Hợp đồng dân sự là một trong những phương thức hữu hiệu để các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Việc xác định thời điểm có hiệu lực của một hợp đồng là rất quan trọng. Bởi kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực thì quyền và nghĩa vụ của các bên mới phát sinh, và được pháp luật bảo vệ. Hơn nữa, đó hơn một năm qua Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, đang trên đà hội nhập nền kinh tế toàn cầu, quá trình hội nhập mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức. Các tranh chấp về hợp đồng dân sự cũng ngày một gia tăng và mức độ phức tạp ngày càng cao đòi hỏi pháp luật về hợp đồng dân sự phải hoàn thiện hơn để giải quyết một cách triệt để. Để giải quyết vấn đề này em xin chọn đề tài số 09: “Phân tích quy định của pháp luật hiện hành và cho ví dụ mimh họa về các thời điểm hợp đồng có hiệu lực. Nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật”.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………………3 I Một số vấn chung hợp đồng……………………………………………………3 Khái niệm hợp đồng………………………………………………………… II Phân tích thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật Lấy VD………………4 1.Cơ sở pháp lý…………………………………………………………………… Các trường hợp có hiệu lực hợp đồng……………………………………… 3.Ý nghĩa việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng………………… III (Thực trạng và) Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật……………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………….10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………11 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………12 MỞ ĐẦU Hợp đồng dân phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng quan trọng Bởi kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên phát sinh, pháp luật bảo vệ Hơn nữa, năm qua Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, đà hội nhập kinh tế tồn cầu, q trình hội nhập mở nhiều hội có nhiều thách thức Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Để giải vấn đề em xin chọn đề tài số 09: “Phân tích quy định pháp luật hành cho ví dụ mimh họa thời điểm hợp đồng có hiệu lực Nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật” NỘI DUNG I.Khái quát chung hợp đồng Khái niệm hợp đồng Theo Điều 385 BLDS năm 2015 “ Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Có thể nói, hợp đồng giao dịch phổ biến đời sống xã hội làm phát sinh nghĩa vụ Trên thực tế, hợp đồng tồn vô phong phú đa dạng hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, vay, cho thuê, dịch vụ, bảo hiểm, gửi giữ, ủy quyền… Hợp đồng giao kết lời nói, hành vi, cụ thể văn Tùy theo trường hợp, hợp đồng dân phải công chứng, chứng thực, đăng ký Đối với hợp đồng mà pháp luật quy dđịnh phải đăng ký hợp đồng có hiệu lực đăng ký có hiệu lực từ thời điểm đăng ký Hợp đồng theo định nghĩa điều luật hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Theo đó, muốn cơng nhận hợp đồng thỏa thuận phải thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, Phải có hai bên chủ thể Khác với giao dịch hành vi pháp lý đơn phương thể ý chí bên chủ thể di chúc, hứa thưởng; hợp đồng phải thể ý chí hai bên chủ thể Cần lưu ý có tham gia hai bên chủ thể quan hệ hợp đồng khơng phải hai người bên bao gồm nhiều người Thơng thường, hợp đồng bao gồm hai bên có hợp đồng bao gồm ba, bốn bên… gọi chung hợp đồng đa phương Thứ hai, Phải có thống ý chí bên Khơng phải có hai bên chủ thể bày tỏ ý chí hình thành nên hợp đồng Hợp đồng hình thành thỏa thuận bên đạt đến thống tức ý chí hai bên đồng thuận chấp nhận hậu pháp lý hình thành hợp đồng giao kết Thứ ba, Sự thỏa thuận phải có hậu pháp lý làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Không phải thỏa thuận có thống ý chí hai hay nhiều bên hình thành nên hợp đồng Chỉ thỏa thuận có hậu pháp lý nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân hình thành nên hợp đồng Thời điểm có hiệu lực hợp đồng sở phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể cam kết hợp đồng dân Bên có quyền phép yêu cầu bên có nghĩa vụ thi hành nghĩa vụ hợp đồng, hưởng quyền lợi hợp pháp phát sinh từ hợp đồng Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng, phải chịu trách nhiệm dân trước bên có quyền việc vi phạm hợp đồng So sánh với định nghĩa hợp đồng BLDS năm 2005 nhận thấy định nghĩa hợp đồngtrong BLDS năm 2015 có tiến đáng kể Nếu điều 394 BLDS năm 2005 sử dụng thuật ngữ “khái niệm hợp đồng dân sự” Điều 385 BLDS năm 2015 bỏ cụm từ “dân sự” để “khái niệm hợp đồng” Định nghĩa thể tiến hợp lý lẽ khái niệm hợp đồng vừa thể ngắn gọn, súc tích vừa mang tính khái quát cao hiểu bao gồm tất loại hợp đồng theo nghĩa rộng (hợp đồng dân sự, hợp dồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng chuyển giao công nghê…) không hợp đồng dân theo nghĩa hẹp đơn Quy định tạo nên thống nhất, tránh chồng chéo nội dung văn thể bao quát BLDS đạo luật gốc hệ thống luật tư II Phân tích thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật Lấy VD 1.Cơ sở pháp lý Bàn thời điểm có hiệu lực hợp đồng quy định Điều 401 Bộ luật dân năm 2015, theo đó: “1.Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật.” Các trường hợp có hiệu lực hợp đồng Theo quy định khoản điều luật, thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định vào ba thời điểm sau: Trường hợp 1: Hợp đồng có hiệu lực thời điểm giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng xác định vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Khi bên thỏa thuận pháp luật khơng có quy định khác, hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng thường thời điểm bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng Ví dụ: Ngày 2/2/2018, A gửi đề nghị giao kết hợp đồng với B Ngày 10/2/2018, A nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng B Vậy thời điểm có hiệu lực hợp đồng phát sinh tính từ ngày 10/2/2018, sau A nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng từ B Như phân tích, pháp luật Việt Nam xác điịnh thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm sau: Thứ nhất, bên có thỏa thuận pháp luật có quy định im lặng đồng ý gioa kết hợp đồng, hợp đồng xem giao kết thời điểm hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng Nếu BLDS năm 2005 chưa xác định xác thời điểm giao kết hợp đồng trường hợp bên thỏa thuận im lặng đồng ý BLDS năm 2015 khắc phục hạn chế Tuy nhiên, quy định giới hạn việc xác định im lặng giao kết hợp đồng trường hợp bên thỏa thuận mà chưa quy định trường hợp theo thói quen theo tập qn Chính vậy, pháp luật dân cần quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp Ví dụ: Cơng ty A gửi đề nghị giao kết hợp đồng với công ty B, có nội dung: Nếu đến ngày 3/3/2018 bên B im lặng, khơng có trả lời hợp đồng hợp đồng có hiệu lực từ ngày ( tức ngày 4/3/2018) Đến thời hạn, bên B im lặng, khơng có phản đối Như vậy, xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định trường hợp từ ngày 4/3/2018 Thứ hai, hợp đồng thỏa thuận trực tiếp lời nói thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận bên đề nghị Trong trường hợp này, hiệu lực hợp đồng phát sinh bên thỏa thuận xong hết nội dung hợp đồng VD: Bà Loan đến cửa hàng ông Hùng để đặt may áo Hai bên thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên Theo đó, hiệu lực hợp đồng phát sinh sau bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng Thứ ba, thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Như vậy, thời điểm có hiệu lực hợp đồng phát sinh bên sau ký vào văn hay hình thức khác Minh họa cho trường hợp ngày 5/7/2018 Công ty Cổ phần Hòa phát ký kết hợp đồng dịch vụ với công ty cổ phần An Phúc Giám đốc công ty đại diện ký kết hợp đồng Như vậy, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng kể từ bên sau ký vào hợp đồng dịch vụ Thứ tư, hợp đồng giao kết thư tín, qua bưu điện hợp đồng giao kết vào ngày bên đề nghị nhận thư trả lời chấp nhận hợp lệ Thứ năm, hợp đồng giao kết phương tiện điện tử ngồi việc tn thủ quy định BLDS, việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng phải tuân theo qui định Luật giao dịch điện tử năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Ví dụ: Theo quy định Điều 18, 19, 20 Luật giao dịch điện tử năm 2005, khoản Điều 11 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 thời điểm nhận thơng điệp liệu “thời điểm người nhận truy cập chứng từ điện tử địa điện tử người nhận Thời điểm nhận chứng từ điện tử địa điện tử khác người nhận thời điểm người nhận truy cập chứng từ điện tử địa người nhận biết rõ chứng từ điện tử gửi tới địa này” Hoặc theo khoản Điều 10 Nghị định số 52/2013/NĐCP ngày 16/5/2013 “trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác, thời điểm nhận chứng từ điện tử thời điểm chứng từ điện tử tới địa điện tử người nhận truy cập được” Thứ sáu, trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định dựa theo thời điểm giao kết xác định lời nói Trường hợp 2: Thời điểm bên thỏa thuận Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực thời điểm giao kết, bên thỏa thuận hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm khác với thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lực thời điểm Qui định dựa sở nguyên tắc tự hợp đồng Vì bên có quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, nên có quyền tự lựa chọn thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tất nhiên, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng khác với qui định pháp luật, không trái pháp luật trái với chất hợp đồng Ví dụ: A B ký kết hợp đồng mua bán vật liệu Hai bên thỏa thuận thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng B giao hàng đến cửa hàng A Theo đó, trường hợp thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng xác định từ thời điểm B giao hàng cho A Trường hợp 3: Theo quy định pháp luật Trong trường hợp đặc thù thể chất hợp đồng cần có kiểm sốt chặt chẽ hiệu lực hợp đồng để bảo vệ bên, nhà làm luật quy định riêng thời điểm có hiệu lực hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm pháp luật quy định Ví dụ: Điều 458 quy định “Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm đăng ký” Khoản Điều 459 quy định: “Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; bất động sản đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản” Điều 503 quy định: “Việc chuyển quyền sử hữu đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định Luật đất đai.” Hoặc theo quy định Điều 148 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005: “Đối với loại quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký theo quy định điểm a khoản Điều Luật này, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp Đối với loại quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký theo quy định điểm a khoản Điều Luật , hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực theo thỏa thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghệ Khoản điều luật quy định bổ sung so với BLDS năm 2005 Theo đó, điều luật quy định, từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực , bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Có thể nói, hiệu lực hợp đồng vấn đề mang tính chất hợp đồng, suy cho cùng, bên thiết lập hợp đồng để ràng buộc quyền nghĩa vụ Hiệu lực hợp đồng giá trị pháp lý hợp đồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia, giá trị pháp lý ràng buộc bên tham gia hợp đồng phải tôn trọng thi hành nghiêm túc quyền nghĩa vụ Chỉ kể từ thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực quyền nghĩa vụ bên phát sinh bị ràng buộc với đồng thời bên tự ý rút lại, sửa đổi, hủy cam kết hợp đồng Chính vậy, xác định xác thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng vô cần thiết 3.Ý nghĩa việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng vấn đề có ý nghĩa pháp lý quan trọng Đây sở để bên xác định quyền nghĩa vụ Theo đó, bên biết thực theo họ cam kết Ngoài ra, sở để giải tranh chấp bên có vi phạm Lưu ý: Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Quy định nhẳm đảm bảo việc thực hợp đồng bên, đồng thời rõ ràng việc thay đổi nội dung hợp đồng (tức phải có thỏa thuận bên) III (Thực trạng và) Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật Một mặt, hạn chế tối đa loại hình thức có ý nghĩa điều kiện có hiệu lực hợp đồng Chỉ trường hợp cần bảo vệ lợi ích cơng cộng bảo vệ lợi ích bên tình hay bên yếu luật cần đặt thủ tục Lấy ví dụ, hợp đồng liên quan đến bất động sản pháp luật Pháp nguyên tắc hợp đồng ưng thuận nghĩa giao kết có hiệu lực từ bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, trừ trường hợp tặng cho bất động sản hay bán bất động sản xây dựng tương lai chấp bất động sản luật yêu cầu phải công chứng có hiệu lực, điều nhằm bảo vệ bên yếu bên tặng cho hay bên mua Thực tình, chúng tơi khơng hiểu pháp luật đất đai coi thủ tục đăng ký điều kiện có hiệu lực hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất, thực tế chục năm cho thấy hầu hết tranh chấp đất đai dính dáng đến vấn đề hình thức hợp đồng việc tun hợp đồng vơ hiệu chưa công chứng chứng thực gây thiệt hại nhiều cho bên tình Mặt khác, nghĩ đến việc xây dựng chế trách nhiệm dân bên giai đoạn chuẩn bị hợp đồng Ví dụ, BLDS Đức có quy định giai đoạn chuẩn bị hợp đồng bên có nghĩa vụ định nghĩa vụ thơng tin, hợp tác, có vi phạm phát sinh trách nhiệm Cuối cùng, nên chấp nhận lý thuyết hợp đồng tiền hợp đồng nhiều trường hợp đàm phán, dù chưa đến ký kết thức bên đạt số thỏa thuận mà pháp luật công nhận thỏa thuận mang chất hợp đồng Những thỏa thuận ký kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hợp đồng tương lai ký kết tổ chức quan hệ bên trình đàm phán Thực tế có nhiều tên gọi cho thỏa thuận tiền hợp đồng lại mang chất hợp đồng này, ví dụ, protocol d’accord, memorandum of understanding, letter d’intention (letter of intention)… Học thuyết nước theo truyền thống civil law gọi dạng thỏa thuận tiền hợp đồng (avant-contrat; contrat prealable) hợp đồng chuẩn bị (contrat preparatorie) KẾT LUẬN Như vậy, vấn đề thời điểm hợp đồng có hiệu lực, ví dụ giải pháp hoàn thiện pháp luật theo pháp luật hành Do kiến thức hạn chế, nhiều thiếu xót, mong thầy đọc giúp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật dân Bộ luật dân năm 2015 Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Văn Cừ -PGS.TS Trần Thị Huệ, nxb Công an nhân dân, năm 2017 Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, TS.Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), nxb Tư pháp, năm 2016 Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 (thực từ 01/01/2017), TS.Ngơ Hồng Oanh, nxb Lao động, năm 2016 https://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao ky-ket-hop-dong/thoi-diemgiao-ket-va-co-hieu-luc-cua-hop-dong/vn http://1080phapluat.vn/bai-viet/74/thoi-diem-co-hieu-luc-cua-hop-dong.htm https://luattueanh.vn/thoi-diem-co-hieu-luc-cua-hop-dong/ 11 PHỤ LỤC 12