1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2011_K52_Khmt_Dang Thi Thanh Hoa.pdf

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SINH HOẠT TẠI[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Ngô Duy Bách Sinh viên thực : Đặng Thị Thanh Hoa Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà trường, Khoa quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Quản lý Môi trường thực khoá luận: “Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước sinh hoạt thành phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều hướng dẫn tận tình thầy giáo, cá nhân ngồi trường Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Ngô Duy Bách, định hướng khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến chuyên môn thầy cô giáo môn Quản lý Môi trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường giúp nâng cao chất lượng khố luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Sở tài ngun mơi trường tỉnh Tun Quang, phịng tài nguyên nước tỉnh Tuyên Quang, quyền địa phương nhân dân Thành phố Tuyên Quang tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực đề tài không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót q trình thực khóa luận Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên thực Đặng Thị Thanh Hoa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm ảnh hưởng khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Quá trình nghiên cứu, đầu tƣ phát triển tài nguyên nƣớc 1.3 Nghiên cứu tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.3.1 Tài nguyên nước mặt 1.3.2 Tài nguyên nước đất 1.4 Một số quy định tiêu chuẩn nước tình hình sử dụng nước Việt Nam 1.4.1 Một số quy định quy chuẩn nước 1.4.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 1.5 Một số nghiên cứu việc sử dụng nƣớc ngầm làm nƣớc sinh hoạt CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá trữ lượng chất lượng nước sinh hoạt khu vực 2.2.2 Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt khu vực nghiên cứu 2.2.3 Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nước khu vực 2.2.4 Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước cho thành phố 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 2.3.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp (Phương pháp quan sát, vấn) 10 2.3.3 Phương pháp dự báo 11 2.3.4 Phương pháp nội nghiệp: tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 11 CHƢƠNG : ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 A Điều kiện tự nhiên 12 Vị trí địa lý 12 Đặc điểm địa hình, địa mạo 12 2.1 Địa hình 12 2.2 Địa mạo 13 Khí hậu 13 3.1 Nhiệt độ 13 3.2 Độ ẩm 13 3.3 Gió 14 3.4 Nắng 14 3.5 Bốc 14 3.6 Mƣa 15 Thuỷ văn 15 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trƣờng 15 5.1 Về điều kiện tự nhiên 15 5.2 Về nguồn tài nguyên cảnh quan môi trƣờng 16 B Hiện trạng kinh tế, xã hội, hạ tầng sở 16 Tăng trƣởng kinh tế 16 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 17 2.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 17 2.2 Nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 17 2.3 Thƣơng mại - dịch vụ 17 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 18 3.1 Dân số 18 3.2 Lao động, việc làm thu nhập 18 Thực trạng phát triển khu đô thị khu dân cƣ nông thôn 19 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 19 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá trữ lƣợng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực 21 4.1.1 Trữ lượng nước mặt 21 4.1.2 Trữ lượng nước đất tiềm 22 4.1.3 Đánh giá chất lượng nước mặt 23 4.1.4 Đánh giá chất lượng nước đất 27 4.2 Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc cho mục đích sinh hoạt khu vực nghiên cứu 30 4.3 Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc khu vực 37 4.3.1 Dự báo phát triển dân số tương lai 37 4.3.2 Dự báo nhu cầu nước sinh hoạt năm tới 38 4.4 Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng bền vững, bảo vệ tài nguyên nƣớc cho thành phố 41 4.4.1 Sơ đồ nguyên nhân hệ (CED) để nâng cao công tác quản lý khai thác, sử dụng bền vững TNN sinh hoạt TP Tuyên Quang 41 4.4.2.Áp dụng phân tích SWOT việc đề xuất giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững TNN sinh hoạt cho TP Tuyên Quang 43 4.4.3 Sắp xếp giải pháp ưu tiên quản lý khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước sinh hoạt thành phố 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD5: Nhu cầu ơxy sinh hố sau ngày BTNMT: Bộ tài nguyên Môi trường COD: Nhu cầu ơxy hố học CLN: Chất lượng nước DO: Ôxy hoà tan nước ĐKKTXH: Điều kiện kinh tế xã hội HVS: Hợp vệ sinh KTMT: Kiểm tra môi trường pH: Độ pH QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QLMT: Quản lý môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNNSH: Tài nguyên nước sinh hoạt TP: Thành phố TX: Thị xã UBND: Uỷ ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường XD: Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH TÊN BẢNG TT Trang Bảng 1.1 Tài nguyên nước mặt vùng Việt Nam Bảng 3.1 Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng, năm 13 trạm Tuyên Quang Bảng 3.2 Tốc độ gió trung bình tháng, năm trạm Tuyên Quang 14 Bảng 3.3 Tổng số nắng trung bình tháng, năm trạm quan 14 trắc Tuyên Quang Bảng 3.4 Tổng lượng bốc trung bình tháng, năm trạm quan 15 trắc Tuyên Quang Bảng 4.1 Trữ lượng nước đất tìm kiếm thăm dị 22 Bảng 4.2 Chất lượng nước mặt (thực tháng 12 - 2009) 24 Bảng 4.3 Chất lượng nước mặt (thực tháng 04 - 2010) 25 Bảng 4.4 Chất lượng nước ngầm (tháng 12 - 2009) 28 Bảng 4.5 Chất lượng nước ngầm (tháng 04 - 2010) 29 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Hình 4.9 Tổng hợp trạng cấp nước sinh hoạt toàn thành phố so với tỉnh Tỷ lệ phần trăm mục đích sử dụng loại hình nước sinh hoạt Thống kê kết khai thác nước đất thành phố Tuyên Quang năm 2010 Dự báo phát triển dân số đến năm 2015 2020 31 32 34-36 39 TÊN BẢNG TT Trang Bảng 4.10 Chỉ tiêu dùng nước cho sinh hoạt 40 Bảng 4.11 Tổng nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt thành phố Tuyên 41 Quang Bảng 4.12 Nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn theo giai 42 đoạn đến năm 2020 Hình 4.1 Hình 4.2 Biểu đồ loại hình sử sụng nước sinh hoạt người dân thành phố Tuyên Quang Một số hình ảnh hình thức khai thác,sử dụng 32 38 nước khu vực nghiên cứu Hình 4.3 Sơ đồ nguyên nhân hệ (sơ đồ xương cá (CED)) quản lý tài nguyên nước sinh hoạt tài TP Tuyên Quang 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá tồn phát triển văn minh nhân loại Lịch sử loài người chứng minh thịnh vượng hay suy tàn văn minh nhân loại phụ thuộc vào nguồn nước Nguồn nước không nhân tố định đến trù phú, giàu có động thực vật có nguồn lương thực, thực phẩm nhân tố thiết yếu khác đời sống người mà nguồn nước trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống nước cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, cảnh quan bảo vệ môi trường Việt Nam có đặc điểm khí tượng đặc trưng lượng mưa nhiều tập trung vào thời gian ngắn, thách thức đòi hỏi phải quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Đặc biệt thời gian gần đây, áp lực gia tăng dân số, sản xuất việc thiếu trách nhiệm nhiều sở sản xuất đe dọa nghiêm trọng đến cạn kiệt tài nguyên nước Việt Nam Thành phố Tuyên Quang thành phố trẻ động với đặc điểm dân số đông, khu công nghiệp tập trung phát triển nên nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp hoạt động kinh tế xã hội lớn ngày tăng Mặc dù thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên nước phong phú nhiên, thiếu quy hoạch việc quản lý sử dụng nước nên việc sử dụng nước địa bàn thời gian qua gây nên bất cập chỗ thiếu nước, chỗ thừa nước nguồn nước nhiều địa điểm bị ô nhiễm Để đảm bảo phát triển thành phố cách bền vững việc nghiên cứu, đánh giá trữ lượng nước, thực trạng khai thác sử dụng, dự báo nhu cầu nước cho ngành đặc biệt đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người cần thiết để đảm bảo sử dụng vừa tiết kiệm vừa hiệu nguồn tài nguyên Do thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước sinh hoạt thành phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm ảnh hƣởng khí hậu đến tài nguyên nƣớc Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam trải dài theo phương kinh tuyến vị trí cuối Đơng Nam lục địa Á - Âu vùng nhiệt đới bán cầu Bắc (giới hạn vĩ độ 23o22’ N đến 8o30’ B kinh độ 102010’E đến 109021’ E) Phần lớn lãnh thổ đồi núi hiểm trở bao phủ với địa hình nhiều đứt gãy sườn dốc tạo thành mạng lưới sơng suối dày Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa phong phú tạo thuận lợi cho hình thành dịng chảy với lưới tiêu nước dày Mật độ trung bình sơng suối có dịng chảy thường xun đạt 0,6 km/km2 Mật độ sơng phân hoá lớn vùng từ 0,3 km/km2 đến km/km2 Các vùng có lượng mưa lớn thường có mật độ sơng dày từ 1,5 - km/km2 Đặc biệt sông đồng sông Cửu Long vùng Đông Nam châu thổ Sông Hồng có mật độ sơng - 4km/km2 Những vùng núi trung bình thấp núi thấp, với lượng mưa tương đối lớn có mật độ sơng - 1,5 km/km2 Cịn lại đại phận vùng có mật độ sơng trung bình 0,5 - km/km2 Đặc biệt số vùng có mật độ sơng 0,3 - 0,5 km/km2 1.2 Quá trình nghiên cứu, đầu tƣ phát triển tài nguyên nƣớc[4] Viện Quy hoạch Thuỷ lợi tiến hành Quy hoạch phát triển nguồn nước phòng chống thiên tai phục vụ cho công chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ (gồm 26 tỉnh, thành phố, kể đồng bằng, trung du miền núi) góp phần thúc đẩy chương trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Đảng Nhà nước Viện Quy hoạch Thuỷ lợi quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ hữu quan tham gia nghiên cứu lập quy hoạch nhiều cơng trình tầm cỡ quốc gia, có thủy điện Hồ Bình, Tun Quang, Sơn La xây dựng Lập quy hoạch thuỷ lợi theo lưu vực sơng hồn thành khối lượng công việc lớn đáp ứng nhu cầu Bộ như: tổng quan quy hoạch sử dụng nguồn nước lưu vực sơng Hồng - sơng Thái Bình, quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Cầu - sông Thương, quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Đà, quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Cà Lồ, quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Đáy, quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sơng Lơ - Gâm Rà sốt quy hoạch thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất Nông - Lâm nghiệp 11 tỉnh là: Lạng Sơn, Nam Định, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang Lào Cai Lập quy hoạch thuỷ lợi giai đoạn 2005 - 2020 đáp ứng yêu cầu địa phương gồm tỉnh Tuyên Quang, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Hải Dương phần lớn dự án Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông qua văn có định phê duyệt Quy hoạch thuỷ lợi Uỷ Ban nhân dân tỉnh Năm 1996, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi nghiên cứu tính tốn cân nước lưu vực sơng Lơ - Gâm Kết tính tốn cân nước cho thấy lượng nước đến lưu vực sông Lô, sông Gâm dồi so với lượng nước dùng 1.3 Nghiên cứu tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.3.1 Tài nguyên nước mặt[2] Tài nguyên nước mặt lãnh thổ tồn mặt đất nguồn nước khác sông, suối, hồ tự nhiên, hồ chứa nhân tạo, ao, đầm, kênh, rạch Dịng chảy sơng coi thành phần tài nguyên nước mặt Dịng chảy trung bình hàng năm sơng Việt nam tính đến năm 1985 880km2/năm Hai hệ thống sông lớn sông Mê Kông sông Hồng Sơng Mê Kơng có tổng dịng chảy lớn 520km3/năm sông Hồng 122 km3/năm Tài nguyên nước mặt bao gồm phần nước mặt nội địa phần từ ngồi lãnh thổ chảy vào Phần dịng chảy sơng từ nguồn nước mưa lãnh thổ Việt Nam 324 km3/năm chiếm 37% tồn dịng chảy sông (bảng 1.1) Ý thức người dân BVTNSH chưa đồng Xây dựng chương trình nâng cao ý thức BVTN nước cho người dân Xây dựng chương trình nâng lực quản lý nhà nước Kêu gọi vốn đầu tư từ tổ chức nước Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo: giảm thuế, cho vay vốn… Thiếu nguồn vốn đầu tư cho Công tác quản lý, khai thác Thiếu nhân lực: cán QL, cán kiểm tra Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện thiếu: hệ thống xử lý cấp nước Đào tạo nguồn nhân lực QLMT, KTMT XD khu cấp nước tập trung nơi chưa có nước Tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao Hoàn thiện hệ thống cấp nước Hoàn thiện văn quản lý khai thác, sử dụng TNN phù hợp với ĐKKTXH TP Phân cấp trách nhiệm QLMT rõ ràng, tránh chồng chéo Tăng cường nhân lực cho công tác quản lý việc khoan đào giếng CLN Nâng cao hiệu quản lý TN nƣớc sinh hoạt TP Tuyên Quang XD chế phối hợp mềm dẻo, hiệu quan QL với người dân Bất cập, chưa thống công tác quản lý Các hộ dân khai thác nước giếng Hình 4.3: Sơ đồ nguyên nhân hệ (sơ đồ xương cá (CED) Quản lý TN nước sinh hoạt TP Tuyên Quang 42 4.4.2.Áp dụng phân tích SWOT việc đề xuất giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững TNN sinh hoạt cho TP Tuyên Quang Lập ma trận SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy vấn đề quản lý, khai thác TNN sinh hoạt thành phố Phân tích chiến lược thực góp phần nâng cao hiệu quản lý khai thác, sử dụng bền vững nguồn TNN sinh hoạt cho địa phương 43 Ma trận SWOT Opportunities ( Cơ hội ) - UBND tỉnh, TP quan tâm tới vấn đề khai thác, sử dụng TNN cho sinh hoạt - Cộng đồng dần quan tâm tới CLN việc bảo vệ nguồn nước sinh hoạt - Được sử ủng hộ, quan tâm tổ chức cá nhân ( nước, tổ chức phi phủ ) Strengths ( Điểm mạnh) - TN nước cho sinh hoạt phong phú, đa dạng ( nguồn: nước mưa, nước mặt (sông, hồ ), nước ngầm) - Lượng mưa hàng năm tương đối lớn - Đang thực quy hoạch TNN tỉnh Tuyên Quang - năm 2010 Weaknesses ( Điểm yếu ) - Thiếu nhân lực quản lý, cán kiểm tra, kỹ sư khai thác TNN - Chi phí đầu tư việc xây dựng trạm cấp nước, xử lý nước sạch, lắp đặt đường ống cấp nước cho người dân cao - Chưa có quy chế tăng cường phối hợp hoạt động quản lý, giám sát CL nước sinh hoạt quan quản lý với người dân sử dụng - Chưa có chương trình quản lý cấp phép khoan, đào giếng quy định với hộ dân Chiến lược S - O - Lập dự án xây dựng, lắp đặt trạm cung cấp nước - Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao lực cán quản lý, kiểm tra, vận hành - Tăng cường phối hợp quyền với người dân vấn đề khai thác, sử dụng bền vững nguồn TNN sinh hoạt W-O - Kêu gọi đóng góp cộng đồng, huy động vốn từ cá nhân, tổ chức TP Tuyên Quang nói riêng bên ngồi TP nói chung (đặc biệt từ tổ chức quan tâm tới vấn đề nước như: - Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý nhà nước - Xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao thêm ý thức cộng đồng - Phổ biến luật, quy định liên quan đến việc khai thác, sử dụng bền vững TNN sinh hoạt cho cộng đồng - XD chế quản lý đồng bộ, thống 44 Threats ( Nguy ) S-T - Điều kiện kinh tế chưa cao, trình độ - Tăng cường đào tạo hạn chế người dân tiếp tục khai thác nguồn nhân lực quản lý TNN, bừa bãi nguồn TNN sinh hoạt - Dân số tăng lên nhu cầu dùng - Xây dựng, vận hành trạm cung cấp nước, xử lý nước tăng lên mạnh mẽ - Biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết nước bất thường, ảnh hưởng đến chất - XD quy chế tăng cường phối hợp hoạt động lượng nước cung cấp cho thành phố quan quản lý cấp phép khai thác, sử dụng TNN - XD chương trình quan trắc hợp lý hiệu - Tăng cường công tác dự báo nhu cầu TNN sinh hoạt, để có kế hoạch khai thác, sử dụng nước hợp lý, bền vững 45 W-T - Có chế hỗ trợ vốn, kỹ thuật cách hợp lý cho hộ gia đình chưa có điều kiện, đảm bảo cho người dân sử dụng nước HVS - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc khai thác, sử dụng bền vững TNN sinh hoạt cách bừa bãi, bền vững 4.4.3 Sắp xếp giải pháp ưu tiên quản lý khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước sinh hoạt thành phố a Giáo dục nâng cao nhận thức tài nguyên nƣớc - Xây dựng thực chương trình truyền thơng có nội dung hình thức thích hợp cho nhóm đối tượng thành phố Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân sách pháp luật tài nguyên nước: tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác nghệ thuật nước sống - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài ngun nước, xã hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước - Tuyên truyền giáo dục lợi ích việc sử dụng bền vững, tiết kiệm tài nguyên nước Trong có nội dung cụ thể sau: *) Sử dụng hợp lý Tùy theo mục đích sử dụng dùng nước sạch, nước giếng, nước mưa, nước sông, nước tái sử dụng… - Sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, sản xuất thực phẩm, ngành sản xuất cần nước tinh ta sử dụng nước từ công ty cấp nước, nước giếng nước sông qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép - Sử dụng để tưới cây, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh chuồng trại…Có thể sử dụng nước giếng, nước sơng rạch nước thải xử lý *) Sử dụng tiết kiệm Tập thói quen tiết kiệm nước từ việc nhỏ hộ gia đình: - Chỉ mở vòi nước cần sử dụng mở mạnh vừa đủ dùng, không mở mạnh để chảy tràn Phải khóa vịi nước cẩn thận sau sử dụng - Khi rửa tay, rửa mặt, đánh … nên mở vòi nước cần dùng, hứng sẵng thau, ca, tránh để vòi chảy tự gây lãng phí nước 46 - Khi rửa thức ăn, rửa bát đĩa vật dụng khác nên hứng nước vào chậu bồn lavabo vừa đủ dùng, nhằm tiết kiệm nguồn nước sử dụng đồng thời giữ lại phần nước dư sau dùng cho mục đích khác - Thường xuyên kiểm tra sửa chữa bể đường ống dẫn nước, hư khóa van nước Khơng để nước rị rỉ lâu ngày - Nên sử dụng thiết bị tiết kiệm nước như: + Sử dụng bồn cầu có chế độ điều chỉnh cấu xả nước điều chỉnh phù hợp nhằm giảm thể tích nước xả + Khuyến khích nơi cơng cộng, trường học, văn phòng, siêu thị, chợ sử dụng sản phẩm tiết kiệm nước vịi nước có chức ngắt nước định, ngắt nước cảm ứng nhiệt, bồn vệ sinh cảm ứng nhiệt… + Sử dụng vòi sen có nhiều tia phun nước mạnh giảm lượng nước sử dụng - Ngâm đồ bẩn trước giặt Hạn chế giặt đồ làm nhiều lần ngày - Khi tưới cây, rửa xe, tắm rửa gia xúc, vệ sinh chuồng trại, phun làm mát… dùng vòi nước có gắn thêm nịng phun vừa đáp ứng u cầu sử dụng, vừa tiết kiệm nguồn nước sử dụng - Khuyến khích sáng tạo hình thức sử dụng nước tiết kiệm đạt mục đích sử dụng Ví dụ: + Sử dụng nước tuần hồn giải nhiệt máy móc thiết bị… + Phương pháp tưới tiết kiệm nước: hệ thống tưới máng thủy canh… b Giải pháp quản lý - Tăng cường đào tạo cán quản lý tài nguyên nước - Xây dựng kế hoạch tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên nước - Xây dựng chế cấp phép quản lý chất lượng hình thức khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Tăng cường công tác quan trắc tài nguyên nước thành phố Tuyên Quang - Tăng cường kiểm soát, đánh giá tài nguyên nước 47 - Tăng cường công tác kiểm tra, tra (đột xuất, định kỳ) xử lý kịp thời, triệt để hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước - Hoàn chỉnh văn pháp luật quy định khai thác, sử dụng xả thải nước phù hợp với thực tế địa phương - Tập trung tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ quan trắc, giám sát môi trường nước đại, tiên tiến theo hướng điện tử tự động, nối mạng - Tăng cường đầu tư trang bị cho công tác quản lý xây dựng, tu sửa nhà trạm, thiết bị đo kiểm tra, hệ thống thông tin liên lạc - Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia, hỗ trợ việc giám sát bảo vệ tài nguyên nước Đấu tranh, ngăn chặn, hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nước - Khuyến khích sở sản xuất, khu cơng nghiệp, nhà máy đầu tư phát triển công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm nguyên nhiên liệu - Tăng cường công tác quản lý công tác khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước chất lượng nước - Thực nghiêm quy định Nghị định số 149/NĐ-CP ngày 27/7/2004 việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước c Giải pháp kĩ thuật Việc bảo vệ nguồn tài ngun nước nói khơng khó nhiên, việc địi hỏi thống đồng lòng tất người xã hội Khai thác nước đất kỹ thuật: - Khoan kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) - Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng cịn sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẫn vào tầng chứa nước 48 - Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10m trở lên Không khoan giếng gần đường giao thông, khơng bố trí vật dụng dễ gây nhiễm hóa chất, dầu nhớt … gần khu vực giếng - Các giếng phải xây bệ cao, có nắp đậy - Có chế độ khai thác hợp lý: trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác từ có chế độ khai thác hợp lý - Có chế độ kiểm tra bảo trì giếng thiết bị khai thác hàng năm để hạn chế rủi ro hư giếng - Đối với cơng trình khai thác lớn nên có hệ thống quan trắc nội để theo dõi mực nước chất lượng nước thường xuyên - Kiểm tra chất lượng nước xử lý nước đạt tiêu chuẩn theo mục đích sử dụng f Giải pháp vốn - Các giải pháp vốn đầu tư: + Áp dụng việc đa dạng hố nguồn vốn + Tăng cường cơng tác xã hội hoá việc bảo vệ tài nguyên nước + Kêu gọi, thu hút vốn đầu tư tổ chức Quốc tế - Những dự án, cơng trình bảo vệ nguồn nước đầu tư vốn ngân sách nhà nước tập trung vào dự án công ích, nhân đạo, manh tính xã hội, cộng đồng - Những dự án liên quan đến hoạt động phát triển sở sản xuất, doanh nghiệp sở, doanh nghiệp đầu tư Ngồi tuỳ trường hợp cụ thể có hỗ trợ vay vốn quỹ bảo vệ môi trường - Những dự án lớn có ý nghĩa cộng đồng huy động vốn đầu tư toàn xã hội 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng tài nguyên nước trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước thành phố Tuyên Quang khoá luận xin đưa số kết luận sau: 1- Trữ lượng chất lượng nguồn nước cung cấp cho hoạt động sinh hoạt dồi Hàng năm địa bàn toàn thành phố nhận lượng nước trời từ mưa vào khoảng 2,102 tỷ m3 nước Tính lượng dịng chảy mặt từ phụ lưu cấp I sơng Lơ sơng Gâm hàng năm Tuyên Quang nhận khoảng 3,649 tỷ m3 nước Trữ lượng nước đất thành phố Tuyên Quang phong phú, trữ lượng nước đất tính toán cấp A: 4.800m3/ngày, cấp B: 13.684 m3/ngày, cấp C1: 17.570 m3/ngày, cấp C2 : 61.000 m3/ngày 2- Hình thức khai thác nước phục vụ sinh hoạt từ nguồn nước ngầm chủ yếu Nước máy lấy từ giếng khoan nước ngầm qua xử lý cung cấp cho người dân Hiện nay, có 70% hộ dân sử dụng nước máy, 26% sử dụng nước giếng, 4% sử dụng nước mưa cho sinh hoạt 3- Dự báo dân số tương lai thành phố năm 2015 99.193 người, năm 2020 106.229 người nhu cầu nước cần cung cấp phục vụ cho sinh hoạt người dân đến 2015 10,917x106m3 nước, đến năm 2020 13,417x106m3 nước 4- Trên sở thực trạng nước sinh hoạt nhu cầu dùng nước tương lai, khoá luận đề xuất số giải pháp giáo dục, quản lý, xã hội vốn nhằm đảm bảo khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước cho khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Do thời gian, điều kiện kinh phí kinh nghiệm thân chưa nhiều nên khố luận cịn số tồn sau: 50 - Chưa trực tiếp tiến hành lấy mẫu phân tích để đánh giá chất lượng nước máy khu vực nghiên cứu - Các mơ hình giải pháp đưa mang tính lý thuyết, chưa áp dụng vào thực tế 5.3 Kiến nghị Trên thực tế đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có thêm thời gian nghiên cứu vấn đề quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt - Cần có thêm tính tốn xác đến việc dự báo phát triển dân số tương lai (những điều kiện ảnh hưởng đến gia tăng hay giảm dân số), từ tăng xác dự báo nhu cầu dùng nước người dân tương lai 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Ngô Duy Bách, Giáo trình Quản lý mơi trường, trường Đại học Lâm nghiệp.7 Báo cáo quy hoạch thị xã Tuyên Quang đến năm 2010 Nguyễn Văn Minh, 2009: Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước Thái Đô Thái Thuỵ - Thái Bình Khố luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp TS Chế Đình Lý - Giáo trình mơn học phân tích hệ thống - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Báo cáo quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Tuyên Quang - năm 2010 Báo cáo quy hoạch thị xã Tuyên Quang đến năm 2010 Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang thị xã Tuyên Quang giai đoạn 2000 - 2005 Quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2015 - Sở tài nguyên môi trường tỉnh Tuyên Quang Uỷ ban khoa học công nghệ, 1998: Tài nguyên nước công nghiệp hoá đại hoá, NXB Quốc gia http://www.kienthuctaichinh.com/2007/11/phan-tich-swot.html 10 http://www.tailieu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước sinh hoạt thành phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang PHIẾU KHẢO SÁT BIỂU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên người vấn Địa Điện thoại Mức thu nhập gia đình Nguồn nƣớc sử dụng Gia đình sử dụng nước dùng cho sinh hoạt từ nguồn Lượng nước sử dụng gia đình Số người hộ: , với người lớn (>14 tuổi) trẻ em Nước mưa Nước giếng Nguồn khác m3/tháng Mục đích sử dụng Sinh hoạt Nước có xử lý trước sử dụng khơng có Nếu “có” cách Nước máy Chăn ni, trồng trọt Mục đích khác Không Mơi trƣờng nƣớc Gia đình có quan tâm đến chất lượng nước sử dụng không Lý Gia đình có nhận xét chất lượng nước sử dụng Với giá nước gia đình có hài lịng chất lượng nước cung cấp không Rất quan tâm Quan tâm không để ý Hài lịng Bình thường có Khơng Khơng hài lịng Đề xuất Gia đình có đề xuất nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt không ? STT Nội dung câu hỏi vấn Mức thu nhập gia đình tháng Nguồn nước gia đình sử dụng Lượng nước sử dụng trung bình tháng Mục đích sử dụng Phụ lục Tổng hợp kết vấn Tổng hợp kết Mức thu nhập trung bình Với hộ gồm từ - lao 2,6 triệu đồng động - Nước máy: 70% - Nước giếng: 26% - Nước mưa: 4% 10m3 - Sinh hoạt: 83% - Chăn nuôi, trồng trọt: 12% - Mục đích khác: 5% Nước có - Có: 90% xử lý trước - Khơng: 10% sử dụng khơng ? Gia đình có quan tâm đến chất lượng nước không Nhận xét CLN sử dụng Với giá nước gia đình có hài lịng CLN cung cấp khơng ? Đề xuất nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt Ghi - Rất quan tâm: 60% - Quan tâm: 31% - Khơng để ý: 9s% - Hài lịng: 60% - Bình thường: 37% - Khơng hài lịng: 3% - Có: 92% - Không: 8% Tập trung ý kiến: - Cấp nước đều, đủ đặc biệt mùa khô - Hỗ trợ kinh phí để xây dựng bể chứa nước hợp vệ sinh, cung cấp nước đến nơi chưa có nước máy Có hộ sử dụng nước mưa nước giếng Người dân không trực tiếp xử lý mà sử dụng nước máy( nhà máy xử lý), số hộ sử dụng phương pháp xử lý khác Ở khu vực phường Minh Xuân, 100% người hỏi quan tâm đến CLN sử dụng Chỉ với hộ sử dụng nước máy Lí khơng hài lịng: nước đục, có mùi clo )

Ngày đăng: 07/06/2023, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN