Hoàn thiện phương pháp kế toán hàng tồn kho tại Công ty thông tin viễn thông điện lực trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản không thể thiếu trong bất kỳ chutrình sản xuất nào của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân Hàng tồnkho không những phản ánh năng lực sản xuất, cơ sở vật chất và ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ vào sản xuất mà còn phản ánh quy mô và trình độquản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với Việt Nam, khi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thànhvấn đề thời sự như hiện nay, thì cùng với tài sản cố định, hàng tồn kho dần trởthành yếu tố quan trọng để tạo ra sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
Để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, cácdoanh nghiệp không chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có hay không mộtloại hàng tồn kho nào đó mà là sử dụng hàng tồn kho như thế nào và thôngqua đó, điều quan trọng hơn là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảotoàn, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tạo điều kiện hạgiá thành sản phẩm, dịch vụ, quay vòng nhanh vốn lưu động để tái sản xuất vàgia tăng giá trị doanh nghiệp Hạch toán kế toán hàng tồn kho với chức năng
và nhiệm vụ cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho chonhà quản lý là một công cụ đắc lực góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sửdụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Công ty Thông tin viễn thông điện lực - Tập đoàn điện lực Việt Nam làmột đơn vị có khoản mục hàng tồn kho rất lớn xét cả về mặt số lượng và giátrị Với chiến lược kinh doanh đa ngành của Tập đoàn điện lực Việt Nam,công ty được giao nhiệm vụ là đơn vị đầu mối phối kết các điện lực toàn quốctham gia kinh doanh viễn thông Vì vậy công ty luôn phải đảm bảo nguồnhàng cung ứng cho nhu cầu kinh doanh của các điện lực Cùng với tốc độ pháttriển chung của ngành viễn thông Việt Nam, công ty đang đạt được nhữngbước tiến đáng kể trong những năm gần đây Dịch vụ của công ty đang đượcthị trường biết đến một cách rộng rãi Để đạt được kết quả như vậy, một phần
Trang 2không nhỏ là nhờ sự đóng góp của công tác hạch toán kế toán tại doanhnghiệp, trong đó có công tác kế toán hàng tồn kho.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Thông tin viễn thông điện lực, nhậnthấy tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán hàng tồn kho, với sựhướng dẫn của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Tỉnh và sự giúp đỡ của các anh, chịphòng kế toán Công ty Thông tin viễn thông điện lực, em đã đi sâu nghiên
cứu đề tài: “Hoàn thiện phương pháp kế toán hàng tồn kho tại Công ty thông tin viễn thông điện lực trong điều kiện vận dụng chuân mực kế toán
số 02 – “Hàng tồn kho”
Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp;Phần 2: Tình hình thực tế về công tác kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho tạiCông ty Thông tin viễn thông điện lực;
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho tại Công tyThông tin viễn thông điện lực
Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian thực tập không dài, cơ hội quan sát các đơn vị trực thuộccông ty tương đối khó khăn, thêm vào đó giới hạn hình thức chuyên đề cóhạn, báo cáo chuyên đề không đi sâu vào tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác
kế toán hàng tồn kho ở tất cả các đơn vị thành viên (10 đơn vị thành viên)trực thuộc công ty mà chỉ chọn các nghiệp vụ phát sinh tại cơ quan công ty
Công ty thông tin viễn thông điện lực không kinh doanh lĩnh vực sảnxuất công nghiệp mà chỉ hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễnthông và thương mại, các nghiệp vụ đối với nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụphát sinh không nhiều, do đó trong báo cáo chuyên đề em chỉ tập trungnghiên cứu các nghiệp vụ kế toán hàng tồn kho đối với hàng hoá tại công tyqua đó đánh giá được thực tế triển khai hạch toán kế toán hàng tồn kho tạidoanh nghiệp
Trang 3Phương pháp nghiên cứu:
Ngoài các phương pháp chung được áp dụng trong lĩnh vực nghiên cứukhoa học xã hội như phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,phương pháp trừu tượng hoá khoa học, trong quá trình thực hiện, báo cáo còn
sử dụng các phương pháp quan sát, thống kê, phân tích - tổng hợp, căn cứtrên các dữ liệu và thông tin thu thập được từ thực tế tại công ty
Do thời gian thực tập có hạn, cùng với trình độ bản thân còn có nhữnghạn chế nhất định nên trong quá trình thực hiện, bài báo cáo chuyên đề khôngtránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy Côgiáo
Trang 4Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp
1.1.1 Đặc điểm hàng tồn kho trong doanh nghiệp
a Khái niệm hàng tồn kho
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho ban hành ngày31/12/2001 quy định hàng tồn kho là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thường
- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sảnxuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
b Đặc điểm hàng tồn kho trong doanh nghiệp:
Hàng tồn kho của doanh nghiệp rất đa dạng không những về chủng loại, chấtlượng, giá trị mà còn cả về điều kiện bảo quản, cất trữ Thêm vào đó thường xuyên
có các nghiệp vụ nhập xuất hàng tồn kho xảy ra nên luôn có sự biến đổi về hìnhthái hiện vật
1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán hàng tồn kho:
a Yêu cầu quản lý nghiệp vụ hàng tồn kho:
Hàng tồn kho phải được theo dõi từng khâu, từng kho, từng nơi sử dụng.Với từng loại hàng tồn kho cần theo dõi cả về số lượng và giá trị, việc quản lýhàng tồn kho phải thường xuyên đảm bảo được quan hệ đối chiếu phù hợp giữagiá trị và hiện vật
b Nhiệm vụ kế toán hàng tồn kho:
-Xác định đúng, đủ trị giá hàng tồn kho làm cơ sở cho việc xác định kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 5- Kế toán phối hợp với các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện nghiêm túcchế độ kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa sốliệu trên sổ sách kế toán với số vật tư, hàng hoá thực tế trong kho.
1.2 Nội dung chuẩn mực kế toán hàng tồn kho:
1.2.1 Nội dung chuẩn mực kế toán hàng tồn kho:
1.2.1.1 Xác định giá trị hàng tồn kho (Giá trị nhập):
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02- Hàng tồn kho, việc xác định giá trịhàng tồn kho là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của hàng tồn kho theonhững nguyên tắc nhất định Giá trị hàng tồn kho luôn được tính theo giá gốc
1.2.1.2 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (giá trị xuất):
Điều 13 chuẩn mực số 02 nêu ra 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho :
a Phương pháp tính theo giá đích danh :
Hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì đơn giá nhập kho của lôhàng đó được lấy làm căn cứ để tính trị giá hàng xuất Đây là phương án phảnánh chính xác nhất trị giá thực tế hàng xuất kho, đảm bảo được nguyên tắc phùhợp của kế toán: giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nótạo ra
Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắtkhe về kho tàng, công tác quản lý, bảo quản và hạch toán phải chi tiết, tỉ mỉ
b Phương pháp bình quân gia quyền:
Phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
Với phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất khotrong kỳ
Trị giá thực tế SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ
Số lượng SP,hàng hoá tồn
Số lượng SP, hàng hoá nhập
kho trong kỳ
Trang 6Phương pháp này có ưu điểm là khá đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán mộtlần vào cuối kỳ Tuy nhiên, lại có nhược điểm lớn là công tác kế toán dồn vàocuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác
Giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:
Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp đểtính giá xuất theo công thức sau:
Giá đơn vị bình
quân sau mỗi
lần nhập
=
Trị giá thực tế SP, hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng SP, hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Phương pháp này chỉ được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loạihàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít
Giá bình quân gia quyền cuối kỳ trước:
Dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán tính giáđơn vị bình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất:
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ
trước
=
Trị giá thực tế SP, hàng hoá tồn kho cuối kỳ trước
Số lượng SP, hàng hoá thực tế tồn kho cuối kỳ trước
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của kếtoán vì giá xuất hàng tồn kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịp thời vềtình hình biến động của hàng tồn kho trong kỳ
Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến độnggiá cả hàng tồn kho
c Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Phương pháp FIFO giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàngxuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toánghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý
Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tạikhông phù hợp với những khoản chi phí hiện tại; đồng thời nếu số lượng chủng
Trang 7loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việchạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều.
d Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO):
Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lôhàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá củahàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ Việc thực hiện phương pháp này sẽ đảmbảo được yêu cầu của nguyên tắc phù hợp trong kế toán Tuy nhiên, trị giá vốncủa hàng tồn kho cuối kỳ có thể không sát với giá thị trường của hàng thay thế
Ngoài 4 phương pháp tính giá hàng tồn kho nêu trên, trên thực tế, côngtác kế toán của một số doanh nghiệp còn sử dụng một phương pháp nữa đó là
Phương pháp giá hạch toán Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, giá thực tế của
hàng nhập kho luôn biến động phụ thuộc vào các yếu tố thị trường, các chính sáchđiều tiết vi mô và vĩ mô của Nhà nước, do đó việc sử dụng giá hạch toán cố địnhtrong suốt kỳ kế toán làm gia tăng rất lớn khối lượng công việc kế toán cuối kỳvới nhiều doanh nghiệp
1.2.1.3 Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗithời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên
- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồnkho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phònggiảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kholớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
1.2.2 Phương pháp kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong doanh nghiệp:
1.2.2.1 Kế toán chi tiết hàng tồn kho:
1.2.2.1.1 Tổ chức chứng từ kế toán hàng tồn kho:
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định, ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ về kếtoán hàng tồn kho bao gồm:
Trang 81 Phiếu nhập kho 01-VT
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 03-VT
1.2.2.1.2 Sổ kế toán chi tiết hàng tồn kho:
- Sổ (thẻ) chi tiết hàng tồn kho
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
1.2.2.1.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho:
a Phương pháp thẻ song song:
Tại kho: Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý và hợp lệ của chứng từ rồighi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho
Tại phòng kế toán: Kế toán thực hiện ghi chép tình hình nhập, xuất vật liệuvào sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm hàng hoá, vật tư Cuối tháng, kế toáncộng sổ (thẻ) chi tiết các danh mục hàng tồn kho
b Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Tại kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương phápghi thẻ song song
Tại phòng kế toán: Kế toán ghi “sổ đối chiếu luân chuyển” theo số lượng,
số tiền cho từng mặt hàng, từng quy cách và theo từng kho rồi so sánh, đối chiếuvới thẻ kho về mặt số lượng và đối chiếu với kế toán tổng hợp
c Phương pháp sổ số dư:
Tại kho: Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày (theo quy định thống nhất củadoanh nghiệp) các chứng từ nhập, xuất phải được thủ kho phân loại để lập phiếugiao nhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán
Trang 9 Ở phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ 3,5 ngày nhân viên kế toánxuống kho để kiểm tra, hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho Sau đó kế toán phải
ký và thu nhận chứng từ
1.2.2.2 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho:
1.2.2.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp này theo dõi một cách thường xuyên tình hình hiện có,biến động tăng giảm hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồnkho
Ưu điểm của phương pháp này là có độ chính xác cao, theo dõi, phảnánh một cách liên tục thường xuyên các thông tin về hàng tồn kho Tuy nhiên việc
áp dụng phương pháp này sẽ tốn nhiều công sức:
1.2.2.2.1.1 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán hàng tồn kho kế toán sử dụng các tài khoản:
TK 151: Hàng đang đi đường
TK 156: Hàng hoá
- TK 1561: Giá mua hàng hoá
- TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá
- TK 1567: Hàng hoá bất động sản
TK 157: Hàng gửi đi bán
1.2.2.2.1.2 Hạch toán hàng tồn kho tại các doanh nghiệp thương mại:
TK 156 “Hàng mua” được chi tiết thành:
1561: Giá mua hàng hoá
1562: Chi phí thu mua hàng hoá
Các nghiệp vụ tăng, giảm hàng hoá được biểu thị trong sơ đồ sau:
Sơ đồ tăng, giảm hàng hoá :
Trang 10TK157, 632 TK1561 TK 157
Hàng hoá gửi đi bán, hàng bán Xuất kho hàng hoá gửi cho các đại lý đơn vị
bị trả lại nhập kho nhận hàng ký gửi hoặc gửi hàng cho khách
TK 154 hàng theo hợp đồng hoặc gửi cho các đơn vị
Hàng hoá thuê ngoài gia công, trực thuộc hạch toán phụ thuộc
chế biến xong nhập kho TK 223,222
TK 223, 222 Xuất kho hàng hoá để đầu tư hoặc góp vốn Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết, vào công ty liên kết, cơ sở KD đồng kiểm soát
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát TK 811 TK 711
bằng hàng hoá nhập kho Giá đánh giá lại nhỏ Giá đánh giá lại lớn
TK 333 (3333, 3332) hơn giá trị ghi sổ hơn giá trị ghi sổ Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt TK 154 Hàng hoá phải nộp NSNN Xuất kho hàng hoá
TK 111,112,1, TK 133 thuê ngoài gia công, chế biến
141 ,331,… Thuế GTGT TK 632 (nếu có) Xuất kho hàng hoá để bán, trao đổi
Nhập kho hàng hoá mua ngoài biếu tặng, tiêu dùng nội bộ
(Giá mua+ chi phí mua hàng) TK 331,111,112
TK 151 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, Hàng hoá đang đi đường hàng mua trả lại cho người bán
về nhập kho TK 133
(Nếu có)
TK 338 (3381) TK 138 (1381) Hàng hoá phát hiện thừa
Khi kiểm kê chờ xử lý Hàng hoá phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
TK 111,112,331 TK 1562 TK 632 Chi phí thu mua hàng hóa Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ
1.2.2.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trang 11Phương pháp này chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ cuả vật tư,hàng hoá trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ.
1.2.2.2.2.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 611 “mua hàng”:
Bên Nợ:
- Phản ánh giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ được kết chuyển sang
- Phản ánh giá thực tế hàng tăng thêm trong kỳ
Bên Có:
- Phản ánh giá trị thực tế của hàng xuất dùng, xuất bán… trong kỳ
- Kết chuyển giá thực tế hàng tồn cuối kỳ
Tài khoản 611 chi tiết thành hai tiểu khoản :
+ TK 6111 “Mua nguyên vật liệu”
+ TK 6112 “Mua hàng hoá”
TK 611 không có số dư cuối kỳ
1.2.2.2.2.2 Hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mai:
- Đầu kỳ kế toán, kết chuyển giá trị hàng hoá tồn kho đầu kỳ, ghi:
Nợ TK 611- Mua hàng (6112)
Có TK 156 - Hàng hoá
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
- Trong kỳ kế toán, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ mua hàng:
+ Trị giá thực tế hàng hoá mua vào, ghi:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Có các TK 111,112,141; hoặc
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tổng giá trị thanh toán)
+ Chi phí mua hàng thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Có các TK 111,112,141;331,…
Trang 12+ Khi thanh toỏn trước hạn, nếu doanh nghiệp được nhận khoản chiết khấuthanh toỏn trờn lụ hàng đó mua, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bỏn (Khấu trừ vào nợ phải trả người bỏn)
Cú cỏc TK 111,112,…
Cú TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chớnh
(chiết khấu thanh toỏn được hưởng)
+ Trị giỏ hàng hoỏ trả lại cho người bỏn, ghi:
Nợ cỏc TK 111,112 (Nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bỏn (Khấu trừ vào nợ phải trả người bỏn)
Cú TK 611 - Mua hàng (6112) (Trị giỏ hàng hoỏ trả lại người bỏn)
Cú TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu cú)
+ Khoản giảm giỏ hàng mua được người bỏn chấp thuận, ghi:
Nợ cỏc TK 111,112 (Nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bỏn (Khấu trừ vào nợ phải trả người bỏn)
Cú TK 611 - Mua hàng (6112) (Khoản được giảm giỏ)
Cú TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu cú)
+ Kết chuyển trị giỏ hàng hoỏ tồn kho và hàng gửi đi bỏn cuối kỳ, ghi:
1.2.2.3 Kế toỏn dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho:
1.2.2.3.1 Mức lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho:
x
Đơn giá gốchàng tồn kho -
Đơn giá thuần
có thể thực hiện
đợc
1.2.2.3.2 Phương phỏp hạch toỏn:
Trang 13a Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 159- “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”:
- Bên Nợ ghi: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhậpghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ
- Bên Có ghi: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vàogiá vốn hàng bán trong kỳ
- Số dư bên Có: Phản ánh trị giá dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo:
Nếu khoản dự phòng cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng
đã lập ở cuối kỳ kế toán trước, thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu khoản dự phòng cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng
đã lập ở cuối kỳ kế toán trước, thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
1.2.2.4 Hệ thống sổ sách và tổ chức thông tin kế toán hàng tồn kho trên báo
cáo tài chính:
1.2.2.4.1 Hệ thống sổ sách kế toán hàng tồn kho:
a Hình thức nhật ký sổ cái:
Đặc điểm hình thức này là sử dụng một quyển sổ kế toán tổng hợp là Nhật
ký sổ cái để kết hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian
b Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Trang 14Đặc điểm hình thức này là căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc cùng loại, cùng kỳ để lập chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổđăng kí chứng từ ghi sổ trước khi vào sổ cái Hình thức này có ưu điểm là dễ làm,
dễ kiểm tra, đối chiếu, và cũng thuận tiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiênvẫn có sự ghi chép trùng lắp, làm tăng khối lượng công việc chung, dễ nhầm lẫn
c Hình thức kế toán Nhật ký chung:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ (như hoá đơn,phiếu nhập kho…) kế toán ghi vào Nhật ký chung hoặc Nhật ký mua hàng, hoặcNhật ký bán hàng Sau đó ghi vào sổ cái từng tài khoản, đồng thời ghi vào các sổchi tiết liên quan
d Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Đây là hình thức tổ chức sổ theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp
vụ kế toán phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kếtoán đó theo các tài khoản đối ứng Trong điều kiện kế toán thủ công hình thức nàygiảm được đáng kể công việc ghi chép hàng ngày và thuận tiện cho việc lập báocáo tài chính, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán
e Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc
kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán Phần mềm
kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in đượcđầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
1.2.2.4.2 Tổ chức thông tin kế toán hàng tồn kho trên các báo cáo tài chính:
Đối với hàng tồn kho, báo cáo tài chính phải trình bày các chỉ tiêu liên quanđến hàng tồn kho, bao gồm: Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giáhàng tồn kho, gồm cả phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, giá gốc của tổng sốhàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho được phân loại phù hợp vớidoanh nghiệp, tổng giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giá trị hoàn nhập dựphòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 15Theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006, thôngtin về hàng tồn kho được thể hiện trên báo cáo tài chính tại Bảng cân đối kế toán(mẫu số B01-DN) và Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số 09-DN) Cụ thể:
- Trên Bảng cân đối kế toán: thông tin về hàng tồn kho được thể hiện tạikhoản mục: IV-Hàng tồn kho (mã số 140) Khoản mục này thể hiện toàn bộ trị giáhàng tồn kho của doanh nghiệp và giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tríchlập tại thời điểm khoá sổ lập báo cáo kế toán
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 –DN) cung cấp thêm cácthông tin bổ sung về hàng tồn kho tại doanh nghiệp đối với các nội dung:Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận hàng tồn kho và chi tiết giá trị của từngkhoản mục hàng tồn kho
Ngoài 2 báo cáo trên, tuỳ từng điều kiện quản lý đặc thù, trình độ nhân viên
kế toán và trình độ áp dụng kế toán máy mà doanh nghiệp có thể lập thêm một sốbáo cáo đặc thù về hàng tồn kho kèm theo báo cáo tài chính
Phần 2
Trang 16TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
TẠI CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC
2.1 Những đặc trưng cơ bản về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán tại Công ty thông tin điện lực
2.1.1 Đặc điểm, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty thông tin viễn thông điện lực
2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty thông tin viễn thông
điện lực.
2.1.1.1.1 Khái quát quá trình hình thành của công ty:
- Ngày 1/4/1995 Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực chính thức đivào hoạt động theo quyết định số 380 NL/TTCB – LĐ của Tập đoàn điện lựcViệt Nam
- Trụ sở giao dịch chính của Công ty được đặt tại 30A Phạm HồngThái, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại giao dịch: 04.2100526, 04.7151108 Têngiao dịch quốc tế: EVNTelecom
2.1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
- Khác với các lĩnh vực kinh doanh khác, lĩnh vực viễn thông đòi hỏicông nghệ cao do đó ở công ty có nhiều máy móc hiện đại
- Do đặc thù dịch vụ viễn thông là một dịch vụ phục vụ nhu cầu thôngtin liên lạc của con người (nhu cầu cơ bản) nên khách hàng của công ty rất đadạng, tính chất khách hàng thường xuyên, bao gồm cả khách hàng trong nước
và nước ngoài (các dịch vụ viễn thông quốc tế)
- Công ty có địa bàn kinh doanh trải rộng trên cả nước do đó có nhiềukho nội bộ; phát sinh thêm các chi phí cho hoạt động kinh doanh như công tácphí, chi phí vận chuyển…Để thích ứng với đặc điểm kinh doanh trên địa bàntrải rộng bộ máy kế toán được tổ chức vừa tập trung vừa phân tán
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ 2.01: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD tại Công ty Thông tin Viễn thông
Điện lực.
Trang 17Trung tâm Internet ĐL
Trung tâm viễn thông di động ĐL Trung tâm truyền dẫn VTĐL
Trung tâm tư vấn
Ban Quản
lý dự án VTĐL
Phân xưởng sửa chữa VTĐL
Trung tâm viễn thông điện lực Tây Nguyên
Trung tâm viễn thông điện lực miền Nam Văn phòng đại diện tại các tỉnh trên toàn quốc
Trang 182.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty viễn thông điện lực:
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty thông tin viễn thông điện lực:
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực
và các quỹ
Kế toán doanh thu và công nợ
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán
Kế toán vật tư, CCDC, hàng hoá
Kế toán giá thành
Kế toán Tài sản
XDCB
và sửa chữa lớn
Kế toán tại các đơn vị trực thuộc công ty
: Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ đối ứng
Trang 192.1.2.2 Đặc điểm chung về công tác kế toán tại Công ty thông tin viễn thông điện lực:
- Tại Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực đang áp dụng chế độ kếtoán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BộTài chính và chế độ kế toán đặc thù ngành điện ban hành theo quyết định số178/QĐ-EVN- HĐQT ngày 13/4/2006 của hội đồng quản trị tập đoàn
- Niên độ kế toán đang áp dụng tại Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 vàkết thúc là ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng để tính toán là Đồng Việt Nam
- Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: Tại công ty, hàng tồnkho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và được xácđịnh trên cơ sở giá thực tế Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ, hàng hoá theo phương pháp thẻ song song
- Phương pháp tính giá trị hàng xuất kho: tính theo phương pháp nhậptrước xuất trước
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao đường thẳng, tính theonguyên tắc tròn ngày
- Hệ thống tài khoản hiện áp dụng tại công ty.
Công văn 3031/CV- EVN- TCKT của Tập đoàn điện lực Việt Namngày 19/6/2006 hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán
Công ty sử dụng một số tài khoản cấp 2 do Tập đoàn mở thêm đểphản ánh các nghiệp vụ kinh tế vãng lai
Ví dụ: Tài khoản 1362 – “Vãng lai giữa công ty và Tập đoàn điện lực Việt Nam”Tài khoản 1363 – “Vãng lai giữa công ty và các đơn vị trực thuộc công ty”Tài khoản 1364 – “Vãng lai trong nội bộ đơn vị cơ sở”
Công ty ghép mã loại hình sản xuất kinh doanh vào các tài khoản chiphí kinh doanh
Ví dụ: Mã 223 - Dịch vụ CDMA được ghép với các tài khoản 621, 622, 623,
627 theo cấu trúc Tài khoản chi phí (cấp 1) + mã loại hình sản xuất kinhdoanh + Mã tài khoản cấp 2 thành:
Trang 20627 223 1 – “Chi phí sản xuất chung - Dịch vụ CDMA- chi phí nhân viên”
Sử dụng các tài khoản cấp 3 do Tập đoàn mở thêm để theo dõi chi tiếtcác lĩnh vực kinh doanh đa ngành
Ví dụ: Tài khoản: 5112231 – “Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ Dịch vụ CDMA - Dịch vụ Ecom”
Trình tự ghi sổ kế toán hàng tồn kho theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng, hoặc cuối kỳ
Chứng từ gốc, Bảng kê chi tiết chứng từ gốc về hàng hoá.
Sổ nhật ký bán hàng,
nhật ký mua hàng TK151, TK156, TK157Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK151, TK156, TK157
B¶ng tæng hîp chi tiÕt TK151, TK156, TK157
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 21- Báo cáo kế toán:
Các báo cáo tài chính công ty phải lập sau mỗi quý và sau mỗi niên độbao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu B 01 – DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02- DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03- DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09 – DN)
Ngoài ra theo quy định của tập đoàn điện lực Việt Nam công ty cònphải lập thêm 16 mẫu báo cáo đặc thù phục vụ cho các yêu cầu quản lý củacông ty và tập đoàn Ví dụ:
Báo cáo chi tiết tăng giảm tài sản cố định
Báo cáo tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Các nghiệp vụ kế toán hàng tồn kho tại công ty chủ yếu gồm nghiệp
vụ nhập, xuất kho, kiểm kê và xử lý chênh lệch hàng tồn kho đối với hànghoá Hàng hoá bao gồm: các chủng loại điện thoại cố định, di động (thiết bịđầu cuối), các thiết bị thu phát khác
Tại Công ty thông tin viễn thông điện lực công tác quản lý hàng tồnkho được thực hiện khá chặt chẽ và khoa học Ngay từ khâu thu mua công ty
đã có sự phân công, quản lý một cách hợp lý Phòng kế hoạch phối hợp vớiphòng vật tư tiến hành xây dựng kế hoạch mua sắm hàng hoá dựa trên nhucầu thực tế Sau đó ban quản lý phối hợp với phòng vật tư tìm kiếm, lựa chọncác nhà cung cấp Hàng hoá thu mua sau khi được kiểm nhận đầy đủ về sốlượng và nghiệm thu mới được tiến hành nhập kho
Trang 222.2.2 Tính giá hàng tồn kho ở công ty Thông tin viễn thông điện lực:
2.2.2.1 Tính giá nhập của hàng tồn kho:
a Tính giá gốc hàng nhập mới:
Giá thực tế
hàng nhập
Giá mua (VNĐ) + (hoặc chi phí thu mua)Chi phí nhập khẩu + tiền (nếu có)Phí chuyển
Tổng số lượng hàng hoá nhập kho
Ví dụ: Ngày 30 tháng 10 năm 2006 Công ty thông tin viễn thông điệnlực nhập kho 63.070 sim trị giá 34.200 USD (trong đó: 60.000 sim có đơn giá0.57 USD/sim và 3.070 sim cho mục đích bảo hành không tính trong trị giáhợp đồng) theo hợp đồng nhập khẩu số 189-2006 Gemalto-EVNTel ngày18/10/2006, phí nhập khẩu chưa VAT 2.936.600đ, phí chuyển tiền chưa VAT1.350.000đ, tỷ giá bình quân giữa đồng Việt Nam và Đô la Mỹ trên thị trườngliên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố áp dụng cho ngày 30/10/06 là16.039đ/USD
Giá nhập
(34.200 x 16.039) + 2.936.600 + 1.350.000
= 8.765,187886(đ) 63.070
Tuy nhiên để thuận tiện cho việc theo dõi và tính toán giá nhập kho, tạicông ty lấy giá nhập kho theo phần số nguyên Tức là: Đơn giá nhập kho của
lô hàng nhập khẩu này: 8.765đ/thẻ sim
Phần giá trị còn lại (0,187886 x 63.070 = 11.850đ) được đưa vào giávốn trong kỳ của công ty (Tài khoản 632)
b Tính giá hàng hóa nhập thu hồi:
Trang 23định giá trị còn lại chưa phân bổ của thiết bị; Biên bản đánh giá tình trạngthiết bị thu hồi, kế toán xác định giá trị nhập kho trên cơ sở:
- Đối với những thiết bị đầu cuối thu hồi trong tình trạng vẫn sử dụngđược và kế toán chưa phân bổ hết giá trị thiết bị đầu cuối đó:
Giá trị thu hồi
nhập kho của thiết bị =
Giá trị theo phiếu
-Giá trị luỹ kế đã phân bổvào chi phí của thiết bị
- Đối với những thiết bị đầu cuối khi thu hồi được đánh giá là đã hỏng thìphần giá trị còn lại chưa phân bổ sẽ được kết chuyển hết vào chi phí trong kỳ
- Đối với những thiết bị đầu cuối (TBĐC) đã phân bổ hết thì giá nhậpkho thu hồi được xác định bằng với giá trị giữ lại không phân bổ
Ví dụ: Ngày 20/01/07 xuất kho 3 máy AP-310 cho chương trình thửnghiệm 3 tháng với đơn giá 1.440.000 đồng/máy Thời gian phân bổ 12tháng Giá trị giữ lại: 10.000 đồng Kết thúc thời gian thử nghiệm, phòng vật
tư thu hồi số lượng máy nói trên trong đó các máy vẫn còn sử dụng được vàlàm thủ tục nhập kho
Giá trị phân bổ = 1.440.000 – 10.000 = 1.430.000 đồng
Giá trị nhập kho = { 1440.000 - (1.430.000/12) x 3 } x 3 máy = 3.217.500 đồng
c Nhập kho hàng điều chuyển nội bộ:
Đối với hàng điều chuyển nội bộ công ty, giá nhập được xác định trên
cơ sở giá xuất của đơn vị điều chuyển hàng cho công ty thể hiện trên phiếuxuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Chi phí trong quá trình vận chuyển đượchạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
2.2.2.2 Tính giá xuất của hàng tồn kho:
Các nghiệp vụ xuất kho hàng hoá tại công ty bao gồm: Xuất gửi bán đại
lý, xuất điều chuyển nội bộ, xuất cho thử nghiệm hoặc trang bị cho các phòngban, xuất biếu tặng Trị giá hàng hoá xuất kho tại công ty được tính theophương pháp nhập trước, xuất trước
Ví dụ: Tại thời điểm đầu ngày 01/03/2007 số liệu TBĐC AP310 tồn khotại công ty như sau:
Trang 24Tên Vật tư TBĐC AP310 , Mã danh điểm: 52000310
2.2.2.3 Ghi nhận giá trị của hàng hoá tồn kho:
Hiện tại, giá trị hàng hoá tồn kho của công ty đang được ghi nhận theogiá gốc
2.2.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
2.2.3.1 Tổ chức hạch toán ban đầu:
Nghiệp vụ nhập kho hàng hoá:
Bước 1: Bộ phận giao hàng lập giấy đề nghị nhập kho vật tư Khi
giấy đề nghị này được ký duyệt sẽ được chuyển đến phòng vật tư
Bước 2: Tại phòng vật tư, căn cứ vào giấy đề nghị được duyệt sẽ lập
4 liên phiếu nhập kho Người giao hàng được giao một liên và mang đến kho
để làm thủ tục nhập
Bước 3: Tại kho, khi thủ kho nhận được phiếu nhập kho sẽ tiến hành
nhập kho hàng hoá Thủ kho kiểm tra số lượng thực nhập và ký nhận vào cộtthực nhập của phiếu nhập kho, đồng thời phản ánh luôn vào thẻ kho (Mỗi thẻkho được dùng để theo dõi một loại hàng hoá.)
Bước 4: Định kỳ, 10 ngày một lần thủ kho sẽ đến phòng vật tư để
đối chiếu số lượng nhập giữa số thực tế và số đề nghị Sau đó thủ kho kýnhận vào các liên còn lại rồi giữ lại 2 liên
Trang 25Bước 5: Định kỳ, 15 ngày một lần kế toán xuống kho để nhận 1 liên
phiếu nhập kho, đối chiếu rồi ký nhận vào thẻ kho
Bước 6: Tại phòng kế toán, căn cứ vào các hồ sơ mua hàng và phiếu
nhập kho, kế toán vật tư sẽ tiến hành áp giá và hạch toán
Nghiệp vụ xuất kho hàng hoá:
Bước 1: Trung tâm viễn thông di động điện lực lập một giấy đề nghị
xuất kho vật tư Khi giấy đề nghị này được ký duyệt sẽ được chuyển đến phòngvật tư
Bước 2: Tại phòng vật tư căn cứ vào giấy đề nghị được duyệt sẽ lập 4
liên phiếu xuất kho Sau đó cán bộ vật tư giao 1 liên phiếu xuất kho và 1 liênphiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho người nhận hàng Người nhậnhàng sẽ mang 2 phiếu này đến kho để làm thủ tục xuất
Bước 3: Tại kho, khi thủ kho nhận được cả hai phiếu này sẽ tiến hành
xuất hàng và xác nhận số lượng vào cột thực xuất của phiếu xuất kho, đồngthời phản ánh luôn vào thẻ kho (Thẻ kho TBĐC AP310)
Bước 4: Định kỳ, 10 ngày một lần thủ kho sẽ đến phòng vật tư để
đối chiếu về số lượng thực tế đã xuất và số đề nghị Sau đó thủ kho ký nhậnvào các liên phiếu còn lại Thủ kho nhận lại 2 liên phiếu xuất kho, 1 liênphiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Bước 5: Định kỳ, 15 ngày một lần kế toán xuống kho để nhận 1 liên
phiếu xuất kho, 1 liên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; kiểm tra; đốichiếu rồi ký nhận vào thẻ kho
Bước 6: Tại phòng kế toán, căn cứ vào các chứng từ (giấy đề nghị
xuất vật tư, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, tờ trình…) và phiếu xuấtkho kế toán vật tư sẽ tiến hành áp giá và hạch toán
2.2.3.2 Kế toán chi tiết hàng tồn kho ở công ty viễn thông điện lực:
a Hạch toán tại kho:
Trang 26Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, xuất thủ kho ghi vào thẻ kho về sốlượng nhập, xuất Cuối ngày, thủ kho xác định số tồn kho sau đó ghi vào cộttồn trên thẻ kho Mỗi chủng loại hàng hoá được ghi nhận trên một tờ thẻ kho,cuối kỳ các tờ thẻ kho được tập hợp thành một bộ thẻ kho để theo dõi chung
b Hạch toán tại phòng kế toán:
- Các phiếu nhập được nhập vào chương trình phần mềm trước, và theo thứ
Để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho công ty sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 156- Hàng hoá
- Tài khoản 1561- Giá mua hàng hoá
Để theo dõi chi tiết theo từng chủng loại hàng hoá và theo kho công ty
mở tiếp 2 cấp đối tượng đối với tài khoản 1561 Cụ thể: TK 1561- Chủng loạihàng hoá – Kho
Tài khoản 157- Hàng gửi bán đại lý
Để theo dõi chi tiết theo từng chủng loại hàng hoá và theo kho công ty
mở tiếp 2 cấp đối tượng đối với tài khoản 157 Cụ thể: TK 157- Chủng loạihàng hoá - Đại lý
2.2.3.3.2 Phương pháp kế toán:
a Phương pháp kế toán hàng hoá (156)
Kế toán tăng hàng hoá tồn kho:
Tăng do mua ngoài: Bao gồm nhập khẩu và mua trong nước
- Với hàng hoá mua trong nước, ghi:
Nợ TK 1561 - chi tiết theo chủng loại hàng hoá và theo kho (giá mua
chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 1331 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (Thuế GTGT đầu vào)