Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm lễ hội .3 Khái quát thân đời anh hùng Nguyễn Trung Trực Khái quát lễ hội Nguyễn Trung Trực .5 Tiến trình lễ hội .6 4.1 Thời gian, địa điểm 4.2 Công tác chuẩn bị Nội dung lễ hội .8 5.1 Phần lễ 5.2 Phần hội Ý nghĩa lễ hội .10 Sự biến đổi lễ hội Nguyễn Trung Trực TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang .10 7.1 Tích cực 10 7.2 Tiêu cực 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .13 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho em lớp có hội tiếp xúc với học phần Học phần vừa qua mang đến cho chúng em nhiều điều thú vị lượng kiến thức bổ ích cho ngành học tảng cho công việc sau Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hoài Anh – giảng viên hướng dẫn đồng hành dẫn dắt lớp Mặc dù, q trình học có nhiều vấn đề khó khăn Covid19, khơng học gặp gỡ trực tiếp trường Nhưng thầy hooxx trợ sinh viên tiếp thu tốt học phần tạo cho sinh viên hội rèn luyện thêm Trong trình học tập, thân em tập thể lớp có thiếu sót mong thầy thông cảm Em xin trân trọng cảm ơn! MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước xem đa dạng sắc dân tộc Có lễ nghi, phong tục đặc biệt mang nhiều giá trị cốt lõi Điều thể văn hóa Việt Nam có lịch sử từ lâu đời Văn hóa Việt Nam thể qua phong tục lễ nghi vốn có, truyền từ đời sang đời khác để lưu truyền Lễ hội yếu tố quan trọng nhằm giữ gìn lễ nghi, phong tục truyền thống vốn có Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trị chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, giải bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Lễ hội Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang lễ hội mang ý nghĩa to lớn người dân Việt Nam nói chung người dân tỉnh Kiên Giang nói riêng Ngày nay, phát triển vượt bậc xã hội khoa học công nghệ nên lễ hội có nhiều thay đổi Nghi lễ hay phần hội xung quanh có khác biệt đại truyền thống Chính vậy, tơi chọn đề tài “Lễ hội Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang từ truyền thống đến đại NỘI DUNG Khái niệm lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng “Lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực “Hội” sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Theo từ điển tiếng việt, lễ hiểu “nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm việc, kiện có ý nghĩa đó”; hội “cuộc vui cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt” Từ giải nghĩa hiểu lễ hội hoạt động tổ chức để thể nghi lễ nhằm tôn vinh thần linh, tôn giáo hay kỉ niệm kiện trị văn hóa, xã hội có tính chất thiêng liêng cộng đồng xã hội, diễn không gian thời gian cụ thể Cũng lĩnh vực văn hóa khác, lễ hội có tính dân tộc tính lịch sử Trong “ Hội hè Việt Nam ” tác giả cho “ Hội lễ sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Hội lễ có sức hấp dẫn, lơi cuốc tầng lớp xã hội tham gia để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ Trong “ Lễ hội cổ truyền” – Phan Đăng Nhật cho “ Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai” Như hiểu cách khái quát, lễ hội hình thức sinh hoạt cộng đồng mang tính làng xã gồm hai yếu tố “ Lễ” “hội” Hai yếu tố hai đặc trưng liền với Trước hết lễ bái, tế lễ thần linh, cầu phúc sau thăm thú vui chơi nơi đông đúc, vui vẻ (hội) Lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân Khái quát thân đời anh hùng Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực sinh năm 1838 Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An, xã Bình Đức, huyện Bến Lức, Long An Nguyên quán gốc xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Thân sinh Nguyễn Văn Phụng, thân mẫu bà Lê Kim Hồng Vốn xuất thân từ nghề chài lưới, lúc nhỏ thích học võ nên lớn lên ơng giỏi võ, thể lực khỏe mạnh, có nhiều nghị lực nhiều mưu lược Vào tháng năm 1859, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, chúng sức đàn áp dã man, nhiều phong trào yêu nước dậy khắp nơi tỉnh miễn đơng Lúc đó, Nguyễn Trung rực chiến đấu hàng ngũ nghĩa quân phía Tân An nhằm bảo vệ vùng Gị Cơng Địa bàn nghĩa qn vùng Bến Lức, dọc theo sông Vàm Cỏ Đông Trận diễn vào năm 1861 vàm Nhựt Tảo (huyện Tân Trụ, tỉnh Long An ngày nay) Cụ nghĩa binh nông dân giả làm đám rước dâu sông để tiếp cận đốt cháy tàu L’Esperance quân Pháp Chiến công làm dấy lên phong trào chống Tây sau đại đồn Chí Hịa thất thủ vào ngày 252-1861 Tiếng tăm Nguyễn Trung Trực vang dội, làm binh lính Pháp phải dè dặt Nhậm chức Lãnh binh, Nguyễn Trung Trực đưa quân hoạt động tỉnh miền Tây Cụ đưa quân trấn giữ Hà Tiên chậm bước so với quân Pháp Thay phải trở Bình Thuận theo lệnh triều đình, Nguyễn Trung Trực đưa quân xuống khu vực sông Cái Lớn (Kiên Giang) để chờ thời Uy tín cụ lan rộng nên dễ dàng tập hợp người yêu nước cộng đồng KinhHoaKhmer địa phương Trận thứ hai diễn vào lúc sáng 16-6-1868, Nguyễn Trung Trực dẫn quân xuất phát từ Tà Niên (nay xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, Kiên Giang) đánh úp đồn Kiên Giang, gây hoang mang quân lính Pháp Sau đó, cụ kéo qn Hịn Chơng-Kiên Lương Phú Quốc để tiếp tục chiến đấu Về sau, thi sĩ Huỳnh Mẫn Đạt quê Rạch Giá nhắc đến cụ qua hai câu thơ ghi lại hết công trạng ông Long An Kiên Giang: “Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa; Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.” Nhưng quân Pháp mạnh, kháng chiến Nguyễn Trung Trực sớm kết thúc Khơng cam tâm để đồng đội bị đói khát, dân thường bị giết hại vô tội, cụ Nguyễn phải đầu hàng Phú Quốc Sau đưa Nguyễn Trung Trực Gia định tìm cách dụ dỗ khơng thành Địch áp dải cụ Kiên Giang Sau đó, cụ bị xử chém đầu chợ Rạch Giá Người dân nghe tin, người dân Tà Niên, tổ chức dệt chiếu trải cho cụ đứng bị xử tử Trước chết, cụ Nguyễn mở mắt nhìn bầu trời quê hương, nhìn người cụ thọ ơn cưu mang đồng đội thời gian qua Cụ Nguyễn Trung Trực dõng dạt hô lớn: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Khái quát lễ hội Nguyễn Trung Trực Hàng năm vào cuối tháng Tám âm lịch, người dân khắp nơi tụ TP Rạch Giá (Kiên Giang) nơi có ngơi đình thần thờ cụ Nguyễn Trung Trực, thắp nén hương tỏ lịng tri ân, tưởng nhớ đến cơng lao người anh hùng áo vải Lễ hội bắt nguồn từ đám giỗ phạm vi nhóm người nhỏ thôn, ấp, đến phát triển thành lễ hội lớn tỉnh, có giá trị tồn khu vực, mang đậm nét văn hóa dân gian đặc sắc vùng đồng sông nước Bài nghiên cứu nhằm miêu tả, làm rõ lễ hội, để thấy giá trị văn hóa tâm linh người dân nơi Trước đình nhà nhỏ gỗ, mái lợp lá, ngư dân vùng dựng lên để thờ thần Nam Hải Qua nhiều lần sửa chữa, mở rộng đến đình trở nên khang trang, bề Tất kinh phí, cơng cán tu bổ, xây dựng nhân dân tự nguyện đóng góp Tiến trình lễ hội 4.1 Thời gian, địa điểm Ngày 27-10-1868 (nhằm ngày 12-9 năm Mậu Thìn), có người dù “thất hiên ngang” bước lên đoạn đầu đài, đón nhận chết đầy dũng khí, để lại cho hậu hai chiến công oanh liệt “Hỏa hồng Nhựt Tảo” “Kiếm bạt Kiên Giang” câu nói bất hủ vào lịch sử, thể ý chí chống ngoại xâm đến dân tộc Việt Nam: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Đó Người anh hùng nông dân áo vải Nguyễn Trung Trực Với lịng kính ngưỡng sâu sắc Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, nhiều năm qua, hoạt động tưởng niệm đầy tính nhân văn nhân ngày giỗ Nguyễn Trung Trực (12-9 Âm lịch) năm trở thành sinh hoạt văn hóa truyền thống tiêu biểu địa phương; nhân dân đến dâng hương tưởng niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Đây dịp để cán nhân dân thể lòng thành kính tri ân cơng lao, đóng góp to lớn bậc tiền nhân lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc; tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước Mặc dù thời thuộc Pháp, việc cúng viếng AHDT Nguyễn Trung Trực bị cấm đoán gắt gao, Nhân dân tỉnh Long An, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau… bí mật thờ tổ chức lễ giỗ cụ Nguyễn Càng sau, việc kỷ niệm ngày Nguyễn Trung Trực trở thành hoạt động văn hóa có tính truyền thống có sức lan tỏa sâu rộng, thu hút hàng triệu lượt người dân khắp tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long địa phương khác tham dự Lễ hội truyền thống kỷ niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tổ chức ngày, thức khai mạc từ ngày 26/8 đến ngày 28/8 âm lịch di tich lịch sử - văn hóa Đình thần Nguyễn Trung Trực (TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) 4.2 Công tác chuẩn bị Để chuẩn bị cho lễ hội chu đáo, ban tổ chức thường vận động người dân quyên góp tiền tài lẫn cơng sức Lễ hội phục vụ miễn phí hoàn toàn cho tất khách từ tỉnh đến dự Từ việc đón khách, phục vụ ăn uống ngủ nghỉ để người dân có ví trí thoải mái Ngoài phần vận động nhân lực để hỗ trợ, người tổ chức cần có q trình chuẩn bị chu đáo trước lễ hội Vì có phần lễ phần hội nên cần có cơng đoạn riêng biệt Phần lễ thường có nghi lễ định nên chuẩn bị theo nghi thức truyền thống Trước đây, lễ hội trọng vào phần lễ lễ nghi vốn điều cốt lõi lễ hội Nét độc đáo nói đến Lễ hội Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá hàng năm, Ban Tổ chức nhận chia sẻ, đồng hành bà khắp nơi từ vật chất đến cơng sức tất thành cơng Lễ hội, với lòng hướng vị anh hùng dân tộc Lễ hội Nguyễn Trung Trực thường kéo dài 03 ngày, từ ngày 26 đến 28/8 âm lịch, nhưng, nhiều người đến đình trước tuần lễ Ai mong muốn hịa vào khơng khí trang trọng, thiêng liêng phần lễ; náo nhiệt, vui tươi phần hội tất lịng biết ơn, tơn kính vị anh hùng hy sinh thân cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Dù vậy, xã hội có nhiều điều kiện nên lễ hội ngày chuẩn bị chu đáo, đặc sắc Công tác tổ chức trở nên chuyên nghiệp, có kịch cụ thể, có chương trình, trang hồng đường phố,… Lễ hội xem lễ hội lớn quan trọng năm tỉnh Kiên Giang Vì vậy, lễ hội nhận nhiều quan tâm ban ngành đồn thể nhận từ hỗ trợ Về công tác tuyên truyền ban tổ chức nhận hỗ trợ từ quan Sở Thông tin truyền thông, báo Kiên Giang, Đài Phát – Truyền hình Kiên Giang Tỉnh Kiên Giang cịn đầu tư vào lễ khai mạc, chương trình văn nghệ Không trọng vào vấn đề xung quanh trên, lễ hội đặc biệt trọng tới lễ dâng hương Nội dung lễ hội Được năm 1996 trì đến nay, lễ hội Nguyễn Trung Trực lễ hội quan trọng dân địa phương, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tôn vinh hy sinh lớn lao nghiệp bảo vệđất nước vị anh hùng 5.1 Phần lễ Lễ tổ chức theo nghi lễ truyền thống bao gồm lễ thượng đại kỳ, thỉnh sắc thần, an vị niệm hương, lễ thỉnh an vị thần,lễ tế quan Phó, tế đàn cả, phần hương, lễ tế cụ Nguyễn, lễ rước sắc thần từ cổng Tam Quan đình, lễ dâng hoa,… Mặc dù vị thần dân phong tặng, song lễ hội truyền thống Nguyễn Trung Trực tổ chức lễ hội vị thần thức sắc phong Phần lễ theo nghi thức tế lễ truyền thống, số hoạt động hội trở thành nội dung thiếu lễ hội Nghi thức lễ tiến hành giống tế Kỳ Yên cúng thần Thành Hồng đình làng Với nghị thức tế lễ theo điển lệ, tức đảm bảo tính trang nghiêm xứng hợp với tơn vị người anh hùng tôn làm thần từ xa xưa Dịp lễ hội, Di tích lịch sử văn hóa đình Nguyễn Trung Trực (TP Rạch Giá) xem nơi thờ phụng vị thần Nguyễn Trung Trực thu hút hàng t người dân khắp tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long địa phương khác tham dự Hiện nơi lưu giữ sắc phong hoành phi Cũng từ sắc phong hồnh phi này, xác định tiền thân Di tích lịch sử văn hóa đình Nguyễn Trung Trực ngày ngơi đình xây dựng nên từ năm 1869 Sau số lần trùng tu, đến ngày 2231988, Đình Nguyễn Trung Trực (cũ) Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cấp công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia, đồng thời Đình Nguyễn Trung Trực gọi Di tích lịch sử văn hóa Đình Nguyễn Trung Trực ngày 5.2 Phần hội Hội bao gồm trò chơi dân gian đặc sắc sôi động chợ phiên, múa lân, hội thao với chương trình văn nghệ truyền thống ca ngợi cơng ơn tái lai hình ảnh vị anh hùng Nguyễn Trung Trực Là lễ hội lớn diễn nhiều ngày phần hội tổ chức hoành tráng Ngoài phần nghi thức lễ tế diễn đền thờ, người dân cịn tổ chức chương trình văn nghệ phục vụ cho nhân dân, mượn sân khấu làm nơi tái lại vị anh hùng có cơng với dân tộc Mặc dù mang tính chất vui chơi giải trí chương 10 trình khơng phần ý nghĩa hấp dẫn Ngoài phục vụ tiết mục hay, chương trình năm cịn mang ý nghĩa hun đúc lịng nhân dân tình u q hương đất nước, biết ơn người ngã xuống độc lập tự Ý nghĩa lễ hội Từ bao đời nay, Nhân dân Việt Nam thể tốt đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ tri ân công lao vị anh hùng dân tộc, người hy sinh đất nước, có cơng gây dựng vùng đất cho hậu nét đẹp văn hóa Việt Một hình thức phổ biến để nhớ đến cơng lao người khuất tổ chức lễ hội nhân ngày đặc biệt, tạo nên kiện tôn vinh người có cơng Trong lễ hội, phần lễ nghi thức tế bái mang tính tâm linh, tỏ lịng thành kính đến bậc thánh thần, tiền nhân Phần hội tổ chức để góp phần thu hút người đến tham gia lễ hội, tạo gắn kết cộng đồng hội xem di sản văn hóa quý giá dân tộc, mang giá trị thời đại to lớn Ngồi ý nghĩa tơn vinh vị anh hùng dân tộc, tỉnh cịn muốn qua hình ảnh Cụ Nguyễn để giáo dục hệ trẻ tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" Nhân dân Kiên Giang giới thiệu đến bạn bè quốc tế nét đẹp truyền thống người dân Việt Nam chung thủy sắt son, đồn kết lịng bảo vệ xây dựng Tổ quốc Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, Lễ hội Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá lễ hội cộng đồng đặc biệt, có sức sống mãnh liệt đời sống Nhân dân mà lễ hội Việt Nam có Hiện nay, Sở Văn hóa Thể thao lập hồ sơ khoa học đề nghị công nhận Lễ hội truyền thống AHDT Nguyễn Trung Trực đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 11 Sự biến đổi lễ hội Nguyễn Trung Trực TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 7.1 Tích cực Hiện lễ hội ngày phát triển, phát triển quy mơ cách bày trí, cách tổ chức Những phần cốt lõi nghi lễ giữ nguyên để bảo tồn ý nghĩa vốn có Phần lễ có nhiều phần phức tạp lưu giữ thực mùa lễ hội Để tránh vấn đề, người dân lượt bỏ nghi lễ không cần thiết không đáng kể Lễ hội tổ chức quy mô lớn thu hút đơng đảo du khách ngồi tỉnh đến tham gia, số lượng du khách tăng dần theo năm Ngồi cịn có người hậu duệ cụ Nguyễn từ nơi khác tham dự Các nghi lễ tiến hành nghiêm trang đảm bảo tính thiêng liêng lễ hội tượng xin xăm, mê tín dị đoan, bói tốn, khơng có lễ hội Đây lễ hội thực từ vận động tài chính, nguồn lực từ bà nhân dân ngồi tỉnh, đội ngũ tình nguyện viên phục vụ lễ hội đông đảo Khách tham quan khơng đến cúng đình, ăn uống xem nghệ thuật miễn phí mà cịn ngủ nghỉ, khám bệnh miễn phí Ban tổ chức sở ban ngành phối hợp để khơng có tượng lấn chiếm lịng lề đường diễn không bán hàng rong khu vực diễn hoạt động lễ hội Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm thắt chặt, khơng để xảy tình trạng ngộ độc thức ăn thời gian diễn lễ hội Môi trường vệ sinh đảm bảo, khơng xảy tình trạng ứ đọng rác thải Cơng tác an tồn phịng chống cháy nổ kiểm tra an tồn Tình trạng giao thơng kiểm sốt, khơng để xảy tình trạng kẹt xe gây tắc nghẽn giao thông khu vực xung quanh đền thờ 12 7.2 Tiêu cực Dù có biện pháp cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội vấn đề không đáng tiếc xảy tượng móc túi, xin ăn cịn xảy thời gian lễ hội; vài khách sạn nhà hàng tự động nâng giá cao so với giá niêm yết trước Một số khách tham dự lễ hội chưa có ý thức, xả rác bừa bãi, đậu xe lấn chiếm lòng lề đường cịn xảy KẾT LUẬN Như nói, Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội đánh giá hoạt động cộng đồng đa màu sắc, hấp dẫn lâu bền tất sinh hoạt chung người dân Tính tổng hợp, đa diện, đa dạng sinh hoạt gồm chứa hoạt động lễ hội nhà nghiên cứu văn hóa gọi tính ngun hợp văn hóa dân gian/văn hóa dân tộc Việt Nam Ấy tinh túy, tinh hoa Đất Người tụ hội dịp lễ hội Ấy lễ hội chứa hạt nhân thiêng liêng với nhiều ước vọng người muốn gửi gắm tới tầng cao xanh đầy huyền bí gắn với lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước hệ ười Việt Nam Tính thiêng lễ hội trở thành hạt nhân quan trọng gắn kết cộng đồng thành khối thống chung ước vọng Đặc biệt lễ hội với mục đích tưởng nhớ anh hùng dân tộc lễ hội Nguyễn Trung Trực TP Rạch Giá tỉnh Kiên Giang mang ý nghĩa cao quý tôn vinh giá trị tốt đẹp, lưu giữ truyền thống “uống nước nhớ nguồn” vừa mang tính thiêng liêng người trải qua thời kỳ khắc nghiệt phong kiến, vừa mang tính giáo dục người trẻ lớn lên xã hội đại 13 Xã hội ngày thay đổi, có nhiều thứ xem văn hóa truyền thông bị mai hay biến chất Lễ hội số Chính vậy, giá trị truyền thống cần bảo vệ gìn giữ lâu dài Tuy có nhiều vấn đề tiêu cực xoay quanh biến đổi phủ nhận biến đỏi tích cực lễ hội thời buổi đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Gia Ân, 2016, https://dulichdaiviet.com/cam-nang/le-hoi-nguyentrungtruc-o-kiengiang.html#:~:text=Ph%E1%BA%A7n%20l%E1%BB%85%20v%E1%BB%9 Bi %20nh%E1%BB%AFng%20nghi,tr%C3%AD%20trong%20n%E1%BB%99 i %20c%E1%BB%A7a%20TP (Truy cập ngày 3/5/2022) Ngọc Thy, 2020, https://svhtt.kiengiang.gov.vn/Trang/TinTuc/ChiTiet.aspx? nid=2536&chuyenm uc=2020 Việt Tiến, 2020, https://nhandan.vn/di-san/le-hoianh-hung-dan-tocnguyen-trung-truc-o-kien-giang-620350/ Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh – Phạm Minh Thảo (2006), Từ Điển Việt Nam Văn Hóa Tín Ngưỡng Phong Tục , NXB Văn hóa thơng tin Sử quán triều Hậu Lê , Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội (Hà Nội) ấn hành (1993) Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 14 Hình Tái hình ảnh Hình Tượng đài Nguyễn Trung Trực Hình Tượng đài cơng viên Hình Người dân tham dự Hình Khâu chuẩn bị Hình Người dân tham gia lễ hội 15