1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những đặc điểm của văn hóa việt nam từ truyền thống đến hiện đại và ý kiến cá nhân về một nội dung của văn hóa việt nam hiện nay

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 137,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Khái niệm Văn hóa? 1.2 Đặc điểm chung Văn hóa 1.3 Quan hệ truyền thống đại 1.3.1 Những tác động tích cực giá trị văn hóa truyền thống .3 1.3.2 Những tác động tiêu cực hủ tục đến lối sống văn hóa người Việt Nam Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ MỘT NỘI DUNG CỦA VĂN HÓA HIỆN NAY : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN 2.1 Cơ hội 2.2 Thách thức .6 2.3 Trách nhiệm niên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Văn hóa dân tộc ln dịng chảy khơng ngừng đó, quan hệ truyền thống với đại có vai trị quan trọng Trải qua 4000 năm với thăng trầm lịch sử, trang văn hóa Việt Nam theo mà có nhiều đổi thay Trong giới không ngừng thay đổi việc hệ trẻ tìm hiểu để có nhận thức văn hóa dân tộc quan trọng hết Vì vậy, em thực chủ đề “Những đặc điểm văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Ý kiến cá nhân nội dung văn hóa Việt Nam nay” để làm rõ phần tập 1.1 Khái niệm Văn hóa? Hiện khơng có khái niệm xác giải thích văn hố Tuy nhiên, tham khảo hai cách giải thích phổ biến sau: Theo UNESCO “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Còn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Như vậy, thấy, văn hố coi tồn khía cạnh sống xã hội ngơn ngữ, tiếng nói, tơn giáo, tư tưởng, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… dân tộc, đất nước Nó mang đến giá trị mặt tinh thần nhằm phục vụ cho nhu cầu lợi ích cộng đồng người dân 1.2 Đặc điểm chung Văn hóa Qua tài liệu nghiên cứu thấy đặc điểm văn hóa gói gọn sau: Văn hóa mang tính hệ thống: Tương tự tính lịch sử, văn hoá đúc kết theo chuỗi kiện, kết nối suốt chiều dài lịch sử gắn với trình phát triển dân tộc, quốc gia Văn hóa mang tính giá trị dân tộc: Bất khía cạnh văn hố mang đến giá trị Có thể có tính tức thời mang tính lâu dài Tuy nhiên, nhìn chung, văn hố mang đến ý nghĩa tốt đẹp, chí nhiều trường hợp cịn trở thành thước đo chuẩn mực người xã hội Văn hóa mang tính nhân sinh sâu sắc: Văn hóa hình thành từ sớm nên tính nhân sinh theo sâu sắc phù hợp với phạm trù Văn hóa mang tính lịch sử: Văn hố hình thành theo chiều dài lịch sử nhân loại, phản ánh trình sáng tạo người khoảng thời gian dài chí gắn với bề dày lịch sử dân tộc 1.3 Quan hệ truyền thống đại Trải qua tiến trình lịch sử, dịng chảy thời gian, phát triển khoa học-công nghệ, văn hóa Việt Nam có nhiều đổi Tuy nhiên người văn hóa Việt Nam ln có liên hệ với cội nguồn truyền thống Truyền thống kinh nghiệm đấu tranh sinh tồn dân tộc đúc kết thành giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống bao gồm tất lĩnh vực xã hội, tập trung nhiều lĩnh vực văn hóa Trong đấu tranh sinh tồn dân tộc, truyền thống có ý nghĩa vơ to lớn Vừa nguồn sống vừa nguồn sáng tạo dân tộc Vì thế, truyền thống khơng phải vật trưng bày chết cứng viện bảo tàng, mà ln tồn mối quan hệ với tương lai Báo cáo phát triển người 2004 UNDP cho rằng, phải nhìn nhận truyền thống từ tương lai thực thành công công phát triển Ðồng thời, UNDP khuyến cáo: "Việc bảo vệ truyền thống giá kéo lùi phát triển người" Có nghĩa là, xét từ góc độ theo tinh thần lịch sử, truyền thống có giá trị nhau, khơng phải truyền thống có tác động tích cực phục vụ cơng phát triển Vì thế, việc xác định giá trị truyền thống tích cực vấn đề quan trọng Hội nghị T.W khóa VIII Ðảng đúc kết ý kiến giá trị truyền thống người Việt Nam để đưa định nghĩa sắc dân tộc sau: "Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Ðó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo" Cịn giá trị đặc thù riêng biệt, quan niệm giá trị có nhiệm vụ cụ thể hóa ý nghĩa giá trị Những giá trị riêng biệt lại cụ thể hóa hình tượng văn hóa - nghệ thuật Tuy nhiên, phải xác định giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa lịch sử tương đối Vai trò tác động giá trị văn hóa truyền thống khác qua thời kỳ lịch sử Vì thế, việc nghiên cứu tác động giá trị văn hóa truyền thống đến sống nhiệm vụ quan trọng để giúp phân biệt tác động tích cực với tác động tiêu cực, từ phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực giá trị truyền thống Ðó vấn đề mối quan hệ truyền thống với đại 1.3.1 Những tác động tích cực giá trị văn hóa truyền thống Trước hết, cần khẳng định giá trị truyền thống nêu có ý nghĩa tác động tích cực đến việc xây dựng người văn hóa đương đại Lịng u nước tinh thần giữ nước, mà cịn hun đúc cho người Việt Nam tinh thần tâm xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp Lòng tự cường dân tộc tiếp cho người dân sức mạnh để đưa đất nước nhập vào dịng chảy phát triển giới Tính cần cù sáng tạo giúp người văn hóa Việt Nam đạt tiến quan trọng Cần cù sáng tạo thể học tập, nghiên cứu lao động, sản xuất Lòng khoan dung giá trị truyền thống quan trọng dân tộc ta Xưa ơng cha ta có câu: "Ðánh kẻ chạy không đánh người chạy lại" Nay Ðảng ta có câu: "Việt Nam muốn bạn với tất nước" Cũng với tinh thần khoan dung, xây dựng văn hóa có khả dung hợp thành tựu tiến văn hóa giới Ðức tính giản dị giá trị văn hóa truyền thống quan trọng dân tộc, Ðảng Bác Hồ nâng lên thành phương châm sống người Việt Nam Truyền thống thương người thể thương thân tạo cho văn hóa Việt Nam nét đẹp riêng có tác động khơng nhỏ đến phát triển người xã hội 1.3.2 Những tác động tiêu cực hủ tục đến lối sống văn hóa người Việt Nam Ở nước ta nay, lĩnh vực văn hóa tập tục, nhiều yếu tố lạc hậu, phản  tiến hạn chế Tuy nhiên, thời đại tự văn hóa nhiều hủ tục khác lại có hội phục hồi Tục lệ cưới xin, ăn uống linh đình quay trở lại với mức độ rầm rộ xưa Hủ tục ma chay tồn nặng nề số nơi Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, truyền thống "tôn sư trọng đạo" hiếu học người phương Ðông nét đẹp văn hóa Tuy nhiên, truyền thống tơn sư trọng đạo nhiều hiểu cách tuyệt đối hóa, dẫn đến cách truyền thụ kiến thức theo kiểu thầy đọc, trò nghe, làm cho học sinh trở thành máy tiếp thu thụ động, hạn chế óc tìm tịi sáng tạo học sinh Ðiều bị nhiều người lên tiếng phê phán Trong lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng - tơn giáo (khơng bàn tới tượng lợi dụng tự tín ngưỡng - tơn giáo để đạt mục đích ngồi tín ngưỡng - tơn giáo) bị lợi dụng, làm cho nạn mê tín dị đoan tăng lên Lễ hội tràn lan Lễ hội cũ phục hồi, lễ hội sáng tạo thêm Ðã có thống kê tháng giêng, nước có tới nghìn lễ hội, có 65 lễ hội cấp quốc gia, cịn tính năm nước ta có khoảng nghìn lễ hội thuộc đủ loại cấp Lễ hội diễn ngày sang ngày khác, có lễ hội diễn hàng tháng trời, có lễ hội kéo dài mùa xuân Tất nhiên, vui chơi nhu cầu đáng, vui chơi triền miên lãng phí tiền thời gian Rõ ràng, tập tục "Tháng giêng tháng ăn chơi - Tháng hai cờ bạc tháng ba hội hè" tác động tiêu cực đến người văn hóa Việt Nam Có thể nói, tượng lễ bái tình trạng lễ hội tràn lan vấn đề nhức nhối văn hóa Việt Nam Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ MỘT NỘI DUNG CỦA VĂN HÓA HIỆN NAY : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN 2.1 Cơ hội Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giúp văn hóa Việt Nam có hội quảng bá rộng rãi giới. Văn hóa Việt Nam phát triển bối cảnh cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vũ bão, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mở khả giao lưu, hợp tác phát triển tồn diện văn hóa, nâng cao hội quảng bá văn hóa Việt Nam tồn giới Khoa học - công nghệ, truyền thông đại chúng phát triển mang đến cho người dân khả sáng tạo thụ hưởng sản phẩm văn hóa nhanh chóng, hiệu có tính tương tác cao Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kinh tế số tạo thuận lợi cho phát triển văn hóa Việt Nam, giúp khai thác tiềm kinh tế văn hóa mơi trường số. Công nghệ số, in-tơ-nét phát triển kéo theo khả tiếp cận nội dung văn hóa trở nên dễ dàng không bị giới hạn đường biên giới quốc gia, điều đòi hỏi khác biệt, độc đáo nội dung, ý tưởng sản phẩm văn hóa ưu cạnh tranh quan trọng Các nước phát triển giới chuyển nhanh sang kinh tế tri thức, kinh tế sáng tạo, cơng nghệ số hóa số hóa nội dung văn hóa Những thay đổi đem lại hội lớn khả giảm thiểu chi phí sản xuất, góp phần tạo kênh phân phối, quảng bá sản phẩm mới, địi hỏi hành động nhạy bén thích ứng liên tục với thay đổi môi trường Sự chuyển đổi kỹ thuật số tinh thần kinh doanh đưa hội, khả thách thức cho ngành văn hóa phương thức hoạt động Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tạo tích cực xã hội tích cực văn hóa cho người dân, hội thúc đẩy tinh thần tự quản, lực làm chủ nhân dân việc tổ chức hoạt động sáng tạo văn hóa Người dân ngày khuyến khích tham gia vào hoạt động xã hội hoạt động văn hóa với tư cách nhân tố chủ động, từ hoạch định đến đánh giá vấn đề xã hội văn hóa, chí người đồng kiến tạo xã hội văn hóa với máy nhà nước Yếu tố nội sinh phát triển xã hội văn hóa tăng lên cao, phần thể vai trị tăng lên người dân so với Nhà nước nhiều vấn đề xã hội văn hóa Chủ trương hội nhập quốc tế chủ động, tích cực, tồn diện Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam hội nhập phát triển Trong bối cảnh tồn cầu hóa, với đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, văn hóa Việt Nam có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo giá trị văn hóa Đặc biệt, cơng nghiệp văn hóa định hướng ngành trụ cột kinh tế Kinh tế đà phát triển, đời sống nhân dân cải thiện hình thành nên thị trường tiêu dùng/hưởng thụ văn hóa với nhu cầu ngày lớn, sở quan trọng thúc đẩy văn hóa phát triển 2.2 Thách thức Bên cạnh hội, văn hóa Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức, là: Thách thức việc hồn thiện thể chế văn hóa. Để hỗ trợ đa dạng động văn hóa (mà khơng can thiệp q đà giới hạn sức sáng tạo), cần hoàn thiện sách thuế quy định pháp luật kinh doanh nghệ thuật thị trường, quyền sở hữu trí tuệ, hồn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy tham gia vào phát triển văn hóa đối tác nguồn lực khác Thúc đẩy phát triển cơng nghiệp văn hóa hay cơng nghiệp sáng tạo giải pháp để phát triển văn hóa Xây dựng chế thúc đẩy phát huy nguồn lực, nhằm tạo nên hiệp lực, hợp tác chặt chẽ văn hóa, thúc đẩy điều phối, kết hợp Nhà nước, nhà tài trợ, thành phần tư nhân để hỗ trợ cho phát triển bền vững, tăng trưởng, cạnh tranh cải tổ lĩnh vực văn hóa Thách thức việc chuyển đổi mơ hình từ quản lý tập trung sang mơ hình phân cấp quản lý văn hóa phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; trong đó, chức Chính phủ chuyển theo hướng làm văn hóa sang quản lý văn hóa, từ quản lý vi mô sang quản lý vĩ mô, từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp Thách thức việc tiếp tục đổi tư lãnh đạo văn hóa của Đảng theo hướng cởi mở, phát huy tính sáng tạo, chủ động chủ thể văn hóa Xây dựng chủ trương, đường lối, nghị bám sát thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu phát triển bền vững; có phân quyền rõ ràng Đảng quyền triển khai thực Gia tăng việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá trình thực Đổi tư quản lý văn hóa dựa tư tưởng quyền văn hóa tinh thần xây dựng hệ thống hành công đại; bước xây dựng chế phân cấp, phân quyền theo nguyên tắc quan nhà nước tập trung vào phát triển hệ thống thể chế, đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng chủ chốt, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, tổ chức số hoạt động kiện văn hóa - nghệ thuật quốc gia, việc cịn lại giao cho cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực Thách thức việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lĩnh vực văn hóa trong bối cảnh nguồn lực dành cho văn hóa, chế sách khuyến khích đầu tư cho văn hóa chưa đáp ứng nhu cầu, chưa tương xứng với vai trị vị văn hóa đặt quan điểm phát triển bền vững đất nước Thách thức về năng lực đổi sáng tạo, việc cải cách lĩnh vực văn hóa để làm cho văn hóa trở nên phát triển bền vững hơn; trong có thách thức việc nâng cao lực quản lý văn hóa chế thị trường, kỹ kinh doanh. Một yêu cầu lĩnh vực văn hóa cần thiết lập mối quan hệ mạnh mẽ với công chúng/người tiêu dùng, doanh nghiệp cộng đồng, từ nâng cao nhận thức giá trị khác văn hóa Thách thức bối cảnh kinh tế số, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền thông đa phương tiện kỹ thuật số, thị trường tự do, lĩnh vực văn hóa cần tạo khác biệt ứng dụng tiến khoa học - công nghệ việc tạo sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đa dạng, đáp ứng nhu cầu công chúng Sự bùng nổ thông tin, truyền thông kèm với sóng giao thoa, du nhập văn hóa với nhiều yếu tố văn hóa mới, có mặt tích cực có khơng tiêu cực, trình độ cán phương tiện kỹ thuật để quản lý vấn đề mẻ hạn chế, dẫn đến lúng túng, bị động tổ chức thực Thách thức từ tồn cầu hóa văn hóa q trình lưu thơng mà thơng qua đó, văn hóa dân tộc ngày hội nhập phụ thuộc lẫn Toàn cầu hóa văn hóa có nguy làm sắc văn hóa dân tộc khơng nâng cao sức mạnh nội sinh văn hóa, tiến hành đại văn hóa khơng xa rời giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Bối cảnh tồn cầu hóa đặt thách thức cần xử lý đắn mối quan hệ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú cho văn hóa Việt Nam, củng cố nội lực, tạo sức đề kháng trước “xâm lăng văn hóa” từ bên ngoài, xử lý tốt mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế; xử lý tốt xung đột văn hóa nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, tồn cầu hóa Thách thức việc xử lý hài hịa nhiều mối quan hệ khác văn hóa, như mối quan hệ văn hóa trị, văn hóa kinh tế, truyền thống đại 2.3 Trách nhiệm niên Thứ nhất, niên phải nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, có sở nhận thức giúp niên có hành động việc đề chương trình, kế hoạch hành động có hiệu Khơng có vậy, cịn sở, động lực cho niên tích cực nghiên cứu, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, tham gia vào lễ hội với thái độ nghiêm túc, cầu thị biết tiếp thu chọn lọc có phê phán tinh hoa văn hóa dân tộc giới, thấy hay, tiến cần phải trân trọng giữ gìn, quảng bá Thứ hai, phải đề chương trình, kế hoạch hành động cụ thể thiết thực để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Sau có nhận thức niên phải xây dựng kế hoạch, đề biện pháp cụ thể hữu ích để làm cho di tích lịch sử, lễ hội truyền thống dân tộc lễ hội Đền Hùng Phú Thọ, lễ hội chùa Hương Hà Nội… thăng hoa có ý nghĩa quan trọng mặt tinh thần Thông qua công tác tuyên truyền vận động, giáo dục, niên cần ý thức giúp người dân biết giữ gìn có, hiểu rõ đâu cần phải giữ gìn, bảo vệ khơng cho hơm mà cịn cho mãi sau cần phê phán, loại bỏ khỏi đời sống xã hội Ở thi, chương trình, lễ hội dịp tốt niên phát huy hết vai trò, sở trường, lực thân góp phần định hướng giá trị đạo đức, lối sống có văn hóa cho niên tầng lớp khác Thứ ba, phát huy tính tích cực, chủ động niên giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Điều kiện bên ngồi có thuận lợi nữa, thân niên khơng tích cực nghiên cứu, tìm hiểu khơng phát huy vai trị thân Khơng hết mà niên phải người chiến sĩ xung phong mặt trận văn hóa Hồ Chí Minh nói: Mỗi người phải chiến sĩ đấu tranh chống lại văn hóa lai căng, xấu độc từ bên ngồi Thấy vai trị mình, có bạn sinh viên vượt qua chặng đường hàng trăm số để lên vùng cao đem chữ đến với đồng bào, góp phần xóa mù chữ, giúp đồng bào biết ánh sáng văn minh tiến tích cực ủng hộ chủ trương, sách Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Thứ tư, niên phải tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch mặt trận văn hóa tư tưởng Hiện chủ nghĩa đế quốc lực thù địch triệt để lợi dụng đấu tranh mặt trận văn hóa chúng coi mũi nhọn xung kích làm phai nhạt mục tiêu lý tưởng niên Những biểu xấu văn hóa phương Tây với lối sống thực dụng, sống có biết hơm nay, khơng biết đến có ngày mai; hành vi ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc; thích thú phim nước với nội dung chém giết, võ thuật nhiều tệ nạn niên phản văn hóa, việc làm hành động tác động mạnh đến tâm lý niên Sự tác động xấu dễ làm cho phận niên quay lưng lại với lịch sử dân tộc, với phong tục tâp quán người Việt Nam, với văn hóa Việt Nam Thanh niên người hàng ngày hàng phải đối mặt, phải tiếp xúc với văn hóa nhiều phải chủ động kế thừa tiến lọc bỏ không phù hợp, ngược lại với văn hóa dân tộc Thanh niên phải nhận thức rõ văn hóa Việt Nam thành kết tinh văn hóa dân tộc văn hóa giới, phải trang bị cho hệ thống tri thức vững vàng, đầy đủ để khơng bị động bất ngờ, thường xun tìm hiểu văn hóa dân tộc văn hóa giới để tạo hành trang tri thức, góp phần xây dựng đất nước KẾT LUẬN Sự phát triển văn hóa Việt Nam tương lai tới quan trọng phát triển chung đất nước Tận dụng hội phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu vượt qua thách thức cách thức tốt để Việt Nam phát triển văn hóa, thực biến văn hóa trở thành động lực mục tiêu cho phát triển đất nước, để văn hóa thực “soi đường cho quốc dân đi” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tạp chí Mặt Trận * Wiki media 10

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w