1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

7 Công cụ kiểm soát chất lượng

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong hàng trăm công cụ quản lý và cải tiến chất lượng, bảng công cụ được trình bày trong cuốn sách này là các công cụ truyền thống, được sử dụng nhiều nhất. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, liên hiệp các nhà khoa học và kỹ sư Nhật Bản (Japanese Union of Seientionts and Engineers) đã lựa chọn chúng để phổ biến trong quản lý chất lượng cho mọi tầng lớp và doanh nghiệp nước Nhật. Sau đó, bảng công cụ này đã được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, giúp các doanh nghiệp sản xuất, quản lý sản xuất những mặt hàng đảm bảo chất lượng; và được gọi bằng tiếng Anh là Seven Tools. Đến nay, bảng công cụ vẫn được dùng phổ biến để quản lý chất lượng, và có thể cho ngành quản lý khác. Cuốn sách “Bảy công cụ kiểm soát chất lượng” là ấn phẩm của chương trình quốc gia về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa cho các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020. Bảy công cụ được giới thiệu bao gồm: 1. Phiếu kiểm tra (Checksheet); 2. Lưu đồ (Flow chart); 3. Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram); 4. Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram); 5. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram); 6. Biểu đồ phân bố (Histogram); 7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart). Bảy công cụ được trình bày với cách thức đơn giản, giúp người đọc hiểu và thực hiện công cụ, và nhất là áp dụng được công cụ đó trong hoạt động quản lý, cải tiến chất lượng của mình. Chúng tôi hy vọng rằng, với nội dung cơ bản và hướng dẫn áp dụng được trình bày trong cuốn sách sẽ góp phần cung cấp cho độc giả, cán bộ của các doanh nghiệp kiến thức bổ ích trong hoạt động quản lý, cải tiến chất lượng sản phẩmdịch vụ của doanh nghiệp. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp cho nội dung cuốn sách để được tham khảo, hoàn thiện cuốn sách khi tái bản..

LỜI NÓI ĐẦU Trong hàng trăm công cụ quản lý cải tiến chất lượng, bảng công cụ trình bày sách cơng cụ truyền thống, sử dụng nhiều Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, liên hiệp nhà khoa học kỹ sư Nhật Bản (Japanese Union of Seientionts and Engineers) lựa chọn chúng để phổ biến quản lý chất lượng cho tầng lớp doanh nghiệp nước Nhật Sau đó, bảng cơng cụ sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới, giúp doanh nghiệp sản xuất, quản lý sản xuất mặt hàng đảm bảo chất lượng; gọi tiếng Anh Seven Tools Đến nay, bảng công cụ dùng phổ biến để quản lý chất lượng, cho ngành quản lý khác Cuốn sách “Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng” ấn phẩm chương trình quốc gia nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Bảy công cụ giới thiệu bao gồm: Phiếu kiểm tra (Checksheet); Lưu đồ (Flow chart); Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram); Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram); Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram); Biểu đồ phân bố (Histogram); Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) Bảy cơng cụ trình bày với cách thức đơn giản, giúp người đọc hiểu thực công cụ, áp dụng công cụ hoạt động quản lý, cải tiến chất lượng Chúng tơi hy vọng rằng, với nội dung hướng dẫn áp dụng trình bày sách góp phần cung cấp cho độc giả, cán doanh nghiệp kiến thức bổ ích hoạt động quản lý, cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp Chúng mong nhận ý kiến đóng góp cho nội dung sách để tham khảo, hoàn thiện sách tái bản./ Nhóm biên tập MỤC LỤC Trang Chương 1: Tổng quan bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng 1.1 Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng gì? 1.2 Một số thuật ngữ thống kê sử dụng áp dụng bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng 12 1.3 Các nội dung bảy công cụ kiểm soát chất lượng 20 Chương 2: Hướng dẫn áp dụng công cụ 51 2.1 Sử dụng phiếu kiểm tra để thu thập liệu 52 2.2 Sử dụng lưu đồ để biểu diễn dịng chảy q trình 59 2.3 Sử dụng biểu đồ Pareto để lựa chọn vấn đề 61 2.4 Sử dụng biểu đồ nhân để phân tích nguyên nhân gốc rễ 69 2.5 Sử dụng biểu đồ phân tán để phân tích mối quan hệ hai vấn đề 72 2.6 Sử dụng biểu đồ phân bố để đánh giá lực trình 79 2.7 Sử dụng biểu đồ kiểm sốt để phát bất thường q trình 92 Chương III: Áp dụng thực tiễn doanh nghiệp 107 3.1 Dự án áp dụng bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng để cải tiến tỉ lệ sản phẩm lỗi công ty May 108 3.2 Dự án áp dụng bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng thống kê kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp chuyền 113 3.3 Dự án áp dụng bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng Cơng ty Cơ khí 121 Tài liệu tham khảo 127 CÁC TỪ VIẾT TẮT - PDCA: Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - Hành động - QC: Kiểm soát chất lượng - QCC: Nhóm kiểm sốt chất lượng - TQM: Quản lý chất lượng toàn diện CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 1.1 Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng gì? 1.2 Một số thuật ngữ thống kê sử dụng áp dụng Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng 1.3 Các nội dung Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng 1.1 BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ VÀ TẠI SAO ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỔ BIẾN? Sử dụng kỹ thuật thống kê xem công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp nâng cao kết hoạt động yếu tố P-Q-C-D-S-M (Productivity - Năng suất; Quality - Chất lượng; Cost - Chi phí; Delivery - Giao hàng; Safety - An toàn; Morale - Tinh thần làm việc nhân viên) Trên thực tế có hàng trăm công cụ thống kê khác nhau, cơng cụ thích hợp mang lại hiệu tốt cho doanh nghiệp? Vào năm 1950, w Edwards Deming - nhà khoa học hàng đầu giới quản lý chất lượng lần giới thiệu việc sử dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lượng cho Hiệp hội nhà khoa học kỹ sư Nhật Bản (Japanese Union of Scientists and Enginneers - JUSE) Kaoru Ishikawa - Giáo sư Trường Đại học tổng hợp Tokyo vào thời điểm đó, đồng thời thành viên JUSE thể thức hóa cơng cụ thống kê tên gọi “Seven Quality Control Tools”, dịch sang tiếng Việt “Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng” Kaoru Ishikawa, nhận định rằng, 95% vấn đề doanh nghiệp giải việc ứng dụng bảy công cụ kiểm soát chất lượng Với việc thực hành công cụ này, doanh nghiệp chủ động hơn, hiệu việc nhận diện vấn đề (ví dụ: lãng phí, hiệu trình; nguyên nhân gây lỗi sản phẩm; hội cải tiến ), xác định đâu nguyên nhân gốc vấn đề, định thứ tự ưu tiên cần giải để đạt hiệu cao việc sử dụng nguồn lực, từ đưa định đắn để giải vấn đề Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng truyền thống bao gồm: Phiếu kiểm tra (Checksheet); Lưu đồ (Flow chart); Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram); Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram); Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram); Biểu đồ phân bố (Histogram); Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xử lý số liệu thiết lập quy trình hình ảnh minh họa cụ thể quan trọng đặc biệt có ý nghĩa việc nhận biết nhanh xu hướng trình, từ đánh giá xu hướng trình cách tồn diện có phương pháp giải vấn đề tốt Chúng ta biết rằng, phân tích liệu thống kê “ngôn ngữ thứ hai” để diễn tả trung thực khách quan tình trạng trình để tìm nguyên nhân thực vấn đề Đây cơng cụ hiệu để phân tích, cải tiến q trình sản xuất cung cấp dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phòng ngừa sai lỗi Thống kê cho phép đưa kết luận có giá trị Khi phân tích yếu tố trình để xác định vấn đề, sử dụng nhiều cơng cụ thống kê Các cơng cụ thống kê sử dụng độc lập kết hợp để xác định xác điểm bất thường, điểm thiếu kiểm soát giảm thiểu tác động chúng Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng áp dụng phổ biến giúp cho việc quản lý, kiểm sốt q trình sản xuất để làm mặt hàng có chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách hàng với giá phù hợp Bên cạnh việc sử dụng bảy cơng cụ để kiểm sốt q trình phát bất thường, cịn cơng cụ tảng cần thiết để triển khai áp dụng hệ thống, mơ hình cải tiến suất chất lượng tiên tiến Sigma, Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), Hệ thống tinh gọn Lean Thực tế rằng, giải vấn đề mà dựa vào kinh nghiệm, trực giác nhiều thời gian công sức mà không xác định nguyên nhân vấn đề, đưa hành động xử lý hiệu Chính vậy, nguyên tắc quản lý chất lượng đánh giá hay định vấn đề phải dựa kiện Dữ liệu giúp hiểu diễn biến việc hướng dẫn hành động đắn Muốn cần phải thu thập, thống kê, phân tích để biến liệu riêng lẻ thành thông tin, kiện thể chất vấn đề, từ có cách giải Áp dụng Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, như: - Nâng cao uy tín: thể rõ cho khách hàng quan tâm cam kết doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, dịch vụ; - Chất lượng tốt hơn: doanh nghiệp có áp dụng cơng cụ kiểm sốt chất lượng chủ động kiểm sốt q trình để khơng tạo giảm thiểu rủi ro gây sản phẩm khuyết tật; - Giảm chi phí liên quan đến chất lượng: giảm thiểu chi phí liên quan đến sản phẩm lỗi, kể sản phẩm trình nội sau chuyển giao cho khách hàng; - Các mục tiêu chất lượng trở nên rõ ràng hơn: nhân viên, công nhân hiểu kiểm sốt q trình theo cách thức quán; - Giảm căng thẳng nâng cao kỹ làm việc: người chủ trì trình tạo sản phẩm nhận thức, hiểu rõ chủ động việc kiểm sốt q trình để tạo sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng từ đầu; 10 - Giảm chi phí: thơng qua kiểm sốt tốt, lực trình cải thiện, giảm yêu cầu hoạt động kiểm tra, thử nghiệm cuối cùng; - Giảm thiểu cố, hỏng hóc máy móc: phát sớm khiếm khuyết, hỏng hóc máy móc, thiết bị, hoạt động bảo trì, sữa chữa tiến hành thuận lợi Việc áp dụng Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng dựa nguyên tắc sau: - Xác định mục đích thống kê; - Xác định vấn đề cần giải quyết; - Liệt kê đầy đủ nguyên nhân có thể; - Chọn lựa công cụ phù hợp khả thi; - Thu thập đầy đủ, xác, khách quan liệu; - Tiến hành thực thống kê, phân tích, đánh giá cách xác; - Báo cáo kết theo chu kỳ phù hợp 11 Hình 3.7: Lộ trình thực dự án Qua khảo sát thực trạng nhóm dự án xác định liệu cần thu thập thời gian tới thống kê sản phẩm không phù hợp khối lượng sản phẩm trước đưa vào cấp đơng Phịng kỹ thuật giao nhiệm vụ xây dựng biểu mẫu thu thập liệu triển khai trình thu thập (Bảng 3.1) Tiếp theo, nhóm dự án thảo luận để lựa chọn biểu đồ thích hợp cho nhằm kiểm sốt liệu thống dùng Biểu đồ Pareto để lựa chọn vấn đề, biểu đồ kiểm soát biểu đồ phân bố để kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp khối lượng sản phẩm trước giao cấp đông Từ nhóm xây dựng mẫu tổng hợp tính tốn nhằm phân tích số liệu (như Bảng 3.1) Sau tháng triển khai số liệu thu thập đưa vào phân tích tổng hợp có kết cụ thể Dưới chi tiết kết cải tiến đạt 3.2.3 Kết cải tiến a) Biểu theo dõi sản phẩm không phù hợp phân xưởng chế biến 114 Bảng 3.1: Kế́t thống kê theo dõi sản phẩ̉m khơng phù hợp Hình 3.8: Biểu đồ Pareto thống kê sản phẩm khơng phù hợp 115 Hình 3.9: Biểu đồ Pareto thống kê sản phẩm phát sinh lỗi Nhóm dự án xây dựng biểu mẫu thu thập liệu loại lỗi mặt hàng sử dụng biểu đồ Pareto trực quan hóa lỗi xảy chủ yếu loại sản phẩm xảy nhiều lỗi b) Phiếu theo dõi khối lượng sản phẩm Bảng 3.2 Kế́t thống kê theo dõi khối lượng sản phẩm PHIẾU THEO DÕI KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM XM LAN 116 Từ phiếu thu thập liệu theo dõi khối lượng nhóm dự án có mẫu liệu sản phẩm XM Lan tiếp tục sử dụng biểu đồ kiểm soát, biểu đồ pareto để phân tích mẫu bảng hình Bảng 3.3: Tổng hợp tính tốn số liệu theo dõi khối lượng sản phẩm 117 Hình 3.10: Biểu đồ kiểm sốt khối lượng sản phẩm Nhìn vào hình ta thấy khối lượng sản phẩm trước giao cấp đông dao động khoảng giới hạn giới hạn 409429 gam, khơng có điểm vượt giới hạn Tuy nhiên, khối lượng sản phẩm dao động ngồi mức tiêu chuẩn cơng ty đặt 414 - 417 gam Khối lượng trung bình mẫu nằm mức tiêu chuẩn cho phép Điều cho thấy cơng ty chưa kiểm sốt khối lượng sản phẩm tiêu chuẩn công ty đặt chưa hợp lý Đây vấn đề nhóm dự án cần phải xác định nguyên nhân có hành động khắc phục kịp thời 118 Hình 3.11: Biểu đồ theo dõi biên độ dao động sản phẩm trước giao cấp đông Biên độ dao động khối lượng sản phẩm lần lấy mẫu trước giao cấp đông lớn, từ mức 8-22g Điều cho thấy chênh lệch khối lượng sản phẩm lần lấy mẫu nhiều Đặc biệt, lần lấy mẫu thứ ngày 8/6 biên độ dao động vượt giới hạn cho phép Kết hợp hai biểu đồ cho thấy trọng lượng sản phẩm thiếu ổn định sai lệch nhiều không nằm mức tiêu chuẩn cho phép mà cơng ty đặt Hình 3.12: Biểu đồ phân bố thống kê tần số xuất khối lượ̣ng sản phẩ̉m 119 Bên cạnh hai biểu đồ kiểm sốt nhóm dự án sử dụng biểu đồ phân bố để phân tích lực q trình kết cho thấy q trình nằm ngồi mức tiêu chuẩn cho phép Các số Cp, Cpk 0,12 - 0,17 cho thấy so với mức tiêu chuẩn cơng ty đặt q trình khơng đáp ứng kiểm sốt (Biểu đồ cịn số tiêu khác có nghĩa phân tích lực q trình nhiên số nằm giới hạn kiến thức sách nên tác giả không đề̀ cập tới) 120 3.3 DỰ ÁN ÁP DỤNG BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CƠ KHÍ 3.2.1 Mơ tả vấn đề Khâu lập kế hoạch sản xuất Phân xưởng sơn công ty chưa sát nên thường xuyên thiếu hàng cấp cho Xưởng lắp ráp Vấn đề ảnh hưởng đến việc sản xuất liên tục công ty, gây lãng phí chờ đợi chi tiết phân xưởng lắp ráp Qua thu thập liệu nhóm cải tiến đánh giá thực trạng thiếu hàng sau: Hình 3.13: Biểu đồ kiểm soát thể thực trạng thiếu hàng 121 Hình 3.14: Biểu đồ phân bố thể thực trạng thiếu hàng Từ biểu đồ cho thấy, số lượng chi tiết hàng thiếu: 90 chi tiết/ ngày lắp ráp; Độ lệch chuẩn: 98.95 Dựa số liệu thực tế, đánh giá lực công đoạn, khả nhóm cải tiến, cam kết lãnh đạo, nhóm định đề mục tiêu dự án giảm 50% số lượng hàng thiếu cho lắp ráp, từ 90 chi tiết/ngày xuống 45 chi tiết/ngày Trực quan hóa số lượng hàng thiếu theo chi tiết sau: 122 3.2.2 Phân tích vấn đề Trong q trình phân tích tập trung vào chi tiết có lượng hàng thiếu cao sử dụng biểu đồ nhân để xác định nguyên nhân gốc rễ vấn đề Hình 3.16: Biểu đồ nhân thể nguyên nhân thiếu hàng Dựa nguyên nhân phân tích nhóm cải tiến đề giải pháp lập kế hoạch thực giải pháp theo bảng sau: 123 124 Bảng 3.4: Bảng giải pháp kế hoạch thực 3.2.3 Đánh giá kết Sau thời gian áp dụng thu kết sau: - Biểu đồ kiểm soát cho thấy giá trị sau cải tiến dao động hẹp trước cải tiến; khơng có giá trị bất thường nằm ngồi giới hạn kiểm sốt hay có xu hướng tăng giảm bất thường; giá trị trung bình sau cải tiến nhỏ trước cải tiến (trước 90 chi tiết/ ngày lắp ráp, sau 24 chi tiết/ngày lắp ráp) chứng tỏ số lượng chi tiết bị thiếu cho ngày lắp ráp nhỏ trước cải tiến Hình 3.17: Biểu đồ kiểm sốt so sánh trước sau cải tiế́n - Năng lực trình ổn định thể qua độ lệch chuẩn giảm từ 98.95 xuống 22.38 Độ phân bố liệu chậm thể qua đường cong liền biểu đồ phân bố (Hình 3.18) 125 Hình 3.18: Biểu đồ phân bố thể trước sau cải tiến - Đánh giá tỷ lệ thiếu hàng theo chi tiết: chi tiết hàng thiếu với tỷ lệ lớn (tay xách sau xe đạp, ghi đông xe đạp, tay xách xe Win, ghi đơng xe Win, bơ xe Win, tai hộp xích xe đạp) sau cải tiến giảm Hình 3.19: Biểu đồ Pareto thể số lượ̣ng loại hàng thiếu sau cải tiến Kết luận: Với việc sử dụng biểu mẫu thu thập liệu biểu đồ phân tích biểu đồ kiểm sốt biểu đồ phân bố phân tích lực q trình, cơng ty nhận diện vấn đề ngay, từ xác định nguyên nhân gốc rễ đưa giải pháp kịp thời Điều quan trọng xét tồn q trình việc xác định vấn đề đóng góp 90% thành cơng dự án 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo, tài liệu đào tạo hướng dẫn áp dụng bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng khuôn khổ dự án “Thúc đẩy hoạt động suất chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Hitoshi Kume (1985), “Statistical Methods for Quality Improvement”, Association for Oversea Technical Scholarship (AOTS) Kaoru Ishikawa (2008), “Hướng dẫn Kiểm soát chất lượng”, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) xuất John Oakland, “Statiscal Process Control”, ButterwothHeinemann tái lần thứ Trung tâm Năng suất Việt Nam (1997), Tài liệu đào tạo công cụ thống kê để kiểm soát chất lượng Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) - Website: http:// www.apo-tokyo.org 127 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.vn Tel: 024.39260024 Fax: 024.39260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: LÝ BÁ TỒN Biên tập: Trình bày bìa: Sửa in: LƯU XUÂN LÝ BÙI MẠNH CHIẾN HỒNG THÚY In 1.000 cuốn, khổ 15 cm x 22 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội Lô 6B CN5 Cụm Cơng nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Đăng ký kế hoạch xuất số 2648-2018/CXBIPH/02-58/HĐ Quyết định xuất số 224/QĐ-NXBHĐ ngày 20/12/2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 128

Ngày đăng: 06/06/2023, 13:09

w