Nghiên cứu mô hình đơn vị quản lý giao thông công cộng ở thành phố hồ chí minh,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

74 4 0
Nghiên cứu mô hình đơn vị quản lý giao thông công cộng ở thành phố hồ chí minh,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MƠ HÌNH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ GIAO THƠNG CƠNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Researching the unit model of public transport management in Ho Chi Minh City Lương Hồng Huế Nguyễn Thị Cẩm Tú Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải – Cơ Sở II Email: luonghue10991@gmail.com Tóm tắt: Hiện xe buýt phương tiện VTHKCC chủ yếu TPHCM để phục vụ nhu cầu lại người Tuy nhiên nhiều bất cập Vì nhà nước tăng cường trợ giá cho xe bt bên cạnh cịn thực nhiều sách để phát triển VTHKCC, bao gồm: nhà nước quy hoạch th tuyến tàu điện ngầ tuyến xe điện dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị, tuyến bus nhanh BRT bên cạnh quy hoạch duyệt để đảm bảo cho nhu cầu lại tương lai Như ạng lưới vận tải cơng cộng thành phố có phương th c hác iều đ t cho nhà quản lý thị tốn cần phải tích hợp dịch vụ phương th c với cần nguồn đầu tư vơ lớn.Việc đại hóa tuyến GTCC TPHCM làm phát sinh nhiều vấn đề khâu quản lý, việc thành lập quan quản lý GTCC Vì vậy, việc nghiên c u thực trạng VTHKCC để tìm giải pháp cải thiện hoạt động quản lý điều hành VTHKCC chuyên gia cho giải pháp Nếu máy tổ ch c điều hành tốt tập trung nguồn lực để giải vấn đề cách nhanh chóng hiệu Abstract: Nowadays, bus is basic vehicle of public transport in HCM city to service human commute needs However, bus is still many disadvantages So , goverment has reinforced to support bus ticket Moreover, government has done lots of policy to develop public passenger transport, such as : government is going to plan underground of lines, streetcar lines, proposal for build urban railways, bus rapid transit Besides, approved plans to ensure commute needs in the future So, public transport network of city will has different methods for solving This puts urban managers a question needs to integrate service of methods together and needs a huge invesment Modernization for public traffic lines in HCM city maked to arise lots of problem at management, foremost about establishing a organization to manager public traffic Therefore, research real situation public passenger transport to find out solutions to improve management activities, run public passenger transport that experts recognized that the most basic solution If system of organization runs and organizes well, it will gather human resources to solve problems the most rapidly and effectively Chữ viết tắt VTHKCC TPHCM GTCC GTVT GT T Vận tải hành khách cơngcộng Thành phố Hồ Chí Minh Giao thơng cơng cộng Giao thông vận tải Giao thông đô thị Phần mở đầu Hiện xe buýt phương tiện VTHKCC chủ yếu TPHCM, phục vụ cho nhu cầu lại hành khách Tuy nhiên hoạt động VTHKCC xe buýt nhiều bất cập đáp ng nhu cầu lại người dân hạn chế đ c biệt tình trạng phát triển xe cá nhân ngày gia tăng gây tình trạng kẹt xe, ô nhiễ ôi trường, tai nạn giao thơng, thiệt hại đến tính mạng tài sản ể giải phần hạn chế thành phố thực sách trợ giá với nguồn ngân sách chi cho trợ giá xe buýt ngày tăng B n cạnh việc đầu tư phát triển hệ thống xe buýt thành phố thực nhiều sách để phát triển VTHKCC Theo quy hoạch duyệt ạng lưới xe buýt h u thành phố Hồ Chí Minh có th tuyến tàu điện ngầ tuyến xe điện dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị, tuyến bus nhanh BRT để đảm bảo cho nhu cầu lại tương lai Như ạng lưới vận tải công cộng thành phố có phương th c hác iều đ t cho nhà quản lý thị tốn cần phải tích hợp dịch vụ phương th c với B n cạnh dự án địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn dự án vào hoạt động tiếp tục gánh n ng lớn cho ngân sách thành phố Việc đại hóa tuyến GTCC TPHCM làm phát sinh nhiều vấn đề khâu quản lý, việc thành lập quan quản lý GTCC Cụ thể TPHCM, có nhiều quan tha gia quản lý giao thông (Sở GTVT, Ban Quản lý ường sắt đô thị, Trung tâm Quản lý iều hành VTHKCC …) Nhưng sách tổng thể phát triển GTCC đa phương th c nhiều khiếm khuyết, phối hợp, tính đồng gi a dự án cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, việc nghiên c u thực trạng VTHKCC để tìm giải pháp cải thiện hoạt động quản lý điều hành VTHKCC chuyên gia cho giải pháp Nếu máy tổ ch c điều hành tốt tập trung nguồn lực để giải vấn đề cách nhanh chóng hiệu Nội dung 2.1 Khái niệm VTHKCC Các phương th c vận tải hành hách đô thị chia làm hai loại vận tải cá nhân vận tải công cộng Vận tải khách cá nhân phương tiện vận hành chủ nhân cho mục đích lại riêng cá nhân họ tr n đường phố công cộng, bao gồm phương tiện phổ biến xe ô tô cá nhân, xe áy xe đạp hình th c VTHKCC phận cấu thành hệ thống vận tải đô thị Hiện có nhiều khái niệm khác VTHKCC có hai hái niệm Cả hai khái niệm VTHKCC thống nội dung: VTHKCC phương th c vận tải hành khách đô thị, vận tải hành khách liên tỉnh lại khác chất: Trong tài liệu, khái niệ VTHKCC sử dụng phổ biến giới theo quan niệm: VTHKCC tập hợp phương th c phương tiện vận chuyển hành hách thị, đáp ng khối lượng lớn nhu cầu lại tầng lớp dân cư cách thường xuyên, liên tục, theo thời gian, hướng tuyến xác định Ở thành phố đại giới phương tiện VTHKCC đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều loại hình hác như: tàu điện ngầm, tàu điện bánh sắt, tàu điện bánh xe buýt… ối với thành phố nhỏ, thành phố nước phát triển, nhiều nguyên nhân đ c điể hác đ c biệt eo hẹp tài chính, vận tải xe bt lực lượng chủ yếu hệ thống VTHKCC Ở thành phố Bang o Seoul, Hồng Kông, Cairo, chuyến xe buýt chiếm tới 50-70% Thậm chí thành phố đại Ln ơn New Yor c dù có tỷ lệ xe điện ngầm lớn (ở NewYork tới 72%) tỷ lệ chuyến xe buýt m c tr n 20% 2.2 Một số vấn đề rút từ kinh nghiệm thành phố tổ chức quản lý điều hành VTHKCC Quản lý thống VTHKCC Cơ quan quản lý giao thơng cơng cộng phải có đủ thẩm quyền để định sách cách kịp thời đáp ng yêu cầu phát triển VTHKCC quy hoạch đầu tư quản lý/khai thác chiến lược Mơ hình quản lý giao thơng cơng cộng thành phố có hệ thống giao thơng cơng cộng phát triển có hai cấp quản lý cấp chiến lược cấp quản lý điều hành Cơ quan quản lý vận tải thị phải có nguồn vốn riêng biệt độc lập, nguồn lực người, kỹ thuật d liệu hồn hảo, bên cạnh cịn quan hệ hợp tác tích cực với tất bên liên quan khu vực công, tư dân Giao thông công cộng phải quy hoạch ột cách có hệ thống đồng ang tính li n hoàn gi a phương th c vận chuyển khác Việc cung ng dịch vụ VTHKCC tập trung vào ột số đầu ối lớn tránh phân tán hơng độc quyền phải có tính cạnh tranh inh bạch để đả bảo chất lượng dịch vụ Một số thành phố tr n giới có xu hướng chuyển dần từ độc quyền (nhà nước ho c tư nhân) sang hình hợp tác Nhà nước - Tư nhân xác định rõ vai trị b n tha gia Việc quản lý đơn vị hai thác thông qua hợp đồng dịch vụ ột cách ch t chẽ thực chế đấu thầu chọn đơn vị hai thác a dạng nguồn thu cho hoạt động VTHKCC Ngoài nguồn thu từ bán vé nguồn thu hác từ ngân sách Nhà nước từ quảng cáo tr n phương tiện VTHKCC từ phí giao thơng phí thu từ doanh nghiệp có quy lao động lớn 2.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị máy quản lý, điều hành cung ứng dịch vụ VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ Tổng công ty Cơ hí GTVT Sài Gịn (SAMCO) Ban Quản lý ường sắt thị TPHCM SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI Cơng ty Xe khách Sài gịn Phịng Vận tải & cơng nhiệp Phịng Quản lý Giao thơng Khu Giao thơng thị Phòng ban khác TRUNG TÂM QUẢN LÝ- IỀU HÀNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Công ty TNHH Vận tải TPHCM Công ty LD Sài gòn Star Liên hiệp HTX Vận tải Các HTX Vận tải xe buýt Quản lý trực tiếp (hành chính-tổ ch c) Quản lý nhà nước (luật lệ, thủ tục) H Mối liên hệ Cơ quan quản lý điều hành đơn vị cung ứng dịch vụ VTHKCC Sở Giao thông vận tải quan tha ưu giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động xe buýt tr n địa bàn Sở Tài quan giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước tài cho hoạt động xe buýt Trung tâ QL& HVTHKCC đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Giao thơng vận tải có trách nhiệm quản lý điều hành toàn hoạt động VTHKCC xe buýt tr n địa bàn Thành phố Ban quản lý ường sắt đô thị đơn vị nghiệp trực thuộc UBND TP, có trách nhiệ tha ưu cho UBNDTP vấn đề li n quan đến phát triển hệ thống đường sắt đô thị, làm Chủ đầu tư quản lý vận hành, khai thác tuyến đường sắt đô thị thành phố…tuy nhi n quản lý chuyên môn Sở GTVT Các doanh nghiệp vận tải xe buýt thực cung ng dịch vụ xe buýt thông qua đ t hàng tham gia hoạt động xe buýt ho c trúng thầu khai thác tuyến xe buýt TTQL& HVTHKCC tổ ch c (bao gồm công ty 14 HTX) 2.4 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VTHKCC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM: 2.4.1: Về công tác quản lý điều hành VTHKCC: - Ch c quản lý nhà nước VTHKCC cịn bị phân tán Việc định sách phát triển VTHKCC phải qua nhiều công đoạn, nhiều cấp duyệt n n thường phải éo dài hông đáp ng kịp thời c biệt ch c quản lý nhà nước đường sắt đô thị xe buýt hai quan thực hạn chế cho việc phát triển hệ thống VTHKCC đồng bộ, đe lại hiệu cao - Phòng quản lý vận tải-Sở GTVT có ch c quản lý VTHKCC với nhiều nhiệm vụ quy định số lượng nhân viên phụ trách lại hạn chế không chuyên trách (phải đảm nhiệm nhiều công việc) hông đủ thời gian cho việc nghiên c u đề xuất biện pháp quản lý hiệu - Trung tâ QL& HVTHKCC đơn vị quản lý tuyến xe buýt, có ch c điều hành hoạt động VTHKCC lại ủy quyền thực công tác lập quy hoạch, xây dựng kế hoạch, quản lý CSHT đề xuất sách máy tổ ch c lớn thẩm quyền lại bị hạn chế - Ban quản lý đường sắt thị vừa có ch c tha ưu cho UBND TP kế hoạch phát triển mạng lưới, vừa có ch c vận hành, khai thác tuyến đường sắt thị, vừa có vai trò ch c đối tác trực tiếp với đối tác nước quan hệ giao dịch li n quan đến dự án - Do thiếu phương tiện đại tổ ch c quản lý điều hành n n đội ngũ nhân vi n cơng tác quản lý điều hành q lớn Trình độ nhân viên quản lý điều hành TTQL& HVTHKCC cịn thấp, khó hăn việc áp dụng cơng nghệ quản lý điều hành VTHKCC tương lai 2.4.2 Về cung ứng dịch vụ VTHKCC: - Còn nhiều đầu ối cung ng dịch vụ VTHKCC Ngoài Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp tổ ch c quản lý HTX vận tải nhiều bất cập - Nguồn thu cho hoạt động xe buýt nhiều hạn chế chủ yếu dựa vào nguồn thu từ việc bán vé trợ giá từ ngân sách (nă 2010: tỷ lệ doanh thu bán vé tr n tổng chi phí hoảng 55% trợ giá hoảng 45% sang nă 2011: tỷ lệ doanh thu bán vé tr n tổng chi phí cịn hoảng 45% trợ giá hoảng 55%) chưa có nguồn thu gián tiếp quảng cáo tr n xe nguồn thu từ hai thác dịch vụ hác hơng đủ bù đắp chi phí đ c biệt chi phí tu bảo dưỡng phương tiện ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hoạt động VTHKCC thiếu tính bền v ng - Cường độ lao động áp lực công việc lái xe tiếp vi n tr n xe buýt cao đ c biệt HTX hi tiền lương chế độ đãi ngộ chưa tương x ng n n phần ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ 2.4.3 Về sách phát triển VTHKCC: - Chính sách hỗ trợ lãi vay đầu tư phương tiện xe buýt ột giải pháp ịp thời để thúc đẩy hoạt động VTHKCC phát triển giai đoạn đầu góp phần rộng tuyến xe buýt nâng cao lực hoạt động cho đơn vị vận tải Tuy nhi n việc tính toán số lượng phương tiện phân bổ phương tiện hưởng sách hơng hợp lý hơng đạt ục đích dễ phát sinh vấn đề như: (1) gây n n áp lực phải th tuyến để hoạt động; (2) sử dụng xe hưởng sách cho ục đích hác (ví dụ: chạy hợp đồng) - Về sách trợ giá nguồn ngân sách trợ giá cho hoạt động VTHKCC xe buýt ngày tăng nguồn ngân sách trợ giá cho nh ng nă tới tiếp tục tăng dự báo việc trợ giá cho hoạt động VTHKCC ột áp lực lớn cho ngân sách Thành phố hi tuyến đường sắt đô thị đầu ti n vào hoạt động Vì cần nghi n c u giải pháp thời điể đ c biệt biện pháp tổ ch c hiệu hoạt động tì nguồn thu ổn định cho hoạt động VTHKCC 2.5 Đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động quản lý VTHKCC TPHCM H Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý VTHKCC(PTA) 2.5.1 Cơ quan quản lý VTHKCC (Public Transport Authority, viết tắt PTA): Là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố, tổ ch c tr n sở Trung tâm Quản lý iều hành VTHKCC Ban Quản lý đường sắt đô thị Việc tổ ch c quan quản lý thống đường sắt xe buýt tạo phối hợp hài hịa dịch vụ vận tải cơng cộng với phương th c vận tải hác (đường sắt ngoại vi đô thị xe buýt nhanh xe bt thường) thành phố để tích hợp tuyến đường ạng lưới biểu đồ hoạt động tối đa để vận hành hệ thống bán vé chung để đạt ột ch c điều độ hệ thống giao thông công cộng * Ban giá đốc PTA bao gồm: - Giá đốc Hội đồng VTHKCC bổ nhiệm; Phó giá đốc Giá đốc bổ nhiệ tr n sở thông qua họp toàn thể Hội đồng VTHKCC thành phố; - Trưởng phòng/ban Giá đốc bổ nhiệm * Cơ quan quản lý VTHKCC có ch c sau: - Xây dựng khung sách phát triển VTHKCC - Lập quy hoạch chiến lược phát triển VTHKCC - Lập kế hoạch tổ ch c thực hàng nă - Quản lý nhà nước chất lượng dịch vụ VTHKCC - Thay m t Nhà nước quản lý dự án phát triển CSHT cho VTHKCC đầu tư vốn ngân sách quản lý tài sản sau dự án hoàn thành - Xây dựng định m c kinh tế-kỹ thuật cho VTHKCC - Xây dựng quản lý hệ thống vé - Quản lý đơn vị khai thác: Tổ ch c đấu thầu ký hợp đồng với đơn vị vận tải để khai thác (cung ng dịch vụ ) VTHKCC - Thực nghiên c u tạo nguồn thu quỹ đất phục vụ VTHKCC - Quản lý nguồn thu cho VTHKCC - Quản lý hệ thống thông tin, tổ ch c hình th c quảng cáo, giới thiệu dịch vụ VTHKCC, tiếp nhận ý kiến khách hàng VTHKCC… Kết luận Nhờ có sách ưu đãi thời gian qua nên Vận tải hành khách công cộng xe buýt tr n địa bàn Thành phố có nh ng cải thiện đáng ể Số tuyến xe buýt tăng từ 97 tuyến nă 2002 l n 147 tuyến nă 2010 Khối lượng vận chuyển xe buýt tăng từ gần 100 000 lượt HK/ngày nă 2002 l n triệu lượt HK/ngày nă 2010 Tuy nhi n hoạt động xe buýt Thành phố nhiều hạn chế, tỷ lệ người dân xe buýt thấp chất lượng phục vụ chưa cao Cụ thể xe buýt Thành phố thu hút khoảng 6-7% nhu cầu lại người dân TP Tình trạng ùn tắc giao thơng ngày tăng hi hàng nă nguồn ngân sách Thành phố trợ giá cho hoạt động xe buýt ngày lớn (nă 2002: 39 tỷ đồng nă 2010: 841 tỷ đồng nă 2011 hoảng 1.200 tỷ đồng) Thực trạng tổ ch c hoạt động quản lý điều hành VTHKCC xe buýt tr n địa bàn Thành phố nhiều bất cập, nhiều đầu mối hoạt động Ch c quản lý VTHKCC phân tán đòi hỏi nguồn nhân lực lớn mạng lưới VTHKCC có xe buýt với quy mơ hoạt động cịn thấp Trong tương lai hi ạng lưới VTHKCC phát triển với nhiều phương th c vận tải hác đ c biệt vận tải khối lượng lớn Metro với yêu cầu phải đáp ng 25-30% nhu cầu lại nguồn nhân lực phải tăng l n gấp nhiều lần quan quản lý VTHKCC hông tổ ch c lại cách hợp lý Ngồi cịn nhiều hạn chế hệ thống VTHKCC tổ ch c mạng lưới tuyến buýt ph c tạp chưa phân cấp (tuyến trục, tuyến nhánh); Cơ sở hạ tầng cho VTHKCC cịn hạn chế (khơng có đường dành ri ng đường hẹp lưu thơng hó hăn thiếu bến bãi…) phần lớn xe buýt đầu tư tr n 10 nă hết thời hạn sử dụng; Nguồn thu cho hoạt động VTHKCC hạn chế, thiếu inh phí để tái đầu tư…rất cần tập trung giải Theo kinh nghiệm nước có hệ thống VTHKCC phát triển có quan quản lý VTHKCC thống nước phát triển hệ thống VTHKCC theo xu hướng tổ ch c lại quan quản lý VTHKCC thống đầu mối có thẩm quyền lớn Vì cần thiết phải tổ ch c đơn vị VTHKCC, giảm bớt đầu mối nâng cao lực hoạt động, bên cạnh cần thành lập quan quản lý VTHKCC thống Tr n sở nghiên c u điều kiện thực tế TP kinh nghiệm số thành phố Thế giới ề tài đề xuất tổ ch c lại đơn vị vận tải theo mơ hình Tổng cơng ty có ch c quản lý vận hành tuyến đường sắt đô thị xe buýt, tổ ch c lại quan quản lý VTHKCC Thành phố gồm cấp quản lý: Hội đồng VTHKCC TP Cơ quan quản lý VTHKCC Việc thành lập Hội đồng VTHKCC quan quản lý thống VTHKCC cho TP.HCM việc quan trọng cấp bách Tuy nhi n để thực việc địi hỏi tâm trị lớn Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố chấp nhận chủ trương giao Sở Nội vụ quan li n quan nghiên c u việc thành lập Tổng công ty VTHKCC, Hội đồng VTHKCC Cơ quan quản lý VTHKCC Ủy ban nhân dân Thành phố cần đạo việc triển hai đề án nghiên c u cụ thể để nhanh chóng thành lập Tổng cơng ty VTHKCC Cơ quan quản lý VTHKCC cho Thành phố Ủy ban nhân dân Thành phố cần kiến nghị Chính phủ để xin chủ trương chuẩn bị cho việc thành lập quan thời gian sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: [1] Vuchic V (1978), Transit Operating Manual", Pennsylvania Department of Transportation, 1978 [2] Vuchic V (1981), Urban Public Transportation Systems and Technology, Prentice-Hall,1981; [3] Gray G.E & Hoel L.A (1992), Public Transportation, 2nd Edition, Prentice-Hall,1992 ; [4] Public Law 102-240: Intermodal Surface Transportation Efficiency Act of 1991, http://ntl.bts.gov/DOCS/istea.html [5] Edwards J.D (1992), Transportation Planning Handbook, Prentice-Hall,1992 ;Transit Research [6] Black N (1995), Urban Mass Transportation Planing, McGraw-HILL international editions – Civil Engineering Series [7] Public Law 105-178: Transportation Equity Act for the 21st Century, http://www.fhwa.dot.gov/tea21/sumtoc.htm [8] Vuchic V (2005), Urban Transit Operations, Planning and Economics, John Wiley & Sons, 2005; [9] Kiakimoto R., Mizokami S (2005), BUS INDUSTRY EVALUATION METHOD PER ROUTE, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol 6, pp 519 - 528, 2005 [10] Lan L.W (2006), Development and deployment of public transport policy and planning in Taiwan, Transportation (2006) 33:153–170, Springer [11] Lam S.H., Trinh D.T (2006), Land transport policy and public transport in Singapore, Transportation (2006) 33: 171–188 Tài liệu nước: [1] Nghi Văn Dĩnh Nguyễn Văn Thụ Cộng (1993), Xây dựng luận khoa học phát triển tổ chức mạng lưới GTVT thủ đô Hà Nội ề tài nghi n c u hoa học cấp nhà nước ã số KC-10-02 Hà Nội 1993 [2] Nguyễn Văn Thụ, Khuất Việt Hùng cộng (2003), Nghiên cứu khả thi dự án đầ tư phát triển VTHKCC xe buýt thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002-2003, thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [3] Nguyễn Thanh Chương (2007) Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu VTHKCC xe buýt đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường ại học Giao thông vận tải nă 2006 [4] Báo cáo Sở Giao thông vận tải Kết chuyến cơng tác Đồn cán thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu, học tập tổ chức máy, thực sách giao thông công cộng, hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, quản lý phát triển mảng xanh đô thị, xây dựng khai thác safari Singapore (từ ngày 28 tháng nă 2009 đến ngày 05 tháng nă 2009) [5] Dự thảo Quy hoạch VTHKCC TP.HCM đến 2025, Sở GTVT [6] Các báo cáo tổng kết hàng năm Trung tâm Quản lý iều hành VTHKC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ngày 15 tháng 05 năm 2012 Giáo Viên Hƣớng Dẫn Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM Lời Cảm Ơn ! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, ban khoa học công nghệ, ban tổ chức thi nghiên cứu khoa học sinh viên trƣờng Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở tạo sân chơi khoa học bổ ích cho sinh viên, giúp em tự tin nhƣ tiếp thu đƣợc kinh nghiệm quý báu suốt thời gian làm đề tài nhƣ học tập trƣờng Bên cạnh em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến tất thầy cô khoa Quy Hoạch & Quản Lý GTVTĐT: Thầy Nguyễn Văn Dũng, Cô An Minh Ngọc nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Cẩm Vân tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM LỜI NĨI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hiện xe buýt phƣơng tiện VTHKCC chủ yếu TPHCM, phục vụ cho nhu cầu lại hành khách Tuy nhiên hoạt động VTHKCC xe buýt nhiều bất cập nhƣ khả đáp ứng nhu cầu lại ngƣời dân hạn chế, đặc biệt tình trạng phát triển xe cá nhân ngày gia tăng, gây tình trạng kẹt xe, nhiễm mơi trƣờng, tai nạn giao thơng, thiệt hại đến tính mạng tài sản Để giải phần hạn chế thành phố thực sách trợ giá với nguồn ngân sách chi cho trợ giá xe buýt ngày tăng Bên cạnh việc đầu tƣ phát triển hệ thống xe buýt thành phố thực nhiều sách để phát triển VTHKCC Theo quy hoạch đƣợc duyệt mạng lƣới xe buýt hữu thành phố Hồ Chí Minh có thêm tuyến tàu điện ngầm, tuyến xe điện, dự án xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị, tuyến bus nhanh BRT để đảm bảo cho nhu cầu lại tƣơng lai Nhƣ vậy, mạng lƣới vận tải cơng cộng thành phố có phƣơng thức khác Điều đặt cho nhà quản lý thị tốn cần phải tích hợp đƣợc dịch vụ phƣơng thức với nhau.Bên cạnh dự án địi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn dự án vào hoạt động tiếp tục gánh nặng lớn cho ngân sách thành phố Việc đại hóa tuyến GTCC TPHCM làm phát sinh nhiều vấn đề khâu quản lý, việc thành lập quan quản lý GTCC Cụ thể TPHCM, có nhiều quan tham gia quản lý giao thông (Sở GTVT, Ban Quản lý Đƣờng sắt đô thị, Trung tâm Quản lý Điều hành VTHKCC,…) Nhƣng sách tổng thể phát triển GTCC đa phƣơng thức cịn nhiều khiếm khuyết, phối hợp, tính đồng dự án cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng VTHKCC để tìm giải pháp cải thiện hoạt động quản lý, điều hành VTHKCC đƣợc chuyên gia cho giải pháp Nếu máy tổ chức điều hành tốt tập trung đƣợc nguồn lực để giải vấn đề cách nhanh chóng hiệu SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM Với yêu cầu nhƣ vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý giao thơng công cộng TPHCM” cần thiết Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có nhiều nghiên cứu liên quan đến hoạt động VTHKCC đƣợc thực hiện, tổng quan số tài liệu đƣợc thực thời gian qua nhƣ sau: a) Đề tài “ Nghiên cứu sách chế trợ giá cho xe buýt TPHCM” Đề tài đƣợc hoàn thành vào năm 2000, cử nhân Lê Trung Tính -Trung tâm Quản lý Điều hành vận tải hành khách công cộng - Sở Giao thơng cơng TPHCM làm chủ nhiệm, hồn thành tháng 12/2000 Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học công nghệ TPHCM Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn TPHCM đề xuất chế trợ giá Nội dung nghiên cứu đề tài nêu đƣợc cần thiết trợ giá kinh nghiệm số nƣớc giới việc trợ giá cho vận tải hành khách công cộng, đánh giá trạng mạng lƣới xe buýt đề xuất số quan điểm phƣơng thức trợ giá cho xe buýt địa bàn TPHCM b) Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư phương tiện vận tải hành khách công cộng xe buýt TPHCM giai đoạn 2002-2003 Công ty xe khách Sài Gịn thuộc Sở Giao thơng cơng TPHCM thực hiện, hoàn thành tháng 9/2002 Dự án thực việc đánh giá trạng số lƣợng phƣơng tiện, mạng lƣới, khả phục vụ xe buýt TPHCM Xác định quy mô, cấu phƣơng tiện, phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án tổ chức vận hành, xác định nhu cầu vốn đầu tƣ hiệu đầu tƣ phƣơng tiện vận tải khách công cộng TPHCM c) Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông đô thị khu vực TPHCM Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật (Jica) thực (Tháng 5/2003) Dự án thực đánh giá trạng quản lý, sở hạ tầng giao thông đô thị dịch vụ vận tải công cộng, dự báo nhu cầu giao thông, lƣu lƣợng giao thông đề xuất dự án thử nghiệm sách SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM Cơ quan qu n lý VTHKCC (Public Transport Aut orit , viết tắt PTA): Là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố, đƣợc tổ chức sở Trung tâm Quản lý Điều hành VTHKCC Ban Quản lý đƣờng sắt đô thị Việc tổ chức quan quản lý thống đƣờng sắt xe buýt tạo đƣợc phối hợp hài hịa dịch vụ vận tải cơng cộng với phƣơng thức vận tải khác (đƣờng sắt ngoại vi đô thị, xe buýt nhanh xe buýt thƣờng) thành phố, để tích hợp tuyến đƣờng, mạng lƣới biểu đồ hoạt động tối đa, để vận hành hệ thống bán vé chung, để đạt đƣợc chức điều độ hệ thống giao thông công cộng * Cơ quan quản lý VTHKCC có chức sau: - Xây dựng khung sách phát triển VTHKCC - Lập quy hoạch chiến lƣợc phát triển VTHKCC - Lập kế hoạch tổ chức thực hàng năm - Quản lý nhà nƣớc chất lƣợng dịch vụ VTHKCC - Thay mặt Nhà nƣớc quản lý dự án phát triển CSHT cho VTHKCC đƣợc đầu tƣ vốn ngân sách quản lý tài sản sau dự án hoàn thành - Xây dựng định mức kinh tế-kỹ thuật cho VTHKCC - Xây dựng quản lý hệ thống vé - Quản lý đơn vị khai thác: Tổ chức đấu thầu ký hợp đồng với đơn vị vận tải để khai thác (cung ứng dịch vụ ) VTHKCC - Thực nghiên cứu tạo nguồn thu quỹ đất phục vụ VTHKCC - Quản lý nguồn thu cho VTHKCC - Quản lý hệ thống thơng tin, tổ chức hình thức quảng cáo, giới thiệu dịch vụ VTHKCC, tiếp nhận ý kiến khách hàng VTHKCC… Để thực chức trên, quan quản lý VTHKCC Thành phố có số phận sau: Phịng Kế tốn – Tài chính: SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 53 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM - Quản lý mặt tài chính, giám sát tài chính; - Thu tiền vé, quản lý doanh thu kế tốn: - Phát triển trì hệ thống thu tiền vé điện tử; - Marketing để tìm kiếm nguồn thu cho hoạt động VTHKCC (nguồn thu từ quảng cáo, từ dịch vụ cho thuê mặt bằng, bến bãi,…) - Tìm kiếm, trì nguồn thu cho hoạt động VTHKCC cách ổn định, giảm trợ giá ngân sách nhà nƣớc Phòng Kế hoạch - Phát triển: - Quy hoạch chung chi tiết hệ thống VTHKCC; - Hoạch định sách chiến lƣợc giao thông công cộng; - Xây dựng khung, quy định cho hoạt động VTHKCC, phù hợp với quy định chung nhà nƣớc ngành - Tổ chức nghiên cứu, thực đƣờng dành riêng cho xe buýt, đƣờng ƣu tiên cho xe buýt, tổ chức vận hành phối hợp phƣơng thức vận tải khác điểm trung chuyển - Lập kế hoạch để thực dự án mua sắm hàng hoá, phƣơng tiện vận tải, dự án đầu tƣ xây dựng điểm trung chuyển, bến bãi, bãi đậu xe miễn phí - Thực cơng tác liên quan đến đấu thầu với nhà khai thác: Soạn thảo hồ sơ mời thầu, ký kết hợp đồng khai thác Phòng quản lý Khai thác Giám sát: - Phụ trách công tác quản lý điều hành hệ thống VTHKCC; - Tổ chức điều tra, khảo sát nhƣ khảo sát chất lƣợng dịch vụ, điều tra nhu cầu lại ngƣời dân,…; - Theo dõi giá vé sách giá vé - Theo dõi tuân thủ hợp đồng với nhà khai thác giám sát chất lƣợng dịch vụ SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 54 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM - Là đơn vị để thực việc điều chỉnh mạng lƣới tuyến có thay đổi Phịng Quản lý mua sắm: - Thực công tác mua sắm thiết bị - Khai thác vận hành nhƣ công tác bảo dƣỡng sửa chữa thiết bị đƣợc mua sắm - Quản lý sở hạ tầng dành cho hoạt động vận tải hành khách công cộng Cụ thể:  Quản lý hệ thống trạm dừng, nhà chờ xe buýt,  Quản lý ga hành khách đƣờng sắt đô thị,  Quản lý bến bãi, bãi đậu xe miễn phí,  Quản lý depo Phịng thơng tin quan hệ cộng đồng: - Chịu trách nhiệm đƣa thông tin hoạt động VTHKCC đến ngƣời dân Cụ thể:  Các thông tin thời gian hoạt động xe buýt, đƣờng sắt đô thị, sơ đồ, đồ hệ thống,… thơng qua việc phát hành miễn phí cho ngƣời dân,  Tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân tham gia sử dụng hệ thống giao thông công cộng,  Chịu trách nhiệm trang thông tin điện tử PTA,  Trả lời khuyến nghị, thắc mắc, giải đáp ý kiến ngƣời dân, quan quyền, quan ngơn luận,  Quy định thông tin phƣơng tiện giao thông mà nhà khai thác vận tải phải niêm yết,  Thực công tác đối ngoại nhƣ đối nội Ban quản lý dự án: Quản lý dự án phát triển VTHKCC Sơ đồ tổ chức quản lý điều hành VTHKCC dự kiến hình SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 55 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM Hình3-1 : Cơ cấu tổ c ức Ban Qu n lý VTHKCC (PTA) 3.2.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức lại quan quản lý VTHKCC Thành phố Hồ Chí Minh hƣớng tới Mơ hình quyền thị Trong tƣơng lai, việc tổ chức quản lý phải tập trung cấp Thành phố với máy quản lý phải mạnh chuyên gia phải giỏi Vì việc thành lập Hội đồng VTHKCC phù hợp với yêu cầu tất yếu tƣơng lai Tuy nhiên, việc thành lập Cơ quan quản lý VTHKCC, theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 4/2/2008 qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, qui định: SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 56 Nghiên cứu mô hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM “Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm có sở quan tương đương sở”, Các quan sau không thuộc đối tƣợng áp dụng Nghị định “Ban Quản lý khu công nghiệp, Ban Quản lý khu công nghệ cao, Ban Quản lý khu kinh tế Ban Quản lý có tên gọi khác quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có cấu tổ chức theo định Thủ tướng Chính phủ” Nhƣ vậy, theo quy định Nghị định việc thành lập Cơ quan quản lý VTHKC TP.HCM phải xin chủ trƣơng Trung ƣơng có định Thủ tƣớng Chính phủ a) Cơ cấu tổ c ức Hội đồng qu n lý VTCC t àn p ố Dự kiến cấu tổ chức Hội đồng quản lý VTCC bao gồm:  Chủ tịch hội đồng: Chủ tịch UBND thành phố;  Phó chủ tịch thƣờng trực: Giám đốc sở GTVT;  6-8 thành viên khác: Giám đốc sở KH-ĐT, Sở Tài Chính, Sở Quy hoạch kiến trúc, CA thành phố, Sở GTVT, giám đốc phó giám đốc PTA - Ban giám đốc PTA bao gồm:  Giám đốc Hội đồng VTHKCC bổ nhiệm;  Phó giám đốc Giám đốc bổ nhiệm sở thông qua họp toàn thể Hội đồng VTHKCC thành phố;  Trƣởng phòng/ban Giám đốc bổ nhiệm b) Dự kiến c ức năng, n iệm vụ p òng ban quan Qu n lý VTCC  Phịng Thơng tin Quan hệ cộng đồng:  Chuẩn bị thời gian biểu vận hành, thông tin dịch vụ tờ quảng cáo cho hành khách;  Công bố liệu dịch vụ việc thực hiện;  Tuyên truyền chiến dịch khuyến khích sử dụng hệ thống giao thông công cộng; SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 57 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM  Thành lập trì trang web giao thơng cơng cộng;  Lƣu trả lời khiếu nại, yêu cầu đề nghị quan truyền thông đại chúng;  Quy định thông tin mà công ty vận hành phải cung cấp (bao gồm hợp đồng)  Phịng Quy hoạch, sách chiến lƣợc:  Quy hoạch:  Dự báo nhu cầu sở dự báo sử dụng đất, tăng trƣởng kinh tế, sử dụng doanh thu v.v…;  Phân tích cung cầu, kinh tế chi phí (bao gồm khả chi trả);  Chiến lƣợc, liên mơ hình bao gồm quy đƣờng sắt;  Tiêu chuẩn lái xe phƣơng tiện;  Xây dựng mạng lƣới dịch vụ xe buýt, đƣờng sắt đô thị, chƣơng trình phát triển hàng năm chiến lƣợc;  Hợp mơ hình giao thơng bên bên ngồi;  Chuẩn bị báo cáo quy hoạch trình UNBD thành phố Chính phủ;  Chính sách chiến lƣợc giao thông công cộng: Các mục tiêu việc phân tách cơng cộng/tƣ nhân, vai trị phƣơng tiện giao thông công cộng (đƣờng sắt đô thị, xe buýt, taxi, xe ôm phƣơng tiện khác), tiêu chí thu hồi vốn mục tiêu, sách ƣu tiên giá vé nhóm hƣởng lợi, thành phần ngành công nghiệp vận tải công cộng (số lƣợng tổ chức công ty vận hành)  Khung pháp luật:  Duy trì sửa đổi luật, quy định;  Đƣa thay đổi cần thiết để tuân thủ sách nhà nƣớc  Hợp tác sách chiến lƣợc với quan khác: SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 58 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM Liên hệ với Phịng Quản lý giao thơng, Phịng Quản lý vận tải, Ban tra giao thơng (Sở GTVT) Phịng cảnh sát giao thông (Sở Công An) nhằm giải ranh giới thẩm quyền quản lý  Phòng Giám sát dịch vụ:  Cung cầu, điều kiện thị trƣờng Phân tích việc thực – nhìn chung theo tuyến/công ty vận hành/phƣơng tiện (đƣờng sắt đô thị, xe buýt, taxi, phƣơng tiện khác) từ chƣơng trình khảo sát, cắm mốc khảo sát doanh thu công ty vận hành Giám sát nhu cầu dịch vụ giao thông tuyến cố định sử dụng:  Các mơ hình mạng lƣới;  Ý kiến phản hồi từ công ty vận hành, từ ngƣời dân quan báo chí;  Chƣơng trình khảo sát (lƣu lƣợng tuyến, lên xe xuống xe, thăm dị ý kiến);  Dữ liệu từ việc phân tích doanh thu hệ thống thu tiền vé Giám sát nhu cầu phƣơng tiện khác Các xu hƣớng chi phí cho phƣơng tiện giao thơng cá nhân (xe máy ô tô) Tai nạn cố  Tài chính:  Doanh thu theo mơ hình, theo tuyến, theo chuyến đi;  Các thay đổi thành phần chi phí đầu vào (đặc biệt nhiên liệu, lao động, chi phí phƣơng tiện);  Chi phí so với doanh thu;  Tuân thủ hợp đồng Chất lƣợng dịch vụ:  Kiểm tra việc thực kế hoạch tiêu chuẩn chất lƣợng hợp đồng;  Các báo cáo điều tra tai nạn;  Xử lý vi phạm không tuân thủ SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 59 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM  Phịng Hành Chính – Kế tốn:  Quản lý nội bộ:  Quản lý chung;  Quản lý nhân viên;  Kế toán nội  Thu tiền vé, quản lý doanh thu kế toán:  Chiến lƣợc cấu giá vé (mức độ khu vực, khác biệt phƣơng tiện);  Giảm giá vé quản lý vé (cơ cấu quy mô);  Chiến lƣợc thu tiền vé quản lý hệ thống;  Phát triển trì hệ thống thu tiền vé điện tử;  Phân tích chi phí doanh thu, cấu tiền vé, tiêu chí việc thay đổi giá vé;  Kế toán doanh thu;  Giám sát hợp đồng hệ thống vé/doanh thu đầu thầu  Phòng Quản lý Mua sắm:  Quản lý sở hạ tầng:  Việc sử dụng địa điểm ga đầu cuối, quản lý ga đầu cuối bao gồm việc phân bổ diện tích cho công ty vận hành ga đầu cuối;  Bảo dƣỡng quản lý ga đầu cuối, depo, điểm trung chuyển, bến đỗ đƣờng dành riêng cho vận tải công cộng;  Thực quản lý việc giảm giá thƣơng mại ga đầu cuối, quản lý tài sản cho thuê tài sản thƣơng mại, bao gồm quảng cáo  Quản lý hợp đồng dịch vụ:  Phát triển trì thủ tục đấu thầu lựa chọn tiêu chuẩn;  Chuẩn bị chƣơng trình đấu thầu;  Thực đấu thầu hợp đầu tuyến xe buýt đƣờng sắt đô thị; SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 60 Nghiên cứu mô hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM  Dự thảo, ký quản lý hợp đồng;  Ký quản lý hợp đồng không liên quan đến xe buýt hay đƣờng sắt đô thị: - Quản lý ga đầu cuối đƣờng dành riêng cho VTCC; - Bảo dƣỡng sở hạ tầng; - Hệ thống vé; - Quyền quảng cáo sở hạ tầng vé  Liên hệ với công ty vận hành  Các phƣơng tiện giao thông công cộng khác:  Cấp giấy phép hoạt động cho phƣơng tiện khác, bao gồm taxi;  Các tiêu chuẩn vận hành cho xe ôm, công ty vận hành xe buýt thuê 3.2.3 Lộ trình thực 3.2.3.1 Lộ trình thực việc tổ chức lại đơn vị vận tải Bƣớc (từ đến 2014): Tổ chức lại đơn vị HTX vận tải xe buýt, giảm bớt đầu mối hoạt động, chuyển dần sang mơ hình tổ chức điều hành tập trung; hình thành thí điểm Tổng cơng ty VTHKCC Bƣớc (từ 2015): tồn HTX vận tải chuyển sang mơ hình tổ chức điều hành tập trung, sở hữu tài sản chung, chuyển thành công ty cổ phần doanh nghiệp thành viên Tổng công ty VTHKCC 3.2.3.2: Lộ trình thực việc thành lập Cơ quan quản lý VTHKCC Bƣớc (2011-2012): Nghiên cứu chuẩn bị việc thành lập Cơ quan quản lý VTHKCC Một số nội dung cần thực bƣớc là: - Nghiên cứu mơ hình Cơ quan quản lý VTHKCC - Báo cáo kiến nghị Ủy ban Nhân dân Thành phố chấp nhận chủ trƣơng, định thành lập Hội đồng VTHKCC, Hội đồng đạo việc xây dựng Đề án thành lập Cơ quan quản lý VTHKCC (Nghiên cứu cụ thể cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, mối quan hệ, nguồn tài ổn định cho việc khai thác vận hành hệ thống…) SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 61 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM - Ủy ban nhân dân Thành phố kiến nghị Trung ƣơng (chuẩn bị sở pháp lý cho việc thành lập quan quản lý VTHKCC) Bƣớc (trong năm 2013): Thực việc thành lập Cơ quan quản lý VTHKCC Một số nội dung cần thực hiện: - Ban hành định thành lập Cơ quan quản lý VTHKCC - Thành lập quan quản lý VTHKCC sở sát nhập Trung tâm Quản lý Điều hành VTHKCC Ban Quản lý đƣờng sắt đô thị, tổ chức lại theo mơ hình tổ chức - Củng cố lại đơn vị vận tải xe buýt: Tổ chức lại đơn vị vận tải, giảm bớt đầu mối, nâng cao lực hoạt động - Hình thành Tổng công ty VTHKCC - Xây dựng ban hành qui định quản lý VTHKCC - Thực nâng cao lực cán quản lý VTHKCC: xác định nội dung cần đào tạo, đối tƣợng đào tạo (chủ yếu nhân viên TTQL-ĐHVTHKCC Ban QLĐSĐT), tổ chức khoá tập huấn nƣớc gửi đào tạo nƣớc Bƣớc (từ năm 2014): Ổn định tổ chức Cơ quan quản lý VTHKCC - Củng cố tổ chức, xây dựng duyệt quy chế hoạt động - Tiếp tục đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý - Triển khai tổ chức lại tuyến buýt phù hợp với quy hoạch, triển khai thí điểm tuyến BRT - Nghiên cứu giải pháp để tổ chức hiệu hệ thống VTHKCC, chuẩn bị cho phối hợp đồng phƣơng thức vận tải khác - Triển khai hệ thống vé chung… 3.3 Một số giải pháp bổ sung Về đầu tƣ sở hạ tầng: Hiện sở hạ tầng cho xe buýt hạn chế, thiếu điểm đầu mối trung chuyển hành khách, xe buýt phải sử dụng lòng, lề đƣờng để lƣu đậu chờ tài xuất bến Việc chiếm dụng mặt đƣờng để đậu xe buýt làm ảnh hƣởng SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 62 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM đến an tồn giao thơng, khơng thuận lợi cho việc đón trả khách đặc biệt khó khăn việc hồn thiện phát triển hệ thống mạng lƣới tuyến xe buýt, tạo thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận phƣơng tiện lại xe buýt Bên cạnh đó, với tình trạng thiếu Bến kỹ thuật chuyên dụng, xe buýt phải chiếm dụng mặt đƣờng để lƣu đậu qua đêm nhà chủ xe, không thực đƣợc chế độ sửa chữa bảo dƣỡng, bảo trì, bàn giao ca…ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu hoạt động hệ thống xe buýt Vì thời gian tới, Thành phố cần tập trung cho việc đầu tƣ hệ thống sở hạ tầng cho xe buýt để nâng cao chất lƣợng hoạt động - Về sách hỗ trợ lãi vay đầu tƣ xe buýt: Việc xây dựng kế hoạch đầu tƣ xe buýt phải đƣợc xây dựng sở thực trạng sử dụng phƣơng tiện nhu cầu phát triển theo quy hoạch chung VTHKCC xe buýt để tránh việc đầu tƣ nhiều, gây áp lực cho việc trả vốn lãi vay Việc đầu tƣ phải mang tính tập trung, không hỗ trợ cho xã viên HTX nhƣ thời gian qua Về lâu dài cần xem xét để đƣa sách hỗ trợ lãi vay vào chung với sách trợ giá (chỉ hỗ trợ bảo lãnh vay, khơng hỗ trợ lãi vay, tồn lãi vay vốn đầu tƣ đƣợc đơn giá chi phí), nhƣ xe hoạt động VTHKCC đƣợc hỗ trợ lãi vay, vừa đảm bảo đƣợc việc hỗ trợ đối tƣợng, vừa bình đẳng cho đối tƣợng tham gia VTHKCC - Cần có chế thƣởng phạt đơn vị khai thác: + Thực thƣởng theo mức tăng doanh thu (doanh thu thực tế cao doanh thu dự kiến) Có thể qui định tăng đến mức (ví dụ nhỏ 1%) đơn vị khai thác đƣợc hƣởng, tăng cao (ví dụ từ 1-5%) đơn vị khai thác đƣợc hƣởng phần (ví dụ 1%), phần lại đơn vị khai thác đƣợc hƣởng thêm tỷ lệ định Với việc làm nhƣ khuyến khích đơn vị thực biện pháp nâng cao chất lƣợng để thu hút hành khách Ngƣợc lại, doanh thu thực tế thấp dự kiến mức ấn định (ví dụ nhỏ 1%) đơn vị khai thác phải chịu hoàn toàn Nếu thấp nhiều so với mức ấn định cần xem xét yếu tố khách quan để phân chia rủi ro cho đơn vị khai thác SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 63 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM + Thực thƣởng phạt chất lƣợng dịch vụ: thƣởng chất lƣợng dịch vụ đƣợc cải thiện ngƣợc lại xử phạt chất lƣợng giảm sút - Tạo thêm nguồn thu để phát triển VTHKCC: trƣớc mắt nguồn thu từ quảng cáo xe buýt, nguồn thu từ khai thác dịch vụ đầu bến… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhờ có sách ƣu đãi thời gian qua nên Vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn Thành phố có cải thiện đáng kể Số tuyến xe buýt tăng từ 97 tuyến năm 2002 lên 147 tuyến năm 2010 Khối lƣợng vận chuyển xe buýt tăng từ gần 100.000 lƣợt HK/ngày năm 2002 lên triệu lƣợt HK/ngày năm 2010 Tuy nhiên, hoạt động xe buýt Thành phố nhiều hạn chế, tỷ lệ ngƣời dân xe buýt thấp chất lƣợng phục vụ chƣa cao Cụ thể xe buýt Thành phố thu hút khoảng 6-7% nhu cầu lại ngƣời dân TP Tình trạng ùn tắc giao thơng ngày tăng hàng năm nguồn ngân sách Thành phố trợ giá cho hoạt động xe buýt ngày lớn (năm 2002: 39,6 tỷ đồng, năm 2010: 841 tỷ đồng, năm 2011 khoảng 1.200 tỷ đồng) Thực trạng tổ chức hoạt động quản lý điều hành VTHKCC xe buýt địa bàn Thành phố nhiều bất cập, nhiều đầu mối hoạt động Chức quản lý VTHKCC phân tán, đòi hỏi nguồn nhân lực lớn mạng lƣới VTHKCC có xe bt với quy mơ hoạt động cịn thấp Trong tƣơng lai, mạng lƣới VTHKCC phát triển với nhiều phƣơng thức vận tải khác nhau, đặc biệt vận tải khối lƣợng lớn nhƣ Metro với yêu cầu phải đáp ứng 25-30% nhu cầu lại nguồn nhân lực phải tăng lên gấp nhiều lần quan quản lý VTHKCC không đƣợc tổ chức lại cách hợp lý Ngồi cịn nhiều hạn chế hệ thống VTHKCC nhƣ tổ chức mạng lƣới tuyến buýt phức tạp, chƣa đƣợc phân cấp (tuyến trục, tuyến nhánh); Cơ sở hạ tầng cho VTHKCC hạn chế (khơng có đƣờng dành riêng, đƣờng hẹp lƣu thơng khó khăn, SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 64 Nghiên cứu mô hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM thiếu bến bãi…), phần lớn xe buýt đƣợc đầu tƣ dƣới 10 năm, hết thời hạn sử dụng; Nguồn thu cho hoạt động VTHKCC hạn chế, thiếu kinh phí để tái đầu tƣ…rất cần đƣợc tập trung giải Theo kinh nghiệm nƣớc có hệ thống VTHKCC phát triển có quan quản lý VTHKCC thống nƣớc phát triển hệ thống VTHKCC theo xu hƣớng tổ chức lại quan quản lý VTHKCC thống đầu mối có thẩm quyền lớn Vì cần thiết phải tổ chức đơn vị VTHKCC, giảm bớt đầu mối nâng cao lực hoạt động, bên cạnh cần thành lập quan quản lý VTHKCC thống Trên sở nghiên cứu điều kiện thực tế TP kinh nghiệm số thành phố Thế giới, Đề tài đề xuất tổ chức lại đơn vị vận tải theo mơ hình Tổng cơng ty có chức quản lý vận hành tuyến đƣờng sắt đô thị xe buýt, tổ chức lại quan quản lý VTHKCC Thành phố gồm cấp quản lý: Hội đồng VTHKCC TP Cơ quan quản lý VTHKCC Việc thành lập Hội đồng VTHKCC quan quản lý thống VTHKCC cho TP.HCM việc quan trọng cấp bách Tuy nhiên để thực đƣợc việc đòi hỏi tâm trị lớn Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố chấp nhận chủ trƣơng, giao Sở Nội vụ quan liên quan nghiên cứu việc thành lập Tổng công ty VTHKCC, Hội đồng VTHKCC Cơ quan quản lý VTHKCC Ủy ban nhân dân Thành phố cần đạo việc triển khai đề án nghiên cứu cụ thể để nhanh chóng thành lập Tổng công ty VTHKCC, Cơ quan quản lý VTHKCC cho Thành phố Ủy ban nhân dân Thành phố cần kiến nghị Chính phủ để xin chủ trƣơng chuẩn bị cho việc thành lập quan thời gian sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 65 Nghiên cứu mô hình đơn vị quản lý Giao thơng Cơng cộng TPHCM 1) Vuchic V (1978), Transit Operating Manual", Pennsylvania Department of Transportation, 1978 2) Vuchic V (1981), Urban Public Transportation Systems and Technology, Prentice-Hall,1981; 3) Gray G.E & Hoel L.A (1992), Public Transportation, 2nd Edition, Prentice- Hall,1992 ; 4) Public Law 102-240: Intermodal Surface Transportation Efficiency Act of 1991, http://ntl.bts.gov/DOCS/istea.html 5) Edwards J.D (1992), Transportation Planning Handbook, Prentice- Hall,1992 ;Transit Research 6) Black N (1995), Urban Mass Transportation Planing, McGraw-HILL international editions – Civil Engineering Series 7) Public Law 105-178: Transportation Equity Act for the 21st Century, http://www.fhwa.dot.gov/tea21/sumtoc.htm 8) Vuchic V (2005), Urban Transit Operations, Planning and Economics, John Wiley & Sons, 2005; 9) Kiakimoto R., Mizokami S (2005), BUS INDUSTRY EVALUATION METHOD PER ROUTE, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol 6, pp 519 - 528, 2005 10) Lan L.W (2006), Development and deployment of public transport policy and planning in Taiwan, Transportation (2006) 33:153–170, Springer 11) Lam S.H., Trinh D.T (2006), Land transport policy and public transport in Singapore, Transportation (2006) 33: 171–188 SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 66 Nghiên cứu mơ hình đơn vị quản lý Giao thông Công cộng TPHCM Tài liệu nước: 1) Nghiêm Văn Dĩnh, Nguyễn Văn Thụ Cộng (1993), Xây dựng luận khoa học phát triển tổ chức mạng lƣới GTVT thủ đô Hà Nội , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc mã số KC-10-02, Hà Nội, 1993 2) Nguyễn Văn Thụ, Khuất Việt Hùng cộng (2003), Nghiên cứu khả thi dự án đầ tƣ phát triển VTHKCC xe buýt thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002-2003, thành phố Hồ Chí Minh, 2003 3) Nguyễn Thanh Chƣơng (2007), Nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá hiệu VTHKCC xe buýt đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Giao thông vận tải, năm 2006 4) Dự thảo Quy hoạch VTHKCC TP.HCM đến 2025, Sở GTVT 5) Các báo cáo tổng kết hàng năm Trung tâm Quản lý Điều hành VTHKCC SVTH: Lƣơng Hồng Huế - Nguyễn Thị Cẩm Tú Lớp : Quy hoạch k50 Page 67

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan