Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam i LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng đại học Lâm Nghiệp, điều cần thiết với mỗi sinh viên là gắn lí thuyết với thực tiễn sản xuất và nghiên cứ[.]
LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập rèn luyện trƣờng đại học Lâm Nghiệp, điều cần thiết với sinh viên gắn lí thuyết với thực tiễn sản xuất nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý nhà trƣờng ,ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật với ý nguyện góp phần cơng sức vào việc bảo tồn khu rừng đặc dụng Sến mật Tam Quy - khu rừng Sến tự nhiên gần nhƣ lồi cịn lại nƣớc ta Tôi tiến hành thực đề tài : “ Đánh giá thực trạng nghiên cứu giải pháp quản lý loài sâu hại sến khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa ” Trong suốt trình thực tập khẩn trƣơng nghiêm túc, với cố gắng thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy mơn bảo vệ thực vật cán công nhân viên ban quản lý Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Thanh Hố đến khố luận đƣợc hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn trình thực đề tài, thầy mơn bảo vệ thực vật rừng tồn cơng nhân viên trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tạo điều kiện giúp đỡ để thực hồn thành đề tài Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khó khăn khách quan khác nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, chuyên môn bạn bè đồng nghiệp để khố luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 20 tháng 03 năm 2018 Sinh viên Mai Văn Dũng i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên chuyên đề/khóa luận: “ Đánh giá thực trạng nghiên cứu giải pháp quản lý loài sâu hại sến khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa ” Sinh viên thực hiện: Mai Văn Dũng Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Nhã Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc trạng loài sâu hại Sến khu vực nghiên cứu - Hoàn thiện, đề xuất số giải pháp quản lý loài sâu hại KBTTN rừng Sến Tam Quy Nội dung nghiên cứu: - Điều tra xác định thành phần loài sâu hại rừng Sến Tam Quy thiên địch chúng khu vực - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại thiên địch - Thử nghiệm số biện pháp phịng chống lồi sâu hại - Đề xuất giải pháp quản lý Kết nghiên cứu - Thành phần loài sâu hại điều tra đƣợc gồm lồi sâu thuộc họ trùng Gồm có bộ: Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) cánh cứng (Coleptera) có số lƣợng lồi đơng nhất, cánh thẳng (Orthoptera), cánh (Isoptera), Bộ cánh (Homoptera) Bộ cánh không (Hemiptera) Đã xác định đƣợc loài sâu hại chủ yếu rừng Sến gồm Sâu Sến (Cerace stipatana Walker) , sâu róm (Arna pseudoconspersa Strand) Rầy chổng cánh (Psylla sp) - Dẫn liệu đƣợc đặc điểm hình thái số lồi sâu hại Sến nhƣ : Dế dũi, mối đất lớn, bọ nâu nhỏ, sâu Sến, sâu róm, bọ xít xanh, bọ rùa cánh vàng Rầy chổng cánh - Đề xuất đƣợc biện pháp cụ thể quản lý sâu hại Sến gồm: Biện pháp giới, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học biện pháp phịng trừ tổng hợp(IPM)… Hà nội, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Mai văn Dũng ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: v D NH MỤ BẢNG vi D NH MỤ H NH vii ĐẶT VẤN ĐỀ HƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu sâu hại giới 1.2.Tình hình nghiên cứu sâu hại nƣớc 1.3.Một số nghiên cứu liên quan đến đặc điểm sâu hại khu vực nghiên cứu HƢƠNG ĐẶ ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.4 Đặc điểm đất đai 2.1.5 Tài Nguyên rừng 2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 11 2.2.2 sở hạ tầng – văn hóa xã hội 12 2.3 Hệ thống trị trung tâm 12 2.4.Thực trạng nghành kinh tế 12 2.5 Nhận xét chung đặc điểm khu vực nghiên cứu 13 2.5.1 Thuận lợi 13 2.5.2 Khó Khăn 14 HƢƠNG 3: MỤ TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng, phạm vi,thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Công tác chuẩn bị 16 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra sâu 17 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 3.5 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại chủ yếu 26 HƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Hiện trạng loài sâu hại Sến: 27 4.1.1 Kết điều tra sơ rừng Sến 27 iii 4.1.2 Thành phần loài sâu hại Sến rừng Sến 28 4.1.3 So sánh với kết nghiên cứu trƣớc 31 4.1.4 Xác định loài gây hại chủ yếu 33 4.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành phần loài sâu hại Sến a) Ảnh hƣởng độ cao 36 4.2 Một số đặc điểm loài sâu hại Sến chủ yếu 38 4.2.1 Sâu Sến (Cerace stipatana Walker) 38 4.2.2 Sâu róm (Arna pseudoconspersa Strand) 39 4.2.3 Mối đất lớn (Macrotermes annandalei Sylvestry) 41 4.2.4 Dế dũi (Gryllotalpa orientalis Burmeister) 43 4.2.5 Bọ xít xanh (Nezara virudula Linne) 44 4.2.6 Rầy chổng cánh (Psylla Sp) 46 4.2.7 Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) 48 4.2.8 Bọ rùa cánh vàng ( Coccinelli sp.) 49 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sâu hại Sến KBTN Với số lƣợng mật độ loài sâu hại Sến nhƣ đề số giải pháp quản lý nhƣ sau : 51 4.3.1 Các giải pháp chung 52 4.3.2 Các giải pháp riêng 54 HƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt D13 Đƣờng kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút IPM Phòng trừ dịch hại tổng hợp KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn PCCC Phịng cháy chữa cháy RVAC Mơ hình ruộng vƣờn ao chuồng UBND Ủy ban nhân dân VAC Mơ hình vƣờn ao chuồng VACR Mơ hình vƣờn ao chuồng rừng v D NH MỤ ẢN Bảng 3.2: Điều tra sơ số lƣợng Sến bị hại 20 Bảng 3.3: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu 21 Bảng 4.1: Tổng hợp kết điều tra sơ rừng Sến 27 Bảng 4.2: Danh lục loài sâu hại sến rừng Sến năm 2018 29 Bảng 4.3: Thống kê số họ số lồi theo trùng 30 Bảng 4.4: Danh lục loài sâu hại sến rừng Sến năm 2013 32 Bảng 4.5: Thống kê mật độ, tỷ lệ (P%) loài sâu 34 Bảng 4.6: Thống kê mức độ hại (R%) sâu Cuốn Rầy chổng cánh 35 Bảng 4.7: Tổng hợp thành phần sâu hại dƣới đất 36 Bảng 4.8: Thống kê số loài theo độ cao Error! Bookmark not defined Bảng 4.9: Thống kê số loài theo hƣớng phơi 37 vi D NH MỤ H NH Hình 3.1: Sơ đồ phƣơng pháp điều tra 16 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí dạng ô tiêu chuẩn 22 Hình 3.4: Khu vực điều tra 24 Hình 4.1: Tỷ lệ phần trăm số họ côn trùng 30 Hình 4.2: Tỷ lệ phần trăm số lồi trùng 31 Hình 4.3: Sự biến động mật độ qua đợt điều tra 35 Hình 4.4: Bọ ngựa xanh thƣờng (Mantodea) 38 Hình 4.5: Sâu Sến (Cerace stipatana Walker) 39 Hình 4.6: Sâu róm (Arna pseudoconspersa Strand) 40 Hình 4.7: Mối đất lớn (Macrotermes annandalei Sylvestry) 42 Hình 4.8: Dế dũi (Gryllotalpa orinentalis Burmeister) 44 Hình 4.9: Bọ xít xanh (Nezara virudula Linne) 46 Hình 4.10: Rầy chổng cánh (Psylla Sp) 48 Hình 4.11: Bọ nâu đỏ (Maladera Sp.) 49 Hình 4.12 Bọ rùa cánh vàng ( Coccinelli Sp.) 50 Hình 4.13: Sơ đồ hệ thống biện pháp quản lý loài sâu hại Sến 51 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái, nguồn tài nguyên vô quý giá ngƣời loài động thực vật vi sinh vật chung sống với mối quan hệ cân động, xâu chuỗi gắn kết với tồn chung Rừng đƣợc ví nhƣ “lá phổi xanh” giới, tác động tiêu cực gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, chí cân sinh thái bị phá vỡ.Theo F O, đến năm 1995, tỷ lệ che phủ rừng tồn giới cịn 35% Sự thu hẹp diện tích suy giảm chất lƣợng rừng hiểm học đe doạ trực tiếp tới sống ngƣời Hiện rừng bị suy giảm nghiêm trọng tác động ngƣời nhƣ chặt phá rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy, săn bắt động vật làm cho tính đa dạng sinh học rừng bị cân Bên cạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu khơng làm giảm diện tích rừng gây ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng mà gây ảnh hƣởng lớn đến khả xuất phát dịch sâu bệnh hại Trong hệ sinh thái, rừng tự nhiên có tính ổn định cao, khơng có sinh vật gây hại nghiêm trọng tự điều chỉnh để cân Tuy nhên có nơi xuất sâu bệnh hại rừng tự nhiên lồi có trƣờng hợp phải can thiệp để giảm thiểu thiệt hại sâu bệnh hại Mặc dù việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng có ý nghĩa Hằng năm, dịch sâu bệnh rừng trồng gây nên tổn thất lớn, làm giảm chất lƣợng rừng, làm chết ƣớc tính thiệt hại vài tỷ đồng mà cịn làm suy thối mơi trƣờng Trƣớc thực trạng Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng, sách để quản lý, bảo vệ, tăng độ che phủ nâng cao tính đa dạng sinh học rừng nhƣ: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005; Luật đa dạng sinh học năm 2008; Kế hoạch phát triển rừng năm 2018; Kế hoạch phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Ký kết Bản ghi nhớ (MoU) phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa Nam Phi hợp tác Bảo tồn Bảo vệ đa dạng sinh học Những chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đƣợc triển khai thực phạm vi nƣớc nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc Rừng Sến Tam Quy – Hà Trung – Thanh hóa khu bảo tồn thiên nhiên với diện tích 350 (Bộ NN& PTNT, 1997), khu rừng Sến tự nhiên tập trung tồn Việt Nam Dự án đầu tƣ cho Tam Quy đƣợc Viện điều tra quy hoạch rừng xây dựng vào năm 2000 đƣợc UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt theo Quyết định số 1766/QĐ-UB ngày 13/7/2001với mục tiêu “Bảo vệ diện tích Sến cịn lại Nghiên cứu thực nghiệm vài mơ hình nhằm trì, mở rộng thêm diện tích khu bảo tồn lồi Sến” Rừng Sến khơng cung cấp gỗ, củi lâm đặc sản rừng mà giữ cho bầu khơng khí lành, giữ nguồn nƣớc tƣới tiêu cho cánh đồng xung quanh Ngoài cung cấp gỗ để xây dựng nhà cửa, làm đồ mộc cao cấp Sến cịn cung cấp hạt để ép lấy dầu ăn dùng cho công nghiệp, vỏ dùng để lấy chất tanin cho công nghiệp thuộc da Lá Sến đƣợc Học Viện Quân Y sử dụng làm thuốc chữa bỏng hiệu đƣợc sử dụng hầu hết bệnh viện tồn quốc Vì năm 1986 theo Quyết định số 194CT Chủ tịch Hội đồng trƣởng, rừng Sến Tam Quy trở thành 87 khu rừng đặc dụng nƣớc ta đƣợc quy hoạch khu bảo tồn nguồn gen loài Sến mật Để bảo vệ khu vực rừng Sến Tam Quy cần có biện pháp quản lý để tránh việc sâu hại làm ảnh hƣởng đến tính đa dạng rừng Sến nói chung diện tích rừng Sến nƣớc Khóa luận tập trung nghiên cứu thành phần lồi sâu hại Sến từ đƣa biện pháp phòng trừ hợp lý Xuất phát từ vấn đề trên, với nguyện vọng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn nguồn gen, bảo vệ tính đa dạng sinh học KBTTN rừng Sến Tam Quy, tiến hành thực đề tài : " Đánh giá thực trạng nghiên cứu giải pháp quản lý loài sâu hại sến khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa " với mục tiêu góp phần hồn thiện biện pháp quản lý sâu hại Sến khu rừng Sến Tam Quy nói riêng diện tích rừng Sến nƣớc nói chung HƢƠN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sâu hại lồi trùng gây hại, có tác động xấu đến sinh trƣởng phát triển thực vật Sâu hại với nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, viruts, tuyến trùng), gặm nhấm… tạo thành sinh vật gây hại vật gây hại Để hạn chế đƣợc thiệt hại sâu hại gây việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài để đƣaa biện pháp quản lý chúng cho hiệu điều mà nhiều nhà khoa học giới nhƣ nƣớc quan tâm 1.1.Tình hình nghiên cứu sâu hại giới Trên giới có nhiều nghiên cứu trùng Về phân loại côn trùng phải kể đến nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carl von Linne, ông đƣợc coi ngƣời đƣa đơn vị phân loại Ông xây dựng hệ thống phân loại vê động thực vật có trùng Tuy nhiên, đến kỷ XIX năm đầu kỷ XX nhà nghiên cứu côn trùng đƣợc quan tâm phát triển Năm 1904 có Krepton, năm 1928 có Martunov, năm 1938 có Weber tiếp tục cho bảng phân loại bộ, họ trùng Các cơng trình nghiên cứu đƣa nhiều hệ thống phân loại khác tùy theo tác giả Đến nửa kỷ XX có nghiên cứu Manfred - Koch (1955), A.I.Linski (1962), M.A.Ioneson (1962), Brues A.L.Metander (1965), Donaldi – Borror Richard E.White (1970 – 1978) đề cập đến phân loại nhận biết côn trùng Các tác giả Watson, More ( 1975) “Sổ tay dẫn thực tiễn quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) ” đƣa hƣớng dẫn sử dụng kỹ thuật sẵn có để hạn chế thiệt hại mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông nghiệp Ravlin, Haynes 1987 sử dụng phƣơng pháp mô quản lý cô trùng ký sinh phục vụ phịng trừ sâu hại họ Ngài khơ Mơ hình mà họ sử dụng phối hợp số liệu điều tra thực địa mật độ sâu hại, xu hƣớng phát triển quần thể, mức độ kí sinh nhiệt độ Đây phƣơng pháp sử dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại nên khơng có ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng Tuy nhiên sử dụng đơn độc phƣơng pháp biện pháp quản lý chƣa mang tính tổng hợp Ngƣời ta sử dụng bọ rùa làm thiên địch để phịng trị trùng có hại có hiệu quả.Nếu phát rệp vừng nên lên vùng ơn đới tìm vài bọ rùa (1 đƣợc, tốt trú đông vừa thức dậy) đem đặt lên Một lúc sau, bọ rùa đánh chén lũ rệp vừng.Tuy nhiên, có số loại bọ rùa có số chấm lớn 28 lại có hại với cối, chúng ăn cây, phá hoại mùa màng… 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sâu hại Sến KBTN Với số lƣợng mật độ lồi sâu hại Sến nhƣ tơi đề số giải pháp quản lý nhƣ sau : Các giải pháp quản lý sâu hại Các giải pháp riêng Các giải pháp chung Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sinh vật học, sinh thái học loài sâu hại chủ yếu ấ Điều tra dự tính dự báo sâu hại thƣờng xuyên Biện pháp vật lí giới Biện pháp sinh học (sử dụng thiên địch ) Biện pháp hóa học Biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) Biện pháp kĩ thuật lâm sinh Hình 4.13: Sơ đồ hệ thống biện pháp quản lý loài sâu hại Sến 51 4.3.1 Các giải pháp chung Điều tra, dự tính, dự báo, sâu hại thƣờng xuyên Điều tra sâu hại nhằm mục đích nắm thành phần, mật độ mức độ gây hại loài sâu, từ xác định lồi sâu hại nguy hiểm,thƣơng đối nguy hiểm nguy hiểm Sến, từ đề xuất biện pháp phịng trừ phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng Điều tra cịn giúp cho việc phát lồi trùng xâm nhập vào khu vực để nhanh chóng nghiên cứu giải pháp phòng trừ Việc điều tra phải tiến hành đơn giản, nhanh chóng nhƣng đảm bảo tính khách quan, khoa học xác Điều tra có xác dự báo sâu bệnh hại có kết làm sở cho việc phòng trừ hiệu giúp ngƣời làm công tác bảo vệ rừng bảo tồn sến có sở đề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý Biện pháp phòng trừ sâu Biện pháp kỹ thuật: Đây biện pháp tạo diện tích rừng có sức đề kháng với sâu bệnh cao, góp phần thúc đẩy phát triển sinh thái, hạn chế phát sinh phát triển sâu hại Do trƣớc tiến hành trồng bổ sung cần phải : + Chọn khỏe mạnh có sức chống chịu cao + Xử lý đất kỹ thuật : Đảm bảo kích thƣớc hố trồng, chiều rộng băng, chiều sâu xử lý + Đảm bảo độ che bóng cho trồng + Đối với suy yếu, nhiều sâu bệnh chết đứng, đỗ gẫy chặt dọn vệ sinh nhằm tiêu diệt nơi cƣ trú sâu hại + Tạo điều kiện thuận lợi việc xúa tiến tái sinh hạt, tái sinh trồi rừng để bƣớc làm giàu rừng Biện pháp giới vật lý: - Làm tốt công tác vệ sinh rừng nuôi dƣỡng tỉa thƣa - Bắt giết: Ngắt bỏ trứng sâu, cành Sến bị sâu hại - Đánh bả độc, mồi nhử ( cám rang + rau xanh băm nhỏ 40 phần, thuốc sâu phần ) loài sâu hại dƣới đất 52 - Ngăn chặn: Dùng vịng nhựa dính để ngăn chặn sâu xuống đất hóa nhộng - Dùng ánh sáng bẫy đèn để thu hút bắt loài trƣởng thành thuộc Cánh vẩy Biện pháp sinh học Lợi dụng sinh vật có ích, chất kháng sinh sâu hại tiết để hạn chế, tiêu diệt chúng Đây biện pháp đƣợc áp dụng rộng rãi, thu đƣợc nhiều kết biện pháp phịng trừ sâu hại khơng ảnh hƣởng xấu tới loài sinh vật cần đƣợc bảo vệ, đảm bảo cân sinh học không ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Sử dụng lồi trùng thiên địch nhƣ: - Cơn trùng có tính bắt mồi, trùng có tính kí sinh: Ong ký sinh, ruồi ký sinh, bọ ngựa, bọ rùa - Các loại nấm, vi khuẩn ký sinh lên sâu, trứng sâu để gây hại để tiêu diệt sâu Từ đó, cần có biện pháp để bảo vệ lồi trùng thiên địch nhƣ: Bảo vệ bụi, thảm tƣơi, tạo điều kiện thuận lợi cho côn trùng thiên địch sinh trƣởng phát triển Biện pháp hóa học Dùng chế phẩm hóa học gây ngộ độc cho sâu hại để hại chế tiêu diệt chúng Biện pháp áp dụng biện pháp nhƣ biện pháp giới, biện pháp sinh học khơng có hiệu với sâu hại, cần sử dụng thuốc có tính chọn lọc tránh gây ảnh hƣởng tới lồi trùng thiên địch Một số loại thuốc hóa học đƣợc sử dụng cơng tác phịng trừ sâu hại khu vực nhƣ: - Sử dụng loại thuốc trừ sâu gốc hữu để phòng trừ sâu Sến sâu lông nhƣ : Dimethoate ( Bi 58 ), artap (Pandan) - Sử dụng thuốc hóa học dạng hạt ( CT, GR) gịm hạt chất, chất độn, chất bao viên số chất phụ trợ bón xuống đất để diệt trừ Mối Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) - IPM hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trƣờng biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất 53 kỹ thuật biện pháp thích hợp để đƣợc nhằm trì mật độ lồi gây hại dƣới mức gây thiệt hại kinh tế Nói chung biện pháp kết hợp tất biện pháp nhƣ biện pháp giới, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học để trì mật độ lồi sâu hại dƣới mức gây thiệt hại kinh tế Khi sử dụng phƣơng pháp cần xem xét đến hài hòa với yếu tố môi trƣờng, phƣơng pháp đƣợc sử dụng đa dạng phong phú Nguyên tắc IPM Trồng khỏe: Chọn giống tốt, bón phân cân đối chăm sóc hợp lý nhằm tạo tiền đề cho trồng sinh trƣởng khỏe, có khả cho suất cao đền bù lại mát (lá, thân) sâu hại hay tác nhân khác gây Bảo vệ thiên địch: Thiên địch trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể Thiên địch có sẵn tự nhiên đƣợc bảo vệ cách không phun thuốc BVTV lên đồng ruộng Thƣờng xuyên thăm đồng hàng tuần: Quan sát sinh trƣởng trồng để có biện pháp tác động thích hợp (nƣớc, phân ) giúp trồng phát triển tốt Điều tra mật độ sâu hại thiên địch để đánh giá mức độ cân chúng nhằm giúp đề định xử lý thích hợp Nông dân trở thành chuyên gia: huyên gia nghĩa tinh thơng lĩnh vực Huấn luyện nông dân trở thành chuyên gia tức nông dân am tƣờng canh tác lúa quản lý tổng hợp dịch hại Họ có khả ứng dụng thành công quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng hƣớng dẫn cho nhiều nông dân khác làm theo Nguyên tắc mang tính xã hội tính cộng đồng 4.3.2 Các giải pháp riêng Từ kết điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài sâu hại Sến chủ yếu, đƣa số biện pháp quản lý loài sâu nhƣ sau: Đối với Sâu Sến ( Cerace stipatana Walker ) Đây loài sâu hại đƣợc nghiên cứu nên thơng tin cịn cần đẩy mạnh nghiên cứu bản, tập trung làm rõ vấn đề ặc điểm vòng đời, nhu cầu thức ăn – mức độ gây hại sâu, tập tính đặc 54 biệt, quan hệ sinh thái, khả phát dịch… Để có sở sử dụng biện pháp dự báo phịng trừ thích hợp.Cơng tác phịng trừ: Cắt, thu gom cành có sâu đem đốt Bảo vệ loài thiên địch nhƣ côn trùng ăn thịt, côn trùng ký sinh, chim… Khi cần thiết sử dụng loại thuốc trừ sâu gốc lân hữu hặc Bacillusb thuringiensis (Bt) Đối với Sâu róm (Arna pseudoconspersa Strand) Biện pháp canh tác: - Hàng năm sau thu hoạch xong cần tạo tán, tỉa cành thơng thống để hạn chế trƣởng thành đẻ trứng - Thƣờng xuyên thăm vƣờn, kiểm tra phát sâu kịp thời - Vệ sinh vƣờn sẽ, có điều kiện thả kiến vống vàng, ong mắt đỏ loại thiên địch ăn sâu - Dùng biện pháp xơng khói, dùng lửa đốt lơng sâu róm, sâu rụng xuống đất sau thu gom đốt - Thu gom cành có ổ trứng sâu non nở đem tiêu hủy - Đối với kén dùng phƣơng pháp thu gom đem đốt tiêu diệt - Dùng bẫy đèn thu hút sâu trƣởng thành giai đoạn vũ hoá rộ vào bẫy để tiêu diệt Biện pháp hóa học: Khi thấy sâu lông xuất với mật độ ≥5 con/cành dùng loại thuốc hố học sau để pòng trừ: Hoạt chất: (Chlorpyrifos Ethyl+ Cypermethrin): Tungcydan 30EC Hoạt chất: (Lambda –Cyhalothri) : Vovinam 2.5 EC Hoạt chất: (Permethrin): Tungperin 10EC Hoạt chất: (Cypermethrin): Cyperan EC Hoạt chất: (Fipronil) : Tungent 5SC 55 Liều lƣợng sử dụng theo khuyến cáo Lƣợng nƣớc thuốc phun 800 lít/ha Ngồi sử dụng loại thuốc : Sectox 100WP liều lƣợng 2.0kg/ha, Azora 350EC liều lƣợng lít/ha để phòng trừ Khi phun thuốc phải theo nguyên tắc “4 đúng” gồm : + Đúng loại thuốc: + Đúng liều lƣợng: Pha thuốc theo theo liều lƣợng phun đủ lƣợng nƣớc pha theo hƣớng dẫn + Đúng lúc: Phun thấy sâu róm tuổi 1-5 chiếm đa số điều Hoặc phun vào lúc trời nắng sâu róm chui xuống gốc + Đúng cách: Hƣớng vòi phun lên điều, trƣớc phun có điều kiện cần rung điều cho sâu róm rơi xuống đất, xịt dễ trúng sâu lông Đối với loại Dế dũi (Gryllotalpa africana Palisot de Beauvois) dế mèn nâu lớn (Brachytrupes portentosus Lichtenstein) Thƣờng xuyên làm vệ sinh xung quanh vƣờn ƣơm rừng, làm cỏ không đƣợc chất đống rừng mà phải mang ngồi bìa rừng Phải ủ hoai không đƣợc để hố rác rừng Khi thấy dế xuất phải đào hang bắt dế dùng thuốc lindan pha với nồng độ 0.3% đổ vào hang vít lại.Nếu nhiều dế dùng bả độc bẫy dế Ngƣời ta đào hố có kích thƣớc 40 x 40 x 40 cm, trộn 40 phần rau tƣới băm nhỏ với phần cám rang 1% thuốc Dipterex hay Vibasu 10H Mỗi hố cho 1kg bả độc Mỗi hecta đào từ – hố phía phủ cỏ Ban đêm dế kéo đến ăn chết 56 Đối với mối đất lớn (Macrotermes annandalei Sylvestry) Mối đất lớn loài đa thực nên phân bố rộng, có khắp loại rừng KBTTN rừng Sến Tam Quy Các biện pháp quản lý mối bao gồm : + Làm tốt công tác vệ sinh rừng nuôi dƣỡng tỉa thƣa + Bảo vệ chim, ếch nhái, bị sát lồi trung ăn thịt nhƣ Kiến, hành trùng… + Bảo vệ thảm tƣơi, bụi,….là nguồn thức ăn mối để chúng không ăn hại Sến nhỏ, rừng trồng + Chú ý kiểm tra phát Mối kịp thời, để sử dụng mồi nhử cành, + Sử dụng biện pháp đào bắt biện pháp lây truyền + Bố trí xử lý trộn chế phẩm sinh học DIMEZ, Metavina 10 DP,Metavina 90 DP vào đất hố trồng cây, liều lƣợng 100 gam/gốc Số lƣợng ô áp dụng biện pháp sinh học: ô/loại chế phẩm/ địa điểm + Sử dụng loại thuốc hoá học: Termidor 25EC, Lenfos 50EC, Lentrek 40EC, Mapsedan 48 S , PM 90 ây sau đƣợc trồng, sử dụng loại thuốc hóa học pha thành dung dịch với cấp nồng độ 0,1%;0,2%; 0,3% tƣới trực tiếp vào gốc với liều lƣợng lít dung dịch thuốc/gốc, diện tích tƣới hình trịn bao quanh gốc cây, đƣờng kính khoảng 30-35cm Riêng thuốc Mapsedan 48 SC sử dụng nồng độ 0,3% Thuốc PMC 90 dạng bột, trộn thuốc vào đất 57 hố trồng với liều lƣợng 50g/gốc Số lƣợng áp dụng biện pháp hóa học: ơ/loại thuốc/nồng độ/địa điểm Đối với Rầy chổng cánh (Psylla Sp) Biện pháp canh tác: - Loại bỏ nguồn bệnh khỏi vƣờn; thƣờng xuyên thăm vƣờn, phát có nhiễm bệnh cần loại bỏ khỏi vƣờn - Trồng chắn gió xung quanh vƣờn để hạn chế tái xâm nhiễm rầy chổng cánh từ nơi khác đến, gió có ảnh hƣởng đến phát tán di chuyển rầy trƣởng thành; trồng xen ổi xá lỵ vƣờn, trồng bệnh, xử lý thuốc trƣớc vận chuyển giống nhƣ trồng vƣờn Tỉa cành bón phân hợp lý để điều khiển đọt non tập trung Áp dụng quy trình tỉa cành tạo tán theo kỹ thuật tiên tiến đƣợc thơng thống, hạn chế sâu bệnh + Sinh học Nuôi kiến vàng Oecophylla smaragdina Dùng bẫy màu vàng để theo dõi rầy chổng cánh.Mỗi sinh cảnh đặt bẫy để theo dõi (4 bẫy góc bẫy giữa) Khi phát thành trùng sử dụng loại thuốc hóa học để phịng trị Dầu khống Phun thuốc thấy chồi non khoảng 0.5-1cm 2% số chồi non, đợt chồi ta nên phun lần.Sử dụng Enspray 99.9 EC ,pha 30-40 cc/8l nƣớc + Thuốc hóa học 58 ây dƣới tháng tuổi, áp dụng phƣơng pháp tƣới nhƣ sau : Pha 3ml Confidor với 50ml nƣớc, tƣới xung quanh cách gốc 10cm cho 01 cây, tháng tứoi 01 lần Cây từ 7-12 tháng tuổi, áp dụng phƣơng pháp sơn lên gốc 1,5ml/cây/tháng/lần (Vị trí sơn: từ mắt ghép trở xuống ).Cây từ năm tuổi , áp dụng phƣơng pháp sơn lên gốc 2ml/cây/tháng/lần Sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật để phun vào đợt lộc non trừ Rầy nhƣ : Supracide 40ND liều lƣợng 10-15ml/bình 8lít, Actara 25 WG 1g/bình 8lít, Trebon 10ND 10-15ml/bình 8lít phun lên Tƣới thuốc lƣu dẫn xung quanh gốc theo liều lƣợng khuyến cáo, nhƣ gốc Clothianidin, Thiamethoaxam, Imidacloprid ách tƣới: Dùng cào cƣa, cào nhẹ lớp đất mặt xung quanh gốc cây, cách gốc 10cm, tới tầng rễ cám (rễ mềm); tƣới thuốc BVTV xung lớp đất cào; ốp đất lại nơi vừa tƣới Phun số thuốc trừ rầy thông thƣờng, lúc vừa đọt non + Đối với Bọ xít xanh (Nezara virudula Linne) - Sử dụng biện pháp hóa học kỹ thuật : - Phát sớm, diệt ổ bọ xít xanh nở, vợt bắt trƣởng thành Nên trồng sớm họăc đồng lọat, luân canh với khác khơng ký chủ Sử dụng thuốc hóa học nên lƣu ý dến lƣu bả độc trái đậu rau 59 Sử dụng loại thuốc hóa học lƣu dẫn, có vị độc, tiếp xúc nhƣ Ofatox 400EC, Fastac 5EC, Padan 95 SP; Cyperan 5EC/10EC 25EC; Bassan 50EC; Sumicidin 10 20E , BI N 40E để phòng trị Vệ sinh, tỉa cành để hoa đọt non tập trung – Diệt bọ xít trƣởng thành qua đơng (tháng 12 tháng bắt bọ xít qua đơng rung cho bọ xít rơi xuống đất để bắt phun thuốc vào nơi bọ xít qua đông) – Kiểm tra thƣờng xuyên để ngắt bỏ ổ trứng, thu bắt trƣởng thành đem đốt – Bảo vệ thiên địch, tạo điều kiện cho ong ký sinh phát triển: ong ký sinh trứng bọ xít nhƣ nastatus sp Ooencyrtus sp Đối với Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) - Do bọ nâu nằm dƣới lòng đất nên ý đến khâu làm đất Nên xử lý đất loại thuốc nhƣ Basudin 10H - 10G, Diazan 10H, Regent 3G Vibasu 10H trƣớc trồng giúp ngăn ngừa bọ trƣởng thành phá hại trồng + Làm cỏ, vệ sinh vƣờn trồng thơng thống Sử dụng biện pháp hóa học : + Nếu phát bệnh nặng, sử dụng loại thuốc phun hết Sherpa 10EC/25EC Padan 95SP Pyrinex 60 Polytrin C 440EC/ND Sevin 85WP SecSaigon; Visher 25ND Biện pháp vật lý giới: + Dùng bẫy đèn bắt sâu trƣởng thành + Nếu có điều kiện tháo nƣớc vào ngâm để giết sâu non trứng Khi xuất nhiều sâu trƣởng thành có nguy phá hại mạnh dùng thuốc bột thấm nƣớc Dipterex/Bassa phun lúc chiều vào cần bảo vệ + Đối với ọ rùa cánh vàng ( Coccinelli Sp.) Biện pháp canh tác, kỹ thuật: + Trồng xen canh với họ hoa thập tự + Ngắt bỏ bị hại có nhộng bám, bắt giết bọ non bọ trƣởng thành + Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt ký chủ phụ, thu dọn tàn dƣ thực vật, phơi đốt bỏ - Biện pháp hóa học: hỉ áp dụng cần thiết dùng thuốc để phun trừ cách luân phiên hoạt chất đặc trị loài trùng này: ANITOX 50SC, CAZINON50ND,CARMETHRIN10EC,25EC,FENTOX 25EC, CAREMAN 40EC Ngồi hại cây, chúng ăn số sâu hại khác nhƣ Rệp, Rầy Để phòng trừ sinh vật hại trồng có nhiều biện pháp nhƣ giới, canh tác, hóa học biện pháp sinh học… Tuy nhiên tùy theo loại trồng, đối 61 tƣợng sinh vật hại thời điểm để lựa chọn biện pháp phòng trừ sinh vật hại cho phù hợp hiệu Trong biện pháp phòng trừ sinh vật hại nêu trên, phƣơng pháp phòng trừ biện pháp sinh học đƣợc xem mang lại hiệu thân thiện, an tồn với mơi trƣờng Bởi biện pháp sinh học : – Tạo môi trƣờng thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại, phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại dùng thuốc hoá học, tạo nơi cƣ trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng cách trồng xen, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp… Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển – Sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, loại thuốc sinh học có tác dụng trừ dịch hại, khơng độc hại với loại sinh vật có ích an tồn với sức khỏe ngƣời mơi trƣờng – Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng… 62 HƢƠN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình điều tra phân tích kết nghiên cứu thu đƣợc sâu hại Sến KBTTN rừng Sến Tam Quy, tơi có số kết luận sau: Thành phần loài sâu hại điều tra đƣợc gồm lồi sâu thuộc họ trùng Gồm có bộ: Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) cánh cứng (Coleptera) có số lƣợng lồi đơng nhƣng có lồi họ, cánh thẳng (Orthoptera), cánh (Isoptera), Bộ cánh (Homoptera) Bộ cánh khơng (Hemiptera) có tỷ lệ số loài số họ thấp, có lồi thuộc họ Đã xác định đƣợc loài sâu hại chủ yếu rừng Sến gồm Sâu Sến (Cerace stipatana Walker) , Sâu róm (Arna pseudoconspersa Strand) Rầy chổng cánh (Psylla sp) Dẫn liệu đƣợc đặc điểm hình thái số lồi sâu hại Sến nhƣ : Dế dũi, mối đất lớn, bọ nâu nhỏ, sâu Sến, sâu róm, bọ xít xanh, bọ rùa cánh vàng Rầy chổng cánh Đề xuất đƣợc biện pháp cụ thể quản lý sâu hại Sến gồm: Biện pháp vật lý giới, biện pháp sinh học (sử dụng thiên địch), biện pháp hóa học, biện pháp kĩ thuật lâm sinh biện pháp phòng trừ tổng hợp ( IPM) Tồn Mặc dù cố gắng khắc phục bất lợi điều kiện tự nhiên thời gian thời kỳ xuất đối tƣợng nghiên cứu để hồn thành nội dung đề tài theo thời lƣợng quy định nhƣng đề tài cịn tồn sau: - Do thời gian có hạn nên chƣa điều tra hết đƣợc số lồi trùng có khu nghiên cứu - Đây kết nghiên cứu ban đầu, tạo sở cho việc định biện pháp quản lý trùng bảo tồn lồi Sến mật Tam Quy – Hà Trung – Thanh Hóa 63 Kiến Nghị - Để xác định đƣợc tất lồi sâu hại có rừng Sến đề xuất giải pháp quản lý chúng cách hiệu thấy cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm lồi sâu hại nhƣ vịng đời sâu, nhu cầu thức ăn, quan hệ sinh thái - Trong công tác phịng trừ cần phải ý phát huy tính sinh tháo rừng Sến theo phƣơng châm “ Phòng chính, phịng thƣờng xun Trừ quan trọng, trừ phải kịp thời vầ tồn diện” Vì cần phải ý đến lồi thiên địch có rừng đảm bảo mối cân sinh thái - Khi sâu phá hại mạnh phát dịch cần phải huy động nhân lực, tiền vốn phƣơng tiện kỹ thuật để phòng trừ kịp thời - Quan tâm bảo vệ lồi trùng, sinh vật có ích, loài thiên địch Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để sinh trƣởng tốt hơn… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu Tiếng Việt : quan kiểm lâm vùng ( Quảng Ninh), quan kiểm lâm vùng (Thanh Hóa ), ( 1987), Nghiên cứu, phát số lồi trùng ký sinh, trùng ăn thịt Sâu róm thông Ngô Văn Đồng, ( 2013 ), luận văn tốt nghiệp nghiên cứu lồi trùng hại Sến NXB Lâm Nghiệp Trần Công Loanh, (1989) Côn trùng lâm nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp , NXB Nông nghiệp Trần Văn Mão, (2002), quản lý côn trùng quản lý dịch hại tổng hợp,NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã cộng sự, (2001),Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Giáo trình ĐHLN, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thế Nhã Trần Công Loanh, ( 2002), Sử dụng công trùng vi sinh vật có ích – Tập I, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã cộng trƣờng Đại học Lâm nghiệp,(2002), xây dựng mơ hình định lượng nguồn dinh dưỡng sâu bệnh hại,NXB Nông nghiệp Phạm Quang Vinh,( 2000), Chuyên đề nghiên cứu sinh ,NXB Lâm Nghiệp B.Tài liệu nƣớc ngồi: Ravlin, Haynes (1987), Phương pháp mơ quản lý côn trùng ký sinh 10 Xiao Gangrou, ( 1991),Côn trùng rừng Trung Quốc, Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc 11 Watson, More ( 1975) , Sổ tay dẫn thực tiễn quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) 12 Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Bary Drummond Swain, (1989), Chuyên đề nghiên cứu quản lý côn trùng hại rừng