1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tieng viet 1 canh dieu tuan (31)

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…: BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút) * Hát hát: - GV gợi ý cho nhóm hát số hát quê hương: Quê hương tươi đẹp, hát dân gian: Bắc kim thang, Tập tầm vơng - HS hát theo nhóm - GV bắt nhịp cho lớp hát chung hát quê hương * Thi đọc thơ quê hương: - GV gợi ý số thơ cho HS đọc: Lũy tre, Em yêu nhà em, Bé xem tranh,… - HS đọc thơ nhóm theo số GV hướng dẫn * GV nói lời dẫn vào đọc mở đầu chủ điểm Em yêu quê hương BÀI ĐỌC 1: VỀ QUÊ (55 phút) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy thơ, giọng đọc tha thiết, tình cảm Đọc từ ngữ Ngắt nghỉ dòng thơ, cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ: tít tắp, thênh thang, lồng lộng, thảnh thơi Hiểu nội dung thơ: Bạn nhỏ thích ngày nghỉ quê: biết nhiều cảnh vật mẻ, chơi nhiều trò chơi lạ, thú vị Ngày nghỉ quê trơi nhanh - Luyện tập nói câu thể ngạc nhiên, thích thú Năng lực    Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu Năng lực riêng: Biết thêm thơ lục bát Cảm nhận từ ngữ, hình ảnh làng quê đẹp thú vị Cảm nhận tình yêu quê hương bạn nhỏ Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu để chiếu - Giáo án Đối với học sinh - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV tranh minh họa giới thiệu học: Mở đầu chủ điểm Em yêu quê hương, em học thơ Về quê Bài thơ nói cảm nghĩ bạn nhỏ ngày nghỉ hè quê Chắc lớp chúng ta, có nhiều em có q nơng thơn Các em quê chơi nhiều chưa? Các em hay đọc thơ Về quê để xem bạn nhỏ thơ có cảm nhận giống em quê chơi khơng II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Về quê ngắt nghỉ giọng đọc tha thiết, tình cảm Đọc từ ngữ - HS lắng nghe, tiếp thu b Cách tiến hành : - GV đọc mẫu đọc: + Phát âm từ ngữ + Ngắt nhịp thơ đúng, giọng đọc tha thiết, tình cảm - GV yêu cầu - HS lắng nge, đọc thầm theo HS đọc mục giải từ ngữ khó: tít tắp, thênh thang, lồng lộng - HS đọc phần giải từ ngữ: + Tít tắp: xa, dài, thoải mái - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp HS đọc tiếp nối đoạn thơ + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “bơi thuyền” + HS2 (Đoạn 2): đoạn lại + Thênh thang: rộng rãi, thoải mái + Lồng lộng: gió thổi - HS đọc - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: thênh thang, - HS luyện phát âm giếng làng, lồng lộng, thảnh thơi, chiêm chiếp, tí teo, trơi - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp nối đoạn đọc - HS luyện đọc - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - HS thi đọc - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 107 b Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc câu hỏi: + HS1 (Câu 1): Bài thơ lời ai? + HS2 (Câu 2): Bạn nhỏ thích cảnh vật quê? + HS3 (Câu 3): Bạn nhỏ làm quê nghỉ hè? + HS4 (Câu 4): Em hiểu hai dòng cuối thơ nào? Chọn ý đúng: a Ngày quê ngắn ngày thành phố - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo b Ngày hè quê vui nên thấy thời gian trôi nhanh c Kì nghỉ hè có tháng nên ngắn - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trình bày: + Câu 1: Bài thơ lời nhỏ nghỉ hè quê chơi + Câu 2: Bạn nhỏ thích cảnh vật quê: đồng xanh tít tắp, giếng làng, ngắm trời cao lồng lộng gió mây, tre đua kẽo kẹt, nắng đầy sân phơi Bạn thích cảnh chó mèo quần chân người, vịt bầu nhóm thảnh thơi bơi thuyền, gà mẹ vườn sau bới giun lên, lũ chiêm chiếp theo liền đằng sau + Câu 3: Bạn nhỏ làm việc quê nghỉ hè: bạn tắm giếng làng, bắc thang bẻ ổi chín cây, - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài thơ muốn nói điều gì? câu, thả diều với đám bạn Hoạt động 3: Luyện tập + HS4 (Câu 4): Em hiểu hai dòng cuối a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK thơ: b trang 107 - HS trả lời câu hỏi: Bài thơ nói ngày nghỉ b Cách tiến hành: mẻ, chơi trò chơi thú vị - GV mời HS đọc nối tiếp câu hỏi: hè quê thật thích, biết nhiều cảnh vật Ngày nghỉ q trơi nhanh + HS1 (Câu 1): Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp: - HS đọc u cầu câu hỏi + HS2 (Câu 2): Nói 1-2 câu thể ngạc nhiên thích thú tình sau: a Ông cho em thả diều b Ông cho em câu - GV yêu cầu HS làm vào Vở tập GV phát phiếu khổ A3 cho HS làm vào phiếu - HS làm vào vở, làm vào phiếu - GV mời đại diện số HS trình bày kết - HS trình bày: + Câu 1: a Từ ngữ vật: quê, giếng, ổi, tre b Từ ngữ đặc điểm: tít tắp, xanh, thênh thang, ngắn c Từ ngữ hoạt động: tắm, bẻ, bơi, câu cá + Câu 2: a Ơi, ơng cho cháu thả diều ạ? Thích q! Cháu cảm ơn ơng b Ơi, ơng cho cháu câu cá ông Tuyệt quá! Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…: BÀI VIẾT 1: CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nghe – viết thơ Quê ngoại Qua viết, củng cố cách trình bày thơ chữ - Làm tập lựa chọn: Điền chữ s, x; điền vần in, inh Tìm tiếng có s, x có vần in, inh - Biết viết chữ N (kiểu 2) cỡ vừa nhỏ Biết viết câu ứng dụng Nhiều nắng, vắng mưa cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét, biết nối nét chữ Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng: Có ý thức thẩm mĩ trình bày văn Phẩm chất - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu để chiếu - Giáo án Đối với học sinh - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Trong tiết học ngày hôm nay, sẽ: Nghe – viết thơ Quê ngoại Làm tập lựa chọn: Điền chữ s, x; điền vần in, inh Tìm tiếng có s, x có vần in, inh Biết viết chữ N (kiểu 2) cỡ vừa nhỏ Biết viết câu ứng dụng Nhiều nắng, vắng mưa cỡ nhỏ Chúng ta vào học - HS lắng nghe, đọc thầm theo II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe – viết a Mục tiêu: HS nghe - viết thơ Quê ngoại Qua viết, củng cố cách trình bày thơ chữ b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: HS nghe, viết thơ Quê ngoại - GV đọc thơ - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc - GV mời HS đọc lại thơ thầm theo - GV yêu cầu HS trả lời: - HS trả lời: + Em hiểu quê ngoại? + Em hiểu quê ngoại quê mẹ + Bài thơ nói nội dung gì? + Bài thơ nói cảnh quê ngoại đẹp: có nắng chiều óng ả, có tiếng chim lích chích lá, có dịng sơng nước mát, có nhiều hoa cỏ lạ, hương đồng thoang thoảng - HS lắng nghe, thực - GV hướng dẫn thêm HS: Về hình thức hình thức, thơ có dịng Mỗi dịng có chữ Chữ đầu dịng thơ viết hoa Tên viết cách lề ô li Chữ đầu dịng thơ cách lề li - GV nhắc HS đọc thầm lại dòng thơ, ý từ ngữ dễ viết sai: quê ngoại, nắng chiều, lích chích, dịng sơng, - HS luyện phát âm, ý từ ngữ dễ viết sai thoang thoảng - GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe GV đọc dòng, viết vào - HS viết Luyện viết - GV đọc lại lần cho HS soát lại - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi, gạch chân từ ngữ viết sai, viết lại bút chì từ ngữ - GV đánh giá, chữa -7 Nhận xét về: nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2: Điền chữ s x; điền vần in inh a Mục tiêu: HS Điền chữ s x; điền vần in inh phù hợp - HS soát - HS tự chữa lỗi với ô trống b Cách tiến hành: - GV chọn cho HS làm tập 2b đọc yêu cầu tập: Chọn vần in - HS lắng nghe, đọc thầm yêu cầu tập inh phù hợp với ô trống: - HS quan sát hình, lắng nghe GV giới thiệu thơ - GV hình minh họa xấu hổ, giới thiệu với HS: Đây thơ viết xấu hổ (còn gọi mắc cỡ, trinh nữ), có chạm vào, cụp xuống cô gái hay e thẹn, xấu hổ Bài thơ viết chữ hịa chỉnh cịn thiếu vần Các em cần điền vần thích hợp để hoàn chỉnh thơ - HS làm vào - HS trình bày: tinh, nhìn, xin, minh, thinh - HS đọc thơ - GV yêu cầu HS làm vào Luyện viết - GV mời số HS trình bày kết - GV yêu cầu lớp đọc đồng lại thơ điền vần hồn chỉnh Hoạt động 3: Tìm tiếng bắt đầu s hay x có vần in hay inh a Mục tiêu: HS tìm tiếng bắt đầu s hay x có vần in hay - HS lắng nghe, đọc thầm yêu cầu tập inh có nghĩa b Cách tiến hành: - GV chọn cho HS Bài tập 3a nêu yêu cầu tập: Tìm tiếng bắt đầu chữ s x có nghĩa sau: + Mùa năm + Trái ngược với - HS thi tiếp sức, tìm đáp án: mùa xuân, sai, xinh + Trái ngược với đẹp - GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng lớp, tổ chức thi tiếp sức để HS làm tập Sau điền hoàn chỉnh, HS đội đọc từ ngữ cho HS đội kiểm tra cách dùng vỉ đập hình bàn tay đập vào chữ Với chữ sai SH khơng đập mà nói sai Hoạt động 4: Viết chữ N hoa kiểu a Mục tiêu: Biết viết chữ N (kiểu 2) cỡ vừa nhỏ Biết viết câu ứng dụng Nhiều nắng, vắng mưa cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét, biết nối nét chữ - HS trả lời: Chữ N viết hoa kiểu cao cao li - ĐKN Được viết nét b Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV chữ mẫu khung chữ, hỏi HS: Chữ N viết hoa - HS lắng nghe, quan sát kiểu cao li, có ĐKN? Được viết nét? - GV chữ mẫu miêu tả: + Nét 1: Móc hai đầu (trái) lượn vào (giống nét chữ hoa M - kiểu 2) + Nét 2: Là kết hợp nét bản: lượn ngang cong trái nơi liên nhau, tạo vịng xoắn nhỏ phía (giống nét chữ hoa M kiểu 2) - GV chữ mẫu, miêu tả cách viết viết lên bảng lớp: + Nét 1: Đặt bút ĐK 5, viết nét móc hai đầu trái (hai đầu lượn vào trong); dừng bút ĐK + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đoạn nét móc ĐK 5, viết nét lượn ngang chuyển hướng đầu bút trở lại để viết tiếp nét cong trái; dừng bút ĐK + Chú ý: Cần ước lượng khoảng cách vừa phải nét nét 2; tạo nét xoắn nhỏ viết nét lượn ngang liền với cong trái - GV yêu cầu HS viết chữ N viết hoa kiểu Luyện viết - HS quan sát bảng lớp * GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: Nhiều nắng, vắng - HS viết mưa - GV giả nghĩa câu tục ngữ: Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm dự đốn thời tiết cha ơng Đêm trời nhiều hơm sau - HS đọc câu ứng dụng nắng Đêm trời khơng hơm sau mưa - HS lắng nghe, tiếp thu - GV Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: + Độ cao chữ cái: Các chữ cao 2.5 li: N viết hoa, h, g Chữ cao 1,5 li: t Chữ cao li: s Những chữ lại cao li + Cách đặt dấu thanh: Dấu huyền đặt ê (Nhiều), dấu sắc đặt - HS lắng nghe, thực ă (nắng, vắng), dấu huyền đặt i (thì) - GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng Luyện viết - GV đánh giá nhanh 5-7 Nêu nhận xét - HS viết Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…: BÀI ĐỌC 2: CON KÊNH XANH XANH (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Đọc trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ Ngắt nghỉ - Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối (kênh, lạc, vô, thủy triều) Hiểu lạch nhỏ “con kênh xanh xanh” nối hai nhà Đôi Thu làm sống quê thêm tươi đẹp, tình cảm hai bạn, hai nhà thêm gắn bó Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng: Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu với kênh, với quê hương Phẩm chất - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu để chiếu - Giáo án Đối với học sinh - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Các em học văn, thơ nói tình cảm gắn bó người với quê hương Bài đọc Con kênh xanh xanh kể với em lạch nhỏ kênh xanh xanh, làm cho sống quê thêm tươi đẹp, làm cho tình cảm hàn xóm láng giềng thêm gắn bó II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Con kênh xanh ngắt nghỉ Giọng đọc tha thiết, tình cảm Đọc từ ngữ b Cách tiến hành : - GV đọc mẫu đọc: + Phát âm từ ngữ + Ngắt nhịp thơ đúng, giọng đọc tha thiết, tình cảm - GV yêu cầu - HS lắng nghe, tiếp thu HS đọc mục giải từ ngữ khó: kênh, lạch, vơ, thủy triều - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc phần giải từ ngữ: + Kênh: cơng trình dẫn nước tương đối lớn, thuyền bé lại + Lạch: đường dẫn nước hẹp, nơng, dốc + Ra vô: vào - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp HS đọc tiếp nối đoạn SGK đánh số - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc + Thủy triều: tượng nước biển dâng lên, rút xuống một, hai lần ngày - HS đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: lạch, nước lớn, nạo đáy, kênh xanh xanh, lướt qua, thướt tha - HS luyện phát âm - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp nối đoạn đọc - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 110 b Cách tiến hành: - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - GV mời HS tiếp nối đọc câu hỏi: + HS1 (Câu 1): Con lạch chung nhà Đôi nhà Thu tạo nào? + HS2 (Câu 2): Mùa hè, Đơi Thu thường làm bên lạch? + HS3 (Câu 3): Cái tên “con kênh xanh xanh” mà hai bạn đặt cho lạch thể tình cảm với lạch nào? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trình bày: + Câu 1: Con lạch chung nhà Đôi nhà Thu tạo ra:Trước kia, lạch nhỏ đường dẫn nước vào vườn để nuôi Sau năm nước lớn, hai bờ bị lở, rộng Hai nhà nạo đáy, tạo thành lạch chung Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 111 b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu hỏi: + Câu 2: Mùa hè, Đôi Thu thường nằm võng ôn bài, đố vui + Câu 3: Cái tên “con kênh xanh xanh” mà hai bạn đặt cho lạch thể tình cảm u q, gắn bó, tự hào lạch đem lại niềm vui cho hai nhà + HS1 (Câu 1): Nói lời đồng ý Thu Đôi rủ Thủ võng ôn + HS2 (Câu 2): Nói lời khen bạn đến thăm lạch hai nhà - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày: + Câu 1: - Đơi: Chúng võng ôn đi! - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua đọc, em hiểu điều - Thu: ừ, ý kiến bạn hay Mình gì? võng học + Câu 2: - Ôi, lạch nhà hai bạn kênh xanh xanh - HS trả lời: Qua đọc, em hiểu lạch nhỏ kênh xanh xanh nối hai nhà Đôi Thu làm sống vùng quê thêm tươi đẹp, tình cảm hai bạn, hai nhà thêm gắn bó Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…: LUYỆN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN MỘT LẦN VỀ QUÊ HOẶC ĐI CHƠI (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Biết kể câu chuyện chứng kiến, tham gia: Kể lần em theo bố mẹ ông bà quê chơi; kể lần em chơi nơi có cảnh đẹp - Lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng: Biết lắng nghe bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu quê hương, yêu nơi có cảnh đẹp II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu để chiếu - Giáo án Đối với học sinh - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Trong tiết học hôm nay, em luyện tập kể chuyện chứng kiến tham gia: Kể lần em - HS lắng nghe, tiếp thu theo bố mẹ ông nà quê chơi lần em chơi nơi có cảnh đẹp Hi vọng em kể câu chuyện hay thú vị II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kể chuyện chứng kiến tham gia a Mục tiêu: HS tìm hiểu đề bài; kể chuyện nhóm; thi kể chuyện trước lớp b Cách tiến hành: - GV mời 2HS tiếp nối đọc trước lớp yêu cầu đề: + HS1 (Câu 1): Kể lại lần em theo bố mẹ ông bà quê chơi: Gợi ý: - Quê em đâu? - Ở q có làm em thích thú nhớ mãi? - Cảm nghĩ em lần chơi đó? - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS2 (Câu 2): Kể lại lần em chơi nơi có cảnh đẹp Gợi ý: - Em đâu? - Ở nơi em đến, có làm em thích thú nhớ - Cảm nghĩ em lần chơi - GV giới thiệu hình ảnh minh họa, nhắc HS chọn kể theo câu câu Chú ý thêm vào câu chuyện 1-2 câu nói bày tỏ ngạc nhiên thích thú - HS quan sát tranh minh họa, tiếp thu - GV yêu cầu cặp HS kể chuyện nhóm - GV mời HS thi kể chuyện trước lớp: + Một số HS thi kể trước lớp theo câu + Một số HS thi kể trước lớp theo câu - HS GV nhận xé - HS kể chuyện theo nhóm - GV khen ngợi HS kể hay, biểu cảm - HS thi kể trước lớp: + Năm ngoái theo ba mẹ quê thăm ông bà ngoại ngồi Bắc Nhà ơng bà phải tàu ngày tới Cịn phải tơ Ơng bà gần núi Cảnh đẹp Có dịng nước suối Có nhiều bị, bê thả cho ăn cỏ đồi Tơi thích q ngoại + Mùa hè năm ngối, bố mẹ đưa chị em nghỉ mát Sầm Sơn Biển rộng, nước xanh, sóng lớn Lúc đầu, chị em dám xây lâu đài cát bãi biển Mãi sau dám xuống biển Chúng tơi ơm phao, chơi nhảy sóng gần bờ Tắm biển thật thích Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…: BÀI VIẾT 2: VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG HOẶC NƠI Ở (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Viết đoạn văn 4-5 câu quê hương em nơi em ở; gắn kèm tranh (ảnh) sưu tầm - Đoạn viết rõ ràng, viết thành câu, thể tình cảm yêu quê hương, yêu nơi sinh sống Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng: Đoạn viết rõ ràng, viết thành câu Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu nơi sinh sống, yêu quê hương, yêu nơi có cảnh đẹp II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu để chiếu - Giáo án Đối với học sinh - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Các em luyện nói, viết trị chơi q hương, ăn q hương Trong tiết học hơm nay, em viết - HS lắng nghe, tiếp thu đoạn văn giới thiệu quê hương nơi ở, kèm tranh ảnh sưu tầm tranh em tự vẽ Những sản phẩm tốt tiết học đóng thành tệp, trưng bày, giới thiệu Ngày hội quê hương II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Viết 4-5 câu giới thiệu quê hương nơi em a Mục tiêu: HS tìm hiểu yêu cầu tập; viết đoạn văn theo gợi ý SGK b Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa mời HS đọc tiếp nối yêu cầu Bài tập 1, 2: + HS1 (Câu 1): Viết 4-5 câu giới thiệu quê hương nơi em (kèm theo tranh ảnh em sưu tầm tự vẽ) Gợi ý: a Quê hương em đâu? b Hình ảnh quê hương em gắn với cảnh vật, hoạt động nào? (cổng làng, đa; trẻ trăn trâu; hát dân ca, ) - HS đọc yêu cầu câu hỏi c Tình cảm em với quê hương nào? + HS2 (Câu 2): Giới thiệu viết em với bạn nhóm Tập hợp viết thành sưu tập để tham gia Ngày hội quê hương Quê Tráng Việt Xã tiếng với ruộng rau xanh mát Quê Đất Mũi, Cà Mau - HS lắng nghe, thực - GV nhắc HS: + Bày lên bàn số đồ dùng học tập chuẩn bị: tranh, ảnh sưu tầm tranh, ảnh tự vẽ tiết Mĩ Thuật; giấy, bút, kéo, keo dán + HS viết đoạn văn nhiều câu - GV phát thêm cho HS tờ giấy A4, mẩu giấy có dịng li, tờ bìa to để làm bìa gấp - GV yêu cầu HS viết đoạn văn lên mẩu giấy, gắn vào giấy A4 gắn tranh, ảnh trang trí GV kết hợp giúp đỡ HS sữa lỗi để đoạn viết tốt - HS viết đoạn văn trang trí Hoạt động 2: Giới thiệu viết Tập hợp viết thành sưu tập a Mục tiêu: HS đọc giới thiệu sản phẩm; chọn số sản phẩm ấn tượng để đóng thành tệp giới thiệu Ngày hội quê hương b Cách tiến hành: - GV yêu cầu số HS tiếp nối đọc giới thiệu sản phẩm - HS đọc giới thiệu sản phẩm: Cả lớp vỗ tay động viên bạn giới thiệu xong sản phẩm + Xin chào bạn Mình Nguyễn Văn A Quê Tráng Việt Xã tiếng - GV, tổ, nhóm chọn số sản phẩm ấn tượng để đóng với ruộng rau xanh mát, với thành tệp giới thiệu Ngày hội quê hương người nông dân chăm chỉ, chịu thương chịu Hoạt động 3: Kiểm tra việc chuẩn bị cho Ngày hội quê hương a Mục tiêu: HS chuẩn bị tốt viết, tranh ảnh; trò chơi dân gian; ăn quê hương b Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị: + Nhóm 1: Trưng bày giới thiệu sản phẩm viết, vẽ quê hương HS cần đính trước sản phẩm thành 2-3 tệp, chọn MC dẫn chương trình + Nhóm 2: Giới thiệu trị chơi dân gian, chọn MC giới thiệu cách chơi, chuẩn bị dụng cụ để chơi trị chơi + Nhóm 3: Giới thiệu ăn quê hương; chuẩn bị bát, đĩa, đũa, GV khuyến khích HS nhờ bố mẹ giúp đỡ, hỗ trợ - GV nhắc nhở HS: + Nhóm 1: chọn bạn giới thiệu đoạn văn hay nhất, làm để khách tham quan tự đọc + Nhóm 2: mời bạn chơi trị chơi dân gian + Nhóm 3: giới thiệu ăn mời lớp ăn khó Mình u q + Xin chào bạn Mình Nguyễn Văn B Quê tỉnh Điện Biên Q có nhiều ruộng bậc thang, có núi rừng hùng vĩ, có sơng Đà, sơng Mã Nhìn từ đỉnh núi, q hương thật đẹp, thật rộng lớn Mình tự hào quê hương - HS lắng nghe, chuẩn bị theo hướng dẫn cỉa GV

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:32

w