Trong thời đại hội nhập và khoa học công nghệ phát triển như hiện nay, cả thế giới đều đang hướng đến tìm hiểu, khai thác những tri thức mới. Để đuổi kịp tốc độ phát triển và thay đổi nhanh chóng của thế giới và của xã hội, ngành giáo dục đang gánh trên vai một trách nhiệm lớn lao với thế hệ những người trẻ, người lao động mới năng động, sáng tạo. Vì vậy, cần không ngừng đổi mới các hình thức, phương pháp học tập và giảng dạy để có thể đáp ứng nhu cầu học tập, tiếp thu của các thế hệ, đặc biệt là thế hệ học sinh.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA NHÂN HỌC - ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hương Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Các phương pháp nghiên cứu Nhân học Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm: Hoa Thị Hà Trang - 18031366 Hồng Thị Tường Minh - 18031320 Nguyễn Minh Thu - 18031359 Lê Thị Trang - 18031367 Souna KHANAPHAI - 18032791 Hà Nội – 2020 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời đại hội nhập khoa học công nghệ phát triển nay, giới hướng đến tìm hiểu, khai thác tri thức Để đuổi kịp tốc độ phát triển thay đổi nhanh chóng giới xã hội, ngành giáo dục gánh vai trách nhiệm lớn lao với hệ người trẻ, người lao động động, sáng tạo Vì vậy, cần khơng ngừng đổi hình thức, phương pháp học tập giảng dạy để đáp ứng nhu cầu học tập, tiếp thu hệ, đặc biệt hệ học sinh Việc đa dạng hóa biện pháp phương tiện học tập trở thành nhu cầu thiết yếu yêu cầu bắt buộc tiết học đại Có thể kể đến phương pháp học tập hình ảnh Phương pháp áp dụng nhiều tiết học lớp học học sinh cấp Tuy nhiên, với đối tượng học sinh trung học phổ thông, khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức thơng qua phương thức có khác biệt Với áp lực phải tiếp thu lượng lớn kiến thức từ môn học khác thời gian ngắn, đa số học sinh lựa chọn tiếp thu kiến thức cách máy móc, “mì ăn liền”, dễ nhớ chóng qn Đặc biệt mơn khoa học xã hội Văn, Sử, Địa,… ln có kiện, vật, tượng khó hình dung ghi nhớ Để cải thiện vấn đề này, phương pháp học tập giảng dạy hình ảnh nhiều ý, áp dụng Nhưng học sinh lại có cách hiểu tiếp thu, nhiều mối quan hệ, hoàn cảnh sống khác nhau, “máy móc” nhét hình ảnh vào phần học mà không suy xét đến cá nhân liệu có đạt hiệu cải thiện vấn đề tiếp thu? Khả học tập người khác, vậy, mối quan hệ tương tác hoàn cảnh học tập tác động lớn đến việc Vì vậy, nhóm chúng tơi muốn tìm hiểu tương tác học sinh với đối tượng xung quanh (giáo viên, nhà trường, bạn bè, phụ huynh) liệu có ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp học tập hình ảnh học tập mơn Khoa học xã hội Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu trình tiếp thu ghi nhớ kiến thức, nhóm chúng tơi muốn làm rõ ảnh hưởng yếu tố tác động đến việc sử dụng hình ảnh học sinh Trung học phổ thông học tập môn Khoa học xã hội Mà đây, muốn tập trung vào mối quan hệ bên, quan hệ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hiệu phương pháp giáo dục Ý nghĩa nghiên cứu Trong nghiên cứu này, cung cấp cho người đọc thông tin thực tế, yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng hình ảnh học tập với việc tiếp thu kiến thức học sinh Trung học phổ thông Những yếu tố không nằm người trực tiếp tham gia vào trình giảng dạy – học tập học sinh giáo viên mà liên quan đến bên hữu quan Từ đó, giúp góp phần nâng cao hiểu biết tầm quan trọng phương thức giáo dục này, đồng thời có biện pháp hợp lý từ bên giúp thay đổi, cải tiến phương thức học tập, giảng dạy việc học sinh sử dụng hợp lý hình ảnh phù hợp vào học, có dẫn dắt hấp dẫn giáo viên giảng tương tác cần thiết đôi bên tạo nên thú vị cho tiết học Phương pháp luận nghiên cứu Thuyết khuếch tán văn hóa: nhấn mạnh khuếch tán vật tượng (dạng vật chất dạng khác) từ văn hóa sang văn hóa khác, từ nơi sang nơi khác Có thể thấy, từ lâu, sử dụng kênh hình giảng dạy áp dụng nhiều giáo dục giới, đặc biệt nước châu Âu Các giáo viên sử dụng hình ảnh miêu tả trực quan vật, tượng học sinh tự nhận thức chất vấn đề, từ dạy lý thuyết Chính phương pháp người nước tiếp thu áp dụng vào tiết học cho học sinh Nhân học tâm lí: thuyết yêu cầu nhà nhân học cần khám phá mối liên hệ tâm lý cá nhân văn hóa Tính cách người hình thành, phát triển thay đổi mơi trường sống, yếu tố văn hóa yếu tố sinh học Thuyết phần lý giải khả tiếp cận tiếp thu kiến thức thông qua phương pháp giảng dạy sử dụng hình ảnh học sinh độ tuổi, giới tính, nơi sinh sống Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, phân tích, so sánh kế thừa kết nghiên cứu công bố, tài liệu vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu giúp nghiên cứu chân thực, khách quan đầy đủ Phương pháp điều tra bảng hỏi: Xây dựng bảng hỏi khảo sát với câu hỏi đóng, câu hỏi mở nhằm tìm hiểu việc học tập phương thức giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến học sinh sử dụng phương thức để học tập Phương pháp vấn sâu: Thực vấn số học sinh THPT nhằm tìm hiểu sâu yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hình ảnh giảng dạy môn Khoa học xã hội khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sử dụng hình ảnh ảnh hưởng cách tiếp cận hình ảnh học tập giảng dạy môn Khoa học xã hội với việc tiếp thu ghi nhớ kiến thức học sinh Trung học phổ thông Khảo sát thực trạng, tiến hành điều tra bảng hỏi vấn sâu yếu tố tương tác tác động đến việc học tập môn khoa học xã hội qua phương pháp giáo dục hình ảnh học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ thể: việc áp dụng phương pháp học tập hình ảnh Khách thể: việc tiếp thu ghi nhớ kiến thức học sinh Trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: học sinh Trung học phổ thông 7.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020 Thời gian nghiên cứu Giai đoạn 1: Tìm kiếm tài liệu: Kéo dài khoảng từ 1-2 tuần để tìm đọc, ghi chép dịch tài liệu sách, luận án, luận văn có liên quan đến ảnh hưởng sử dụng hình ảnh giảng dạy mơn Khoa học xã hội việc tiếp thu ghi nhớ kiến thức học sinh Trung học phổ thơng Việc tìm kiếm tài liệu đến từ hai nguồn Thư viện Quốc gia Hà Nội, Phòng đọc (Viện dân tộc học), Thư viện đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Xã hội học,… Thêm vào nguồn tư liệu có sử sụng tiếng nước ngồi tiếng Anh Giai đoạn 2: Chọn lọc tài liệu: Giai đoạn kéo dài khoản 1-2 ngày, tùy thuộc vào số lượng tài liệu Sau đọc xong tất tài liệu tìm được, đọc kỹ chọn lọc lại tài liệu Sau để tránh nhầm lẫn tài liệu cần xếp, ghi chú, đánh dấu chỗ quan trọng tài liệu Nếu tài liệu mềm cần lưu file máy tính theo ngày tháng, tên tài liệu,… Nếu tài liệu cứng cần xếp thứ tự từ quan trọng đến chưa cần thiết, sau xếp theo thứ tự ABC Giai đoạn 3: Tổng hợp tài liệu: Giai đoạn kéo dài khoảng ½ tuần Sau đọc hết tài liệu liên quan đến sức ảnh hưởng việc sử dụng hình ảnh giảng dạy môn Khoa học xã hội khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức học sinh THPT lưu trữ, thống kê Giai đoạn 4: Viết đề cương nghiên cứu/tổng quan tài liệu: Giai đoạn kéo dài khoảng ½ tuần Thơng qua tài liệu chọn lọc tổng hợp làm đề cương nghiên cứu thông qua tổng quan tài liệu, xác định mục đích phạm vi nghiên cứu, đối tượng phương pháp chuyên ngành sử dụng, kết cần đạt thời gian dự kiến cho giai đoạn Giai đoạn 5: Triển khai nghiên cứu: Giai đoạn kéo dài khoảng tuần nhằm giúp kiểm tra lại phương pháp thực hiện,giả thuyết nghiên cứu liệu với thực tiễn hay có chênh lệch Nếu có chênh lệnh phương pháp, giả thuyết nghiên cứu cần xem xét lần tài liệu, xác định tính xác tài liệu, gặp người có chun mơn để giải đáp khó khăn gặp phải Rút kết sơ cho vấn đề nghiên cứu Giai đoạn 6: Phỏng vấn sâu gỡ băng: Giai đoạn kéo dài khoảng ngày Tiến hành vấn sâu theo bảng hỏi chuẩn bị sẵn Mỗi thành viên thực vấn người, người 30 phút Sau bắt đầu q trình gỡ băng Nếu tài liệu mềm cần lưu file theo ngày tháng, tên hồ sơ,… Nếu tài liệu cứng cần xếp thứ tự từ quan trọng đến chưa cần thiết, sau xếp theo thứ tự ABC Giai đoạn 7: Viết báo cáo kết nghiên cứu: Giai đoạn kéo dài khoảng ½ tuần Ngồi tài liệu ban đầu có, cần phải tìm thêm tài liệu hơn, chuyên sâu để bổ sung cho khía cạnh quan trọng đề tài, bắt tay vào viết phần cịn lại: phân tích, thảo luận kết nghiên cứu đưa kết luận, xác nhận hay bác bỏ giả thuyết đặt ra, gợi vấn đề cần nghiên cứu tiếp,… Sau hoàn tất phần việc trên, tập hợp nội dung thành viết hồn chỉnh theo yêu cầu Có nhiều loại tài liệu khoa học khác nhau, loại có u cầu bố cục trình bày khác Cần tìm hiểu rõ yêu cầu để trình bày tài liệu cho với quy định Giả thuyết nghiên cứu Với kiến thức dài khó nhớ mơn khoa học xã hội việc sử dụng hình ảnh học tập giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên thú vị, dễ dàng phong phú hơn, tránh nhàm chán, khô khan cho người học Đặc biệt phương thức giáo dục nhận quan tâm, vào nhiều đối tượng giáo viên, đại diện quản lý sở đào tạo hay bậc phụ huynh việc tiếp nhận em học sinh diễn thuận lợi hơn, phù hợp với cá nhân Đồng thời, phương pháp giáo dục hình ảnh bước đổi cách thức giáo dục, giúp cho người học trở nên yêu thích việc học tập 10 Lịch sử nghiên cứu Từ lâu, vấn đề xây dựng sử dụng hình ảnh trình học tập giảng dạy môn xã hội theo hướng tích cực nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu Trên giới, việc sử dụng đồ dùng trực quan (hình ảnh) học tập giảng dạy phương pháp quan tâm nghiên cứu thời gian dài Ngay từ thời cổ đại, vấn đề trực quan, cảm tính dạy học nhà triết học đề cập đến Đáng ý Khổng Tử (nhà triết học cổ phương Đơng), theo ơng, để có tri thức khái quát, chung quán phải “Học nhi tập chi” (học lý thuyết gắn với thực hành) Hêraclít (nhà triết học cổ phương Tây) chủ trương “Quá trình nhận thức cảm giác, khơng có cảm giác khơng có nhận thức nào” Nhà giáo dục Liên Xô (cũ) I.F.Kharlamốp tác phẩm “Phát huy tính tích cực học sinh nào?” đề cập đến biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức học sinh Theo ông để học đạt kết cao nhiệm vụ trọng tâm phát huy tính tích cực học tập học sinh Đi xa việc vận dụng nguyên tắc trực quan vào trình dạy học, tác giả K.Đ.Usinxki (1824-1870) cho rằng: trực quan không phương tiện để phát triển tư Theo ông, thầy giáo dựa vào hình tượng cụ thể hình thành trình dạy học, mà phải sử dụng biểu tượng có từ trước ơng cho rằng, trực quan ban đầu nguồn gốc tri thức, cảm giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ người Trực quan làm cho trình lĩnh hội tri thức học sinh trở nên dễ dàng, tự giác, có ý thức vững hơn; tạo hứng thú học tập học sinh, kích thích tính tích cực học sinh, phương tiện tốt giúp giáo viên gần gũi học sinh phương tiện quan trọng để phát triển tư cho học sinh Ở nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến vấn đề sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án… Có thể kể số cơng trình sau: Tác giả Hồ Ngọc Đại tác phẩm: “Bài học gì?” Đặng Vũ Hoạt tác phẩm: “Giáo dục học” đề cập đến vấn đề có tính chất lý luận phương pháp dạy học tích cực bước đầu xây dựng quy trình thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy Gần đây, số luận văn thạc sỹ đề cập đến vấn đề Cụ thể Hồ Thị Minh Sang với luận văn: “Sử dụng tranh, ảnh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới cổ - trung đại trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)” Hay “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy” Vũ Thị Quỳnh Nga Không vậy, vấn đề xoay quanh đến giáo dục, học tập yếu tố ảnh hưởng bàn luận sơi Ví dụ luận văn nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên” Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương; “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường ĐH Đà Lạt Phạm Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan; “Tìm hiểu tác động mơi trường đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Trung học phổ thông” Ngô Thị Phương Qua nghiên cứu nêu trên, thấy tác giả tập trung khai thác đồ dùng trực quan sử dụng tranh ảnh việc học tập giảng dạy Trên sở đó, tác giả có nhiều đóng góp thiết thực việc sử dụng kênh hình, có tranh, ảnh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trình học tập Ngày nay, cần tiếp tục tìm hiểu phát triển cách thức giảng dạy hiệu sáng tạo nhằm giúp học sinh tiếp thu ghi nhớ kiến thức giảng cách tốt 11 Câu hỏi nghiên cứu Sự tương tác chủ thể giáo dục hội có ảnh hưởng đến cách tiếp cận sử dụng hình ảnh, tiếp thu ghi nhớ kiến thức môn Khoa học xã hội học sinh Trung học phổ thông? CHƯƠNG MỤC DỰ KIẾN Chương I: Cơ sở lý luận Hình ảnh thấy thơng qua thị giác sau chuyển não giúp ta cảm nhận hình ảnh đưa phản xạ, cảm nhận hình ảnh mà ta vừa thu nhận Trong việc học tập giảng dạy, có nhiều loại hình ảnh sử dụng miêu tả, vẽ, châm biếm,… Hình ảnh có nhiều hình thức thể qua hình ảnh trực quan, video,… Học tập hay gọi học hành, học hỏi trình tiếp thu kiến thức bổ sung, trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị nhận thức sở thích liên quan đến việc tổng hợp thông tin khác nhau, trang bị kỹ tri thức, làm theo gương tốt Học tập hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm làm tăng sáng tạo tri tuệ để áp dụng vào đời sống xã hội Phương pháp học tập hình ảnh: Phương pháp học tập vấn đề then chốt giúp phát huy khả cơng việc học tập tình quan hệ người với người Phương pháp học tập hình ảnh kết hợp nhiều phương tiện truyền thống, xây dựng dựa hình ảnh kết hợp với văn bản, giọng nói, chuyện động, chuyển tiếp (giữa hình ảnh) âm nhạc tạo nên học phong phú để diễn đạt, chia sẻ, mơ tả, trình bày