1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các công trình gtvt trên địa bàn tỉnh phú yên

162 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Chương 1: Tổng quan đầu tư hiệu Kinh tế đầu tư 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư 1.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều khái niệm đầu tư tuỳ thuộc vào quan điểm lĩnh vực nghiên cứu - Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư hoạt động bỏ lượng vốn để tạo tài sản để tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp để đạt mục đích người bỏ vốn ( nhà cửa, máy móc thiết bị, hay cổ phần, cho vay ) - Theo quan điểm tài chính: Đầu tư chuỗi hành động chi tiền chủ đầu tư, từ Chủ đầu tư nhận chuỗi tiền tệ để đảm bảo hoàn trả vốn trang trải chi phí có liên quan có lÃi - Theo quan điểm kế toán: Đầu tư gắn liền với số khoản chi vào hoạt động bất động sản để tạo khoản thu lớn Ngoài đầu tư trình quản lý sử dụng tài sản cách hợp lý mặt cấu tài sản để sinh lợi, hay sử dụng khoản tiền lớn đà tích luỹ xà hội để tái sản xuất mở rộng tạo tiềm lực lớn mặt đời sống kinh tế xà hội Mặc dù có nhiều quan điểm với khái niệm cách diễn đạt đầu tư có ưu nhược điểm khác thể góc độ khác đầu tư Có rõ đối tượng đầu tư, rõ đầu tư theo tài sản, tài chính, hay đầu tư theo tầm vĩ mô, tổng qu¸t song chóng ta vÉn cã c¸i chung lÜnh vực đầu tư hoạt động bỏ vốn ( tiền, tài sản,thời gian, lao động) đạt mục ®Ých cđa chđ ®Çu t­ ( cã thĨ tÝnh b»ng tiền hay tính tiền) khoảng thời gian định Và kết luận đầu tư hoạt động bỏ vốn để đạt mục đích sinh lời chủ đầu tư thông qua hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư nói chung hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xà hội để thu lợi ích nhiều hình thức khác -1- Hoạt động đầu tư xây dựng thường gồm hai hình thức: - Đầu tư hoạt động tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xà hội nhằm thu lợi ích nhiều hình thức khác - Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn để tạo tài sản cố dịinh đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế, xà hội nhằm thu lợi ích khác Dự án tập hợp đề xuất để thực phần hay toàn công việc, mục tiêu yêu cầu Dự án bao gồm dự án đầu tư dự án tính chất đầu tư Dự án đầu tư tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định Để có hoạt động đầu tư đảm bảo đủ ba điều kiện sau: - Lượng vốn bỏ phải đủ lớn - Thời gian khai thác đầu tư phải tương đối dài - Hoạt động chủ đầu tư phải hướng đến mục đích chủ đầu tư đầu tư xây dựng giao thông thời đại quốc gia đòi hỏi vốn đầu tư lớn tạo ra, tu, bảo dưỡng hàng loạt tài sản cố định liên kết với tạo thành hệ thống sở hạ tầng giao thông phục vụ ®êi sèng kinh tÕ, x· héi cđa qc gia C¸c nước giới, kể nước có hệ thống sở hạ tầng giao thông phát triển, năm đà dành tỷ lệ đầu tư đáng kể cho xây dựng giao thông Đối với nước ta năm đà dành khoảng đầu tư lín tỉng vèn dÇu t­ cho nỊn kinh tÕ quốc dân, nhiên vào trạng giao thông vận tải nước giá trị đầu tư chưa tương xứng Cơ chế bao cấp nguyên nhân dẫn đến phát triển chậm ngành giao thông nước nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng Cơ chế thị trường đà tạo cho ngành giao thông vận tải thị trường rộng lớn Với -2- kinh tế đa dạng hóa với mức tăng trưởng từ 7% - 10% năm giao thông vận tải phải phát triển với mức độ cao ngành vừa phải khôi phục hệ thống giao thông, vừa phải xây dựng với quy mô lớn đại Như để thực trách nhiệm đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đặc điểm bật đầu tư xây dựng giao thông Thời gian đầu tư xây dựng giao thông vận tải tính từ bỏ vốn tất tài nguyên, lao độngvà vật chất khác để đầu tư xây dựng hoàn tất đưa công trình vào khai thác sử dụng Nước ta nay, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nói chung xây dựng giao thông vận tải nói riêng đòi hỏi thời gian dài để thực giai đoạn đầu tư theo qui định Nhà nước.Theo quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, công tác đầu tư xây dựng phải tiến hành trình tự theo ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; Giai đoạn thực đầu tư; Giai đoạn kết thúc đưa công trình vào khai thác sử dụng Giai ủoaùn chuaồn bị đầu tư : - Nghiên cứu cần thiết phải đầu tư qui mô đầu tư - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường nước nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, nơi tiêu thụ sản phẩm, khả cạnh tranh, xem xét khả huy động nguồn vốn đầu tư hình thức đầu tư - Tiến hành điều tra, khảo sát chọn địa điểm xây dựng - Lập dự án đầu tư : - Thẩm định dự án để định đầu tư Giai đoạn thực đầu tư : - Xin giao thuê đất theo qui định Nhà nước - Xin giấy phép xây dựng giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có) -3- - Tổ chức đền bù giải phóng mặt thực kế hoạch di dân phục hồi (nếu có) chuẩn bị mặt xây dựng - Thẩm định thiết kế công trình, tổng dự toán - Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị thi công xây lắp - Ký hợp đồng với nhà thầu để thực dự án - Tiến hành thi công xây lắp công trình - Theo dõi kiểm tra thực hợp đồng - Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị chất lượng xây dựng Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: - Nghiệm thu bàn giao công trình - Thực việc kết thúc xây dựng công trình - Vận hành công trình hướng dẫn sử dụng - Bảo hành công trình - Quyết toán vốn đầu tư - Phê duyệt toán ViƯc áp dụng công nghệ đại, tiến khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực thi công xây dựng nhằm tạo sản phẩm có quy mô, có độ bền phù hợp với nhu cầu sử dụng, có hình thức phù hợp với cảnh quan truyền thống văn hóa đất nước, đồng thời rút ngắn thời gian thi công Tuy nhiên trình thực đầu tư thường xuyên bị gián đoạn nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác tình trạng thiếu vốn, việc đền bù giải tỏa giải phóng mặt thi công, điều kiện khí hậu thời tiết không thuận lợi mưa, bÃo, lũ lụt làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Hoạt động đầu tư phải đảm bảo mang lại hiệu quả, giao thông vận tải ngành phục vụ toàn kinh tế quốc dân phục vụ đời sống cho toàn dân, hiệu đầu tư giao thông mang tính xà hội sâu sắc, khác với -4- hoạt động đầu tư khác nhằm mục đích sinh lợi nhuận cho chủ đầu tư, mục tiêu hàng đầu việc đầu tư xây dựng giao thông nhằm phục vụ cho sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, phơc vơ viƯc lại thuận lợi, nâng cao đời sống nhân dân Lợi ích kinh tế - xà hội kết so sách có mục đích xà hội phải trả cho việc sử dụng nguồn lực sẵn có cách tốt ích lợi dự án mang lại cho toàn kinh tế, hiệu đầu tư xây dựng giao thông lượng hóa giảm chi phí tiết kiệm thời gian lại, tạo điều kiện trao đổi vùng miền với hiệu lượng hóa tạo thỏai mái, an toàn trình lại, làm cảnh quan thêm khang trang đại Giao thông vận tải cã vai trß quan träng nỊn kinh tÕ qc dân với chức mạch máu kinh tế quốc dân tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển sở hạ tầng quan trọng đảm bảo lưu thông hàng hóa hành khách, nối liền với thị trường thành thị nông thôn, nối liền quốc gia với khu vực liên kết cộng đồng quốc tế Không có giao thông vận tải giao thông vận tải yếu sản xuất không thực hịên trao đổi lưu thông Mọi sản phẩm nói chung không tiêu thụ, tư liệu sản xuất hay vật phẩm không đưa đến người tiêu dùng Ngoài giao thông độc đạo, lực khai thác tạo nên tình xấu bất lợi, ách tắc giao thông không thuận lợi ngăn cản đầu t­, sÏ h¹n chÕ më mang tiÕp cËn tiÕn bé, công nghệ, khoa học kỹ thuật mở rộng phát triển sản xuất, hạn chế tới giao lưu trao đổi văn hóa, y tế giáo dục Vì đầu có hệ thống giao thông thuận lợi kinh tế phát triển, dân sinh, dân trí mở mang Tất ngành kinh tế khác phát triển nhờ có xây dựng bản, thực mới, nâng cấp công trình qui mô, đổi công nghệ kỹ thuật để nâng cao xuất hiệu sản xuất Tạo điều kiện để xoá bỏ dần cách biệt thành thị nông thôn, miền ngược hay miền xuôi nâng cao trình độ mặt cho vùng cao 1.1.2 Mục đích đầu tư -5- Thể thông qua hoạt động đầu tư để thu số lợi ích bao gồm khía cạnh sau: - Lợi ích kinh tế - tài - Lợi ích trị - xà hội - Lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp, lợi ích ngành - Lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Tuỳ theo chủ thể đầu tư cá nhân, tập thể, tổ chức, thể mục đích cụ thể Đầu tư với mục đích kinh doanh hầu hết với mục đích kinh tế Nhưng chủ đầu tư Nhà nước mục đích kinh tế gắn liền với lợi ích xà hội Những dự án Nhà nước đầu tư thường nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước nhằm tăng thu nhập quốc dân phải đảm bảo mục tiêu sau: - Đảm bảo an ninh quốc phòng cho tổ quốc - Đảm bảo phúc lợi công cộng lâu dài, mục tiêu văn hóa xà hội dài hạn - Đảm bảo phát triển kỹ thuật, kinh tế chung dài hạn đất nước - Đảm bảo yêu cầu môi trường, tài nguyên cho đất nước - Đầu tư vào dự án có nhu cầu vốn lớn mà tư nhân khả đầu tư Đối với doanh nghiệp đặt lợi nhuận lên hàng đầu coi mục tiêu quan trọng doanh nghiệp Ngoài tuỳ theo giai đoạn hay chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp đưa mục tiêu khác như: - Tối đa hóa doanh thu nghĩa hàng hóa dịch vụ sản xuất bán nhiều tốt chiếm lĩnh mở rộng thị phần - Giá trị tài sản đạt lớn - Sản xuất với chi phí đầu vào thấp nhấp - Đạt thỏa mÃn tài dự án - Duy trì tồn an toàn tình trạng cạnh tranh - Nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, uy tín doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ -6- - Đầu tư đổi công nghệ nhằm hoàn thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ Có thể liên doanh để tạo điều kiện phát triển hàng hóa dịch vụ nhằm mở rộng thị phần tăng lợi nhuận Ngày Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất đà hình thành vùng kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất Trong hoàn cảnh vai trò giao thông vận tải đặc biệt có ý nghĩa việc phân phối lưu thông hàng hóa Một tỉnh có đặc điểm kinh tế nông nghiệp Phú Yên cần hệ thống giao thông vận tải phát triển để hàng hóa sản phẩm lưu thông nhanh chóng, đầu tư xây dựng giao thông hoàn chØnh sÏ gãp phÇn tiÕt kiƯm chi phÝ x· héi tạo lưu thông thông suốt tuyến đường Nam - Bắc lên tỉnh Tây Nguyên Khi lưu thông với chất lượng tuyến đường tốt giảm thời gian vận chuyển, tạo an toàn cho trình vận chuyển, góp phần giảm thiểu tai nạn Lợi ích cộng đồng tăng lên tạo môi trường giao lưu miền, vùng tỉnh khu vực 1.1.3 Phân loại đầu tư a Theo góc độ sản xuất kinh doanh Phân loại theo nội dung kinh tế: - Đầu tư bản: nhằm tạo hay nâng cao mức độ đại tài sản cố ®Þnh cđa doanh nghiƯp hay cđa nỊn kinh tÕ qc dân thông qua việc xây dựng sở hạ tầng, nhà xưởng mua sắm trang thiết bị, công nghệ phát minh sáng chế - Đầu tư tài sản lưu động đầu tư cho tư liệu sản xuất phục vụ trình sản xuất kinh doanh hay cho toàn kinh tế tạo nhịp nhàng đồng liên tục - Đầu tư vào lực lượng lao động tăng số lượng nâng cao chất lượng lao động góp phần tăng suất xà hội Phân loại theo mục tiêu đầu tư: - Đầu tư chiến lược đầu tư tạo thay đổi mang tính chất lâu dài với trình sản xuất kinh doanh -7- - Đầu tư mở rộng xây dựng hay nâng cấp cải tạo tảng đà có sẵn, mở rộng qui mô sản xuất đơn vị, hoạt động đầu tư mang tính chất tăng số lượng giá trị tài sản cho kinh tế quốc dân - Đầu tư thay đầu tư mua sắm thiết bị với công nghệ tạo suất cao có khả cạnh tranh thị trường để thay thiết bị đà cũ lạc hậu, hư hỏng khả cạnh tranh - Đầu tư bên ®Çu t­ néi bé doanh nghiƯp hay qc gia - Đầu tư bên hình thức mua cổ phần hay liên doanh Theo mức độ tham gia quản lý chủ đầu tư vào đối tượng đầu tư: - Đầu tư trực tiếp: chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình quản lý, điều hành kinh doanh đối tượng đầu tư mà bỏ vốn - Đầu tư gián tiếp: chủ đầu tư góp vốn để đầu tư không tham gia trực tiếp vào trình quản lý điều hành sản xuất kinh doanh b Theo góc độ quản lý kế hoạch đầu tư Phân loại theo đối tượng đầu tư - Đầu tư cho lĩnh vực vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh - Đầu tư tài Phân loại theo chủ đầu tư: - Chủ đầu tư Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực phục vụ công cộng - Chủ đầu tư cá nhân hay chủ thể Phân loại theo nguồn vốn: - Vốn Ngân sách Nhà nước - Vốn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế - Vốn hợp tác liên doanh - Vốn tín dụng thương mại - Vốn đầu tư doanh nghiệp - Vốn huy động nhân dân Phân loại theo cấu đầu tư: - Đầu tư theo ngành kinh tế -8- - Đầu tư theo vùng lÃnh thổ - Đầu tư theo thành phần kinh tế Phân loại theo góc độ sản xuất, tài sản cố định: - Đầu tư mua sắm tài sản cố định - Đầu tư thay thế, cải tạo tài sản cố định có Phân loại theo trình độ kỹ thuật: - Đầu tư theo chiều rộng, chiều sâu - Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư Phân theo tính chất qui mô dự án: - Dù ¸n nhãm A - Dù ¸n nhãm B - Dự án nhóm C 1.2 Quản lý vốn Đầu tư hiệu kinh tế vốn đầu tư 1.2.1 Nguồn vốn đầu tư nội dung vốn đầu tư Vốn đầu tư biểu tiền toàn chi phí cần thiết để tạo nên thực thể công trình có đủ điều kiện để đưa vào khai thác sử dụng Đó số tiền bỏ nhằm tăng cường tài sản cố định tất ngành sản xuất vật chất hay không vật chất thuộc kinh tế quốc dân, với mục đích thỏa mÃn đầy đủ toàn diện nhu cầu thường xuyên ngày tăng lên phát triển xà hội cách phát triển không ngừng phân phối hợp lý, nâng cao suất xà hội Như nói vốn đầu tư toàn chi phí cần thiết mà chủ đầu tư bỏ để đạt mục đích đầu tư Vốn đầu tư xây dựng toàn số tiền bỏ nhằm đạt mục đích đầu tư Phản ánh khối lượng xây dựng mới, xây dựng lại khôi phục hay mở rộng tài sản ngành Vốn đầu tư để thực dự án đầu tư hay tổng mức đầu tư toàn chi phí tối đa bỏ xác định định đầu tư Nguồn vốn đầu tư dự án bao gồm: -9- - Vốn ngân sách Nhà nước - Vốn tín dụng Nhà nước bảo lÃnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước - Các nguồn vốn khác tư nhân hay tổ chức nước nước không thuộc Nhà nước Vốn đầu tư xây dựng giao thông bao gồm toàn chi phí cần thiết cho việc khảo sát, chi phí thiết kế xây dựng, loại chi phí khác tổng dự toán nhằm đạt mục đích tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, Vốn đầu tư cho dự án bao gồm: Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình toàn chi phí cần thiết để xây dựng sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình Do đặc điểm trình sản xuất đặc điểm sản phẩm xây dựng nên dự án đầu tư xây dựng công trình có chi phí riêng xác định theo đặc điểm, tính chất kỹ thuật yêu cầu công nghệ trình xây dựng Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình biểu thị qua tiêu tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán công trình, giá toán toán vốn đầu tư kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng Việc lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu hiệu dự án đầu tư xây dựng, đồng thời phải đơn giản, rõ ràng dễ thực Khi lập chi phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo tính đúng, đủ, hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường Đối với dự án có sử dụng ngoại tệ phần ngoại tệ ghi theo nguyên tệ tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán, toán công trình làm sở cho việc quy đổi vốn đầu tư sở để tính tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình theo nội tệ Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình xác định sở khối lượng công việc, hệ thống định mức, tiêu kinh tế - kỹ thuật chế độ sách Nhà nước, đồng thời phải phù hợp yếu tố khách quan thị trường -10- duùng ửu đãi hay tín dụng thương mại, vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn góp nhân dân, vốn từ nước hình thức ODA, FDI, BOT, BT… - Tính đảm bảo pháp lý nguồn vốn dự án - Uy tín quan đảm bảo cho việc huy động vốn - Tình hình thị trường vốn: Giữa cung cầu ổn định hay không ổn định, tình trạng lạm phát Đánh giá độ an toàn khả trả nợ: Ta cần phải xác định tổng số tiền phải trả hàng năm dự án, sau tính toán số tiền mà dự án tạo năm dùng để trả nợ với số nợ phải trả hàng năm (gồm nợ gốc + lãi vay) Nếu tỷ số đảm bảo mức độ an toàn dự án đủ độ an toàn mặt tài Điều quan trọng uy tín chủ đầu tư đảm bảo, chủ đầu tư vay tiếp nguồn vốn cho năm tới nhằm đảm bảo cho dự án thực trôi chảy Ngoài ta phải tính đến điểm hoà vốn trả nợ cách tính doanh thu Nếu doanh thu bảo đảm bồi hoàn cho chi phí tiền để trả cho số vốn vay (cả gốc lãi) dửù aựn ủửụùc an toaứn Khi đánh giá dự án đầu tư đứng theo nhiều góc độ lợi ích khác lợi ích chủ đầu tư, lợi ích quốc gia xà hội, lợi ích tổ chức tài trợ, khu dân cư địa phương đặt gần dự án đưa quan điểm khác - Chủ đầu tư trước hết xuất phát từ đến lợi ích trực tiếp họ, lợi ích phải quan tâm nằm khuôn khổ lợi ích chung quốc gia cộng đồng có liên quan ®Õn nhiỊu khÝa c¹nh x· héi - Theo quan điểm Nhà Nước đánh giá tính khả thi dự án phải xuất phát từ lợi ích tổng thể quốc gia xà hội xét cách toàn diện mặt kỹ thuật, kinh tế, trị, văn hóa, xà hội, môi trường, an ninh quốc -36- phòng dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà Nước cần phải xem xét yếu tố vĩ mô, kinh tế dự án - Các tổ chức tài trợ cho dự án lẽ đương nhiên phải quan tâm đến lợi ích phạm vi khuôn khổ pháp luật - Đối với khu dân cư nơi đặt dự án ủng hộ hay phản đối dự án tuỳ thuộc vào điều kiện lợi hại mà dự án mang đến tất phải xuất phát từ lợi ích chung đất nước 1.4 Kết luận chương I Phát triển giao thông vận tải xây dựng kết cấu hạ tầng, điều kiện quan trọng, tạo điều kiện để ngành khác phát triển Vì cần nâng cao hiệu đầu tư để góp phần sử dụng hợp lý ngn lùc hiƯn cã, ph¸t huy ­u thÕ, tr¸nh l·ng phí thất thoát không đáng có Chú ý đến công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông có nhu nâng cao hiệu đầu tư -37- CHương 2: phân tích đánh giá tình hình thực đầu tư xây dựng gtvt địa bàn tỉnh phú yên 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Phú Yên năm qua 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xà hội a Vị trí địa lý Năm 1989 tỉnh Phú Khánh tách thành hai tỉnh: Phú Yên Khánh Hòa tỉnh Phú Yên nằm ở tọa độ 12035 đến 13014 vĩ độ Bắc từ 108037 đến 109013 kinh độ Đông Phía Bắc giáp với tỉnh Bình Định Phía Nam giáp với tỉnh Khánh Hòa Phía Tây giáp với tỉnh Gia Lai Đắc Lắc Phía Đông biển Đông thuộc Thái Bình Dương TØnh Phó Yªn cã tỉng diƯn tÝch tù nhiªn 5.045 km2, dân số đến tháng 12 năm 2004 859.700 người Tỉnh Phú Yên có đơn vị hành gåm hun vµ thµnh trùc thc tØnh là: - Thành phố Tuy Hòa ( thành lập ngày tháng 01 năm 2005) - Huyện Đồng Xuân - Huyện Sông Cầu - Huyện Tuy An - Huyên Sơn Hòa - Huyện Sông Hinh - Huyện Tuy Hòa - Huyện Phú Hòa Phú Yên tỉnh nằm gọn nội địa, biên giới quốc gia với nước khác Thành phố Tuy Hòa thành phố tỉnh lỵ tỉnh Phú Yên, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ tht, an ninh qc phßng cđa TØnh -38- N»m ë tọa độ địa lý: 109016 đến 109020 kinh độ đông 1305 đến 1309 vĩ độ bắc - Phía Bắc giáp huyện Tuy An - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp huyện Phú Hoà huyện Sơn Hoà Cách thủ đô Hà Nội 1.197km, cách thành phố Quy Nhơn 90km; cách TP Hồ Chí Minh 554km, cách TP Nha Trang 120km Víi diƯn tÝch 6.436 ha, d©n số 101.585 người Gồm 12 đơn vị hành Trong ®ã cã 10 ph­êng vµ x· Thµnh lµ đầu mối giao thông thuỷ bộ, nằm trục Quốc lộ 1A, Quốc lộ 25, trục đường sắt Bắc Nam thuận lợi cho việc giao lưu với thành phố vùng nước Thành phố Tuy Hòa nằm vùng đồng Sông Ba, địa hình có dạng xen kẽ đồng cồn cát ven biển Trong khu vực có núi Chóp Chài đỉnh cao 389m, Núi Nhạn đỉnh cao 65m Khu ruộng Bình Kiến nằm phía tây bắc, địa hình thấp trũng cao độ từ -2,0 đến - 0,7m Khu ruộng Ninh Tịnh nằm lòng Thành phố Theo hướng Tây- Bắc Đông Nam địa hình thấp cao độ từ - 0,2 đến 1,5m Khu vực ven đường Quốc lộ 1A đường sắt cao độ địa hình phổ biến từ 2,5 đến 1,5m Khu vực cồn cát ven biển cao độ từ đến 30m (10 đến 30m đỉnh cồn cát) b Khí tượng thuỷ văn Tỉnh Phú Yên nằm vượng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm miền Trung Bộ, bao bọc sườn đông dÃy Trường Sơn, đèo Cả phía Nam, biển phía Đông nên khí hậu có đặc trưng sau: Nhiệt độ không khí bên (theo số liệu năm 2004 trạm Tuy Hòa) nhiệt độ trung bình năm: 26,90C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trung bình năm: 400C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình năm: 15,20C Biên độ ngày có giá trị trung bình năm khoảng - 90C Độ ẩm tương đối trung bình năm không khí: 78% Cực tiểu tuyệt đối độ ẩm tương đối không khí: 27,6% -39- Mùa mưa từ tháng đến tháng 12 có nhiệt độ thấp đáng kể độ ẩm tương ®èi kh¸ cao: 80 - 90%, ®ã th¸ng 10, tháng 11 có độ ẩm cao năm Hằng năm có hai hướng gió chủ đạo: mùa đông có gió mùa Đông Bắc mùa hè có gió Tây, Tây Nam ( gió Lào) khô nóng Vận tốc gió trung bình năm: 2,1m/s Vận tốc gió mạnh năm: 25m/s Trong vận tốc gió trung bình lớn vào tháng tháng 6, nhỏ vào tháng 12 tháng Tổng lượng mưa 2.264mm, lượng mưa ngày lớn năm (tại Phú Lâm): 536,8 mm Lượng mưa mùa mưa Phú Yên 300 - 1.100 mm, chiếm 80% lượng mưa năm Số ngày nhiều mây trung bình năm: 110 ngày số ngày mây trung bình năm 36,8 ngày Lượng mây tổng quan trung bình năm tỉnh Phú Yên khoảng 6/10 - 7/10 bầu trời tháng 11 có lượng mây tổng quan nhiều năm vào tháng Phú Yên tỉnh ven biển nằm khu vực đón bÃo, bÃo không nhiều mạnh miền Bắc Trung Bộ miền Bắc Mùa bÃo trùng với mùa mưa tháng tháng 12 Tỉnh Phú Yên có gần 50 sông lớn nhỏ, hầu hết sông ngắn dố từ Tây sang Đông, tốc độ dòng chảy lớn vào mùa mưa Mùa lũ thường bắt đầu vào tháng kết thúc tháng 12 mùa cạn từ ttháng đến tháng Khu vực biển có chế độ nhật triều không với mùc n­íc triỊu cao nhÊt lµ 2,3 m vµ thÊp 0,35 m, biên độ triều từ m ®Õn 1,5 m Mùc n­íc d©ng b·o g©y đạt tới 1,5 m đến m 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Phú yên năm qua a Cơ cấu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp -40- Tổng sản phẩm xà hội năm 2004: 4.358 tỷ đồng nông lâm thuỷ sản 1.610 tỷ đồng chiếm 36,9%; công nghiệp xây dựng 1.257 tỷ đồng chiếm 28,8% dịch vụ 1.492 tỷ đồng chiếm 34,3% Tốc độc tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh năm 2004: 11,2% Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 2004 so với năm 2000: nông lâm thuỷ sản: 4,6%; công nghiệp: 21,3%; dịch vụ: 11,3% (số liệu thống kê năm 2004) Tổng thu ngân sách năm 2000 594,5 tỷ đến năm 2004 tổng thu ngân sách 899,2 tỷ tăng 1,5 lần so với năm 2000 Tổng chi ngân sách năm 2004 946,3 tỷ đồng Thu nhập bình quân GDP: 5.760.000 đồng 384 USD/người /năm Lương thực thực phẩm bình quân: 390kg/người/năm Vốn đầu tư phát triển toàn xà hội năm 2004: 2.221,6 tỷ đồng tăng 2,1 lần so với năm 2000 (1.056,7 tỷ đồng), vốn xây dựng bản: 1958,6 bao gồm: Nông lâm nghiệp thuỷ lợi: 215,6 tỷ; Thuỷ sản 96,9 tỷ; công nghiệp: 383,3 tỷ; giao thông vận tải bưu điện: 681,2 tỷ; giáo dục đào tạo: 61,6 tỷ; y tế văn hóa: 31,4 tỷ đồng b Tình hình phát triển ngành Tốc độ tăng bình quân thời kỳ: Bảng 2.1 Các tiêu 76 - 90 90 - 95 95 - 00 00 - 04 Dân số trung bình % 2,9 2,7 1,4 1,4 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh 5,1 7,5 9,0 10,7 GTSX nông lâm ngư nghiệp % 5,0 3,3 5,8 6,5 GTSX công nghiệp % 8,2 9,7 24,6 18,8 GTSX dịch vơ du lÞch % 4,5 13,9 7,9 11,9 Tỉng thu ngân sách % 61,1 53,1 19,3 10,9 Chi ngân sách % 63,6 46,9 18,9 17,3 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp -41- Trong năm gần có mức tăng trưởng cao, tính từ năm 2000 đến bình quân năm tăng khoảng 16,4% Tuy nhiên xuất phát điểm công nghiệp Phú Yên từ sau tách tỉnh không đáng kể tỷ trọng công nghiệp năm qua mức thÊp C¸c lÜnh vùc ph¸t triĨn kh¸ nhanh nh­ cung cấp mạng lưới điện, chế biến thực phẩm, nước uống, lâm hải sản, khai thác vật liệu xây dựng Hầu hết sở công nghiệp mức độ nhỏ, sản xuất riêng lẻ, trình độ quản lý, kinh doanh, trình độ tay nghề công nhân công nghệ thấp, nguyên vật liệu chưa ổn định, sở kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp yếu nên chất lượng sản phẩm chưa đạt tạo mạnh chiếm lĩnh thị trường Mặc dù nhiều khó khăn song móng cho phát triển mạnh công nghiệp tỉnh nhà Trong năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.257 tỷ đồng Nông lâm ngư nghiệp đà ®ãng gãp h¬n 36,9 %GDP thu hót h¬n 80% lao động, bước đầu cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân khu công nghiệp chế biến Trong năm 2004 giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp đạt:1.610 tỷ đồng Thương mại dịch vụ du lịch đà đóng góp gần 34,3% GDP (năm 2004), thu hút 15% lượng lao động, giá trị kim ngạch xuất mặt hàng năm 2004 đạt 48,7 triệu USD Tổng sản phẩm địa bàn tính theo giá hành Bảng 2.2 Năm đvt: tỷ đồng 2000 2001 2002 2003 2004 Tæng sè 2.455 2.699 3.120 3.618 4.358 N«ng nghiƯp 1.083 1.108 1.258 1.388 1.610 C«ng nghiƯp 556 659 790 991 1.257 DÞch vơ 816 932 1.073 1.185 1.492 Cơ cấu GDP ( giá thực tế) Bảng 2.3 đvt: % -42- Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tỉng sè 100 100 100 100 100 N«ng nghiƯp 44,1 41,1 40,3 38,4 36,9 C«ng nghiƯp 22,7 24,4 25,3 27,4 28,8 DÞch vơ 33,2 34,5 34,4 34,2 34,3 Thu - chi ngân sách Bảng 2.4 đvt: tỷ đồng Năm Tæng thu 2000 2002 2003 2004 270 285 338 370 540 % 5,6 18,6 9,5 46 498 678 749 830 946 % 36 10 11 14 Tốc độ tăng Tổng chi 2001 Tốc độ tăng Riêng giao thông, Phú Yên có mạng lưới giao thông thuận lợi: đường quốc lộ 1A chạy xuyên suốt chiều dài tỉnh, nối liền Phú Yên với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Nối vùng Tây Nguyên có hai tuyến ®­êng ngang rÊt quan träng ®ã lµ quèc lé 25 xuất phát từ thành phố Tuy Hòa nối với quốc lộ 14 Chư xê ( Gia Lai), ĐT645 nối lên Đắc Lắc buôn Hồ (quốc lộ 14).Hệ thống đường nội tỉnh bố trí tương đối hợp lý theo qui hoạch mạng quan tâm nâng cấp, xây dựng đảm thôn suốt đến 100% xà thị trấn Đường sắt quốc gia qua tỉnh dài 128 km qua ga có ga lớn Tuy Hòa, Phú Hiệp, Chí Thạnh, La Hai Sân bay Tuy Hòa có đường băng cấp dài km, khai thác tuyến Tuy Hòa - Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại Trong tương lai Vịnh Văn Phong trở thành khu trọng điểm khu vực, sân bay Tuy Hòa đóng vai trò quan trọng tỉnh nhà khu vực -43- Cảng Vũng Rô, nằm phía Nam tỉnh với độ sâu 15 đến 18 m, đủ điều kiện để hình thành thương cảng, nằm hệ thống cảng biển quốc gia, tiếp nhận tàu có trọng tải trªn 30.000 tÊn NỊn kinh tÕ cđa tØnh Phó Yªn năm qua có tăng trưởng đáng kể bình quân tăng 10,8 % ( mục tiêu 10 - 10,5%), mức tăng nước (7,4%) Nền kinh tế trì khả tăng trưởng ổn định Đà phát huy nhiều lợi vùng, ngành Sản xuất công nghiệp có mức tăng trưởng cao ổn định nhiều nhà máy đà hình thành số đà đưa vào hoạt động có hiệu tăng bình quân năm 19,5% Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,5 % Ngành thuỷ hải sản tăng bình quân 9,5%/năm Kinh tế khu vực nông thôn bước nâng lên, sở hạ tầng nông thôn cải thiện đáng kể Hiện đà có 100% sè x· cã ®iƯn l­íi qc gia Tû lƯ sè dïng ®iƯn 91,3%, ®ã khu vùc miỊn nói chiếm 88%, tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước 50% (mục tiêu 80%) Giá trị thương mại dịch vụ tăng lên đáng kể bình quân hàng năm tăng 12,8% Tóm lại tình hình kinh tế xà hội năm qua tỉnh Phú Yên có chuyển biến đáng kể: tổng sản phẩm xà hội bắt đầu có tăng trưởng song chưa ổn định, cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng ngành công nghiệp dần chiếm lĩnh vị trí cấu kinh tế ngành, đời sống văn hóa tinh thần nâng cao lên bước đáng kể Tuy nhiên bên cạnh tồn cần khắc phục chuyển dịch cấu chậm, chưa hợp lý chưa xứng đáng với tiềm tiềm tỉnh, thu nhập GDP thấp, tỷ lệ huy động vốn ngân sách từ GDP thấp sở hạ tầng đà trọng năm gần song chậm yếu c Xà hội Diện tích tự nhiên: 5.045km2 -44- Trong đất giao thông: 61,53 km2 (hiện tỉnh 1.876 km2 chưa sử dụng) Tổng dân số tính đến tháng 12 năm 2004 859.700 người Mật độ dân số bình quân toàn tỉnh 164 người/km2 dân số nông thôn chiếm 80%, thành thị chiếm 20% Mật độ dân cư phân bổ không đồng đều, dân cư phần lớn tập trung huyện đồng Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm dần từ 23,4% năm 1995 14,26% năm 2004 thành thị giảm từ: 20,42% năm 1995 xuống 14,7 % năm 2004, nông thôn giảm từ: 23,12% năm 1995 xuống 14,59 % năm 2004 Dân số độ tuổi lao động toàn tỉnh 34.479 ngàn người năm 2004 Toàn tỉnh có 280 trường học, đó: 155 líp mÉu gi¸o víi 88.458 häc sinh 99 tr­êng phỉ th«ng víi tỉng sè häc sinh 74.956 26 tr­êng phổ thông trung học với 30.486 học sinh Toàn tỉnh có trung tâm dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, học viện Ngân hàng Y tế: Toàn tỉnh có 118 sở y tế, tổng số giường bệnh 1.335 giường với 1.574 số cán y tế có 405 Bác sỹ sau đại học 2.1.3 Phát triển đô thị Đô thị nơi tập trung đông đúc dân cư, chủ yếu lao thông phi nông nghiệp người dân sống làm việc theo lối sống thành thị Đô thị hóa trình chuyển hóa từ dạng phân bố dân cư nông nghiệp phân tán sang dạng tổ chức quần cư tập trung hoạt động phi nông nghiệp với tỷ trọng ngày cao tỷ lệ dân số sống làm việc theo khu vực đô thị Quá trình đô thị hóa gắn liền với việc hình thành phát triển khu công nghiệp, thương nghiệp, khu dân cư đông đúc gắn liền với việc hình thành, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xà hội kỹ thuật hệ thống giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu ngày tăng đô thị -45- Quá trình đô thị hóa Việt Nam bắt đầu có nét phát triển rõ giai đoạn 1954 -1975 nhiên vẫ mức độ thấp Từ năm 1975 đến hệ thống đô thị Việt Nam phát triển theo qui hoạch có tốc độ phát triển tương ®èi nhanh so víi thêi kú chiÕn tranh, ®Ỉc biƯt từ năm có sách, mở cửa, đổi phát triển theo định hướng xà hội chủ nghĩa với chế nhiều thành phần Nước ta có 653 đô thị, phân theo cấp quản lý hành chính: Cấp trung ương quản lý: Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ Và Nha Trang phấn đấu trở thành đô thị loại I Thành phố Tuy Hòa phấn đấu lên đô thi loại II vào năm 2015 Cấp tỉnh quản lý: thành phố, thị xà Cấp huyện quản lý: thị trấn, huyện lỵ thị trấn huyện Các loại hình giao thông đô thị Đường hàng không: bao gồm khu vực sân bay, đường băng, nhà chứa máy bay, khu vực nhà ga hàng không, trạm trung chuyển, sữa chữa kỹ thuật bến bÃi công trình dịch vụ kỹ thuật khác Đường thuỷ: bao gồm khu vực bến cảng, nhà kho, sân bÃi, nhà ga đường thuỷ, khu vực quản lý kỹ thuật điều hành bảo dưỡng, phần nước bao gồm bến cảng lòng lạch, âu tàu đường thuỷ có đường sông đường biển Đường sắt: bao gồm đường tàu hỏa, tàu điện bên thành phố, đường xe điện ngầm, đường xe điện thành phố nhà ga, sân ga bến bÃi Đường bộ: gồm đường xe giới dành cho ôtô, xe máy loại, đường xe điện bánh hơi, đường dành cho xe đạp, thô sơ người ®i bé, ®­êng nhËp thµnh, chÝnh, ®­êng khu vùc, đường nội khu ở, bÃi đỗ xe, quảng trường, trạm kỹ thuật giao thông Căn quan điểm nghiên cứu mối quan hệ chuỗi đô thị có liên quan tỉnh khu vực thành phố Tuy Hòa với phường Phú Lâm, khu công nghiệp Hòa Hiệp, khu kinh tế trọng điểm cảng Vũng R« ( phÝa Nam) khu c«ng nghiƯp An Phó, kÕt hợp với khu du lịch Long Thuỷ (phía Bắc) liên kết thành thành phố tương đối lớn tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh với -46- khu vực lân cận Trên sở định hướng phát triển đô thị chủ yếu phát triển theo khu vực có Mạng lưới đường đô thị có tầm quan trọng to lớn phát triển đô thị, đô thị đại mạng lưới đường việc đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn, phát triển văn hóa xà hội góp phần tạo cảnh quan, môi trường đô thị Ngoài xây dựng phát triển mạng lưới giao thông đô thị đòi hỏi đầu tư to lớn đồng Nhà Nước 2.2 Hiện trạng gtvt địa bàn tỉnh Phú Yên 2.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Phú Yên nằm phía Nam Trung Bộ, phần đuôi dải Trường Sơn địa hình phức tạp chia làm vùng: vùng phía Tây, vùng Trung du bán sơn địa vùng đồng ven biển phía Đông a Mạng lưới giao thông đường sắt Đường sắt qua tỉnh Phú Yên dài 118km gồm ga qua huyện thành phố Tuy Hòa Bao gồm ga: Phước LÃnh, La Hai, Chí Thạnh, Hòa Đa, Tuy Hòa, Đông Tác, Phú Hiệp, Hảo Sơn Số lượng ®­êng ®ãn göi ga cã tõ - đường riêng ga Tuy Hòa có đường, tiêu chuẩn thiết kế ga thiếu nhiều đường đón gởi theo qui định tối thiểu ga trung gian hay dọc đường phải có từ đường trở lên Về kiến trúc tầng sử dụng ray loại nhỏ 38kg/m liên kết giằng sắt, tà vẹt gỗ đá ba lát chưa đủ tiêu chuẩn kích cỡ, ®é dµy ( 15 - 16cm) NỊn ®­êng ray qui định rộng 4,4m nhiều đoạn vai đường bị sạt lở, đá ba lát bị trôi, liên kết ray băng lắp lách sắt, chưa có đoạn thực hàn mối ray Trên toàn tuyến có 45 cầu 19 cầu thép 26 cầu bê tông với tổng chiều dài 2.615 m, cầu dài cầu Đà Rằng 1.095,6m, cầu La Hai có chiều dài 323 m Hiện ngành đường sắt đà sắt xây dựng lại cầu Đà Rằng, cầu Chùa, cầu Thạch Tuân, có kế hoạch chuẩn bị thi công cầu La Hai Vận chuyển hàng hóa tập trung chủ yếu ga Đông Tác, Tuy Hòa Hòa mặt hàng vận chuyển chủ yếu lương thực thực phẩm, bột, gỗ hàng đến chủ yếu phân bón -47- Sau chuyển đổi sang kinh tế thị trường, tình hình kinh tÕ cã nhiỊu biÕn ®éng lín, kÌm theo khèi lượng vận tải có biến động Xuất cạnh tranh phương thức vận tải ngày trở nên gay gắt hơn, tuyến đường sắt bắc nam tuyến chạy qua tỉnh chịu cạnh tranh với ngành vận tải đường bộ, thuỷ, hàng không.Vai trò tuyến đường sắt thống giao thông tỉnh quan trọng góp phần đảm bảo giao lưu, lưu thông với vùng tỉnh khác nước Vận tải đường sắt chiếm 9% tổng khối lượng vận chuyển tỉnh Đường sắt thống chạy song song với quốc lộ 1A, nằm phía tây Thành phố, ga Tuy Hoà vừa đầu tư nâng cấp khang trang, khối lượng hành khách hàng hoá ngày nhiều, lưu lượng tàu qua ga 12 - 14 đôi tàu/ ngày đêm b Mạng lưới giao thông đường thuỷ Hiện trạng đường sông Cũng tỉnh miền Trung, địa hình tỉnh Phú Yên phức tạp, phía Tây núi cao, có chiều dốc phía Đông, dòng sông dòng suối bắt nguồn từ dÃy phía Tây đổ phía Đông chảy biển Trên dòng sông nước chảy xiết, nhiều ghềnh thác chiều sông làng sông thường nông, nên hạn chế chiều dài khai thác vận tải sông Trên địa bàn tỉnh có sông lớn: Sông Kỳ Lộ (sông Cái): nằm ë phÝa B¾c cđa tØnh, b¾t ngn tõ d·y nói phía Tây chảy theo hướng Đông qua huyện Đồng Xuân, huyện Tuy An đổ vịnh Xuân Đài biển Đông Chiều dài sông 75km với chiều rộng trung bình 150m, có lưu vực khoảng 1.900 km2 Lưu lượng nước trung bình 30 - 40 m3/giây Đoạn sông khai thác vận tải phía đồng khoảng 10 - 15 km Sông Ba (sông Đà Rằng) sông lớn nằm phần cuối tỉnh, bắt nguồn từ dÃy núi phía Tây chảy theo hướng Đông qua huyện Sơn Hòa, Phú Hòa thành phố Tuy Hòa đổ biển Đông cửa Đà Rằng Chiều dài sông địa bàn tỉnh dài 102 km chiều rộng 120m, có lưu vực khoảng 14.000 km2 Lưu lượng nước trung bình 280 - 300 m3/giây Đoạn sông khai thác vận tải phía Đông khoảng 28km -48- Sông Bàn Thạch bắt nguồn từ huyện Sông Hinh, chảy theo hướng Đông qua huyện Tuy Hòa đổ biển cửa Đà Nông, chiều dài sông 50km đoạn sông khai thác phía đồng dài 15km Nhìn chung tất sông địa bàn tỉnh Phú Yên có lưu vực rộng sông có độ dốc lớn nên mùa mưa tốc độ dòng chảy lớn mùa khô thường hay bị cạn kiệt thượng nguồn lòng sông dốc, có ghềnh thác, hạ lưu có nhiều bÃi bồi cạn nông việc khai thác vận tải thuỷ khó khăn hạn chế đoạn sông cho phép khai thác có phương tiện vận tải nhỏ chủ yếu thuyền gắn máy với mà lực từ 12 đến 30 Việc khai thác vận tải sông tỉnh Phú Yên chủ yếu ba sông với chiều dài khai thác khoảng 55km sông Cái khoảng 10 - 15 km, sông Đà Rằng 28km sông Bàn Thạch 15km Phương thức vận tải sông chủ yếu đò ngang dùng vận chuyển khách, khối lượng vận tải chiếm 0,4% hàng hóa % hành khách Vận tải sông chậm phát triển tính ưu việt chi phí đầu tư có hiệu điều kiện địa hình sông ngòi phức tạp việc quan tâm đầu tư ý Hiện trạng đường biển Vận tải biển có hai cảng cảng Vũng Rô cảng Đông Tác Hiện cảng Đông Tác tiếp nhận loại tàu có trọng tải nhỏ vào khai thác Luồng lạch vào cảng bị bồi lấp, độ sâu trước cảng vào mùa khô từ 1,5m với bến đứng dài 25m Cơ sở vật chất, kho bÃi cảng chưa có Cảng Vũng Rô: chiến tranh cảng Vũng Rô cảng quân sự, sau giảI phóng đà bị hư hỏng nặng đến năm 1998, tỉnh Phú Yên đà xây dựng lại vị trí với qui mô cảng cá tiếp nhận tàu 135cv đồng thời xây dựng cầu tàu cho cỡ tàu vận chuyển hàng hóa đến 5.000T Hiện cảng đà xây dựng xong bến bờ mố nhô Hệ thống đường nội khu cảng dài 1,5 km đường nối từ quốc lộ 1A xuống cảng dài 7,5 km đà nâng cấp Đang hoàn thiện phần mặt xây kho bÃi Cảng Vũng Rô khai thác với tàu có tải trọng nhỏ Ngoài có ngành hàng không phục vụ vận chuyển hành khách Tuy Hòa - Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại Vị trí sân bay Đông Tác tọa độ -49- 13003 vĩ độ Bắc, 10901945 kinh độ Đông cách thành phố Tuy Hòa 5km phía Đông, độ cao so với mặt nước biển 10m Vào năm 60 dùng làm quân phục vụ không quân chủ yếu Diện tích sân bay 1.700 có đường băng xây dựng bêtông cốt thép dài 2.895m rộng 45m dày 30,8m Chất lượng tốt, có vài chỗ nứt, rạn khe co dÃn bị hỏng Các bêtông lát sân bay đan bêtông có kích cỡ 7,6 x 7,6m Sức chịu lực 112,500kg bánh đôi Ngoài có đường băng số có chiều dài 2.743 m, réng 45m vµ sè dµi 853m víi rộng 29m Hệ thống đường lăn tương đối hoàn chỉnh dµi 2.895 m, réng: 45 m, dµy 30,8 cm HƯ thống sân đỗ bêtông ximăng chất lượng tốt, đường nội sân bay bêtông nhựa Năm 1997 cục Hàng không dân dụng Việt Nam Tổng hàng không dân dụng Việt Nam đà tổ chức bay trở lại sân bay Tuy Hòa Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại tần suất chuyến /tuần Đến năm 1998 thị trường nhỏ hẹp không đủ điều kiện khai thác nên ngừng hoạt động đến tháng 7/ 2003 nhu cầu cấp thiết đồng ý cđa ChÝnh phđ, Bé GTVT, cơc HKDD ViƯt Nam,Tỉng cơc HKDD cho bay trở lại tăng lên chuyến /tuần c Mạng lưới đường c Mạng lưới đường Theo số liệu điều tra giao thông hệ thống mạng lưới đường tỉnh Phú Yên đến năm 2004 có 1.973,6 km đường bao gồm hai trục quốc lộ tuyến đường tỉnh, 43 tuyến đường huyện, 93 tuyến đường bộ, nội thị 205 tuyến đường xÃ, liên xÃ, cụ thể sau: Quèc lé (QL) cã 193,7 km chiÕm 10,43% TØnh lé (ĐT): 359,15 km chiếm 19,29 % Đường huyện thị: 556,15 km chiÕm 28,17% §­êng x·: 864,72 km chiÕm 42,11% KÕt cấu mặt đường toàn mạng giao thông sau: Mặt bêtông nhựa: 307 km chiếm 15,56% đó: -50-

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w