂN TIÍU THỤ NĂM… (Trang 14)
3. Hình thức kế toân âp dụng tại Xí nghiệp - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
3. Hình thức kế toân âp dụng tại Xí nghiệp (Trang 25)
3. Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
3. Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp (Trang 25)
* Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ở Xí nghiệp: - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
r ình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ở Xí nghiệp: (Trang 26)
Bảng cân đối tài  khoản - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 26)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 27)
Bảng tổng hợp  chứng từ gốc - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 27)
PX02C 2/10/07 Xuất chăo hăng theo Bảng kí 641 3,500 21 73,500 00043531/10/07Xuất bân cho khâch hăng6323,500027,000 - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
02 C 2/10/07 Xuất chăo hăng theo Bảng kí 641 3,500 21 73,500 00043531/10/07Xuất bân cho khâch hăng6323,500027,000 (Trang 36)
BẢNG TỔNG HỢP HĂNG NHẬP MUA - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
BẢNG TỔNG HỢP HĂNG NHẬP MUA (Trang 49)
BẢNG TỔNG HỢP HÀNG NHẬP MUA - Công tác Kế toán quản trị hàng tồn kho tại Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp - Công ty cổ phần vận tải biển Đà Nẵng
BẢNG TỔNG HỢP HÀNG NHẬP MUA (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w