1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tăng cường công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động của tổng công ty bưu chính viễn thông việt nam

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Chương I Cơ sở khoa học dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động 1.1 Những vấn đề dự báo Bưu Viễn thông 1.1.1 Khái niệm dự báo Dự báo tiên đoán có khoa học mang tính chất xác suất nội dung, mức độ, trạng thái, mối quan hệ xu hướng phát triển đối tượng dự báo đường thời gian để đạt trạng thái định đối tượng dự báo tương lai Tiên đoán hình thức phản ánh vượt trước thời gian người Có thể chia tiên đoán thành loại: - Tiên đoán không khoa học: dựa mối quan hệ qua lại có tính chất tưởng tượng không thực cấu trúc giả tạo phát để phát biểu lời tiên đoán Các hình thức bói toán, tiên tri, chiêm tinh thuộc loại tiên đoán - Tiên đoán kinh nghiệm: hình thành qua kinh nghiệm thực tế dựa vào mối quan hệ qua lại thường xuyên thực tế hay tưởng tượng mà không sở phân tích cấu trúc lý thuyết, nghiên cứu quy luật hay đánh giá kinh nghiêm - Tiên đoán khoa học: kết thu từ suy ln khoa häc khu«n khỉ cđa mét hƯ thèng lý luận khoa học định Chỉ có tiên đoán dựa việc phân tích tính quy luật phát triển tượng dự báo điều kiện giả thuyết có khả đảm bảo độ xác đáng tin cậy Khái niệm dự báo bao hàm loại tiên đoán khoa học Tập hợp điều kiện ban đầu lập nên hệ thống giả thiết gọi phông dự báo Mỗi dự báo vấn đề hay lĩnh vực tiến hành phông dự báo khác Vì dự báo mang tính chất đa phương án Ngoài ra, dự báo thực chất phản ánh vượt trước sở tri thức có quy luật vận động phát triển đối tượng điều kiện ban đầu Những hiểu biết người dù có hạn so với thực tế vô phong phú Những thông tin có đối tượng tương lai thường nghèo so với Vì vậy, dù phương pháp dự báo có hoàn chỉnh đến đâu khẳng định chắn phương án dự báo hoàn toàn xác 1.1.2 Đặc điểm dự báo Bưu ViƠn th«ng Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n tr Kinh doanh Khoỏ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Dự báo lĩnh vực Bưu Viễn thông có đặc trưng đặc trưng dự báo lĩnh vực khác Đó là: 1.1.2.1 Tính thống không gian thời gian tiêu dự báo số liệu dự báo Phạm vi dự báo phụ thuộc phạm vi môi trường mà đối tượng dự báo tồn Nếu tiêu dự báo phạm vi toàn quốc số liệu dùng để dự báo tiêu phải số liệu phạm vi toàn quốc Nếu tiêu dự báo phạm vi địa phương ố liệu dùng để dự báo tiêu phải số liệu phạm vi địa phương Tính thống thời gian dự báo thể chỗ: dự báo cho năm số liệu dùng phải số liệu năm, tương tự dự báo cho q, th¸ng… 1.1.2.2 TÝnh x¸c st cđa dù b¸o C¸c nhân tố tác động đến tồn tại, vận động phát triển tượng kinh tế xà hội tương lai mang tính xác suất Mỗi tượng kinh tế xà hội chịu tác động nhiều nhân tố xảy khứ, tương lai Ngay nhân tố tác động đến tồn tại, vận động, phát triển tượng từ khứ hệ thống thống kê hoạt động có hiệu việc thu thập thông tin cuÃng bị bỏ sót, thiếu xác phản ánh Điều làm cho việc khái quát hoá xu vận động phát triển tượng khứ tương lai xác Trong nhân tố tác động đến tồn phát triển tượng kinh tế xà hội tương lai lại mang tính giả định, nhân tố tác động tương lai mang tính xác suất kết dự báo mang lại cã tÝnh x¸c st 1.1.2.3 TÝnh thêi gian cđa dù báo Dự báo xem xét đến tương lai tượng, điều chưa xảy tượng mô xu vận động phát triển tượng tương lai Mức độ bất định yếu tố giả định tác động đến tượng nghiên cứu tương lai lớn thời gian dự báo dài Do tính giả định tác động cao thiếu xác Mức chênh lệch thời điểm tiến hành dự báo với thời điểm gọi khoảng thời gian dự báo Khoảng thời gian dự báo tuỳ tiện mà phụ thuộc vào độ ổn định tương đối vận động phát triển tượng Chính mà kết dự báo có ý nghĩa khoảng thời gian dự báo hữu hạn mà 1.1.3 Các nguyên tắc dự báo Bưu chÝnh ViƠn th«ng Lê Thị Thu Giang – Cao học Qu n tr Kinh doanh Khoỏ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Dự báo nói chung có nguyên tắc mà dự báo Bưu Viễn thông phải tuân theo: 1.1.3.1 Nguyên tắc liên hệ biện chứng Nguyên tắc yêu cầu tiến hành dự báo đối tượng kinh tế phải xem xét đến tính hệ thống nhân tố ảnh hưởng vận động đồng thời Ví dụ: Khi dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động phải động thời phân tích mối quan hệ nhu cầu với nhân tố quan trọng khác thu nhập, giá cước 1.1.3.2 Nguyên tắc kế thừa lịch sử Nguyên tắc yêu cầu tiến hành dự báo đối tượng phải nghiên cứu sâu sắc trình vận động đối tượng khứ tại, tạo sở thực nghiệm để tiên đoán đánh giá xu hướng tương lai Chỉ phán đoán tương lai mà không rơi vào trạng thái không tưởng với điều kiện phải thu thập thông tin khứ đối tượng dự báo 1.1.3.3 Nguyên tắc đặc thù chất đối tượng dự báo Nguyên tắc đòi hỏi thiết phải tính đến nét đặc thù chất đối tượng dự báo Những nét đặc thù tạo giới hạn định xu phát triển đối tượng kinh tế tương lai Nguyên tắc quan trọng dự báo sử dụng phương pháp ngoại suy định lượng, giới hạn dễ dàng đến kết luận sai lầm dự báo Ví dụ: Dự báo mật độ sử dụng điện thoại di động với chuỗi số liệu lịch sử có xu hướng tăng, đến thời kỳ tương lai mật độ sử dụng di động 100% tức người sử dụng đến vài máy di động Điều xảy 1.1.3.4 Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo Dự báo nhằm phục vụ cho lợi ích kinh tế, ®ã ng­êi chØ thùc hiÖn chõng mùc so sánh chi phí cần thiết hiệu mang lại Nguyên tắc yêu cầu phải mô tả đối tượng dự báo với số biến số tham số tối thiểu đảm bảo độ xác cho trước, kết hợp việc mô tả đối tượng phương pháp hình thức với mô tả phi hình thức, sử dụng thang đo phù hợp để đo lường biến số cho đảm bảo độ xác đặt với chi phí thấp 1.1.3.5 Nguyên tắc tương tự đối tượng dự báo Lờ Th Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Khi dự báo đối tượng cần thường xuyên so sánh tính chất với đối tượng tương tự đà biết mô hình sẵn có đối tượng nhằm mục đích sử dụng mô hình có sẵn phục vụ cho dự báo Nguyên tắc có ưu điểm tiết kiệm chi phí cách sử dụng mô hình dự báo sẵn có đồng thời kiểm tra dự báo cách so sánh với đối tượng tương tự Ví dụ: Dự báo phát triển điện thoại Việt Nam vào mô hình dự báo nước có điều kiện kinh tế xà hội, trình phát triển điện thoại tương đồng với Việt Nam để dự báo 1.1.4 Phân loại dự báo Bưu Viễn thông Có nhiều tiêu thức để phân loại dự báo, số cách chủ yếu: 1.1.4.1 Phân loại theo tính chất đối tượng dự báo - Dự báo nhu cầu phát triển dịch vụ Bưu Viễn thông - Dự báo thị phần Bưu Viễn thông - Dự báo lưu lượng viễn thông - Dự báo doanh thu Bưu Viễn thông - Dự báo nhu cầu theo khả toán khách hàng 1.1.4.2 Phân loại theo tầm xa dự báo - Dự báo tác nghiệp với thời hạn ngắn ngày giờ, tuần, tháng, quý Các loại dự báo mang tính thường xuyên, liên tục làm sở cho hoạt động hàng ngày Sai số loại quy định không vượt 3% Trong lĩnh vực Bưu Viễn thông đối tượng loại dự báo sản lượng công nghiệp viễn thông, dự báo doanh thu, số máy điện thoại phát triển bưu điện tỉnh thành - Dự báo ngắn hạn với thời hạn từ thời hạn từ đến năm l xây dựng điều chỉnh kế hoạch ngắn hạn Sai số cho phép không vượt 5% Đối tượng dự báo lĩnh vực Bưu Viễn thông tất tiêu kế hoạch sản lượng, doanh thu, số máy điện thoại phát triển, số bưu cục phát triển - Dự báo trung hạn với thời hạn từ đến năm làm để xây dựng kế hoạch phát triển Bưu Viễn thông trung hạn, quy hoạch phát triển Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang - Dự báo dài hạn với thời hạn từ 10 đến 15 năm làm cho việc hoạch định chiến lược phát triển tổng thể Bưu Viễn thông - Ngoài có loại dự báo siêu dài hạn với khoảng thời gian dự báo 20,25 năm lâu nhằm vạch định hướng phát triển cho lĩnh vực cần quan tâm 1.1.4.3 Phân loại theo mức độ bao trùm cđa dù b¸o - Dù b¸o tỉng thĨ: nh­ dù báo phát triển Bưu Viễn thông toàn quốc - Dự báo đơn lẻ: dự báo phát triển Bưu Viễn thông tỉnh 1.1.4.4 Phân loại theo cấp độ vùng dự báo - Dự báo vĩ mô: ví dụ cho quốc gia, nhiều nghiên cứu tỷ mỷ cần phải thực để thu thập số liệu thống kê xà hội - Dự báo vi mô: cho vùng, địa phương Thông thường có vài khác biệt tổng giá trị dự báo vi mô kết dự báo vĩ mô Các số liệu thống kê ổn định khó thu thập vùng nhỏ điều dẫn tới kết luận sai lệch Bởi vậy, dự báo trực tiếp vùng lớn thường cho kết xác tổng kết dự báo vi mô Việc điều chỉnh kết dự báo cần thiết Nhưng yếu tố bị bỏ qua dự báo vĩ mô lại cần thiết cho dự báo vi mô 1.1.5 Vai trò dự báo hoạt động quản lý Bưu Viễn thông 1.1.5.1 Vai trò dự báo quy hoạch lập kế hoạch mạng viễn thông Đảng nhà nước ta đà xác định nội dung nhằm đổi công tác kế hoạch hóa trọng nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển Bưu Viễn thông gồm nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá thực trạng phát triển Bưu Viễn thông - Dự báo xu hướng phát triển Bưu Viễn thông đà hình thành, dự kiến xà hội phát triển tương lai - Xác định chiến lược tổng thể phát triển Bưu Viễn thông thời kỳ dài hạn - Xây dựng kế hoạch phát triển Bưu Viễn thông năm hàng năm - Soạn thảo sách nhằm đạt mục tiêu đặt chiến lược dài hạn kế hoạch năm Trong toàn trình dự báo đóng vai trò quan trọng Nó cung cấp thông tin cần thiết giúp nhà hoạch định sách có định đầu tư, lựa chọn công nghệ, sách cước phí Nó sở để xây dựng chiến lược Lờ Th Thu Giang Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 LuËn văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang phát triển, quy hoạch tổng thể, cho phép xem xét khả thực kế hoạch điều chỉnh kế hoạch 1.1.5.2 Vai trò dự báo hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển đòi hỏi số lượng hàng hoá ngày lớn, chủng loại ngày đa dạng chất lượng ngày cao Mặt khác, kinh tế phát triển đặc biệt phát triển ngành tạo cạnh tranh gay gắt ngành Vì vậy, vấn đề cung cấp hàng hoá nhu cầu, đủ số lượng với chất lượng cao giá thấp yếu tố thiếu để giành thắng lợi cạnh tranh Để có lợi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tìm cách tiêu thụ kiểu kinh doanh truyền thống mà phải thực nghiên cứu thị trường trước sản xuất - điều kiện tiên để doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Nghiên cứu thị trường để nhận biết nhu cầu, sau doanh nghiệp phải xác định xem lượng cầu sản phẩm doanh nghiệp tương lai thay đổi Nếu không dự báo cầu sản phẩm doanh nghiệp khó khăn xây dựng kế hoạch sản xuất, dự trữ vật tư, tài chính, tiêu thụ dẫn đến tình trạng thừa sản phẩm (tăng lượng tồn kho), thừa lực sản xuất, giảm lợi nhuận dẫn đến lỗ vốn không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường (bá lì mÊt c¬ héi kinh doanh) Nh­ vËy quản lý kinh tế vi mô, dự báo thị trường, giá cước, thay đổi nguồn đầu vào, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng sống với doanh nghiệp Bưu Viễn thông 1.2 Nhu cầu yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm dịch vụ điện thoại di động 1.2.1.1 Đặc điểm dịch vụ Viễn thông Dịch vụ vô hình Vì hầu hết dịch vụ sờ mó sử dụng trước mua, khách hàng khó đánh giá họ mua trước mua Không thể kiểm tra, trưng bày bao gói dịch vụ Khách hàng thường cảm thấy rủi ro mua dịch vụ so với hàng hoá điều cản trở trao đổi dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vượt qua hạn chế để tạo lợi cạnh tranh thông qua cửa hàng bán lẻ, hình ảnh tượng trưng sử dụng biểu tượng để thay Lờ Th Thu Giang Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 LuËn văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang hàng hoá thân dịch vụ nhìn thấy cầm nắm Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải tạo ý niệm hữu hình cho dịch vụ họ Không thể bảo vệ dịch vụ quyền Khi thị trường dịch vụ viễn thông trở nên cạnh tranh hơn, việc sử dụng quyền để bảo vệ dịch vụ dẫn đến tượng dịch vụ bắt chước đời gần đồng thời với dịch vụ nguyên Các nhà cung cấp dịch vụ trì lợi nhuận cao từ dịch vụ sau đối thủ cạnh tranh phát triển dịch vụ thay Hơn nữa, công nghệ thông tin có vòng đời ngắn công nghệ khác Do vậy, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải xem xét việc dẫn đầu công nghệ có đáng chi phí bỏ hay không Khách hàng khó đánh giá giá trị dịch vụ Khách hàng hình dung dịch vụ viễn thông họ sử dụng tạo hay chi phí dịch vụ Điều cộng với tình trạng chi phí cố định cao, thu hồi thời gian dài biến dạng giá can thiệp mục tiêu xà hội thách thức định giá dịch vụ thị trường cạnh tranh Dịch vụ không chia tách Dịch vụ sản xuất tiêu dùng lúc Khách hàng dịch vụ viễn thông mong đợi dịch vụ đạt chất lượng cao sẵn sàng lúc họ cần Ngoài kinh nghiệm ra, nhà cung cấp dịch vụ nhiều công cụ để dự báo nhu cầu cách chi tiết có thời gian để củng cố hệ thống sở cung cấp dịch vụ nhu cầu dịch vụ cao Dịch vụ thiếu ổn định Đối với khách hàng, dịch vụ người cung cấp dịch vụ Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào yếu tố nằm kiểm soát nhà cung cấp dịch vụ, đại diện nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng môi trường cung cấp dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông giảm tính không ổn định dịch vụ tự động hoá, tiêu chuẩn hoá quy trình cung cấp dịch vụ, tăng cường đào tạo nhân viên củng cố nhÃn hiệu Không thể dự trữ dịch vụ Hệ thống sở hạ tầng dịch vụ dùng chung thiết kế để cung cấp công suất định thời điểm Thời lượng dịch vụ không bán có nghĩa bị thất thu vĩnh viễn Cũng tương tự thất thu xảy hệ thống bị tải 1.2.1.2 Đặc điểm dịch vụ điện thoại di động Ngoài đặc điểm chung dịch vụ viễn thông, dịch vụ điện thoại di động mang đặc điểm riêng đặc trưng công nghệ: Lờ Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Thứ nhất: Dịch vụ điện thoại di động mang lại hiệu thông tin liên lạc có độ linh hoạt cao việc sử dụng nơi, lúc nhờ sử dụng máy đầu cuối điện thoại di động khác Nó cho phép người sử dụng chủ động thực tiếp nhận gọi thời điểm nào, mà dần trở thành công cụ liên lạc ngày thiết yếu người dân Thứ hai: Dịch vụ điện thoại di động có tính bảo mật cao, đảm bảo tính cá nhân cho thuê bao, gọi trạng thái tốt nhờ sù ®iỊu chØnh tèi ­u; dƠ thÝch øng víi nhu cầu tăng nhanh xà hội dễ tối ưu hoá mở rộng mạng lưới Tuy nhiên lại có nhược điểm tín hiệu dễ bị nhiễu phụ thuộc vào vùng phủ sóng Thứ ba: Giá cước, giá thiết bị đầu cuối dịch vụ điện thoại di động cao dịch vụ điện thoại cố định (là sản phẩm thay chủ yếu) Nguyên nhân chủ yếu đầu tư xây dựng mạng lưới cao khả phục vụ dịch vụ điện thoại di động cao Dịch vụ điện thoại di động dịch vụ có tính công nghệ cao Sử dụng máy điện thoại di động khai thác hết tính năng, tác dụng đòi hỏi lớn chất lượng máy cách thức sử dụng máy, đồng thời người sử dụng dịch vụ phải có hiểu biết định Do với dịch vụ điện thoại di động dịch vụ : Dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ bảo hành sửa chữa máy điện thoại di động để phục vụ nhu cầu khách hàng Thứ tư: Việc sản xuất dịch vụ tiến hành có người đến mua; chủ động sản xuất sẵn sản phẩm dự trữ việc sản xuất thường không đồng đều, dồn dập thưa thớt Vì nhà cung cấp, việc tiến hành xúc tiến hoạt động Marketing quan trọng để đảm bảo hoạt động liên tục, khai thác có hiệu công suất máy móc, đẩy nhanh tốc độ khấu hao, chống hao mòn vô hình Quá trình cung cấp dịch vụ điện thoại di động chia thành nhiều giai đoạn Cơ hai giai đoạn: thuê bao dịch vụ sử dụng dịch vụ Thuê bao khách hàng mua dịch vụ giai đoạn thứ nhất, trả cước để hoà mạng trì thuê bao tháng Về chất nói lúc khách hàng đà mua nửa dịch vụ đà tự động nhận gọi đến để trao đổi thông tin Giai đoạn thường diễn lần liên quan nhiều đến kênh bán hàng chăm sóc khách hàng giai đoạn khó khăn nhất, gắn bó chặt chẽ với hoạt động phát triển thị trường Giai đoạn có tiếp xúc trực tiếp người mua người bán điều kiện tiên đề tiếp tục giai đoạn Giai đoạn thứ hai lúc khách hàng thực gọi nghĩa chủ động gọi cho người xung quanh để đàm thoại Khi khách hàng đà mua phút Lờ Th Thu Giang Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang thông tin (hoặc đơn vị thông tin khác) chấp nhận trả (trả trước trả sau) cước thông tin Giai đoạn diễn tự động tiếp xúc người bán người mua mà chủ yếu liên quan nhiều đến vấn đề chất lượng dịch vụ (chất lượng mạng lưới, chất lượng tính cước ) Ngoài giai đoạn bán hàng nói trên, có giai đoạn bán hàng thứ ba tồn dịch vụ diện thoại di động trả trước Loại hình dịch vụ trả trước yêu cầu khách hàng mua thẻ trả trước Hoạt động bán thẻ trả trước giai đoạn bán hàng thứ 3, lặp lặp lại nhiều lần (suốt đời thuê bao trả trước) Giai đoạn có tiếp xúc trực tiếp người mua người bán Trong giai đoạn định người mua phụ thuộc vào giá cả, sách khuyến mại Thứ năm: Dịch vụ điện thoại di động mang tính chất vùng Mỗi vùng phụ thuộc vào vị trí địa lý, trình độ phát triển kinh tế xà hội nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau, phủ sóng hay không Tính chất vùng hình thành tương quan cung cầu việc sử dụng di động khác khó điều hoà sản phẩm từ nơi có chi phí thấp, giá bán thấp đến nơi có giá bán cao Thứ sáu: Quan hệ cung cầu có khả phản ánh nhu cầu thực tế khả cung ứng nhà cung cấp Đó thuận lợi cho nhà cung cấp việc xác định kế hoạch đầu tư vùng lÃnh thổ Cũng đặc tính vùng đòi hỏi cao công tác tổ chức sản xuất nhà cung cấp trung tâm, phải biết đầu tư trang thiết bị kỹ thuật thành phố có hiệu để tận dụng tối đa công suất máy móc, tránh tình trạng đầu tư tràn lan hiệu Thứ bảy: Tính chất kinh tế mạng Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động gắn liền với trình thông tin liên lạc thuê bao với Mỗi thuê bao coi nút mạng liên kết gồm nhiều thuê bao khác Khi có nhiều nút, mối liên hệ nút tăng lên hội để xuất liên lạc nút tăng lên Nói cách khác nhiều thuê bao thuê bao gọi nhiều, lưu lượng đàm thoại tăng nhanh cấp số cộng Thêm thuê bao bán mà nhiều đơn vị sản phẩm Đây hiệu ứng "càng đông vui" hay "hiệu ứng câu lạc hay "HiƯu øng ngo¹i sai" cđa kinh tÕ m¹ng HiƯu ứng gia tăng nhờ vào tính chất chiều dịch vụ điện thoại di động, nghĩa gọi nhận gọi Một thuê bao mạng dù không gọi có ý nghĩa làm phát sinh lưu lượng thuê bao khác gọi đến thuê bao Do tính chiều tính kinh tế mạng nói trên, phát triển thuê bao yếu tố quan trọng bậc kinh doanh dịch vụ điện thoại di động Thực tế nhiều năm qua, VNPT đà nhiều Lờ Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang lần giảm cước mạnh dịch vụ điện thoại động trì tốc độ phát triển doanh thu lợi nhuận số lượng thuê bao mạng tăng nhanh 1.2.2 Nhu cầu nhu cầu dịch vụ điện thoại di động 1.2.2.1 Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu hiểu tất đòi hỏi, ước muốn người cần đáp ứng thỏa mãn Nhu cầu người xã hội đa dạng không ngừng nâng cao Đó nhu cầu ăn ở, lại, thông tin liên lạc, trao đổi tình cảm, nhu cầu hiểu biết Như nhu cầu thoả mãn Do vậy, người ta phân biệt nhu cầu với cấp độ khác sau: + Nhu cầu tự nhiên: Bao gồm toàn nhu cầu cá nhân, nhóm người, tố chức kinh tế xã hội Đây nhu cầu bao trùm có phạm vi rộng + Nhu cầu thị trường: gồm nhu cầu tự nhiên có khả đáp ứng thị trường + Nhu cầu có khả toán: Bao gồm nhu cầu thị trường mà người có nhu cầu có khả toán tài để thoả mãn nhu cầu (dó nhiên hàng hoá có sẵn cho người mua) Nhu cầu có khả toán nhu cầu mà nhà kinh doanh phải quan tâm trước hết Đó hội kinh doanh cần phải nắm bắt Người ta gọi nhu cầu có khả toán nhu cầu thị trường Căn vào cấp độ tính chất nhu cầu, người ta chia nhu cầu thành năm mức độ từ thấp đến cao sau: Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu liên kết xã hội Nhu cầu an ninh vaø an toaøn Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang 2010 6358.8 25084005.68 * Trường hợp 2, mô hình có dạng: y = 10-06x2 - 0.0192x + 28.998 Trong x GDP/người, y mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân Thay số liệu dự báo GDP/người vào mô hình, ta có kt qu d bỏo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động toàn quốc từ đến năm 2010 bảng sau: B¶ng 3.14: Kết dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di ng giai đoạn 20052010: Năm GDP/người (nghìn VND) Số dân (1000) Mật độ thuê bao (máy/100dân) Số thuê bao (m¸y) 2005 4703.6 83140 5.06043888 4207248.88 2006 4994.2 84254 7.93546092 6685943.24 2007 5305.1 85265 11.57233803 9867154.02 2008 5635.3 86288 16.07005827 13866531.88 2009 5986.2 87324 21.56673132 18832932.46 2010 6358.8 88372 28.21205232 24931554.88 3.3.4 Phân tích, đánh giá sai số lựa chọn kết dự báo Kết phân tích phần 3.3.3 cho thấy để dự báo số thuê bao điện thoại di động có nhiều phương pháp Vì cần phải lựa chọn phương pháp phù hợp để dự báo Việc lựa chọn phương pháp dự báo phụ thuộc vào sau: - Cn vào xu hướng phát triển dịch vụ ®iện thoại di động khu vực, giới theo kinh nghiệm nước - Căn vào thực trạng phát triển ngành BCVT năm qua 2010 - Điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn đến năm - Các yếu tố tác động đến nhu cầu dịch vụ ®iện thoại di động trình bầy mơc 2.2 ch­¬ng - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước đến năm 2010 định hướng n nm 2020 Theo đánh giá nhà đầu tư nước thị trường thông tin di động đà có tốc độ phát triển nhanh chóng (hơn 30%/năm), song so với nước khu vực giới mức khiêm tốn Mặt khác, nhà đầu tư Lờ Th Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 114 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang cho tiềm phát triển thị trường thông tin di động Việt Nam nhiều høa hĐn ViƯc cho phÐp nhiỊu doanh nghiƯp míi tham gia xây dựng, phát triển cung cấp dịch vụ thông tin di động làm đa dạng hoá dịch vơ cung cÊp cho ng­êi sư dơng, ®ång thêi viƯc thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ làm cho thị trường thông tin di động năm tới có bước phát triển đột phá So sánh kết dự báo theo mô hình (bảng 3.13, 3.14) ta thấy: Mô hình thứ dự báo số thuê bao thông qua mức GDP/người, hàm số thể mối quan hệ trực tiếp số thuê bao mức độ tăng trưởng kinh tế Mô hình thứ dự báo số thuê bao thông qua mức GDP/người mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân Quá trình dự báo thông qua bước: dự báo mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân; dự báo dân số cuối tính số thuê bao số dân dự báo nhân mật độ thuê bao dự báo Số thuê bao xác định gián tiếp thông qua lần dự báo nên khả dẫn đến sai số cao so với mô hình thứ Mặt khác, nhìn vào kết dự báo mô hình ta có nhận xét sau: mô hình thứ cho kết phản ánh số thuê bao năm 2005; số dự báo năm 2006, 2007 phù hợp với tiến trình mở cửa thị trường dịch vụ điện thoại di ®éng di ®éng cđa ViƯt Nam vµ møc ®é gia tăng năm sau tương đối hợp lý Trong mô hình thứ đưa kết dự báo thuê bao năm 2005 4,2 triệu thuê bao, năm 2006 6,6 triệu thuê bao đà không phản ánh thực tế thị trường (đến tháng 9/2005 đà đạt gần triệu thuê bao) Điều cho thấy dự báo theo mô hình thứ chưa phù hợp với quy mô nhu cầu thị trường Từ lý tác giả luận văn đà lựa chọn mô hình thứ thể mối quan hệ trực tiếp số thuê bao mức GDP/người làm mô hình dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động giai đoạn 2005-2010 Mô hình dự b¸o sau: y = 0.002x2 - 11.309x + 16127 Trong ú x GDP/người, y số thuê bao ®iƯn tho¹i di ®éng Như kết dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động toàn quc t n nm 2010 bng sau: Năm GDP/ng­êi (ngh×n VND) 2005 4703.6 7181693.52 2006 4994.2 9531659.48 2007 5305.1 12419796.12 Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n tr Kinh doanh Khoỏ 10 Số thuê bao (máy) 115 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang 2008 5635.3 15910604.48 2009 5986.2 20098245.08 2010 6358.8 25084005.68 Nhận xét: - Đây hàm thường sử dụng nhiều nước Phương pháp tính tốn dựa mối quan hệ GDP, dân số số thuê bao điện thoại di động - Về nguồn số liệu tốc độ tăng trưởng thuê bao dịch vụ điện thoại di động vài năm gần cao dẫn đến số liệu q khứ có đơi chỗ không phù hợp để dự báo xu phát triển tương lai Như vậy, nguồn số liệu thu thập sử dụng ngắn để đạt kết dự báo có độ tin cậy cần thiết Ta phải tiến hành so sánh với quốc tế để đánh giá độ tin cậy kết tính tốn - Về kết tính tốn: sai lệch số liệu dự báo theo phương pháp khác cho thấy kết tính tốn chưa phản ánh giải thích đầy đủ ảnh hưởng nhân tố đến thông số cần dự báo Kết luận chương 3: Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông nói chung dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động nói riêng công tác phức tạp, bối cảnh thị trường dịch vụ điện thoại di động có nhiều biến động Nó đòi hỏi phải thu thập, xử lý nhiều thông tin số liệu, tổng hợp nhiều kiến thức thuộc lĩnh vực khác cần có đầu tư thích đáng mặt thời gian, nhân lực, chi phí Trước đòi hỏi chương đà đề cập giải vấn đề sau: - Đề xuất biện pháp tăng cường công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động VNPT - Vận dụng phương pháp hồi quy tương quan để dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động đến năm 2010 Phng phỏp mụ hỡnh húa l mt phng phỏp d bỏo rt phự hp cho dịch vụ điện thoại di động Vic xem xột v la chn cỏc yếu tố tác động vào dịch vụ điện thoại di động để đưa vào mơ hình kiểm nghiệm hợp lý Song chí với kỹ thuật dự báo tiên tiến nhu cầu sử dụng dịch vụ dự báo Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 116 LuËn văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang tng lai khơng hồn tồn xác Với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung bắt đầu phát triển ổn định vòng 10 năm qua, việc thống kê số liệu cần thiết phục vụ cho cơng tác dự báo cịn chưa hệ thống hoàn chỉnh Hơn với xu hướng phát triển thời gian tới ®iện thoại di động Việt Nam giới khó để dự báo xác thời đoạn dài Điều đặc biệt với dự báo trung, dài hạn không thường xuyên điều chnh d bỏo hng nm Th trng dịch vụ đin thoại di động Việt nam phát triển 12 năm qua nên dự báo tương đối xác năm đầu, dự báo đến năm 2010 dễ có sai số khơng nhỏ Tất nhiên ta áp dụng phương pháp mơ hình hóa để dự báo cho năm 2010 giai đoạn xa có thêm chuỗi số liệu cần thit, cần lưu ý c thự công tác dự báo điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 117 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Kết luận Trong bối cảnh thị trường viễn thông mở cửa tự cạnh tranh, yếu tố quan trọng cho thành công Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam phải có kế hoạch, chiến lược kinh doanh đắn, phù hợp Kết dự báo nhu cầu dịch vụ lại đưa sở thực tế khoa học cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh Không thế, dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông nói chung dịch vụ điện thoại di động nói riêng đóng vai trò quan trọng việc quy hoạch phát triển mạng lưới, phục vụ cho mục đích quản lý, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Việc nâng cao chất lượng công tác tìm hiểu, dự báo nhu cầu khách hàng đà trở nên ngày cấp thiết Trước yêu cầu đó, đà chọn đề tài Một số biện pháp tăng cường công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động cđa Tỉng c«ng ty B­u chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam’ Đề tài đà giải công việc sau: - HƯ thèng hãa lÝ ln vỊ dù b¸o nhu cầu dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động - Đánh giá thực trạng thị trường dịch vụ điện thoại di động Việt Nam - Đánh giá thực trạng công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động VNPT - Lựa chọn phương pháp dự báo dịch vụ điện thoại di động VNPT - Đề xuất biện pháp tăng cường công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động VNPT như: + Phân tích lựa chọn phương pháp dự báo + Xây dựng hệ thống thông tin liệu phục vụ cho dự báo nhu cầu + Chú trọng phát triển đội ngũ cán thực công tác dự báo nhu cầu + Chuyên môn hoá công tác dự báo Tôi chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Đăng Quang, Tiến sỹ Trần Đức Thung, Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Xuân Phong đà giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Ngô Công Đức, anh chị Viện Kinh tế Bưu điện bạn bè làm việc công ty VMS, công ty Viettel đà cung cấp số liệu cần thiết cho trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song hạn chế số liệu nên đề tài tránh khỏi hạn chế định, mong đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Lờ Th Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 118 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Phơ lơc Phơ lơc 1: Thèng kª mét sè chØ tiêu phát triển viễn thông Việt Nam 1991-2000 Nguồn VietNam Internet Case Study 2002 ITU Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 119 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Phụ lục 3: Các bảng số liệu dùng để dự báo: Phụ lục 3.1: Số liệu dùng để dự báo Nm Dân số GDP (tỷ đồng) Số thuê bao MËt ®é/100 d©n 1994 69644.5 178534 12902 0.015 1995 70824.5 195567 19579 0.028 1996 71995.5 213833 79420 0.11 1997 73156.7 231264 155040 0.212 1998 74306.9 244596 231960 0.312 1999 75456.3 256272 325947 0.432 2000 76596.7 273666 768756 1.004 2001 77635.4 292535 1391012 1.792 2002 78685.8 313247 1733047 2.202 2003 79727.4 336242 2647800 3.321 2004 82032.3 362092 4415673 5.383 Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 120 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Phụ lục 3.2: Tổng GDP GDP/người hàng năm Việt Nam (lấy theo giá năm 1994) Tốc độ tăng (%) ăm GDP theo giá 1994 (tỷ đồng) 994 178534 995 195567 9.54 2716.378 996 213833 9.34 2922.945 997 231264 8.15 3112.282 998 244596 5.76 3241.558 999 256272 4.77 3345.732 000 273666 6.79 3525.016 001 292535 6.89 3717.761 002 313247 7.08 3928.975 003 336242 7.34 4156.144 004 362092 7.69 4414.017 GDP/ng (nghìn đồng) 2520.794 (Nguồn Niên giám thống kê 2004) Phơ lơc 3.3: Mét sè chØ tiªu kinh tÕ tõ năm 2000-2004: Lờ Th Thu Giang Cao hc Qu n tr Kinh doanh Khoỏ 10 121 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Giá thực tế 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng sản phẩm nước - Tỷ đồng 441646 481295 535762 613443 713071 Tiêu dùng cuối - Tỷ đồng 321853 342607 382137 445221 511221 Tích luỹ tài sản - Tỷ đồng 130771 150033 177983 217434 253686 Giá so sánh 1994 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng sản phẩm nước - Tỷ đồng 273666 292535 313247 336242 362092 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (Năm trước = 100) - % 6,79 6,89 7,08 7,34 7,69 (Nguồn Niên giám Thống kê 2004- Tổng cục thống kê) Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Việt TS Nguyễn Xuân Vinh, Các phương pháp dự báo Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, năm 2002 Trần Đức Thung, Chuyên đề Dự báo nhu cầu dịch vụ BCVT, môn Tổ chức sản xuất kinh doanh BCVT, Đại học Giao thông Vận tải GS.TS Bùi Xuân Phong, TS Trần Đức Thung, Chiến lược kinh doanh Bưu Viễn thông, Nhà xuất Thống kê, năm 2002 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Niên giám thống kê năm 2004 Quy hoạch phát triển mạng viễn thông, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nghiên cứu tổng quan viễn thông Việt Nam, Nhà xuất Bưu điện, năm 2001 TS Nguyễn Thượng Thái, Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất Bưu điện Marketing dịch vụ viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, năm 2002 10.Nguyễn Văn Trường Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dịch vụ viễn thông (GPC) mối quan hệ GPC với bưu điện tỉnh thành GPC chuyển sang hạch toán riêng, rõ Viện kinh tế bưu điện, năm 2004 Lờ Th Thu Giang Cao hc Qu n tr Kinh doanh Khoỏ 10 122 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang 11.Đinh Việt Bắc Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông Việt Nam đến năm 2010 Viện kinh tế bưu điện, tháng 11 năm 2003 12.Phạm Lưu Ly Đổi công tác dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông Bưu điện Hà Nội Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2003 13 Hoàng Trung Hải Nghiên cứu cấu trúc mạng viễn thông tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000-2010 Luận án Tiến sỹ kỹ thuật Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, năm 2002 14 Bùi Thiên Hà Nghiên cứu phương pháp xây dựng quy hoạch cấu trúc mạng viễn thông cho bưu điện cấp tỉnh, thành Việt Nam, cụ thể hoá mạng viễn thông Hà Nội Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, năm 2002 15.Đào Phương Chi Nghiên cứu giải pháp phát triển thị phần VNPT dịch vụ thông tin di động Viện kinh tế bưu điện, tháng năm 2004 16.Vũ Thế Mác Giải pháp nhằm phát triển thị trường dịch vụ điện thoại di động thành phố Hồ Chí Minh Công ty dịch vụ viễn thông (GPC) Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Giao thông Vận tải, năm 2001 17.Lê Ngọc Minh Đề tài: Giải pháp phát triển kinh doanh Công ty thông tin di động (VMS) thuộc VNPT 18.Lê Thị Bích Ngọc Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ điện thoại di động Vinaphone Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Giao thông Vận tải, năm 2004 19 Các giải pháp phát triển thị trường để nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ điện thoại di động VNPT Ban giá cước- Tiếp thị, VNPT 20.Nguyn Thanh Hải, Dự báo thị phần, T¹p chÝ khoa häc thông tin kinh tế kỹ thuật Bưu điện 21.Nguyn Ngọc Khánh, Dự báo nhu cầu dịch vụ B­u chÝnh công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chin lc kinh doanh, Tạp chí khoa học thông tin kinh tế kỹ thuật Bưu điện Lờ Th Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 123 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang 22 ThS Lê Xuân Phương, Ứng dụng phương pháp chuyên gia dự báo lĩnh vực Bưu - Vin thụng, Tạp chí khoa học thông tin kinh tế kỹ thuật Bưu điện 23 ThS Nguyn Trung Tun, Kỹ thuật phát tri thức khai phá liệu, ứng dụng tốn dự báo từ thơng tin kinh tế - xã hội, T¹p chÝ khoa häc thông tin kinh tế kỹ thuật Bưu điện 24 Nguyễn Thị Hằng, Đinh Văn Dũng, Nguyễn Trung Thành, Trần Th Truyn, Quy hoạch chiến lược mạng cho nhà khai thác dịch vụ viễn thông Việt Nam, hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ 6, năm2004 Học viƯn C«ng nghƯ B­u chÝnh ViƠn th«ng 25 Trần Thị Anh Th - Lờ Th Hng Yn, Nghiên cứu chế kế hoạch VNPT lĩnh vực BC-PHBC đề xuất nội dung chế kế hoạch cho VNPT mô hình tập đoàn Bưu chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam, Viện Kinh tế Bưu điện, hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ 6, năm2004, Häc viƯn C«ng nghƯ B­u chÝnh ViƠn th«ng 26 TS Phan Đăng Cầu, Th.S Nguyễn Đình Hiến Khoa Cơng nghệ thông tin I - HVCBVT PGS.TS Đặng Quang Á, Viện CNTT - Vin KH v CN Vit nam, Chương trình phân tích số liệu thống kê vài khả ứng dụng ngành Bưu Viễn thông, hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ 6, năm2004, Học viƯn C«ng nghƯ B­u chÝnh ViƠn th«ng 27.ThS Ngơ Cơng c, Phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vơ quy ho¹ch m¹ng l­íi b­u chÝnh, Viện Kinh tế Bu in, hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ 6, năm2004, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông 28 Chiến lược kinh doanh đến năm 2010 Viettel 29 Tạp chí Bưu Viễn thông 30 Báo Bưu ®iƯn 31 Trang Web cđa ITU: http://www.itu.int 32 Trang Web cđa Bé B­u chÝnh ViƠn th«ng : http://www mpt.gov.vn 33 Trang Web Tạp chí Bưu Viễn thông 34 Trang Web báo Bưu điện Lờ Th Thu Giang Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 124 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang B Tµi liƯu tiÕng Anh Internet Case Study, ITU, 2000 Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 125 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Mục lục Chương I: Cơ sở khoa học dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động 1.1 Những vấn đề dự báo Bưu Viễn thông 1.1.1 Khái niệm dự báo 1.1.2 Đặc điểm dự báo Bưu Viễn thông 1.1.3 Các nguyên tắc dự báo Bưu Viễn thông 1.1.4 Phân loại dự báo Bưu Viễn thông 1.1.5 Vai trò dự báo hoạt động quản lý Bưu Viễn thông 1.2 Nhu cầu yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm dịch vụ điện thoại di động 1.2.2 Nhu cầu nhu cầu dịch vụ điện thoại di động 1.2.3 Các yếu tố tác động đến nhu cầu dịch vụ điện thoại di động 14 1.3 Công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động 17 1.3.1 Khái niệm dự báo nhu cầu nhu cầu công tác dự báo nhu cầu 17 1.3.2 Các dự báo định lượng 18 1.3.3 Thông tin, số liệu cho dự báo nhu cầu 19 1.3.4 Quy trình dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động 20 1.3.5 Các phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động 21 1.4 Các yêu cầu, nhiệm vụ đặt công tác dự báo nhu cầu 29 1.4.1 Yêu cầu trình dự báo 29 1.4.2 Yêu cầu chất lượng dự báo 29 1.4.3 Nhiệm vụ nhà phân tích dự báo nhu cầu 29 Kết luận ch­¬ng 1…………………………………………………………………… Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n tr Kinh doanh Khoỏ 10 30 126 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Chương 2: Thực trạng công tác dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam 2.1 Thực trạng thị trường dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 31 2.1.1 Các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động 31 2.1.2 Tình hình phát triển dịch vụ điện thoại di động 37 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 42 2.2.1 Các yếu tố bên 42 2.2.2 Các yếu tố bên 52 2.3 Công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động VNPT 59 2.3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ điện thoại di động VNPT 59 2.3.2 Công tác dự báo nhu cầu quy trình xây dựng cấu trúc mạng VNPT 60 2.3.3 Công tác dự báo nhu cầu việc lập kế hoạch phát triển mạng 63 2.3.4 Công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động hoạt động nghiên cứu thị trường 65 2.3.5 Dữ liệu phục vụ cho công tác dự báo 68 2.3.6 Cơ cấu tổ chức thực công tác dự báo nhu cầu 70 2.3.7 Một số phương pháp kết dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di 71 động thời gian qua 2.4 Những thuận lợi khó khăn công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di ®éng cđa VNPT……………………………………………………………………… 80 2.4.1 Thn lỵi ……………………………………………………………………… 80 2.4.2 Khó khăn 80 2.4.3 Đánh giá chung công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động cđa VNPT………………………………………………………………………………… 81 82 KÕt ln ch­¬ng 2…………………………………………………………………… Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoỏ 10 127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Đăng Quang Chương 3: GII pháp tăng cường công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động cđa Tỉng c«ng ty B­u chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam 3.1 Xu phát triển môi trường kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ điện thoại di động 83 3.1.1 Bốn giai đoạn phát triển thị trường dịch vụ điện thoại di động 3.1.2 Ba xu hướng thị trường di động 83 Việt 85 Nam……………………………… 87 3.1.3 Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ điện thoại di động 3.2 Giải pháp tăng cường công tác dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động VNPT 88 3.2.1 Phân tích lựa chọn phương pháp dự báo 88 3.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin liệu phục vụ cho dự báo nhu cầu 91 3.2.3 Chú trọng phát triển đội ngũ cán thực công tác dự báo nhu cầu 95 3.2.4 Chuyên môn hoá công tác dự báo 95 3.2.5 KÕt ln……………………………………………………………………… 96 3.3 VËn dơng ph­¬ng pháp hồi quy tương quan để dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam đến năm 2010 97 3.3.1 Đánh giá, xem xét nhân tố mô hình 97 3.3.2 Xây dựng mô hình dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam đến năm 2010 98 3.3.3 Sử dụng mô hình để dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam đến năm 2010. 111 3.3.4 Phân tích, đánh giá sai số lựa chọn kết dự báo 111 Kết luận chương 113 Kết luận 115 Phụ Lục 116 Tài liệu tham khảo 119 Lê Thị Thu Giang – Cao học Quả n trị Kinh doanh Khoá 10 128

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN