Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
4,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Áp dụng phần mềm thiết kế 3D xây dựng mẫu sở trang phục nữ cho số sở may đo thành phố Vinh PHAN THỊ PHƯỢNG Phuong.PT202829M@sis.hust.edu.vn Ngành Công nghệ Dệt - May Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Kiều Viện: Dệt may – Da Giầy & Thời trang HÀ NỘI, 12/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Áp dụng phần mềm thiết kế 3D xây dựng mẫu sở trang phục nữ cho số sở may đo thành phố Vinh PHAN THỊ PHƯỢNG Phuong.PT202829M@sis.hust.edu.vn Ngành Công nghệ Dệt - May Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Kiều Viện: Dệt may – Da Giầy & Thời trang HÀ NỘI, 12/2022 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phan Thị Phượng Đề tài luận văn: Áp dụng phần mềm thiết kế 3D xây dựng mẫu sở trang phục nữ cho số sở may đo thành phố Vinh Chuyên ngành: Công nghệ Dệt – May Mã số HV: 20202829M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngàỳ 24/12/2022 với nội dung sau: Bổ sung kết luận chương 1, chương 2, chương trang 50, trang 71 trang 125 Đã cập nhật tài liệu IBM trang 18 tài liệu tham khảo số 13 Đã chỉnh sửa lại bố cục, chuyển mục mốc đo, quy trình, thử mẫu ảo đưa xuống mục 2.3 trang 60 Chỉnh sửa lại kích thước đo hình 2.5 trang 64 Đã rà sốt lỗi tả, bổ sung đơn vị đo bảng tính theo yêu cầu chỉnh sửa Hội đồng Khoa học Ngày 31 tháng 12 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Minh Kiều Tác giả luận văn Phan Thị Phượng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Phan Thanh Thảo Mẫu 1c LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung Luận văn Thạc sĩ khoa học với kết nghiên cứu, thực nghiệm trình bày cá nhân thực hướng dẫn TS Trần Thị Minh Kiều, không chép từ Luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng Khoa học Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2022 Người thực Phan Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đến tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn hướng dẫn tận tình TS Trần Thị Minh Kiều, người dành nhiều thời gian truyền giảng kiến thức, định hướng, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, cô giáo Viện Dệt May – Da Giầy Thời trang, trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức khoa học hỗ trợ thủ tục hành suốt thời gian tơi học tập thực luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo sau đại học, Cán Thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thủ tục tra cứu tài liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phịng ban, thầy SV Khoa may thời trang, trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Số Nghệ An, nơi công tác tạo điều kiện, hỗ trợ để yên tâm học tập Tôi xin cảm ơn sở, công ty may thành phố Vinh hợp tác khảo sát, cung cấp số liệu suốt trình thu thập liệu luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn HỌC VIÊN Phan Thị Phượng TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài: Áp dụng phần mềm thiết kế 3D xây dựng mẫu sở trang phục nữ cho số sở may đo thành phố Vinh Tác giả luận văn: Phan Thị Phượng – Khóa 2020B Người hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Kiều Từ khóa (Keyword): Thiết kế mẫu sở, Trang phục nữ, Thiết kế 3D ngành may, Phân loại vóc dáng, thành phố Vinh, Công thức thiết kế Lý chọn đề tài: Trong thời đại Công nghệ 4.0, với phát triển khoa học cơng nghệ, địi hỏi xã hội, tất ngành nghề phải ln ln tìm hướng phù hợp, cách làm tối ưu, cập nhật thông tin áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để tăng suất, hiệu công việc Lĩnh vực Công nghệ may – Thời trang ngành chịu tác động không nhỏ từ thay đổi cơng đổi cơng nghệ Vì vậy, việc áp dụng phương pháp đại cải tiến quy trình để thay đổi kết điều tất yếu Theo Niên giám thống kê năm 2021 DN Dệt may Việt Nam tính đến năm 2020, có 7.404 DN quy mơ người thành lập, chiếm tỷ lệ 55,8% tổng số 13.258 DN Con số thể đông đảo lực lượng dệt may quy mơ vừa nhỏ Đó nhà may đo, sở gia công nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu nội địa Theo kết khảo sát có 147 người chủ sở may đo thành thành phố Vinh, Nghệ An cho thấy họ gặp khó khăn sau: - Việc thiết kế đơn nhiều thời gian chi phí - Việc tương tác với khách hàng gặp nhiều hạn chế khơng có sản phẩm minh họa trực quan Đối với khách hàng xa khó truyền thơng tin, hình ảnh - Người tiêu dùng mua sản phẩm bán sẵn thị trường thường không vừa vặn thường phải sửa lại - Đặt may thời gian gia công sản phẩm lâu, phải chờ đợi May xong không vừa ý màu sắc, kiểu dáng yêu cầu trước đặt may sản phẩm may xong mặc lên người thật không mong đợi Nguyên nhân: - Chưa có hệ thống cỡ số chuẩn cho thị trường Thành phố Vinh - Chưa có mẫu sở cho loại vóc dáng dẫn đến thiết kế phom dáng không ổn định - Các nhà may đo có hội tiếp xúc với công nghệ mới, cách mạng phát triển ngày, Việc thiết kế mẫu sở ảnh hưởng đến kiểu dáng, mẫu mã, chấp nhận thị trường Nếu thiết kế cho thị trường trọng tâm có chọn lọc đối tượng sử dụng bên cạnh yếu tố chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, phù hợp vóc dáng tiêu chí quan trọng đầu tiên, định mua hàng người tiêu dùng Các ứng dụng phần mềm thiết kế CLO3D đời nhằm hỗ trợ người làm ngành phát huy tính ưu việt trình thiết kế từ phác thảo ý tưởng, thiết kế mẫu kỹ thuật, thiết kế họa tiết hoa văn vải, may ảo thử ảo Trong giới hạn đề tài, ứng dụng số chức phần mềm CLO3D thiết kế 2D mẫu kỹ thuật, may ảo, thử ảo để thiết kế mẫu sở dựa kết phân loại vóc dáng nữ giới thành phố Vinh Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại vóc dáng phục vụ sản xuất bổ sung thêm vào ngân hàng cỡ số vóc dáng nữ giới Việt Nam - Xây dựng mẫu sở trang phục nữ phương pháp đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng khách hàng nữ từ liệu số đo có khách hàng nữ, độ tuổi 18-50 nhà may đo tiếng thành phố Vinh gồm nhà may Bravo, nhà may Duyên Việt nhà may Vmode Theo kết khảo sát mức độ phổ biến thương hiệu Thành phố Vinh 212 người tham gia khảo sát có 52,8% người chọn nhà may Bravo, 44,3% người chọn nhà may Vmode, 47,6% người chọn nhà may Duyên Việt Nội dung nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu 1: Phân loại vóc dáng nữ giới thành phố Vinh, Nghệ An - Nội dung nghiên cứu 2: Sử dụng phần mềm CLO3D thiết kế mẫu sở trang phục nữ cho vóc dáng gồm: áo dáng nửa bó sát, chân váy, quần Phương pháp nghiên cứu: Để thực mực tiêu nghiên cứu nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu tham khảo, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Nội dung khảo sát tiền nghiên cứu mức độ tiếng nhà may thành phố Vinh: Phương pháp khảo sát thống kê online với câu hỏi 212 người tham gia trả lời - Nội dung nghiên cứu 1: Phân loại vóc dáng thể người + Thu thập số đo thể người từ nhà may tiếng thành phố Vinh Các số đo đo theo phương pháp truyền thống (đo tay trực tiếp thước dây thông dụng, không sử dụng thiết bị quét), kinh nghiệm nghề nhà may từ năm đến 25 năm + Phân tích số liệu nhân trắc từ 503 khách hàng nhà may thành phố Vinh để phân loại vóc dáng phần mềm SPSS qua phân tích: phân tích phân phối chuẩn, phân tích thành phần chính, phân tích phân nhóm K-mean, phân tích biệt số, phân tích ANOVA - Nội dung nghiên cứu 2: Sử dụng CLO3D thiết kế mẫu sở trang phục nữ gồm: áo dáng nửa bó sát, chân váy, quần ống côn + Thiết kế mẫu sở (áo, chân váy, quần) chức thiết kế 2D phần mềm CLO3D dựa theo cơng thức thiết kế tác giả tích lũy sau 10 năm kinh nghiệm + May ảo, mặc thử ảo, đánh giá độ vừa vặn ảo phần mềm CLO3D mẫu sở trang phục nữ + Trích xuất mẫu rập, may mẫu thử mẫu thật Kết nghiên cứu - Kết phân loại vóc dáng thể: Có dạng thể - Kết thiết kế mẫu sở trang phục nữ theo công thức kinh nghiệm thiết kế tác giả phần mềm CLO3D - Kết may mẫu ảo, thử mẫu ảo vóc dáng phân loại - Kết công thức thiết kế mẫu sở trang phục nữ (áo, quần, váy) có thơng số hiệu chỉnh theo vóc dáng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Phân loại vóc dáng phù hợp với nữ giới sống thành phố Vinh phục vụ may công nghiệp - Lựa chọn hồn chỉnh cơng thức thiết kế mẫu sở kinh nghiệm kết hợp với phương pháp thiết kế có hỗ trợ phần mềm thiết kế - Thiết kế mẫu sở đảm bảo độ vừa vặn phương pháp thiết kế đại HỌC VIÊN Phan Thị Phượng MỤC LỤC CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 15 1.1 Tổng quan phân loại vóc dáng nữ giới 15 1.1.1 Phân loại vóc dáng dựa đặc trưng thể 16 1.1.2 Phân loại vóc dáng theo BMI 18 1.1.3 Phân loại thể người thông qua số tương quan khác 19 1.1.4 Phân loại vóc dáng theo tỷ lệ vai/ eo/ mông theo tỷ lệ BSAS 20 1.1.5 Phân loại hình dáng thể nữ giới theo hệ thống FFIT (Female Figure Identification Technique) [15] 21 1.1.6 Phân loại phần thể theo Helen Amstrong 22 1.1.7 Tên gọi tương đương phân loại hình dáng thể [17] 25 1.1.8 Phân loại vóc dáng theo phân tích nhân tố hỗ trợ phần mềm thống kê xử lý số liệu 27 1.2 Tổng quan thiết kế mẫu sở 28 1.2.1 Mẫu sở 28 1.2.2 Lượng dư cử động tối thiểu 30 1.2.3 Các dạng công thức thiết kế: 31 1.2.4 Hệ số điều chỉnh 32 1.2.5 Kích thước chủ đạo 32 1.2.6 Hệ công thức thiết kế 33 1.3 Tổng quan phương pháp phần mềm thiết kế mẫu 33 1.3.1 Phương pháp thiết kế 2D 33 1.3.2 Phương pháp thiết kế 3D 35 1.3.3 Phương pháp kết hợp 38 1.4 Tổng quan đánh giá vừa vặn trang phục 39 1.4.1 Độ vừa vặn 39 1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm 40 1.4.3 Một số nghiên cứu sử dụng phần mềm CLO3D đánh giá trang phục 48 1.5 Kết luận 50 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 52 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 52 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 52 2.1.3 Vật liệu 54 2.1.4 Công thức thiết kế 55 2.2 Nội dung nghiên cứu 59 2.3 Phương pháp nghiên cứu 60 2.3.1 Thu thập thống kê liệu số đo khách hàng 60 2.3.2 Quy trình thiết kế thử mẫu ảo 64 2.3.3 Phân loại vóc dáng 65 2.3.4 Thiết kế mẫu sở phần mềm CLO3D 68 2.3.5 Thử mẫu đánh giá mẫu 69 2.3.6 Thử mẫu đánh giá mẫu thực tế 70 2.4 Kết luận 71 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 72 3.1 Kết phân loại vóc dáng 72 3.1.1 Kết phân tích thống kê kiểm định phân phối chuẩn 72 3.1.2 Kết phân tích thành phần 76 3.1.3 Kết phân tích phân nhóm phân tích cụm K-mean phân tích biệt số 78 3.1.4 Kết kiểm định ANOVA 79 3.1.5 Kết hiển thị phân loại vóc dáng phần mềm CLO3D 81 3.2 Kết thiết kế mẫu sở 82 3.2.1 Kết xác định thơng số kích thước nhóm 82 3.2.2 Kết sai số kích thước thể nhóm so với nhóm sở 82 3.2.3 Kết thiết kế mẫu cho nhóm sở 83 3.2.4 Kết đánh giá mẫu sở nhóm sở phần mềm CLO3D 90 3.2.5 Kết xác định sai khác kích thước dựng hình nhóm theo nhóm sở 94 3.2.6 Công thức thiết kế mẫu sở quần, áo váy cho dạng vóc dáng nữ giới thành phố Vinh, Nghệ An 98 3.2.7 Kết thiết kế thử mẫu phần mềm CLO3D 105 3.3 May mẫu mặc thử người mẫu 119 3.4 Kết luận 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 132 b) Mặt sau Hình 3.25 Hình hiển thị mẫu váy vóc dáng tương ứng Kết Fit map cho biết mức độ chật thoải mái trang phục Màu vàng thể vùng bị chật, màu đỏ thể vùng trang phục khơng thể mặc Nhìn vào kết đánh giá thấy 100% mẫu sở áo, quần váy cho nhóm thể đạt mức độ thoải mái, khơng có vùng hiển thị màu đỏ đậm vàng đậm Một số mẫu hiển thị chấm nhỏ màu vàng đỏ vùng trang phục vùng bụng quần, đũng quần, góc cổ, vùng ngực, đầu vai cánh tay vùng hiển thị trang phục bị chật Lý giải cho điều mẫu trải phẳng mẫu bó sát vào thể avatar loại vải sử dụng vải dệt thoi không co giãn, đo lượng dư bán thành phẩm khơng đủ để đạt mức độ thoải mái trang phục Hai kết đánh giá lại Strain map (đánh giá sức căng vải) Stress map (đánh giá áp lực lên quần áo) Kết đánh giá thể thông qua dải màu từ xanh đến đỏ tương ứng với mức độ phân bố lực căng (%) áp lực (kPa) từ thấp đến cao Các đánh giá Strain map Stress map tỷ lệ thuận với nhau, vùng trang phục có áp lực lớn vải căng ngược lại Đồng thời, kết đánh giá có mối quan hệ với đánh giá Fit map Các vùng trang phục hiển thị chật màu sắc tiến dần đỏ, trang phục căng áp lực lớn ngược lại 3.3 May mẫu mặc thử người mẫu Để đánh giá mẫu hiệu chỉnh phần mềm CLO3D, vẽ thiết kế 2D trích xuất từ phần mềm CLO3D, in theo tỷ lệ 1:1 cắt may vải thí nghiệm Các người mẫu mặc thử lựa chọn có vóc dáng phù hợp với dáng người phân loại Người thử mẫu có độ tuổi từ 18 đến 50 sinh sống thành phố Vinh có số đo nhân trắc chủ đạo rộng vai, vòng ngực, vòng eo, vịng mơng tương ứng với mẫu theo thơng số phân tích bảng 3.13, bảng 3.14, bảng 3.15 Sau hình ảnh chụp mặt trước, mặt sau mặt nghiêng vóc dáng: 119 - Dáng 1: a) Thử mẫu áo b) Thử mẫu quần 120 c) Thử mẫu váy Hình 3.26 Thử mẫu người mẫu có số đo tương ứng thơng số đo dáng - Dáng 2: a) Thử mẫu áo b) Thử mẫu quần c) Thử mẫu váy 121 Hình 3.27 Thử mẫu người mẫu có số đo tương ứng thông số đo dáng Dáng 3: a) Thử mẫu áo b) Thử mẫu quần c) Thử mẫu váy 122 Hình 3.28 Thử mẫu người mẫu có số đo tương ứng thông số đo dáng Dáng 4: a) Thử mẫu áo b) Thử mẫu quần c) Thử mẫu váy Hình 3.29 Thử mẫu người mẫu có số đo tương ứng thông số đo dáng 123 Dáng 5: a) Thử mẫu áo b) Thử mẫu quần c) Thử mẫu váy Hình 3.30 Thử mẫu người mẫu có số đo tương ứng thơng số đo dáng 124 Kết quả: Dựa vào kết thiết kế mẫu sở thơng số điều chỉnh nhóm mẫu lại mục 3.2.3; 3.2.5 3.2.6, sau may mẫu, mặc thử người thực cho thấy, mẫu may đảm bảo độ vừa vặn với người mẫu có số đo chủ đạo tương ứng với vóc dáng phân loại Do đặc điểm hình dáng vóc dáng khác biệt nhiều, từ gầy đến béo nên tác giả chọn sản phẩm áo chân váy có lượng cử động vừa Riêng phần quần quần ống côn để đảm bảo tính thẩm mỹ cho người mặc tất dáng, đặc biệt dáng dáng béo béo không bị lộ bụng, phần ống quần khơng ơm sát vào đùi mà có lượng cử động thoải mái Đây kinh nghiệm làm nghề tác giả lưu ý cho nhà may chọn kiểu dáng phải phù hợp với đối tượng khách hàng may đo sản xuất hàng loạt 3.4 Kết luận Kết nghiên cứu thực nội dung sau: - Kết phân tích thống kê phần mềm SPSS cho thấy có nhóm vóc dáng thể nữ giới TP Vinh với số lượng khác nhau, chọn nhóm có số lượng nhiều làm nhóm sở nhóm - Kết hiển thị vóc dáng qua phần mềm CLO3D - Xác định thơng số thiết kế nhóm sở dựa công thức thiết kế chương giá trị chệnh lệch thơng số nhóm - May ảo, thử mẫu ảo, đánh giá độ vừa vặn nhóm sở nhóm cịn lại cơng cụ: Fit map, Strain map, Stress map, Show Pressure Points phần mềm CLO3D - May mẫu, thử mẫu thật để kiểm tra tương quan mẫu ảo mẫu thực 125 KẾT LUẬN Công nghiệp dệt may Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội Ngồi sản xuất xuất thị trường nước cần sản phẩm chất lượng, phù hợp với vóc dáng người Việt Nam địa phương Đã có nhiều nghiên cứu nhân trắc học, vóc dáng, hệ thống cỡ số người Việt Nam để phản ánh thay đổi vóc dáng thể theo lứa tuổi, giới tính, thời gian Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến vóc dáng mẫu sở riêng cho phụ nữ sống thành phố Vinh Vì Tác giả thực đề tài: “Áp dụng phần mềm 3D thiết kế mẫu sở trang phục nữ cho số sở may đo thành phố Vinh” Luận văn thực nội dung sau: Nghiên cứu tổng quan Thu thập xử lý số liệu khách hàng Phân loại vóc dáng qua phần mềm SPSS CLO3D Thiết kế mẫu sở cửa sổ 2D phần mềm CLO3D Thử mẫu đánh giá mẫu Qua nghiên cứu kết phân tích đặc trưng thống kê, phân tích thành phần chính, phân tích phân nhóm, phân tích biệt số, phân tích ANOVA kiểm tra Scheffe-test cho thấy có dạng thể nữ giới: gầy, cân đối, béo, béo béo dựa phân tích nhóm kích thước: Kích thước phần thân kích thước phần thân thể - Thiết kế mẫu sở trang phục nữ tương ứng với vóc dáng phân loại Các mẫu may thực phần mềm CLO3D theo công thức thiết kế kinh nghiệm tác giả, chủ yếu sử dụng kích thước chủ đạo để thiết kế, số lượng kích thước đo ít, đơn giản, dễ thực Công thức thiết kế dựa vào kinh nghiệm tay nghề người thiết kế nên có nét độc đáo, riêng biệt tạo nên thương hiệu nhà may Các yếu tố bảo tồn phát huy nhờ áp dụng phần mềm thiết kế 3D Hướng phát triển: Đề tài có khả ứng dụng thực tiễn cao lý sau: - Bộ mẫu sở tạo từ công thức thiết kế lấy từ 503 số đo tay nhà may đo thành phố Vinh, dành cho phụ nữ sống thành phố Vinh - Phần mềm sử dụng để thiết kế mẫu dễ sử dụng, sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt, tích hợp nhiều tính Thơng qua việc thiết kế mẫu sở trang phục nữ cho sở may đo thành phố Vinh giúp cho nhà may đo tiệm cận dần với phương pháp sản xuất, gia cơng theo hình thức cơng nghiệp tinh chỉnh theo số đo khách hàng có số đo gần với số đo mẫu 126 - Giúp nhà may linh hoạt, chủ động khâu thiết kế, sản xuất, giới thiệu mặt hàng, chủ động tự tạo việc làm thay ngồi thụ động tiệm chờ khách hàng tới làm theo cách thủ công Không thể phủ nhận đặc trưng riêng phương pháp thủ công truyền thống trình tích lũy kinh nghiệm nhà may Nhưng nhờ cơng nghệ, họ kết hợp kinh nghiệm, bí riêng với cơng cụ hỗ trợ để đẩy nhanh tốc độ xử lý công việc tăng suất, hiệu khâu thiết kế Khả tiếp cận công nghệ nhà may dễ dàng hết thông qua lớp học online, kênh youtube, nguồn tài liệu từ internet, cần có máy tính sử dụng - Bộ mẫu sở dùng làm tài liệu tham khảo cho trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học có đào tạo nghề may, thiết kế thời trang thành phố Vinh, Nghệ An Công cụ lao động giữ vai trò định đến suất lao động Ngày điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển, công cụ lao động ngày đại hóa C.Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng khác mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” Mong muốn từ vóc dáng phân loại mẫu sở với phần mềm CLO3D cơng cụ góp phần để sở may đo thành phố Vinh có bước tiến việc thiết kế mẫu từ mẫu sở thay thiết kế, vẽ, cắt trực tiếp đơn vải phương pháp truyền thống nhằm tăng suất, hiệu công việc nâng cao lực cho họ có hội phát triển nghề nghiệp 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thị Bích Dung, Nguyễn Thị Thuý, “Giáo trình hệ thống cỡ số trang phục”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2018 Nguyễn Quang Quyền, “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam”, NXB Y học, 1974 Phạm Thị Bích Ngân, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Đức Hồng cộng sự, “Một số nhận xét tổng quát đặc điểm nhân trắc người Việt Nam lứa tuổi lao động năm 2018-2019”, Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động, 2019 Nguyễn Thị Mộng Hiền, Trần Thị Minh Kiều, “Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục chiều V – Stitcher”, Luận văn cao học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2016 Đỗ Thị Tuyết Lan, Trần Thị Minh Kiều, “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 110, 137-144, 2016 Nguyễn Phương Hoa, Trần Thị Minh Kiều, “Nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt nam độ tuổi 35-55”, Đề tài cấp Bộ công thương, 2010 Cao Thị Kiên Chung, Trần Thị Minh, Vũ Thị Oanh, “Nghiên cứu phân loại đặc điểm thể nữ sinh viên lứa tuổi 22 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên”, Khoa học & Công nghệ, Số 21/Tháng 3, 2019 Nguyễn Thị Mộng Hiền, Võ Tường Quân, Bùi Mai Hương, Trịnh Thị Kim Huệ, Nguyễn Minh Dương, “Xây dựng hệ thống cỡ số kích thước thể người nam Miền Nam Việt Nam từ 18 đến 25 tuổi”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 1, số 2, 2018 Lê Thị Ngọc Uyên, “Nghiên cứu hoàn thiện mẫu sở trang phục nữ giới việt nam phục vụ sản xuất may công nghiệp”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009 10 Nguyễn Thúy Hồng, “Giáo trình thiết kế mẫu trang phục”, Trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp, 2007 11 Trần Thuỷ Bình, “Giáo trình thiết kế quần áo”, NXB Giáo dục, 2005 12 Triệu Thị Chơi, “Kỹ thuật cắt may toàn tập”, Tái lần thứ 5, NXB Đà Nẵng, 2007 13 B Weir; Arif Jan, “BMI Classification Percentile And Cut Off Points”, 2022 14 Frederick S Cottle*1, Pamela V Ulrich2, Karla P Teel2 (2013), “Framework of understanding somatological constructs relative to the fit of apparel”, Ulrich, P V, & Connell, L.J 15 K.M Brownbridge (2012), Development of a conceptual model for anthropometric practices and applications regarding complete garment 128 technologies the UK women’s knitwear industry, Manchester Metropolitan University 16 Helen Armstrong (2014), Patternmaking for Fashion Design (Fith Edition), Pearson 17 Simmons, Karla Peavy, “Body shape analysis using three-Dimensional body scanning technology”, Raleigh, 2002 18 Su Joung Cha, “Body Shape Classification for Adult Male under 170 cm”, Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles, Vol 45, No.1, p.1~16, 2021 19 Keiko Wantanabe, “Body Type Classification of the Three-dimensional Torso Shape of Japanese Men Aged 20 to 70 Years for Efficient Clothing Design”, 8th International Conference and Exhibition on 3D Body Scanning and Processing Technologies, Montreal, Canada, 11-12 Oct 2017 20 Lim and al, “A Study on Classification of Chinese Men’s Body Types”, Journal of Fashion Business, Vol 6, No 6, pp.78~88, 2002 21 Hana Lee, “Body-shape characteristics and body types of plus-size men in their 30s and 40s based on Korean anthropometric data”, The Research Journal of the Costume Culture, Vol.28, No.5, pp.639-651, October 2020 22 Simeon Gill, A review of research and innovation in garment sizing, prototyping and fitting, pp 1-85 (2015) 23 Trần Thị Minh Kiều, “Somatotype analysis and torso pattern development for Vietnamese women in 30s using 3D body scan data”, Luận án tiến sĩ ngành may thời trang, Trường Đại học Yeungam Hàn Quốc, 2012 24 Đoàn Văn Trác, “Nghiên cứu mối quan hệ thể người quần áo, ứng dụng thiết kế trang phục chiều, sử dụng phần mềm mô VStitcher”, Luận văn cao học, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2013 25 Winifred Aldrich, “Metric Pattern Cutting for Menswear”, Fourth Edition, Blackwell Publishing, 2005 26 Nguồn: Giáo trình thiết kế trang phục 5, Th.S Trần Thanh Hương, Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, 2007 27 Sinclair, “Textiles and Fashion”, Woodhead Publishing, 2014 28 Nguyễn Phương Hoa (2009) “Nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo Vest nữ Việt Nam sử dụng công nghệ 3D”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, Viện dệt may 29 Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Minh Kiều, (2015), Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở chân váy dáng thẳng cho nữ sinh viên Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu, Tạp chí Cơ khí Việt Nam số 10, 2015, trang 27-33 30 Bùi Thị Thu Hiền, “Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em trai bậc trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011 129 31 Phạm Thị Yến, “Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em gái bậc trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011 32 Y Yang, W Zhang, “Investigating the development of digital patterns for customized apparel”, International Journal of Clothing Science and Technology 19 (3–4), 167–177, 2007 33 Yong-Jin Liu, Dong-Liang Zhang, Matthew Ming-Fai Yuen, “A survey on CAD methods in 3D garment design”, Journal Computers in Industry, 61, 576– 593, 2010 34 http://www.toray-acs.jp/english/ 35 http://www.gerbertechnology.com/ 36 http://www.investronica-sis.es/ 37 http://www.lectra.com/en/index.html 38 Hilde Jaffe, Nurie Relis, “Draping for fashion design”, Fifth Edition, Pearson Education, 2012 39 Đỗ Thị Thủy, “Các phương pháp thiết kế mẫu quần áo chiều máy tính”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 56, Số 6, 2020 40 http://www.assyst-intl.com/ 41 http://www.dressingsim.com/ 42 https://www.clo3d.com/en/ 43 https://optitex.com/ 44 https://browzwear.com/products/v-stitcher/ 45 https://tukatech.com/tuka3d/ 46 Y X Wang and Z D Liu, “Virtual clothing display platform based on CLO3D and evaluation of fit”, Journal of Fiber Bioengineering and Informatics, vol 13, no 1, pp 37–49, 2020 47 https://www.businesswire.com 48.https://www.newschool.edu/parsons/story/rendering-a-new-concept-fordesign/ 49 D Ofir and Y Yanir, “Evaluating the thermal protection provided by a 2‒3 mm wet suit during fin diving in shallow water with a temperature of 16‒20°C”, Diving and Hyperbaric Medicine Journal, vol 49, no 4, pp 266–275, 2019 50 J.Fan, W.Yu L.Hunter, Clothing appearance and fit: Science and technology, North America: Woodhead Publishing Limited, 2004 51 J.Fan, W.Yu and L.Hunter (2000), “Clothing appearance and fit: Science and technology”, CRC Press LLC 52 J Fan, W Yu and L Hunter (2004), Clothing appearance and fit : Science and technology, Cambridge England 53 Nguyễn Phương Hoa (2009) “Nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo Vest nữ Việt Nam sử dụng công nghệ 3D”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, Viện dệt may 130 54 Trần Nguyệt Ánh, Vũ Thị Thanh Trang (2010), Nghiên cứu tính ứng dụng phần mềm Lectra, lv 55 Nick Robinson “How to Use the Likert Scale in Statistical Analysis” http://www.ehow.com/how_4855078_use-likert-scale-statistical-analysis.html Ngành may Thời trang, Trường Đại học Yeungam Hàn Quốc 56 Jean C Rogers and Sandra Lowell Lutz (2010), “Quality Indicators Used by Retail Buyers in the Purchase of Women’s Sportswear” http://ctr.sagepub.com/Journal-Clothing and Textiles Research 57 Osmud Rahman, Ryerson University (2011), “Understanding Consumers’ Perceptions and Behaviors: Implications for Denim Jeans Design” 58 https://support.clo3d.com/ 59 Kaixuan Liu, Jianping Wang, Chun Zhu, Yan Hong, “Development of upper cycling clothes using 3D-to-2D flattening technology and evaluation of dynamic wear comfort from the aspect of clothing pressure”, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 28 Iss 6, 2016 60 Staal T, Huysmans T, & Molenbroek J, “A 3D Anthropometric Approach for Designing a Sizing System for Tight Fitting Garment”, In P Vink, & A Naddeo (Eds.), Proceedings of the 2nd International Comfort Congress, 2019 61 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Thuý Ngọc, “Mô hiệu chỉnh sai hỏng thiết kế quần áo phần mềm V- Sticher ứng dụng đào tạo thiết kế mẫu”, pp.1-6 62 Hồ Thị Kim Loan, Lê Thị Lệ Hằng (2014), Xây dựng sở liệu rập áo thể thao nam phần mềm Gerber mô phần mềm V- Sticher phần mềm Gerber,lv 63 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập 1”, Nhà xuất Hồng Đức, 2008 64 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS- tập 2”, Nhà xuất Hồng Đức, 2008 65 Hair, J.F., Black, B, Babin, B., Anderson, R.E., Tatham, R.L (1998) “Multivariate data analysis”, 5th ed., Prentice Hall 66 Nguyễn Thị Hoàn, “Nghiên cứu phương pháp mẫu chuẩn sản xuất may công nghiệp”, 2008 67 W.Yu, J.Fan, S C.Harlock and S.P.Ng, “Innovation and Technology of women’s intimate apparel”, Cambridge England, 2006 131 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Link khảo sát thương hiệu nhà may đo thành phố Vinh: https://docs.google.com/forms/d/1kGGMsCBV8zAnThyYT_trXysiDx8YUmPD7FEAJVOF5k/edit Phụ lục 2: Dữ liệu đo tay khách hàng nhà may thành phố Vinh: https://docs.google.com/spreadsheets/d/1sPUnQKrgjjC5xmBe9yptbf3xb76TfgK/edit?usp=share_link&ouid=113885065201012553783&rtpof=true&sd=true Phụ lục 3: Phiếu thí nghiệm vải https://drive.google.com/file/d/1_WY1Cy0K3yEibJ2t43CSZAZKveCA0MgV/vi ew?usp=share_link 132 133