1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dạy học các môn khoa học xã hội của tổ trưởng chuyên môn ở các trường THPT huyện điện biên, tỉnh điên biên trước yêu cầu đổi mới giáo dục

136 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỚC YÊU CẦU CỦA ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỚC YÊU CẦU CỦA ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục ( Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng) Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết thu thập trình nghiên cứu trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi nguyên gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quản lý dạy học môn khoa học xã hội tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên trước yêu cầu đổi giáo dục” hoàn thành với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo với học hỏi, nghiên cứu thân thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Cô giáo, Thầy giáo giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Kim Anh, người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực nhiệm vụ đề tài Tác giả xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu, Cán quản lí, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh trường THPT địa bàn huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên tích cực ủng hộ, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tác giả qúa trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến góp ý, bảo thầy, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… …4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Quản lý dạy học tổ trưởng chuyên môn trường THPT 1.2.1 Khái niệm dạy học 1.2.2 Quản lý dạy học 11 1.2.3 Quản lý dạy học tổ trưởng chuyên môn trường THPT 13 1.2.3.1 TTCM vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ TTCM trường THPT…………………………………………………………………………… 13 1.2.3.2 Nhiệm vụ nội dung quản lý dạy học tổ trưởng chuyên môn 17 1.2.3.3 Biện pháp quản lý dạy học tổ trưởng chuyên môn 22 1.2.3.4 Vai trò, ý nghĩa việc quản lý dạy học tổ trưởng chuyên môn…….23 1.3 Đặc điểm việc dạy học môn KHXH yêu cầu quản lý dạy học môn KHXH TTCM trường phổ thông giai đoạn nay…… 23 1.3.1 Đặc điểm việc dạy học môn KHXH……………………………… 23 1.3.2 Một số yêu cầu việc quản lý dạy học môn KHXH TTCM trường THPT 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý dạy học TTCM 33 1.4.1 Yếu tố chủ quan 33 1.4.2 Yếu tố khách quan 35 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHXH CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN 41 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 41 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 41 2.1.2 Đặc điểm quy mô phát triển giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 42 2.1.3.Chất lượng giáo dục trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.47 2.2 Thực trạng quản lý dạy học môn KHXH tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Điện Biên 49 2.2.1 Thực trạng dạy học môn KHXH giáo viên trường THPT huyện Điện Biên 49 2.2.2 Thực trạng quản lý dạy học môn KHXH tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Điện Biên 61 2.2.2.1 Quản lý hành chuyên môn 62 2.2.2.2 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên lớp 69 2.2.2.3 Quản lý việc tự học tự bồi dưỡng giáo viên tổ chuyên môn 78 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn KHXH tổ trưởng chuyên môn trường THPT – huyện Điện Biên 81 2.3.1 Mặt mạnh 81 2.3.2 Hạn chế 81 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHXH CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THPT - HUYỆN ĐIỆN BIÊNTỈNH ĐIỆN BIÊN 85 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 85 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện biện pháp 85 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 85 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi, tính hiệu biện pháp 86 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 87 3.1.5 Đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo 87 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy học môn KHXH TTCM trường THPT huyện Điện Biên 88 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho GV việc nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH 88 3.2.1.1.Mục đích biện pháp 88 3.2.1.2.Nội dung cách thực biện pháp 88 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn GV tổ chuyên môn 89 3.2.2.1.Mục đích biện pháp 90 3.2.2.2.Nội dung cách thực biện pháp 90 3.2.3 Biện pháp 3: Thường xuyên dự để kiểm soát, đánh giá chất lượng dạy học GV tổ 91 3.2.3.1.Mục đích biện pháp 91 3.2.3.2.Nội dung cách thực biện pháp 92 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi việc quản lý hồ sơ, sổ sách, giảm bớt thi, phong trào thi đua để GV có nhiều thời gian nâng cao chất lượng giảng dạy 94 3.2.4.1.Mục đích biện pháp 95 3.2.4.2.Nội dung cách thực biện pháp 95 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn tạo môi trường động lực để GV nâng cao lực dạy môn KHXH 97 3.2.5.1.Mục đích biện pháp 97 3.2.5.2.Nội dung cách thực biện pháp 98 3.3 Mối quan hệ biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 103 3.4.1 Các bước khảo nghiệm 103 3.4.2 Kết khảo nghiệm 104 3.4.3 Khảo nghiệm mức độ khả thi 106 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT KHXH HS GV DH GDCD SGK THPT GD NCKH TTCM TCM SHCM QLGD CNTT Giáo dục đào tạo Khoa học xã hội Học sinh Giáo viên Dạy học Giáo dục công dân Sách giáo khoa Trung học phổ thông Giáo dục Nghiên cứu khoa học Tổ trưởng chuyên môn Tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn Quản lý giáo dục Công nghệ thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề Các môn “Khoa học xã hội” (KHXH) trường phổ thông theo quan niệm truyền thống từ trước đến bao gồm môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân (GDCD) Các môn học có ưu ý nghĩa vô quan trọng phát triển toàn diện học sinh (HS), đóng vai trò tảng việc giáo dục tinh thần nhân văn, phát huy tinh thần dân tộc, lòng yêu nước xu đổi thời đại; giúp HS hiểu biết nhận thức quy luật khách quan phát triển xã hội loài người; lý giải quan hệ người xã hội, người tự nhiên; nhận thức Việt Nam đương đại giới ngày Thông qua lĩnh vực giáo dục (GD) KHXH, HS bước đầu học cách quan sát tư xã hội, sống từ góc độ KHXH, coi trọng chứng nâng cao lực lý giải tượng xã hội, biết cách phân tích giải vấn đề thuộc lĩnh vực KHXH không gian thời gian Thế nhưng, từ lâu môn thuộc KHXH không coi trọng đặt vào vị trí xứng đáng hệ thống môn học trường phổ thông Ngay nhận thức từ cấp quản lý giáo viên (GV), HS phụ huynh HS coi môn phụ, chí môn tự chọn kỳ thi Vì HS quay lưng không chịu học, GV chẳng thể tâm huyết để nâng cao chất lượng dạy học (DH) Chính điều dẫn đến chất lượng dạy học môn KHXH đáng lo ngại Các phương tiện thông tin đại chúng (Báo chí, truyền hình …) bàn luận trạng tốn nhiều giấy mực, nay, tình trạng chưa cải thiện Các nhà giáo dục, nhà quản lý GV nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: Do chương trình-sách giáo khoa(SGK) ôm đồm, nặng nề, cách viết chưa hay; cách giảng dạy GV chưa hấp dẫn; HS không yêu thích môn học; tâm lựa chọn nghề nghiệp HS ( học môn KHXH không tìm việc làm); việc kiểm tra, thi đánh giá chưa phù hợp….Điều đúng, chưa đủ Theo chúng tôi, nguyên nhân nằm khâu quản lý Có thể nói, việc quản lý DH môn KHXH nhà trường phổ thông bộc lộ hạn chế, bất cập có nhiều điều chưa thực đổi Cách quản lý mang nặng tính pháp lệnh, hành chính, chủ yếu giám sát việc thực quy chế, quy định giảng dạy chính, chưa thực tạo động lực môi trường sư phạm để GV tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy sáng tạo, đổi DH Đó chưa kể đến việc tùy tiện cắt xén chương trình, dạy dồn, dạy đại khái cho hết môn để tập trung thời gian cho việc dạy môn mà HS lựa chọn để thi Theo Dự thảo CT-SGK mới, trừ môn Ngữ văn, môn Lịch sử, Địa Lí, GDCD tổ hợp môn KHXH dạy phân hóa sâu chuyên đề cấp trung học phổ thông (THPT) Cùng với tiến hành đổi phương pháp DH cách thức thi THPT Điều đặt yêu cầu DH cách quản lý Đây toán cần phải giải để đáp ứng với yêu cầu đổi GD … Có thể thấy, hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH), luận án, luận văn học viên cao học nghiên cứu sinh công bố, nhiều đề tài sâu vào nghiên cứu quản lý DH, việc sâu vào quản lý 114 Tạo chế xác thỏa đáng TTCM môn KHXH để họ làm tốt công tác quản lý chuyên môn, quản lý DH môn KHXH nhà trường Tổ chức hội thảo, học tập kinh nghiệm quản lý DH môn KHXH TTCM Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Quan tâm đạo sát quản lý DH môn KHXH TTCM nhà trường Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực DH sử dụng phương pháp DH tích cực để nâng cao chất lượng DH môn KHXH Xây dựng môi trường sư phạm (vật chất – tinh thần) tạo động lực cho GV phát huy hết khả sáng tạo Thúc đẩy phong trào thi đua “dạy tốt – học tốt” Đảm bảo điều kiện cần thiết sở vật chất, phương tiện DH, thiết bị DH… tạo điều kiện để GV môn KHXH đổi phương pháp DH, thúc đẩy việc học tập HS Đối với TTCM môn KHXH nhà trường THPT huyện Điện Biên Thường xuyên học tập lý luận DH khoa học quản lý , nâng cao trình độ chuyên môn Nghiên cứu biện pháp để quản lý tốt DH môn KHXH nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH Tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất giải pháp với ban giám hiệu nhà trường để nâng cao hiệu quản lý DH môn KHXH 115 Đối với giáo viên môn KHXH trường THPT huyện Điện Biên Thực nghiêm túc quy định chung ngành nội quy, quy định nhà trường Làm tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, gương sáng cho đồng nghiệp, nhân dân HS noi theo Tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất giải pháp với cán quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng DH Với thời gian có hạn, dù thân nỗ lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu, không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong thầy cô có bảo, góp ý để em chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh, “Vấn đề bồi dưỡng GV phổ thông – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí giáo& xã hội tháng 10/2013 Đỗ Kim Anh, “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sỹ QLGD, 2016 Vũ Đình Bảy (chủ biên) Đặng Xuân Điều - Nguyễn Thành Minh, “Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Đặng Quốc Bảo (1979) – Một số kinh nghiệm quản lý, NXBGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Tập giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học” Ban hành kèm theo định số 14/2007/BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 28/2009/TT – BGDĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2009, V/v Ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 117 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường THCS THPT” (2011) 11 Các Mác – Awngghen toàn tập – NXB trị quốc gia Hà Nội Năm 1993 12 Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lý hoạt động dạy học, Tập giảng học phần quản lý nhà trường cho lớp cao học quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 13 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm 14 Phạm Văn Công, “Quản lý chuyên môn qua việc dự giáo viên”, Báo Giáo dục Thời đại online ngày 15/6/2010 15 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29-NQ/TW ngày 04/10/2013 Ban chấp hang Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 17 Bùi Minh Hiền (chủ biên) – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm (2011) 18 Trịnh Thu Hà, “Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS thành phố Hải Dương – Tỉnh Hải Dương”, Luận văn Thạc sĩ QLGD, 2013 19 Nguyễn Hữu Hòa: “Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THPT tỉnh Đà Lạt – Lâm Đồng” – Luận văn Thạc sĩ QLGD, 2009 118 20.Trần Kiểm(2006), “Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2010), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 22 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục , NXB Đại học sư phạm 23 Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 24 Luật giáo dục (2005), NXB Lao động Xã hội 25 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHQGHN (2001) 26 Phan Ngọc Quang (2013), “Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học: Bài cuối: Tiết dạy công trình tập thể” (Báo online giáo dục TP HCM) 27 Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học Tổ chức Plan Việt Nam 28 Đặng Thanh, “Quản lý hoạt động dạy học tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ QLGD (2014) 29 Bùi Đức Tuấn: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THPT thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai”, Luận văn Thạc sĩ QLGD (2011) 30 Hồ Cẩm Hà, Lê Huy Hoàng, Nguyễn Chí Trung, Phạm Tuấn Anh, Đặng Tuyết Anh, “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà trường” NXB Đại học quốc gia Hà Nội 119 31 Phạm Quang Huân, Trần Thị Hải Yến (2012), “Tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông tổ chức tự học cho đội ngũ giáo viên”, Tạp chí giáo dục số 286 (kỳ 2-5/2012) 32 Nguyễn Quang Thi (Sở GD&ĐT Bến Tre), “Làm để đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục? Phải đồng nhiều yếu tố”, Website Sở GD&ĐT Bến Tre (2/2010) 33 Phan Thị Hồng Vinh (2004), Giáo trình quản lý hoạt động giáo dục vi mô II NXB Đại học sư phạm 120 ` Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng/phó hiệu trưởng/ tổ trưởng chuyên môn/GV) Để có sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn KHXH tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên, xin thày/cô vui lòng cho biết thông tin nội dung đây: (Xin thầy cô đánh dấu x vào ô tương ứng) Câu Việc xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học tổ chuyên môn nào? □ Dựa theo kế hoạch DH nhà trường □ Sát thực tiễn □ Không sát thực tiễn □ Hình thức, đối phó, lấy lệ □ Linh hoạt, mềm dẻo □ Cứng nhắc theo qui định bắt buộc Câu : Việc quản lý thực kế hoạch, chương trình dạy học môn KHXH TCM cách nào? □-Theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT □-Theo phân phối chương trình DH Sở GD&ĐT □-Theo phân phối chương trình DH nhà trường 121 *Việc quản lí thực kế hoạch, chương trình DH môn KHXH TTCM mang tính : □-Dập khuôn, cứng nhắc, áp đặt theo qui định □-Mềm dẻo, linh hoạt, có tính mở *Nêu bất cập, hạn chế cụ thể quản lí thực chương trình DH môn KHXH : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Câu 3: Việc quản lý khâu thiết kế dạy (giáo án) GV tổ môn Tổ trưởng chuyên môn nào? Mức độ (%) TT Quản lý khâu thiết kế dạy Hướng dẫn GV cách viết mục tiêu học, hình thức, trình bày kế hoạch dạy quy chuẩn Hướng dẫn GV cách thiết kế kế hoạch dạy theo hướng tổ chức hoạt động DH; phát triển lực học tập HS Kiểm tra, ký duyệt giáo án hàng tuần, nắm tình hình kế hoạch dạy GV Tổ chức nhóm chuyên môn thiết kế số Kế hoạch dạy dạy khó, dạy hay Tổ chức bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm cho GV lựa chọn, sử dụng phương tiệnđồ dùng DH; PP, kỹ thuật dạy học Tốt Trung bình Chưa tốt 122 nâng cao hiệu học Câu Thầy cô đánh biện pháp QL TTCM việc thực kế hoạch dạy GV TCM ? Mức độ thực (%) TT Biện pháp Yêu cầu GV thực qui định việc thực tiết dạy: vào lớp giờ, không bỏ tiết, vào muộn, sớm… Thực kế hoạch dạy theo chương trình Sử dụng thời khóa biểu, kế hoạch dạy học, sổ báo giảng GV để quản lý dạy Kiểm tra sổ đầu bài, ghi HS Kiểm tra, dự đột xuất Thông qua trực lãnh đạo, trực tuần để kiểm soát việc lên lớp GV Quy định chế độ thông tin báo cáo, xếp, thay dạy bù trường hợp vắng GV Xử lý việc thực không yêu cầu lên lớp GV Tốt Trung bình Chưa tốt 123 Câu Dưới biện pháp hình thức để quản lí việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức DH GV TCM, Thày/cô cho biết mức độ thực TTCM ? Mức độ thực (%) TT Biện pháp Quán triệt yêu cầu GV tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tổ chức học tập, bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng phương pháp, kỹ thuật DH Bồi dưỡng kỹ sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT vào dạy học Tổ chức cho GV dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm qua tiết dạy mẫu để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Kiểm tra, đánh giá việc đổi PPDH sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học GV tổ qua dự Đưa việc đổi PPDH, sử dụng phương tiện, đồ dùng DH thành tiêu chí thi đua Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho GV thực đổi PPDH Trong đó, quan trọng tạo động lực kích thích tinh thần lao động sáng tạo đội ngũ giáo viên Tốt TB Chưa Tốt 124 Câu Xin thầy (cô) cho ý kiến việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS môn TCM TT Quản lý hoạt động kiểm tra, đánhg giá Mức độ (%) Tốt TB chưa tốt Phổ biến cho GV tổ nắm vững quy định yêu cầu kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập học sinh Yêu cầu GV thực lịch kiểm tra: thời gian kiểm tra, số đầu điểm kiểm tra; chấm bài, vào sổ điểm, cộng điểm, xếp loại đánh giá học lực học sinh) Thẩm định đề thi, đề kiểm tra môn Kiểm tra định kỳ sổ điểm theo qui định Kiểm tra việc chấm, chữa trả GV Câu TTCM thực quản lý hồ sơ chuyên môn GV tổ nào? Mức độ thực (%) TT Biện pháp Tốt Hướng dẫn GV thực tốt hồ sơ chuyên môn (kế hoạch CM tổ cá nhân, kế hoạch dạy, sổ chủ nhiệm, sổ báo giáng, sổ dự giờ, sổ ghi điểm cá nhân, sổ tư liệu, sổ họp chuyên môn ) Trung bình Chưa Tốt 125 Mức độ thực (%) Biện pháp TT Tốt Kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn GV Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn Bảng thống kê kết khảo sát chất lượng học tập học sinh theo GV dạy Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để điều chỉnh, đánh giá giáo viên Trung bình Chưa Tốt Câu Thực trạng quản lý việc sinh hoạt TCM việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn GV Mức độ thực (%) TT Biện pháp Tốt Nâng cao nhận thức cho GV vấn đề tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn qua hình thức khác Tổ chức SHCM theo chuyên đề cho GV học tập, chia sẻ kinh nghiệm Khuyến khích GV dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tạo động lực, khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng chế độ, sách khen thưởng phù hợp Đánh giá, phân loại GV để lập kế hoạch cho GV tự bồi dưỡng Trung bình Chưa tốt 126 Kiểm tra đánh giá việc tham gia SHCM GV đánh giá việc tự bồi dưỡng thường xuyên GV tổ Xin thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin thân: - Họ tên: ………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………… - Chức vụ: …………………………………………… - Số năm công tác: ………………………………… - Số ĐT/email: ……………………………………… Xin trân trọng cám ơn ý kiến thầy cô ! 127 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động DH môn KHXH trường THPT huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi Ý kiến Thầy (Cô) ý kiến vô quý báu, sử dụng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích Câu Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học TTCM đề xuất đây: Mức độ cần thiết TT Biện pháp đề xuất Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho GV việc nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn GV tổ chuyên môn Thường xuyên dự để kiểm soát, đánh giá chất lượng dạy học GV tổ Đổi việc quản lí hồ sơ, sổ sách, giảm bớt thi, phong trào thi đua để GV có nhiều thời gian cho việc nâng cao chất Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 128 lượng giảng dạy Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, tạo môi trường động lực để GV nâng cao lực dạy môn KHXH Câu Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học TTCM đề xuất đây: Mức độ khả thi TT Biện pháp đề xuất Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho GV việc nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH Rất khả thi Khả thi Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn GV tổ chuyên môn Thường xuyên dự để kiểm soát, đánh giá chất lượng dạy học GV tổ Đổi việc quản lí hồ sơ, sổ sách, giảm bớt thi, phong trào thi đua để GV có nhiều thời gian cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, tạo môi trường động lực để GV nâng cao lực dạy môn KHXH (Xin trân thành cảm ơn đồng chí) Ít khả thi Không khả thi ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỚC YÊU... Quản lý dạy học môn khoa học xã hội tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên trước yêu cầu đổi giáo dục hoàn thành với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo với học. .. TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHXH CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN 41 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội giáo dục huyện Điện Biên,

Ngày đăng: 03/07/2017, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w