Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: T.2017-LLCT-40 Chủ nhiệm : ThS Nguyễn Ngọc Hà Thời gian thực : Từ 1/2017 đến 12/2017 Ngày viết báo cáo : 12/2017 Hà nội 12/2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình ngồi nước 2.2 Các cơng trình nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm CVHT 1.2 Vai trò, nhiệm vụ CVHT 1.3 Tham khảo mơ hình CVHT số trường đại học giới 13 1.4 Khảo sát mơ hình CVHT số trường đại học Việt Nam 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆN NAY 35 2.1 Vài nét CVHT công tác CVHT Trường Đại học Giao thông vận tải 35 2.2 Những kết đạt công tác CVHT Trường Đại học Giao thông vận tải 39 2.3 Những hạn chế công tác CVHT Trường Đại học Giao thông vận tải 44 2.4 Nguyên nhân kết hạn chế công tác CVHT Trường Đại học Giao thông vận tải 51 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 55 3.1 Giải pháp từ phía nhà trường đơn vị quản lý 55 3.2 Giải pháp từ phía CVHT 65 3.3 Giải pháp từ phía sinh viên 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đại học Giao thông vận tải : ĐHGTVT Cố vấn học tập : CVHT Sinh viên : SV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín hay gọi tắt Hệ thống tín phương thức đào tạo tiên tiến giáo dục nhiều quốc gia giới Nó cịn gọi học chế tín để phân biệt với phương pháp đào tạo đời trước học chế niên chế, học chế học phần Trên giới phương pháp áp dụng giáo dục phổ thông giáo dục đại học Hiện nay, nước ta hầu hết trường đại học áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tín mức độ cách làm khác Phương thức đào tạo có số ưu điểm bật sau: Một là, lấy người học làm trung tâm trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Hai là, có độ mềm dẻo linh hoạt mơn học Chương trình đào tạo thiết kế theo phương thức tín bao gồm hệ thống môn học thuộc khối kiến thức chung, môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, môn học thuộc khối kiến thức cận chuyên ngành Mỗi khối kiến thức có số lượng mơn học lớn số lượng môn học hay số lượng tín u cầu; sinh viên lựa chọn mơn học phù hợp với mình, để hồn thành yêu cầu cho văn để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai Ba là, có độ mềm dẻo linh hoạt thời gian trường Sinh viên (SV) cấp tích lũy đầy đủ số lượng tín trường đại học quy định không thiết phải học đủ năm quy định hình thức niên chế trước Có thể khẳng định ưu điểm bật phương thức đào tạo phát huy tính chủ động người học, người học có quyền lựa chọn cho ngành nghề, mơn học, thời gian học… Nhưng gặp phải khó khăn, thách thức liệu SV có đủ kiến thức, kinh nghiệm để thiết kế cho kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp hay khơng? Ví dụ như: lựa chọn ngành học cho phù hợp? trình học đăng ký học phần cho phù hợp? học kỳ có học phần bắt buộc, học phần tự chọn? v.v đặt yêu cầu cho trường đại học cần phải có đội ngũ làm nhiệm vụ tư vấn cho SV trình học tập rèn luyện suốt trình học bậc đại học, đội ngũ cố vấn học tập (CVHT) Mỗi CVHT chuyên gia tư vấn học tập việc làm cho SV, đồng hành SV suốt trình học tập CVHT nhân tố then chốt mối quan hệ nhà trường - SV – thị trường lao động CVHT người tư vấn cho SV chọn khóa học, ngành học phù hợp với lực sở thích, tư vấn xét duyệt kế hoạch học tập SV từ bắt đầu nhập học, chuẩn bị vào giai đoạn chuyên ngành hay kết thúc chương trình học CVHT người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động học tập SV, giúp cho SV nhận thức tầm quan trọng quy chế đào tạo, chương trình đào tạo, phương pháp học tập v.v từ đó, thiết lập chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện trình độ, vật chất, hồn cảnh cá nhân giúp SV tự tìm biện pháp khắc phục khó khăn bước chân vào giảng đường cao đẳng, đại học kết thúc chương trình học bậc đại học Điều cho thấy thực đào tạo theo hình thức tín vai trị đội ngũ CVHT vơ quan trọng Trường Đại học Giao thông Vận tải trường kỹ thuật đầu ngành nước, trường có sứ mạng đào tạo cho ngành Giao thông vận tải đất nước cán khoa học kỹ thuật có lực lịng u nghề, có khả sáng tạo tính nhân văn Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hoạt động khác Nhà trường nhằm mang lại lợi ích với chất lượng tốt cho cộng đồng xã hội Trường hướng tới mơ hình đại học đa ngành kỹ thuật, công nghệ kinh tế; trở thành đại học trọng điểm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành giao thông vận tải đất nước Do nắm bắt xu đào tạo tiên tiến nước giới nên nhà trường áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tín SV quy khơng lâu sau Bộ Giáo dục đào tạo định số 43/2007/QĐBGDĐT Đây bước tất yếu khơng nhà trường mà cịn trường đại học, cao đẳng nước Ngay từ chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín Nhà trường nhận thức vị trí vai trị quan trọng đội ngũ CVHT, từ quan tâm xây dựng, ban hành quy định công tác CVHT Cho đến Nhà trường xây dựng đội ngũ CVHT tương đối ổn định, hoạt động CVHT vào nề nếp, bước đầu phát huy vai trị tư vấn, hỗ trợ cho SV vấn đề có liên quan đến học tập rèn luyện Có thể khẳng định rằng, bên cạnh thành tựu đạt năm qua cơng tác CVHT trường Đại học GTVT cịn gặp phải khơng hạn chế, từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo nhà trường Chính vậy, thời gian tới để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường cần phát huy tối đa hiệu công tác CVHT Xuất phát từ yêu cầu tất yếu nêu nên tác giả lựa chọn để tài: “Công tác CVHT trường Đại học Giao thông vận tải – Thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình ngồi nước Qua tìm hiểu nghiên cứu, tác giả thấy có nhiều cơng trình nước ngồi nghiên cứu vấn đề cố vấn học tập trường đại học, cụ thể có số cơng trình bật sau: - Arthur Levine (1978), Handbook on Undergraduate Curriculum San Francisso: Jossey Bass - Blom J and Archer-Martin N (2008), Incorporating appreciative inquiy into academic advising Retrieved April 3, 2008, fron: http://www.psu.edu/dus/mentor/020829jb.htm - Crookston B B (1994), A developmental view of academic advising IS teaching NAC ADA Journal, 14 (2), 5-9 - Davis, B.Gross (1993), Tools for Teaching Jossey-Bass; San Francisco - Gunadhi, H Lim KH & Yeong, WY (1995), “PACE a planning advisor on curriculum and enjoiment” - Gunadhi, H; Kwang-Hui Lim, Wee-Yong Yeong (1995), System Sciences, Proceedings of the Twenty-Eighth Hawaii International Conference - Himawan Gunadhi, Kwang - Hui Lim & Wee Yong Yeong, National University of Singapore Planning Advisor on Curriculum and Enrollment - James P Lassegard (2007) The effects of peer tutoring between domestic and international students: the tutor system at Japanese universities Higher Education Research & Development - Kim B & Yang CY (2009), Evaluation standard for institutional evaluation of open university Korea National Open University - Lassegard, JP (2008), The effects of peer tutoring between domestic and international students; the tutor system at Japanese universities, Higher Education Research & Development, vol 27 - Lowenstein M (2005), If advising is teaching, what advisors teach? NACADA Journal, 25 (2), 65-73 - Margaret C King (2008), Organization of Academic Advising Services, Academic Advising a comprehensive Handbook - Mark Charles Matosian (1999) Academic advising: assessing psychosocial development, advising theory and student satisfaction - Melissa L Daller (1997), The use of developmetal advising models bu professional academic advisor Thesis submitted to the Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University - Roger Gabb (2007), Models of Academic Advising, victoria University, www.vu.edu.au - Tuaksubun, C & Mungsing S (2007), Design of an intelligent Tutoring System that comprises individual learning and collaborative problem-soiving modules’, in pp 18-19 - Virginia N Gordon, Wesley R Habley, Thomas J Grité and Associates (2008) Academic Advising - A comprehensive Handbook, A publication of National Academic Advising Association Các cơng trình nêu trình bày có hệ thống vấn đề như: tư vấn học thuật trường đại học, cơng cụ, chương trình giảng dạy đại học, tiêu chuẩn đánh giá trường đại học Đề cập đến vai trò, chức năng, hoạt động CVHT trường đại học, mơ hình CVHT trường đại học 2.2 Các cơng trình nước - Lê Thạc Cán (1989), “Một số đặc điểm giáo dục đại học Hoa Kỳ”, Đại học giáo dục, Viện khoa học giáo dục số 17 - Trần Thị Minh Đức (2010), “Nghiên cứu số mơ hình CVHT giới đề xuất mơ hình hoạt động CVHT đào tạo tín trường ĐH Việt Nam”, theo http://www.gdtd - Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuấn (2012), “Cố vấn học tập trường đại học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 28 - Trần Thị Minh Đức, Lê Thị Thanh Thủy (2010), “Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trường đại học” Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), “Đẩy mạnh công tác CVHT tư vấn sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường ĐH theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số 291 - Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Công tác cố vấn học tập trường đại học, Tập san KHXH&NV, số 54 - Trần văn Hùng (2012), “ Vai trò giáo viên cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín chỉ”, Báo Giáo dục thời đại online - Võ Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thanh Thủy (2014), Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác cố vấn học tập rèn luyện đội ngũ cố vấn học tập Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh Đề tài cấp trường trọng điểm - Huỳnh Xuân Nhựt (2011), Hướng dẫn xây dựng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ, Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lượng Giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục - Nguyễn Thanh Sơn (2014), “Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học ngồi cơng lập”, Bản tin khoa học giáo dục - Nguyễn Thị Trang (2010), “Sử dụng kỹ tư vấn cố vấn học tập”, Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Kiều Anh Tuấn (2010), “Tăng cường lực cho cố vấn học tập” Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội - Đoan Trúc (2008) Học chế tín chỉ, sinh viên nhà trường đuối http://vietnamnet.vn/giaoduc/2008/10/809861/ - Nguyễn Văn Vân (2014), Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ.www.hcmulaw.edu.vn/ - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2010), K yếu hội thảo khoa học “Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng, đại học Việt Nam” Các cơng trình nghiên cứu nước nêu chủ yếu bàn mơ hình cố vấn học tập trường đại học giới, mơ hình hoạt động CVHT trường đại học Việt Nam Nêu rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ CVHT, thực trạng công tác CVHT đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động CVHT trường đại học Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác CVHT Trường Đại học Giao thông vận tải nay, mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác CVHT Trường Đại học Giao thông vận tải thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu CVHT, công tác CVHT hoạt động học tập, rèn luyện SV trường ĐHGTVT * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu công tác CVHT trường ĐHGTVT từ áp dụng học chế tín Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp phân loại hệ thống hóa; Phương pháp mơ hình hóa; Phương pháp sơ đồ * Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp vấn; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài bao gồm chương, 11 tiết Học học phần? Học thời gian bao lâu? Học để làm v.v Do CVHT tư vấn tốt cho SV giúp SV xác định mục đích, tâm thế, lộ trình học trải qua nào, CVHT người đồng hành sinh viên suốt trình học tập, rèn luyện, giúp SV vượt qua khó khăn, trở ngại, giúp đỡ SV cần thiết Ngược lại, CVHT làm không tốt nhiệm vụ mình, khơng quan tâm đến SV dẫn đến tình trạng em SV khơng xác định mục tiêu, hướng cho trình học tập mơi trường đại học, gặp khó khăn vướng mắc nhờ tư vấn giúp đỡ từ dẫn đến tâm lý chán nản, bỏ bê việc học tập Từ phân tích khẳng định cơng tác CVHT có ảnh hưởng lớn đến nghiệp giáo dục đào tạo trường đại học Chính thời gian tới để nâng cao chất lượng công tác CVHT trường ĐHGTVT, giải pháp từ phía CVHT CVHT phải ý thức trách nhiệm thân cơng việc giao, phải ý thức nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào cơng tác CVHT, từ CVHT cần đầu tư thời gian, công sức vào công việc cố vấn cho đạt hiệu tối ưu 3.2.2 CVHT cần nâng cao ý thức học tập, nghiên cứu chuyên môn, nghiệp vụ Mỗi CVHT cần thường xuyên học tập, nghiên cứu, nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định, nội quy Trường học tập, rèn luyện công tác sinh viên; thường xuyên cập nhật thay đổi, bổ sung quy chế, quy định, nội quy để tư vấn, hỗ trợ giúp đỡ sinh viên trình học tập, rèn luyện Trường Nắm rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị liên quan công tác sinh viên để hướng dẫn sinh viên cách tìm hiểu thơng tin, liên hệ cơng việc liên quan đến công tác học tập rèn luyện CVHT phải tạo tin cậy SV Để đạt điều này, CVHT phải nắm tồn ngành học, nội dung chương trình học Có thể thấy yêu cầu quan trọng vai trị CVHT quản lí SV năm thứ Mới chuyển từ môi trường Trung học phổ thông sang Đại học, SV bỡ ngỡ nhiều Từ chỗ hoàn toàn lệ thuộc vào giáo viên chủ nhiệm học tập theo kế 66 hoạch xếp Trường, Sở, Bộ Giáo dục, SV phải tự lập hoàn toàn, SV phải tự xếp kế hoạch học tập mơi trường cách hợp lí, khoa học Do đó, họ thường xuyên cần tư vấn hỗ trợ CVHT Có nắm bắt cụ thể, xác ngành học, chương trình học SV, CVHT tư vấn chi tiết cho SV điều họ cần biết CVHT chỗ dựa SV giai đoạn Vì hướng dẫn kĩ càng, thơng tin xác từ CVHT giúp SV bước đầu thuận lợi Khi có tin cậy, cơng việc sau thầy trò thuận lợi CVHT cần nghiên cứu kỹ ghi thông tin liên quan đến sinh viên sinh viên khố áp dụng định chế khác Có CVHT giúp sinh viên tạo kế hoạch học tập hợp lý Đặc biệt trình học, có SV chưa tìm phương pháp học đúng, hay khơng có quản lý gia đình nên bê trễ việc học tập dẫn đến kết không tốt, CVHT phải kịp thời nắm bắt được, có tiếp xúc trực tiếp với SV để tìm giải pháp khắc phục Khi tác giả Phỏng vấn số SV lớp khóa 57 thuộc khoa Kỹ thuật xây dựng, em nêu mong muốn: Có buổi gặp trực tiếp với SV nghỉ học nhiều, kết học tập để tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục - CVHT phải tham gia vào lớp bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ nhà trường hay đơn vị quản lý khác tổ chức, hay tham gia vào buổi hội thảo, tọa đàm liên quan đến cơng tác CVHT, chí tự chủ động tìm hiểu lớp học, lớp bồi dưỡng nhà trường không tổ chức, để từ nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ công tác CVHT Hiện kỹ tư vấn nhiều CVHT chưa tốt vậy, thời gian tới CVHT phải tự trau dồi kỹ tư vấn, giao tiếp cách học hỏi kinh nghiệm CVHT trường khác, hay tham gia vào lớp đào tạo kỹ giao tiếp, tư vấn để từ nâng cao kỹ tư vấn cho thân 3.2.3 CVHT cần trau dồi thêm kỹ năng, nghiệp vụ quản lý lớp - Khi phân công làm công tác CVHT lớp CVHT nên yêu cầu em SV kê khai thật chi tiết thông tin cá nhân như: quê quán, gia đình, địa chỉ, điện thoại liên lạc sinh viên gia đình, sở trường, sở đoản, đặc điểm thân…để từ nắm bắt 67 phần đặc điểm, tính cách cá nhân từ đưa lộ trình kế hoạch cho cơng tác CVHT Mặt khác, cần thiết báo cho gia đình SV biết tình trạng học tập, rèn luyện em mơi trường đại học - CVHT tạo địa điện tử riêng cho lớp tạo nhóm mạng xã hội để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin SV với CVHT Theo quy định nhà trường hàng tuần hàng tháng CVHT phải xếp thời gian để tiếp xúc với SV xem có vấn đề cần tư vấn trao đổi, đa số CVHT giảng viên kiêm nhiệm công việc chủ yếu họ giảng dạy nghiên cứu khoa học ngồi cịn phải thực nhiệm vụ khác nên họ có thời gian, thực tế họ đáp ứng yêu cầu Hình thức liên lạc qua điện thoại khơng khả thi tốn thời gian, khơng phải lúc CVHT nghe điện thoại Chính vậy, để đảm bảo liên lạc CVHT SV thơng suốt CVHT cần phải lập địa điện tử hay nhóm mạng xã hội, SV có thắc mắc cần giải đáp đăng vào nhóm đó, có thời gian CVHT tiếp cận giải Mặt khác, trước phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt mạng xã hội nên nhiều SV tham gia nhóm, hội trang mạng xã hội, diễn đàn học tập, trao đổi SV trường, CVHT tham gia vào hội, nhóm, diễn đàn nơi SV tham gia giao lưu, chia sẻ kiến thức mặt sống Việc tham gia diễn đàn giúp CVHT hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng hay vấn đề khó khăn mà SV gặp phải ngại khơng dám chia sẻ với CVHT, qua CVHT tìm cách giải khó khăn cho SV từ gắn bó thêm mối quan hệ CVHT với SV 3.2.4 CVHT cần nâng cao ý thức trách nhiệm lớp giao phụ trách - Vẫn biết giảng viên làm CVHT gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mặt thời gian, nhiên để công tác CVHT đạt hiệu bắt buộc CVHT phải tìm cách để ln gần gũi, sát với lớp giao phụ trách, phải ln lắng nghe ý kiến sinh viên, đồng thời gần gũi với 68 sinh viên để chia sẻ Khi cố vấn học tập thực quan tâm đến sinh viên, phát huy hết vai trị trách nhiệm sinh viên em mạnh dạn, chủ động việc trao đổi với cố vấn học tập lớp Từ đó, rút ngắn khoảng cách thầy trị, hai phía gần gũi hơn, tìm giải pháp tốt cho trình học tập rèn luyện SV mơi trường đại học - CVHT nên cập nhật từ ban cán lớp tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, lực cá nhân, hồn cảnh gia đình, khó khăn, ước vọng sinh viên để từ có đề xuất với nhà trường biện pháp hỗ trợ cho sinh viên khó khăn biện pháp quản lý sinh viên bị chi phối vấn đề phức tạp xã hội Mặt khác ban cán tổ chức chuyến dã ngoại khu giải trí địa phương để gắn kết thành viên Hoặc hướng dẫn sinh viên tham gia hoạt động ngoại khoá tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức nhằm giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, tác phong, lối sống cho sinh viên Phỏng vấn số lớp lớp khóa 57 em nêu mong muốn: “CVHT cần tổ chức thêm gặp gỡ, hay buổi dã ngoại, giao lưu để CVHT SV hiểu hơn, tăng cường tính đồn kết SV với SV SV với CVHT, qua buổi giao lưu, trao đổi CVHT gần gũi nắm bắt tâm tư , nguyện vọng khó khăn SV hơn” - Trong q trình làm cơng tác, CVHT nên dành thời gian thích hợp để hướng dẫn sinh viên rèn luyện số kỹ tự học Việc cần phải tiến hành từ học phần chương trình đào tạo, nhằm giới thiệu tổng quát yêu cầu, nội dung chương trình, giới thiệu cách học, phương pháp học Các phương pháp giảng dạy đào tạo theo tín phải hướng đến mục tiêu lấy người học làm trung tâm, CVHT phải ln quan tâm, nhắc nhở sinh viên việc tự học, tự nghiên cứu để chủ động nắm bắt kiến thức hiệu CVHT nên thơng qua tình hình, kết học tập sinh viên để tư vấn, hướng dẫn cho sinh viên việc đăng ký, điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với lực hồn cảnh, tránh để tình trạng khơng nắm rõ thông tin mà nhiều sinh viên đăng ký khối 69 lượng học tập nhiều với sức học dẫn đến tình trạng khơng đảm bảo yêu cầu kết học tập bị cảnh cáo hay buộc học - CVHT cần tăng cường công tác quản lý SV Một lý khiến cơng tác CVHT khơng đạt hiệu ý thức trách nhiệm phận SV chưa cao, nhiều SV không tham gia buổi họp lớp CVHT tổ chức, vấn đề liên quan đến học tập rèn luyện CVHT phổ biến em khơng nắm Do đó, thời gian tới CVHT cần có biện pháp mạnh mẽ để quản lý SV cần phải yêu cầu bắt buộc SV tham gia buổi gặp gỡ CVHT với lớp, cần có hình thức k luật phù hợp SV không tham gia họp CVHT với lớp CVHT cần yêu cầu SV phải tự đọc văn bản, qui định có liên quan đến SV CVHT khơng thể hiểu nhớ hết qui định Phải hướng dẫn SV nên tìm kiếm thơng tin đâu, hỏi Rất nhiều SV khơng có thói quen đọc văn mà biết hỏi để nghe trả lời Nếu SV chịu đọc kỹ văn bản, qui định công việc CVHT thuận lợi nhiều CVHT cần trọng buổi họp lớp để nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động lớp, đưa phương hướng giải quyết, phổ biến kế hoạch phải thực thời gian tới Đề cử thư ký ghi lại biên họp thông tin sinh viên vắng thành tích hoạt động để có sở xét duyệt điểm rèn luyện cuối học kỳ 3.3 Giải pháp từ phía sinh viên Để hoạt động CVHT đạt hiệu cao, để tạo dựng mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác CVHT SV nhằm tạo điều kiện để CVHT hồn thành nhiệm vụ nỗ lực thân CVHT chưa đủ Công tác CVHT thật hiệu hay không cịn tuỳ thuộc nhiều từ phía SV Bởi vì, CVHT người tư vấn, hướng dẫn để SV tham khảo ý kiến cần thiết tiến hành cơng việc chịu trách nhiệm thân họ, triết lý giáo dục đại ngày lấy người học làm trung tâm, khẳng định rằng, cơng tác CVHT mục đích cuối hướng đến SV, giúp SV hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện mơi trường đại học 70 Do đó, thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động CVHT trường ĐHGTVT phía SV cần phải thực số yêu cầu sau: Một là, trình học tập sinh hoạt mơi trường đại học địi hỏi SV phải có tính tự lập cao Nếu CVHT nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ mặt SV thụ động, không chịu tiếp thu hay việc lại vào CVHT hoạt động CVHT vơ nghĩa Do vậy, bên cạnh trách nhiệm tư vấn CVHT, SV phải chủ động tự tìm hiểu vấn đề có liên quan đến q trình học tập rèn luyện SV phải nhận thức rằng, CVHT người cầm tay việc mà người tư vấn, định hướng, gặp phải vấn đề nào, SV cần phải tự nghiên cứu, tìm hiểu giải quyết, thật khó khăn thật cần thiết nhờ đến CVHT SV phải xem môi trường Đại học môi trường học tập rèn luyện để phát triển hoàn thiện thân Đây giai đoạn SV bắt đầu tiếp xúc với nghề nghiệp, cho nên, có thói quen tự lập bước thành công SV nghiệp họ sau Hai là, SV cần phải động, tháo vát hoạt động Tất hoạt động mơi trường đại học đa dạng có tính cạnh tranh cao Nếu SV quen theo lối mịn thụ động bậc học phổ thơng hỗ trợ CVHT không thật phát huy tác dụng Ở bậc học đại học vai trò CVHT người dẫn dắt, định hướng, quyền định thuộc SV, SV phải tự chịu trách nhiệm suy nghĩ hành động mình, trước tình huống, SV cần phải động, tự tin, đưa định đắn Muốn vậy, SV cần phải chịu khó quan sát, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ nhiều nguồn, nhiều nơi Kinh nghiệm khơng có thơng qua CVHT mà cịn thơng qua bạn bè khóa khóa trước Hiện thơng tin chương trình đào tạo, nội dung dạy học tìm thấy từ nhiều nguồn khác nhau: sách vở, thư viện, internet… - Ba là, SV cần chủ động trang bị, rèn luyện cho kỹ cần thiết môi trường đại học SV cần trang bị cho kỹ mềm như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý thời gian, kỹ thuyết trình trước đám đơng có kỹ cần thiết giúp SV tự tin hơn, trưởng thành môi trường đại học Muốn 71 có kỹ SV tham gia lớp học kỹ mềm, có nhiều trung tâm có uy tín đào tạo huấn luyện kỹ mềm SV đăng ký học trung tâm, tham gia buổi hội thảo, diễn đàn kỹ mềm tổ chức trường - Bốn là, SV nên tích cực tham gia vào phong trào đồn thể SV cần chủ động đăng ký tham gia vào phong trào đồn thể như: phong trào SV tình nguyện, tuổi trẻ sáng tạo, SV tốt… câu lạc học tập hay câu lạc bổ sở thích trường như: câu lạc tiếng anh, câu lạc tiếng pháp, câu lạc ghita, câu lạc múa, khiêu vũ thể thao…khi tham gia phong trào SV phát huy tính tích cực tự tin, động, hướng tới môi trường sống lành mạnh tránh tệ nạn cám dỗ mơi trường xa gia đình - Năm là, SV cần chủ động tìm hiểu văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường phịng ban có liên quan đến việc học tập rèn luyện thân SV khơng nên lại vào CVHT, gặp khó khăn vướng mắc nên tự nghiên cứu tìm cách giải trước khơng thể tìm hiểu hay giải gặp CVHT để xin tư vấn Thực tế cho thấy nhiều SV lười tìm hiểu văn bản, quy định có liên quan đến mình, gặp vấn đề quy định, quy chế, sách hỏi chỗ này, chỗ kia, chí khơng chủ động hỏi CVHT Vì thời gian tới để công tác CVHT đạt kết cao nhà trường CVHT cần tuyên truyền nhắc nhở em SV nên chủ động tìm hiểu văn bản, quy định có liên quan đến việc học tập rèn luyện mình, làm vậy, công việc CVHT giảm tải nhiều - Sáu là, SV phải thức trách nhiệm thân mơi trường đại học Mỗi SV phải xác định học tập, rèn luyện nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề khác hỗ trợ cho hai nhiệm vụ Nhiều SV vào trường khơng xác định mục đích bản, mặt khác mơi trường khơng có quản lý gia đình nên có tâm lý xả hơi, sa đà vào thú vui, tệ nạn nghiện game, cờ bạc, cá độ…do dẫn đến tình trạng học tập sa sút, có nhiều SV sau học song năm thứ bị rơi vào tình 72 trạng cảnh cáo học vụ, điều chứng minh từ năm đầu nhiều SV không xác định tâm thế, mục đích đắn cho mơi trường đại học Vì ngồi việc lắng nghe kinh nghiệm từ CVHT bạn khóa trên, SV cần phải xác định rõ mục đích mơi trường đại học học tập rèn luyện, có SV tìm hướng đắn, vượt qua khó khăn, thách thức sống để tiến đến mục đích cuối tốt nghiệp đại học - Bẩy là, SV cần có tinh thần thái độ cầu thị, mạnh dạn nêu ý kiến với CVHT gặp khó khăn học tập sống Mỗi SV cần chủ động tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cơ, trau dồi kinh nghiệm thầy cô truyền đạt lại, cần mạnh dạn lên tiếng, đưa quan điểm góp ý với CVHT hai bên hiểu rút kinh nghiệm Cần chủ động liên lạc với CVHT gặp phải vấn đề cần trao đổi, không nên để việc xảy nghiêm trọng tìm CVHT để giải SV cần nêu cao ý thức tham gia buổi họp lớp với CVHT, qua buổi họp lớp giúp CVHT SV có điều kiện gần gũi hơn, hay có khó khăn, vướng mắc tìm cách giải - Tám là, Ban cán lớp cần phát huy mạnh mẽ vai trò Ban cán lớp phải trợ giúp CVHT cách tích cực, giúp đỡ SV lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, sinh hoạt rèn luyện Phản ánh kịp thời thông tin cần thiết liên quan đến việc học tập rèn luyện bạn lớp đến CVHT để CVHT sớm có hướng giải 73 KẾT LUẬN Trong xu đổi toàn diện giáo dục nước ta hầu hết trường đại học nước chuyển từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo theo tín Bản chất đào tạo theo hệ thống tín nhằm tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên, tính chủ động kế hoạch học tập sinh viên tùy theo khả kế hoạch thân Hay nói cách khác, trình tổ chức đào tạo theo hệ thống tín q trình nhằm tới mục tiêu cá thể hóa việc học tập sinh viên Hệ thống tín dựa tích lũy kiến thức sinh viên để đạt đến yêu cầu kiến thức theo quy chế đào tạo sinh viên lên lớp hay tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp sớm kéo dài thời gian học tập theo quy chế tùy theo số lượng tín tích lũy Phương thức đào tạo có nhiều ưu điểm có khó khăn bật liệu SV có đủ kiến thức, kinh nghiệm để thiết kế cho kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp hay khơng? Ví dụ như: lựa chọn ngành học cho phù hợp? trình học đăng ký học phần cho phù hợp? học kỳ có học phần bắt buộc, học phần tự chọn? v.v Để làm điều này, SV cần có người tư vấn, hướng dẫn vấn đề có liên quan đến học tập rèn luyện mơi trường đại học Chính vậy, vai trị đội ngũ CVHT hệ thống đào tạo theo tín vô quan trọng Ở trường Đại học Giao thông vận tải từ chuyển đổi đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, Nhà trường quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ CVHT, xây dựng văn bản, quy định có liên quan đến hoạt động CVHT nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường theo xu đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta Cho đến công tác CVHT nhà trường vào hoạt động ổn định, nhà trường ban hành định công tác cố vấn học tập, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, CVHT; tổ chức công tác CVHT nhiệm vụ đơn vị chức công tác CVHT ; mẫu bảng biểu phục vụ cho công tác CVHT Các CVHT phát huy vai trị tư vấn, hướng dẫn cho SV vấn đề có liên 74 quan đến học tập rèn luyện Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt công tác CVHT trường ta gặp khơng khó khăn, hạn chế như: Cơng tác quản lý CVHT nhà trường đặc biệt đơn vị chủ quản CVHT chưa thật sát sao; phối kết hợp đơn vị công tác CVHT chưa thực hiệu quả; nhiều CVHT thiếu trách nhiệm chưa thực làm tròn nhiệm vụ giao, chưa phát huy vai trò người tư vấn, giám sát mình; đội ngũ SV chưa ý thức vai trò tầm quan trọng CVHT, thụ động việc học tập rèn luyện mơi trường đại học…Chính thời gian tới, để hoạt động CVHT thực mang lại hiệu quả, góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường cần có giải pháp mang tính thực tiễn lâu dài Trong nội dung đề tài tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp từ phía nhà trường, từ đội ngũ CVHT thân SV Có thể chưa thực bao quát hết tác giả tin tưởng rằng, với giải pháp đưa áp dụng thực tế công tác CVHT trường ĐHGTVT đạt hiệu cao thời gian tới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Quy chế đào tạo ĐH cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT) Lê Thạc Cán (1989), “Một số đặc điểm giáo dục đại học Hoa Kỳ”, Đại học giáo dục, Viện khoa học giáo dục số 17 Trần Thị Minh Đức (2010), “Nghiên cứu số mơ hình CVHT giới đề xuất mơ hình hoạt động CVHT đào tạo tín trường ĐH Việt Nam”, theo http://www.gdtd Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuấn (2012), “Cố vấn học tập trường đại học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 28 Trần Thị Minh Đức, Lê Thị Thanh Thủy (2010), “Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trường đại học” Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), “Đẩy mạnh công tác CVHT tư vấn sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường ĐH theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số 291 Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Công tác cố vấn học tập trường đại học, Tập san KHXH&NV, số 54 Trần văn Hùng (2012), “ Vai trò giáo viên cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín chỉ”, Báo Giáo dục thời đại online Lê Viết Khuyến (2012), Quá trình chuyển đổi quy trình đào tạo qua hệ tín trường đại học cao đẳng Việt Nam K yếu Hội thảo khoa học tồn quốc “Đổi cơng tác giảng dạy, nghiên c ứu khoa học quản lý giáo dục trường cao đẳng”, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 10 Khoa Điện – Điện tử, trường ĐHGTVT (2017), Báo cáo tổng kết công tác cố vấn học tập năm học 2016-2017 phương hướng hoạt động 20172018 11 Khoa Cơng trình, trường ĐHGTVT (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác cố vấn học tập năm học 2016-2017 phương hướng hoạt động 2017-2018 76 12 Khoa Cơ khí, trường ĐHGTVT (2017), Báo cáo tổng kết công tác cố vấn học tập năm học 2016-2017 phương hướng hoạt động 2017-2018 13 Khoa Vận tải – Kinh tế, trường ĐHGTVT (2017), Báo cáo tổng kết công tác cố vấn học tập năm học 2016-2017 phương hướng hoạt động 20172018 14 Võ Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thanh Thủy (2014), Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác cố vấn học tập rèn luyện đội ngũ cố vấn học tập Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh Đề tài cấp trường trọng điểm 15 Huỳnh Xuân Nhựt (2011), Hướng dẫn xây dựng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ, Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lượng Giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục 16 Nguyễn Thị Hằng Phương (2010), “Hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Bách Khoa Đà Nẵng” Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Hoàng Thị Nam Phương (2010), “Hoạt động cố vấn học tập số trường đại học trực thuộc Đại học Huế" Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phòng Đào tạo đại học, trường ĐHGTVT (2016), “Báo cáo hoạt động đào tạo học kỳ II năm học 2016-2017 19 Phịng Cơng tác chinh trị sinh viên, trường ĐHGTVT (2016), Báo cáo tổng kết công tác CVHT năm học 2015-2016 phương hướng thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 20 Nguyễn Thanh Sơn (2014), “Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học ngồi cơng lập”, Bản tin khoa học giáo dục 21 Nguyễn Thị Trang (2010), “Sử dụng kỹ tư vấn cố vấn học tập”, Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2008), Hướng dẫn công tác cố vấn học tập cho sinh viên đào tạo đại học theo học chế tín (kèm theo công văn số: 675/CV- ĐHBK-ĐTĐH ngày 28/8/2008) 77 23 Trường Đại học Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 2245/QĐĐHGTVT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Ban hành Quy định công tác cố vấn học tập 24 Trường Đại học Cần thơ (2011), K yếu hội thảo khoa học: “Nâng cao vai trò cố vấn học tập” 25 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, K yếu hội thảo khoa học (2013), Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng, đại học Việt Nam Viện Nghiên cứu Giáo dục 26 Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM (2011), Tài liệu tập huấn công tác tư vấn học tập quản lý học vụ 27 Kiều Anh Tuấn (2010), “Tăng cường lực cho cố vấn học tập” Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 28 Đoan Trúc (2008) “Học chế tín chỉ, sinh viên nhà trường đều…đuối” http://vietnamnet.vn/giaoduc/2008/10/809861/ 29 Nguyễn Văn Vân (2014), Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ.www.hcmulaw.edu.vn/ 30 Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2010), K yếu hội thảo khoa học “Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng, đại học Việt Nam” 31 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21, Hà Nội Tài liệu tham khảo nƣớc 32 Arthur Levine (1978), Handbook on Undergraduate Curriculum San Francisso: Jossey Bass 33 Blom J and Archer-Martin N (2008), Incorporating appreciative inquiy into academic advising Retrieved April 3, 2008, fron: http://www.psu.edu/dus/mentor/020829jb.htm 34 Crookston B B (1994), A developmental view of academic advising IS teaching NAC ADA Journal, 14 (2), 5-9 35 Davis, B.Gross (1993), Tools for Teaching Jossey-Bass; San Francisco 36 Gunadhi, H Lim KH & Yeong, WY (1995), “PACE a planning advisor on curriculum and enjoiment” 78 37 Gunadhi, H; Kwang-Hui Lim, Wee-Yong Yeong (1995), System Sciences, Proceedings of the Twenty-Eighth Hawaii International Conference 38 HimawanGunadhi, Kwang - Hui Lim & Wee Yong Yeong, National University of Singapore Planning Advisor on Curriculum and Enrollment 39 James P Lassegard (2007) The effects of peer tutoring between domestic and international students: the tutor system at Japanese universities Higher Education Research & Development 40 Kim B & Yang CY (2009), Evaluation standard for institutional evaluation of open university Korea National Open University 41 Lassegard, JP (2008), The effects of peer tutoring between domestic and international students; the tutor system at Japanese universities, Higher Education Research & Development, vol 27 42 Lowenstein M (2005), If advising is teaching, what advisors teach? NACADA Journal, 25 (2), 65-73 43 Margaret C King (2008), Organization of Academic Advising Services, Academic Advising a comprehensive Handbook 44 Mark Charles Matosian (1999) Academic advising: assessing psychosocial development, advising theory and student satisfaction 45 Melissa L Daller (1997), The use of developmetal advising models bu professional academic advisor Thesis submitted to the Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University 46 Roger Gabb (2007), Models of Academic Advising, victoria University, www.vu.edu.au 47 Tuaksubun, C & Mungsing S (2007), Design of an intelligent Tutoring System that comprises individual learning and collaborative problemsoiving modules’, in pp 18-19 48 Virginia N Gordon, Wesley R Habley, Thomas J Grité and Associates (2008) Academic Advising - A comprehensive Handbook, A publication of National Academic Advising Association 79 PHỤ LỤC 80