1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch mạng lưới đường bộ tỉnh sóc trăng đến năm 2020 và định hướng cho thời kỳ 2020 2030,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN VĂN THOẠI QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO THỜI KỲ 2020 - 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN VĂN THOẠI QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO THỜI KỲ 2020 - 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60 – 58 – 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÁCH Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý Thầy, Cô giáo hướng dẫn, Đồng nghiệp Cơ quan liên quan Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Văn Bách – Bộ môn Đường - Trường Đại học Giao thông Vận tải tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn; Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thấy, Cơ giáo mơn Đường Khoa Cơng trình - Trường Đại học Giao thông Vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, làm sở cho q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học sau đại học - Trường Đại học Giao thông Vận tải giúp đỡ, tạo điều kiện học tập, nghiên cứu để khóa học Cao học K16 hoàn thành Và chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Cơ quan, Gia đình Bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn; Trong khn khổ luận án Thạc sỹ khoa học kỹ thuật với vốn thời gian hạn chế trình độ thân cịn hạn hẹp chắn chưa đáp ứng cách đầy đủ vấn đề đặt Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ giáo, bạn Học viên Đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thoại Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -1- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Giao thơng vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tiền đề, động lực cho phát triển ngành kinh tế khác Giao thông vận tải vừa điều kiện, đồng thời nội dung nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tỉnh Sóc Trăng tỉnh nằm cực Nam Tổ quốc, mạng lưới giao thông vận tải đối nội, đối ngoại, đặc biệt mạng lưới đường thưa thớt nên chưa góp phần đáng kể việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để giải vấn đề nêu năm 2004, Sở GTVT tỉnh Sóc Trăng tiến hành cho lập Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Sóc Trăng cho giai đoạn 2004 ÷ 2020 Báo cáo quy hoạch UBND tỉnh Sóc Trăng phê duyệt định số 681/QĐ.HC.04 ngày 17/5/2004 Sau triển khai thực hiện, đến đạt số thành tựu đáng kể xây dựng nhiều cơng trình giao thông quan trọng địa bàn tỉnh: Đường tỉnh 940 (ĐT 940), đường tỉnh 937 (ĐT 937), đường Trần Hưng Đạo, cầu Mỹ Phước, cầu Maspero, … nhiều tuyến giao thông nông thôn; đồng thời lực vận tải tăng cường tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân tỉnh; Tuy vậy, trình thực phát sinh nhiều yếu tố làm cho quy hoạch GTVT trước khơng cịn phù hợp với u cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Những thay đổi địi hỏi phải có nghiên cứu điều chỉnh bổ sung quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải có mạng lưới đường nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh tương lai Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Về lý thuyết: Quy hoạch mạng lưới giao thơng đường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020 - 2030 đưa luận khoa học làm sở cho quan quản lý Nhà nước thực chức quản lý, quy hoạch, định hướng cho ngành, phương thức vận tải phát triển theo giai đoạn để đạt hiệu chung cao nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn tỉnh khu vực lân cận nước Về thực nghiệm: Quy hoạch mạng lưới giao thơng đường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020 – 2030 giúp tỉnh Sóc Trăng xây dựng mạng lưới giao thơng đường cách đồng hoàn thiện năm tương lai Việc đưa kế hoạch đầu tư xây dựng qua giai đoạn dựa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giúp tỉnh Sóc Trăng chủ động vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh cách kịp thời MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Trên sở sơ đồ phát triển không gian tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 sở dự báo phát triển giao thông thời kỳ 2010-2020, mục tiêu cần đạt nghiên cứu là: - Đưa sơ đồ bố trí mạng lưới giao thơng đường liên hoàn (bao gồm hệ thống bến bãi) để với mạng lưới giao thông đường thủy phục vụ vận Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -6- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách chuyển hàng hóa, hành khách cách an toàn, liên tục thuận tiện; tạo tiền đề cho việc cải tạo phát triển mạng lưới vân chuyển hành khách công cộng xe buýt; - Xác định quy mô, cấp hạng kỹ thuật tuyến, nút giao thông thuộc mạng lưới giao thông đường để làm sở cho việc thực bước tiếp theo; xác định mức độ chiếm dụng không gian tuyến, nút giao thông để quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch; - Xác định trình tự đầu tư thích hợp hạng mục cơng trình mạng lưới giao thông đường bộ, tuyến trục vận chuyển hành khách công cộng nội ô xe buýt đường với đường thủy; - Dự trù tổng mức đầu tư lộ trình phân bổ nguồn vốn đầu tư ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Về đường bộ: + Mạng lưới đường: Trong nghiên cứu lấy quốc lộ; đường tỉnh (liên huyện); đường huyện (liên xã); với thành phố Sóc Trăng: đường vành đai, đường xuyên tâm; đường hướng tâm; đường phố nội làm đối tượng nghiên cứu Các tuyến - nút tạo thành mạng giao thông mà nghiên cứu gọi mạng lưới đường sở; + Hệ thống bến - bãi đậu xe: Sẽ nghiên cứu đề xuất bến - bãi đậu xe sở gồm: bến xe khách liên tỉnh, liên huyện, bến kỹ thuật dành riêng cho xe buýt; bến xe taxi; bãi đậu xe cho xe ô tô loại; hệ thống kho-bãi trung chuyển hàng hóa - Về vận tải hành khách cơng cộng: + Mạng xe Buýt: Đánh giá cần thiết hệ thống xe buýt (trong thị xã liên huyện); quy mơ, phương thức hoạt động, lộ trình đầu tư hệ thống xe buýt; + Xe khách liên tỉnh: Nghiên cứu quy mơ, phương thức hoạt động, lộ trình đầu tư PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu đề án dựa phạm vi lãnh thổ tỉnh Sóc Trăng, xác định theo đồ hành tỉnh Sóc Trăng bao gồm Thành phố Sóc Trăng; huyện Kế Sách; huyện Châu Thành; huyện Long Phú; huyện Cù Lao Dung; huyện Trần Đề; thị xã Vĩnh Châu; huyện Mỹ Xuyên; huyện Thạnh Trị; huyện Ngã Năm; huyện Mỹ Tú Phạm vi ảnh hưởng lãnh thổ đến nghiên cứu quy hoạch bao gồm tỉnh giáp ranh với tỉnh Sóc Trăng tỉnh Hậu Giang, tỉnh Bạc Liêu tỉnh Trà Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thu thập số liệu, phân tích đánh giá trạng mạng lưới giao thơng tỉnh Sóc Trăng, từ điều chỉnh bổ sung quy hoạch mạng lưới giao thông đường tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh tương lai Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -7- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Chương 2: Hiện trạng mạng lưới giao thơng tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Định hướng phát triển, dự báo nhu cầu vận tải tỉnh Sóc Trăng Chương 4: Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc Trăng Chương 5: Kết luận kiến nghị Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -8- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………………….… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……………………6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………… … …… ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………….… …… PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………………….7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN…………………………………………… …8 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỈNH SÓC TRĂNG: 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ: 10 1.3 MỨC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: 11 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 13 1.4.1 Khí tượng – Thủy văn: 13 1.4.2 Địa chất cơng trình: 13 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG TỈNH SĨC TRĂNG 14 2.1 GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ: 14 2.1.1 Mạng lưới đường bộ: 14 2.1.2 Hệ thống giao thông công cộng: 21 2.1.3 Hệ thống bến - bãi đỗ xe: 21 2.2 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY: 23 2.2.1 Hiện trạng số tuyến đường thủy chính: 23 2.2.2 Hiện trạng cửa sông, cửa biển: 24 2.2.3 Nhận xét: 25 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TỈNH SÓC TRĂNG .26 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG : 26 3.1.1 Dự báo số tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long: 26 3.1.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy - hải sản: 27 3.1.3 Định hướng phát triển ngành công nghiệp: 28 3.1.4 Định hướng phát triển ngành thương mại dịch vụ: 28 3.1.5 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng sở: 28 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỈNH SÓC TRĂNG: 29 3.2.1 Định hướng chung: 29 3.2.2 Định hướng mơ hình phát triển thị: 30 3.2.3 Định hướng phát triển kinh tế: 31 3.3 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI: 32 3.3.1 Mục đích, ý nghĩa dự báo nhu cầu vận tải: 32 3.3.2 Nội dung trình tự dự báo nhu cầu vận tải quy hoạch GTVT: 33 3.3.3 Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải quy hoạch GTVT: 34 3.3.4 Tình hình thực vận tải tỉnh: 34 3.3.5 Dự báo nhu cầu vận tải tỉnh: 35 CHƯƠNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TỈNH SÓC TRĂNG .37 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH GTVT: 37 4.1.1 Mục đích, ý nghĩa quy hoạch mạng lưới GTVT: 37 4.1.2 Nội dung, trình tự xây dựng quy hoạch mạng lưới GTVT: 37 Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -5- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách 4.2 MỤC TIÊU VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN XÂY DỰNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TỈNH SÓC TRĂNG: 39 4.2.1 Mục tiêu quy hoạch mạng lưới đường bộ: 39 4.2.2 Những nguyên tắc xây dựng quy hoạch mạng lưới đường bộ: 40 4.3 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: 40 4.3.1 Hệ thống quy trình quy phạm: 40 4.3.2 Quy hoạch mạng lưới đường bộ: 40 4.3.3 Mạng lưới đường sở: 43 4.3.4 Quy hoạch hệ thống bến – bãi đậu xe: 65 4.3.5 Lựa chọn phương thức vận chuyển hành khách công cộng đến năm 2020: 70 4.3.6 Quy hoạch vận chuyển hành khách công cộng xe buýt: 72 4.4 DỰ KIẾN QUỸ ĐẤT DÀNH CHO MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ: 77 4.5 DỰ KIẾN TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ ƯỚC TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: 78 4.5.1 Nguyên tắc xác định trình tự đầu tư: 78 4.5.2 Đánh giá trạng xác định trình tự đầu tư: 79 4.5.3 Ước tính mức kinh phí đầu tư cho giai đoạn: 86 4.6 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH: 87 CHƯƠNG 5.1 5.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 KẾT LUẬN: 89 KIẾN NGHỊ: 89 PHẦN BẢN VẼ….…………………………………………………… ………… 90 PHẦN PHỤ LỤC …………………………………………………… ………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………………………… ………… 92 Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -6- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tổng sản phẩm tỉnh Sóc Trăng phân theo thành phần kinh tế …… 11 Bảng 2-1: Thống kê trạng kỹ thuật tuyến Quốc lộ hữu…… 16 Bảng 2-2: Thống kê trạng kỹ thuật tuyến đường tỉnh hữu… 19 Bảng 2-3: Thống kê trạng kỹ thuật tuyến đường huyện hữu 20 Bảng 2-4: Thống kê trạng kỹ thuật bến xe hữu………………22 Bảng 3-1: Nhịp độ tăng trưởng GDP tỉnh Đồng sông Cửu Long từ 2007 – 2020……………………………………………………… ………… 26 Bảng 3-2: Cơ cấu kinh tế khu vực Đồng sông Cửu Long từ 2007 – 2020 27 Bảng 3-3: Các tiêu định hướng phát triển kinh tế tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020…………………………………………………………………………… 32 Bảng 3-4: Bảng thống kê khối lượng vận tải hành khách tỉnh Sóc Trăng từ 2005 – 2010………………………………………………………………………… 34 10 Bảng 3-5: Bảng thống kê khối lượng vận tải hàng hóa tỉnh Sóc Trăng hóa từ 2005 – 2010…………………………………………………………………… 35 11 Bảng 3-6: Thống kê đầu phương tiện vận tải tỉnh Sóc Trăng từ 2005 – 2009….35 12 Bảng 3-7: Bảng dự báo khối lượng vận tải hành khách tỉnh Sóc Trăng từ 2010 – 2020…………………………………………………………………………… 36 13 Bảng 3-8: Bảng dự báo khối lượng vận tải hàng hóa tỉnh Sóc Trăng từ 2010 – 2020…………………………………………………………………………… 36 14 Bảng 3-9: Bảng dự báo đầu phương tiện vận tải tỉnh Sóc Trăng từ 2010 – 2020…………………………………………………………………………… 36 15 Bảng 4-1: Bảng phân loại tuyến theo cấp hạng kỹ thuật…………… …………41 16 Bảng 4-2: Bảng lựa chọn phương tiện giao thông theo quy mô dân số… …… 71 17 Bảng 4-3: Bảng dự kiến quỹ đất dành cho mạng lưới đường bộ………… ……78 18 Bảng 4-4: Bảng ước tính mức kinh phí đầu tư mạng lưới giao thơng đường tỉnh Sóc Trăng qua giai đoạn…………… ……………………………… 86 Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -7- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách DANH MỤC HÌNH VẼ Bản đồ định hướng phát triển hệ thống giao thông vận tải khu vực Đồng sơng Cửu Long; Bản đồ tỉnh Sóc Trăng - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ tỉnh Sóc Trăng - Quy hoạch hệ thống bến - bãi đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ tỉnh Sóc Trăng - Quy hoạch hệ thống xe buýt đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ Thành phố Sóc Trăng - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ Huyện Kế Sách - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ Huyện Châu Thành - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ Huyện Long Phú - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; Bản đồ Huyện Cù Lao Dung - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; 10 Bản đồ Huyện Trần Đề - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; 11 Bản đồ Thị xã Vĩnh Châu - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; 12 Bản đồ Huyện Mỹ Xuyên - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; 13 Bản đồ Huyện Thạnh Trị - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; 14 Bản đồ Huyện Ngã Năm - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030; 15 Bản đồ Huyện Mỹ Tú - Quy hoạch mạng lưới đường đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020-2030 Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại -8- Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách - Tạo thuận lợi cho việc bến sau hoạt động xuất bến vào ngày hôm sau; - Đảm bảo vệ sinh môi trường cho khu vực nội ô Trong mạng xe buýt tuyến có hành trình khác thường có điểm đầu điểm cuối giống Như vậy, bến kỹ thuật sử dụng chung cho nhiều tuyến hành trình Đối với tuyến riêng sử dụng chung bến khoảng từ điểm đầu điểm cuối đến bến đủ gần Khoảng cách này, theo tài liệu số nước, vào khoảng 5km trở xuống Trong trường hợp xa gây bất tiện cho việc vận hành cần phải bố trí bến riêng, nhiên, quy mô nhỏ phục vụ cho việc kiểm tra, bảo trì xe hàng ngày đậu xe qua đêm, khơng có phận sửa chữa xe, chỗ đậu cho xe dự phòng Các hạng mục bến kỹ thuật gồm: - Bãi đậu xe; - Xưởng bảo trì, sửa chữa vừa nhỏ; - Nhà điều hành; Căn vào đặc điểm phân bố mạng lưới xe buýt đặc điểm thị tỉnh Sóc Trăng, dự kiến thành phố Sóc Trăng đặt bến Kỹ Thuật bến xe khách hữu phường (xe bus nội ô), bến phường 10 (phục vụ tuyến phía nam), bến xã An Hiệp (phục vụ tuyến phía bắc) Mỗi huyện đặt bến Kỹ Thuật bến xe khách trung tâm huyện Tổng diện tích chiếm dụng bến kỹ thuật vào khoảng 1.50ha/bến (vị trí, quy mơ bến kỹ thuật xem Phụ lục IV) c Hệ thống thông tin liên lạc – điều hành – trợ giúp: Năng lực vận chuyển, mức độ tiện ích, an tồn khai thác hệ thống xe buýt phụ thuộc vào hệ thống thông tin liên lạc - điều hành - trợ giúp Hệ thống bao gồm: - Trung tam điều hành mạng tổng thể; - Trung tâm theo dõi hoạt động tuyến xe buýt thông qua hệ thống liên lạc vơ tuyến âm - hình; điều phối xe tuyến trường hợp cần thiết; huy xử lý tình có cố tuyến đảm bảo hoạt động bình thường hệ thống; - Các đội thường trực trợ giúp hư hỏng xe tuyến, cứu nạn Trụ sở trung tâm nên đặt nội đô trung tâm huyện để thuận tiện cho việc điều hành - quản lý Cơ cấu tổ chức: Mạng lưới xe buýt có số lượng tuyến số lượng đầu xe lớn, phạm vi hoạt động rộng phương thức hoạt động phức tạp Vì vậy, cần phải có cấu tổ chức thống nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động đồng ổn định, cấu tổ chức xác định bao gồm nhiều phận khác Cách phân mảnh cho số chủ thể quản lý-điều hành-kinh doanh theo nhóm tuyến làm suy giảm tính tiện ích hệ thống-một điều kiện sống cịn hoạt động xe buýt Cơ chế tài chính: Hệ thống xe buýt mang tính phúc lợi cộng đồng nhiều so với khía cạnh kinh doanh Hiệu kinh tế khơng hạch tốn trực tiếp thơng qua phân Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 75 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách tích tài mà gián tiếp qua lợi ích lĩnh vực khác Do vậy, chế tài cần hoạch định quan điểm lấy phục vụ làm mục đích Điều liên quan đến số vấn đề sau: - Giá cước: + Để khuyến khích việc sử dụng xe buýt giá cước phải thấp nhiều so với giá cần để mua xăng, khấu hao xe, sửa chữa xe chủ phương tiện Trong trường hợp dễ nhận thấy thu từ giá cước nguồn thu nhất, không đủ để trang trải cho chi phí hàng ngày: lương nhân viên, nhiên liệu, khấu hao thiết bị, văn phịng, phí bảo hiểm, lãi vay ngân hàng…Ước tính mức thu từ giá cước theo nguyên tắc phục vụ nêu đảm bảo đủ chi trả lương chi phí nhiên liệu; phần chi phí cịn lại cần bù đắp nguồn ngân sách tỉnh từ nguồn thu lĩnh vực khác + Dưới phương án ước tính giá cước để làm rõ:  Chi phí mua xăng cho xe máy để chạy hành trình 7km: 7km x 25.000 đồng/ lít x lít = 5.250 đồng; 100 km  Khấu hao xe vòng 20 năm (giá xe mua 20 triệu đồng): 20.000.000 = 1.370 đồng; 20 x 365 x  Sửa chữa xe (Một tháng 50.000 đồng): 50.000 = 833 đồng; 30 x  Tổng chi phí cho hành trình km xe máy: 7.500 đồng  Giá cước hấp dẫn người sử dụng dự tính khoảng 50 ÷ 60% chi phí dùng xe máy, nghĩa khoảng 3500 ÷ 4500đồng cho lượt hành trình 7km  Như vậy, người ngày lại khoảng lần phải trả 8.000 đồng; tháng khoảng 240.000 đồng Số tiền so với mức lương (khoảng 1,5 triệu đồng/ tháng) số lượng lớn đối tượng cần khuyến khích sử dụng xe bt như: cơng nhân khu cơng nghiệp, học sinh chưa hấp dẫn, so tương quan với chi phí điện, nước sinh hoạt tính bình qn đầu người cịn cao Để khuyến khích sử dụng xe buýt cần phải xét đến loại vé ưu tiên cho đối tượng nêu Cách định giá cước “mềm” nhiều nước sử dụng, ví dụ tại: Nga, Trung Quốc, Pháp - Mua sắm phương tiện, thiết bị: + Để đầu tư đồng số đầu xe thiết bị phục vụ phải cần khoản tiền lớn (ước tính hàng trăm tỷ đồng), vậy, Nhà nước cần thực khoản ưu đãi thuế nhập khẩu, lãi vay; + Phương tiện cần mua sắm chủ yếu xe, hệ thống điều khiển trung tâm, phụ tùng thay máy móc phục vụ sửa chữa xe - Chính sách tiền lương: Chính sách tiền lương cần hoạch định nguyên tắc đảm bảo cho đội ngũ nhân viên yên tâm với công việc làm trịn trách Lớp: Cao học Xây dựng Đường tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 76 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách nhiệm Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động đồng bộ, ổn định, hiệu - Cơ sở tu – sửa chữa hệ thống: + Duy tu, sửa chữa vốn mặt hoạt động quản lý hệ thống trình sử dụng Do hệ thống xe buýt có số lượng đầu xe lớn hoạt động địi hỏi tính ổn định, tính đồng cao nên việc tu, sửa chữa lại cần xem mắt xích q trình vận hành; Lộ trình cắt giảm phương tiện giao thông cá nhân: Phát triển mạng lưới đường để đáp ứng nhu cầu lại việc làm cần thiết, nhiên kinh nghiệm phát triển giới Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tốc độ phát triển mạng lưới đường bắt kịp tốc độ phát triển phương tiện giao thông cá nhân; hệ thống đường mở rộng để thỏa mãn việc lại phương tiện cá nhân ngày gia tăng (đến năm 2020: 1,55 triệu người, đó, thành phố Sóc Trăng 240.000 người khơng thể tiếp tục tăng số đường lên được) Chính vậy, nước có kinh tế phát triển phải cân đối khả mạng lưới đường với hạn mức phương tiện cá nhân phép lưu thông; Nhà nước phải quản lý nhu cầu sở hữu sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân, coi biện pháp quan trọng để cân đối “cung-cầu” Ở tỉnh Sóc Trăng khơng thể làm khác hơn; Trong thời gian qua giao thông công cộng tỉnh chưa quan tâm đầu tư mức, giao thông cá nhân, chủ yếu xe máy, lại gia tăng với tốc độ cao làm cân đối khả đáp ứng mạng lưới đường số lượng phương tiện tham gia giao thông Để chuyển đổi cấu giao thông, song song với việc phát triển giao thông công cộng cần thực đồng biện pháp: - Phát triển mạng lưới đường theo nguyên tắc “Hợp phát triển đường với phát triển giao thông công cộng”: mặt cắt ngang cầu, đường thành phố phải quy hoạch đường ưu tiên cho xe buýt; - Quản lý nhu cầu, hạn chế phương tiện cá nhân để hỗ trợ cho giao thông công cộng phát triển Quản lý nhu cầu hiểu quản lý nhu cầu sở hữu sử dụng phương tiện giao thông cá nhân thông qua áp dụng biện pháp như: đánh thuế trước bạ cao để hạn chế sở hữu phương tiện giao thơng cá nhân; thu phí cao bãi đậu xe; cấp phép, thu phí lưu hành vào khu trung tâm để hạn chế nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân, buộc người sử dụng phải cân nhắc lựa chọn sử dụng phương tiện cá nhân phương tiện công cộng 4.4 DỰ KIẾN QUỸ ĐẤT DÀNH CHO MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ: Việc xây dựng mạng lưới đường, nút giao thông hệ thống giao thơng tĩnh cần phải thực thời gian dài theo bước định Trong q trình diện mạo Tỉnh, Huyện biến đổi theo khiến cho đất dành cho công trình khơng hoạch định rõ bị vi phạm lấn chiếm sử dụng sai mục đích, hệ quy hoạch giao thông bị ảnh hưởng, chí bị phá sản Trong nghiên cứu xác định phạm vi chiếm dụng đất tuyến, nút, bến bãi đầu mối giao thông dựa quy mô mặt cắt ngang quy hoạch chọn quy định quản lý đất Nhà Nước để lấy làm sở xác định quản lý lộ giới Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 77 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách Do hoàn thành hướng tuyến tổng quát chưa thực việc phóng tuyến cụ thể thực địa nên phạm vi chiếm dụng đất cơng trình sơ chưa gắn vào hệ tọa độ cụ thể Bảng 4-3:Bảng dự kiến quỹ đất dành cho mạng lưới đường Stt 4.5 Hạng Mục Đường quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường nội đô thị xã Nút giao thông Hệ thống bến bãi Tổng cộng Chiều dài tuyến (Km) DT chiếm dụng (Ha) 291,8 581,3 1.282,6 99,0 1.558,2 2.229,8 3.601,2 510,3 45,1 75,5 8.019,0 2.254,7 DỰ KIẾN TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ ƯỚC TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: 4.5.1 Nguyên tắc xác định trình tự đầu tư: Trình tự đầu tư xác định dựa nguyên tắc sau: - Phù hợp với yêu cầu giao thông thời kỳ; - Tập trung nguồn lực xây dựng xong mạng lưới đường sở trước cải tạo, xây dựng đường thứ cấp; - Đảm bảo tỷ lệ tham gia vận tải hành khách công cộng thời kỳ theo kế hoạch; - Đầu tư xây dựng cần tập trung làm hoàn chỉnh tuyến để nâng cao hiệu đầu tư – khai thác: + Đối với đường bộ, tùy theo nhu cầu sử dụng tuyến thời kỳ, phải phân kỳ đầu tư phân theo quy mô mặt cắt ngang cao độ mặt đường kết cấu mặt đường không phân kỳ theo chiều dài tuyến nhằm nâng cao hiệu sử dụng tuyến đường: lưu thông thuận lợi, cơng trình khơng bị hư hại ngập nước; + Đối với cơng trình vượt sơng, phải phân kỳ đầu tư không phân kỳ theo quy mô mặt cắt ngang mà tùy theo nhu cầu sử dụng giai đoạn đầu tư trước phà cầu tạm, sau xây dựng cầu vĩnh cửu theo mặt cắt quy hoạch; + Kết cấu mặt đường tuyến chọn sau:  Quốc lộ: Bê tông nhựa (không phân kỳ đầu tư)  Đường tỉnh: - Giai đoạn : Láng nhựa; - Giai đoạn : Bê tông nhựa; Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 78 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách  Đường huyện: Láng nhựa Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu sử dụng tuyến, phân kỳ làm lớp móng kết cấu mặt đường trước, sau làm lớp đá dăm láng nhựa sau + Đối với hệ thống xe buýt, phân kỳ xây dựng theo quy mô, theo số tuyến tương ứng với nhu cầu lại thời kỳ; + Đối với hệ thống bến bãi, đầu tư gọn bến, bãi đạt đủ yêu cầu kỹ thuật, công suất theo qui hoạch 4.5.2 Đánh giá trạng xác định trình tự đầu tư: Đánh giá trạng xác định cơng trình trọng điểm (2011 – 2015): a Mạng lưới đường bộ: a.1 Quốc lộ: a.1.1 Quốc lộ 1: Đang khai thác tốt với bề rộng mặt 12 – 15m, quy mô cấp III đồng Trong giai đoạn trước mắt ưu tiên đầu tư đoạn vòng tránh qua thành phố khu đô thị nhằm hạn chế tai nạn, giảm mật độ giao thông nội đô a.1.2.Quốc lộ 60: Đoạn hữu từ Long Phú đến Tp.Sóc Trăng đảm bảo khai thác, mặt đường rộng 15m, quy mô cấp IV đồng Tuy nhiên để tăng cường khả kết nối với ngoại tỉnh, nghiên cứu kéo dài quốc lộ 60 đến QL.61 tỉnh Hậu Giang Đoạn từ Tp.Sóc Trăng đến đường tỉnh 937 (X.Tân Long – H.Ngã Năm) ưu tiên xây dựng trước a.1.3 Quốc lộ Nam Sơng Hậu: Tồn tuyến qua tỉnh Sóc Trăng với quy mơ cấp IV đồng khai thác ổn định a.1.4 Quốc lộ Quản Lộ – Phụng Hiệp: Quốc lộ đưa vào khai thác, quy mô cấp IV đồng Việc nâng cấp quốc lộ lên cấp III đồng quy hoạch thực đầu tư thời kỳ sau a.2 Đường tỉnh: a.2.1 Đường tỉnh 932: Hiện trạng: Đoạn từ QL1 đến TT Kế Sách quy mô xe, từ TT Kế Sách đến X Thới An Hội quy mô xe (mặt đường láng nhựa) Đoạn cịn lại xây dựng mặt đường bê tơng xi măng rộng 2m Nhu cầu đầu tư: Đi qua trung tâm xã, thị trấn, khu CN An Nghiệp, cụm CN Kế Sách, cụm CN An Lạc Thôn Nối QL1 tuyến Nam Sông Hậu, cắt qua đường huyện Tuy nhiên đoạn từ đầu tuyến đến Thới An Hội khai thác, đoạn từ Thới An Hội đến cuối tuyến tận dụng đường huyện ĐT 04 tuyến Nam Sông Hậu nên ĐT.932 đầu tư sau 2015 a.2.2 Đường tỉnh 932B: Hiện trạng: Quy mô đường cấp VI đồng bằng, mặt đường bê tông xi măng rộng 3,5m, đoạn cuối (phía tuyến Nam Sơng Hậu) hồn thiện Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 79 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách Nhu cầu đầu tư: Nối QL1 tuyến Nam Sông Hậu, tuyến cực tây H Kế Sách, điểm đấu nối tuyến đường huyện, cặp theo kênh Ba Rinh thuận lợi cho việc phối hợp vận tải thủy bộ, giúp kết nối tuyến quốc lộ Nam Sông Hậu Trong giai đoạn đến 2015 thực xây dựng hồn thiện 14,7km cịn lại để sớm thông tuyến, việc nâng cấp quy mô thực bước giai đoạn sau a.2.3 Đường tỉnh 933: Hiện trạng: Hiện tuyến khai thác tốt, đoạn từ TP Sóc Trăng đến TT Long Phú quy mô đường cấp III đồng Phía H Cù Lao Dung mặt đường láng nhựa rộng 3,5m Tuy nhiên đoạn từ vòng xoay Long Phú đến bến phà Long Phú xuống cấp nghiêm trọng Nhu cầu đầu tư: Đi qua huyện Cù Lao Dung Long Phú Đây tuyến ngắn nối khu vực trung tâm H Cù Lao Dung với TP Sóc Trăng Sắp tới nhà máy nhiệt điện Long Phú hồn thành nâng cao vai trị tuyến Cần nhanh chóng đầu tư đoạn từ TT.Long Phú đến bến phà Long Phú a.2.4 Đường tỉnh 933B: Hiện trạng: quy mô tuyến đường cấp V đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 4,5m, khai thác ổn định Nhu cầu đầu tư: chạy dọc theo cù lao Tân Lộc, tuyến đường huyết mạch có vai trị quan với phát triển huyện ĐT.933B cần mở rộng quy mô để phục vụ tốt nhu cầu vận tải huyện Cù Lao Dung Trong giai đoạn tới nâng lên đạt chuẩn cấp IV đồng đoạn từ QL.60 đến ĐT.933 a.2.5 Đường tỉnh 934: Hiện trạng: Từ Tp.Sóc Trăng đến ngã ba trạm máy kéo quy mô cấp IV Mặt đường láng nhựa rộng 6m, từ trạm máy kéo đến cảng cá Trần Đề quy mô cấp III đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 7m Đoạn bên H Cù Lao Dung xây dựng, mặt đường bê tông xi măng rộng 3,5m Tuyến khai thác tốt Nhu cầu đầu tư: ĐT 934 qua xã trung tâm huyện Trần Đề, cặp theo kênh Tiếp Nhựt, tuyến ngắn di chuyển từ khu vực phía nam H Cù Lào Dung, H Trần Đề Tp Sóc Trăng khu vực phía đơng Tuyến đảm bảo khai thác tốt, ưu tiên đầu tư trước đoạn phía H Cù Lao Dung sớm phía nam H Cù Lao Dung dựa chủ yếu vào đường thủy a.2.6 Đường tỉnh 935: Hiện trạng: Quy mô đường cấp IV đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 6m, cầu vượt qua sông Mỹ Thanh xây dựng Hiện khai thác tốt Nhu cầu đầu tư: tuyến trục dọc phía đơng tỉnh Sóc Trăng, nối TX.Vĩnh Châu Tp.Sóc Trăng qua cụm CN.Tài Văn cụm CN.Vĩnh Châu Tuyến nâng cấp giai đoạn sau 2015 a.2.7 Đường tỉnh 936: Hiện trạng: tuyến xây dựng từ QL1 đến ĐT.936B, quy mô đường cấp VI đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 3,5m Nhu cầu đầu tư: nằm phía tây sơng Dù Tho, tuyến gom phía tây H Mỹ Xuyên, nơi đấu nối đường huyện; kết hợp với ĐT.939 tạo tuyến Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 80 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách liên hoàn từ nam sang Tây qua huyện Trước mắt ưu tiên đầu tư đoạn từ ĐT 936B đến Nam Sông Hậu a.2.8 Đường tỉnh 936B: Hiện trạng: Đang xây dựng quy mô đường cấp VI, xe, chưa có cầu Vượt sơng Cổ Cị Nhu cầu đầu tư: tuyến quan trọng, chạy dọc theo sông Mỹ Thanh sơng Cổ Cị, thuận tiện cho việc kết hợp vận tải thủy Là tuyến trục ngang nằm vị trí chung tâm vùng (phía nam huyện Mỹ Xun, Trần Đề, phía bắc H Vĩnh Châu) Do ĐT.936B nên ưu tiên đầu tư sớm tạo thuận lợi cho lưu thông Trước mắt tiếp tục xây dựng hoàn thiện tuyến đạt cấp VI a.2.9 Đường tỉnh 937: Hiện trạng: quy mô cấp IV, mặt đường láng nhựa rộng 6m Hiện tuyến đảm bảo khai thác bình thường Nhu cầu đầu tư: ĐT.937 nối liền QL1 QL.60 (mở mới) Kết nối QL1, QL.60, tuyến Nam Sông Hậu, QL.61 Trong giai đoạn sau 2020 nâng cấp quy mô khai thác a.2.10 Đường tỉnh 937B: Hiện trạng: quy mô đường cấp V đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 4,5m Hiện khai thác ổn định Nhu cầu đầu tư: tuyến trục ngang phía đơng nam, đóng vai trị kết nối huyện Thạnh Trị Ngã Năm với tỉnh Bạc Liêu, qua trung tâm xã, thị trấn Dự kiến sau năm 2015 nâng cấp tuyến a.2.11 Đường tỉnh 939: Hiện trạng: có đoạn từ cầu Trà Liên đến TT Huỳnh Hữu Nghĩa có quy mơ đường cấp IV đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 6m, đoạn cịn lại tơ chưa thể lưu thông Nhu cầu đầu tư: qua trung tâm xã, thị trấn ĐT 939 kết hợp với ĐT 936 tạo thành trục xuyên suốt nối từ phía tây sang phía nam, cắt qua quốc lộ (QL.1, QL 60, tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp) Nằm khu vực có mạng lưới đường tỉnh cịn thưa lại có khối lượng vận chuyển lớn, thơng tuyến ĐT.939 cải thiện đáng kể chất lượng giao thông vùng Đoạn từ QL1 – cầu Trà Niên nên triển khai đầu tư sớm để thông tuyến từ TT.Huỳnh Hữu Nghĩa QL1 a.2.12 Đường tỉnh 939B: Hiện trạng: Quy mô đường cấp V đồng bằng, mặt đường láng nhựa rộng 4,5m Hiện đảm bảo khai thác, tuyến mật độ giao thông lớn Nhu cầu đầu tư: qua thị trấn Châu Thành TT Huỳnh Hữu Nghĩa, kéo dài nối thông tuyến Nam Sông Hậu, qua vùng trung tâm huyện Kế Sách Trong giai đoạn đến 2015 nên đầu tư mở rộng đồng thời xây dựng đoạn tránh qua TT.Châu Thành Đoạn kéo dài đầu tư giai đoạn sau a.2.13 Đường tỉnh 940: Hiện trạng: Đang xây dựng; Nhu cầu đầu tư: hoàn thành tuyến đường tỉnh dài tỉnh Sóc Trăng, qua huyện, cắt qua tuyến quốc lộ, qua khu công nghiệp Do ĐT 940 tuyến quan trọng nên triển khai thông tuyến sớm Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 81 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách a.2.14 Các đường tỉnh quy hoạch: Đường tỉnh 932C: tuyến trục ngang, nối từ đông sang tây qua xã thị trấn, chạy dọc theo kênh số (thuận lợi cho vận tải thủy bộ) Tuyến nên đầu tư sớm Đường tỉnh 932D: Với việc đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh này, việc di chuyển từ khu vực phía Tây - Bắc khu vực phía Đơng - Nam thuận lợi mà khơng phải qua TP Sóc Trăng Tuy nhiên tuyến dài xây dựng nên việc phân bổ vốn tiến hành giai đoạn sau 2015 Đường tỉnh 933C: nối thẳng từ TT Long Phù đến TT Lịch Hội Thượng, chạy dọc theo kênh Bà Sẩm Dơi; kênh Lịch Hội Thượng (thuận lợi cho vận tải thủy bộ), ĐT.933C đóng vai trị tuyến tránh, giúp giảm tải cho tuyến Nam Sông Hậu vị trí qua khu vực đơng dân cư Tuyến nâng cấp từ đường huyện với bề rộng mặt 4,5m láng nhựa, đảm bảo khai thác nên việc đầu tư nâng cấp triển khai sau 2015 Đường tỉnh 934B: ĐT.934B xác định tuyến quan trọng chiến lược phát triển khu đô thị, cảng cá Trần Đề, cảng từ du lịch từ Trần Đề Côn Đảo Sẽ xây dựng sớm tuyến (2011 – 2015) với quy mô đạt chuẩn cấp IV đồng Đường tỉnh 935B: tuyến xây dựng, với ĐT.935 tạo nên trục dọc hoàn chỉnh, xuyên suốt qua địa phận huyện: Long Phú; Trần Đề; Vĩnh Châu tránh qua khu vực phía tây TP.Sóc Trăng Khi quy mơ cảng Đại Ngãi mở rộng ĐT.935B tuyến quan trọng kết nối TP.Sóc Trăng với cảng Đại Ngãi Tuy nhiên tuyến đảm bảo khai thác nên sau 2015 tiến hành đầu tư Đường tỉnh 936C: Chạy dọc theo tuyến đê bao ven biển H.Vĩnh Châu, nơi đấu nối đường huyện tuyến đường tỉnh Tuyến có vai trị đặc biệt quan trong cơng tác chống lụt bão an ninh quốc phịng tỉnh Do tuyến có chiều dài lớn, nên việc đầu tư tiến hành giai đoạn sau 2015 a.3 Đường huyện: Hiện trạng: Như trình bày phần trạng chương II, mạng lưới đường huyện địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói chung cịn thiếu, chất lượng khai thác không đảm bảo Bên cạnh có nhiều tuyến đường tơ trung tâm xã hồn chỉnh góp phần đáng kể cải thiện chất lượng giao thông địa bàn huyện Nhu cầu đầu tư: Trong giai đoạn từ đến 2015, với điều kiện nguồn vốn eo hẹp thực hồn chỉnh dự án cịn dang dở, xây dựng nâng cấp tuyến có vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, khu vực mạng lưới đường thưa a.4 Đường đô thị: Hiện trạng: Trong năm qua hệ thống đường nội ô Tp.Sóc Trăng quan tâm nâng cấp, sửa chữa như: đường Ngô Gia Tự; Tôn Đức Thắng, Lê Hồng Phong; Châu Văn Tiếp…Đồng thời trọng thực công tác tu, tổ chức cắm biển, phân luồng, qua đảm bảo giao thơng khu vực nội thông suốt Nhu cầu đầu tư: Với tốc độ thị hóa ngày tăng, ngồi TP.Sóc Trăng nhiều khu thị khác định hình như: Thị xã Vĩnh Châu; thị trấn Đại Ngãi; Thị Trấn Hưng Lợi để phục tốt trình phát triển Tp.Sóc Trăng khu trung tâm đo, mạng lưới giao thông nội ô cần quan tâm đầu tư Các quy hoạch Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 82 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách giao thông TP.Sóc Trăng, quy hoạch thị tỉnh triển khai thực hiện, đồ án không phân tích sâu hệ thống đó, đề cập đến số cơng trình trọng điểm nên thực đến năm 2015: Đường Lý Thường Kiệt; đường Điện Biên Phủ; đường Vành Đai II; đường Bạch Đằng; cầu Nguyễn Văn Linh b Mạng lưới bến bãi vận tải: Nhìn chung, số lượng diện tích bến bãi cịn q so với nhu cầu lại người dân không phân bố huyện, thị Mặt khác, vị trí bến xe liên tỉnh khơng thích hợp thường nằm gần vùng trung tâm đô thị nên bị hạn chế mặt làm phức tạp thêm cho giao thông đô thị, bến bãi hình thành từ lâu nên chưa đáp ứng theo tốc độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Về công tác vận tải: với tham gia nhiều thành phần kinh tế, tổ chức vận tải bước vào hoạt động ổn định, phát huy hiệu phục vụ tốt nhu cầu nhân dân Tuy nhiên tình trạng xe dù, tàu tốc hành, ghe tải hoạt động đa dạng, phức tạp gây khó khăn cho công tác quản lý Xác định nhu cầu đầu tư: giai đoạn tới đầu tư xây dựng toàn phần bến bãi, kho trung chuyển tuyến sở đầu tư; tiếp tục phát triển mạng lưới xe buýt, taxi Trình tự đầu tư: Chi tiết phân kỳ đầu tư giai đoạn xem phần Phụ lục V) a Giai đoạn 1: từ đến 2015 a.1 Quốc lộ: Xây dựng đoạn tránh QL1 qua Tp.Sóc Trăng; đoạn tránh tuyến Nam Sông Hậu Qua thị xã Vĩnh Châu; Xây dựng Ql60 đoạn từ Tp.Sóc Trăng đến đường tỉnh 937; a.2 Đường tỉnh: Xây dựng đường tỉnh 932 đoạn ĐT 939 – QL 1; Xây dựng đường tỉnh 932B đoạn X.Đại Hải – Nam Sông Hậu; Nâng cấp đường tỉnh 933 đoạn TT.Long Phú – phà Long Phú; Nâng cấp ĐT.933B đạt chuẩn cấp IV đồng đoạn từ QL.60 đến ĐT.933; Xây dựng ĐT.936 đoạn từ ĐT 936B đến Nam Sông Hậu; Xây dựng ĐT.939 Đoạn từ QL1 – cầu Trà Niên; Nâng cấp mở rộng ĐT.939B đoạn hữu, đồng thời xây dựng đoạn tránh qua TT.Châu Thành; Xây dựng ĐT.940; Nâng cấp ĐT.932C; Xây dựng ĐT.934B (tuyến Mạc Đĩnh Chi – cảng Trần Đề) a.3 Đường huyện: Kế Sách: Xây dựng ĐH.03, ĐH.05A, ĐH.05B; nâng cấp ĐH.06; Cù Lao Dung: Xây dựng ĐH.10 (đoạn An Thạnh I – Đại Ân I), ĐH.11 (đoạn An Thạnh I – ĐT.933), ĐH.12A, ĐH.14; Long Phú: Xây dựng ĐH.20, ĐH.25, ĐH.26, ĐH.27, ĐH.28; Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 83 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách Trần Đề: Xây dựng ĐH.31, ĐH.35, ĐH.36; Vĩnh Châu: Xây dựng ĐH.40, ĐH.42, ĐH.44A, ĐH.44B, ĐH.44C, ĐH.47B, ĐH.47C; nâng cấp ĐH.41; Mỹ Xuyên: Xây dựng ĐH.50, ĐH.51, ĐH.54; nâng cấp ĐH.52, ĐH.56; Thạnh Trị: Xây dựng ĐH.63, ĐH.65, ĐH.66, ĐH.68; nâng cấp ĐH.61, ĐH.64; Ngã Năm: Xây dựng ĐH.70, ĐH.71, ĐH.73, ĐH.75 (đoạn ĐT.937B-QL60), kéo dài ĐH.72; nâng cấp ĐH.78B; Mỹ Tú: Xây dựng ĐH.80, ĐH.87A; nâng cấp ĐH.82, ĐH.87B, ĐH.87C, ĐH.88B; kéo dài ĐH.86, ĐH.88A; Châu Thành: Xây dựng ĐH.92, ĐH.95; nâng cấp ĐH.91A a.4 Bến bãi: Nâng cấp, mở rộng bến xe hữu, bến xe tải kho trung chuyển hàng hóa số đầu mối vận tải Xây dựng thêm số bến xe mới; Nghiên cứu phương án di chuyển bến xe khách Trà Men TP.Sóc Trăng a.5 Vận tải hành khách cơng cộng: Tổ chức thêm 11 tuyến xe buýt: TX.Vĩnh Châu -TT.Đại Ngãi; TT.Đại Ngãi – Cần Thơ; An Thạnh I – An Thạnh Nam; TX.Vĩnh Châu - Bạc Liêu; Trần Đề - Bạc Liêu; TT.Phú Lộc – X.Mỹ Quới; TT.Huỳnh Hữu Nghĩa - TT.Châu Thành; TT.Kế Sách - X.An Lạc Thôn; TX.Vĩnh Châu - X.Thạnh Phú; TT.Ngã Năm - Bạc Liêu; TT.Ngã Năm - TX.Ngã Bảy Xây dựng sở hạ tầng phục vụ tuyến xe buýt (bến đậu, nhà chờ, trạm dừng) a.6 Cầu – phà: Cầu: xây dựng số cầu lớn (lập dự án riêng) Cầu Chàng Ré (ĐT.940), Cầu Cổ Cò (ĐT.940), Cầu Dù Tho (ĐT.939), cầu qua kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp: Cầu cuối ĐT.940, cầu cuối ĐT.939; cầu Nguyễn Văn Linh (cuối đường Nguyễn Văn Linh - Tp.Sóc Trăng) Phà: nâng cấp phà qua huyện Cù Lao Dung (phà Đại Ngãi - An Thạnh I; An Thạnh I - Trà Vinh QL.60; phà Long Phú - Đại Ân I ĐT.933; phà Trung Bình - An Thạnh Nam (trên ĐT.934) Xây dựng phà Đại Ân I - An Thạnh 3; phà Hịa Tú I Tham Đơn (trên ĐH.56) b Giai đoạn 2: từ 2016 đến 2020 Mục tiêu đến 2020, mạng lưới giao thông tỉnh Sóc Trăng xây dựng hồn chỉnh, liên hồn, phục vụ tốt nhu cầu vận tải nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Có thể nói chiến lược phát triển giao thơng tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 thời kỳ bắt đầu định hình cho mạng lưới, giai đoạn 2016 2020 thời kỳ hoàn thành mạng lưới - thời kỳ quan trọng mang đến thay đổi chất toàn hệ thống Xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch đoạn tuyến cịn dang dở, tạo kết nối liên hồn tuyến sở; tiến hành nâng cấp, nâng cao chất lượng phục vụ tuyến xây dựng trước 2010 Nâng cấp: Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 84 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách - Nâng cấp Ql60 từ ĐT.937 đoạn X.Tân Long - giáp Hậu Giang đạt chuẩn cấp III đồng - Đường tỉnh 932 lên cấp IV đoạn TT.Kế Sách - X.Thới An Hội); nâng cấp toàn ĐT.932B lên cấp V; ĐT.933 đoạn bên H.Cù Lao Dung; ĐT.933B hoàn thiện quy hoạch (nâng lên cấp III đồng bằng); ĐT.933C nâng lên cấp IV; ĐT.934 nâng cấp phía H.Cù Lao Dung; ĐT.935B nâng lên cấp IV; ĐT.936 nâng lên cấp IV đồng (đoạn phía bắc sơng Cổ Cị); ĐT.936B nâng lên cấp IV đồng đoạn Nam Sông Hậu - ĐT.936; ĐT.937B nâng lên cấp IV; ĐT.939 nâng lên cấp IV đoạn TT.Huỳnh Hữu Nghĩa - tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp; ĐT.940 nâng lên cấp IV đoạn QL1 ĐT.936B - Đường huyện: nâng cấp ĐH.04; ĐH.34; ĐH.37; ĐH.53 (đoạn ngã trạm máy kéo - ĐT.936); ĐH.61 (đoạn QL1 - ĐH.64); ĐH.74 (TT.Ngã Năm - Vĩnh Biên); ĐH.82 - Đường nội ô: Tiến hành tu, thảm bê tông nhựa, tu bổ lại vỉa hè tuyến nội ô - Bến bãi: Hoàn thiện theo quy hoạch số bến bãi bến xe TT.Kế Sách, TT.An Lạc Thôn, An Thạnh Nam, TT.Trần Đề, TX.Vĩnh Châu bến cịn lại tiếp tục nâng quy mơ khai thác - Giao thông công cộng: Nâng cao lực khai thác tuyến xe buýt hữu Xây dựng mới: - Xây dựng kéo dài ĐT.939B đoạn TT.Châu Thành - Nam Sông Hậu; xây dựng kéo dài ĐT.932C đoạn Kế Sách - Nam Sông Hậu; xây dựng ĐT.932D; xây dựng ĐT.936C - Đường huyện: Tiếp tục xây dựng đường huyện cịn lại (40 tuyến) - Đường nội ơ: Xây dựng hoàn thiện đường vành đai II - Bến bãi: Xây dựng bến bãi lại X.Đại Hải; X.Thạnh Phú; X.Thạnh Tân (kho hàng); X.Long Tân - Giao thơng cơng cộng: Xây dựng hồn thiện tuyến xe bus nội thành; Long Hưng - Thạnh Phú; TT.Huỳnh Hưu Nghĩa - TT.Ngã Năm; Tp.Sóc Trăng - Mỹ Phước - Thay phà cầu: phà Đại Ân I - An Thạnh 3; phà Hòa Tú I - Tham Đôn (trên ĐH.56) c Giai đoạn 3: sau 2020 Đến năm 2020 tồn mạng lưới giao thơng tỉnh Sóc Trăng thiết lập hồn chỉnh, sau năm 2020 tập trung vào cơng việc nâng cấp, mở rộng quy mô khai thác tuyến xây dựng số cơng trình cịn tồn chưa thể đầu tư giai đoạn trước Bên cạnh đầu tư vào cơng trình đặc biệt lớn cầu Đại Ngãi vượt sông Hậu, tuyến cao tốc liên vùng Đến chất lượng phục vụ hệ thống giao thông phát triển lên tầm cao Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 85 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách 4.5.3 Ước tính mức kinh phí đầu tư cho giai đoạn: Kinh phí đầu tư mạng lưới hạ tầng giao thông bao gồm phần: Phần Trung ương đầu tư phần Tỉnh đầu tư Cụ thể: - Phần kinh phí Trung ương quản lý – đầu tư kinh phí cải tạo, nâng cấp, xây dựng Quốc lộ, yếu tố quan trọng hạ tầng kinh tế, xương sống mạng lưới đường sở nên Tỉnh cần chủ động kiến nghị trung ương tập trung đầu tư xây dựng để lấy làm tảng triển khai phát triển tầng giao thông Tỉnh; - Phần kinh phí Tỉnh quản lý – đầu tư kinh phí cải tạo, nâng cấp, xây dựng đường tỉnh, đường huyện, hệ thống bến bãi, hệ thống xe buýt Phần kinh phí đầu tư Trung ương phụ thuộc quy hoạch toàn vùng Đồng sông Cửu Long nên phần ước tính phần kinh phí Tỉnh đầu tư Kinh phí đầu tư hạng mục ước tính dựa nguyên tắc sau: - Đối với hệ thống đường bộ, kinh phí bao gồm: kinh phí xây dựng đường (có cầu nhỏ, cống, hệ thống an tồn giao thơng); kinh phí xây dựng cầu trung, cầu lớn, phà; kinh phí đền bù giải phóng mặt - Đối với hệ thống bến – bãi, kinh phí bao gồm: kinh phí xây dựng bến bãi kinh phí đền bù giải phóng mặt - Đối với hệ thống xe buýt, kinh phí bao gồm: kinh phí mua sắm xe, xây dựng – lắp đặt thiết bị trung tâm điều hành, bến kỹ thuật, trạm đưa đón khách, văn phịng… Bảng 4-4:Bảng ước tính kinh phí đầu tư mạng lưới đường tỉnh Sóc Trăng TT HẠNG MỤC Tổng cộng : 2011 - 2015 2016 - 2020 sau 2020 Cộng Kinh phí (Tỷ đồng) 6.091 Kinh phí (Tỷ đồng) 13.681 Kinh phí (Tỷ đồng) 34.022 Kinh phí (Tỷ đồng) 53.795 Đường tỉnh 1.926 6.277 14.078 22.282 3.290 6.011 19.796 29.097 628 1.256 - 1.884 Đường huyện Đương phố thành phố Sóc Trăng Hệ thống Bến - Bãi 220 119 112 451 Hệ thống xe buýt 28 18 36 82 - Kinh phí đầu tư nêu xây dựng, tính tốn nhằm mục đích dự báo nguồn vốn đầu tư cho thời kỳ Việc đầu tư theo giai đoạn góp phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh - Do khả bố trí nguồn vốn ngân sách Tỉnh có hạn, để tạo đủ vốn đầu tư, cần khuyến khích thành phần kinh tế: tổ chức tư nhân nước nước, doanh nghiệp nhà nước tham gia đầu tư với nhiều hình Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 86 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách thức quản lý như: liên doanh, tư doanh, quốc doanh theo nhiều phương thức tài như: BOT, BT, phát hành trái phiếu, đổi đất lấy hạ tầng Đối với dự án lớn, trọng điểm cần thu hút đầu tư từ tổ chức tài quốc tế - Trong trình thực tùy theo tình hình nguồn vốn đầu tư nhu cầu thực tế địa phương mà phải có điều chỉnh để đầu tư dự án cho phù hợp Tuy nhiên, phải cần bám theo danh mục đầu tư trình bày 4.6 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH: Do đặc điểm địa lý, kinh tế, trị xã hội tỉnh Sóc Trăng nên quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh chịu tác động lớn lao hầu hết lĩnh vực quan trọng đời sống như: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại – dịch vụ, du lịch, quốc phịng, mơi trường, văn hóa, dân sinh; ngược lại thành công quy hoạch định tạo chuyển đổi tích cực, rõ nét cho lĩnh vực khác, mang lại hiệu thiết thực cho tỉnh Đây dự án lớn quy mơ lẫn kinh phí, đồng thời phức tạp tính chất phải thực thời gian dài Vì vậy, để quy hoạch trở thành thực đạt mục tiêu theo lộ trình, việc tổ chức quản lý xây dựng chế – sách cần xác định yếu tố quan trọng hàng đầu Những vấn đề sau cần thống để phối hợp với Sở, Ban, Ngành liên quan thực hiện: - Ưu tiên phát triển mạng lưới giao thông sở nhiệm vụ chiến lược Việc tập trung cao độ cho đầu tư xây dựng mạng lưới giai đoạn đầu (đến năm 2015) nhằm tạo bước đột phá phát triển giao thông vận tải theo phương châm: “Quyết liệt, hiệu quả, dứt điểm, bền vững” Việc hình thành xong mạng lứơi đường sở đến năm 2015 tạo điều kiện thu hút tiếp nguồn vốn cho giao thông từ tổ chức tài quốc tế, tư nhân dùng để tiếp tục nâng cấp hồn thiện mạng lứơi sở giai đoạn sau Phát động phổ biến sâu rộng nhân dân để kế hoạch đầu tư thực trở thành nghiệp tồn dân - Xây dựng sách đồng bộ, hợp lý nhằm phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt cho vay ưu đãi, trợ giá xe buýt…; hạn chế bước giảm thiểu phương tiện cá nhân, chủ yếu xe máy xe - Chính sách giải phóng mặt hợp lý, đảm bảo cơng xã hội định việc tăng quỹ đất sử dụng cho giao thông Một hướng ưu tiên nhằm đảm bảo nguyên tắc phải có chiến lược xây dựng phát triển nhà để tạo đủ quỹ nhà dùng cho việc tái định cư (đặc biệt thành phố thị trấn) - Phát huy sức mạnh trách nhiệm quyền địa phương cấp việc quản lý lộ giới theo quy hoạch, thực đầu tư xây dựng tuyến theo trình tự xác định quy hoạch thực giải phóng mặt theo lộ giới quy hoạch Để thực việc cần: + Phân cấp quản lý theo loại cơng trình: Tỉnh đầu tư, quản lý đường tỉnh, đường thủy liên huyện, cảng, bến xe liên tỉnh - liên huyện, hệ thống xe buýt; Huyện đầu tư quản lý đường huyện, đường thủy liên xã, cầu tàu, bãi đậu xe, kho trung chuyển hàng hóa huyện Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 87 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách + Phân cấp quản lý đất đai theo lộ giới quy hoạch cho quyền địa phương nơi có cơng trình qua Tổ chức việc cắm lộ giới thực địa tất tuyến công bố lộ giới tuyến đến hộ dân sau quy hoạch phê duyệt Hình thành khung pháp lý xử phạt hành nghiêm minh, cụ thể hành vi vi phạm lộ giới Tạo lập chế kiểm tra định kỳ việc tuân thủ lộ giới xây dựng từ cấp tỉnh, huyện đến xã Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 88 - Quy hoạch mạng lưới đường tỉnh Sóc trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020–2030 GVHD: TS Lê Văn Bách CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Đề án “Quy hoạch phát triển mạng lưới đường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020 - 2030” thực dựa tảng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nhu cầu giao thông vận tải tỉnh tương lai Việc xây dựng đề án quy hoạch mang lại đóng góp định: - Giúp cho quan quản lý có cách nhìn tồn diện, logic, khoa học hệ thống giao thơng tỉnh Sóc trăng; - Giúp nhà quản lý định hướng phát triển phù hợp với mục tiêu, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quốc gia; - Phân tích, đề xuất phương án đầu tư phù hợp để phát huy tối đa nguồn lực địa phương; - Xây dựng mạng lưới giao thông đường liên hoàn với sở hạ tầng đáp ứng cách hiệu nhu cầu giao lưu ngành kinh tế tỉnh khu vực nước, giải nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa hành khách nhanh chóng tiện lợi năm tương lai; Bên cạnh đóng góp thiết thực mà đề án quy hoạch mang lại có hạn chế, tồn định: - Trong trình lập quy hoạch chưa tham khảo kiến cấp, ngành mà tham khảo ý kiến số ngành như: Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây Dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, ….; - Do thời gian lập quy hoạch hạn chế, chưa tiềm hiểu nghiên cứu quy hoạch nước khác giới, nên việc lập quy hoạch cịn mang tính chủ quan 5.2 KIẾN NGHỊ: Sau đề án “Quy hoạch phát triển mạng lưới đường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 định hướng cho thời kỳ 2020 – 2030” UBND tỉnh Sóc Trăng phê duyệt để làm sở triển khai bước Kiến nghị UBND tỉnh Sóc Trăng thành lập ban đạo để phối hợp hoạt động Sở GTVT, UBND huyện Sở, Ngành liên quan việc lập kế hoạch triển khai dự án theo kế hoạch năm, kế hoạch năm trình UBND Tỉnh phê duyệt cho thực hiện; Công bố rộng rãi nhân dân, phương tiện đại chúng Tiến hành cắm mốc lộ giới tuyến đường địa bàn tỉnh, nhằm đảm bảo quỹ đất xây dựng lâu dài sau này, để mạng lưới giao thông đường phát triển thuận lợi, góp phần giảm chi phí xây dựng mở rộng tuyến đường tương lai; Sở GTVT Sở, Ngành liên quan tham mưu cho UBND Tỉnh kỹ thuật, tìm nguồn vốn để phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt nhằm đảm bảo cho việc thực kế hoạch giảm phương tiện giao thơng cá nhân Chính phủ Lớp: Cao học Xây dựng Đường ô tô Thành phố K16 Học viên: Nguyễn Văn Thoại - 89 -

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w