Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý dự án công trình thủy lợi giai đoạn đưa vào khai thác vận hành

125 1 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý dự án công trình thủy lợi giai đoạn đưa vào khai thác vận hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt nhà giáo nhân dân GS.TS Lê Kim Truyền, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi giai đoạn đưa vào khai thác vận hành”, chuyên ngành Quản lý xây dựng Các kết đạt đóng góp nhỏ mặt khoa học q trình nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi giai đoạn đưa vào khai thác vận hành Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Lê Kim Truyền hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình thầy, giáo thuộc Bộ mơn khoa Kinh tế Quản lý, phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tác giả chân thành cảm ơn thầy, giáo công tác thư viện Trường Đại học Thủy Lợi, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, kỹ sư cán công tác Hội Đập lớn Việt Nam, tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả q trình học tập thực luận văn Hà nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Cúc BẢN CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả Nguyễn Thị Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG PHỤC VỤ TƯỚI TIÊU CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Mở đầu 1.1.1 Quản lý dự án xây dựng .3 1.1.2 Tình hình phát triển hồ đập Việt Nam phục vụ tưới tiêu, phục vụ cho nông nghiệp (hệ thống thủy nông) 1.2 Vị trí, vai trị hệ thống thủy nông công phát triển kinh tế ổn định xã hội .7 1.3 Quản lý hệ thống tưới điều kiện biến đổi khí hậu 11 1.3.1 Hiện tượng biến đổi khí hậu 11 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực sông 12 1.3.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống cơng trình thủy lợi 16 1.3.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến cơng tác quản lý hệ thống thủy lợi 17 1.3.5 Các giải pháp quản lý hệ thống tưới điều kiện biến đổi khí hậu 19 1.4 Tình hình quản lý hệ thống tưới tiêu Thế giới Việt Nam 21 1.4.1 Tình hình quản lý hệ thống tưới tiêu Thế giới 21 1.4.2 Tình hình quản lý hệ thống tưới tiêu Việt Nam .24 Kết luận chương 29 CHƯƠNG CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY NÔNG HIỆN NAY VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ .30 2.1 Những sở thể chế sách quản lý hệ thống thủy nơng .30 2.2 Các mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thủy nông .34 2.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước công tác thủy nông 34 2.2.2 Tổ chức quản lý sản xuất 37 2.2.3 Phương hướng đổi hoàn thiện chế tổ chức quản lý thủy nông 49 2.3 Lập kế hoạch dùng nước công tác vận hành quản lý hệ thống thủy nông 60 2.3.1 Mục đích ý nghĩ việc lập kế hoạch dùng nước 61 2.3.2 Các phương pháp lập kế hoạch dùng nước 61 2.3.3 Các loại kế hoạch dùng nước 62 2.3.4 Nội dung bước lập kế hoạch dùng nước sở đơn vị dùng nước 63 2.3.5 Nội dung kế hoạch dùng nước hệ thống .64 2.3.6 Công tác vận hành quản lý hệ thống thủy nông 65 Kết luận chương 69 CHƯƠNG DUY TU BẢO DƯỠNG VÀ ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỂ KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 70 3.1 Mở đầu 70 3.2 Những quy định công tác tu bảo dưỡng hệ thống cơng trình 71 3.3 Nội dung công tác kiểm tra, quản lý hệ thống công trình thủy nơng 72 3.3.1 Đảm bảo nhu cầu cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, dân sinh ngành kinh tế 72 3.3.2 Cung cấp đầy đủ nước đảm bảo vệ sinh nông thôn 73 3.3.3 Quản lý khai thác hệ thống cơng trình 73 3.3.4 Hồn thiện cơng tác phân cấp quản lý khai thác hệ thống cơng trình.73 3.3.5 Phát triển thủy lợi theo hướng góp phần xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nông thôn 74 3.4 Nội dung công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cơng trình thủy nơng .74 3.4.1 Đập đất .74 3.4.2 Đường tràn lũ .75 3.4.3 Phòng chống lũ cho hồ chứa 75 3.4.4 Cống ngầm xi phông .76 3.4.5 Cầu máng 76 3.4.6 Bậc nước, dốc nước 77 3.4.7 Kênh tưới 77 3.5 Lập kế hoạch tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi 77 3.5.1 Xác định loại bảo dưỡng .77 3.5.2 Xác định mức độ bảo dưỡng 78 3.6 Cơng tác bảo vệ an tồn cho hệ thống cơng trình 78 3.7 Nghiên cứu cải tiến áp dụng tiến khoa học công tác quản lý hệ thống thủy nông 79 3.7.1 Khát quát phần mềm Hệ điều hành hệ thống thủy nông .80 3.7.2 Một số ứng dụng công nghệ điều khiển, thu nhận truyền số liệu tự động từ xa (công nghệ SCADA) để đại hóa nâng cao hiệu khai thác hệ thống thủy nông) 83 Kết luận chương 86 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ HỆ THỐNG TƯỚI .88 4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống tưới 88 4.2 Xác định tiêu hệ thống tưới 91 4.2.1 Các tiêu đánh giá kỹ thuật .91 4.2.2 Các tiêu đánh giá kinh tế 97 4.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu xã hội 100 4.2.4 Các tiêu đánh giá môi trường 101 4.3 Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế hệ thống tưới .102 4.3.1 Phương pháp dùng vài tiêu tài kinh tế tổng hợp kết hợp với hệ tiêu bổ sung .102 4.3.2 Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo 104 4.3.3 Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng 106 4.4 Đánh giá hiệu hệ thống mang lại 107 4.5 Những kiến nghị công tác tổ chức quản lý vận hành hệ thống cơng trình 108 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Quang cảnh Hồ Dầu Tiếng Hình 1.2: Cụm cơng trình đầu mối Tắc Giang – Phủ Lý – Hà Nam phục vụ sản xuất nông nghiệp Hình 1.3: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu .11 Hình 1.4: Xây đập ngăn nước vùng thượng lưu sơng Mekong ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước xâm nhập mặn vùng đồng sông Cửu Long .14 Hình 1.5: Sử dụng nước ngầm tưới Cải Vĩnh Châu .15 Hình 1.6: Một trạm cấp nước vùng ven biển huyện Vĩnh Châu .15 Hình 2.1 Bộ máy Quản lý Nhà nước thủy nông 35 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức quản lý HTTN liên tỉnh (Loại trực thuộc Bộ NN & PTNT 39 Hình 2.3 Mơ hình tổ chức quản lý HTTN liên huyện (do UBND tỉnh thành lập, trực thuộc sở NN &PTNT) .40 Hình 2.4 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thủy nơng huyện 42 Hình 2.5 Bộ máy quản lý Nhà nước thủy nông 53 Hình 2.6 Sơ đồ phân cấp quản lý HTTN liên tỉnh 55 Hình 2.7 Phân cấp quản lý hệ thơng thủy nơng liên huyện .57 Hình 2.8 Phân cấp quản lý HTTN huyện 58 Hình 2.9 Chu trình xây dựng thực kế hoạch dùng nước 63 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống SCADA phục vụ đại hóa điều hành tưới tiêu 84 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Năng suất lúa bình quân năm Bảng 1.2 Diện tích ngập vùng ven biển Bắc Trung Bộ ứng với hai kịch 18 Bảng 2.1 Hình thức thể chức máy quán lý nhà nước quản lỷ khai thác cơng trình thuỷ lợi cấp tỉnh .36 Bảng 2.2 Phòng thực Quản lý Nhà nước thuỷ lợi cấp huyện .37 Bảng 2.3 Kết điều tra thực trạng thủy nông sở tỉnh vùng ĐBSH .44 Bảng 2.4 Kết hoạt động sản xuất năm 2001 số hợp tác xã làm dịch vụ chuyên khâu thủy nông .45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long CTTL : Cơng trình thủy lợi FAO : Tổ chức nông lương giới HĐH : Hiện đại hóa HTTN : Hệ thống thủy nơng HTTL : Hệ thống thủy lợi HDN : Hội dùng nước HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp HTXDV : Hợp tác xã dịch vụ IPCC : Uỷ ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu IWMI : Viện quản lý nước quốc tế KHTL : Khoa học thủy lợi KHDN : Kế hoạch dùng nước NN &PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NC : Nghiên cứu TNMT : Tài nguyên Môi trường TT CNPM TL : Trung tâm Công nghệ phần mềm thủy lợi TN : Tài nguyên TNN : Tài nguyên nước UBND : Ủy ban nhân dân XNTL : Xí nghiệp thủy lợi XNTN : Xí nghiệp thủy nơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác quản lý khai thác vận hành cơng trình khâu cuối trình đầu dự án xây dựng cơng trình giữ vai trị then chốt việc phát huy hiệu cơng trình thủy lợi xây dựng Tuy nhiên công tác chưa quan tâm mức, đội ngũ quản lý nhiều nơi chưa đào tạo hướng dẫn chuyên môn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế chế thị trường Nó cịn nhiều tồn tại, mặt tổ chức quản lý chế sách, cần nhanh chóng khắc phục Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (Bộ NN &PTNT) hội nghị bàn quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ngày 30-31 tháng 3/2006 khẳng định cơng trình thủy lợi đảm bảo 55-65% so với lực thiết kế (Trước 50-60%) Theo báo cáo hàng năm địa phương tài liệu điều tra lực tưới hệ thống cơng trình thủy lợi nhỏ bình quân đạt gần 30% so với thiết kế (Lục Yên – Yên Bái 27%, Hồ Yên Mỹ, Sơng Mực – Thanh Hóa đạt 51-53% so với thiết kế, hệ thống thủy lợi Sông Rác – Hà Tĩnh đạt 51-53% Một số hệ thống cơng trình thủy lợi loại vừa lớn Bắc Hưng Hải, Sông Chu (Thanh Hóa) diện tích tưới đạt 80-100% so với thiết kế, phải có giải pháp hỗ trợ bơm điện, bơm dầu, tát…) có nước đến ruộng Cũng theo báo cáo khẳng định có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân công tác tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhiều năm qua chưa cấp ngành quan tâm mức Hiện mối liên hệ, bàn giao giai đoạn xây dựng cơng trình quản lý hệ thống cơng trình chưa chặt chẽ nên cơng trình xuống cấp, hiệu đầu tư giảm Công tác tổ chức quản lý chưa tốt nên chưa phát huy hết lực hệ thống tưới Đặc biệt khâu nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng Công tác bàn giao đưa vào sử dụng, tu bảo dưỡng chưa tốt nên cơng trình xuống cấp hiệu đầu tư thấp cần nghiên cứu cơng tác tổ chức quản lý từ giai đoạn đầu tư xây dựng cơng trình Xuất phát từ vấn đề cơng trình vừa nên trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi giai đoạn đưa vào khai thác vận hành” Mục đích đề tài - Nghiên cứu mơ hình tổ chức, quản lý hệ thống thủy nông sau đầu tư xây dựng, nhằm nâng cao hiệu khai thác cơng trình giảm chi phí tu bảo dưỡng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu tổng quan - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu - Phương pháp chuyên gia, hội thảo - Phương pháp quan sát trực tiếp - Phương pháp nhân - Phương pháp kế thừa kết tổng kết, nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Quản lý xây dựng dự án xây dựng cơng trình thủy lợi tưới tự chảy giai đoạn vận hành khai thác Kết dự kiến đạt - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý hệ thống thủy nơng - Đề xuất giải pháp cải tiến áp dụng tiến khoa học công tác quản lý hệ thống thủy nông - Nâng cao hiệu khai thác cơng trình sau nghiên cứu mơ hình tổ chức, quản lý hệ thống thủy nông sau đầu tư xây dựng - Đánh giá hiệu đầu tư hệ thống tưới 103 * Hệ tiêu sử dụng để đánh giá a Nhóm tiêu tài kinh tế - xã hội + Các tiêu hiệu tài chính: bao gồm Các tiêu tĩnh: - Lợi nhuận tính đơn vị sản phẩm; - Mức doanh lợi đồng vốn đầu tư; - Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (chưa tính đến giá trị thời gian tiền tệ) Các tiêu động bao gồm - Hiệu số thu chi (NPV NFW, NAW); - Suất thu lợi nội (IRR); - Tỷ số thu chi BCR (B/C) Các tiêu nêu phản ánh lợi ích trực tiếp doanh nghiệp, tiêu thường cho kết so sánh lựa chọn phương án tối ưu Chúng đóng vai trị chi tiêu tài - kinh tế tổng hợp Khi định phương án chủ đầu tư dùng tiêu làm tiêu chính, tiêu cịn lại để tham khảo Cịn hệ tiêu bổ sung dùng tiêu kỹ thuật, môi trường xã hội khác tùy theo trường hợp dự án nghiên cứu + Các tiêu hiệu kinh tế - xã hội Các tiêu hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại, tỷ số thu chi dùng để đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư Trong trường hợp cần phải xác định từ góc độ lợi ích tồn kinh tế quốc dân, toàn xã hội Cũng giống tiêu hiệu tài chính, tiêu kinh tế - xã hội nêu dùng làm tiêu tài kinh tế tổng hợp để định phương án đầu tư Ngoài ra, phân tích kinh tế - xã hội người ta cịn sử dụng tiêu mức đóng góp hàng năm cho ngân sách Nhà nước, làm tăng mức sống dân cư, tạo thêm công ăn việc làm, giải nạn thất nghiệp, bảo vệ môi trường… + Các tiêu chi phí 104 Trong nhóm có tiêu giá thành (tổng chi phí xây dựng cơng trình dự án, chi phí đầu tư, chi phí khác, chi phí vận hành,… b Nhóm tiêu kỹ thuật Các nhóm tiêu khối lượng xây lắp, nhóm tiêu tuyến (đối với cơng trình xây dựng giao thơng), tiêu khai thác c Các tiêu môi trường tiêu xã hội khác Diện tích xây dựng, diện tích chiếm đất; Mức độ ảnh hưởng đến mùa màng nông nghiệp; Mức độ ảnh hưởng đến môi trường khả gây xói lở, thay đổi dịng chảy, ảnh hưởng đến hệ động thực vật, tiếng ồn, chất lượng không khí, vấn đề thẩm mỹ, cảnh quan, ảnh hưởng đến di sản văn hóa, khu du lịch, thay đổi tập quán sinh hoạt dân… * Ưu nhược điểm phương pháp Phương pháp có ưu điểm có khả phản ánh khái quát mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật dự án đầu tư, giúp lựa chọn phương án vừa tốt mặt kinh tế lại vừa tốt mặt kỹ thuật Tuy nhiên có nhược điểm tiêu tính tốn phụ thuộc vào biến động giá sách giá cả, giải pháp kỹ thuật thời điểm khác lại có tiêu kinh tế khác nhau, không phản ánh hết chất ưu việt mặt kỹ thuật phương án 4.3.2 Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo * Cơ sở lý luận chung Sự cần thiết phương pháp Trong so sánh, đánh giá, lựa chọn phương án đầu tư có trường hợp phải dùng nhiều tiêu khác với đơn vị đo khác Từ nảy sinh nhu cầu so sánh phương án tiêu tổng hợp được, tính gộp tất tiêu muốn so sánh Trong tiêu muốn so sánh lại có đơn vị khác nên cộng lại để so sánh hay so sánh cách trực tiếp Muốn vậy, trước hết phải làm đơn vị đo chúng (vô thứ 105 nguyên hóa), làm cho chúng trở nên đồng hướng tính gộp lại Đó lý đời phương pháp dùng vài tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án đầu tư Về chất, tiêu tổng hợp không đơn vị đo tất tiêu cần thiết để đánh giá phương án đầu tư vốn có ý nghĩa, vai trị khác nhau, đơn vị đo khác làm cho đồng hướng, làm đơn vị đo, đánh giá mức độ quan trọng (theo phương pháp chuyên gia) tính gộp lại tiêu mức độ quan trọng đánh giá Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo thường áp dụng để so sánh lựa chọn phương án mà chúng có nhiều tiêu, mà mức độ quan trọng tiêu đáng kể, ví dụ phân tích kinh tế - xã hội dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tiêu cần xem xét là: thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển, đảm bảo an ninh quốc gia, góp phần xóa đói giảm nghèo Ưu, nhược điểm phương pháp a Ưu điểm: - Việc so sánh lựa chọn đơn giản thống dùng tiêu nhất: Chỉ tiêu tổng hợp khơng đơn vị đo; - Có thể đưa nhiều tiêu vào so sánh, giúp cho việc so sánh có tính tổng hợp phản ánh tất mặt, khía cạnh phương án; - Có thể tính đến tiêu khó thể lượng hóa tiêu diễn tả lời, ví dụ tính thẩm mỹ, khía cạnh tâm lý… phương pháp cho điểm chuyên gia b Nhược điểm: Dễ mang tính chủ quan bước cho điểm mức độ quan trọng tiêu phải lấy ý kiến chuyên gia - Dễ che lấp tiêu chủ yếu đưa nhiều tiêu vào so sánh - Các tiêu đưa vào so sánh bị trùng lặp mức độ định 106 Nội dung phương pháp - Lựa chọn tiêu để đưa vào so sánh: công việc quan trọng, có ảnh hưởng nhiều đến kết so sánh Chú ý trùng lặp tiêu - Xác định hướng cho tiêu làm cho tiêu đồng hướng Trước hết phải xác định tiêu tổng hợp không đơn vị đo (hàm mục tiêu) cực đại hay cực tiểu tốt Các tiêu nghịch hướng làm đồng hướng cách đổi số nghịch đảo chúng - Triệt tiêu đơn vị đo tiêu Có nhiều phương pháp để triệt tiêu đơn vị đo tiêu phương pháp Pattern, phương pháp giá trị nhỏ nhất, phương pháp giá trị lớn nhất, phương pháp so sánh cặp đôi… 4.3.3 Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng * Cơ sở lý luận chung Sự cần thiết phương pháp Mỗi phương án kỹ thuật luôn đặc trưng tiêu giá trị tiêu giá trị sử dụng Các tiêu giá trị biểu diễn tiền vốn đầu tư, tổng chi phí xây dựng, tiêu hiệu kinh tài chính, kinh tế… Các tiêu giá trị sử dụng biểu diễn theo đơn vị đo khác công suất, tuổi thọ, chất lượng… Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng áp dụng cho trường hợp: - So sánh phương án đầu tư có giá trị sử dụng khác nhau; - Các dự án phục vụ lợi ích cơng cộng, khơng lấy mục tiêu lợi nhuận chính; - Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án Ưu nhược điểm phương pháp a Ưu điểm: Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng có ưu điểm tiêu kinh tế tổng hợp tính tiêu giá trị tiêu tổng hợp khơng đơn vị đo tính tiêu giá trị sử dụng tổng hợp Phân tích giá trị - giá trị sử dụng thích ứng với trường hợp so sánh phương án có giá trị sử dụng khác 107 b Nhược điểm: Các nhược điểm tiêu tài kinh tế tổng hợp chịu biến động giá cả, tỷ giá hối đối (nếu dự án có liên quan đến ngoại tệ), chịu tác động quan hệ cung cầu nên không phản ánh chất ưu việt kỹ thuật phương án kỹ thuật; Các nhược điểm tiêu tổng hợp không đơn vị đo: dễ mang tính chủ quan bước cho điểm mức quan trọng tiêu dễ bị che lấp tiêu chủ yếu đưa nhiều tiêu vào so sánh… Nội dung phương pháp Bước 1: Theo bước trình bày ta xác định giá trị tổng hợp không đơn vị đo phương án giá trị sử dụng m V j = ∑ Wi * Pij Pij = i =1 cij n ∑ cij ; ( j = − n) ij =1 Bước 2: Lấy số tổng hợp giá trị sử dụng tìm chia cho tổng vốn đầu tư xây dựng hay chi phí qui đổi phương án Sjth=Vj/ Ij Phương án tối ưu: Là phương án có thương số bé 4.4 Đánh giá hiệu hệ thống mang lại Theo định nghĩa Viện quản lý nước quốc tế (IWMI) “Hiệu tưới hệ thống mức độ đạt mục tiêu ban đầu đề hệ thống đó” Đánh giá hiệu hệ thống tưới có ý nghĩa quan trọng Cơng việc giúp cho người quản lý có thông tin cần thiết để vận hành hệ thống, góp phần nâng cao hiệu quản lý hệ thống Đồng thời sở quan trọng để định phương án đầu tư nâng cao hiệu cơng trình Các hiệu hệ thống tưới mang lại : - Nguồn nước tưới chủ động khuyến khích người dân áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác vào sản xuất nông nghiệp làm suất trồng tăng cao - Lượng nước tưới chủ động giảm tổn thất làm tăng lượng nước cho nông nghiệp, thủy sản… làm tăng sản lượng nông nghiệp dịch vụ khác 108 - Giảm nguy gây cố cơng trình, giảm chi phí sửa chữa thường xuyên mà hàng năm phải tu bảo dưỡng - Với cơng trình thủy lợi tưới tự chảy giảm chi phí đầu vào sản xuất nơng nghiệp khơng cần chi phí nhiên liệu, máy móc sửu dụng tưới động lực, hiệu quay vòng đất tăng lên - Giảm số công lao động phải điều tiết nước, kiểm tra bơm tát vùng cao thiếu nước, từ giảm chi phí sản xuất vơ hình (sức khỏe, thời gian…) đơn vị diện tích canh tác - Nhân dân vùng có thêm cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống Như hạn chế xóa bỏ, chặt đốt phá rừng khai thác lâm đặc sản nông dân - Giải xung đột cụm dân cư, làng xóm thường hay xảy tháng mùa khơ vấn đề thiết cho nước sinh hoạt sản xuất - Dần hạn chế bệnh tật thường hay xảy lị, tả, thương hàn hệ thống kênh quản lý hoạt động tốt không gây vùng úng cục làm mầm mống bệnh dễ phát triển - Nguồn lợi dự án đem đến cải tạo tiểu vùng khí hậu mơi trường sinh thái - Tăng thêm nguồn nước đất vùng cuối dự án để cung cấp nước cho sinh hoạt vùng - Sự công phân phối nước đầu cuối nguồn nước - Hệ thống kênh mương vận chuyển nước tốt, hạn chế tượng bồi lắng cỏ rác lòng kênh 4.5 Những kiến nghị công tác tổ chức quản lý vận hành hệ thống cơng trình Một là: Củng cố lại máy quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, thống hóa cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Vùng Tây Nguyên, ĐBSCL Đặc biệt coi trọng máy quản lý Nhà nước cấp huyện, cầu nối hướng dẫn giúp đỡ UBND xã, tổ 109 chức hợp tác dùng nước thực công tác quản lý thủy nơng Việc củng cố thống hóa máy quản lý phải vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm hoạt động kinh tế xã hội vùng miền địa phương Nhất thiết không lẫn lộn chức quản lý nhà nước với quản lý sản xuất Tập trung thực tốt chức quản lý Nhà nước hoạch định xây dựng chế sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trình độ chun mơn vị trí cơng tác máy quản lý để bố trí cán phù hợp Hai là: Khẩn trương nghiên cứu ban hành quy định phân cấp quản lý CTTL Làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp quản lý thủy lợi, khơng để xảy tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cấp Thu hẹp phạm vi hoạt động doanh nghiệp Nhà nước quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi Trước mắt cơng trình, tuyến kênh có diện tích tưới ≤ 150 nên giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý khai thác bảo vệ Các doanh nghiệp nhà nước nên khai thác lợi cơng trình, máy móc thiết bị người để mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ khác (mà pháp luật không cấm) nhằm đa dạng hóa hoạt động sản xuất, tăng thêm nguồn, cải thiện đời sống cán bù đắp thêm chi phí quản lý tu sửa cơng trình Ba là: Xóa bỏ triệt để chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp “theo kiểu xin cho” doanh ngiệp quản lý khai thác CTTL Thí điểm thực chế đặt hàng đấu thầu quản lý theo hướng dẫn Nghị định số 31/NĐ-CP ngày 26/11/2005 Quyết định 256/2006/QĐ-TTG ngày 9/11/2006, bước thị trường hóa cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (hiện doanh nghiệp Nhà nước quản lý) để huy động thành phần kinh tế tham gia quản lý cơng trình, coi lĩnh vực hoạt động kinh doanh có điều kiện Trừ cơng trình lớn, quan trọng Nhà nước trực tiếp quản lý thông qua Công ty Nhà nước theo chế giao kế hoạch Bốn là: Thống mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước, làm rõ sở pháp lý (là tổ chức xã hội, trị hay kinh tế, v.v…?), hoạt động theo điều 110 chỉnh sở pháp lý nào? Cơ quan quản lý? Xây dựng điều lệ mẫu cho tổ chức hợp tác dùng nước Đặc biệt quy định rõ quy mô, phạm vi công trình giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý để bảo đảm tính thống chung nước Năm là: Hoàn thiện chế tài hoạt động quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Khuyến khích thực chế khốn đến cơng ty, xí nghiệp cụm trạm, tổ đội người lao động nhằm phát huy tính động sáng tạo tổ chức cá nhân người lao động, quyền lợi đôi với trách nhiệm Sáu là: Giải pháp chuyển giao quản lý thủy nông Nâng cao vai trị tham gia người nơng dân vào công tác tưới phần xu hướng giới chuyển giao quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý tưới có tham gia cộng đồng hưởng lợi, đại diện người dùng nước đại diện quan nhà nước tham gia giữ vai trị quan trọng khía cạnh cấp độ công tác quản lý tưới Mọi khía cạnh bao gồm từ khâu quy hoạch, thiết kế, xây dựng, vận hành bảo dưỡng, đóng góp tài chính, thiết lập quy chế giám sát đánh giá hoạt động hệ thống tưới Bảy là: Lập KHDN thực tốt KHDN, phân phối nước cách khoa học chi tiết cho hệ thống quan trắc thu thập số liệu, tài liệu khí tượng thủy văn cách hệ thống, dựa sở khoa học lập kế hoạch dự báo khí tượng thủy văn dài hạn, đạo cán kỹ thuật dẫn tưới cần phải lập KHDN cho địa bàn phụ trách vào kế hoạc chung công ty nhu cầu dùng nước địa phương sở lịch gieo trồng huyện, cán kỹ thuật dẫn tưới phải nắm vững địa bàn phụ trách bám sát đồng ruộng hệ thống phục vụ tưới diện tích tưới hộ dùng nước phải gắn chặt với diện tích tưới cấp kênh Tám là: Xây dựng quy trình vận hành hệ thống vào trạng thực tế phục vụ hệ thống, chủ trì việc đóng mở cống lấy nước phân phối nước tuyên truyền tới nhận thức người dân tính khoa học điều hành tưới 111 hệ thống, giảm thiểu tính cục địa phương tuân thủ nghiêm quy trình kế hoạch tưới hệ thống Chín là: Phát triển khung chiến lược PIM Việt Nam Bộ NN &PTNT tới địa phương hệ thống mà nội dung chủ yếu củng cố tổ chức quản lý sở có tham gia dân, đảm bảo khép kín có hiệu cơng trình từ đầu mối đến mặt ruộng, đáp ứng yêu cầu nông dân người sử dụng nước khác Mười là: Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, khai thác CTTL nhằm tiết kiệm nước, điện, giảm chi phí quản lý tăng tính hiệu cơng trình chưa quan tâm đầu tư mức Trang thiết bị quản lý vận hành chưa tương xứng với tình hình mới, chủ yếu dùng biện pháp thủ cơng để vận hành cơng trình, chưa có chun mơn quan trắc chất lượng nước Mười một: Quản lý vận hành khai thác cơng trình nên sâu mặt khoa học kỹ thuật Theo dõi đánh giá hiệu tưới phải dánh giá hàng vụ, hàng năm, theo đợt tưới hệ thống để đánh giá đầy đủ tình hình hoạt động hệ thống tìm nguyên nhân hạn chế để khắc phục Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu đánh giá hiệu tưới tiêu chuẩn cho hệ thống vào trạng tưới thực tế hệ thống Kết luận chương Dựa tảng lý thuyết tiêu Viện quản lý nước Quốc tế IWMI chương tác giả đề cập phân tích nội dung sau đây: Thơng qua tiêu Viện quản lý nước Quốc tế IWMI để đánh giá hiệu hệ thống tưới chia làm nhóm chính: Hiệu việc thực tưới, hiệu sản xuất tác động mơi trường từ xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hệ thống tưới Từ nhân tố ảnh hưởng tác giả xác định tiêu hệ thống tưới, phân tích làm rõ tiêu đó, gồm tiêu bản: tiêu đánh giá kỹ thuật, tiêu đánh giá kinh tế, tiêu đánh giá hiệu xã hội 112 Trong chương tác giả đưa phương pháp đánh giá hiệu kinh tế hệ thống tưới: gồm phương pháp dùng vài tiêu tài kinh tế tổng hợp kết hợp với hệ tiêu bổ sung, phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo, phương pháp giá trị - giá trị sử dụng Đánh giá hiệu hệ thống mang lại: Nguồn nước chủ động, giảm chi phí sửa chữa thường xun, chi phí sản xuất vơ hình, cải thiện môi trường, tạo thêm việc làm, công cung cấp nước đầu cuối nguồn nước Tác giả đưa số kiến nghị công tác tổ chức quản lý vận hành hệ thống cơng trình để hệ thống mang lại hiệu cao 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giai đoạn quản lý khai thác cơng trình giai đoạn cuối quản lý dự án xây dựng cơng trình Sau nghiệm thu cơng trình đưa vào sử dụng phải tiến hành dịch vụ kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ theo quy định tổ chức quản lý để cơng trình phát huy hiệu đầu tư cơng trình giảm chi phí sửa chữa thường xun, sửa chữa lớn, nâng cao tuổi thọ cơng trình Cơng tác thủy lợi có vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn Vì suốt chặng đường lịch sử xây dựng phát triển đất nước, Nhà nước ln giành đầu tư thích đáng cho cơng tác Cũng nhờ hàng nghìn hệ thống cơng trình thủy lợi xây dựng ngày nâng cấp, hồn thiện góp phần không nhỏ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển làm thay đổi đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn Tuy nhiên, cịn tồn bất cập công tác quản lý khai thác vận hành cơng trình thủy lợi, số ngun nhân: Thứ nhất, quản lý CTTL có chồng chéo, phân khúc, thiếu thống đồng Thứ hai, hệ thống CTTL có vốn đầu tư lớn, lại nằm rải rác địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa nên công tác quản lý gặp nhiều khó khăn, việc phát huy hiệu CTTL nhiều hạn chế tác động yếu tố khách quan: điều kiện khí hậu, thời tiết, điều kiện kinh tế xã hội vùng, lũ lụt thiên tai khác Thứ ba, việc thực thi pháp lệnh, Nghị định Chính Phủ khai thác bảo vệ CTTL chế sách công tác quản lý chưa thực nghiêm túc, bất cập Thứ tư, quy hoạch thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thứ năm, kinh phí hàng năm dành cho công tác tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp CTTL cịn mang tính chắp vá, chưa tn thủ quy định quản lý chuyên 114 ngành Các cấp có thẩm quyền chưa trọng đầu tư cho đơn vị quản lý đổi công nghệ, trang thiết bị để góp phần nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình, hệ thống cơng trình Thứ sáu, nguồn nhân lực chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Năng lực trình độ đội ngũ cán quản lý công nhân vận hành khai thác CTTL nhiều hạn chế Thứ bảy, tổ chức quản lý khai thác CTTL chưa phù hợp với quy mô cấp cơng trình quản lý, hoạt động mang tính hành Tổ chức hợp tác dùng nước cịn bỏ ngỏ nên chưa phát huy vai trị người nơng dân cộng đồng tham gia quản lý CTTL Thứ tám, nhận thức người dân việc bảo vệ CTTL cịn thấp, chưa thấy rõ giá trị đích thực nguồn nước mà CTTL mang lại, từ chưa góp phần tham gia bảo vệ cơng trình, tình trạng lấn chiếm phạm vi bảo vệ cơng trình khơng giảm Để cơng trình thủy lợi phát huy hết lực khai thác vận hành, giai đoạn cần tiến hành công việc: - Lập tổ chức quản lý tư vấn kỹ thuật để bảo đảm công trình phát huy tối đa nhiệm vụ đặt xây dựng - Tiến hành thường xuyên giám sát, kiểm tra cơng trình dự báo cố (dự báo vấn đề lũ, lượng nước đầu nguồn,…) xảy để đề phòng tu sửa kịp thời đảm bảo cơng trình an tồn, cấp nước hiệu - Lưu trữ, quản lý thông tin để phục vụ cho công tác quản lý tu sửa, nâng cấp cần thiết - Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, khai thác CTTL nhằm tiết kiệm chi phí quản lý Kiến nghị - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông: Đẩy mạnh tuyên truyền, truyền thông phổ biến chủ trương, sách, pháp luật quản lý khai thác vận hành, phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi nước thơng qua chương trình 115 xây dựng nơng thơn mới, phổ biến mơ hình quản lý khai thác tiên tiến, hiệu bền vững, đào tạo cán thủy nông sở, tra chuyên ngành - Hồn thiện hệ thống thể chế sách: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Luật Thủy lợi, NĐ, TT, tiêu chuẩn, quy chuẩn tạo hành lang pháp lý cho đổi thể chế, có sách đầu tư theo hướng đa mục tiêu phục vụ nông nghiệp, cấp nước dân sinh, cơng nghiệp, hồn chỉnh hệ thống có, an tồn hồ chứa, ưu tiên vận động nguồn vốn ODA để xây dựng sửa chữa nâng cấp nâng cao hiệu khai thác cơng trình - Kiện toàn máy quản lý nhà nước thủy lợi: Kiện tồn mơ hình, máy quản lý nhà nước thủy lợi từ Trung ương đến địa phương cấp huyện, xã Cần phải sớm tổ chức lại máy quản lý nhà nước quan điểm phát triển bền vững TNN quản lý tổng hợp TNN theo lưu vực sông thể thống nhất, phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên xã hội Quản lý TNN quản lý lưu vực sông khơng thể tách rời Cần phải nhanh chóng thống quản lý TNN tập trung cho Bộ, chia sẻ, phân tán nhiều quan quản lý làm cho TNN bị suy giảm, chí mang lại hậu khó lường - Kiện tồn, nâng cao lực tổ chức quản lý khai thác: Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi liên tỉnh, cơng trình thủy lợi đầu mối lớn, liên xã, cơng trình thủy lợi nhỏ, kênh mương nội đồng - Với phương thức quản lý vận hành khai thác: Sửa đổi bổ sung chế sách theo hướng khuyến khích đa dạng hóa loại hình tổ chức quản lý, phù hợp với chế thị trường, xây dựng khung định mức kinh tế - kỹ thuật để xác định đơn giá sản phẩm, gắn trách nhiệm người hưởng lợi vào đơn vị quản lý - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ quản lý vận hành - Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo cán có chun mơn kiến thức vận hành quản lý cơng trình thủy lợi - Hiện đại hóa cơng tác quản lý vận hành khai thác cơng trình thủy lợi, tăng cường hiệu hoạt động hệ thống 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Hội nghị khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi (1986-2005)- Tuyển tập báo cáo thuộc tiểu ban Quy hoạch, quản lý – khai thác tài nguyên nước, môi trường kinh tế sách thủy lợi, Hội đồng khoa học công nghệ Bộ - Ban khoa học công nghệ thủy lợi Bộ Nông nghiệp &PTNT (2001), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia nước cho kỷ 21 Hà Nội 22-23/10/2001, NXB Xây dựng - Hà Nội Đinh Tuấn Hải (2013), Bài giảng môn học: Phân tích mơ hình quản lý, Trường Đại học Thủy Lợi Bùi Hiếu, Phạm Ngọc Hải, Lê Thị Nguyên (2007), Giáo trình Quản lý khai thác hệ thống thủy lợi (nâng cao), NXB Nông nghiệp - Hà Nội Hoàng Nghĩa Hiếu (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống tưới tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hoàng Nghĩa Hiếu (2006), Nghiên cứu đề xuất mơi hình tổ chức quản lý hệ thống tưới tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Imelda Abarquez Zubair Murshed (2004), Sổ tay quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng, Quyền tác giả ADPC 2004 Đoàn Thế Lợi (2004), Quản lý thủy nông kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Quang Mãi (2005), Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý hệ thống tưới đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống tưới tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 10 Trần Thị Tường Minh (2007), Nghiên cứu đánh giá hiệu hệ thống tưới động lực, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11 Nguyễn Văn Tỉnh (2013), Đề án Nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, Bộ Nơng nghiệp & PTNT – Tổng cục thủy lợi 12 Nguyễn Xuân Tiệp (2008), Nông dân tham gia quản lý công trình thủy lợi vấn đề đặt ra, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 117 13 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nước vệ sinh môi trường – số (2004), Sổ tay hướng dẫn ngành nước để xây dựng chương trình tốt hơn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Hà Lương Thuần, Lê Trung Tuân, Vũ Đình Xiêm biên dịch (2007), Những điển hình thực Quản lý tổng hợp tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 15 Đỗ Văn Thành (2008), Nâng cao lực quản lý khai thác vận hành cho hệ thống tưới Liễn Sơn – Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 16 Nguyễn Bá Uân (2012), Tập giảng quản lý dự án, Trường Đại học Thủy Lợi 17 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2009), Tuyển tập khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & phát triển 1959-2009 Tập I, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Tiếng Anh 18 FAO, Irrigation Water Delivery models – Water reports 1994 19 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hà Nội 20 Ministry of Water Resources, P.R.China and The World Bank (2002) Participatory Irrigation Management Internet 21 www.vawr.org.vn: Trang Web Viện khoa học thủy lợi Việt Nam 22 www.vncold.vn/web: Trang Web Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam 23 www.pim.vn/web: Trang Web Trung tâm tư vấn quản lý thủy nơng có tham gia người dân – Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam 24 www.iwem.gov.vn: Trang Web Viện kinh tế quản lý thủy lợi 25 www.iwe.vn: Trang Web Viện nước tưới tiêu môi trường 26 www.google.com.vn: Trang Web tìm kiếm thơng tin Việt Nam

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan