1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác và bảo trì đường ô tô

124 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Trang 1

Chương 1

HỆ THỐNG KHAI THAC VÀ BẢO TRÌ BƯỜNG 6 TÔ

1.1 SỰ CẢN THIET VA TAM QUAN TRONG CUA CONG TAC QUAN LY KHAI THAC VA BAO TRIDUONGOTO °° ° -

1 1, 1 Vai trò của giao thông đường bộ [HD]

Giao thông đường bộ là nền tảng của các hoạt động kinh té Dua trén gid trị sơ bộ, dịch vụ vận tải kinh.doanh đường bộ, cơ bản đóng góp khoảng từ 3% đến 5% GDP Ti lệ nay chua tinh đến, các yêu tố khác, như là đóng góp do tiêu thụ nhiên liệu, tiêu thụ phương tiện vận tải và các tiêu thụ khác cho cơ sở hạ tang, ma néu nhu duoc tính vào thì đóng gop cua giao théng đường bộ CÓ the từ 10% đến 20% GDP tùy thuộc từng quộc gia

Giao ) thong đường bộ là yếu tổ then chốt trong q quá: trình phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia, của từng vùng miễn, đồng thời cũng là cầu phan thu hut phan lớn ngân sách quốc gia để phục vụ đầu từ phát triển, cải tao cũng như duy trì sự hoạt

động của toàn bộ hệ thống mạng lưới : " :

Giao thông đường bộ hỗ trợ thông thương trong nước và quốc tế, thúc đây sản xuất và phát triển dịch vụ Giáo thông đường bộ hỗ trợ mỗi hoạt động của con người trong xã hội: đi làm, đi học, khám chữa bệnh, và nhiều các hoạt động dịch vụ khác Số liệu được cung cập bởi diễn: đàn giao thông quốc tế (International Transport Forum) với sự tham gia của các quốc gia OECD (Organisation for Economic Co- operation and Development) va mot so quéc gia khac- như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga cho thay trong tông lượng vận chuyển hành khách, giao thông đường bộ: chiếm đến 83% lượng vận chuyển hành khách: Một mạng lưới giao thông đường bộ hoạt động hiệu quả làm giảm giá thành vận, chuyên và do đó, giảm đáng kể-chi phí- sản xuất, thúc đây sự phát triện kinh tế của đất nước;

- Một mạng lưới đường bộ với chất Tượng: phục vụ tốt tăng cường: tiếp cận đem et khả năng cải thiện các dịch vụ xã hội: chăm sóc: sức khỏe, giáo dục, vụi chơi giải Việc cải thiện các chất lượng dịch: vụ cuộc sống do tăng: khả năng tiếp cận và phát triển kinh tế địa phương đối với các quốc gia chậm phát triển thay các vùng kém phát triển là công cụ hữu hiệu dé xóa đói, giảm nghèo

| Mức độ đủ và chất lượng của hạ tầng cơ Sở đường bộ có ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống kinh tế và xã hội Khả năng tiếp cận và cơ động cao hơn của giao thông đường bộ không: chỉ hỗ trợ: phát triển kinh tế, mà: còn làm công cụ hỗ trợ các câp chính quyền quản lý và điều hành các hoạt động kinh tẾ xã hội một.cách chủ động và hiệu quả Một minh: chứng rõ ràng là mức độ phát triển của các quốc gia, mức thu nhập bình ' quan đầu người có mỗi liên quan chặt chẽ đến mức độ phát triển và chất lượng củá hệ thống giao thơng nói chụng và: giao thông đường bộ nói riêng

Trang 2

Mặc dù vậy, giao thông đường bộ không phải chỉ có ưu điểm và khơng phải là một bức tranh chỉ bao gồm gam màu sáng Có một tỉ lệ nhất định dân cư chịu ảnh hưởng từ giao thông đường bộ Ngoài số người tử vong và bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra các vẫn đê liên quan đến sức khỏe của dân cư dọ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ giao thông đường bộ Quản lý và bảo trì đường bộ xét về khía cạnh này càng có ý nghĩa quan trọng hơn, do không chỉ theo đuổi mục đích làm giảm thiểu ảnh hưởng của giao thông đường bộ đến môi

trường tự nhiên và xã hội, mà cịn tìm cách tạo lập và điều hành một cơ chế khai thác

sử dụng đường tốt nhất để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả, đồng thời vẫn

cải thiện được các yếu tổ về mơi trường

Tóm lại, hạ tầng đường bộ là cơ sở cho các hoạt động về kinh tế và xã hội, đem các lợi ích đơi với phát triển kinh tế và xã hội Việc đảm bảo duy trì sự hoạt động của hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ là cần thiết để duy trì được các lợi ích này Tam quan trọng của hạ tầng đường bộ cũng như chất lượng của hạ tang đường bộ cân phải được nhận biết bởi các nhà hoạch định chính sách cũng như tiềm thức của mỗi người dân để đảm bảo mạng lưới giao thông đường bộ đủ và hoạt động hiệu quả Đầu tư không đủ và quản lý kém mạng lưới đường sẽ gây ra các hậu quá khôn lường đối với xã hội và nên kinh tế quốc gia

1.1.2 Vai trò và mục đích của quản lý và bảo trì đường bộ

Duong 56 là tài sản quốc gia có giá trị lớn cần được quản lý và bảo trì tốt nhất có thể

Đường bộ là tài sản thiết yếu và có giá trị lớn của quốc gia Giá trị tài sản ban đầu của một tuyến đường chính là tong chi phi dau tur cho tuyén, mà được tính toán phụ thuộc vào qui mô câp đường, điều kiện khu vực của tuyến đường Giá trị tài sản này được tính khơng chỉ bao gơm chỉ phí trực tiếp để xây dựng nên tuyến đường mà còn bao gồm các chi phi để thiết kế, điều hành công tác thiết ké - thi công tuyên đường và giá trị đất mà tuyến đường chiếm dụng

Sau đây là ví dụ về giá trị tài sản ban đầu theo tổng mức đâu tư các tuyến cao tốc được xây dựng ở Việt Nam trong những năm gân đây:

- Tuyén cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với tong chiêu đài 105,5 km được thiết kế với tốc độ 120 km/h, qui mô mặt cắt ngang đường 8 làn xe, trong đó có 6 làn xe lưu thông và 2 làn dừng xe khẩn cấp với tông chiều rộng mặt đường 33m và chiều rộng nên đường trung bình trên tồn tuyển khoảng 100m; các cơng trình chính trên tuyến bao gom 6 nut liên thông, 9 cầu lớn, 21 cầu trung, 22 câu vượt, 124 công và cầu dân sinh Theo số liệu không chính thức, tổng mức đầu tư đạt đến 35 nghìn tỷ đồng, nghĩa là mức đầu tư trung bình là 331,7 tỷ đồng cho 1 km dài đường [3]

Trang 3

ham xuyén núi (dài 530m, rộng l4 m, cao 9 m), 1 hầm chui giao quốc lộ 2 (dài - 645m), 460 công chui dân sinh, 895 cống trịn thốt: nước các loại Cũng theo sô - liệu khơng chính thức, tuyến đường này có tơng mức đầu tư 16,3 nghìn tỷ đồng,

tương ứng mức đầu tư trung bình 62 tỷ đồng cho'1 km dài đường [4]

- _ Các đường địa phương, đường cấp: thấp, đường giao thông nông thôn, giá trị của đường dao động lớn tùy thuộc vào câp đường, vào qui mô đầu tư và điều kiện xây dựng Chỉ tính đơn giản cho đường giao thông nông thôn cấp A, với nền đường rộng óm, mặt đường rộng 3,5m, lê rộng 2x1,25m, mặt đường láng nhựa 3

kg/m”, suất đầu tư được công bố năm 2016 theo [5] là 4,42 tỷ đồng cho 1 km _ đường, trong đó, chi phí cho xây dựng khoảng 4 tỷ đồng

Một tài sản quốc gia có tầm quan trọng đặc biệt và giá trị lớn như vậy, cần phải được quản lý, bảo trì tốt nhất trong phạm vi nguồn lực có thể của quốc gia Quản lý và bảo trì đường sẽ kiểm soát được tỉ lệ khấu hao giá trị của tài sản đường bộ và xác định được đúng và đủ ảnh hưởng của mạng lưới đường đến người sử dụng đường, cũng như đến toàn xã hội Nếu khơng có một chính sách quản lý và bảo trì hợp lý, tài sản có giá trị cao của mạng lưới đường bộ sẽ nhanh chóng bị mat mát, và người sử dụng đường cũng như tông thể nền kinh tế và toàn xã hội sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do hậu quả

của một mạng lưới đường kém |

Giao thông đường bộ là nên tảng ‹ của mọi hoạt động kinh tế xã hội

Như trên đã đề cập, giao thông đường bộ là nền tảng của mọi hoạt động kinh tế Hơn thế, mạng lưới đường bộ còn mang lại nhiều hơn các lợi ích kinh tế mà có thể tính được bằng tiền, chắng hạn cung cap đường tiếp cận đến các khu vực xa xôi hẻo lánh, gop phan co bản trong xóa đói giảm nghèo, cung cấp các tuyến phòng tuyến biên gidi để giúp các quốc gia khẳng định chủ quyền Các lợi ích thé hiện trong chức năng tiếp cận nông thôn đã được khắng định qua nhiều dự án giao thông nông thôn ở các nước dang phat trién, trong đó có Việt Nam vào những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế ki 21 Các hạn chế của các khu vực xa xôi hẻo lánh vùng nông thôn do khơng có hệ thống giao thông tiếp cận hoặc do mạng lưới giao thông đường bộ tiếp cận có tình trạng kém, theo [6] bao gôm:

- Người nông dân ở các khu vực này khơng thể thương mại hóa nông g phẩm dư thừa do không thể bán được (trong nội bộ khu: vực), và cũng không thé dem di bán ở các khu vực khác hay vùng khác do không thể vận chuyên hoặc do chi phí vận chuyền quá cao

-_ Sản phẩm sản xuất nông nghiệp thấp do người nông dân khơng có điều kiện tiếp cận được các đổi mới trong sản xuất nông nghiệp Người nông dân thiếu thông tin về khoa học kỹ thuật hoặc khơng đủ trình độ để tiếp cận khoa học Kỹ thuật cũng như các giải pháp tổ chức sản xuất để làm giàu

- Tinh trang phat trién gido duc kém, tỉ lệ trẻ em được đến trường nhỏ và tỉ lệ học : _ sinh văng, nghỉ học lớn do các điệu 1 kiện đi lại khó ' khăn kết t hợp với điều kiện

kinh tế rất hạn chế -'

ˆ Điều kiện y tẾ, cham sóc sức khỏe rất kém do người: dân khó tiếp cận được các co so y tế hoặc cán bộ y tế khó tiếp cận được với người dân địa phương, đồng “thoi cdc cơ sở y tế cũng ở tình trạng nghèo nàn

Trang 4

- - Người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ rất khó: khăn vất vả trong cuộc sống sinh ;hoạt thường ngày, chăng hạn mất rất nhiều thời gian có khi đến cả buổi để đi đến được các nguồn nước sinh hoạt, hay đến chợ; ; chưa, kế nhiều khi cịn

khơng thể đến được do điều kiện sụt trượt, lụt lội,

Các cơng trình đường bộ với tuổi thọ khai thác ngày càng lớn, tang áp lực cho đầu tự nâng cáp và xây dựng lại Bảo trì làm chậm lại quá trình xuống cấp: của cơng trình, kéo dài tuổi thọ của cơng trình và làm chậm lại thời điểm đâu tư xây.dựng lại

- Cơng trình đường bộ cũng: như các công trình xây dựng khác được thiết kế ‘tuong ung với vòng đời sử dụng: Sự xuống cập của cơng trình đường là q trình tất yêu Nhu cầu bảo trì tăng lên theo tuổi đời của cơng trình đường, bộ Sau một thời: gian sử dụng, vật liệu bị lão hóa, kết cấu cơng trình rão - mỏi, suy yếu và dễ hư hỏng làm cho giao thông đường bộ sẽ dễ bị đình trệ Thay mới cơng trình hết thời hạn sử dụng: với chị phí đầu tư không lỗ là bất khả kháng không chỉ đối với các nước nghèo, đang phát triển mà còn là: gánh nặng không thê đáp ứng được đối với các quốc gia phát triển

Tốc độ xuống cấp của cơng trình nền - mặt đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cơ bản bao gồm: lưu lượng và tải trọng giao thông, cường độ của mặt đường hiện có, điều kiện khí hậu và đặc biệt là chính sách bảo trì đường bộ Một chính sách bảo trì duy trì kinh phí đủ và kế hoạch thực hiện hợp lý cho bảo: dưỡng thường xuyên đảm bảo hệ thống thoát nước tốt hoặc/và Các vết nứt khi mới xuất hiện đảm bảo được trám vá ngay sẽ giữ cho nước không ngắm xuống, làm 4m va suy giảm cường độ của các lớp nên - móng đường sẽ giúp mặt đường lâu hỏng Vết nứt được trám vá làm cho mặt đường dừng nứt, tránh được việc đào vá sâu mặt đường khi vết nứt lan rộng và kết nồi thành các mảng nứt da cá sấu Hoặc thậm chí khi mặt đường bị nứt rạn, việc thực hiện _ đào vá sâu mặt đường đúng lúc sẽ tránh việc rải ,phủ tăng cường mặt đường sau một thời gian ngăn sau đó, một việc mà chỉ phí có thể tăng gấp rất nhiều lần Đã có nhiều tính tốn cho thấy, việc bỏ ra một đồng chỉ phí cho bảo trì, có thê đem lại ba đến bốn đồng lợi ích do có thê làm chậm lại thời điểm cải tạo, hay xây dựng lại Hiệu quả này là rõ rệt và rất điển hình đối với hạng mục mặt đường :

Anh hưởng của tải trọng trục xe, đặc biệt là xe quá tải đối với việc gia tăng nhu cau sửa chữa mặt đường là rất rõ rệt Theo nghiên cứu [7], tải trọng trục 19 tấn có thể làm mặt đường xudng cấp nhanh hơn 2,5 lân so với tải trọng trục 8 tấn Các cơng thức tính: đổi tải trọng trục trong thiết kế kết cầu áo đường mềm cũng đã tính toán với

"m

hệ số đổi trục 9) , với nlà 44 đối với mặt đường mềm và cao hơn đối với mặt

tt : - ,

đường cứng

Trang 5

của việc qui định rõ tải trọng cho phép trên đường và có chính sách kiểm soát tải trọng cho phép đem lại hiệu quả rat-r6: rệt đối với kiểm soat xuống cấp đường bộ

Bao trì đường bộ đem lại các lợi ích v về : kinh tế mà điển hình là làm giảm chỉ phí

khai thác phương tiện | : |

Về phương điện kinh tẾ, bảo trì: đường: bộ làm giảm chỉ phí khai thác phương tiện, giảm thời gian đi lại (nghĩa là giảm chỉ phí người sử-dụng đường), ngoài ra con dem lai nhiéu lợi ích kinh tê khác như đảm bảo duy tri các đường tiếp cận cho hoạt động sản xuất kinh doanh của địa phương

Lợi ích của bảo trì đường bộ không chỉ ở chỉ phí † tiết kiệm được từ việc làm chậm lại nhu cầu xây dựng lại đường như được đề cập ở trên mà còn quan trọng hơn là các lợi ích đem lại cho chủ phương tiện do tránh được chi phí vận hành cao do mặt đường bị hư hỏng, xuống cấp Theo một nghiên cứu củá ngân hàng thể giới để xác định thời điểm bảo trì tối ưu, Schliesser và Bull [6] đã xây dựng được mỗi tương quan giữa tỉ số chỉ phí cho đường và tỉ số chỉ: phí cho phương tiện trên tổng chỉ phí phụ thuộc vào lưu lượng xe ngày đêm Theo sô liệu nghiên cứu này, chỉ khi lưu lượng xe rất nhỏ tương ứng lưu lượng xe chi khoảng 75 xe/ngày đêm thì tỉ lệ cho đường và cho xe là tương đương nhau (50/50) so với tông chỉ phí của đường Khi lưu lượng xe tăng 'lên, chỉ với khoảng 600 xe/ngày đêm thì tỉ lệ chi phí cho đường chỉ chiếm 30% cịn chỉ phí cho phương tiện là đến 70% cho đến khi lưu lượng tăng đến 6000 xe/ngày đêm thì chi phí cho phương tiện chiến đến hơn 90% Các phân tích này đã cho thấy rõ ràng của

lợi ích khi đầu tư tốt hơn vào cho đường với chính sách bảo trì đường tốt (Hình 1.1) | Cũng ở một ví dụ khác (xem Hình 1.2) khi tính tốn tổng chỉ phí cho các tuyến đường có lưu lượng tương đương nhau là 1000 xe/ngày đêm, một tuyến có chế độ bảo trì tốt để đảm bảo tình trạng đường tốt cần 2% tổng chi phi danh cho bao tri Nếu ngân sách cho bảo trì giảm đi, mặt đường sẽ bắt đầu nứt và ô gà dần xuất hiện, tình trạng mặt đường thể hiện thông qua độ gồ ghề mặt đường sẽ tăng lên, tổng chỉ phí mặt đường vì vậy sẽ tăng lên 10 Cũng trong trường hợp này, nếu khơng có hoạt động bảo trì nào được thực hiện (chi phí bảo trì bằng: 0), tong chi phi sé tang sO VỚI truong hop dau dén 42% Phan gia trị tăng lên này của tơng chi phí chủ 1 yeu do chi phi van

hành phương tiện — 0 _ 100 1 | 90 ) 80 70 60 Chỉ phí khai thác s0 40 30 : 20 % chỉ phí cho đường trên tơng chỉ phí 10 0 % Chi phi khai thác phương tiện trên tổng chỉ phí 30 100 200 400 800 1600 3200 6400 (xe/ngày) Lưu lượng xe trung bình trên ngày đêm

Hình 1.1 Ti lé tương đối giữa chỉ phí cho đường và chỉ phí khai thác phương tiện trong tổng chỉ phí vịng đời của tuyến đường

Trang 6

Khai thác | ES Bảo dưỡng ` i Xây dựng W142) 1100 8

_ Bảo dưỡngtột ~~ Bảo dưỡng kém ` bảo dưỡng = IRI=2.5m/km IRi=4.0m/km 1RI= 10.0m/km

Hình 1 2 Thay đổi tổng chỉ phí đối với đường e CĨ lớp phủ mặt với các chính sách bảo trì | đường khác nhau -

Bảo trì đảm bảo cho các tuyén đường luôn được thông s suốt và các + hoạt động

giao thơng diễn ra bình thưởng - !

Mang lưới đường bộ là quan trọng và hỗ trợ toàn bộ Các c hoạt động kinh tế - xã hội Một chính sách bảo trì tốt sẽ đảm bảo mạng lưới đường luôn thông suốt, mọi hoạt động trong xã hội sẽ được duy trì Khi một tuyến đường vì lý do bất thường nào đó như sụt lở đất, lũ lụt hay do tai nạn giao thông bi ach tắc, không thé sử dụng, các hoạt động vận chuyển bị đình trệ, ảnh hưởng đến hoạt động của dân cư trong khu vực và Các c hoạt động kinh tế khác

Một số khu VỰC CÓ rỦI ro cao do: ảnh hưởng thiên tai trong mua mua lũ, các tuyến đường có khả năng khơng thé str dụng do sụt lở đất hay ngập lụt, kế hoạch bảo trì với các công tác chuẩn bị sẵn sàng cho bao dưỡng đột xuất nhằm giải quyết các ách tắc đột xuất cục bộ và ứng phó với diễn biến thời tiết là cần thiết, đặc biệt đối với các vùng có rủi ro cao như miên núi phía Bắc; khu vực miễn Trung của Việt Nam

Anh 1.1 Sut truot taluy dương gây ách tắc giao thông c cho đường miên núi

Trang 7

Tai nạn đối với giao thông đường bộ là hiện thực đã được chứng minh là không thé tránh được cho dù với một quốc gia văn minh đến đâu với một mạng lưới đường bộ hiện đại, hệ thống pháp luật chặt chẽ, và hién nhiên là hậu quả về SỐ người tử vong hay _ thương tích rõ ràng là một ảnh hưởng của giao thơng đường bộ đến tồn ‹ thể cộng đồng Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tai nạn giao thông đường, bộ bao gồm: yếu tổ kỹ thuật của hệ thống hạ tầng đường bộ; ý thức và hành vi của người tham gia giao thơng cùng với luật an tồn giao thông đường bộ và chính sách cưỡng chế thực hiện luật của quốc gia Mặc dù thông kê nguyên nhân tai nạn giao thong đường bộ cho thấy tỉ lệ tai nạn có nguyên nhân trực tiếp từ hệ thống hạ tầng đường bộ rất nhỏ, nhưng thực tế là hệ thống hạ tầng đường bộ và công tác quản lý vận hành tổ chức giao thông đường bộ tạo lập môi trường cho người tham gia giao thông, chỉ phối đến các hành vi tham gia giao thông, cũng như tạo lập môi trường cho ban hành luật và các chính sách luật liên quan đến an tồn giao thơng

Luật giao thơng đường bộ và chính sách cưỡng chế thực hiện luật không được

thảo luận nhiều trong giáo trình này cũng không phải là nội dung chính của mơn học

khai thác và bảo trì đường, nhưng môi liên quan giữa quản lý khai thác và bảo trì đường đổi với an tồn giao thơng đường bộ là trực tiếp và rất trực quan Các hoạt động bảo dưỡng đường bộ có khả năng cải thiện an toàn giao thông, thông qua việc góp phần vào đặc trưng kỹ thuật tiếp cận an toàn giao thông cho mỗi tuyến đường Các ví dụcụthểnhư

-_ Rải phủ để cải thiện hoặc tái tạø độ nhám mặt đường bằng các lớp vật liệu mỏng đặc biệt như láng nhựa găm đá tạo nhám, lớp Novachip, lớp bê tông nhựa rỗng, - lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao, Đây là một trong nhưng hoạt động bảo trì định kì cân thiết, đặc biệt cho các tuyến đường xe chạy với tốc độ cao, và các đoạn tuyến có điều kiện hình học đặc biệt đề đảm bảo xe chạy an toàn, giảm đáng kế nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông

- Kẻ lại vạch sơn kẻ đường, bô sung hay thay thế hàng cọc tiêu, hay cọc thủy chí báo mực nước, là các giải pháp hỗ trợ tổ chức giao thơng, đảm bảo an tồn giao

thông | |

- Cung cap, bé sung hay chinh stra lai hé thống biển báo hiệu, hệ thống chiếu sáng, hay hệ rào chắn, là các giải pháp hỗ trợ tô chức giao thông và đảm bảo an toàn giao thong

- Cung cap cdc giai phap dé cai thién hé thống hạ tầng tại các đoạn điểm đen tai nạn giao thơng, nhăm xóa bỏ các điểm đen tai nạn giao thơng đồng thời duy trì an tồn giao thơng ở mức độ mạng lưới

Quản lý khai thác và bảo trì đường với các yếu tổ về môi trường Các yêu tố mơi trường có liên quan đến giao thông đường bộ bao gồm:

" Chất lượng không khí do khí thải từ phương tiện giao thông cơ giới trên đường bộ chịu ảnh hưởng của tình trạng đường và tốc độ lưu hành của phương tiện cơ giới Bảo trì đường bộ cải thiện tình trạng mặt đường làm giảm tiêu hao nhiên liệu và do đó giảm lượng khí thải từ phương tiện

Trang 8

- biệt đọc các tuyến đường qua › khu dân cư, khu đô thị Bảo trì đường: bộ cải thiện - độ bằng phẳng, cải thiện tình trạng mặt đường giảm tiếng 6n va rung động do

phương tiện giao thông lưu hành trên đường

- Điều kiện đất và chất lượng nguôn nước (nước nhặt và nước ‘ngam) trong khu vực đường bộ tuy không phải là vân để lớn trong quản lý và bảo trì đường bộ, nhưng chịu ảnh hưởng của các công tác xây dựng, cải tạo và nâng câp đường bộ, thậm chí các cơng tác bảo dưỡng thường xuyên đường bộ nêu được thực hiện không đúng cách Hệ thống thoát nước được xây dựng đúng và ln ở tình trạng thoát nước tốt sẽ giúp giảm thiêu ảnh hưởng của dau thai hay: chất thải từ

miặt đường

- Đa-dạng, sinh thái và môi trường sống của khu vực xung quanh đường thông thường chỉ chịu ảnh hưởng trong giai đoạn xây dựng, hay trong các dự án Cải _ tạo nâng cấp đường bộ Tuy nhiên, việc kiểm soát cây cỏ đúng cách, hay trồng | cac loai cay thich hop, kiểm soát các loại cây có hại hay ngoai ‘lai anh hưởng _ đến môi trường sinh thái cũng là một HOạt động có ó thể bao gồm trong | bao tri

đường bộ |

_- Viée quan ly, giữ gìn khu vực nam trong hanh lang đường bộ đảm bảo cảnh quan _ Và tiện nghi có thê được thực hiện bởi các hoạt động bao trì đường bộ

Tình trạng đường ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân khu vực ven đường, từ mức ô nhiễm không khí &hí thải, bụi, ), Ơ nhiễm tiếng ồn Các tuyến đường trong tình trạng kém có khả năng dẫn đến nguồn khí thai 6 nhiễm: môi trường cao hơn Mặt đường gô ghê, hay mặt đường có độ cứng cao nhu bé tộng xi măng có khả năng gay tiếng Ộn cao hơn trong khi mặt đường, bằng phẳng ít gây Ôn, hay thậm chí lớp mặt bê tơng nhựa rong có khả năng thấm thấu âm, thanh, triệt tiêu tiếng ôn gây

ra bởi phương tiện giao thông ,

| Việc bảo trì các tuyến đường đảm bảo: tình trạng mặt đường t tốt, hay áp dụng giải pháp mặt đường ‹ có xem xét đến đặc tính sinh bụi hay phát sinh tiếng ồn của vật liệu cho các tuyên đường qua các khu vực nhạy cảm như khu dân cư, bệnh viên hay trường học thể:hiện cơ bản mỗi liên quan giữa công tác quản ly khai thác và bảo trì đường đến môi trường, Việc đảm bảo chiêu sáng hay duy trì hoạt động của các camera giao thông ở những khu vực nhạy cảm về an ninh thể hiện khả năng cải thiện môi j trường x xã hội nhờ cộng tác quản lý và bảo trì đường bd

Tuy nhiên, MiSo bảo trì đường bộ cũng c có thể đem đến ảnh hưởng bắt lợi đến ì mơi ' trường tự nhiên cũng như xã hội Cụ thể là các vấn đề ơ nhiễm hóa học có từ mặt

đường do cơng tác bảo trì thường xun hay định kì có thể ảnh hưởng đến đất và nước mặt, hay ô nhiễm dầu từ máy móc và vật liệu bảo trì đường, hoặc như là việc cạn kiệt nguồn vật liệu tự nhiên cho các hoạt dong xây dựng, bảo trì và cải tạo đường bộ 1 2 ‘CAC BO PHAN CUA DUON GO TO VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG

| Theo mat cat ngang, đường bao | gồm, phần dành cho xe chạy, (mặt đường), lề đường (lề gia cố và lề đất), nền đường (thân nên và taluy nên đường) Các đường cao tốc, đường câp cao thường có dải phân cách giữa để phân tách các dòng xe chạy ngược chiêu nhằm đảm bảo an tồn giao thơng hay các dải phan cach bén dé phân tách giữa - làn xe cơ giới và xe thô sơ 'để vừa đảm bảo an toan giao thông đồng thời tăng cường

Trang 9

năng lực thông hành của:các làn'xe:cơ giới Các tun:phơ đồ thi.cén ¢6.thé:cd:via hè hay các đảo giao thông có các chức năng, giao thông nhất định Các dạng mặt cắt ngang: điển hình bao" gom: mat cắt ngang đắp hoàn toàn; ‘mat cat’ ngang dao hoan toan (mặt cắt hình chữ U và mặt cắt: ngang hình LÍ); và mặt cắt ngang nửa đào, nửa: đắp -

Có nhiều hạng ` mục cơng trình trên đường: hệ thống các cơng trình thốt nước, | các cơng trình chồng: đỡ nên đường, hệ thông các công trình thiết bị: an' tồn giao thơng, nút giao cắt với các đường ô tô khác, nút giao cắt với đường sat, cơng trình hầm, với đường đơ thị con co hao ky thuật.với các đường cấp thoát nước, đường cấp điện, cáp điện thoại, cáp viễn thông, hệ thông cấp BA, khí đốt,

Các cơng trình thoát nước mặt, thoát nước ngầm, hệ thống thoát nước ngang với các cầu trung, cầu nhỏ, cơng thốt nƯỚC, các cơng trình chống đỡ nên đường, thiết bị an tồn giao thơng trên đường, nút giao cùng mức và nút giao lập thể thông thường, các hầm qui mô nhỏ, chiều dài ngắn, hệ thống cống thoát nước dọc đường, hệ thống thiết bị an toàn trên đường thuộc trách nhiệm quản lý của cơ quan quản lý và bảo trì đường bộ Các cơng trình khác như cầu lớn, hầm qui mô và chiều dài lớn, hệ thống hào kỹ thuật trong đô thị, hệ thống, chiều sáng trên đường thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lý vận hành và bảo trì chuyên righiệp cho cơng trình Phần giới thiệu đường và các cơng trình trên đường dưới đây sẽ không bao gồm các cơng trình đặc biệt nay

1.2.1 Đường ô tô, các bộ phận cơ bản của mặt cắt ngang đường ô tô

Hình 1.3 là mặt cắt ngang của đường có kết cầu áo đường và Hình 1.4 là mặt cắt ngang của đường cap thap có mặt đường là cấp phối tự nhiên hay đất chọn loc [8]

Trang 10

Giải thích cho các bộ phận của mặt cắt ngang đường như sau: 1- Khuôn móng đường (nén cơ sở)

2 - Nền đường 3- Mat duong 4- Lé duong

5- Độ đốc ngang mui luyện _6~ Lớp mặt

7- Móng trên

8 - Móng đưới |

- 9 - Kết cấu mặt đường

10 - Phân nền đắp

11 - Phân nên đào

.12- Mặt nên cơ sở / khuẩn móng đường

| 3- Mặt đất tự nhiên

14 - Taluy dao (taluy duong) _ 15 - Taluy dap (taluy dm)

16 - Taluy radnh doc phia trong;' 17- - Taluy ranh doc phía ngồi s

_ 18- Đáy rãnh đọc

_ 1Ø- Tim đường _

20 - Phân mặt đường cấp phối tự nhiên

hoặc đất chọn lọc

| 2l - Rãnh đọc tam giác `

22- Ranh doc hinh thang

_Một mặt cắt ngang đường nửa đảo nửa đắp phổ biến được thể hiện trong Hình 1.5 với các yếu tố mặt cắt ngang cơ bản cho đường ngồi đơ thỊ

Mặt đất tự nhiên

Ta luy dao bac 1 Tim đường % Nền Mặt d Dốc ngang mặt đuờng Lề đường erry Ta luy dap Bậc cấp (Đánh cấp) 3k > Phạm vi nền đắp Rãnh đỉnh (nếu có) Rãnh bậc cấp nền đào (Rãnh biên (rãnh dọc) Phạm vi nền đảo

- Hình 1.5 Mặt cắt ngang đường nửa đào nửa đắp

1.2.2 Hệ thống thoát nước đường ơ tơ Hệ thống thốt nước mặt

Thốt nước mặt đường ơ tơ bao gồm các loại rãnh thoát nước mặt: rãnh dọc (rãnh biên), rãnh đỉnh, rãnh tháo nước (rãnh rẽ), các cơng trình bậc nước, dốc nước tại các đoạn rãnh có độ dốc lớn, cống cấu tạo đón nước rãnh dọc (Xem Hình 1.6)

Với nên đường taluy nên (đào) lớn, ngoài các rãnh đỉnh, các rãnh dạng ngầm và các bậc, dốc nước để tạo lập hệ thống rãnh trên taluy đường khá phức tạp (Xem

Hình 1.7)

Trang 11

Ranh thao nước

Hình 1.6 Hệ thống thoát nước mặt đường ô tô thông thường [8]

_ Hệ thống thoát nước ngầm

Thoát nước ngầm bao gồm các loại rãnh ngầm với mục đích hạ nước ngầm hay đón nước ngầm từ taluy nên đường đào Một trong những loại rãnh ngầm phổ biến và khá hiệu quả là rãnh ngầm kiểu Pháp được bố trí ngay dưới rãnh dọc

Các rãnh ngầm phổ biến trên đường ô tô thể hiện trên Hình 1.8

Nước

mưa

Đường nước chảy tự nhiên Rãnh đỉnh

NK

| Nước

Nước tham xuống đât aN | mưa |

Nước mưa Mước ngẫm Rãnh cơ ống thoát nước

lưng tưởng Bề mặt gia cố ta luy Ké chan bằng Rãnh thấm kiểu Pháp ro đã

————

Rãnh thoát nước chân kè

Hình 1.7 Hệ thống thốt nước mặt tổng hợp trên taluy nên đường [97

Trang 12

ống thoát nước ngầm Nền đường Mặt đường Rãnh thấm RA pT TS

ống đục lỗ Rănh thoát nước ngầm

Hình 1.8 Hệ thống thốt nước ngâm đường ơ tơ [9] Cơng trình thốt nước ngang đường

Cơng trình thốt nước ngang đường phô biến là cống, cầu các loại Ngồi ra, các cơng trình dạng tràn, cống tràn liên hợp, cầu tràn liên hợp, khá phố biến với các tuyến đường, miền núi tại các vị trí tụ thủy có lưu lượng nước tập trung lớn hay tương

tự là ngầm đối với các đường miền núi cấp thấp; các cống hộp dân sinh

Các Hình từ 1.9 đến 1.11 mô phỏng đơn giản các cơng trình cau, cống đơn giản trên đường ( Nền đường ,

TIM BƯỜNG — rTườnghốtụ , „5

_ „ Bản cống Rănh biên Ban cong

Tuởng cánh g2 \ men

Sân cốn l= ` là ee Mũ mố

' th

| - ` Z

Chânkhay Móng cống +H6 tu Thân (tuờng) cống Hình 1.9 Cổng bản, cơng cấu tạo trên đường ô tô

TIM DUUNG E Nền dường Léđường |, Matduong _, | = ` ~ % v ` +

Tudng dau Ny x _G¿ Tuờng cánh

Ông (thân) cốn a,

TC } ong —- Sân cong

Hạ luu \ — / Thuợng luu

FY, PARI

D

Móng cốn

Tose khay ong ng

Hinh 1.10 Cong tron, cong dia hinh trên đường ô lô

Trang 13

¬ IT Hj Ll ĐỀ x1 J) ` œ TRU zÍ |TưồN CÁM

TỪ NĨN tÐ ⁄ GÓI CẤU ` MỨC NUỐC CAO NHẤT œ NĨ

vì -_"—— Q

RO MUG NƯỚC TRUNG BNH ` == | œ ( tr

LAT DA ] | Pw Mó

CHỐNGXĨI _ I_ _ 1 8 fðSr ¬ m!= — — 1¬

L _/_ _J L_ _ _— _J MONG MS — -_ ¬— MĨNG TRỤ 7?

|

Hình I.II Cơng trình cầu

Đường ngầm (ngầm) là đoạn đường có cao độ thấp cắt qua sông suối hay tụ thủy rộng, với kết cầu thuận tiện để đón và cho phép nước chảy qua đường vào mùa mưa ở các thời điểm và trong thời gian tính tốn với mực nước ngập cho phép để xe lưu hành an toàn Các đoạn đường ngâm thường cho phép nước chảy qua đường trong mùa lũ

Đường ngầm thường được thiết kế với kết cầu đặc biệt chịu được nước và có khả năng

chống xói Đường ngầm được quản lý và điều hành giao thông chặt chẽ để đảm bảo chỉ cho phép xe lưu hành trong điều kiện an tồn được tính tốn theo thiết kế Đường ngầm có thê kết hợp với cơng trình cống hoặc cơng trình cầu, gọi là cống tràn liên hợp hay câu tràn liên hợp

Các ảnh 1.2 đến 1.4 là cơng trình nh yờng tràn, công tràn liên hợp, cầu tràn liên hợp

aff oa HỆ

hoo ep Ẩm Recs ex Sate le = - đe pd sae 4 + eee aaa cathe mht ae WẪU7C7 KG

; 4| PH

Anh 1.3 Cong tt HAN i HỆ VIÊN Phổ HỖ ae Cau tran liên on hop

"018883 KT&BTD * 17

Trang 14

1.2.3 Cơng trình chống đỡ nên đường

Cơng trình chong đỡ nên đường phô biến là các loại ke, tường chắn đất va các kết câu gia cô mái dốc taluy nền đường

Các kết cầu gia cô taluy nên đường nhằm bảo vệ bề mặt mái dốc taluy nên

đường chống lại sự phá hoại của nước mưa, ánh nắng, nhiệt độ, gió từ đó tăng độ

ơn định của taluy, đảm bảo mỹ quan của bờ dốc, của con đương Thơng thường có các giải pháp gia cố bề mặt mái dốc taluy nền đường như sau:

- Gia cố bê mặt bờ dốc dùng kết cấu đá hộc xây hoặc khung bê tông (hình 1.12)

Kết cấu gia cố thường dùng gồm một lớp đá hộc xây vữa ximăng mác 75 - 100 dày 25 - 30cm hoặc một lớp bêtông mác 150 dày l5 - 20 cm đặt trên đệm đá dăm hoặc sỏi sạn dày 10cm Ngoài ra có: thể sử dụng các tâm dp bằng bêtông cốt thép lắp ghép Kết cầu gia cố bề mặt dạng này có thể xem là kết cầu kín nước, do vậy giữ cho bề mặt bờ dốc hồn tồn khơng bị xói và thấm nước mưa theo hướng từ trên xuống Giải pháp thoát nước taluy nên đường trong kết cấu gia cô dạng này là cần thiết đảm bảo kết cấu gia cố không hư hỏng

Một đạng kết cầu khác cũng đã được áp dụng rộng rãi là gia cố bề mặt bằng khung bê tông kết hợp trồng cỏ Sau khi bạt mái và làm phẳng bê mặt tiên hành trải một lớp vải địa kỹ thuật loại không dệt và ốp mái bằng khung betong cốt thép bằng: cách lắp đặt các đoạn thanh bêtông cốt thép đúc sẵn tạo thành các ô lưới kích thước 6 (thơng thường 1,0x1,0 m) Tai vi trí góc giao của các ơ lưới khung bêtông cốt thép găm chốt bằng bêtơng có tiết diện (thông thường 10x10cm, dai 35cm, 161 thép ¿20 dài 100cm), sau đó trát kín mối nối bằng vữa xi măng, trong ô đắp đất hữu cơ dày

10cm và trồng cỏ

Hình 1.12 Gia cố mái dốc taluy Ảnh 1.5 Gia c6 mdi déc taluy nên đường bằng đá hộc xảy nên đường bằng khung bê tông

kết hợp trồng cỏ

- Gia cố bê mặt bờ dốc dùng lớp phủ thực vật (hình 1.13)

Nhóm giải pháp này dùng cây cỏ để che kín mặt taluy, bộ rễ của thảm thực vật giữ đất bề mặt không cho nước cuôn trôi Biện pháp này thích hợp với các taluy có đất màu cây co dé moc va phat trién, nhưng phải thường, xuyên chăm sóc cây cỏ, khơng được để cây cỏ phát: triển qua nức sâyc ‘can tro: tâm: HhìN

II có tự

tu 3? !

Trang 15

Trên các taluy đất thoải, ít bị xói mịn thì có thể gieo trực tiếp các hạt cỏ phù

hợp với điều kiện đất đai và khí hậu địa phương Trên các taluy khó sinh trưởng thì phải kết hợp một số giải pháp trước khi trồng cỏ như trước khi trồng cô phải đắp phủ

một lớp đất màu từ 5 - 10cm hoặc tiễn hành phủ ô lưới rồi mới trồng cỏ

` Mực nước lũ thiết kế {TT

Đào cấ "an Tấm cỏ kích thước 25cm x 40cm, dầy 10cm

néu i>20% KN NS 7 oo ty,

IN O° g Dap dat K>0,95 ~~ oS CHI TIET A ge oa y CHI TIET A néu «20% Ghim tre 2.5x2.5cm, dài 30cm

CHI TIẾT TẤM CỎ

Ghim tre 2.5cmx2.5cm, dải 30cm

LD

O68 hà

oe ve ° ¢ s e s a e s e s a a e

s $9 ¢ so t sịe ele ele ele ele

oe Hee @ ees we ele ele ole ele °

: » ° 4

k4 '

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VẦNG CỎ GIA CỐ TA LUY

â ô ô e = ~ = = = e = = e $¢eoeo0 9 Ooo MAT BANG

Hình 1.13 Gia có nên đường bang lat cé [10]

Tạ Dodge v SF re AA Re , ete os Roh WAC ROE ES hộ ` vn,

be Te i NA ty aah vINn k2 À2 Á is no 2 42) ele ret

Ảnh 1.6 Mái dốc taluy gia cố bằng trồng cỏ và lát vâng cỏ kết hợp trồng cây bụi

Trang 16

- Trồng cây gây rừng chống trượt đất đá trên sườn dốc tự nhiên

Trồng cây gầy rừng trên sườn đổi, núi là giải pháp chống trượt lở đất đá tốt về kỹ thuật cũng như kinh tế Thảm thực vật nói chung, giữ lại cho mình một lượng

nước mưa khơng nhỏ, đồng thời làm chậm tốc độ tập trung nước ở một lưu vực thường có dịng lũ bùn đá tai họa Ngoài ra, bộ rễ cây, đặc biệt là các rễ độc cắm sâu

vào đất đá tác dụng như những “hệ thống cọc” neo găm khối đất đã dễ bị trượt khi

mưa to vào tầng đá nứt nẻ phía dưới

Ngồi các phương pháp gia cố truyền thống kể trên, mái dốc taluy nền đường

đá phong hóa cịn có thê được gia cố bằng lưới thép hay lưới địa kĩ thuật kết hợp với

các neo giữ Giải pháp Neoweb bằng vải địa kĩ thuật cũng được sử dụng dé gia cô mái dốc taluy nền đường

te

nd

Anh 1.7 Gia cé taluy da phong hoa Ảnh 1.8 Gia cố taluy bằng lưới thép

bằng lưới th phun vĩa xi măng

Y8 aS Oe ash

Ảnh 1.9 Gia cố mái dốc taluy né

Trường hợp nên đường có nguy cơ sụt, trượt đât, các dạng tường chăn, kè chắn

giữ nên đường được áp dụng, sử dụng nhiêu loại vật liệu khác nhau

Trang 17

1.2.4 Hệ thống thiết bị an tồn giao thơng trên đường

Hệ thống thiết bị an tồn giao thơng trên đường bao gồm: hệ thống báo hiệu

(biên báo, vạch kẻ đường, đèn tín hiệu, ); hệ thơng an tồn bên đường (cọc tiêu, rào hộ lan, tường hộ lan); hệ thông phòng ngừa và cứu hộ tai nạn (rào giảm chân,

đường cứu nan, ) ˆ

Các hình ảnh điển hình về hệ thống thiết bị an toàn giao thông trên đường như dưới đây:

wou, St TSE: is Se Mine

Anh 1.16 Rào hộ lan „Ảnh 1.17 Tường hộ lan

Trang 18

Anh Ll 9 “Duong CItH nạn

_1.3 MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM

Mạng lưới giao thông đường bộ Việt Nam bao gồm mạng lưới đường trung ương và mạng lưới đường địa phương Mang lưới đường trung ương gơm có đường cao tốc và đường quôc lộ với mục đích nơi liền các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của qc gia và kết nối giữa các tỉnh Các đường quốc gia chính kết nối quốc tế còn trực thuộc mạng lưới đường ASBAN, có kí hiệu AH (Asean Highway) Đường quốc lộ kí hiệu QL kèm theo sau là các con số (thường là 1 hoặc 2 chữ số trừ một số trường hợp đặc biệt có thể có 3 chữ số hoặc và chữ (nếu cần)) Đường tỉnh kí

hiệu ĐT theo sau là các con số (thường là 3 chữ số) Đường huyện có kí hiệu ĐH

nhưng ít đường có lý trình với các cột KM có tên đường Đường xã kí hiệu ĐX nhưng hiện nay chưa có lý trình và cột KM

Anh 1 F 8 Rao gidm 'chắn

Mạng lưới: đường cao tốc đang khai thác hiện nay có tổng chiều đài hơn 740 km bao gồm 13 tuyến, cụ thể như trong Bảng 1.1

Bảng 1.1 Danh sách và chiều dài các tuyến cao tốc đang khai thác J3 J4]

TT Tên đường Chiều dài (Km)

1 | Had N6i - Hai Phong 105,5

-2_ |?Cầu Gié - Ninh Binh 50,00

3_ | Mai Dịch - Thanh Tri (Vanh dai 3) 28,00

4 | Lang - Hoa Lac (Dai 16 Thang Long) 29,264

5_ | Hà Nội - Thái Nguyên 63,80

6- | Nội Bài - Lào Cai 244,57

7 Da Lat - Lién Khuong 19,096

8_ | TP Hồ Chí Minh - Trung Lương 39,80

9 | Phap Van - Cau Gié 29,00

10 | Nội Bài - Nhật Tân 15,00

11 | Hà Nội - Bắc Giang 45,54

12_ | TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây 54,983

13 | Lào Cai - cầu Kim Thành 18,198

Tổng cộng 742,751

Trong đó tổng chiều dài cầu trên cao tốc 56,563

Trang 19

Theo số liệu thống kê [1 1], các số liệu cơ bản của mạng lưới đường bộ năm 2016 như trong Bảng 1.2

Bảng 1.2 Số liệu thống kê cơ bản mạng lưới đường bộ đang khai thác năm 2016

| TT Loại đường Chiều đài (Km) Tỉ lệ (%)

1 | Đường cao tốc 742,75* 0,24% 2 | Quốc lộ 22.660,00 _ 7,29% 3 | Dudng Tinh 23.729,00 7,64% 4 _ | Đường Huyện 53.964,00 17,37% 5 | Đường Xã " 202.705,00 65,24% 6 _ | Đường chuyên dùng | 6.91 1,00 2,22% Tổng cộng 310.711,75 100,00%

* Lấy theo nguôn tài liệu của Cục Quản lý Đường Cao tốc năm 2016 1.4 HỆ THÓNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ

1.4.1 Khái niệm về bảo trì đường bộ |

Bảo trì đường bộ là các hoạt động để duy trì khả năng khai thác của đường, không phải là nâng cấp đường Không giống như hoạt động lớn về xây dựng mới hay nâng cấp đường đường, bảo trì đường bộ cần được tiến hành với tần suất có tính thường xun hơn Bảo trì đường bao gồm các hoạt động để giữ mặt đường, lề và taluy đường, các cơng trình thốt nước, hệ thống thiết bị an tồn giao thơng, các cơng trình kết cầu và các tài sản khác trong phạm vị hành lang đường bộ trong tinh trạng khai thác tốt, càng gần càng tốt với tình trạng cơng trình như khi mới được xây dựng hay mới được làm mới hoặc cải tạo Bảo trì đường có thể là cơng tác sửa chữa nhỏ hoặc sửa chữa vừa hay lớn để khôi phục các đặc trưng khai thác của đường nhằm hạn chế các nguồn gây hư hỏng, giảm tốc độ xuống cấp của đường

Công tác bảo trì đường bộ có thể được phân loại theo tần suất thực hiện công việc:

- Bảo dưỡng thường xuyên

Là các hoạt động bảo dưỡng sửa chữa có quy mơ nhỏ được tiến hành thường xuyên, đảm bảo đặc trưng khai thác của đường an tồn và phịng tránh các hư hỏng xuất hiện sớm Các hoạt động này, tùy thuộc đặc điểm cơng việc, có thể tiễn hành thường xuyên quanh năm - một lần trong một tuân, trong vài tuần hay trong tháng Các hoạt động bảo dưỡng thường xuyên thơng thường là kiểm sốt cây cỏ, thông cống, rãnh, vá láng mặt đường, vá ổ gà

Trang 20

- Bảo dưỡng định kỳ

Bảo dưỡng định kỳ là các hoạt động được tiến hành trên một đoạn tuyến đường

sau một thời hạn sử dụng nhất định (vài năm) nhằm mục đích duy trì tính tồn vẹn

của đường Các hoạt động này thường có quy mô lớn hơn so với bảo dưỡng thường xuyên, yêu câu các thiết bị thi cơng và trình độ tay nghề nhân công cao hơn Bảo dưỡng định kỳ yêu câu mức chỉ phí cao hơn so với bảo dưỡng thường xuyên và cần

được xây dựng kế hoạch thực hiện, thậm chi can phải có thiết kế Các hoạt động bảo

dưỡng định kỳ có thể phân theo qui mô công việc như là hoạt động bảo dưỡng phòng ngừa, láng lại toàn bộ mặt đường, rải một lớp tăng cường mặt đường

- Bảo dưỡng khẩn cấp

Các công việc thuộc phạm vi bảo dưỡng khẩn cấp là các hoạt động sửa chữa thông thường không thể dự kiến chính xác được nhưng cần phải được quan tâm đặc

biệt, ví dụ như là các hoạt động hót đất sụt Ở Việt Nam, thông thường trong mùa mưa

bão, các hoạt động này thường cần được tiến hành để giải quyết nhanh chóng các sự cố

sụt trượt đường, trôi đường do bão lũ Trong một số trường hợp đặc biệt, bảo dưỡng

khan cấp cịn có thê là phải xây dựng các tuyến đường tạm, cầu tạm để đảm bảo thông xe Vốn cho bảo dưỡng khẩn cấp trong mùa mưa lũ là nguồn vốn riêng

Công tác bảo trì đường bộ có thể được phân loại theo mục tiêu thực hiện:

- Bảo dưỡng dự phòng

Một chương trình bảo dưỡng dự phịng đem lại lợi ích về mặt kinh tế có thể từ

6 đến 10 lần so với giải pháp không thực hiện bảo dưỡng Do tăng thời gian sử dụng đường cho đến thời điểm cần phải cải tạo đường, bảo dưỡng dự phòng cho phép khả năng cân bằng giữa nguồn vốn bảo trì và nguồn vốn cải tạo, xây dựng lại

Nên xây dựng kế hoạch cho bảo dưỡng dự phòng với mục đích để tránh hiện

tượng xuống cấp mặt đường sớm, làm chậm phát sinh hư hỏng và giảm nhu câu các hoạt động sửa chữa Mặc dù bảo dưỡng dự phịng khơng bao gồm các hoạt động với mục đích để tăng cường độ kết cấu hay khả năng chịu tải trọng của mặt đường,

nhưng có khả năng kéo dài tuổi thọ của đường và đảm bảo mức độ phục vụ Hiệu

quả của giải pháp bảo dưỡng dự phòng liên quan trực tiếp đến tình trạng của đường - Bảo dưỡng sửa chữa

Sự khác nhau giữa bảo dưỡng dự phòng và bảo dưỡng sửa chữa là thời gian và chi phi Bao dưỡng sửa chữa là các hoạt động mang tính chất đáp ứng, được tiến hành khi đường đã hỏng và cần được sửa chữa nên chỉ phí thường lớn hơn Việc chậm trễ trong bảo dưỡng sửa chữa dẫn đến các hoạt động tốn kém hơn do mức độ nghiêm trọng và phạm vi hư hỏng sẽ tiếp tục tăng nhanh

1.4.2 Các hoạt động bảo trì đường bộ

Các hoạt động bảo trì đường bộ theo cách phân loại thông thường như trong Bảng 1.3[1]

Trang 21

Bang 1.3 Phân loại hoạt động bảo trì đường bộ

Phân loại Tính chất Đặc điềm w eA Ví dụ về hoạt động

Bảo dưỡng thường xuyên

Các công việc được lên

-_ Hoạt động được Mang tính Kiểm sốt cây cỏ

tiền hành thường chukỳ |kế hoạch mà nhu cầu của| Vét rãnh dọc

xuyên quanh năm công việc thường phụ Thơng cống -_ Có nguồn vốn thuộc vào các ảnh hưởng

cho bảo dưỡng của môi trường nhiều

thường xuyên hơn là do tác động của

tải trọng giao thơng

Mangtính |Các hoạt động sửa chữa | Vá vết nứt

chất dự phòng | các hư hỏng nhỏ xảy ra| Sữa chữa hư hỏng do phôi hợp tác động của | mép là

tải trọng giao thông và của các yếu tố môi trường

Bảo dưỡng định kỳ

- Được lập kế hoạch| Mangtính |Bỗ sung một lớp mỏng|Phun nhựa/ hay để thực hiện vài| chất dự phòng |trên bề mặt để đảm bảo|phun chất hồi phục

năm một lân - Có thể có nguồn vốn cơ định từ bảo trì hoặc nguồn vốn đầu tư tính găn kết, tính cách

nước của bề mặt, không

tăng cường độ mặt đường

nhựa cũ lên mặt đường Láng vữa nhựa Láng lại mặt đường Bổ sung một lớp mỏng đảm bao tinh gan kết và tính cách nước bề mặt, hay tăng cường độ nhắm mặt đường, không làm tăng cường độ mặt đường

Láng nhựa một lớp Rải lớp phủ bê tông nhựa mỏng

Rải lớp phủ tăng cường

Bổ sung một lớp thương đối dày trên bề mặt để tăng tính gắn kết mặt đường và tăng cường độ

mặt đường Rải lớp phủ bê tông

nhựa chặt

Rải tăng cường một lớp bê tông

Rải lớp mặt cho đường cấp phối

Trang 22

khó dự kiến trước Có nguồn vốn riêng cho bảo dưỡng đột

xuất hoặc có thể sử

dụng từ nguồn vốn bảo dưỡng thường xuyên

chất đột xuất

Thường thực hiện trong

mùa mưa lũ

sửa chữa các đoạn đường bị ngăn cách hay bị ách tách do đất sạt lở hay do

sụt, trôi do mưa lũ hay

đo tai nạn giao thông Thường được tiến hành sau khi mưa lũ

Phân loại Tính chất Đặc điểm Ví dụ về hoạt động

Rải lớp mặt |Đào bỏ một phần hay| Tái chế mặt đường

đường thay |toàn bộ mặt đường cũ và | Cào bóc và rải lai thê thay bang cac lớp để duy Đào bỏ tồn bộ kết

trì và tăng cuone do va cầu và rải lại độ ôn định bê mặt của Si mặt đường

Bảo đưỡng đột xuất

Tân suất thực hiện Mang tinh |Các hoạt động dọn dep,;Don dẹp hiện

trường tai nạn

Làm sạch bùn rác

trên mặt đường

Sữa chữa xói lờ Hot sụt

1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

Quản lý đường bộ xuất phát từ lập luận cho rằng mạng lưới đường bộ là một tài sản cần được bảo dưỡng và cải tạo nhăm đạt được khả năng phục vụ tốt nhất, giữ gìn được giá trị tài sản ở mức cao nhất có thể và tuôi thọ phục vụ tối đa có thể Mục đích

quản lý đường là giúp mạng lưới có thê chống lại sự phát sinh các hư hỏng, giảm tốc

độ xuống cấp của đường và đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn, hiệu quả, tin cậy

và Ít gây nguy hại cho môi trường nhất Các mục đích này đạt được thông qua một chuỗi các công việc và hoạt động, mà do tính hiệu quả quản lý của nó, phụ thuộc vào - việc duy trì các thơng tin cập nhật về đặc điểm và tình trạng của mạng lưới đường

Các chức năng quản lý

Trang 23

Bang 1.4 Chỉ tiết về các chức năng quản ly

năng Mục đích quản lý Múc độ Thời hạn | Cấp quản lý

Lập kế |- Xác định các ngưỡng, Toàn bộ Dài hạn Các nhà hoạch hoạch |các tiêu chuân thực hiện mạng lưới (chiên định chính -

quản lý lược) sách

- Xác định nguồn ngân

sách

Lập |Xác định chương trình| Các hạng mục Trung hạn Các Ban quản chương |làm việc có thê được thực| có thê can duoc (chiên lý, các Giám

trình thiện trong phạm vi kỳ _xử lý thuật) đôc Dự án ngân sách

Chuẩn bị | Thiết kế các cơng trình Hợp đồng hoặc | Năm ngân Kỹ sư,

Chuẩn bị hợp đồng và chỉ | các gói cơng việc sách kỹ thuật viên

dẫn thực hiện | | và cán bộ QL

hợp đông

Thực |Thực hiện các nhiệm vụ | Các đơn vị có các| Liên tục Các kỹ sư

hiện |theo chương trình cơng trình đang giám sát, được triên khai cán bộ quản lý ^ hợp đông

Quản lý đường có thể được xem là một quá trình lơng ghép gồm các chu trình hoạt động tham gia vào từng chức năng quản lý như lập kế hoạch, lập chương trình, chuẩn bị và vận hành Mặc dù mục tiêu của các chức năng này khác nhau nhưng các chức năng này đêu hướng đên thông tin về mạng lưới đường bộ Nói cách khác, cân liên tục có các thông tin phản hồi về các dữ liệu trong phạm vi chu trình quản lý và giữa các chu trình liên tiếp

Chu trình quản lý mạng lưới đường

Quản lý đường bộ cũng như bất kỳ hoạt động quản lý nào đều bao gồm các

nhiệm vụ như sau:

-_ xác định các hoạt động

-_ Lên kế hoạch

- Phân bố các nguồn lực

- _ Tổ chức và huy động nhân lực -_ Kiểm soát công việc

-_ Điều khiển và đánh giá mức độ hoàn thành

- _ Thu thập các phản hồi để tìm giải pháp cải thiện

Tất cả các hoạt động quản lý bảo dưỡng đường bộ có thể được thực hiện theo các bước như sau và có thể được hiểu là chu trình quản lý mạng lưới đường

Trang 24

> Xac dinh muc tiéu 4—

4 1 iv

y

Kiém soat va} - BP nnn >| Đánh giá nhu

kiêm toán ‹€ -T~ , « cau

x QUAN LY THONG TIN | Thực hiện các - » (CÁCDỮLIỆU) | - >| Xác định các hoạt động fđ ~ € -—+ hoạt động 2 a ; tot iv Xác định các chỉ phí và |„ các ưu tiên ˆ

Hình I.14 Chu trình quản ly mạng lưới đường

Xác dinh muc tiéu

Chính sách chung về thể chế trong Quản lý Đường bộ có ảnh hưởng quan trọng đến công tác quản lý đường Chính sách đó sẽ xác định mục tiêu của quản lý đường Xác định mục tiêu là bước đầu tiên cần thiết trong chu trình quản lý đường để xác định mỗi chức năng quan lý mà từ đó các hoạt động sẽ được tiến hành để đạt được mục tiêu

Đánh giá nhu câu

Bước cơ bản trong phân tích đánh giá nhu cầu là công tác thu thập số liệu Các thông tin thu thập được sẽ giúp xác định các hoạt động cân phải tiên hành

Xác định các hoạt động

Có nhiều giải pháp dé thỏa mãn các nhu cầu xác định được nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra Vấn đề là cần phải xác định các hoạt động phù hợp để có thể thỏa

mãn được mục tiêu quản lý -

Xác định các chỉ phí và các tu tiên

Các hoạt động xác định được sẽ yêu cầu các chỉ phí tương ung Thong thuong các chi phí được yêu câu sẽ lớn hơn nguồn lực (nguồn vốn) có được Việc xác lập các ưu tiên trong trường hợp này sẽ giúp công tác phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý và có hiệu quả vê mặt kinh tế

Thực hiện các hoạt động

Bước này bao gdm toàn bộ các hoạt động cần thực hiện đối với chức năng quản

lý Việc thực hiện cần phải đảm bảo răng các hoạt động được tiến hành theo đúng các tiêu chuẩn đảm bảo thực hiện được các mục tiêu quản lý Công tác giám sát được xem là quan trọng trong bước thực hiện này

Trang 25

Kiém sodt va kiém todn

Kiểm soát là chức năng thực hiện để cung cấp các phản hôi cho quan trình quan ly để thực hiện tiếp tục cho một chu trình quản lý sau Ví dụ như các mục tiêu

có thê được xác định lại căn cứ vào điều kiện thực tế, các đơn gia CÓ thể sửa đổi căn

cứ vào điều kiện thực của hiện trường hay các giải pháp kỹ thuật có thể được cải

thiện trên cơ sở việc kiểm soát thực hiện ` '

Kiêm toán bao gơm kiêm tốn kỹ thuật và kiêm toán tài chính là thực hiện các

cơng việc kiêm tra đê xác định lại các tiêu chuân hay các qui trình cân tiên hành Các hoạt động trên được gọi là một chu trình, vì nó là một quá trình lặp lại Cũng tương tự như vậy đối với chức năng quản lý hệ thống mạng lưới đường, cũng có thê xem như là một chu trình được thực hiện từ : Lập kế hoạch —> Lên chương

trình —> Chuẩn bị — Thực hiện, mỗi bước này lại là một chu trình quản lý mạng

lưới đường (như thể hiện trong Hình 1.15)

LẬP KẾ HOẠCH LÊN CHƯƠNG TRÌNH CHUAN BI THỰC HIỆN a , tog ¡ý y

Kiém sốtvà - Fr - > ¬ lì Đảnhgiánhu

kiêm toản lđ QUAN LY 4 - cau

+ THÔNG TIN

F ~ Ỷ

Thựchiệncác ~ ==== yị (CACDULIEU) |_ | - Xác định các

hoạt động j¢ t+ -+ hoạt động A a; 1 1 - i ¥ Xác định các chí phí và các ưu tiền

Hình 1.15 Quá trình lặp của chu trình quản lý mạng lưới đường

Các bước thực hiện trong chu trình quản lý mạng lưới đường bộ và các chức năng quản lý tương ứng được liệt kê trong Bảng sô 1.5 sau đây:

Trang 26

Bang 1.5 Chu trinh quan ly mang ludi dudng b6 va cde chitc ndng quan ly trong môi bước của chu trình

đời) cho cả mạng lưới - Xác định tổng chỉ phí yêu cầu để thực hiện các giải pháp đã đề ra

nguôn vôn phân

bô cho năm tới dẫn thi công

Các bước © Các chức năng quản lý

trong ˆ a

chu trình | JẬP chương | Lênkêhoạch | Chudn bj | Thue hién quản lý trình chiên lược thực hiện °

Xécdinh |- Xác định các|- Lập kế hoạch|- Thực hiện| Thực hiện các các mục tiêu |giải pháp chung|thực hiện các |thiết kế hoạt động thi

nhằm giảm thiểu công việc trong|- Chuẩn bị các | công

tông chỉ phi (chi/chuong trìnhltài liệu hợp phí tồn bộ vịng |hoặc sử dụng | đồng và lập chỉ Đánh giá nhu cầu - Đánh giá nhu cầu có sử dụng các kết quả khảo sát về tình trạng mạng lưới đường cho các công việc bảo dưỡng định kỳ, các dữ liệu lưu trữ cho các công việc mang tính chất chu kỳ hàng năm và các

công việc đặc biệt

(bảo dưỡng đột xuất) - Đánh giá nhu câu bằng cách so sánh các đo đạc tình trạng mạng lưới với các tiêu chuẩn của bảo dưỡng định kỳ và

của một số hoạt

động bảo dưỡng đáp ứng và các

số liệu lưu trữ

cho cơng việc mang tính chất bảo dưỡng đột

xuat

- Danh gia qua tiến hành các khảo sát chỉ tiết về điều kiện của mạng lưới đường để thực hiện các thiết kế theo các tiêu chuẩn - Chuẩn bị các mẫu hợp đồng phù hợp Các đánh giá được thực hiện để: - kiểm tra chỉ tết cho các cơng VIỆC mang tính chất đáp ứng và các công việc bảo dưỡng định kỳ - lập tiêu chuẩn cho các công VIỆC mang tính chất chu kỳ Xác định các hoạt động - xác định các giải pháp sửa

chữa theo tiêu chun để tính toán nhu cầu về

ngân sách Các lựa chọn

công việc đề duy trì tỉnh trạng đường theo các

tiêu chuẩn được

yêu cầu - Thiết kế các

Trang 27

Các bước Các chức năng quản lý

trong ˆ nk

chu trinh quản lý trình chiên lược Lap chương Lên kế hoạch thực hiện Chuẩn bị SỔ Thực hiện ° ° Xác định chi|- Áp dụng các |áp dụng các đơn| Các đơn giá ch|Áp dụng các phí vàcác |đơn giá để đưaralgá và các phí được áp|mục tiêu, các ưu tiên yêu cầu về ngân| phương án được |dụng và các ưulyêu cầu về sách với các công |ưu tiên để xây |tiên được |nguồn nhân tác sửa chữa được |dựng một kế |khăng định lại |Hực, thiết bi va ưu tiên để thỏa|hoạch bảo dưỡng |- Chuẩn bị biểu |vật liệu theo

mãn được các|sửa chữa trong |khối lượng tiêu chuẩn

hạn chê về đơn|phạm vi ngân s

giá sách - Áp dụng các đơn giá để xác định yêu cầu về ngân sách trong trường hợp không xét đến ưu tiên

Thựchiện |- Ban hành các|Trình nộp kế|Thực hiện các| Thực hiện

các hoạt tiêu chuẩn hoạch thực hiện thiét kế, các công tác giám

động - Ban hành cáclcông tác bảo |bản vẽ, sát

nhu cầu ngân| dưỡng sửa chữa |Chuân bị các

sách dự kiến hợp đồng và

ban hành các chỉ dẫn thi cơng

Kiểm sốt |- Xem xét các|Xem xét chương|Rà soát hay|Rà soát các và kiêm dự kiên trước khi|trình trước khijkiém tra thiêt|kêt quả đạt toán tiến hành chu kỳ|bắt đâu chu kỳ|kế, rà soát hợp|được so với kế hoạch tiếp |sắp tới đồng hay chỉ| mục tiêu để ra

theo Xem xét các|dânthicơng |Rà sốt qui

- Xem xét trình|trình tự lập kế|lRà sốt qui|trình cho hoạt

tự lập kế hoạch |hoạch trình thiết kế |động quản lý thi công Thờigian |- Thơng thường|Thơng thường l|Ít hơn một|Một số ngày

của chu kỳ |3 - 5 năm năm năm hoặc một số

hoạt động - | tuần

1.4.4 Chất lượng quản lý khai thác đường Mục tiêu cao nhất của quản lý khai thác mạng lưới đường là đảm bảo thỏa mãn

Trang 28

quản lý đường và được cụ thê hóa thành các kế hoạch thực hiện cũng như các hoạt động quản lý khai thác đường Một hệ thông quản lý mạng lưới đường đảm bảo chất lượng cân phải đáp ứng các tiêu chí cơ bản sau đây:

Xác định trách nhiệm quản lý rõ ràng cho mỗi tổ chức, đơn vị và cá nhân trong

hệ thông tô chức quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

Có qui trình quản lý (cho mỗi một hoạt động bao gồm trong quản lý khai thác và bảo dưỡng mạng lưới đường) được chuẩn hóa thông qua việc ban hành các tài liệu mang tính pháp lý bao gồm các qui trình kiểm tra, kiểm tốn công tác

thực hiện

Các hoạt động khai thác và bảo trì đường bộ phải được kiểm tra, giám sát và phê duyệt theo một qui trình chính thức mang tính pháp lý

Có qui trình chuẩn, bắt buộc để thu thập và lưu trữ hệ thống thông tin đường bộ

bao gôm thông tin về các hoạt động bảo dưỡng được thực hiện

Thực hiện các hoạt động kiểm tra, sửa đổi thường xuyên đối với các hoạt động quản lý khai thác đường

1.4.5 Kiểm soát thực hiện bảo trì đường bộ

Mục đích của kiểm sốt thực hiện bảo trì là cung cấp các phản hồi hỗ trợ cho quá trình quản lý đề tiếp tục thực hiện chu trình quản lý tiệp theo, sử dụng các kinh nghiệm có được từ chu trình quản lý trước Việc kiểm soát được tiền hành trong quá

trình thực hiện các hoạt động bảo trì thông qua các chỉ tiêu đánh giá mức độ đạt được

của chương trình hay kế hoạch quản lý và bảo trì đường bộ

a

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thực hiện bảo trì đường bộ:

Khôi lượng thực hiện các công việc khác nhau được tiên hành theo kê hoạch đôi với mỗi một hạng mục công việc bảo trì;

Giá trị và khối lượng bảo trì được thực hiện hàng năm;

Số lượng tích lũy mạng lưới đường được sửa chữa hoặc nâng cấp theo năm; Mức độ cải thiện (sự thay đổi) tình trạng mạng lưới đường;

Tỉ lệ don gid chi phi khai thác phương tiện hay chi phí của người sử dụng đường trên một km đường trước và sau khi bảo trì,

Vi du chỉ tiêu đánh giá thực hiện của Dự án Náng cấp và Bảo trì Mạng lưới

Quốc lộ Việt Nam (Giai đoạn 2006 - 2009)

Giảm chi phí vận chuyên hàng hóa và hành khác trên các tuyến đường của Dự án và tăng lượng giao thông trên các tuyến đường (thu hút lượng giao thông) Giảm độ ghỏ ghề và thời gian đi lại trên các tuyến đường được cải tạo

Số chiều dài đường được bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng định kỷ và phân trăm mạng lưới đường được cải thiện, có tình trạng đường tốt

Trang 29

- Tao lap hé thong dữ liệu tải sản cho mạng lưới đường quốc gia được cập nhật hàng năm để chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh hàng năm, để kiểm soát đặc trưng điều kiện đường và các kế hoạch bảo trì đường

Cải tạo mạng lưới đường quốc gia thông qua việc tăng cường bảo dưỡng dự phòng và cải tạo một sô tuyến đường được lựa chọn, tăng cường các nguồn vốn có sẵn cho bảo dưỡng đường và năng lực lập kế hoạch, dự trù ngân sách và kiểm soát tài sản đường bộ

1.4.6 Hệ thống quản lý khai thác và bảo trì đường bộ tại Việt Nam

- Mơ hình tơ chức quan ly bao tri hệ thong quan ý đường bộ ở Việt Nam được thê hiện trong Hình 1 16

BỘ TÀI CHÍNH _ x2 2z PL —————— > Vụ chức năng thuộc _ ——ø (Quản lý ngân sách Bộ tài chính

ạ~ —- nhà nước) CA

t <i T T " T

W Am

5 _| + M Vv

= L „ị BOGIAO THONG y Vu chive năng thuộc Bộ

A, lạ — - - VẬN TÀI Giao thông vận tải

O A

Cc

œ -

z

G) TONG CỤC ĐƯỜNG Ụ

„ L a| BỘVIỆT NAM san —

O Co quan duoc phan | * Vụ chức năng thuộc Tong `<= | aman cục Đường bộ Việt Nam -

capquyét định dau tu)

CAC CUC QUAN LY CAC SỞ GIAO THONG

DUONG BO VAN TA! CAC TINH

_ Quan hé cac co quan

wv = 7 ~~ ~ - ^~« ~ - ^~ ~ pa”

Công ty Quản lí và Sửa chữa ,

Pháp nhân Quan hệ các đơn vị : tham mưu

Đường bộ (công ty cổ phần, cơng ty TÌNHH một thành viên)

Đoạn quản lý Đường bộ:

Quan hệ giữa đơn vị

tham mưu và cơ quan

_ có pháp nhân

Hình 1.16 Cơ cấu tổ chức quan ly bao dưỡng khai thác đường bộ

Tổng cục Đường bộ là cơ quan chịu trách nhiệm quản ly khai thác và quản lý bảo trì đối với toàn bộ mạng lưới đường Việt Nam Về Tổng Cục Đường bộ Việt Nam, quyết định số 60/2013/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21/10/2015 qui định chức nang, quyên hạn nhiệm vụ và cơ cấu tô chức của Tổng Cục Đường bộ Việt Nam trực thuộc Bộ giao thơng vận tải, trong đó, bao gồm nhiệm vụ về quản lý, khai thác và bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ

Trang 30

Trích dân Quyết định 60/2013/QĐ-TTg - về nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo trì kêt câu hạ tâng giao thông đường bộ của Tông cục Đường bộ Việt Nam:

Điều 2: Nhiệm vụ và quyên han

5 Vé quan lj, khai thác và bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ

a) Xáy dựng, trình Bộ Irưởng Bộ giao thông vận tải ban hành các qui định về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu ha tâng giao thông đường bộ; b) Xáy dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định phán loại,

diéu chinh hé thong quôc lộ; quy định việc đấu nổi vào đường bộ; quy định về tải trọng, khô giới hạn của đường bộ và công bố về tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; quy định về báo hiệu đường bộ; quy định tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ, to chức và hoạt động của trạm kiểm tra tải trọng xe; quy định việc cấp giấy phép lưu hành cho xe quá khổ giới hạn, quá tải trọng, xe bánh xích, xe vận chuyển hàng siễu trường, siêu trọng, c) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải để trình cơ quan có

thẩm quyên ban hành cơ chế tạo nguồn vôn cho xây dựng, quản lý, bảo trì kế! cấu hạ tâng giao thông đường bộ và tổ chức thực hiện,

d) Tổ chức giao thông trên hệ thống quốc lộ, đảm bảo giao thơng an tồn, thơng suốt; tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì két cdu ha tang giao thông đường bộ do Tổng cục Đường bộ Việt Nam quan ly theo tiéu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

e) Huong dẫn công tác quản lý, khai thác và bảo trì đường địa phương, tổng hợp tình hình phát triển hệ thống đường địa phương trong phạm vi cả nước;

J Xây dung don giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ; trình Bộ trưởng ban hành khung giá bảo dưỡng thường xuyên tài sản hạ tâng đường bộ thuộc Bộ quản lý;

g) Xây dựng mức phí, lệ phí đường bộ, trình cơ quan có thảm quyền phê duyệt và tổ chức hoạt động thu phí, lệ phí theo qui định của pháp luật; h) Phối hợp với cơ quan có liên quan và chính quyên địa phương bảo vệ kết

cấm hạ tẳng giao thông và hành lang an toàn đườn ø bộ;

i) TỔ chức đấu thâu, đặt hàng hoặc giao kế hoạch thực hiện sản xuất, cung ứng sản phẩm và dịch vụ cơng ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ theo qui định của pháp luật

Quyết định này cũng qui định cơ cầu tô chức của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, được cụ thể hóa theo biêu đỗ Hình 1.17

Trang 31

TONG CUC DUONG BO VIET NAM”

3

Các tổ chức giúp việc | Tổng cục trưởng

———— Vụ kế hoạch - Đầu tư ~ | a ¬ ¬ " — Trường trung học GTVT miền Bắc

Vụ Tài chính

Trường.trung học GTVT miễn Nam +

- Vụ An tồn Giao thơng |

Trường trung cấp nghề cơ giới đường bộ

> Vụ Quản lí, bảo trì Đường bộ

d3IHON AS IA NOG OVO }

| Tạp chí đường bộ Việt Nam le

Vụ KHCN, Môi trường và hợp tác Qtế —

- Trung tâm Kĩ thuật Đường bộ le

tC” Vụ Vận tải df ¬ =

Vụ Quản lý phương tiện và người lái

Vụ Tổ chức cán bộ \

Vu phap ché - Thanh Tra

Ban Quản lý dự án 3 Văn phòng Ban Quản lý dự án 4

Cục Quản lý Xây dựng đường bộ: Ban Quản lý dự án 5

Cục Quản lý Đường cao tốc | Ban Quản lý dự án 8

———>t Cục Quản lý Đường bộ l - Cục Quản lý Đường bé II d¥1 HNYH.L OND ONO.L OG IA NOG Oyo ?

Cục Quản lý Đường bé III

————> Cục Quản lý Đường bộ IV |

Hình 1.17 Cơ cấu tô chức Tổng cục Đường bộ Việt Nam

(Theo Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phú)

_ Các hoạt động bảo trì được thực hiện đối với mạng lưới đường bao gồm toàn

bộ các hạng mục: mặt đường, nên đường, các cơng trình thốt nước (rãnh, cống cầu, ), các cơng trình chống đỡ nền đường, các thiết bị-an tồn giao thơng trên đường và các tài sản đường trong phạm: vi hành lang an tồn giao thơng đường bộ

Trang 32

Các hoạt động bảo trì đối với mạng lưới đường quốc lộ được thực hiện dưới sự

quản lý trực tiếp của Tổng cục Đường bộ, thông qua các Cục Quản lý Đường bộ được chia theo phạm vi hành chính Một số đoạn quốc lộ được đưa về các Sở GTVT các Tỉnh để quản lý gọi là các đoạn Quốc lộ Ủy thác

Cục quản lý đường bộ I thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thông vận tải đường bộ và quản lý, bảo trì, khai thác hệ thong quôc lộ trên khu vực các tỉnh phía Bắc Phạm vi Cục quản lý đường bo I quan lý gôm hệ thống quốc lộ thuộc các tỉnh từ Ninh Bình trở ra, không bao gồm một số đoạn tuyến quốc lộ ủy thác cho địa phương quản lý

Cục Quản lý đường bộ II thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên khu vực các tỉnh Bắc miền Trung: trực tiếp quản lý, bảo trì và khai thác hệ thống quốc lộ thuộc các tỉnh từ Thanh Hóa đến hết Thừa Thiên Huế, không bao gồm một số tuyến, đoạn tuyến quốc lộ ủy thác cho địa phương quản lý

Cục Quản lý đường bộ III thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên khu vực các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên; trực tiếp quản lý, bảo trì vã khai thác hệ thống quốc lộ thuộc các tỉnh từ thành phố Đà Nẵng đến hết tỉnh Khánh Hịa, khơng bao gồm một số tuyến, đoạn tuyến quốc lộ ủy thác cho địa phương quản lý

Cục Quản lý đường bộ IV thực hiện chức năng quản lý nhà nước và giao thông vận tải đường bộ và quản lý, bảo trì, khai thác hệ thông quốc lộ trên khu vực các tỉnh Nam Trung bộ và Nam bộ Phạm vi Cục QLĐB IV quản lý gôm hệ thống quốc lộ thuộc các tỉnh, thành phố từ tỉnh Ninh Thuận, Lâm Đồng trở vào, không bao gồm một số đoạn tuyến quôc lộ ủy thác cho địa phương quản lý

-Phạm vi quản lý của các Cục Quản lý đường bộ theo ranh giới của các Tỉnh,

không theo tuyên đường Ví dụ bản đỗ địa bản quản lý và bản đô quốc lộ thuộc trách nhiệm quản lý của Cục Quản lý Đường bộ I được thê hiện trong Hình 1.18a và 1.18b

BẢN DÒ

MANG LUOI DUONG BQ DJA BAN KHU QUAN LY DUONG BO I

TRUNG Quoc

Hình L.18aq Địa bàn Cục Quản lý Đường bộ I

Trang 33

CAC TUYEN QUOC LO DO KHU QUAN LY tiitiifữii

| tiiiti itt | HH HH1 11111/11TH 1111111TTTTÌ I ih tHfiif knittirtnkiijf | linurifi | H ii {HỆ Jhuan HD, ee -

Hình 1.18b Mạng lưới quốc lộ và các đoạn quốc lộ do Cục Quản lý Đường bộ Ï quản lý

Trên Hình 1.18a, có thể thấy có nhiều đoạn quốc lộ trong khu vực phía Bắc,

nhưng khơng thuộc quản lý của Cục Quản lý Đường bộ I, các đoạn này chính là Quốc lộ Ủy thác do các Ủy ban Nhân dân Tỉnh tương ứng quản lý, mà trực tiếp là Sở GTVT các Tỉnh

Mỗi Cục Quản lý Đường bộ bao gồm các Phòng Chức năng và các Chi Cục Quản lý Đường bộ, chịu trách nhiệm quản lý khai thác và bảo trì các tuyến, đoạn quốc lộ cụ thể

Hình 1.18b thể hiện cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý Đường bộ I điển hình cho 04 Cục Quản ly đường bộ trên toản quốc Các chỉ cục quản lý đường bộ phụ trách các đoạn tuyến theo quốc lộ theo được phân công rõ ràng

Các Công ty Quản lý Bảo dưỡng đường bộ trước đây được phân công quản lý cố định các đoạn quôc lộ và trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ (hiện nay chính là Cục Quản lý Đường bộ) đã được hoàn toàn cơ phan hóa, trở thành các Công ty cổ phần hoặc Công ty TNHH một thành viên Theo “Đề án đổi mới tồn diện cơng tác quản lý bảo trì hệ thống quốc lộ” [8], công tác quản lý bảo trì quốc lộ theo 02 hình thức:

-_ Đấu thâu áp dụng đối với công tác quản lý, bảo dưỡng quốc lộ (trừ cơng trình ham đường bộ, bến phà và cầu phao, đường ở vùng sâu, vùng xa) có giá gói thâu từ 5 tỷ đồng trở lên (các gói thầu có giá dưới 5 tỷ thì có thê được chỉ định thầu nếu đáp-ứng quy định của Nghị định số 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ và các quy định hiện hành)

Trang 34

- Dat hang ap dung đối với công tác quản lý, bảo dưỡng cơng trình hầm đường bộ, bến phả và cầu phao, quôc lộ ở vùng sâu, vùng xa và công tác quản lý, bảo dưỡng có giá gói thầu không quá 5 tỷ đồng và các trường hợp khác do Bộ GTVT quyết định trên cơ sở phù hợp với Thông tư số 30/2010/TT-BTC ngày 05/3/2010 của Bộ Tài chính và các quy định của pháp luật

Cũng theo để án này, chủ trương đổi mới phương thức thanh toán, theo định hướng bỏ quy định nghiệm thu khối lượng làm căn cứ thanh toán (phương thức truyền thống) đối với các hợp đồng quản lý, bảo dưỡng thay bằng hợp đồng dựa trên chất lượng thực hiện Nhà thâu được giao quản lý tuyến theo các tiêu chí, yêu cầu về chất lượng Nhà thầu được chủ động thực hiện sửa chữa ngay từ khi có hiện tượng hư hỏng, hoặc mới xuất hiện hư hỏng của cơng trình Việc thanh tốn dựa trên kết quả chất lượng mà nhà thầu thực hiện được đánh giá bởi đại diện chủ đầu tư, tư vẫn giám sát, gọi là hình thirc hop déng PBC (Performance Based Contract)

Đồng hành VỚI Các đổi mới về hình thức hợp đồng, phương thức nghiệm thu thanh toán, các đề xuất đổi mới khác về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hay ấp dụng công nghệ mới, vật liệu mới trong thực hiện bảo trì đường cũng năm trong các nhóm đề xuất đổi mới của đề án

CỤC QUẦN LÝ ĐƯỜNG BỘ I -

Chi cục Quản lý Đường bộ I.1

|» Phịng Tơ chức - Hành chính (QL6: QL15; QL 43)

Chi cục Quản lý Đường bộ I.2

Đội Thanh tra - An tồn Giao thơng

—> Phòng Quản lý — Bảo trì (QL6; OL279)

—> Phịng Kế hoạch —- Kỹ thuật - Chỉ cục Quản lý Đường bộ I.3

(QL70; QL4E)

— - Phòng An tồn Giao thơng Chi cục Quản lý Đường bộ I.4 (QL3; QL3B)

—> Trung tâm Kỹ thuật Đường bộ Ì

Chỉ cục Quản lý Đường bộ I.5

(QL18; QL38; QL37; QL1

Lại Trung tâm Nghiên cứu và Dịch vụ Chi cục

Quan lý Đường bộ 1.8 (QL2; QL3) Chỉ cục Quản lý Đường bộ I6 (QL 1 mới, QL5; Pháp Vân — Câu Giẽ; HCM)

Chi cục Quản lý Đường bộ I.7

(QL10; QL38B)

Chi cục Quản lý Đường bộ I.8 (QL2; QL3)

Hình 1.19 Cơ cấu tô chức Cục Quản lý Đường bộ I

Trang 35

Các Ban quản lý Dự án được Tổng cục Đường bộ thành lập để quản lý thực hiện các dự án cải tạo, nâng cấp các tuyến quốc lộ-và/hoặc các dự án liên quan đến cải tạo, nâng cấp và bảo trì mạng lưới quôc lộ cũng như tăng cường năng lực hệ thống quản lý mạng lưới quốc lộ với nguồn vốn trong hoặc ngoài nước

Mạng lưới đường địa phương được quản lý và bảo trì trực tiếp bởi UBND các cấp địa phương với sự quản lý và hỗ trợ chuyên môn của Sở GTVT các Tỉnh Theo qui định hiện hành của Chính phủ, đường tỉnh được quản lý trực tiếp bởi UBND Tỉnh/Sở GTVT, đường huyện được quản lý bởi UBND Huyện/Phòng Kinh tế - Hạ tầng hoặc Phòng Quản lý Đô thị, đường xã được quản lý bởi UBND Xã

Các văn bản và tiêu chuẩn hiện hành có liên quan đến công tác quản lý khai thác và bảo trì mạng lưới đường bộ:

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn, và cơ cầu tô chức của Tổng cục Đường bộ Việt Nam số 60/2013/QĐ- -TTg ban hanh ngay 21/10/2013;

Nghị định của Chính phủ qui định về nguồn tài chính và quản lý, sử dụng - ngn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ số 168/2003/NĐ- CP ngày

24/12/2003;

Thông tư qui định về quản lý khai thác và bảo trì cơng trình giao thông đường bộ của Bộ Giao thông vận tải sô 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013;

Nghị định số 64/2016/NĐ- CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cầu ha tang giao thông đường bộ; Nghị định của Chính phủ qui định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tang giao thông vận tái, số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/10/2010;

Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ TCCS 07:2013;

Định mức bảo dưỡng thường xuyên đường bộ kèm theo quyết định số 3409/QD-BGTVT ngay 8/9/2014;

Số tay bảo dưỡng đường GTNT dành cho cấp Tỉnh và cấp Huyện (2003);

Luật Giao thông đường bộ năm 2008;

Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 qui định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng: giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ;

Thông tư số 03/201 1/TT- BGTVT ngày 22/02/2011 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc sửa đổi, bố sung một số điều của Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới hạn xếp hàng hóa trên

phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ;

Trang 36

- Thông tư số 65/2013/TT- BGTVT ngày 31/12/2013 của Bộ trưởng Bộ GIVT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư sỐ 07/2010/T1-BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định về tải trọng, khô giới hạn của đường bộ; công bố tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng và giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thơng trên đường bộ, có hiệu lực thi hành kế từ ngày 01/03/2014

1.5 PHAN LOAI DUONG THEO QUAN LY VA XEP LOAI DUONG DE TINH GIÁ CƯỚC VẬN TẢI

1.5.1 Phần loại đường theo quản lý

Theo hệ thống tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam, đường bộ có thê phân theo cấp kỹ thuật:(phụ thuộc vào tốc độ thiết kế) và phân cấp theo quần lý, phụ thuộc hệ thông quản lý đường Phân cấp đường theo kỹ thuật được giới thiệu trong môn học Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô và trong các tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô: TCVNS5729:2012 - Đường ô tô cao tốc - Yêu cầu thiết kế; TCVN 4054: 2005 - Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế; TCXDVN 104:2007 - Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế; TCVN 10380:2014 - Đường Giao thông Nông thôn - Yêu cầu Thiết kế

Như đã được đề cập ở mục 1.4, thông tư số 52/2013/TT-BGTVT qui định về quản lý, khai thác và bảo trì cơng trình đường bộ có các nội dung cơ bản liên quan đến trách nhiệm quản lý và phân loại đường theo trách nhiệm quản lý như sau:

- Hệ thống đường trung ương bao gồm quốc lộ và các tuyến đường bộ khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải

- Hệ thống đường địa phương bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường khác thuộc phạm vi quản lý của UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là UBND cấp Tỉnh), Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là UBND cấp Huyện), Ủy ban Nhân dân phường, xã, thị trấn (UBND cap Xã)

- Co quan quan ly đường bộ là Tổng: cục Đường bộ Việt Nam, cục Quản lý Đường bộ, Sở GTVT, Ủy ban Nhân dân cấp Huyện, Ủy ban Nhân dân câp Xã - Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ là

doanh nghiệp dự án BOT, doanh nghiệp dự án khác và doanh nghiệp được Nhà

nước giao đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác công trình đường bộ

-_ Chủ sở hữu cơng trình đường bộ chuyên dùng là tô chức, cá nhân sở hữu công trình đường bộ chuyên dùng theo qui định của pháp luật hoặc tô chức, cá nhân được chủ sở hữu công trình đường bộ chuyên dùng ủy quyền quản lý, khai thác, sử dụng và bảo trì cơng trình đường bộ chuyên dùng theo qui định của pháp luật

- Nhà thầu bão trì cơng trình đường bộ là các tổ chức, cá nhân được cơ quan

Trang 37

đồng thực hiện một hoặc một số công việc bảo trì và khai thác cơng trình

đường bộ Nhà thâu bảo trì cơng trình đường bộ bao gôm: nhà thâu quản lý, bảo dưỡng và khai thác cơng trình đường bộ; nhà thâu thi công sửa chữa và các nhà thâu khác tham gia thực hiện các công việ bảo trì cơng trình đường bộ Phối hợp phân loại theo quản lý và phân cấp kỹ thuật trong các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, có thể có bức tranh tổng thê về phân loại mạng lưới đường của Việt Nam như trong Hình 1.20

HỆ THÓNG ĐƯỜNG TRUNG ƯƠNG HỆ THÓNG ĐƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG |

_ Cao tốc - Quốc lộ Đường Đường Đường Đường

_ đô thị Tỉnh | | Huyện Xã

Ỷ | _—Y 7 Ỳ , | |e

Cap 120 Cấp I - Duong chinh’ |

Cap 100 Cấp II Đường gom

Cấp 80 Cấp II Đường phố | Cấp 60 Cấp IV ¬ Cap Iv | Cap V Cap V J _ Cấp VI | | Cấp VI A/B/C/D

Hình 1.20 Phân cấp đường theo quản y và cấp kỹ thuật của đường

Cấp quản lý của đường có thể thay đổi, ví dụ một đoạn đường tỉnh có thể đưa thành đường quôc lộ mặc dù quy mô kỹ thuật của đường không thay đổi Với xu thế hạ tầng đường bộ đi trước hỗ trợ phát triển kinh tÊ xã hội, mạng lưới đường ngày càng được mở rộng, xây dựng mới và cải tạo nâng cấp Thống kê chiều dài đường các loại qua từng năm thay đổi theo xu thế tăng lên và có thể có sự chuyển đổi giữa các cấp, loại đường khác nhau

Bảng 1.6 Số liệu thống kê hệ thống mạng lưới đường bộ của Việt Nam theo cấp quản lý thay đổi theo năm (số liệu từ 1997 đến 2005)

zx Đường

.— | Tổng chiều kaa Đường - Đường Đường ` - :

Năm đài Quốc lộ tinh đô thị Huyện Đường xã “ee,

Trang 38

Năm | Tổng chiều | Quác lạ | Đường | Đường | Đường | xụn, vã chuyên

` dùng 2001} 201.558,48] 15.613,21 | 18.997,11]5.921,03] 37.013,00/ 117.017,00 6.997,13 2002} 221.295,00} 15.824,00| 19.916,00| 5.944,00} 37.947,00| 134.643,00 7.021,00 2003] 216.790,00 | 16.118,00|21.417,00| 8.264,00| 46.508,00| 118.589,00 5.894,00 2004} 223.287,00{ 17.295,00 | 21.762,00| 6.654,00} 45.013,00] 124.942,00 7.62 1,00 2005[ 230.501,87 | 17.295,00 | 23.990,20| 7.807,60| 47.108,60| 126.868,50 7.431,97

Mạng lưới đường địa phương khá phức tạp và chưa có sự phân biệt rõ ràng, đặc biệt là phân biệt giữa đường xã Theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn [TCVN 10380:2014 - Đường Giao thông Nông thôn - Yêu câu Thiết kế]; đường huyện, đường xã và dưới cấp xã được gọi là đường giao thông nông thôn Theo báo

cáo của Bộ Giao thông vận tải năm 2015, số liệu tong hợp từ các Tỉnh đối với mạng

lưới đường địa phương bao gồm đường giao thông nông thôn như trong Bảng 1.7

Bảng 1.7 Số liệu đường giao thông nông thôn năm 2015

Chiều dài đường (km)

TT|Tỉnh, thành phố| Đường | Đường |„ „ „| Đường | gục hố [Tản cả

tỉnh huyện rong x4) thôn trục nội | lông cons

Trang 39

Chiều dài đường (km)

TT| Tỉnh, thành phố| Đường | Đường |„ tỉnh huyện Đường xã | Đường | PưÈờ | thôn trục nội | Tông cộng

đồng I Vĩnh Phúc 330,00] 618,70} 1.180,10) 1.454,20] 1.00610| 4.589,10 2] Hung Yên 312,10] 424,40! 869,90) 1.920,90] 2.231,60) 5.758,90 3 Hà Nội 1.908,00} 2.433,00] 17.130,00 21.471,00 4| Hai Duong 354,00} 650,00] 1.288,00] 4.965,00} 2.367,00) 9.624,00 5 | Hai Phong 243,70| 381,40! 768,80] 3.473,60] 4.03850| 8.906,00 6| Nam Dinh 225,30] 390,80} 1.908,00] 4.151,50| 5.318,80] 11.994,40 7 Thai Binh 324,40] 777,00] 1.361,60| 5.809,70| 2.849,00| 11.121,70 8 | Ninh Bình 251,90] 349,50} 1.334,20] 1.734,50] 2.422/70| 6.092,80 9 Bac Ninh 24450| 626,30/ 490,00) 2.583,30] 2.654,00] 6.598,10 10 Ha Nam 281,10) 272,90} 1.030,70) 2.754,00} 1.017,20) 5.355,90 11} Quang Ninh 640,00} 1.080,10} 1.054,40} 2.639,60/ 677,70| 6.091,80

mi) Bac TBya | 6541.70! 14.997,30| 23.834,80| 49.663,70| 31.124,00| 126.161,50 DHMT

1 | Thanh Hóa 1.042,00} 1.332,00} 3.191,70} 5.807,40] 3.988,90| 15.362,00 2 Nghé An 754,90| 3.982,50| 5.808,60| 10.334,90] 7.712,60] 28.593,50 3 Ha Tinh 357,50) 1.314,70| 2.382,00| 7.679,80| 4.301,10) 16.035,10 4| Quang Binh 322,00] 1.061,30] 1.702,60} 5.041,80} 2.711,90| 10.839,60 5 Quang Tri 320,00] 1.124,30] 1.014,80) 3.761,10) 2.596,40| 8§.816,60 6 | Thừa Thiên Huế| 438,30] 515,80] 1.916,70] 2.539,00| 1.178,50| 6.588,30

7 Đà Nẵng 75,30 54,40 45,10] 250,00 85,00 509,80 8 | Quang Nam 336,80] 1.991,50] 1.516,50) 2.205,30] 1.562/70| 7.612,80 9| Quảng Ngãi 581,90] 1.449,20] 1.807/60| 3.198,10] 2.091,60 - 9.128,40 10| -Bình Định 45530| 490/001 1.49510| 4.361,50| 1.700,401 — 8.502,30 11 Phú Yên 26330| 671/10 909/70 1.811/80| 1.834/201 5.490,10 |12| Khánh Hòa 561,40} 43180| 647/10 1.76310| 855,60 4.259,00 13| Ninh Thuận 32250| 21430| 345,10 881,90 I4| Bình Thuận 710,50] 364,40] 1.052,20} 909,90] 505,10} 3.542,10 Iv| Tay Nguyén | 1.869,30| 5.127,50| 8.271,40| 13.198,70| 8.749,10| 37.216,00

Trang 40

- Chiều đài đường (km)

TTỊ Tĩnh, thành phô Đường | Đường | tàn „vs | Đường tinh: huyén wong x4 thôn - trục nội | Tông cộng Duong z

đông V | Đông Nam Bộ | 3.028,00| 5.336,80| 16.461,90| 8.034,50| 4.294,60| 37.155,80 1 Vine Tau 298,00} 593,001 2.047,00| 2.938,00 2| BìnhDương | 47800| 945,00! 3.540,60/ 93670| 65810 6.558.40 3| BìnhPhước | 495/50| 891,90! 4.79740| 1.90490|L 19910 8.288,80 4| Đồng Nai 461,00| 1.440,00| 1.409/00| 2.208/00| 1.109,00| 6.627,00 5| Tay Ninh 759,00] 1.070,60| 2.647,90/ 1.73190| 1.77850| 7987/90 6 |TPHồ ChíMinh| 536,50 396,30] 2.020,00 1.⁄253/00| 54990 4.755,70 vị| PP na 4.718,90| 9.899,50| 27.910,20| 26.629,50| 8.411,90| - 77.570,00 1| Long An 846,001 1.366,90/ 1.276,70/ 1.606,10| 1.31610 6.411,80 2| TiềnGiang | 39830| 931,10] 3.72550| 6.051,30/ 993,80| 12.100,00 3| BếnTre 189,00; 652/00 1.581,10| 2.641,40 14810 521160 4| Vĩnh Long 272,00] 519/20| 1.079/20| 1430920 228/801 3.408,40 5| - Trà Vinh 222/00| 454/10| 14380/20| 3.111,10| 1.233,10| 6.400,50 6| CầnThơ | -200,60/ 302,60! 1.721,50/ 1.15920| 7870| 3.462,60 7| Sóc Trăng 374,60| 1.249,00| 1.79830| 2.441/70| 1093/60 6.957/20 8Ì BạcLiêu 242,001 91290| 2.40790| 196850] 230,001 5.761430 9| CàMau 307,80| 754.40| 3.112⁄40| 3.099/90| 1.430,50| 8.705,00 I0|[ KiênGiang | 384,90] 638/60| 4.631,00| 2.453,00 8.107,50 Hl AnGiang | 481,00] 94010 195390} 1.457,90| 4.832,90 12) ĐồngTháp | 432,50] 90910 192190 78810 201230| 4.252,90 13] HauGiang | 368,20] 269,50| 1320/60 1.958,30 Tổng số cá nước |28.911,00| 58.438,001145.670,00|181.215,00|108.597,00| 522.830,00

Các đường từ cấp xã trở xuống, bao gồm: đường xã, đường thôn, đường trục nội đông do UBND Xã quản lý và tô chức thực hiện bảo trì, chủ yêu sử dụng lao động cơng ích tại địa phương

1.5.2 Xếp loại đường để tính cước vận tải

Quyết định số 32/2005/QĐ- BGTVT ngay 17 thang 6 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải qui định về xếp loại đường để tính cước vận tải đường bộ Mục đích cuả cách phân loại đường này để:

«= Đánh giá kết quả của công tác quan lý, bảo trì đường bộ;

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w