Thời cổ đại, trên thế giới đã xuất hiện những nền văn minh rực rỡ. Các nhà nghiên cứu đã chia nền văn minh thế giới cổ đại thành hai loại: Văn minh phương Đông ( Bao gồm văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ), Văn minh phương Tây ( bao gồm văn minh Hy Lạp, La Mã). Các nền văn minh đã hình thành nên những phong cách độc đáo của mình, không trộn lẫn vào các nền văn minh khác. Nhưng giữa chúng không hề tách biệt nhau mà luôn có sự tiếp xúc và giao lưu với nhau. Để làm rõ hơn về vấn đề này em xin lựa chọn đề bài 11: “ Nguyên nhân, hệ quả của quá trình giao lưu, tiếp xúc giữa văn minh phương Đông và phương Tây thời cổ đại” để tìm hiểu, phân tích rõ hơn về sự giao lưu, tiếp xúc giữa hai nền văn minh. Nội dung: Đề bài 11: Nguyên nhân, hệ quả của quá trình giao lư
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: Lịch sử văn minh giới ĐỀ BÀI: 11: Nguyên nhân, hệ trình giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại HỌ VÀ TÊN : MSSV : 4414 LỚP : N05– TL1 NHÓM : 04 Hà Nội, 2020 Mục lục Mở đầu Chương 1: Nguyên nhân trình giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại…………………… 1.1.Nguyên nhân đưa đến giao lưu, tiếp xúc văn minh…………… 1.2 Con đường giao lưu, tiếp xúc văn minh…………… Chương 2: Hệ giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại 2.1.Kết giao lưu, tiếp xúc hai văn minh biểu lĩnh vực………………………………… Kết luận Danh mục tham khảo……………………………… Mở đầu Thời cổ đại, giới xuất văn minh rực rỡ Các nhà nghiên cứu chia văn minh giới cổ đại thành hai loại: Văn minh phương Đông ( Bao gồm văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ), Văn minh phương Tây ( bao gồm văn minh Hy Lạp, La Mã) Các văn minh hình thành nên phong cách độc đáo mình, khơng trộn lẫn vào văn minh khác Nhưng chúng khơng tách biệt mà ln có tiếp xúc giao lưu với Để làm rõ vấn đề em xin lựa chọn đề 11: “ Nguyên nhân, hệ trình giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại” để tìm hiểu, phân tích rõ giao lưu, tiếp xúc hai văn minh Nội dung: Đề 11: Nguyên nhân, hệ trình giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại Chương 1: Nguyên nhân trình giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại 1.1.Nguyên nhân đưa đến giao lưu, tiếp xúc văn minh Thứ nhất, dân tộc trình phát triển tự thỏa mãn nhu cầu mình, phải tìm cách bổ sung cho thiếu hụt Thứ hai, gần gũi vị trí địa lí phương Đơng phương Tây Thứ ba, hình thành sớm phát triển cao văn minh phương Đông Văn minh phương Đông gắn liền với sông lớn sông Nil, sơng Euphrates, Tigris,sơng Hằng, sơng Trường Giang, Sơng Hồng Hà…Sự hình thành sơng nơi giao lưu, buôn bán hai văn minh từ sớm Và phương Đơng nhà nước hình thành từ sớm với thiết chế trị quân chủ chuyên chế, chịu ảnh hưởng tín ngưỡng- tơn giáo… nên hình thành sớm phát triển Thứ tư, mở rộng lãnh thổ, chiến tranh nổ để mở rộng lãnh thổ cuối thể kỉ IV TCN Alechxandro Macedonia chinh phục phương Đông đến tận miền Tây Bắc Ấn Độ Sau đế quốc Macedonia tan rã đất dai mà Alechxandro chinh phục Tây Á Đơng Bắc Phi hình thành nên quốc gia Ai Cập…Trong thời kì này, quan hệ buôn bán phương Đông phương Tây đẩy mạnh, thành thị phát triển, tri thức phổ biến lan tỏa từ Tây sang Đông Thứ năm, phát triển ngoại thương, giao lưu buôn bán ngày phát triển đa dạng phong phú 1.2 Con đường giao lưu, tiếp xúc văn minh *Con đường di dân: Các cộng đồng, tộc người khác nhau, sau di cư, đến với nhau, sống cạnh với nhau, xen kẽ nhau, dẫn đến tiếp xúc giao lưu văn hóa *Con đường thương mại: Trong lịch sử văn minh nhân loại, văn minh nông nghiệp văn minh kéo dài xây dựng sở lẽ sinh tồn người Các sản phẩm nơng nghiệp dư thừa vài nhóm người tích trữ với mục đích cung cấp cho vùng thiếu thốn sở trao đổi hàng hóa Khi người Sumerians văn minh Lưỡng Hà buôn bán với văn minh Harappan lưu vực sông Ấn Những đường thương mại xuất Địa Trung Hải Con đường dài tồn lâu bền phải kể đến đường tơ lụa Đây đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á kì bí Người Trung Hoa từ thời cổ đại thành chủ động việc di chuyển qua Tây Á sang đến tận phương Tây để cung cấp vải lụa, gấm vóc Các nhà bn lớn quốc gia phương Tây mang tiền, vàng đến Trung Hoa để trao đổi, mua bán hàng hóa để kiếm lời *Con đường chiến tranh : Cuối kỉ IV TCN Alechxander Macedonia chinh phục phương Đông đến tận miền Tây Bắc Ấn Độ Điều thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa hai khu vực Ngồi có đường khác dẫn đến nguyên nhân tiếp xúc, giao lưu văn minh phương Đông phương Tây cổ đại: đường hôn nhân, đường truyền giáo, đường du lịch, đường ngoại thương, đường du lịch, đường truyền bá khoa học… Chương 2: Hệ giao lưu, tiếp xúc văn minh phương Đông phương Tây thời cổ đại 2.1.Kết giao lưu, tiếp xúc hai văn minh biểu lĩnh vực: *Chính trị: -La Mã tiếp thu mơ hình qn chủ chun chế phương Đơng: Các quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Vua đứng đầu nhà nước nắm quyền lực chi phối việc nước Còn quốc gia cổ đại phương Tây lại theo thể chế dân chủ hơn, quyền lực nắm tay đại đa số người Tuy nhiên có thời, hai thể chế trị lại kết hợp, giao thoa với tồn lãnh thổ Alechxandro tổ chức quyền đế quốc dựa phối hợp chế độ trị thị quốc Hy Lạp với nội dung chuyên chế quốc gia phương Đơng Hồng đế Alechxandro thần thánh hóa cao độ, nắm quyền lực tay Qua tiếp xúc với phương Đơng, La Mã thích thú với mơ hình nhà nước chun chế trung ương tập quyền Họ mong muốn khát vọng tập trung quyền lực vào tay Do đó, đế chế La Mã thiết lập thời vua Otaviuxo (TK I – TK V) thay cho cộng hòa trước Giống tổ chức nhà nước phương Đơng, quyền lưc tối cao đế chế nằm tay nhà vua Tuy nhiên, văn minh phương Tây tiếp thu cách chọn lọc yếu tố văn minh tích cực phương Đơng loại bỏ yếu tố khơng phù hợp vơi *Kinh tế - xã hội: Thông qua tiếp xúc nhiều trồng phương Đông phương Tây trao đổi cho Nho, dưa chuột, dưa hấu chuyển từ Tây Vực – nước Trung Á vào Trung Quốc Dưa hấu đưa từ Tây Vực vào trồng phổ biến Trung Quốc Ngoài ra, nho sản phẩm tiếng phương Tây truyền sang Trung Quốc, họ thích nó, coi loại hoa quý Đồng thời người Tây Vực du nhập nhiều sản vật có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân nông cụ, ăn quả, rau chân vịt, hồ đào, thạch lựu, kiều mạch, chanh….sau truyền sang nước Hy Lạp, La Mã Kĩ thuật đóng thuyền người Phenixi đạt trình độ cao Qua bn bán, người Hy Lạp học kĩ thuật đóng thuyền người Phenixi Người Hy Lạp thiết kế thuyền cho phù hợp với nhiều chức khác chở hàng hóa, có cịn thuyền chiến Ấn Độ học kĩ thuật đúc tiền Hy Lạp Ngoài kĩ thuật chế thủy tinh tiếp thu Về trang phục, người Hy Lạp quen mặc hàng len thô lông cừu Khi Alechxandro tiến hành xâm lược Ấn Độ, người Hy Lạp vô thán phục vải trắng dệt sợi Ấn Độ Họ nhanh chóng tiếp nhận loại vải bơng mặc trang phục theo kiểu Ấn Độ Thông qua buôn bán, sản phẩm tơ lụa đặc sắc Trung Quốc mang đến bán cho người Tây Á, đặc biệt La Mã Về sau tầng lớp phương Tây sử dụng lụa Trung Quốc để may váy áo, trang phục Về ẩm thực, qua tiếp xúc với phương Đông, người vùng Địa Trung Hải biết chế biến nhiều ăn ngon biết đến gia vị họ Như vậy, tiếp xúc giao lưu văn minh thời cổ đại nhân tố thúc đẩy tình hình kinh tế trị, xã hội quốc gia giới phát triển ngày đa dạng, phong phú *Văn hóa: Về chữ viết, người Hy Lạp tong tình trạng mù chữ, thật may mắn buôn bán đưa người Hy Lạp tiếp xúc với người Phenixi Họ tiếp thu bảng chữ người Phenixi đem lại xác cho loại chữ cách thay đổi số kí tự hoàn toàn phụ âm thành nguyên âm Nhờ hệ thống kí tự người Hy Lạp để lại cho hậu di sản văn hóa vơ phong phú, lĩnh vực văn học *Về khoa học kĩ thuật: Về thiên văn lịch pháp, dựa vào quan sát thiên văn, Ai Cập nước làm lịch sớm nhất, Người Ai Cập đặt niên lịch chia thời gian thành năm âm lịch, năm có 364 ngày, chia thành 12 tháng Lịch La Mã có tiếp thu lịch Ai Cập hồn thiện ngày Lịch La Mã tính sau: “lấy năm 365 ngày ¼, năm lại có năm nhuận, tháng lẻ có 31 ngày, tháng chẵn có 30 ngày Tháng hai năm khơng nhuận 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.” Về toán học, từ kỉ VI TCN, số nhà kha học Hi Lạp cổ đại như: Talet, Pitago du lịch Lưỡng Hà, Ai Cập tiếp thu nhiều thành tự toán học nước này, sở phát triển thành định lí quan hệ ba cạnh tam giác Mười chữ số Ấn Độ, số pi sử dụng rộng rãi Hy Lạp- La Mã cổ đại Đóng góp vĩ đại nhà tốn học phương Tây tiếp thu nhà toán học phương Đông không ngừng phát triển lên làm cho “ Toán học trở thành tảng nhiều ngành khoa học khác” Về hóa học, thời cổ đại, hóa học Ai Cập vơ phát triển, nghệ thuật ướp xác chứng nói lên trình độ cao nghề thủ cơng hóa học Ai Cập Ngoài ra, người Hy Lạp học nghề nhuộm loại thuốc nhuộm Ai Cập Về giáo dục, nhà khoa học đào tạo trường Ai Cập Về sử học, tác phẩm Lịch sử quốc gia phương Đông nhà sử gia phương Tây cung cấp thêm hiểu biết phương Đông, nhà sử học phương Tây du lịch khắp phương Đông để viết nên tác phẩm, biên soạn số tác phẩm lịch sử Babilon, Ai Cập, Atxiri *Về nghệ thuật: Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp thời đời Hình tượng Kouros độc đáo nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp cổ xưa bắt nguồn từ Ai cập: Chàng trai thân thẳng, cao dong dỏng, tư đứng, chân trái đưa lên trước, hai cánh tay áp sát vào thân, bàn tay nắm lại Cuộc chinh phạt Alechxandro sang Ấn Độ đưa nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp xâm nhập vào Ấn Độ Dưới thời Asoka, trường phái điêu khắc xuất miền Bắc Ấn Độ mang chút khuynh hướng điêu khắc Hy Lạp Do vậy, tượng với chủ đề tôn giáo thần học không khiết dáng vẻ Ấn Về kiến trúc, người phương Tây đạt đến trình độ mẫu mực nghệ thuật quy hoạch thị Trong thời kì Hy Lạp hóa, văn minh Hy Lạp phổ biến truyền bá mạnh mẽ sang phương Đông Các thành thị phương Đông trang bị lộng lẫy Những đền, nhà hát, sân vận động công thự khác, lần đầu xây dựng với kiến trúc độc đáo Pergaman- điển hình cho việc quy hoạch thị có bàn thờ thần Dớt, thư viện tiếng nhà hát cao thành phố với quang cảnh hùng vĩ Ở đây, đời sống tinh thần người dân phương Đông ngày phong phú *Tơn giáo tín ngưỡng: Nghi lễ tơn giáo La Mã ảnh hưởng nhiều đến tỉnh ngược lại việc thờ cúng tôn giáo phương Đông ảnh hưởng sâu sắc La Mã Tôn giáo địa phương ảnh hưởng nhiều đạo kito Đây tôn giáo mà người La Mã sáng lập sở học tập, tiếp thu từ giáo lí Do Thái phương Đơng Đạo Kito khơng tiếp thu có chọn lọc số tín ngưỡng đạo Do Thái mà tiếp thu nhiều lễ nghi tôn giáo phương Đông cổ Chẳng hạn: Lễ Phục sinh vốn ngày lễ mùa xuân cổ Palextin tín đồ Kito giáo kết hợp với lễ cúng thần thực vật, “lễ ăn bánh thánh” bắt chước hình thức lễ thần Mitra Ba Tư “người ăn thịt máu” thần để gần thần, đồng với thần, “lễ rửa tội” có liên hệ với mê tín sức mạnh phù phép nước , làm người ta tươi tỉnh rửa khỏi tội lỗi, việc tưới nước lạnh vào người việc tắm theo nghi lễ phổ biến tôn giáo cổ Nếu tiếp thu đạo Do Thái tôn giáo phương Đơng khác đạo Kito lơi kéo dân tộc phương Đông khác người nô lệ La Mã tin theo chưa hấp dẫn giai cấp chủ nô La Mã Dần dần, tư tưởng triết học tâm khắc kỉ Seneco, PhiLo phổ biến rộng rãi đế quốc La Mã, tạo nên sở , tư tưởng, lí luận giáo lí Kito Ph,.Awnghen nhận xét: “Sự hỗn hợp thần đạo phương Đơng phổ biến hóa, thần học Do Thái, với hiền triết Hy Lạp dung tục hóa, triết học khắc kỉ- góp phần tạo nên học thuyết Kito giáo” Đánh giá: Sự tiếp xúc giao lưu văn minh phương Đông- Phương Tây thời cổ đại đặt sở cho tiếp xúc giao lưu văn minh nhân loại thời kì ngày phát triển Kết luận: Sự giao lưu, tiếp xúc văn minh với thực cần thiết để phát triển Con người ngày văn minh trình giao lưu, tiếp xúc ngày rút ngắn khoảng cách Vấn đề hội nhập với văn minh nhân loại phải “hòa nhập” khơng “hịa tan”,để đánh nguy lớn Trên đây, tìm hiểu em giao lưu tiếp xúc văn minh Phương Đông phương Tây thời cổ đại, dân tộc có thành tựu độc đáo để đóng góp vào văn minh nhân loại Danh mục tài liệu tham khảo 1.Lịch sử văn minh giới – Nguyễn Văn Ánh Lịch sử văn minh giới- Vũ Dương Ninh Sự tiếp xúc giao lưu văn minh thời cổ đại – Tạp chí Khoa học công nghệ -Dương Thị Huyền- Trường ĐH Khoa học –ĐH Thái Nguyên Các đường giao lưu văn hóa lịch sử – Lê Thị Kim Loan