Nghiên cứu xác định các thông số từ biến của bê tông nhựa chặt c12 5 luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

108 4 1
Nghiên cứu xác định các thông số từ biến của bê tông nhựa chặt c12 5 luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN VĨNH HƢNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG NHỰA CHẶT C12.5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN VĨNH HƢNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG NHỰA CHẶT C12.5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ : 62 – 58 – 02 – 05 CHUYÊN SÂU: XÂY DỰNG ĐƢỜNG ÔTÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN PHÚC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Nguyễn Vĩnh Hưng ii LỜI CÁM ƠN Trước hết em xin chân thành cám ơn q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khóa học lớp Cao học Xây dựng đường ôtô thành phố K26, Trường Đại học Giao thông vận tải – Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Lê Văn Phúc, Trường Đại học Giao thông Vận tải – Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn, giúp em hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu từ có định hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đắn để thực tốt nội dung đề tài luận văn Thạc sĩ Em xin chân thành cám ơn lãnh đạo nhà trường, Thầy phịng, ban đào tạo sau đại học Trường Đại học Giao thông vận tải giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Em xin chân thành cám ơn anh, chị làm việc trung tâm Đào tạo thực hành chuyển giao công nghệ Trường Đại học Giao thông Vận tải - Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh Các cán nhân viên thuộc Cơng ty CP UTC2 em làm thí nghiệm suốt thời gian làm luận văn thạc sĩ Tuy nhiên kiến thức điều kiện vật chất cịn hạn chế nên em gặp khó khăn định thời gian làm luận văn Rất mong đóng góp ý kiến Thầy, để em học tập, tiếp thu thêm nhiều kiến thức TP, Hồ Chí Minh, Tháng năm 2020 Nguyễn Vĩnh Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu .2 Cấu trúc đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG NHỰA VÀ NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG NHỰA 1.1.Tổng quan nhựa đường bê tông nhựa 1.1.1 Bê tông nhựa .4 1.1.2 Nhựa đường .5 1.1.2.1 Tính chất nhựa đường .5 1.1.2.2 Vai trò nhựa đường BTN 1.2 Nghiên cứu biến dạng từ biến bê tông nhựa 1.2.1 Ứng xử từ biến bê tông nhựa 1.2.2 Các nghiên cứu biến dạng không hồi phục đặc tính từ biến bê tơng nhựa 1.2.2.1 Tại Việt Nam .9 1.2.2.2 Trên giới 13 CHƢƠNG 2:NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT CÁC MƠ HÌNH BIẾN DẠNG KHƠNG HỒI PHỤC CỦA VẬT LIỆU BTN, LUẬN CHỨNG LỰA CHỌN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nhóm thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi 29 2.1.1 Thí nghiệm mơ đun động với thiết bị nén ba trục 29 iv 2.1.2 Mơ đun cắt động – Thí nghiệm cắt theo Superpave 30 2.1.3 Mô đun đàn hồi – thí nghiệm truyền sóng siêu âm 32 2.1.4 Mơ đun động tính tốn từ phương trình hồi qui 33 2.2 Thí nghiệm xác định cường độ cắt trượt hỗn hợp 33 2.3 Các thí nghiệm từ biến 35 2.3.1 Thí nghiệm từ biến nén trục tải trọng tĩnh 35 2.3.2 Thí nghiệm từ biến nén ba trục tải trọng tĩnh 36 2.3.3 Thí nghiệm từ biến nén trục/ba trục tải trọng lặp 36 2.3.4 Thí nghiệm từ biến theo mơ hình kéo gián tiếp, tải trọng lặp 45 2.4 Các thí nghiệm vệt bánh xe (Wheel – Track Tests) 46 2.5 Thiết bị phân tích tăng tốc phá hoại mặt đường 48 2.6 Đề xuất mơ hình thí nghiệm từ biến nghiên cứu 49 CHƢƠNG 3:THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA BTN C12.5 SỬ DỤNG NHỰA 60/70 VÀ THÍ NGHIỆM TỪ BIẾN CHO BÊ TƠNG NHỰA C12.5 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TỪ BIẾN CỦA BTN 51 3.1 Các nội dung thí nghiệm 51 3.2 Thí nghiệm vật liệu 51 3.2.1 Nguồn gốc loại vật liệu 51 3.2.2 Kết thí nghiệm vật liệu 51 3.2.2.1 Đá dăm 51 3.2.2.2 Bột khoáng 53 3.2.2.3 Nhựa đường 54 3.3 Thiết kế hỗn hợp BTN 55 3.4 Thí nghiệm tiêu BTN 56 3.5 Xác định thông số từ biến 58 3.5.1 Cơ sở lý thuyết 58 3.5.1.1 Ứng xử đàn hồi nhớt dẻo hỗn hợp bê tơng nhựa 58 3.5.1.2 Mơ hình từ biến 61 3.5.2 Thí nghiệm nén trụ tải trọng lặp nhằm xác định thông số từ biến vật liệu BTN 62 3.5.3 Tính tốn biến dạng từ kết thí nghiệm 72 3.5.3.1 Vòng lặp 72 v 3.5.3.2 Vòng lặp 73 3.5.3.3 Vòng lặp 75 3.5.3.4 Vòng lặp 76 3.5.3.5 Tổng hợp kết tính tốn biến dạng 77 3.5.4 Tính tốn thơng số từ biến 81 3.5.4.1 Tính tốn thông số C3 81 3.5.4.2 Tính tốn thơng số C1 C2 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm lún vệt bánh xe nghiên cứu [5] 10 Bảng Mô đun từ biến tối thiếu theo nghiên cứu [9] 18 Bảng Mơ đun từ biến chấp nhận theo nghiên cứu [11] 18 Bảng Kết thí nghiệm tiêu lý đá dăm dùng cho BTN 52 Bảng Kết thí nghiệm tiêu lý bột khống dùng cho BTN53 Bảng 3 Kết thí nghiệm tiêu lý nhựa 60/70 54 Bảng Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN 60/70 57 Bảng Ví dụ kết biến dạng vịng lặp 73 Bảng Ví dụ kết biến dạng vịng lặp 74 Bảng Ví dụ kết biến dạng vịng lặp 76 Bảng Ví dụ kết biến dạng vịng lặp 77 Bảng Tổng hợp kết tính tốn biến dạng mẫu BTN 77 Bảng 3.10 Kết xác định hệ số C3 85 Bảng 11 Tổng hợp kết xác định hệ số C1 C2 91 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Đặc tính đàn hồi-dẻo bê tông nhựa chịu tải trọng tĩnh Hình Đặc tính đàn hồi-dẻo bê tơng nhựa chịu tải trọng động Hình Đường cong từ biến tĩnh Hình Biểu đồ từ biến động với đường thể tốc độ phát triển biến dạng qua giai đoạn [4] Hình Hàm lượng nhựa khả kháng biến dạng bê tông nhựa 16 Hình Mơ hình nén nở hơng tự nén hạn chế nở hông 20 Hình Mơ hình thí nghiệm nén dọc trục hạn chế nở hông 21 Hình A) Kết thí nghiệm với mẫu kích thước D x H = 150mm x 50 mm tác dụng áp lực 0,75 MPa phân bố gia tải đường kính 50 mm B) kết mô sử dụng lý thuyết đàn hồi 21 Hình Thay đổi tốc độ biến dạng không hồi phục theo thời gian 24 thí nghiệm từ biến 24 Hình 10 Điểm chảy xác định tương ứng với thời điểm mà tốc độ tăng biến dạng không hồi phục đạt cực tiểu 24 Hình 11 Phương pháp xác định điểm chảy giai đoạn 25 Hình 12 Điểm FT điểm TF giới hạn giai đoạn 25 biến dạng từ biến 25 Hình 13 Đường cong biến dạng theo thời gian trục logarit 26 xác định m a 26 Hình Mơ đun động với tải trọng liên tục hình sin 30 Hình 2 Mơ hình thí nghiệm mơ đun cắt động trực tiếp 31 Mô đun cắt động nửa trực tiếp 31 Hình Mơ hình cắt nửa trực tiếp 32 Hình Hình mơ tả cách xây dựng thí nghiệm sóng siêu âm 33 Hình Bố trí thiết bị theo dõi biến dạng q trình thí nghiệm 35 từ biến tĩnh 35 viii Hình Mơ hình thí nghiệm từ biến nén ba trục tải trọng tĩnh 36 Hình Thí nghiệm từ biến – mơ hình nén trục hạn chế nở hơng 37 Hình Áp lực thẳng đứng biến dạng – phương pháp A1 38 Hình Mơ hình áp lực thẳng đứng – phương pháp A1 38 Hình 10 Gia tải hình sin – phương pháp A2 39 Hình 11 Thí nghiệm từ biến nén ba trục tải trọng lặp 42 Hình 12 Mơ hình gia tải thí nghiệm từ biến nén ba trục tải trọng lặp 42 Hình 13 Thí nghiệm từ biến – nén ba trục, tải trọng lặp dạng hình chữ nhật 43 Hình 14 Mơ hình kéo gián tiếp tải trọng lặp AASHTO T 322 46 Hình 15 Thiết bị thí nghiệm vệt hằn lún bánh xe Wheel-tracking theo LCPC47 Hình 16 Mặt cắt ngang thiết bị thí nghiệm mặt đường Nottingham 47 Hình 17 Thiết bị Hamburg Wheel-Tracking sử dụng TN biến dạng vĩnh cửu 48 Hình 18 Thiết bị APA sử dụng thí nghiệm biến dạng vĩnh cửu 49 Hình 3.1 Đường cong cấp phối hỗn hợp BTN 55 Hình 3.2 Kết thí nghiệm độ rỗng dư 56 Hình 3 Ứng suất tác dụng vòng 20 vòng tải, với ứng suất thí nghiệm 100 kPa 58 Hình Biến dạng dọc trục tác dụng Ứng suất vòng 20 vòng tải, với ứng suất thí nghiệm 100 kPa 59 Hình Các thành phần biến dạng 60 Hình Các mơ hình từ biến 61 Hình 3.7 Thiết bị thí nghiệm xác định thơng số từ biến 63 Hình 3.8 Dữ liệu thí nghiệm thơ thu dạng Áp lực Biến dạng 63 Hình Biểu đồ kết thí nghiệm nén trục (P=50kPa T=1 phút) 64 Hình 10 Biểu đồ kết thí nghiệm nén trục (P=50Kpa T=5 phút) 65 Hình 11 Biểu đồ kết thí nghiệm nén trục (P=50Kpa T=30 phút) 66 Hình 12 Biểu đồ kết thí nghiệm nén trục (P=100kPa T=1 phút) 67 Hình 13 Biểu đồ kết thí nghiệm nén trục (P=100kPa T=5 phút) 68 Hình 14 Biểu đồ kết thí nghiệm nén trục (P=100kPa T=30 phút) 69 83 Hình 23 Quan hệ log (t) log (εvp) với mẫu có chu kỳ T = phút 84 Hình 24 Quan hệ log (t) log (εvp) với mẫu có chu kỳ T = phút 85 Hình 25 Quan hệ log (t) log (εvp) với mẫu có chu kỳ T = phút Hệ số C3 xác định từ phương trình tổng hợp Bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết xác định hệ số C3 Chu kỳ T (phút) Áp lực (kPa) C3 50 0,288 100 0,539 200 0,607 50 0,495 100 0,940 200 1,100 50 0,547 100 0,566 200 0,539 30 TRUNG BÌNH 0,537 86 Lấy trung bình (loại bỏ giá trị bất thường in nghiêng, gạch dưới), ta hệ số C3 = 0,537 3.5.4.2 Tính tốn thơng số C1 C2 Với hệ số C3 tìm được, phương trình mơ hình từ biến trở thành: ̇ (3.8) Khi C1 C2 hệ số phương trình phụ thuộc thời gian t, áp lực σ số Sử dụng công cụ Curve Fitting phần mềm matlab, với trường liệu thời gian t biến dạng (từ kết thí nghiệm) để xác định thơng số C1 C2 phương trình (3.8) Hình 26 Nhập liệu thời gian biến dạng vào matlab 87 Hình 27 Kết Curve Fitting với T = phút, P=50kPa Hình 28 Kết Curve Fitting với T = phút, P=50kPa 88 Hình 29 Kết Curve Fitting với T = 30 phút, P=50kPa Hình 30 Kết Curve Fitting với T = phút, P=100kPa 89 Hình 31 Kết Curve Fitting với T = phút, P=100kPa Hình 32 Kết Curve Fitting với T = 30 phút, P=100kPa 90 Hình 33 Kết Curve Fitting với T = phút, P=200kPa Kết Curve Fitting với T = phút, P=200kPa 91 Hình 34 Kết Curve Fitting với T = 30 phút, P=200kPa Bảng 11 Tổng hợp kết xác định hệ số C1 C2 Chu kỳ T (phút) Áp lực (kPa) 30 30 30 50 100 200 Trung bình C1 1,785E-4 2,332E-5 1,354E-5 1,432E-4 2,123E-5 8,595E-6 1,197E-5 3,089E-5 1,776E-5 1,758E-5 C2 0.6843 0,6911 0,5393 0,6581 0,5211 0,3437 0,5670 0,3981 0,6853 0,541 Lấy trung bình (loại bỏ cặp giá trị bất thường in nghiêng, gạch dưới), ta hệ số C1 = 1,758E-05, C2 = 0,541 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bê tông nhựa vật liệu làm mặt đường phổ biến Bên cạnh ưu điểm bật số tính khai thác cường độ độ bền cao, tổ chức thi cơng nhanh tỉ lệ giới hóa hồn tồn với cơng nghệ thi công nay, bề mặt đường êm thuận, dễ bảo dưỡng sửa chữa, … loại hình hư hỏng điều kiện khai thác thực tế biến dạng lún, nứt mỏi, nứt ứng suất nhiệt, bong tróc, suy giảm độ nhám vấn đề quan tâm nghiên cứu để cải thiện Đặc biệt điều kiện Việt Nam tượng biến dạng lún không hồi phục Biến dạng không hồi phục mặt đường bê tông nhựa thực tế biểu qua hư hỏng dạng lún vệt bánh xe, với thành phần biến dạng dẻo tích lũy (plastic strain) biến dạng trượt (shear strain) ổn định hỗn hợp bê tông nhựa mặt đường Đề tài thực để phân tích đặc tính chất đàn – nhớt – dẻo BTN từ thí nghiệm từ biến BTN, thí nghiệm từ biến – vấn đề nghiên cứu chưa thực nước Kết nghiên cứu kết hợp với đặc tính kháng cắt hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng để phân tích chất tượng lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa, tượng hư hỏng phổ biến mặt đường Việt Nam thời gian vừa qua Qua nghiên cứu lý thuyết thơng số từ biến kết hợp với thí nghiệm nén trục, tải trọng lặp tác giả tính tốn, xác định thơng số từ biến theo mơ hình Time Hardening: ̇ Trong đó: - C1 = 1,758E-05; - C2 = 0,541; - C3 = 0,537 - C4 = (Do điều kiện thí nghiệm có nhiệt độ khơng đổi) (3.7) 93 Từ đó, mơ hình ―Time hardening‖ để đánh giá chất vật liệu đàn hồinhớt-dẻo BTNC 12.5 với thí nghiệm nhiệt độ khơng đổi có dạng: ̇ (3.9) Các thơng số từ biến sử dụng cho chương trình (Ansys, Abaqus, matlab, …) nhằm tính tốn, phân tích, dự đốn độ lún BTN Tuy nhiên, điều kiện hạn chế nên phạm vi đề tài này, nghiên cứu nhiều hạn chế như: - Chưa khảo sát thông số từ biến phụ thuộc vào nhiệt độ (C4); - Mới thí nghiệm loại hỗn hợp BTN; - Chưa có quy trình tính tốn để kiểm chứng thông số từ biến xác định - … Do đó, điều kiện cho phép, tác giả kiến nghị quan có chức tiếp tục nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng thông số từ biến đến làm việc BTN Xây dựng quy trình để đưa thơng số từ biến vào tính tốn lớp kết cấu áo đường phục vụ cho việc dự đốn xác tuổi thọ lớp kết cấu áo đường 94 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TS Lê Văn Phúc, ThS Nguyễn Thanh Phong, KS Nguyễn Vĩnh Hưng, Nghiên cứu xác định thông số từ biến bê tông nhựa chặt C12.5, Tạp chí giao thơng vận tải số tháng năm 2020 (có giấy xác nhận) 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8819:2011, Mặt đường bê tơng nhựa nóng – u cầu thi cơng nghiệm thu; [2] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8820:2011, Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng – Thiết kế theo phương pháp Marshall; [3] The Shell Bitumen Handbook, 2014; [4] Alderson, A & Hubner, D 2008, Testing asphalt in accordance with the Austroads mix design procedures, TT 1353, AP-T100/08, Austroads, Australia; [5] Bùi Ngọc Hưng, Trần Thị Kim Đăng, cộng - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, DT094013 – Nghiên cứu biến dạng kéo dài mặt đường bê tông nhựa đề xuất biện pháp xử lý – Báo cáo tổng hợp, 2013; [6] Jorge B Sousa Joseph Craus Carl L Monismith - SHRP-A/IR-91-104 - Summary Report on Permanent Deformation in Asphalt Concrete - Strategic Highway Research Program National Research Council Washington, D.C 1991; [7] P J Van de Loo Creep Testing: A Simple Tool to Judge Asphalt Mix Stability Proc., Association of Asphalt Paving Technologists, Vol 43, 1974 pp 253-283; [8] Von Quintas, H., J Scherocman, T Kennedy, and C S Hughes NCHRP Report 338: Asphalt Aggregate Mixture Analysis System TRB, National Research Council, Washington, D.C., 1991; [9] Mahboub Little , Improved Asphalt Concrete Mixture Design Procedure, Report No.FHWA/TX-87/474-1F, Federal Highway Administration, 1988; [10] Khedr, S A., ―Deformation Mechanism in Asphalt Concrete,‖ Journal of Transportation, ASCE, Vol 112, 1986; [11] Kronfuss, R., Krzemian, R., Nievelt, G., and Putz, P., Verformungsfestigkjeit von Asphalten Ermittlung in Kriechtest, Bundesministerium fur Bauten and Technik, Strassenforschung, Heft 240, Wien, Austria, 1984; [12] Viljoen, A W., and Meadows, K., The Creep Test — A Mix Design Tool to Rank Asphalt Mixes in Terms of Their Resistance to Permanent Deformation Under Heavy Traffic, Tech Note: TP/36/81, National Institute of Road Research, Pretoria, South Africa, 1981; 96 [14] Aksoy, A & Iskender, E 2008, 'Creep in conventional and modified asphalt mixtures', Proceedings of the Institution of Civil Engineers: Transport, vol 161, no 4, pp 185-95; [15] Huang, X & Zhang, Y 2010, 'A new creep test method for asphalt mixtures', Road Materials and Pavement Design, vol 11, no 4, pp 969-91; [16] Bullen, F & Preston, N 1992, 'Extending the use of the Nottingham Asphalt Tester', in ISAP 7th International Conference on Asphalt Pavements: Design, Construction and Performance: Proceedings of the ISAP 7th International Conference on Asphalt Pavements: Design, Construction and Performance pp 35-44; [17] Austroads 2012, Guide to Pavement Technology Part 2: Pavement Structural Design, Sydney; [18] Nunn, ME, Brown, AJ & Guise, SJ 1998, Assessment of Simple Tests to Measure Deformation Resistance of Asphalt, Report PR/CE/92/98; [19] BS EN 12697-25:2005 - Bituminous mixtures — Test methods for hot mix asphalt - Part 25: Cyclic compression test; [20] Esmaeil Ahmadinia, Frank Bullen, Ron Ayers - University of Southern Queensland - Creep mechanisms in asphaltic concrete - 23rd Australasian Conference on the Mechanics of Structures and Materials, 2014; [21] J.V.Merighi1, R.M.Fortes1 – The study of permanent deformation using static creep test - Department of Civil Engineering, Presbyterian University Mackenzie; [22] John F Rushing - U.S Army Engineer Research and Development Center; Dallas N Little, Ph.D Texas A&M University – Creep and Repeated Creep-Recovery as Rutting Performance Tests for Airport HMA Mix Design; [23] Witczak, M W., K Kaloush, T Peillinen, M.E Basyouny, and H Von Quintus NCHRP - Report 465: Simple Performance Test for Superpave Mix Design Transportation Research Board, National Research Council, Washington, D.C., 2002; [24] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572: 2006, cốt liệu cho bê tông vữa – phương pháp thử; [25] Tiêu chuẩn ngành 22TCN 58-84, quy trình thí nghiệm bột khống chất dùng cho bê tơng nhựa đường; [26] AASHTO T27, Xác định thành phần hạt cốt liệu thô cốt liệu mịn; 97 [27] AASHTO T89, xác định giới hạn chảy đất; [28] AASHTO T90, xác định giới hạn dẻo đất; [29] Thông tư số 27/2014/TT-BGTVT Bộ giao thông vận tải, quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng xây dựng cơng trình giao thơng; [30] Quyết định 858/QĐ-BGTVT ban hành ngày 26/03/2014, việc ban hành hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi công mặt đường bê tơng nhựa nóng tuyến đường tơ có quy mơ giao thơng lớn; [31] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-1:2011, bê tông nhựa – phương pháp thử - phần 1: xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall; [32] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-5:2011, bê tông nhựa – phương pháp thử - phần 5: xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích bê tông nhựa đầm nén; [33] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-4:2011, bê tông nhựa – phương pháp thử - phần 4: xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng bê tông nhựa trạng thái rời

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan