1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống bắc hưng hải

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Nước đóng vai trị quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, môi trường sinh hoạt khu dân cư Mặc dù nước ngày trở nên khan hiếm, quản lý tưới không hợp lý suy thối mơi trường thách thức lớn nhiều vùng chí nhiều quốc gia Sự gia tăng dân số, nhu cầu chất lượng sống cụ thể sản phẩm nông nghiệp công nghiệp tương lai hướng tới cạnh tranh khốc liệt sử dụng tài nguyên đất nước Vì cải thiện hiệu hoạt động hệ thống thủy nông cần thiết để khai thác hết tiềm nông nghiệp tạo hội phát triển kinh tế, xã hội cách bền vững Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải xây dựng từ năm 1958, hệ thống thủy lợi lớn đồng bắc nước ta với diện tích 185.860ha bao gồm đất đai tỉnh thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh Hệ thống bao bọc 4con sông lớn: Sông Hồng, sông Đuống, sông Thái Bỡnh sông Luộc Lợi ích hệ thống cịn giá trị mãi sau, thay đổi 50 năm qua với số tác động tự nhiên xã hội như: chi phối mạnh mẽ dòng chảy yêu cầu tưới tiêu đa dạng thay đổi cấu trồng, q trình cơng nghiệp hóa lại diễn cách nhanh chóng, biến đổi có tính cực đoan khí hậu,… Làm cho hệ thống trở lên bất cập, cơng trình có nguy bị xuống cấp ảnh hưởng tới lực phục vụ hệ thống , cần thiết có đánh giá cách xác, khoa học toàn diện hiệu cơng trình từ đầu mối tới mặt ruộng thơng qua hệ thống tiêu để đưa biện pháp khai thác quản lý hệ thống cơng trình thích hợp nhằm nâng cao lực phục vụ phát huy tối đa lợi ích mang lại hệ thống lợi khu vực rộng lớn giàu tiềm nơng nghiệp Vì luận văn tơi muốn đề cập tới vấn đề qua đề tài: “ Nghiên cứu, đề xuất tiêu đánh giá hiệu qủa hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải ” Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 2 Mục đích Đề tài - Nghiên cứu đề xuất tiêu đánh giá hiệu phục vụ hệ thống Bắc Hưng Hải Sau sử dụng hệ thống tiêu để đánh giá đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hệ thống Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Tiếp cận quan điểm thực tiễn, hệ thống đa mục tiêu, tổng hợpvà phát triển bền vững khai thác tài nguyên nước - Tiếp cận phương châm, đường lối nghiên cứu: Kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm giới nước - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa tài liệu trạng hệ thống cơng trình hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải - Phương pháp kế thừa (theo tài liệu thu thập, điều tra được): - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, báo cáo khoa học nhằm tổng hợp ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu Kết dự kiến đạt - Đưa tiêu đánh giá hệ thống Bắc Hưng Hải - Những kiến nghị giải pháp nâng cac lực phục vụ hệ thống cơng trình Bắc Hưng Hải Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI 1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Phát triển hệ thống thuỷ lợi giới Theo dự đoán Tổ chức Lương thực Nông nghiệp LHQ (FAO) cho biết dân số địa cầu ước tính lên tới tỷ người vào khoảng năm 2050 Nhu cầu lương thực qua tăng ngày lớn Người ta dự đốn 80% lương thực đáp ứng cho người sản phẩm nông nghiệp tưới Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thuỷ lợi coi biện pháp quan trọng hàng đầu Trong gần thập kỷ qua, tưới nước quan tâm đáng kể, diện tích tưới giới ngày mở rộng: - Năm 1950 diện tích tưới đạt 96 triệu ha; - Năm 1989 diện tích tưới đạt 233 triệu ha; - Năm 1990 diện tích tưới đạt 260 triệu ha; - Năm 2000 diện tích tưới đạt xấp xỉ 300 triệu Như vòng 50 năm diện tích tưới giới tăng 300% Cũng theo số liệu FAO, 73% diện tích tưới giới nước phát triển (trong có Việt nam) Tuy nhiên, diện tích tưới chiếm 21% đất trồng trọt nước Châu Á châu lục phát triển tưới lớn giới, chiếm khoảng 50% diện tích tưới tồn giới Sự phát triển tưới nước Châu Thái Bình Dương thể bảng 1-1 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Bảng 1.1: Phát triển tưới Châu Á Thái Bình Dương (Đơn vị 1000 ha) T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên nước Các nước phát triển: Bangladesh Bhutan China Dem.Kampucha DPR.Korea Fiji India Indonesia Iran Laos Malaysia Mongolia Myanmar Nepal Pakistan Philippines Rep.Korea Srilanka Thailand Việt Nam Cộng Các nước phát tri triển Australia Japan New Zealand Cộng Châu Á Thái bình Dương Các nước khác Tồn giới 1965 1970 1975 1980 1985 1990 572 1.058 1.335 1.639 2.073 38.250 753 500 40.478 89 500 26.510 4.150 4.900 15 245 30.420 4.280 5.200 17 255 753 86 12.043 958 702 341 1.768 500 93.046 839 181 12.958 1.150 993 465 1.960 680 101.523 42.665 89 900 33.590 4.855 5.913 42 307 23 977 232 13.601 1.098 1.061 480 2.415 1.060 110.664 45.388 89 900 39.350 5.418 4.968 115 370 35 999 230 14.680 1.300 1.150 525 3.015 1.542 221.844 44.461 90 1.070 43.150 7.059 5.740 119 334 42 1.085 650 15.620 1.430 1.220 583 3.822 1.770 130.319 2.933 34 47.837 92 1.420 43.050 7.600 5.750 122 342 77 1.008 1.000 16.500 1.560 1.355 520 4.300 1.840 137.341 1.274 3.123 93 4.490 1.476 2.836 111 4.423 1.472 3.282 150 4.904 1.500 3.250 166 4.916 1.620 2.931 256 4.807 1.900 2.847 280 5.027 97.536 105.946 115.568 126.760 135.126 142.368 59.701 157.237 66.243 172.189 72.906 188.474 83.566 210.326 89.094 224.220 95.053 237.421 Trong hàng loạt hệ thống tưới hoạt động vùng Châu Á chia làm loại là: - Hệ thống tưới tự chảy: lấy nước từ hồ chứa đập dâng; Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước - Hệ thống tưới bơm: lấy nước từ sông suối - Hệ thống tưới trạm bơm lấy nước ngầm (loại phổ biến Ấn độ, Băngladest) Các hệ thống tưới phân loại thành quy mô lớn, quy mô vừa nhỏ Tiêu chuẩn phân loại có nơi dựa vào vốn đầu tư xây dựng cơng trình, có nơi dựa vào diện tích tưới thiết kế cơng trình Có cơng trình tưới đơn phục vụ tưới, có cơng trình phục vụ đa mục tiêu tưới, cấp nước sinh hoạt, vận tải thuỷ, thuỷ sản, phát điện, phịng chống lũ du lịch Nhưng có điểm chung giống cấp nước tưới cho nông nghiệp Việc tăng sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp thời gian vừa qua đưa kết luận việc đầu tư cách chiến lược không tập trung vào sở hạ tầng hệ thống tưới, mà nghiên cứu nông nghiệp khuyến nông Để đáp ứng thách thức tương lai, đầu tư cho nông nghiệp phải xem xét lại khuyến khích chiến lược trọn gói bao gồm nghiên cứu, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nâng cao lực cho người sử dụng nước, đẩy mạnh thương mại nơng nghiệp tồn cầu Chính mà tất chiến lược phát triển thủy lợi nhận thấy xu hướng đảm bảo phát triển bền vững 1.1.2 Quản lý hệ thống thuỷ nông hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông 1.1.2.1.Quản lý hệ thống thuỷ nơng: Có nhiều ý kiến đưa định nghĩa khác quản lý hoạt động hệ thống thuỷ nông, song định nghĩa nhiều người nhắc tới là: “Quản lý hoạt động hệ thống thuỷ nơng q trình mà tổ chức cá nhân đưa mục tiêu cho hệ thống thuỷ nơng, từ thiết lập nên điều kiện thích hợp, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu đề mà không gây tác động xấu nào” Các kết nghiên cứu quản lý hệ thống thủy nông phải coi trọng yếu tố nội dung phương pháp Nội dung công tác quản lý thủy nông coi chất liệu tạo nên bền vững mặt vật chất, phương pháp để thực nội dung coi cơng nghệ tạo lên sản phẩm Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Theo tiến sĩ Mark Svedsen – Viện Quản lý nước Quốc tế (IWMI) “ Khơng có phận cơng trình hạ tầng bảo đảm chức làm việc vài năm trừ có tổ chức vận hành, tu nâng cấp nó” Sự thành cơng hệ thống thuỷ lợi cần hai yếu tố “Phần cứng” “Phần mềm” Phần cứng gồm công trình đầu mối, hệ thống kênh mương, cơng trình điều tiết trang thiết bị Phần mềm công tác quản lý Một hai phần trở nên vơ dụng khơng có phần Tuy nhiên, công tác quản lý nước kỷ không đơn giản phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong mục tiêu cụ thể cung cấp nước cho trồng cách đầy đủ với mức độ tin cậy hơn, quản lý nước ln có tác động có ý nghĩa đến hoạt động kinh tế, tính bền vững mơi trường đảm bảo sức khoẻ người Cũng ngành công nghịêp, nông nghiệp phải làm giảm tác động bất lợi từ bên ngoài, đặc biệt tác động liên quan đến sử dụng phân bón thuốc trừ sâu Các liên quan đến môi trường phải phần sử dụng quản lý nước Khai thác nước sông nước hồ xây dựng cơng trình tưới chiếm chỗ đất ngập nước tự nhiên, mà thân thành phần có khả sản xuất hàng hố cao hệ thống sinh thái nơng nghiệp Vấn đề tiêu nước dẫn đến suy giảm chất lượng nước, tăng bệnh liên quan đến dùng nước, suy thoái chất lượng đất úng ngập nhiễm mặn Để giảm tác động việc quản lý nước cần phải dựa vào chiến lược đánh giá mơi trường phân tích chi phí - lợi ích, quan trắc môi trường thống quản lý tưới Tuy nhiên cần phải công nhận quản lý nước đem lại nhiều kết tốt, tăng khả phát triển kinh tế- xã hội toàn khu vực nông thôn, phát triển xã hội cần thiết quản lý hệ thống tưới mở rộng sở hạ tầng giao thông thị trường để bán sản phẩm Các tác động mơi trường tích cực tưới bao gồm tạo hệ thống đất ngập nước nhân tạo, thay đổi vi khí hậu đa dạng sinh học 1.1.2.2.Hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nơng: Cho đến có nhiều nghiên cứu hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, kết cho biết hiệu tưới hầu hết hệ thống thuỷ lợi đạt khoảng 25-35%; hầu hết hệ thống thuỷ lợi không thu đầy đủ thuỷ lợi Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước phí để chi cho cơng tác quản lý tu bảo dưỡng cơng trình Chính mà sở hạ tầng hệ thống thuỷ lợi ngày bị xuống cấp, dẫn đến hiệu tưới ngày giảm Ngân hàng Thế giới, ngân hàng phát triển khác số nước đầu tư xây dựng nhiều hệ thống thuỷ lợi lớn Xuất phát từ trạng hoạt động hệ thống, có nhiều ý kiến đối lập việc có nên đầu tư thêm cho hệ thống thuỷ lợi hay không Ai nhận thấy cần thiết phải đầu tư nhiều cho hệ thống thuỷ lợi, đầu tư xây dựng hệ thống mới, cải tạo đại hố hệ thống có, nên đầu tư Đối với hệ thống thuỷ lợi, đánh giá hiệu hệ thống tiêu tổng sản lượng sản phẩm nơng nghiệp thu có tưới khơng tưới, chí vài tiêu khác đánh giá đầy đủ công tác vận hành hệ thống Chuyên gia môi trường quan tâm đến dịng chảy sơng, kênh ngăn chặn suy giảm khối lượng chất lượng nước; Chuyên gia xã hội quan tâm nhiều vấn đề xã hội; Chuyên gia kinh tế quan tâm đến hiệu đầu tư, nhà nơng học tập trung vào suất trồng hecta, v.v Vậy hiệu hoạt động gì? hiểu cho đúng? Khi nói hệ thống hoạt động yếu kém, không đạt yêu cầu hay hoạt động hiệu có hàm ý nào? Hiệu hoạt động định nghĩa theo số cách khác Small Svendsen (1990) đưa định nghĩa rộng hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông: “Bao gồm tổng thể hoạt động (tiếp nhận yếu tố đầu vào chuyển đổi yếu tố thành sản phẩm đầu trung gian hay thành phẩm cuối cùng) ảnh hưởng hoạt động (tác động lên thân hệ thống mơi trường bên ngồi)” Hơn họ cịn đưa mơ hình khác hiệu hoạt động tổ chức kết luận mơ hình định hướng mục tiêu hiệu hữu ích việc đánh giá hiệu hệ thống thuỷ nông Murray Rust Snellen (1993) bổ xung thêm vào lý thuyết Small Svendsen cách đưa khung phân tích đánh giá hoạt động chi tiết hệ thống Theo họ, hiệu hoạt động (1): “mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng người sử dụng loại sản phẩm, dịch vụ định đó” (2) “là Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước hiệu có hoạt động tổ chức tồn quyền sử dụng nguồn lực mình” Theo định nghĩa IWMI thì: “ Hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông mức độ đạt mục tiêu ban đầu đề hệ thống đó” Bất kỳ hệ thống thuỷ nơng cần phải đạt mục tiêu đề sản xuất nông nghiệp Về bản, hệ thống thuỷ nơng góp phần tăng sản lượng nông nghiệp phải đối mặt với số vấn đề thời gian hoàn vốn dài, phân phối nước không đồng đều, hiệu sử dụng nước thấp vấn đề môi trường liên quan nhiễm mặn, ngập úng, sức khoẻ cộng đồng Cho dù hệ thống thuỷ nông lớn hay nhỏ, việc đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông quan trọng để xem có đạt mục tiêu đề hay không Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông giúp cung cấp thông tin cần thiết vận hành hệ thống tới người quản lý người hưởng lợi góp phần nâng cao hiệu quản lý hệ thống, đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông sở quan trọng để định phương án đầu tư nâng cao hiệu cơng trình Ngồi đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nơng cịn giúp cho việc so sánh hệ thống thuỷ nông với xem hệ thống hiệu hoạt động tốt Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông nghiên cứu quốc gia khác thảo luận nhiều hội thảo quốc tế Ở cấp Quốc gia năm 1989 Ấn độ cho đời ấn phẩm “ Tiêu chuẩn đo đạc quản lý vận hành hệ thống tưới” “Giám sát đánh giá hệ thống tưới” Tiếp sau chuyên gia Ấn Độ IWMI tiến hành đánh giá hệ thống tuới Sirsa có trợ giúp công nghệ viễn thám mô hình thuỷ lực; đánh giá hệ thống tưới Bhakra với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) Năm 1990, tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO) có hội thảo Thái Lan cải tiến hệ thống tưới nông nghiệp phát triển bền vững Ở hội thảo có vài nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Năm 1993, IWMI có nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu hệ thống phân phối nước dự án tưới Pakistan SriLanka Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông chuyên gia IWMI Sri Lanka sử dụng là: - Chỉ tiêu lượng nước dùng đơn vị diện tích canh tác; - Năng suất trồng; - Thu nhập đất canh tác; - Sản lượng m3 nước tưới; - Sự công phân phối nước đầu cuối nguồn nước Trung Quốc cường quốc đông dân giới, nông nghiệp ngành mũi nhọn phát triển kinh tế đảm bảo an ninh lương thực 70% tổng sản lượng lương thực, 80% sản lượng bông, 90% sản lượng rau tạo từ diện tích nơng nghiệp tưới Hiện chưa có hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông tiêu chuẩn Tuy nhiên thấy tầm quan trọng phải đánh giá trạng hoạt động hệ thống thủy lợi, hai năm 1993 ÷1994 Trung Quốc tiến hành đánh giá 195 hệ thống thuỷ nông lớn với ba mức đánh giá: - Mức 1: Đánh giá kết cấu cơng trình kênh mương; - Mức 2: Đánh giá toàn hệ thống; - Mức 3: Đánh giá cải tạo nâng cấp hệ thống Kết đánh giá cho thấy 70% cơng trình đầu mối bị xuống cấp tình trạng nguy hiểm, 16% khả làm việc, 10% bị bỏ hoang có 4% hoạt động bình thường Đối với kênh mương 60% chuyển nước tốt, 21% xuống cấp nghiêm trọng, 9% khả làm việc, 10% bị bỏ hoang Đối với trạm bơm 36% khả làm việc, 32% xuống cấp tình trạng nguy hiểm Malaysia với mục tiêu sản xuất lương thực đáp ứng tối thiểu 65% nhu cầu lương thực nước, phủ thấy tầm quan trọng phải đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nơng tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khai thác hệ thống Từ năm 1990 bắt đầu tiến hành đánh giá vùng trọng điểm lúa với nội dung đánh giá hiệu sử dụng nước Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 10 Trong trình đánh giá tiêu sử dụng như: tỷ lệ cấp nước tương đối, hiệu tưới, tiêu sử dụng nước, hệ số quay vịng ruộng đất IWMI có nghiên cứu Kerian năm 1991 cho thấy số hiệu dùng nước từ 0.035 đến 0.271 kg/m3, trung bình 0.12 kg/m3, theo tài liệu FAO với hệ thống tưới cho lúa việc sử dụng nước có hiệu số năm khoảng từ 0,7 ÷1,1 kg/m3 Việc đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thủy lợi cách xác khó khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phục vụ nhiều mục tiêu khác Cho đến hội thảo vùng Châu Thái Bình Dương Bangkok tháng 5/1994 chuyên gia trí thơng số, nước có mục tiêu đánh giá khác tuỳ theo điều kiện hệ thống thuỷ nơng Các thơng số để đánh giá hiệu hệ thống thuỷ nông chia thành nhóm sau: + Hệ thống phân phối nước (bao gồm cơng trình kênh) - Hiệu vận chuyển nước cấp kênh - Hiệu phân phối nước - Bồi lắng cỏ rác + Hiệu môi trường hệ thống tưới: - Mức độ nhiễm mặn, kiềm hoá - Chất lượng nước mặt, nước ngầm - Ngập úng - Cỏ dại kênh có nước đọng + Hiệu tưới mặt ruộng: - Hệ số quay vịng đất - Hiệu ích tưới - Hiệu sử dụng nước +Hiệu xã hội: - Lao động - Sở hữu ruộng đất - Giới hoạt động tưới Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 90 Chỉ tiêu thứ 6: Công phân phối nước = 1,3 Với giá trị cơng phân phối nước hệ thơng chưa tốt, đầu kênh thừa nước cuối kênh lại thiếu nước mà lượng nước phải lấy nhiều lượng nước yêu cầu Chỉ tiêu thứ 7: Hệ số sử dụng nước cơng trình đầu mối = 65% tương đối thấp Giá trị sát với thực tế làm việc cơng trình đầu mối cống Xn Quan Chỉ tiêu thứ 8: Để xác định tiêu này, tác giả sử dụng chi phí điện năm 2010 trạm bơm Thái Dương - huyện Bình Giang - Hải Dương, kết tính tốn tỉ lệ tiêu hao điện = 120% Như việc tiêu thụ điện trạm bơm lãng phí gây tốn nhiều kinh phí vận hành quản lý Tình trạng diễn nguyên nhân sau: + Do tình hình lưu lượng câp nước khơng đủ nên thời gian bơm trạm bơm kéo dài so với kế hoạch + Hiệu suất trạm bơm thấp máy bơm cũ Chỉ tiêu thứ 11, 12.Cho thấy mật độ cơng trình hệ thống nhiều cơng trình xây dựng từ 30 - 40 năm nên hiệu khai thác thấp Chỉ tiêu 13,14 Cho thấy khả tiêu hệ thống cịn thấp, tỷ lệ diện tích tiêu 84%, cịn 16 % diện tích khu vực chưa tiêu úng tiêu chậm so với kế hoạch ảnh hưởng đến trình sinh lý trồng, suất trồng thấp Chỉ tiêu 15,16,17,18,19,20, 21,22 Phản ánh mức độ thông tin cấp cơng trình cịn nhiều hạn chế, việc áp dụng công nghệ thông tin vào điều khiển, lưu trữ khai thác chưa nhiều Đa số công trình cống điều tiết, cống tiêu vận hành thủ cơng nên hiệu khơng cao 3.3.2.2.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh tế: a Kết đánh giá nhóm tiêu hiệu kinh tế Đánh giá nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh tế phần thiếu nhằm đánh giá hiệu cơng trình mang lại, quy mô đầu tư công Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 91 trình, đánh giá hiệu đầu tư cơng trình so với mục tiêu ban đầu đề từ rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu đầu tư, xác định yếu tố đầu cách tổng hợp Nhóm tiêu bao gồm tiêu Kết đánh giá thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết đánh giá nhóm tiêu kinh tế TT Tên tiêu đánh giá Đơn vị tính Giá trị 24 Sản lượng trồng đơn vị diện tích (t/ha/năm) 11,6 25 Sản lượng trồng đơn vị nước tưới (kg/m3) 0,65 26 Giá trị sản phẩm đơn vị nước tưới (đ/m3) 3400 27 Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích canh tác (đ/ha) 62,1 28 Giá thành đơn vị nước (đ/m3) 70 29 Chi phí cho đơn vị diện tích canh tác triệu đ/ 0,74 30 Tổng chi phí lương cho nhân viên (trđ/người/năm) 24 b Phân tích kết đánh giá nhóm tiêu kinh tế Chỉ tiêu thứ 24: Sản lượng trồng đơn vị diện tích năm có giá trị 11,5tấn/ha/năm, Đây suất trồng Bắc Hưng Hải vùng canh tác lúa lâu đời, đất đai màu mỡ phì nhiêu phù sa sơng Hồng bồi đắp, lại có nguồn cấp nước ổn định nên tạo suất cao Chỉ tiêu có giá trị cao phù hợp với trạng phát triển nông nghiệp vùng Chỉ tiêu thứ 25: Sản lượng trồng đơn vị nước tưới = 0,65kg/m3 Tuy suất trồng vùng cao số chưa cao lượng nước lấy vào hệ đầu mối nhiều so với lượng nước thực cần mặt ruộng Khi có kết tính tốn tiêu 11 12 thấy lượng nước bị tổn thất nhiều nên sản lượng trồng đơn vị nước tưới thấp Chỉ tiêu thứ 26,27: Giá trị sản phẩm đơn vị nước tưới = 3400đ/m3; Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích canh tác = 62,1(triệu đ/ha) Giá trị tính toán tiêu thứ 26 thấp phù hợp với thực tế Trong vùng trồng chủ yếu lúa Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 92 hoa màu, chưa trọng loại có giá trị kinh tế cao loại ăn quả, hoa, cảnh, Chỉ tiêu thứ 28: Giá thành đơn vị nước tưới = 70đ; giá thành cao Nguyên nhân tỉ lệ tiêu hao điện cao, chi phí cho điện lớn Bên cạnh hệ số sử dụng nước hệ thống thấp, để dẫn m3 nước tới mặt ruộng phải trạm bơm phải bơm 1,43m3 nước từ đầu mối Tạo nên giá thành đơn vị nước tưới cao Chỉ tiêu thứ 29: Chi phí cho đơn vị diện tích canh tác = 0,74tr đồng cao so với chi phi cho nước tưới ngồi cịn cần chi phí cho giống, phân bón, cày bừa, cơng lao động, chi phí khác tạo nên sản phẩm trồng trọt Một nguyên nhân chi phí cao chi phí điện lớn, nguyên nhân khác Chỉ tiêu 30: Chi phí lương cho nhân viên năm có giá trị 24 triệu đồng so với mặt chung với thu nhập cán nhân viên hệ thống thủy nơng khác Bắc Hưng Hải tương đối cao, điều chứng tỏ cơng tác khai thác quản lý hệ thống đạt hiệu tốt 3.3.2.2.3 Kết đánh giá nhóm tiêu mơi trường a Kết đánh giá nhóm tiêu mơi trường thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết đánh giá nhóm tiêu mơi trường TT Tên tiêu đánh giá Đơn vị Giá trị tính 31 Độ nâng cao mực nước ngầm m +- 32 Tỷ lệ hoàn thành khống chế mực nước ngầm (BDR4) % 30 33 Tỷ lệ hồn thành cải tạo ruộng có sản lượng thấp (BDR5) % 70 34 Chất lượng nước mặt khu tưới - B 35 Mức độ phong phú hệ sinh thái - Suy giảm 36 Thu nhập hộ dân vùng hưởng lợi Trđ/năm 2,6 37 Tỉ lệ nghèo đói % Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 93 b Phân tích kết đánh giá + Chỉ tiêu 31,32, 33 cho thấy mực nước ngầm khu vực bị hạ thấp khơng nhiều điều cho thấy nguồn nước ngầm dồi dào, phục vụ nhu cầu cấp nước cho nhân dân vùng, chất lượng nước ngầm đảm bảo + Chỉ tiêu 34 cho thấy chất lượng nước mặt hệ thống Bắc Hưng Hải có nguy bị nhiễm, số nguồn nước sơng Đình Đào khuyến cáo khơng sử dụng để tưới cho loại rau ăn sống chế biến nông sản + Chỉ tiêu 35: Mức độ phong phú hệ sinh thái: Trong hệ sinh thái đồng ruộng diễn suy giảm cân sinh học, số vi sinh vật có ích khơng thể tồn nồng độ thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, làm cho môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng, suất trồng mà bị ảnh hưởng + Chỉ tiêu 36,37 cho thấy thu nhập người dân vùng tương đối cao so với vùng lân cận, khơng cịn hộ đói nghèo 3.2.2.4 Kết đánh giá nhóm tiêu thể chế tổ chức hiệu quản lý a) Kết tiêu Bảng Kết đánh giá nhóm tiêu thể chế, tổ chức hiệu quản lý STT Các tiêu Đơn vị Giá trị 38 Chỉ tiêu số cán cơng ty, xí nghiệp thủy nơng/ha Người/ 1000ha 9,2 39 Nông dân tham gia quản lý % 80 40 Số cán cơng ty, xí nghiệp thủy nơng tham gia trực tiếp vào công tác vận hành sửa chữa ( O&M) / - 8,1 b) Nhận xét đánh giá Chỉ tiêu 38: Số cán cơng ty, xí nghiệp thuỷ nơng nghìn ha, tiêu hệ thống đạt 9,2 người/1000ha Theo số liệu tính toán Trung tâm Kinh tế Viện Khoa học Thủy Lợi định mức chuẩn số cán công ty 1.000 hệ thống thủy nông là: 8.3 người/1000ha Như tỷ lệ Bắc Hưng Hải so Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 94 với tiêu chuẩn cao, số cán công ty/ha giảm theo số liệu tính tốn cơng ty bớt khoản chi phí trả lương cho cán khả tự chủ tài cơng ty cao Chỉ tiêu 39: Nông dân tham gia quản lý: Chỉ tiêu tính tỷ số đội thuỷ nông hoạt động tổng số đội thuỷ nông, kết điều tra trạm thủy nông huyện Bình Giang cho thấy số đạt 80%, điều cho thấy lý người dân chưa nhận thức nghĩa việc tham gia công tác thuỷ nông, chưa tham gia vào cơng tác khai thác quản lý cơng trình nội đồng tưới tiêu khoa học Chỉ tiêu 40: Số cán cơng ty, xí nghiệp thuỷ nơng tham gia trực tiếp vào công tác vận hành sửa chữa (O&M)/ha, Theo số liệu tính tốn Trung tâm Kinh tế Viện Khoa học Thủy Lợi định mức chuẩn số cán công ty tham gia trực tiếp vào công tác vận hành sửa chữa 1.000ha hệ thống thủy nông là: 7.3 người/1.000ha, thực tế trị số Bắc Hưng Hải 8.1 người/1000ha, số cán tính tốn theo định mức lao động thực tế chênh gần người 3.2.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải 3.2.3.1 Hiệu hoạt động hệ thống Nằm trung tâm đồng sông Hồng với diện tích tự nhiên 214.000 Đây vùng dân cư đông, trung tâm kinh tế lớn quan trọng đồng Bắc Bộ nước, có khả thu hút vốn đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Vùng có tiềm đất đai lớn màu mỡ, có hệ thống sở hạ tầng phát triển khá, lực lượng lao động dồi có trình độ dân trí kỹ thuật Trong vùng hình thành nhiều khu đô thị, công nghiệp lớn, sản xuất nơng nghiệp hàng hố lúa gạo, rau quả, thực phẩm Là vùng kinh tế quan trọng với nông nghiệp phát triển khu công nghiệp đại xây dựng năm gần đây.Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải hệ thống thủy nông lớn nước ta từ trước Sau 50 năm hoạt động, hệ thống cơng trình hệ thống phát huy hiệu đáp ứng phần mục tiêu kế hoạch đề Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 95 Quá trình khảo sát thực địa, thu thập số liệu phân tích đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thủy nơng Bắc Hưng Hải kết luận hệ thống hoạt động có hiệu Hiệu hoạt động hệ thống mang lại to lớn với khu vực vùng hưởng lợi Từ hệ thống vào hoạt động mang lại cho người dân nơi nhiều đổi mới: đời sống nhân dân nâng cao, suất trồng tăng lên rõ rệt, lợi nhuận từ hiệu tưới tiêu gấp lần khơng tưới tiêu, diện tích canh tác mở rộng, nhiều vùng chủ động nước tưới, lựa chọn giống trồng khác thời điểm khác nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, nhiều vùng áp dụng trồng loại có giá trị kinh tế, có thời gian sinh trưởng ngắn để tăng thu nhập.Ngoài hệ thống cơng trình vào hoạt động tạo cơng ăn việc làm cho người dân vùng hưởng lợi, từ nghề phụ thuộc vào nước mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển.Đó hiệu to lớn mặt kinh tế xã hội mà hệ thống mang lại 3.2.3.2 Những tồn kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống a Những tồn tại: Thông qua hệ thống tiêu với 23 tiêu kỹ thuật, tiêu kinh tế, tiêu thể chế, tổ chức hiệu quản lý, tiêu môi trường tác giả nhận thấy hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải tồn vấn đề sau: + Chỉ tiêu 1, cho thấy chuyển đổi cấu sử dụng đất, cấu trồng, mùa vụ nên nhu cầu nước tăng lên, thời gian gieo cấy giảm làm cho hệ số tưới hệ thống tăng Chính lưu lượng cấp nước không đủ yêu cầu, căng thẳng cấp nước Phải rà soát từ đầu mối đến mặt ruộng để nâng cao hiệu hệ thống + Từ tiêu 5,9,10 cho thấy kênh trục hệ thống Bắc Hưng Hải bị xuống cấp, bồi lắng, bị lấn chiếm dòng chảy bị co hẹp có đoạn mặt cắt bị co hẹp đến 50% (đoạn Xuân Quan-Báo Đáp), cao trình đáy bị bồi trung bình từ 0,4-0,5m, có đoạn đến 1m đoạn Cự Lộc-Bá Thủy (sơng Đình Đào) hàng năm phải nạo vét khẩn cấp số đoạn nên lưu lượng truyền tải cấp nước tưới bị giảm, tiêu thoát chậm Hệ thống kênh nội đồng bị bồi lấp lấn chiếm, mặt cắt bị co hẹp + Từ tiêu 7,9,13,14 cơng trình trạm bơm tiêu cũ, xuống cấp, trạm bơm hầu hết xây dựng từ 30-40 năm trước, máy 1000 m3/h trục ngang hoạt Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 96 động hiệu không phát huy lực thiết kế trạm bơm: Đại Đồng Thành, Văn Thai, Triều Dương, Mai Xá Trạm bơm nội đồng chưa đủ cũ, bị xuống cấp, hầu hết loại máy cũ trục ngang, nên không đảm nhận diện tích tưới, tiêu + Chỉ tiêu thứ 25,26,27,28: sản lượng, giá trị sản phẩm đơn vị nước tưới, giá trị sản phẩm môt đơn vị diện tích canh tác cịn thấp Ngun nhân hệ thống kênh mương chưa hoàn chỉnh, tổn thất nước lớn nên lượng nước lấy vào đầu mối phải lớn nhiều so với lượng nước thực cần mặt ruộng; bên cạnh vùng chủ yếu trồng lúa hoa màu giá trị sản phẩm thu thấp Biện pháp khắc phục phải kiên cố hoá, nâng cao hệ số sử dụng nước kênh mương, nâng cao ý thức sử dụng nước người dân, đưa loại trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất + Chỉ tiêu 34: Chất lượng nước mặt khu tưới nhìn chung thấp, nguyên nhân chủ yếu nước thải, chất thải từ sở sản xuất, làng nghề, dân cư, cụm công nghiệp khu đô thị Yêu cầu đặt phải có biện pháp xử lý nước thải từ cụm công nghiệp trước thải sơng; cịn dân cư, làng nghề, khu thị cần có quy hoạch tổng thể, quy định nước thải, chất thải để đảm bảo vệ sinh môi trường, nâng cao đời sống nhân dân + Chỉ tiêu 35: Mức độ phong phú hệ sinh thái giảm, hệ sinh thái tình trạng mất cân bằng Nguyên nhân chất lượng nước mặt xuông thấp, hoạt động sản xuất người tác động vào môi trường q lớn Cần phải có biện pháp tích cực bảo vệ môi trường; kiên xử lý trường hợp vi phạm cụm công nghiệp Mở lớp tuyên truyền cho dân lao động thấy tác hại việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, không xả nguồn nước thải, rác thải vào hệ thống kênh mương; nâng cao ý thức sử dụng nước bảo vệ môi trường + Chỉ tiêu 38,40 tỷ lệ cán công nhân hệ thống tương đối nhiều chưa phát huy hết lực công tác, chưa vận dụng tiến khoa học phục vụ nhiệm vụ hệ thống.Cần phải nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán công nhân viên để khai thác tối đa lực phục vụ cơgn trình đối phó với điều kiện bất lợi cảu thời tiết Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 97 + Chỉ tiêu 39 cho thấy chưa thu hút tham gia quản lý hộ dùng nước quản lý, vận hành cơng trình tưới tiêu ; bảo vệ nguồn nước bảo vệ cơng trình thủy lợi Cần mở rộng mơ hình quản lý khai thác có tham gia người hưởng lợi b Đề xuất giải pháp Qua phân tích tiêu tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệ hệ thống Bắc Hưng Hải sau: - Cải tạo, nâng cấp cơng trình đầu mối tạo nguồn lấy nước vào cho hệ thống đáp ứng nhu cầu nước cho ngành vùng, đặc biệt ngành nông nghiệp với nhu cầu nước lớn chiếm 70% tổng nhu cầu nước - Xây cống Xuân Quan II, cải tạo nâng cấp số trạm bơm lấy nước từ nguồn sơng ngồi vào hệ thống đảm bảo cung cấp nước dòng chảy môi trường - Xây trạm bơm tiêu nước trực tiếp sơng ngồi đảm bảo tiêu nhanh, giảm áp lực tiêu thoát cho hệ thống - Cải tạo, nạo vét kênh mương tăng khả truyền tải nước tưới, tiêu úng - Gia cố đê, kè, cống đảm bảo an toàn mùa mưa lũ, chống úng nội đồng lũ sơng ngồi bảo đảm an tồn người cho nhân dân vùng - Cải tạo nâng cấp hệ thống đóng mở điều tiết cống nhằm tăng cường khả gạn triều, tiêu úng đạt hiệu - Quản lý chặt chẽ bảo đảm an tồn, lực cho cơng trình thủy lợi - Quản lý vận hành hệ thống hiệu quả, không chồng chéo thực phân bổ nguồn nước hợp lý hệ thống - Phân cấp, quản lý sách hổ trợ thủy lợi phí tạo nguồn thu dùng tu bổ, bảo dưỡng cơng trình - Phối hợp tốt nghành, địa phương người dân Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 98 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu qủa quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chun gia nước nước đánh giá biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, phục vụ an ninh lương thực quốc gia thập kỷ tới Đánh giá hiệu quản lý khai thác phát triển toàn diện từ khái niệm, thông số đánh giá đến phương pháp đánh giá áp dụng rộng rãi nước giới Ở nước ta nhà nước đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy nông, áp dụng công nghệ khoa học quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chưa trọng bắt đầu Qua thu thập tài liệu nghiên cứu trạng hiệu quản lý khai thác đánh giá hiệu QLKTCTTL hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải cho thấy hiệu khai thác hệ thống thủy nơng cịn thấp, tiêu sử dụng để đánh giá sơ sài chủ yếu tiêu truyền thống: Năng suất, sản lượng trồng, hệ số quay vịng ruộng đất, diện tích phục vụ tưới tiêu, thiếu tiêu liên quan đến hiệu sử dụng nước mặt ruộng, hiệu xã hội môi trường Hơn việc đánh giá hiệu QLKTCTTL không tiến hành thường xuyên năm mà công tác quản lý khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, bị động thực tế sản xuất, bất lợi thời tiết, chưa có sở khoa học rõ ràng Đó thực tế chung hệ thống thủy nông nước ta Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam Luận văn nghiên cứu kiến nghị 40 tiêu đánh giá hiệu quản lý khai thác thuộc nhóm sau: + Nhóm tiêu kỹ thuật gồm 23 tiêu + Nhóm tiêu kinh tế gồm + Nhóm tiêu mơi trường gồm + Nhóm tiêu thể chế, tổ chức hiệu quản lý gồm * Đóng góp luận văn: Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 99 + Bước đầu đưa khái niệm nội dung hiệu QLKTCTTL + Xác định vai trò QLKTCTTL Việt Nam thơng qua nghiên cứu điển hình hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải + Bước đầu đưa 40 tiêu thuộc nhóm thơng số đánh giá hiệu QLKTCTTL 4.2 KIẾN NGHỊ - Luận văn giải phần khái niệm đưa thông số đánh giá Để giải trọn vẹn đầy đủ vấn đề hiệu QLKTCTTL cần tiếp tục nghiên cứu nội dung sau: + Tiếp tục phân loại tiêu mức độ đánh giá cho vùng, loại cơng trình + Xác lập tiêu chuẩn để đánh giá hiệu QLKT hệ thống so sánh hệ thống với + Nghiên cứu phương pháp để xác định tiêu đánh giá hiệu + Thống nội dung phương pháp chung cho tổ chức đánh giá hiệu tưới + Trên sở kết nghiên cứu cần có hướng dẫn cụ thể tới hệ thống để áp dụng Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), Chiến lược phát triền thuỷ lợi đến năm 2020 Bộ NN &PTNT- Cục thủy lợi, Báo cáo đổi mới, nâng cao hiệu quản lý cơng trình thuỷ lợi Cơng ty TNHH thành viên KTCTTL Bắc Hưng Hải, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, triển khai nhiệm vụ năm 2010 Công ty TNHH thành viên KTCTTL Bắc Hưng Hải, Báo đề xuất nâng cao hiệu khai thác hệ thống Bắc Hưng Hải Hoàng Văn Cường (2006), Nghiên cứu hiệu quản lý khai thác đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hệ thóng cơng trình thuỷ lợi Nam Đuống - Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Phạm Ngọc Hải, Tống Đức Khang, Bùi Hiếu, Phạm Việt Hồ (2007), Giáo trình quy hoạch thiết kế hệ thống thuỷ lợi Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 8.Tống Đức Khang (2005), Nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi, Bài giảng cho cao học ngành quy hoạch quản lý tài nguyên nước - Bộ môn Thuỷ nông - Trường Đại học Thuỷ lợi Ngân hàng phát triển Châu (2009), Dự án tăng cường công tác thủy lợi cải tạo hệ thống thủy nông 10 Dương Thị Kim Thư (2006), Nghiên cứu hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông Nam Thạch Hãn hệ thống tiêu đánh giá hiệu quả, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11 Viện Quy hoạch thuỷ lợi (2007), Rà soát quy hoạch thuỷ lợi hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 101 LỜI CẢM ƠN Đề tài“ Nghiên cứu, đề xuất tiêu đánh giá hiệu qủa hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải ” hoàn thành trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội Trong suốt q trình nghiên cứu, ngồi phấn đấu nỗ lực thân, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa Sau đại học, thầy cô giáo môn Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Hải, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường trung cấp NN&PTNT Hải Dương tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo, phịng ban cơng tyTNHH Một thành viên KTCTTL Bắc Hưng Hải tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp có ý kiến góp ý cho em hồn chỉnh luận văn Xin cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân giúp đỡ em trình điều tra thu thập tài liệu phục vụ luận văn Cuối em xin cảm ơn người thân yêu gia đình động viên, cổ vũ, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 30/05/2011 Người viết Nguyễn Thị Loan Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục đích Đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI 1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Phát triển hệ thống thuỷ lợi giới .3 1.1.2 Quản lý hệ thống thuỷ nông hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông 1.2.1 Phát triển hệ thống thủy lợi Việt Nam … 13 1.2.2 Những nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông: .17 1.2.3 Các phương pháp thường sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động công trình thuỷ lợi .21 1.2.4 Nhận xét đánh giá: 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHAI THÁC CTTL TẠI VIỆT NAM 26 2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC CTTL LỢI HIỆN NAY 26 2.1.1 Hệ thống cấu tổ chức chế sách 26 2.1.2 Quảnn lý, khai thác công trình thuỷ lợi đa mục tiêu 28 2.1.3 Quản lý tưới có tham gia người dân 29 2.1.4 Hiện trạng hiệu tưới 30 2.2 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG BẮC HƯNG HẢI 33 2.2.1 Giới thiệu hệ thống .33 2.2.2 Hiện trạng hệ thống công trình .38 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 103 2.2.3 Về tổ chức quản lý: 44 2.2.4 Trang thiết bị công nghệ quản lý 49 2.2.5 Mục tiêu phát triển 49 2.2.3 Đánh giá sơ hiệu hoạt động hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải .50 NHỮNG NHẬN XÉT VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KTCTTL 57 2.3.1 Nhận thức hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi .57 2.3.2 Nhận xét đánh giá hiệu quản lý KTCTTL 57 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THUỶ LỢI BẮC HƯNG HẢI 60 3.1 CƠ SỞ KHOA SỞ 60 3.1.1 Đặc điểm tồn quản lý khai CTTL Việt Nam 60 3.1.2 Phân tích mặt lý thuyết xây dựng tiêu đánh giá hiệu .65 3.1.3 Phân tích nhu cầu tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL 66 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THỦY LỢI 67 3.2.1 Nhóm tiêu kỹ thuật: 69 3.2.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh tế 77 3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tác động môi trường 80 3.2.4 Nhóm tiêu thể chế, tổ chức hiệu quản lý 81 3.3 THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA 81 3.3.1 Mức độ đồng ý chuyên gia tiêu 82 3.3.2 Đề xuất tiêu đánh giá hiệu cơng trình cho hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải 85 3.2.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải .94 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 4.1 KẾT LUẬN 98 4.2 KIẾN NGHỊ 99 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ Bảng 1.1: Phát triển tưới Châu Á Thái Bình Dương (Đơn vị 1000 ha) Bảng 1.2 Bảng đánh giá mức độ quan trọng thông số đánh giá hiệu hệ thống thuỷ nông số nước khu vực 12 Bảng 2.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế đến 2010, 2015 định hướng đến 2020 50 Bảng 2.2 Diện tích tưới hệ thống 52 Bảng 2.3 Diện tích tiêu hệ thống 52 Bảng 3.1 Ý kiến chuyên gia hệ thống tiêu 82 Bảng 3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hệ thống thủy nông 84 Bảng 3.3: Kết đánh giá nhóm tiêu hiệu cơng trình 87 Bảng 3.4 Kết đánh giá nhóm tiêu kinh tế 91 Bảng 3.5 Kết đánh giá nhóm tiêu mơi trường 92 Bảng Kết đánh giá nhóm tiêu thể chế, tổ chức hiệu quản lý 93 Hình 2.1: Bản đồ phân vùng thuỷ lợi HTTL Bắc Hưng Hải 34 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống Bắc Hưng Hải 47 Hình 2.3: Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty TNHH thành viên KTCTTL Bắc Hưng Hải 48 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước

Ngày đăng: 06/06/2023, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN