luận văn thạc sỹ QUÁ TRÌNH GIAO lưu và hội NHẬP văn hóa VIỆT – CHĂM TRONG LỊCH sử

131 2 0
luận văn thạc sỹ QUÁ TRÌNH GIAO lưu và hội NHẬP văn hóa VIỆT – CHĂM TRONG LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Dũng Q TRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP VĂN HĨA VIỆT – CHĂM TRONG LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Dũng QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP VĂN HĨA VIỆT – CHĂM TRONG LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ BÍCH LIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài công bố Tác giả Luận văn TRẦN DŨNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ CỦA ĐẠI VIỆT VÀ CHAMPA TRƯỚC THẾ KỶ X 17 1.1 Nước Đại Việt giai đoạn ngàn năm Bắc thuộc 17 1.2 Nước Champa từ khởi nghĩa Khu Liên đến vương triều Đồng Dương 19 Chương 2: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 30 2.1 Chiến tranh, quan hệ bang giao (Từ kỷ X đến XIV) 30 2.2 Từ Chiêm Thành quốc đến trấn Thuận Thành – trình cộng cư hội nhập văn hóa sơi động (Từ kỷ XV đến XVII) 36 2.3 Hội nhập Việt – Chăm, dòng chảy tất yếu lịch sử (Từ kỷ XVII đến nay) 42 Chương 3: LÃNH VỰC GIAO LƯU VÀ TƯƠNG TÁC 55 3.1 Kinh tế – vật chất 55 3.2 Xã hội – tinh thần 80 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 121 LỜI CẢM ƠN  Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh  Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Bích Liên tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn  Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân yêu, bạn hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên lãnh thổ nước Việt Nam ngày nay, lịch sử, tồn nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt phải kể đến vương quốc Champa người Chăm Người Chăm vốn sinh sống miền duyên hải miền Trung Việt Nam từ lâu đời họ sớm xây dựng nên vương quốc Champa với văn hóa rực rỡ, mang màu sắc ảnh hưởng từ văn minh n Độ Trải qua biến thiên lịch sử, vương quốc Champa sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Đó trình người Việt mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam, trình gặp gỡ, tiếp xúc, cộng cư, giao lưu tiếp biến văn hóa hai dân tộc Hiện nay, người Chăm gồm có hai phận chính: phận cư trú Ninh Thuận Bình Thuận, chủ yếu theo đạo Bà La Môn (một phận nhỏ người Chăm theo đạo Islam truyền thống gọi người Chăm Bàni) Bộ phận thứ hai cư trú địa phương thuộc tỉnh Châu Đốc, Tây Ninh, An Giang, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu theo đạo Islam (Hồi giáo) Cũng bao dân tộc khác, người Việt người Chăm khắp miền cầu mong có sống an lành, ấm no, hạnh phúc xây dựng Tổ Quốc giàu mạnh Tìm hiểu trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm lịch sử, hiểu rõ ảnh hưởng qua lại hai tộc người có sắc văn hóa độc đáo riêng Do nằm cạnh có chung điều kiện tự nhiên, lịch sử , trình tương tác văn hóa xảy quy luật tất yếu nhiều lãnh vực, từ sinh hoạt vật chất, kết cấu đời sống xã hội đến phong tục, tập quán, ngôn ngữ, tín ngưỡng … Mặc dù người Đại Việt chinh phục thành công lãnh thổ Champa, trình Nam tiến, mở đất đó, người Việt tiếp nhận nhiều yếu tố từ văn hóa giàu sắc người Chăm, từ điệu hò da diết, đến công trình kiến trúc nguy nga tráng lệ, điệu múa say mê lòng người … Do đó, tìm hiểu trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm lịch sử, đánh giá đắn hơn, khách quan vai trò, vị trí người Chăm trình kiến tạo văn hóa Việt Nam – văn hóa đặc sắc, đa dạng, phong phú kết tinh từ nhiều sắc màu văn hóa dân tộc anh em miền đất nước Tìm hiểu trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm lịch sử góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề khoa học lịch sử: trình mở rộng không gian sinh sống người Việt Từ đó, có nhìn sâu sắc cộng đồng đại gia đình dân tộc Việt Nam với người Việt tộc người đóng vai trò chủ thể, người Chăm 53 tộc người thiểu số anh em khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt – Chăm từ khứ đến tại, từ người Việt người Chăm chủ nhân hai quốc gia riêng biệt, đến họ trở thành hai dân tộc anh em đại gia đình cộng đồng dân tộc Việt Nam Mốc thời gian giới hạn luận văn từ kỷ X đến kỷ XVII, tức quốc gia Đại Việt đời lúc bắt đầu thời kỳ quan hệ sôi động tất lãnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa Thế kỷ XVII mốc thời gian đánh dấu Champa từ vương quốc trở thành trấn Việt Nam Đương nhiên trình tiếp biến sau kiện 1693 thật sôi động nhanh chóng, nhiên, hậu tất yếu giai đoạn trước, giới hạn cho phép, đề cập phần mở rộng luận văn Về nội dung, luận văn xem xét mối quan hệ văn hóa Việt – Chăm tất lãnh vực, từ hoạt động kinh tế – vật chất đến đời sống xã hội – tinh thần Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Với phương pháp lịch sử, phân tích trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt – Chăm theo trình tự thời gian không gian, hoàn cảnh cụ thể định Với phương pháp logic, phân tích mối quan hệ tác động qua lại lẫn văn hóa Việt văn hóa Chăm nhiều lãnh vực Bên cạnh đó, sử dụng kết nghiên cứu số môn khoa học gần gũi khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học, địa lý – kinh tế để hỗ trợ cho vấn đề mà luận văn nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Trước tiên, luận văn công trình nghiên cứu có ý nghóa khoa học, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lịch sử: trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt Chăm Bằng việc nghiên cứu, phân tích, so sánh nhiều nguồn sử liệu khác cách nghiêm túc, cố gắng dựng lại tranh lịch sử trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt Chăm cách chân thực sống động Đồng thời, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề vị trí, vai trò người Chăm trình xây dựng sắc văn hóa Việt Nam, làm sáng tỏ vấn đề khoa học lịch sử nhiều tranh cãi: trình mở rộng không gian sinh sống người Việt lịch sử Bên cạnh ý nghóa khoa học, luận văn có ý nghóa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt vấn đề đoàn kết dân tộc thời đại ngày Dân tộc, từ xưa đến nay, vấn đề nhạy cảm thống quốc gia an ninh giới Liên Bang Xô Viết bị tan rã năm 90 kỷ XX nhiều nguyên nhân, có vấn đề dân tộc Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam họp từ ngày 18-4 đến 25-4-2006 khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn 86 Nguyễn Quốc Lộc, Vũ Thị Việt (1990), Các dân tộc thiểu số Phú Yên, Nxb Sở Văn hóa Thông tin, Phú Yên 87 Vũ Kim Lộc (1996), Cổ vật Champa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam Phần Việt Nam, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 89 Hoàng Mai (Biên tập) (2004), Đất người Duyên hải miền Trung, Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam (1428 – 1858), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 91 Ngô gia văn phái (1987), Hoàng Lê thống chí – Tập II, Nxb Văn Học, Hà Nội 92 Nguyên Ngọc (Chủ biên) (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 93 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam, cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội 94 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 95 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 96 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 97 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chàm, Nxb Trình Bày, Sài Gòn 98 Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, Nxb Văn Nghệ, TP.Hồ Chí Minh 99 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100.Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101.Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 102.Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 103.Lương Ninh (1980), “Mấy vấn đề vương quốc Champa cổ”, Tạp chí Khảo cổ học, (3), tr.55–56 104.Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Doanh Phiệt (1977), Hồ Quý Ly, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 106 Nguyễn Doanh Phiệt (1990), “Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr.21–37 107 Cao Xuân Phổ, Phạm Huy Thông, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1998), Điêu khắc Chăm, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam, truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 109 Đặng Duy Phúc (2007), Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 110 Lê Đình Phụng (2002), Di tích văn hóa Chăm Bình Định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Lê Đình Phụng (2004), Kiến trúc điêu khắc Mỹ Sơn – Di sản văn hóa giới, Nxb Hà Nội, Hà Nội 112 Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu kiến trúc tháp Champa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 113 Thạch Phương (2008), Đất Quảng kiện đáng nhớ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 114 Trần Kỳ Phương (1998), Mỹ Sơn nghệ thuật Chăm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 115 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Kỷ nguyên Mới, Sài Gòn 116 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Thực Lục – Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 117 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam Thực Lục – Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 118 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục – Tập III, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 119 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam Thực Lục – Tập IV, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 120.Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam Thực Lục – Tập V, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 121.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục – Tập VI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 122.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục – Tập VII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 123.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục – Tập VIII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 124.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục – Tập IX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 125.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục – Tập X, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 126 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục – Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 127 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục – Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 128.Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên toát yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 129.Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 130 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện – Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 131.Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện – Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 132.Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện – Tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 133 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện – Tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 134.Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu – Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 135.Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu – Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 136.Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu – Tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 137.Lê Minh Quốc (Biên soạn) (2002), Non nước xứ Quảng – Tập I, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 138.Lê Minh Quốc (Biên soạn) (2003), Non nước xứ Quảng – Tập II, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 139.Lê Minh Quốc (Biên soạn) (2004), Non nước xứ Quảng – Tập III, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 140.Lê Minh Quốc (Biên soạn) (2004), Non nước xứ Quảng – Tập IV, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 141 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Nxb Viện Đại học Huế, Huế 142 Ngô Thời Só (2001), Việt sử tiêu án, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 143.Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương văn minh Đại Việt, Nxb Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh 144.Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 145.Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương đình địa dư chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 146.Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam (2002), Vai trò dinh trấn Quảng Nam, Nxb Quảng Nam, Quảng Nam 147.Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải (1989), Người chăm Thuận Hải, Nxb Văn hóa Thông tin, Thuận Hải 148 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông TK XIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 Quách Tấn (1969), Non nước Bình Định, Nxb Nam Cường, Sài Gòn 150 Chữ Văn Tần (1978), “Về văn hóa Sa Huỳnh”, Tạp chí Khảo cổ học, (1), tr.52–60 151 Văn Tạo (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Nxb Viện Sử học, Hà Nội 152 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 153 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 154 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 155 Bùi Thiết (2000), Việt Nam thời cổ xưa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 156 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 157 Ngô Đức Thịnh (1984), “Giao tiếp văn hóa vai trò quy luật đổi “truyền thống” văn hóa dân tộc Việt Nam Đông Nam Á”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.41–43 158 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam – Tập I, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 159 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam – Tập II, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 160 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Việt (1981), “Các loại hình cày đại dân tộc Đông Nam Á”, Tạp chí Khảo cổ học, (4), tr.50–64 161 Phạm Xuân Thông, Thiên Sanh Cảnh (1978), Truyện cổ Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 162.Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế, nghề làng thủ công truyền thống, Nxb Thuận Hóa, Huế 163.Thông xã Việt Nam (1997), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 164 Hà Văn Thư, Võ Quang Nhơn, Y Điêng (1975), Truyện cổ tích dân tộc thiểu số miền Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 165.Trần Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 166.Trần Mạnh Thường (2008), Almanach Những di sản tiếng giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 167 Hồ Xuân Tịnh (1998), Di tích Chăm Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 168.Nguyễn Khánh Toàn (1972), Lịch sử Việt Nam – Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 169.Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam – Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 170.Tôn Nữ Quỳnh Trân (1996), Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 171.Huỳnh Ngọc Trảng, Vu Gia (Chủ biên – Biên soạn) (2004), Địa chí huyện Đại Lộc, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 172 Nguyễn Đình Tư (1974), Non nước Ninh Thuận, Nxb Sống Mới, Sài Gòn 173.Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Phú Yên, Nxb Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh 174.Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản giới, Nxb Văn Nghệ, TP.Hồ Chí Minh 175.Nguyễn Phước Tương (1997), Đô thị cổ Việt Nam di tích tiêu biểu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 176 Phan Lạc Tuyên (1977), “Góp phần tìm hiểu người Kinh Cựu vùng Thuận Hải”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.12–16 177 Kim Tuyến (Biên tập), Văn hóa thời hội nhập, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 178 y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 179.y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 180 y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1984), Thế kỷ X vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 181.y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam – Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 182.y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam – Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 183 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 184 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Nxb Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 185 Đặng Nghiêm Vạn (1992), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 186.Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc – Văn hóa – Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 187.Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (Dịch) (1978), Hoàng Lê thống chí – Tập I, Nxb Văn Học, Hà Nội 188 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế Giới, Hà Nội 189 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu lónh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 190 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 Viện Ngơn ngôn ngữ học (1972), Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam – Tập I, Nxb Hà Nội, Hà Nội 192.Viện Sử học (1976), Nước Việt Nam một, dân tộc Việt nam một, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 193 Viện Sử học (1996), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 194 Viện Văn hóa Dân gian (1992), Lễ hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 195.Hoàng Hương Việt (Biên soạn) (2004), Giai thoại đất Quảng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 196.Phạm Trung Việt, Huỳnh Minh (2003), Non nước xứ Quảng, Nxb Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh 197.Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1977), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 198.Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1985), Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Văn hóa Thông tin, Quảng Nam – Đà Nẵng 199 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 200 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn Hóa, Hà Nội TIẾNG ANH 201 Li Tana (1998), Nguyeãn Cochinchina – Southern Vietnam in the Seventeenth and eighteenth centuries, Ithaca, New York 202 Li Tana, Anthony Reid (1993), Southern Vietnam under the Nguyen – Documents on the Economic History of Cochinchina (Đàng Trong), 1602 – 1777, Iseas, Singapore 203 Nguyễn Thị Thanh (1998), The French conquest of Cochinchina, Ithaca, New York 204 Sharma J.C (1992), Temples of Champa in Vietnam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội CAÙC WEBSITES 205 http:// en.Wikipedia org/wiki/champa 206 http:// vi.Wikipedia org/wiki/ch% C4% 83mPa 207 www.foto.com/champ-ucs-8k208 www.e4s-clan.net/index.php?site=profile&id=11-37k209 www.vae.org.vn/News-print.asp?id=4164-27k210 www.hanoi.gov.vn/hanoiweb1/vn/huong toi 1000 nam/…/page 7.htm-33k211 www.nus.ari.edu.sg/pub/wps,htm 212 www.hue.vnn.vn/service/printversion?article id=194634 213 www.quangduc.com/lichsu/19champa10.html.20k 214 www.daosuduytue.Com/regulation/hoithaoTNT/GS%20PHAM%DU ONG.htm 215 www.vovinamus.Can/forum/archive/index.php?t-2232.html-17k PHỤ LỤC ĐẠI VIỆT VÀ CHAMPA VÀO NĂM 1100 Đại Việt Chăm Pa Đế quốc Khmer Nguồn: http:// vi wikipedia.org/wiki/ch%c4%83mpa ĐẠI VIỆT VÀ CHAMPA VÀO NĂM 1650 Nguồn: http:// vi wikipedia.org/wiki/ch%c4%83mpa THÁP CHĂM Ở NHA TRANG Nguồn: http:// vi wikipedia.org/wiki/ch%c4%83mpa THÁNH ĐỊA MỸ SƠN THÁP CHĂM Ở MỸ SƠN Nguồn: http:// vi wikipedia.org/wiki/ch%c4%83mpa ...Q TRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP VĂN HĨA VIỆT – CHĂM TRONG LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS... trình kiến tạo văn hóa Việt Nam – văn hóa đặc sắc, đa dạng, phong phú kết tinh từ nhiều sắc màu văn hóa dân tộc anh em miền đất nước Tìm hiểu trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm lịch sử góp phần... văn nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Trước tiên, luận văn công trình nghiên cứu có ý nghóa khoa học, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lịch sử: trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt Chăm Bằng việc nghiên

Ngày đăng: 02/01/2023, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan