Khai thác bền vừng tài nguyên rừng theo pháp luật môi trường việt nam

81 117 0
Khai thác bền vừng tài nguyên rừng theo pháp luật môi trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ TRƢỜNG GIANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ KHAI TH¸C BỊN VữNG TàI NGUYÊN RừNG THEO PHáP LUậT MÔI TRƯờNG VIệT NAM VŨ TRƢỜNG GIANG 2017 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHAI TH¸C BỊN VữNG TàI NGUYÊN RừNG THEO PHáP LUậT MÔI TRƯờNG VIệT NAM VŨ TRƢỜNG GIANG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Trƣờng Giang LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Phương đề tài luận văn: "Khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật mơi trường Việt Nam" Để hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trường Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Phương tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân khơng thể tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Trƣờng Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Quan niệm khai thác bền vững tài nguyên rừng 6 1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng phân loại tài nguyên rừng 1.1.2 Khái niệm khai thác bền vững tài nguyên rừng 10 Lý luận pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 15 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 15 1.2.3 Nội dung pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 18 1.2.4 Vai trò pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 20 1.2 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật khai thác bền vững rừng Việt Nam 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 2.1 Thực trạng quy định quy hoạch bảo vệ, khai thác tài nguyên rừng 2.2 Thực trạng quy định khai thác, sử dụng tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân 26 30 2.2.1 Quy định cấm hoàn toàn việc khai thác rừng, đặc biệt lâm sản 30 2.2.2 Thực trạng quy định khai thác lâm sản 34 2.2.3 Thực trạng quy định hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí kết hợp sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp 2.2.4 Thực trạng quy định dịch vụ môi trường rừng 43 45 2.2.5 Thực trạng quy định khai thác loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, 49 2.3 Thực trạng quy định xử lý vi phạm pháp luật khai thác rừng bền vững 51 2.3.1 Trách nhiệm hành 51 2.3.2 Trách nhiệm hình 56 2.3.3 Trách nhiệm dân 58 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam 3.2 62 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam 3.3 62 63 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình BVMT : Bảo vệ môi trường BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVHD : Động vật hoang dã NN&PTNT : Nông nghiệp vả phát triển nông thôn FAO : Tổ chức Nông lương Thế giới TN&MT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng diện tích rừng tự nhiên giảm đáng kể Điều tác động khai thác lâm sản hợp pháp bất hợp pháp, bên cạnh việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng cơng trình thủy điện, nhà ở… Theo số liệu Tổ chức Nông Lương giới (FAO), hàng năm diện tích rừng tự nhiên tồn cầu khoảng triệu Thực tế cho thấy có biện pháp truyền thống Liên Hợp Quốc phủ tăng cường luật pháp, tham gia cơng ước khơng thể hồn tồn bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, đặc biệt khu rừng nhiệt đới sót lại tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập chế quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng cho sản phẩm lâm nghiệp đầu Theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế (ITTO) thì: "Quản lý rừng bền vững trình quản lý khu rừng cố định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng Như vậy, quản lý, khai thác rừng bền vững phải bảo đảm bền vững ba yếu tố: kinh tế, môi trường xã hội" [Dẫn theo 42] Khái niệm khai thác rừng theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành có nội dung so với khái niệm khai thác rừng trước Thay trọng tới khai thác gỗ lâm sản hoạt động khai thác lợi ích kinh tế từ rừng trọng tới lợi ích kinh tế từ khai thác giá trị môi trường rừng, bao gồm hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, th mơi trường rừng; trữ lượng các-bon rừng dịch vụ khác Các quy định khai thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn kế thừa phần thành lập pháp trước có quy định hồn tồn Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng, phân tích thiếu sót, hạn chế pháp luật, có, tạo điều kiện cho việc hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động khai thác bền vững tài nguyên rừng việc xem xét, đánh giá q trình thực thi góp phần bảo đảm việc thực thi có hiệu quy định thực tế việc làm cần thiết lý luận thực tiễn Do đó, tơi chọn đề tài "Khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật môi trường Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ môi trường (BVMT), quản lý, khai thác tài nguyên rừng lĩnh vực rộng số tác giả nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình sau: * Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 * Luận văn thạc sĩ: - Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bùi Thu Hà, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 - Thực trạng khai thác sử dụng rừng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Phạm Thái Bình, Trường Đại học Mở Hà Nội, 2016 - Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hoàng Tuấn Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội, 2016 - Bảo vệ phát triển rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Arâl Hoàng, Học viện Khoa học Xã hội, 2018 Tuy vậy, kể từ Luật Lâm nghiệp có hiệu lực (ngày tháng năm 2019) tới nay, chưa có cơng trình nguyên cứu vấn đề pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Với quy định Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành việc nghiên cứu pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng để hiểu rõ bảo đảm việc thực thi có hiệu việc làm cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành khai thác bền vững tài nguyên rừng, luận văn phân tích sâu sắc thêm lý luận, tìm mặt tích cực, yếu nguyên nhân chúng, xác lập quan điểm đề xuất giải pháp đảm bảo việc khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật hành Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Tìm hiểu, làm rõ sở lý luận pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng, tìm hiểu nhân tố tích cực, ưu điểm; phát thiếu sót, bất cập, hạn chế, cản trở nguyên nhân bất cập, hạn chế pháp luật trình thực thi pháp luật lĩnh vực - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định khai thác bền vững tài nguyên rừng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận khai thác bền vững tài nguyên rừng, pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành, có so sánh với quy định tương ứng trước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017 văn hướng dẫn thi hành, có so sánh với quy định Mặc dù Chính phủ Việt Nam tổ chức bảo tồn nước quốc tế có nhiều nỗ lực ngăn chặn, song hoạt động khai thác buôn bán bất hợp pháp gây nhiều hậu nghiêm trọng loài ĐVHD ĐDSH Việt Nam Các số liệu thống kê cho thấy nguy tuyệt chủng loài ĐVHD Việt Nam mức cao Mặc dù số đo mức độ ĐVHD Việt Nam xếp hạng thứ 16 bảng tổng giới, nhiên số lượng loài hoang dã giảm từ nhóm 10 xuống vị trí 32 Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao năm 2018, từ năm 2015 2017 (tính từ ngày 01/10/2015 đến hết tháng 9/2017), Tòa thụ lý 231 vụ với 339 bị cáo Trong đó, xét xử 207 vụ/303 bị cáo, đạt tỷ lệ 89,6%; trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát Nhân dân 20 vụ/32 bị cáo, lại vụ/4 bị cáo tiếp tục giải Mặc dù vậy, số lượng vụ án xét xử năm sau tăng so với năm trước: năm 2015 thụ lý 40 vụ/60 bị cáo, xét xử 36 vụ/56 bị cáo; năm 2016 thụ lý 92 vụ/130 bị cáo, xét xử 84 vụ/120 bị cáo (tăng so với năm 2015 48 vụ/64 bị cáo); năm 2017 thụ lý 99 vụ/149 bị cáo, xét xử 87 vụ/127 bị cáo (tăng so với năm 2016 vụ/7 bị cáo) [48] Ở thời điểm tại, chưa có thống kê tồn quốc số vụ vi phạm pháp luật rừng vi phạm địa phương cho thấy vi phạm pháp luật lâm nghiệp diễn với số lượng lớn Ví dụ, tháng đầu năm 2019, quan chức tỉnh Gia Lai phát 220 vụ vi phạm lâm luật, có 29 vụ phá rừng trái pháp luật với tổng diện tích 37ha; 23 vụ khai thác rừng trái phép; 156 vụ mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản trái phép; hàng chục vụ vi phạm khác phòng cháy chữa cháy, chế biến gỗ lâm sản Các địa phương cộm tình trạng vi phạm lâm luật bị xử lý hình nhiều huyện: Kbang (7 vụ), Krông Pa (5 vụ), Chư Prông (4 vụ), Ia Grai (3 vụ) [40] 60 Kết luận chƣơng Pháp luật hành khai thác bền vững tài nguyên rừng có nhiều điểm so với quy định trước So với quy định theo Luật BV&PTR 2004 văn hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành có nhận thức khai thác rừng Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành tiếp thu thành lập pháp vấn đề khai thác bền vững tài nguyên rừng trước phát triển nhận thức khai thác tài nguyên rừng Hoạt động khai thác rừng không hoạt động khai thác lâm sản, chi trả dịch vụ môi trường với hai loại chi trả thủy điện cấp nước sinh hoạt mà bao quát hết loại dịch vụ môi trường rừng; pháp luật trao cho chủ rừng quyền cho th mơi trường rừng có quy định phân chia lợi ích Nhà nước, chủ rừng người khai thác rừng; hỗ trợ kinh phí đóng cửa rừng tự nhiên… nhằm bảo đảm tốt lợi ích kinh tế chủ rừng, hướng tới quản lý khai thác bền vững tài nguyên rừng Các trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm quy định khai thác rừng hoàn thiện phù hợp nhằm bảo đảm tính khả thi, tính răn đe pháp luật Bên cạnh thành cơng q trình thực thi pháp luật khai thác rừng nhiều bất cập, tồn nhiều vi phạm thực tế Nguyên nhân vi phạm bao gồm nhiều nguyên nhân nhóm ngun nhân lớn lợi ích kinh tế 61 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam Thứ nhất, phải có hành lang pháp lý khoa học, rõ ràng, đầy đủ thống Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, người sống làm việc tuân theo quy định pháp luật Do vậy, việc có hành lang pháp lý khai thác rừng bền vững điều kiện trước tiên để cá nhân, tổ chức tuân thủ, chấp hành Một hành làng pháp lý khoa học, rõ ràng, đẩy đủ thống tạo hệ thống hướng dẫn ứng xử cho chủ thể xã hội cho đem lại hiệu cao Ngược lại, hành lang pháp lý chồng chéo, thiếu sót, mâu thuẫn lĩnh vực pháp luật khơng thể tạo hoạt động khai thác bền vững hiệu Luật Lâm nghiệp ban hành có hiệu lực chưa lâu số quy định hướng dẫn cần hồn thiện, bổ sung nhằm bảo đảm đồng hiệu thi hành Ngoài ra, Việt Nam thành viên nhiều điều ước quốc tế ĐDSH nên quy định pháp luật khai thác rừng phải phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Thứ hai, thay cách hợp lý lợi ích kinh tế chủ rừng từ khai thác lâm sản sang thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng, cho thuê rừng Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn hướng tới việc khai thác rừng cách bền vững thông qua việc quy định điều kiện nghiêm ngặt với hoạt động khai thác lâm sản đồng thời mở rộng hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi Tuy nhiên, quy định bảo đảm tài thu nhập hợp pháp chủ rừng từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch, nghỉ 62 ngơi nhiều nội dung chưa cụ thể Nếu khoản tài thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi không bù đắp cách thỏa đáng nhằm thay khoản thu từ khai thác lâm sản mục tiêu khai thác rừng bền vững khó đạt Do đó, q trình hồn thiện pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng quy định khác pháp luật phải nhằm bảo đảm thay cách hợp lý lợi ích kinh tế chủ rừng từ khai thác lâm sản sang thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng, cho thuê rừng Thứ ba, bảo đảm chia sẻ lợi ích kinh tế cách thỏa đáng Nhà nước, chủ rừng, người khai thác rừng thuộc sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước đối tượng có liên quan đến rừng Các khoản thu từ khai thác lâm sản, chi trả dịch vụ môi trường rừng cho thuê rừng thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi từ rừng thuộc sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước chia sẻ cho đối tượng Nhà nước, chủ rừng người khai thác rừng Lợi ích chủ thể phải bảo đảm cách hợp lý nhằm mục đích cuối khai thác bền vững tài nguyên rừng Nếu lợi ích bên khơng bảo đảm, chẳng hạn chủ rừng đồng bào sinh sống trọng cạnh rừng họ tìm cách, kể hành vi bất hợp pháp, để bảo đảm đời sống Do đó, hồn thiện pháp luật, cần đặc biệt trọng tới việc bảo đảm lợi ích kinh tế chủ rừng đồng bào sinh sống cạnh rừng 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam Thứ nhất, xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực Luật Lâm nghiệp thiếu Theo nguyên tắc, Luật BV&PTR 2004 hết hiệu lực, bị thay Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành Luật BV&PTR 2004 hết hiệu lực Bên cạnh đó, quy định Luật Lâm nghiệp có nhiều thay đổi so với Luật BV&PTR, có nội dung khai thác tài nguyên rừng Do đó, thực tế, chưa có văn thay quan nhà nước áp dụng quy định trước đây, quy định không trái với Luật Lâm nghiệp 63 văn hướng dẫn Luật lâm nghiệp ban hành Thực trạng tạo bất cập định trình áp dụng i) Cần xây dựng ban hành văn quy phạm nhằm thay quy định Quy chế quản lý rừng trước Điều 52 khoản 5, Điều 54 khoản 7, Điều 55 khoản 4, Điều 58 khoản Luật Lâm nghiệp quy định: Việc khai thác lâm sản rừng rừng tự nhiên thực theo quy định Luật Quy chế quản lý rừng Như vậy, hoạt động khai thác cụ thể quy định việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng loại rừng quy định Quy chế quản lý rừng Như vậy, cần xây dựng ban hành Quyết định Thủ tường Chính phủ Quy chế quản lý loại rừng nhằm thay định sau đây: Quyết định 17/2015/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng phòng hộ; Quyết định 49/2016/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng sản xuất… ii) Xây dựng ban hành quy định việc cấp kinh phí BV&PTR sản xuất rừng tự nhiên hỗ trợ cho chủ rừng thực định đóng cửa rừng tự nhiên iii) Hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững cần học hỏi kinh nghiệm quốc tế, để phù hợp với điều ước quốc tế khu vực vấn đề Cần xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, quan nhà nước từ trung ương đến địa phương xử lý nghiêm chủ thể khai thác rừng bền vững Thứ hai, cần xây dựng quy định nhằm làm rõ trường hợp mục đích sử dụng đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng rừng hay mục đích sử dụng rừng phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất Theo quan điểm tác giả, trường hợp đất chưa có rừng rừng hình thành, trồng diện tích đất xác định mục đích sử dụng mục đích (loại rừng) theo mục đích sử dụng đất (loại đất) Nếu rừng hình thành xác định mục đích sử dụng (loại đất loại rừng: Đặc dụng, phòng hộ hay sản xuất) mục đích sử dụng đất phải theo mục đích sử dụng rừng Nói cách khác, muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất trước phải thực thủ tục 64 chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sở mục đích sử dụng rừng chuyển đổi làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất Có tránh trường hợp "lách luật" để chuyển đổi mục đích sử dụng rừng "bất chính" Bên cạnh đó, điều kiện để chuyển đổi mục đích sử dụng rừng từ mức bảo vệ nghiêm ngặt sang loại nghiêm ngặt phải quy định với điều kiện chặt chẽ Theo quan điểm tác giả, trường hợp chuyển đổi mục đích thực lý an ninh quốc phòng, an sinh xã hội quan trọng mục đích kinh tế đặc biệt quan trọng Nội dung lồng ghép việc ban hành Quy chế quản lý rừng nêu Thứ ba, cần xây dựng quy định việc sản xuất nông, lâm kết hợp rừng đặc dụng Như trình bày trên, theo quan điểm tác giả luận văn, đề án thí điểm trồng sâm ngọc linh Khu bảo tồn phê duyệt thực hiện, kể đề án điểm, việc phê duyệt thực đề án thí điểm trái quy định Luật Lâm nghiệp Vì hoạt động sản xuất nông, lâm kết hợp không phép thực khu bảo tồn (là rừng đặc dụng) Do đó, để bảo đảm tính thống pháp luật, theo quan điểm tác giả, khơng sửa đổi Luật Lâm nghiệp luật ban hành có hiệu lực chưa lâu Nhưng để triển khai hoạt động nông, lâm kết hợp khu bảo tồn mà không làm ảnh hưởng tới chất lượng ĐDSH khu bảo tồn cần có sở pháp lý cho hoạt động Cơ sở pháp lý cần có giá trị pháp lý tương đương văn luật Do đó, Bộ NN&PTNT xây dựng, trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Nghị việc cho phép thực hoạt động sản xuất nông, lâm kết hợp khu bảo tồn với điều kiện không làm ảnh hưởng tới chất lượng ĐDSH khu bảo tồn Ngoài Bộ NN&PTNT Bộ Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Kế hoạch Đầu tư rà sốt, nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng, tồn diện mặt, bảo đảm hiệu khả thi việc sử dụng môi trường rừng, đất tán 65 rừng để kết hợp sản xuất nông, lâm, nhiên phải bảo đảm nghiêm ngặt việc trì, bảo vệ mơi trường rừng Trong thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững cần phải giải vấn đề 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam, cần thực biện pháp sau đây: Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Luật Lâm nghiệp văn bàn hướng dẫn thi hành chứa đựng nhiều tư tưởng mới, quy định khai thác bền vững tài nguyên rừng Do đó, cần thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật để cấp, ngành nhân dân có hoạt động liên quan đến rừng thay đổi nhận thức khai thác rừng không hoạt động khai thác lâm sản từ rừng mà phải chuyển biến từ hoạt động khai thác lâm sản sang hoạt động khai thác lợi ích kinh tế khác (phi lâm sản) từ rừng Với hoạt động tuyên truyền pháp luật cho người dân chủ rừng giúp người dân chủ rừng thực quy định pháp luật Nội dung tuyên truyền pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng cần đề cập tới tất nội dung pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng, từ vấn đề đóng rừng tự nhiên, vấn đề khai thác lâm sản loại rừng khác tới quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho thuê môi trường rừng tới quy định bảo vệ, bảo tồn, khai thác động, thực vật rừng nguy cấp, quý, Thời gian tới ngành lâm nghiệp phải tập trung thực Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành cách kịp thời, có hiệu quả, bảo đảm quy định pháp luật lâm nghiệp tuyên truyền, phổ biến cách rộng rãi đến toàn xã hội Thứ hai, cần nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan nhà nước Muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước cần nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước quản lý, bảo vệ 66 rừng Đây có lẽ khâu yếu mày cơng quyền nói chung quan quản lý lâm nghiệp nói riêng Việc nêu gương trách nhiệm người đứng đầu cần thực cách nghiêm túc Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cải cách hành truyền thông lâm nghiệp; ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành lĩnh vực lâm nghiệp từ Trung ương đến địa phương [33] Các quan nhà nước cần cương quyết, nghiêm túc q trình thực thi pháp luật lâm nghiệp, có nội dung khai thác bền vững tài nguyên rừng Các quan nhà nước cần tránh trường hợp lợi ích kinh tế thực ‘bằng giá’ mục tiêu kinh tế dự án cụ thể mà không tuân thủ pháp luật lâm nghiệp Thứ ba, cần nâng cao vai trò cộng đồng, thông tin truyền thông thực thi pháp luật lâm nghiệp Nhiều vụ việc thực tế cho thấy, thông tin, truyền thông cộng đồng lên tiếng cách mạnh mẽ dự án ảnh hưởng tới lợi ích cộng đồng, lợi ích mơi trường quan nhà nước xem xét lại định cách cẩn trọng Trường hợp dự án xây dựng nghĩa trang tỉnh Vĩnh phúc ví dụ Tuy nhiên, để bảo đảm vai trò cộng đồng, thơng tin truyền thơng thực thi pháp luật lâm nghiệp cần hoàn thiện pháp luật vấn đề cần có chế bảo đảm cho cộng đồng tham gia cách thỏa đáng vào sách quan nhà nước Thứ tư, xây dựng mô hình đồng quản lý rừng cộng đồng phù hợp với đặc thù địa phương Trên thực tế, đời sống phận không nhỏ người dân phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên, có rừng, thông qua hoạt động khai thác lâm sản làm nhà, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn ngày, khai phá đất đai làm nương rẫy sản xuất lương thực, Tài nguyên rừng với nhiều loại có giá trị thương phẩm cao nên nhu cầu thị trường đòi hỏi thơi thúc nhiều tầng lớp nhân dân, tổ chức ngồi địa bàn có rừng khai thác hình thức, lút 67 công khai, hợp pháp bất hợp pháp Có thể khẳng định, tài nguyên rừng bị sức ép lớn từ nhiều phía, cộng đồng người dân địa phương Từ đó, cần phải xây dựng nhiều mơ hình đồng quản lý tài ngun rừng với việc đề cao vai trò người dân địa phương Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động đối tác thực cho hoạt động lấy người dân địa phương làm trung tâm Hình thức quản lý khơng mang tính áp đặt từ xuống, mà nhà quản lý cần kết hợp hài hòa bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng gắn với phát triển sinh kế người dân địa phương Cộng đồng người dân địa phương tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động phát triển tài nguyên rừng, vai trò họ khơng nhỏ kết đạt Họ người sống gần nguồn tài nguyên rừng nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thơng tin lịch sử diễn biến, có kiến thức địa truyền thống Lợi ích nguồn tài nguyên rừng thật gắn bó trực tiếp, thường xuyên cộng đồng người dân địa phương nên họ lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy Cộng đồng địa phương chắn thép, tai mắt, lực lượng nòng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác rừng trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Muốn vậy, phải biết phát huy vai trò hệ thống quản lý nhà nước từ cấp sở trưởng thôn, chi thôn đến người có uy tín thơn già làng, trưởng để hướng người dân đến với nét văn hóa truyền thống cộng đồng nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng ngày thu hẹp chất lượng số lượng Bên cạnh đó, địa phương khác văn hóa truyền thống cộng đồng bảo vệ khai thác tài nguyên rừng khác Mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng thành cơng phù hợp với văn hóa truyền thống bảo vệ khai thác tài ngun rừng cộng đồng Chính vậy, xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng phù hợp với đặc thù địa phương mà tránh việc chép cách máy móc địa phương Tuy nhiên, mơ hình cần có điểm chung tuân thủ pháp luật lâm nghiệp quy định khác pháp luật 68 Kết luận chƣơng Trên sở thực trạng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng nguyên nhân nhược điểm, bất cập cần hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu pháp luật lĩnh vực Một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm khai thác bền vững tài nguyên rừng giải thỏa đáng lợi ích kinh tế chủ rừng Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề cập, bên cạnh việc bảo đảm tính thống nhất, đồng pháp luật nhằm nhằm bảo đảm tốt việc triển khai thực Luật Lâm nghiệp Bên cạnh đó, biện pháp nhằm bảo đảm việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng không phần quan trọng để đưa pháp luật vào sống 69 KẾT LUẬN Khai thác bền vững tài nguyên rừng cách tiếp cận hoạt động khai thác tài nguyên rừng Pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng công cụ quan trọng nhằm hướng tới hoạt động khai thác rừng bền vững Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành có nhiều điểm so với quy định trước nhằm bảo đảm việc khai thác bền vững tài nguyên rừng Các quy định mở rộng khái niệm khai thác tài nguyên rừng, bảo đảm tốt lợi ích kinh tế chủ rừng, xác định rõ trách nhiệm pháp lý đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật khai thác rừng Bản thân quy định hành khai thác bền vững tài nguyên rừng khoảng trống, bất cập cần hoàn thiện điều kiện bảo đảm thực thi có hiệu cần tăng cường từ xuất nhu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề xuất nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Các kiến nghị khác nhằm bảo đảm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực Các kiến nghị đề xuất cần phải thực đồng nhằm hướng tới khai thác tài nguyên rừng cách bền vững, bảo đảm hoạt động khai thác rừng hướng tới 03 lợi ích: lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích mơi trường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 80/2011/TTBNNPTNT ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định quản lý rừng bền vững, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng để thực thí điểm tỉnh Sơn La Lâm Đồng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 sửa đổi số điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý rừng phòng hộ, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 11 Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 71 12 Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22012019 quản lý, thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp, Hà Nội 14 Ngơ Trí Dũng (2017), "Đóng cửa rừng tự nhiên: Một số nhận định ban đầu hiệu tác động", Hội thảo khoa học: Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu thực yêu cầu luật hóa?, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) tổ chức ngày 10/8/2017 15 Đỗ Thị Hải Linh - Nguyễn Hồng Phượng (2018), Tóm tắt kết tập huấn môi trường hệ sinh thái: tảng cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/7/2018, 16 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững - hội thách thức giảm phát thải thông qua rừng suy thoái rừng REDD 17 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 23 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch, Hà Nội 24 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Phạm Thị Thủy (2014), Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) (2017), Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu thực yêu cầu luật hóa?, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tổ chức ngày 10/8/2017 28 Trường Đại học Lâm nghiệp (2016), Giáo trình Sinh thái rừng, Hà Nội 72 Trang Web 29 "Bốn tháng, phát 60 vụ vi phạm lâm nghiệp Vườn quốc gia Phú Quốc", https://baovemoitruong.org.vn/bon-thang-phat-hien-60-vu-vi-pham-lamnghiep-o-vuon-quoc-gia-phu-quoc, truy cập ngày 10/9/2019 30 FRA 2015 "Terms and Definitions", http://www.fao.org/docrep/017/ap862e/ ap862e00.pdf (26/12/2017) 31 Đỗ Trọng Hoàn, Nguyễn Hải Vân (2017), "Lý thuyết diễn biến rừng số suy nghĩ phát triển lâm nghiệp Việt Nam", https://www.thiennhien.net/ 2017/03/24/ly-thuyet-ve-dien-bien-rung-va-mot-suy-nghi-ve-phat-trienlam-nghiep-viet-nam 32 Vũ Hoàng, "Quản lý bền vững rừng trồng sản xuất", https://www.nhandan.org.vn/ kinhte/item/37667402-quan-ly-ben-vung-rung-trong-san-xuat.html 33 Bích Hồng, "Thực thi Luật Lâm nghiệp tập trung vào truy xuất nguồn gốc gỗ", https://bnews.vn/thuc-thi-luat-lam-nghiep-tap-trung-vao-truy-xuat-nguongoc-go-/104064.html 34 http://fao.org/docrep/017/ap862e/ap862e00.pdf 35 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/tong-cuc-lam-nghiep-lay-ykien-gop-y-du-thao-quyet-dinh-thi-diem-chi-tra-dich-vu-hap-thu-va-luugiu-cac-bon-cua-rung-4034 36 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Khai_th%C3%A1c 37 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_l%C3% A0_g%C3%AC%3F_C%C3%B3_nh%E1%BB%AFng_lo%E1%BA%A1 i_t%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C3%A0o%3F 38 https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng 39 "Kon Tum: Trồng sâm Ngọc Linh cho tiền tỷ lại giữ rừng già", https://nongthonmoihatinh.vn/index.php/vi/news/Ngoai-tinh-144/Kon-TumTrong-sam-Ngoc-Linh-cho-tien-ty-lai-giu-duoc-rung-gia-90061/, truy cập ngày 10/9/2019 40 Quế Mai (2019), "Gia Lai: 220 vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng tháng đầu năm 2019", https://baotainguyenmoitruong.vn/phap-luat/gia- 73 lai-220-vu-vi-pham-luat-bao-ve-va-phat-trien-rung-trong-5-thang-dau-nam2019-1269998.html 41 Minh Mạnh, "Phát triển bền vững nguồn tài nguyên 'vàng xanh' đất nước", https://baomoi.com/phat-trien-ben-vung-nguon-tai-nguyen-vang-xanh-cuadat-nuoc/c/23605621.epi 42 Minh Ngọc, "Hiệu quản lý rừng bền vững", http://www.daibieunhandan.vn/ ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=406609 43 Bùi Đăng Phong, "Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật", https://www.thiennhien.net/2018/12/26/hien-trang-buon-ban-dong-vat-hoangda-trai-phap-luat 44 Nguyễn Quyết - Văn Duẩn, "Cho phá rừng làm "siêu nghĩa trang"", https://nld.com.vn/ thoi-su-trong-nuoc/cho-pha-rung-lam-sieu-nghia-trang-2017021222162796.htm, truy cập ngày 10 thàng năm 2019 45 Thái Sơn - Lê Quân, "Phá rừng phòng hộ làm nghĩa trang", https://thanhnien.vn/ thoi-su/pha-rung-phong-ho-lam-nghia-trang-790696.html, truy cập ngày 10/9/2019 46 Thanh Thảo, "Sinh kế từ rừng", http://www.bienphong.com.vn/sinh-ke-tu-rung 47 Phan Anh Tuấn, "Phá rừng phòng hộ xây "siêu nghĩa trang": Vĩnh Phúc có phớt lờ người dân, vượt mặt Chính phủ?", https://kinhtenongthon.vn/pha-rungphong-ho-xay-%E2%80%9Csieu-nghia-trang%E2%80%9D-vinh-phuc-cophot-lo-nguoi-dan-vuot-mat-chinh-phu-post9602.html, truy cập ngày 10/9/2019 48 Sơn Tùng, "Phát triển rừng bền vững: Vẫn nhiều thách thức", http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/915105/phat-trien-rung-benvung-van-con-nhieu-thach-thuc 49 "Việc thực thi công ước CITES Việt Nam, vấn TS Hà Công Huấn họp cấp trưởng ASEAN diễn bên lề hội nghị lần thứ 16 CITES Thái Lan chủ trì" https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/ asean-minister-session-during-cites-tt-03042013110615.html, (01/02/2018) 74 ... thức khai thác bền vững tài nguyên rừng, pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp. .. trị môi trường 14 1.2 Lý luận pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 1.2.1 Khái niệm pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng lĩnh vực pháp. .. tài nguyên rừng 10 Lý luận pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 15 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật khai thác bền vững tài nguyên

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:08