1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của muji tại việt nam

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU.........................2 1.1. Khái niệm về xây dựng thương hiệu...............................................................2 1.1.1. Khái niệm về thương hiệu.........................................................................2 1.1.2. Khái niệm về xây dựng thương hiệu .........................................................2 1.2. Vai trò của xây dựng thương hiệu ..................................................................3 1.2.1. Xây dựng thương hiệu tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ......3 1.2.2. Xây dựng thương hiệu tạo nên lợi ích bền vững cho doanh nghiệp.........3 1.3. Chiến lược xây dựng thương hiệu...................................................................3 1.3.1. Nghiên cứu thị trường...............................................................................3 1.3.2. Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh ....................................................................5 1.3.3. Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu ........................................5 1.3.4. Định vị thương hiệu ..................................................................................5 1.3.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu...............................................6 1.3.6. Truyền thông thương hiệu ........................................................................6 1.3.7. Đo lường và đánh giá ...............................................................................7 CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MUJI TẠI VIỆT NAM............................................................................................8 2.1. Tổng quan về thương hiệu MUJI....................................................................8 2.1.1. Giới thiệu chung về MUJI ........................................................................8 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................8 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động ...................................................................................9 2.1.4. Một vài thông tin về hoạt động của MUJI tại Việt Nam ..........................9 2.2. Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu MUJI tại Việt Nam .........10 2.2.1. Nguyên cứu thị trường............................................................................10 2.2.2. Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh của thương hiệu MUJI.............................16 2.2.3. Chiến lược phát triển thương hiệu MUJI Việt Nam...............................17 2.2.4. Định vị thương hiệu của MUJI...............................................................22 2.2.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu.............................................27 2.2.6. Truyền thông thương hiệu ......................................................................28 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA MUJI VÀ ĐƯA RA ĐỀ XUẤT.............................................................................31 3.1. Ưu điểm trong chiến lược xây dựng thương hiệu của Muji.......................31 3.1.1. Tận dụng đẩy mạnh vào yếu tố Khác biệt hóa và sáng tạo trong quá trình xây dựng thương hiệu........................................................................................31 3.1.2. Phát triển trải nghiệm khách hàng và đẩy mạnh sự tham gia và tương tác giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu ................................................................31 3.1.3. Xây dựng thương hiệu mang tính toàn cầu ............................................32 3.2. Kết quả từ chiến dịch thương hiệu MUJI....................................................32 3.2.1. Tăng trưởng doanh thu...........................................................................32 3.2.2. Mở rộng quốc tế......................................................................................33 3.2.3. Tương tác với cộng đồng ........................................................................34 3.2.4. Phản hồi tích cực từ khách hàng ............................................................34 3.2.5. Sự lan tỏa và tạo dựng xu hướng............................................................34 3.3. Hạn chế ............................................................................................................34 3.3.1. Phụ thuộc vào hình ảnh thương hiệu đến từ Nhật Bản ..........................34 3.3.2. Kéo dài quá trình nhận biết thương hiệu ...............................................35 3.4. Đưa ra đề xuất ................................................................................................36 KẾT LUẬN .............................................................................................................38 DANH MỤC THAM KHẢO.................................................................................39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG HIỆU TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu muji việt nam Lớp tín : MKT407(GD2 – HK2 – 2223).1 Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngơ Hồng Quỳnh Anh Hà Nội, tháng 06 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU .2 1.1 Khái niệm xây dựng thương hiệu .2 1.1.1 Khái niệm thương hiệu .2 1.1.2 Khái niệm xây dựng thương hiệu 1.2 Vai trò xây dựng thương hiệu 1.2.1 Xây dựng thương hiệu tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 1.2.2 Xây dựng thương hiệu tạo nên lợi ích bền vững cho doanh nghiệp .3 1.3 Chiến lược xây dựng thương hiệu 1.3.1 Nghiên cứu thị trường .3 1.3.2 Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh 1.3.3 Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu 1.3.4 Định vị thương hiệu 1.3.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu .6 1.3.6 Truyền thông thương hiệu 1.3.7 Đo lường đánh giá .7 CHƯƠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MUJI TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan thương hiệu MUJI 2.1.1 Giới thiệu chung MUJI 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .8 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 2.1.4 Một vài thông tin hoạt động MUJI Việt Nam 2.2 Quy trình xây dựng phát triển thương hiệu MUJI Việt Nam 10 2.2.1 Nguyên cứu thị trường 10 2.2.2 Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh thương hiệu MUJI 16 2.2.3 Chiến lược phát triển thương hiệu MUJI Việt Nam .17 2.2.4 Định vị thương hiệu MUJI .22 2.2.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 27 2.2.6 Truyền thông thương hiệu 28 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA MUJI VÀ ĐƯA RA ĐỀ XUẤT 31 3.1 Ưu điểm chiến lược xây dựng thương hiệu Muji .31 3.1.1 Tận dụng đẩy mạnh vào yếu tố Khác biệt hóa sáng tạo trình xây dựng thương hiệu 31 3.1.2 Phát triển trải nghiệm khách hàng đẩy mạnh tham gia tương tác giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu 31 3.1.3 Xây dựng thương hiệu mang tính tồn cầu 32 3.2 Kết từ chiến dịch thương hiệu MUJI 32 3.2.1 Tăng trưởng doanh thu 32 3.2.2 Mở rộng quốc tế 33 3.2.3 Tương tác với cộng đồng 34 3.2.4 Phản hồi tích cực từ khách hàng 34 3.2.5 Sự lan tỏa tạo dựng xu hướng 34 3.3 Hạn chế 34 3.3.1 Phụ thuộc vào hình ảnh thương hiệu đến từ Nhật Bản 34 3.3.2 Kéo dài trình nhận biết thương hiệu .35 3.4 Đưa đề xuất 36 KẾT LUẬN .38 DANH MỤC THAM KHẢO .39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1:Bên ngồi ví da MUJI 23 Hình 2: Bên ví da MUJI .24 Hình 3: Trang phục MUJI bày bán .25 Hình 4: Thiết kế đặc trưng MUJI 25 Hình 5: Khơng gian cửa hàng MUJI Việt Nam .26 Hình 6: Cửa hàng trải nghiệm MUJI Việt Nam 26 Hình 7: Doanh thu MUJI từ năm 2013 – 2022 .33 Hình 8: Số lượng cửa hàng MUJI giới tính đến năm 2015 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân tích đối thủ cạnh tranh 14 Bảng 2: Phân loại áo sơ mi nam MUJI 21 LỜI MỞ ĐẦU Từ điển Cambridge định nghĩa phát triển thương hiệu hành động tạo cho công ty thiết kế hay biểu tưởng nhằm quảng bá dịch vụ sản phẩm họ Không lâu trước đây, định nghĩa xác theo đồng tình số đơng Nhưng thực tế, cụm từ “phát triển thương hiệu” bị hiểu nhầm giới hạn yếu tố thẩm mỹ như: nhận diện hình ảnh Đối với nhiều người, chuyên gia không, thương hiệu nhận diện hình ảnh - tên, logo, thiết kế, bao bì, v.v Thương hiệu chí cịn thế, ý tưởng thương hiệu cách hiểu phát triển vượt bậc qua năm Cuối cùng, ta có hai cách giúp việc kinh doanh phát triển mà không cần phải tạo sản phẩm hay dịch vụ Bằng cách điều chỉnh giá, gia tăng giá trị sản phẩm họ có sẵn Làm thương hiệu, chiến lược phát triển thương hiệu tất làm tăng giá trị sản phẩm nhận thức khách hàng Nó định vị thương hiệu bạn theo cách mà thay đổi mở rộng nhận thức tệp khách hàng mục tiêu Điển ví dụ chiến dịch “Just like’’ Nike làm vào năm 1988 sau họ nhận họ hạn chế tệp khách hàng triển vọng cách tập trung vào khách hàng vận động viên thể thao Hiểu tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu cho phát triển chủ thể kinh doanh Ở tiểu luận này, nhóm chúng em tìm hiểu ứng dụng việc phát triển thương hiệu thực tế qua lăng kính thương hiệu MUJI Chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Ngơ Hồng Quỳnh Anh nhiệt tình giúp đỡ để chúng em hồn thành tiểu luận CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái niệm xây dựng thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu Theo định nghĩa hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (1960), thương hiệu tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hay phối hợp yếu tố nhằm nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ nhà sản xuất phân biệt với thương hiệu đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên với định nghĩa này, thương hiệu nhận biết thơng qua hình ảnh hữu hình, phân biệt cách trực quan Khái niệm cho tương đồng với nhãn hiệu Ngày nay, thương hiệu sử dụng với nghĩa rộng Theo T Nhàn (2010), thương hiệu tổng hợp tất yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý tính cảm tính sản phẩm, bao gồm thân sản phẩm, tên gọi, biểu tượng, hình ảnh thể sản phẩm đó, dần tạo dựng qua thời gian chiếm lĩnh vị trí rõ ràng tâm tri khách hàng Tổng hợp lại, tiểu luận này, chúng em cho rằng: Thương hiệu dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức Thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp, niềm tin khách hàng dành cho doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm xây dựng thương hiệu Theo J Baer (2011), xây dựng thương hiệu nghệ thuật việc xếp bạn muốn người nghĩ công ty bạn với người thường nghĩ cơng ty bạn ngược lại Còn theo T Nga (2016), xây dựng thương hiệu trình giúp phân biệt hàng hóa dịch vụ khác biệt doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Nhìn chung, xây dựng thương hiệu việc giúp khách hàng người liên quan thấy làm cho sản phẩm bạn dịch vụ khác biệt, hấp dẫn đối thủ cạnh tranh Đây trình lâu dài với tâm khả vận dụng hợp lý tối đa nguồn lực biện pháp để sản phẩm có vị trí tâm trí khách hàng Việc tạo yếu tố thương hiệu bước khởi đầu quan trọng để có cứ, yếu tố vật chất cụ thể nhằm liên kết nhớ khách hàng đến với doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp Cũng từ khái niệm này, suy ra, phát triển thương hiệu hoạt động dựa vào lớn mạnh thương hiệu thị trường mà tiến tới mở rộng kinh doanh, làm tăng độ uy tín, tin cậy, chất lượng cho thương hiệu; đồng thời tạo chiều hướng hay lĩnh vực kinh doanh đa dạng cho thương hiệu xây dựng 1.2 Vai trò xây dựng thương hiệu 1.2.1 Xây dựng thương hiệu tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp từ lâu trở thành mục tiêu chiến lược doanh nghiệp nhằm gia tăng lợi cạnh tranh thị trường Thương hiệu có giá trị lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường cao mang tính bền vững lâu dài Xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề sống tất doanh nghiệp, vai trò việc xây dựng thương hiệu hiểu vai trò thương hiệu doanh nghiệp 1.2.2 Xây dựng thương hiệu tạo nên lợi ích bền vững cho doanh nghiệp Thương hiệu đóng vai trị lợi ích bền vững lâu dài doanh nghiệp Một doanh nghiệp có thương hiệu có hội thành cơng phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trưởng tiêu thụ kinh doanh có lợi nhuận Các nghiên cứu thương hiệu có danh tiếng tốt người tiêu dùng tin sản phẩm có chất lượng cao (Choi, 1998) 1.3 Chiến lược xây dựng thương hiệu 1.3.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường hoạt động thu thập thông tin thị trường mục tiêu phân tích liệu thu nhằm đưa câu trả lời cho vấn đề phát sinh kinh doanh Nghiên cứu thị trường giúp giảm rủi ro hỗ trợ cho việc đưa định nhà sáng lập Hoạt động nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp xác định phân khúc khách hàng mục tiêu để tập trung nguồn lực khai thác, nhận diện đối thủ cạnh tranh nắm bắt xu hướng thị trường Khách hàng mục tiêu (hay gọi thị trường mục tiêu) nhóm khách hàng mà doanh nghiệp bạn hướng tới – nhóm khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp chi trả cho sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thân Làm để phân khúc khách hàng mục tiêu? Đó câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhiều doanh nghiệp mơ hồ câu trả lời Có thể xác định khách hàng mục tiêu doanh nghiệp dựa theo mơ hình 5W: • Who: Ai người mua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ bạn? Hãy xác định khách hàng mục tiêu dựa theo tiêu chí như: Giới tính, độ tuổi, v.v • What: Khách hàng muốn điều sản phẩm, dịch vụ bạn? • Why: Vì họ quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ bạn? Họ mua để làm gì? • Where: Họ đâu? Mức thu nhập họ? Bạn xác định dựa trên: vị trí địa lý, mức thu nhập, sở thích, nhu cầu, hành vi tiêu dùng, v.v • When: Họ mua sản phẩm, dịch vụ bạn nào? Đối thủ cạnh tranh hiểu cá nhân, tổ chức kinh doanh loại mặt hàng có phân khúc khách hàng đưa mức giá tương đồng với loại sản phẩm với doanh nghiệp Trong trình xây dựng thương hiệu, việc phân tích đối thủ canh tranh giúp doanh nghiệp tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu đối thủ, qua chọn lựa cho chiến lược đắn Xu hướng thị trường việc thay đổi, di chuyển hướng thị trường Đối với ngành hàng, loại hình dịch vụ lại có xu hướng khác Doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cần nắm bắt xu hướng thị trường để khơng bị bỏ lại phía sau kịp thời nắm bắt hội 1.3.2 Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh Sứ mệnh thương hiệu Sứ mệnh tun ngơn doanh nghiệp có giá trị lâu dài thời gian, để phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, nhằm thể niềm tin, mục đích triết lý nguyên tắc kinh doanh doanh nghiệp, khẳng định lý đời tồn doanh nghiệp Tầm nhìn thương hiệu Tầm nhìn thương hiệu gợi định hướng cho tương lại, khát vọng thương hiệu điều mà thương hiệu muốn đạt tới Đó thông điệp ngắn gọn xuyên suốt định hướng cho thương hiệu mà doanh nghiệp muốn gửi cho tất người Hơn nữa, điều mà doanh nghiệp muốn khách hàng cảm nhận thương hiệu bạn tương lai Bên cạnh đó, tầm nhìn thương hiệu kim nam cho hoạt động doanh nghiệp 1.3.3 Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu Chiến lược thương hiệu kế hoạch phát triển thương hiệu có tính hệ thống nhằm đạt mục tiêu đề Chiến lược thương hiệu định hướng dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho thương hiệu thông qua việc định dạng nguồn lực doanh nghiệp cho xây dựng phát triển thương hiệu Chiến lược phát triển thương hiệu bao gồm: phân tích bối cảnh mơi trường bên bên trong; xây dựng mục tiêu chiến lược chung mục tiêu chiến lược cụ thể; lên kế hoạch phân bổ nguồn lực biện pháp áp dụng triển khai; dự báo rủi ro biện pháp phòng ngừa 1.3.4 Định vị thương hiệu Định vị thương hiệu (brand positioning) trình xây dựng thông đạt giá trị đặc trưng thương hiệu minh vào tâm trí khách hàng mục tiêu Theo Philip Kotler, định vị thương hiệu hành động thiết kế sản phẩm hình ảnh thương hiệu để giữ vị trí khác biệt có giá trị tâm trí khách hàng mục tiêu đề trả lời năm câu hỏi: • Ai khách hàng mục tiêu? • Khách hàng mua vào lúc nào? • Đối thủ cạnh tranh ai? • Sản phẩm có khác biệt? • Sản phẩm mang lại lợi ích cho khách hàng? 1.3.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Xây dựng nhận diện thương hiệu việc cá biệt hóa, cá nhân hóa thương hiệu doanh nghiệp, khiến khác biệt, tạo ấn tượng khách hàng Mục tiêu hệ thống nhận diện thương hiệu không chi tạo nhận biết, khác biệt, thể cá tính đặc thủ doanh nghiệp mà nhắm đến việc tác động đến nhận thức, tạo cảm giác doanh nghiệp lớn, tính chuyên nghiệp cao doanh nghiệp khách hàng cơng chúng Ngồi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bổ sung nhận diện thương hiệu cung cách phục vụ khách hàng, thái độ phục vụ khách hàng, quy trình làm việc khoa học mang đậm sắc văn hoá doanh quy mơ sung nghiệp Hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm: tên gọi (brand name), biểu tượng (logo), hình tượng (brand icon), hiệu (slogan), v.v 1.3.6 Truyền thông thương hiệu Truyền thông thương hiệu q trình phủ sóng, quảng bá để mang thương hiệu doanh nghiệp đến gần hơn, tiếp cận với đối tượng khách hàng tiềm nhiều Đây cịn q trình mà doanh nghiệp mang sản phẩm, dịch vụ giới thiệu rộng rãi với khách hàng Bởi giai đoạn mà cạnh tranh ngày gay gắt thị trường, việc chủ động quảng bá thương hiệu tiếp cận khách hàng điều vô cần thiết Thực tốt chiến dịch truyền thông thương hiệu giúp doanh nghiệp tạo niềm tin tốt với khách hàng Đây sở để khách hàng đưa định mua hàng nhanh chóng hơn, rút ngắn trình mua hàng tăng gia tăng hội giữ chân khách hàng Công tác truyền thông quảng bá thương hiệu xác tập trung yêu cầu quan trọng trong chiến lược truyền thông, thường bao gồm kế hoạch: quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp đại sứ thương hiệu quan hệ công chúng 1.3.7 Đo lường đánh giá Việc đánh giá kết xây dựng thương hiệu thông qua việc tính tốn tiêu thương hiệu, sau so sánh kết đạt với mục tiêu đề ra, từ có biện pháp thúc đẩy điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo hiệu cao cho chiến lược thương hiệu Đánh giá thương hiệu thực thông qua tiêu như: • Mức độ nhận biết thương hiệu

Ngày đăng: 04/06/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w