Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN 1.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa trị 1.2 Tình hình nghiên cứu văn hóa trị thời thịnh Trần 22 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 34 Chương 2: QUAN NIỆM VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ GIỚI THUYẾT VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN 36 2.1 Quan niệm văn hóa trị 36 2.2 Giới thuyết văn hóa trị thời thịnh Trần 49 Chương 3: DIỆN MẠO CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN 69 3.1 Định hướng giá trị trị 69 3.2 Sự vận hành trị 80 3.3 Nhân cách trị 99 3.4 Ngoại trị 110 Chương 4: GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 119 4.1 Giá trị tiêu biểu văn hóa trị thời thịnh Trần 119 4.2 Bài học nghiệp xây dựng văn hóa trị nước ta từ kinh nghiệm thời Trần KẾT LUẬN 129 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cương mục : Khâm định Việt sử thông giám cương mục ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐVSKTT : Đại Việt sử ký toàn thư NCS : Nghiên cứu sinh NQHNTW : Nghị Hội nghị Trung ương TCN : Trước Công nguyên UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization VHCT : Văn hóa trị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Xuất phát từ vai trị văn hóa trị (VHCT) cần thiết việc nghiên cứu VHCT Văn hóa trị phận quan trọng văn hóa xã hội (cùng với văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật, văn hóa truyền thông…) Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, VHCT tạo dựng, dần hồn thiện góp phần làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc Những giá trị VHCT tiêu biểu thấm sâu vào đường lối trị nước nhân cách nhiều người lãnh đạo đất nước, góp phần phát huy sức mạnh dân tộc, vượt thoát khỏi thử thách khắc nghiệt lịch sử, đưa đất nước lên cường thịnh trường tồn Nghiên cứu VHCT có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nhằm nâng cao tính tích cực trị người hoạt động xã hội nói chung, nâng cao kỹ năng, kỹ xảo, nghệ thuật lãnh đạo quản lý đội ngũ cán Việt Nam nói riêng, từ góp phần xây dựng, đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hoàn cảnh Cho đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu VHCT, nhiều học giả sử dụng thuật ngữ “VHCT” chuyên ngành khác Riêng chuyên ngành văn hóa học, vấn đề VHCT cịn ý kiến chưa đồng nhất, nội hàm khái niệm, cấu trúc VHCT chưa thực xác lập Nhiều điểm bỏ ngỏ vấn đề đòi hỏi cần quan tâm nghiên cứu thấu đáo - Xuất phát từ cần thiết phải nghiên cứu VHCT thời thịnh Trần Trong 175 năm tồn triều Trần, có khoảng 100 năm đầu giai đoạn thịnh trị, hào khí Đơng A trí tuệ Đại Việt hội tụ, tỏa sáng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, làm nên quốc gia quân chủ độc lập, tự chủ thịnh vượng Khác với giai đoạn lịch sử sau đó, thời thịnh Trần chưa bị chi phối tư tưởng Nho giáo, nên có điều kiện thuận lợi để người nắm quyền phát triển lực cá nhân, trở thành nhân cách rực rỡ, sáng chói, góp phần gây dựng VHCT sáng tạo với giá trị độc đáo, ghi dấu ấn đặc biệt lịch sử triều đại quân chủ Việt Nam, có nhiều đóng góp quan trọng cho văn hóa dân tộc Hiểu VHCT thời thịnh Trần hiểu sức mạnh nội tại, tiềm ẩn dân tộc trước thử thách cam go, góp phần lý giải nguyên nhân thịnh suy lịch sử Nghiên cứu VHCT thời thịnh Trần, ta tiệm cận đến giá trị học giữ nước phát triển đất nước, học xây dựng trị văn minh, văn hóa người, hợp lịng người VHCT thời thịnh Trần thành địa hạt thú vị cho nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn tiếp cận nghiên cứu như: văn hóa học, xã hội học, tâm lý học xã hội, trị học Từ cách tiếp cận văn hóa học, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu, hệ thống vấn đề VHCT thời thịnh Trần Định vị khái niệm công cụ quan trọng văn hóa học, thấu hiểu phận thiết yếu đời sống văn hóa xã hội dân tộc buổi đầu dựng độc lập tự chủ rạng rỡ, oai hùng nhiều ẩn số, thiết nghĩ việc làm cần thiết ý nghĩa - Xuất phát từ nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Một nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, là: “Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh” [41, tr.29] Trong trình thực nhiệm vụ đó, nội dung VHCT triển khai nghiên cứu, giảng dạy nhiều góc độ, nhiều chuyên ngành Ở chuyên ngành văn hóa học, VHCT dừng lại nghiên cứu bước đầu với kết khiêm tốn, VHCT truyền thống Việt Nam chưa thực quan tâm thỏa đáng Do đó, việc nghiên cứu đề tài VHCT thời thịnh Trần góp phần sâu vào địa hạt VHCT truyền thống theo cách tiếp cận văn hóa học, từ đó, giúp ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy nội dung quan trọng liên quan như: Lịch sử văn hoá, VHCT, Văn hóa cơng vụ Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Văn hóa trị thời thịnh Trần” cho luận án tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học với mong muốn nhận chân cách hệ thống diện mạo, giá trị VHCT thời thịnh Trần, từ góp phần luận bàn học kinh nghiệm thời Trần việc xây dựng phát triển VHCT Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu VHCT thời thịnh Trần, qua liên hệ, bàn luận vấn đề xây dựng VHCT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ số vấn đề lý luận VHCT (khái niệm, cấu trúc VHCT); + Miêu tả diện mạo VHCT thời thịnh Trần qua thành tố bản; + Nhận định giá trị VHCT thời thịnh Trần, từ liên hệ bàn luận số học công xây dựng VHCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu VHCT thời thịnh Trần (mà trọng tâm diện mạo, giá trị học lịch sử giai đoạn nay) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận án nghiên cứu giai đoạn thịnh trị triều Trần (12251329), tức từ lúc vua Trần Thái Tông lên vua Trần Minh Tông nhường cho thái tử Vượng Giai đoạn sau không thuộc phạm vi nghiên cứu mà đề cập đến mức độ liên quan cần thiết luận án - Về không gian: Ở thời thịnh Trần, nước Đại Việt gồm 12 lộ, kéo dài từ Lạng Giang đến Hóa Châu (Lạng Sơn đến Thừa Thiên Huế ngày nay) Không gian nghiên cứu luận án nước Đại Việt thời thịnh Trần mối quan hệ với nước láng giềng, đặc biệt nước Trung Hoa (ở phương Bắc) nước Chiêm Thành (ở phương Nam) - Về nội dung: Luận án chủ yếu nghiên cứu VHCT của vương triều thời thịnh Trần (tức chủ thể cầm quyền bản: vua, quan lại tướng lĩnh) Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết mác xít để phân tích tiền đề, bối cảnh lịch sử dẫn đến hình thành VHCT thời thịnh Trần, phân tích vấn đề vai trò cá nhân (người anh hùng) quần chúng (thần dân) lịch sử, nhận định giá trị học VHCT thời thịnh Trần giai đoạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tư liệu, sử liệu: Đây phương pháp chủ đạo cần thiết đề tài mang tính hồi cố nguồn tài liệu chủ yếu tài liệu thứ cấp luận án Thông qua việc sưu tầm tập hợp tư liệu từ văn đáng tin cậy, văn Hán Nơm (văn hành chính, văn luật pháp, văn nghệ thuật đời thời Trần), tài liệu lịch sử, cơng trình khoa học tác giả nước thời Trần, VHCT thời Trần, luận án nhận diện cụ thể vấn đề thuộc VHCT thời thịnh Trần Phương pháp cho phép NCS thu thập thông tin lịch sử, khảo sát nhiều nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề nghiên cứu cách xác, tránh tình trạng võ đốn, tư biện - Phương pháp liên ngành: Văn hóa đối tượng nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn: triết học, sử học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, đạo đức học, nghệ thuật học Văn hóa học vừa khoa học độc lập, vừa khoa học liên ngành gắn với khoa học xã hội nhân văn kể Do vậy, nghiên cứu văn hóa, tượng văn hóa góc độ văn hóa học, người nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn làm sở, tài liệu cho việc nghiên cứu Ngồi ra, người nghiên cứu văn hóa cịn sử dụng tri thức, khái niệm, phạm trù, phương pháp ngành khoa học xã hội nhân văn để nghiên cứu tượng, q trình văn hóa Vấn đề VHCT thời thịnh Trần có liên quan đến tri thức nhiều mơn khoa học khác như: nhân học văn hóa, xã hội học văn hóa, tâm lý học, triết học, sử học, văn học Chính vậy, NCS vận dụng tri thức môn khoa học để làm rõ vấn đề nghiên cứu luận án Mặt khác, trình thực luận án, NCS sử dụng thuật ngữ, khái niệm, khái quát lí luận (nguyên lí, quy luật, kết luận khoa học), liệu, tài liệu số phương pháp nghiên cứu khoa học khác - Phương pháp logic - lịch sử: Lịch sử thân trình vận động phát triển thực Logic trừu tượng hóa từ lịch sử, phản ánh lịch sử mối quan hệ liên hệ ý thức người Kết hợp lịch sử logic nhằm khám phá chất quy luật nội chi phối phát triển vật, tượng phản ánh khái quát lịch sử nét chủ yếu Phương pháp logic - lịch sử giúp NCS diện mạo VHCT xem xét giai đoạn cụ thể (thời thịnh Trần), đồng thời lại nhìn nhận, đánh giá VHCT thời thịnh Trần chiều lịch đại, đồng đại vận động, phát triển văn hóa dân tộc Mặt khác, phương pháp giúp người viết sâu vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Trên sở nội dung Luận án, NCS vấn sâu, tham khảo ý kiến, nhận định chuyên gia, người am hiểu văn hóa, VHCT, lịch sử thời Trần , từ bổ sung, hồn chỉnh cho phân tích, kết luận luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây phương pháp phân chia (trong thực tế tư duy) vật tượng thành yếu tố cấu thành, sau nghiên cứu yếu tố cấu thành cách riêng rẽ để cuối phương pháp tổng hợp, tức cách xác định chung quy luật, mối liên hệ, tác động qua lại yếu tố ấy, ta lại kết hợp chúng lại với thành chỉnh thể cố kết Cái tổng thể ta thu kết nghiên cứu, tổng thể giản đơn mà tổng thể nhận thức đầy đủ sâu sắc Luận án sử dụng phương pháp để phân chia cấu trúc VHCT tiến hành nhận diện VHCT thời thịnh Trần theo thành tố thuộc cấu trúc VHCT nói chung Rồi từ diện mạo thành tố nhận diện, phân tích đó, NCS lại tổng hợp, đánh giá giá trị chung VHCT thời thịnh Trần Để thực tốt phương pháp trên, luận án tiến hành thao tác nghiên cứu cụ thể: vấn sâu, thống kê, so sánh, Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận - Hệ thống hóa, bổ sung phát triển số vấn đề liên quan đến lý luận VHCT; góp phần xác lập khái niệm cấu trúc VHCT góc nhìn văn hóa học; - Qua việc nghiên cứu VHCT thời thịnh Trần, luận án góp phần bổ sung phương pháp luận cho việc nghiên cứu phận văn hóa xã hội thời đại lịch sử cụ thể 5.2 Về thực tiễn - Luận án làm rõ diện mạo giá trị VHCT giai đoạn thịnh Trần, thơng qua hiểu rõ lịch sử văn hoá Việt Nam; - Từ việc hiểu VHCT giai đoạn lịch sử với tất ưu điểm hạn chế, luận án rút học kinh nghiệm việc xây dựng, phát triển VHCT Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu văn hóa, văn hóa Việt Nam, VHCT Việt Nam nguồn tư liệu tham khảo cho công tác học tập, nghiên cứu giảng dạy học phần VHCT, Văn hóa cơng vụ, Lịch sử văn hóa Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình công bố tác giả liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành 04 chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.1 Nghiên cứu nước phương Đông Ở phương Đông, nhà tư tưởng cổ đại Trung Quốc mở đầu cho truyền thống tiếp cận VHCT lịch sử tư tưởng nhân loại với hệ tư tưởng đức trị, pháp trị vô vi nhi trị Khổng Tử đại diện tiêu biểu cho chủ trương đức trị Nhà tư tưởng tin sức hấp dẫn tác động đạo đức đến hoạt động trị Ơng khẳng định: “Vi dĩ đức, thí Bắc thần, cư kỳ sở nhi chúng tinh củng chi” (Dùng đức mà làm trị ví ngơi Bắc Đẩu, n vị trí mà ngơi khác chầu về) [19, tr.6], nghĩa nhà cầm quyền làm trị đức vương hầu dân chúng mến đức mà quy phục Việc lấy đạo đức làm tiêu chuẩn chi phối hành vi trị đưa Khổng Tử đến phủ nhận vai trò luật pháp Theo ơng, vua khơng cần dùng tới hình luật nghiêm khắc, ngồi rủ áo xiêm, dùng đạo đức cảm hóa bề tơi dân chúng mà việc trơi chảy tốt đẹp, đất nước thái bình Ơng cho nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng, dân sợ mà khơng dám phạm pháp thơi khơng phải họ biết xấu hổ Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết đức hạnh, dân biết xấu hổ, mà cịn cảm hóa để trở nên tốt lành Quan điểm Khổng Tử kế tục phát triển học trị ơng, tiêu biểu Mạnh Tử - người đề tư tưởng “văn trị giáo hóa”, nghĩa dùng văn để giáo hóa thiên hạ Để thực hóa tư tưởng đức trị, họ đề mơ hình “tam cương, ngũ thường” với tư cách mơ hình đạo đức chuẩn mực mà người phải tuân thủ Từ năm 136 trước công nguyên (TCN), Hán Vũ Đế thừa nhận tư tưởng thống giai cấp thống trị, Khổng giáo trở thành hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn, công cụ tinh thần để bảo vệ cho chế độ quân chủ suốt hai nghìn năm Trung Quốc Khác với tư tưởng đức trị, tư tưởng pháp trị - mà người nâng lên thành học thuyết pháp trị hoàn chỉnh Trung Quốc cổ đại Hàn Phi Tử (280 - 233 TCN) - lại đề cao giá trị pháp luật Theo Hàn Phi Tử, nhà nước cần tới pháp luật pháp luật công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội Ông phủ nhận lý luận đề cao cao quý người lý luận trị thần quyền Để thực hóa tư tưởng pháp trị, Hàn Phi Tử đề xuất mơ hình: “Pháp - Thế - Thuật” coi ngun lý trị Trong đó, “pháp” trung tâm, cịn “thế” “thuật” điều kiện tất yếu để thực hành pháp luật Ơng cho rằng, cần trì hiệu lực pháp luật giữ vững trật tự trị bình thường thu hiệu lớn Cho nên, việc làm cho pháp luật không bị hỏng nát tiền đề mục đích tối cao trị “Thuật” thực chất thủ đoạn người làm vua dùng để điều khiển cho quan lại phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh “Thế” thứ quyền lực đặt cho phù hợp với yêu cầu pháp luật Lý thuyết Hàn Phi Tử Tần Thủy Hoàng dùng để thống Trung Quốc Sau này, triều đại phong kiến Trung Quốc tiếp tục sử dụng lý thuyết pháp trị ơng bị che dấu vỏ bề Nho giáo mà thường gọi “dương Nho, âm Pháp” hay “nội Pháp, ngoại Nho” Lão Tử thuỷ tổ phái Đạo gia Trong Đạo đức Kinh, Lão Tử bàn trị khơng nhiều, tương đối có hệ thống Ơng nêu lý luận triết học “Đạo pháp tự nhiên” vận dụng nhuần nhuyễn, quán lý luận vào việc lý giải lĩnh vực trị Bao trùm tư tưởng trị ơng tư tưởng “vơ vi nhi trị” Đây quan điểm cai trị xã hội hướng người cầm quyền đến việc để xã hội tự nhiên vốn có, khơng can thiệp cách nào, xã hội ổn định “Vô vi” khơng phải khơng làm mà khơng làm trái với tự nhiên, khơng dùng tâm mà xen vào việc người khác, không dùng tham vọng cá nhân mà can thiệp vào việc, hành thuận 214 PHỤ LỤC 10 HÌNH ẢNH MỘT SỐ DI SẢN VĂN HĨA THỜI TRẦN Hình vẽ mơ tả binh sĩ thời Trần đồ gốm Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh% C3%A0_Tr%E1%BA%A7n Chân đèn (phần dưới) gốm mentrắng với hình tượng rồng thời Trần Nguồn: https://vi.wikipedia.org/ wiki/Nh%C3% A0_Tr%E1%BA%A7n Uyên ương đất nung trang trí cung điện thời Trần Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1% BB%87_thu%E1%BA%ADt_ Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_Tr%E1%BA%A7n 215 Một hố khai quật khu vực đền Trần xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà Nguồn: http://dantri.com.vn/van-hoa/phat-hien-dau-tich-kien-truc-cung-dienthoi-tran-1421353053.htm Tháp chùa Phổ Minh Nguồn: http://muatourdulich.com/namdinh/chua-thap-pho-minh-nam-dinh.html 216 Rồng cánh cửa chùa Phổ Minh Nguồn: http://muatourdulich.com/namdinh/chua-thap-pho-minh-nam-dinh.html 217 Tháp Tổ - Huệ Quang Kim Tháp Nguồn: http://vietsensetravel.com/thap-to-n.html 218 Bảo tượng Phật Hồng Trần Nhân Tơng đá cẩm thạch Tháp Tổ Nguồn: http://vietsensetravel.com/thap-to-n.html 219 Chứng tích Bãi cọc Bạch Đằng Nguồn: http://www.dulichetv.com.vn/diem-den-du-lich/Quang-Ninh/Bai-cocBach-Dang.html 220 Một phần “Trúc Lâm đạo sĩ xuất sơn chi đồ” Nguồn: https://www.dkn.tv/nghe-thuat/truc-lam-dai-si-xuat-son-do-kiet-tac-thu-hoa-ve-nhung-ngayvua-tran-nhan-tong-xuong-nui-hoa-duyen.html 221 PHỤ LỤC 11 SỨC SỐNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN Đền Trần (Nam Định) Chùa Đồng (Yên Tử, Quảng Ninh) 222 Tượng Phật hồng Trần Nhân Tơng (bằng đồng, đỉnh An Kỳ Sinh, Yên Tử, Quảng Ninh) Tượng Trần Hưng Đạo - bến Bạch Đằng (Tp Hồ Chí Minh) 223 Liên hiệp UNESCO Thế giới tặng tôn vinh giá trị di sản lịch sử văn hóa thời Trần Nguồn: http://dantri.com.vn/van-hoa/cac-gia-tri-di-san-lich-su-va-van-hoa-thoi-tranduoc-unesco-ton-vinh-20160915061456899.htm 224 PHỤ LỤC 12 Ý KIẾN TƯ VẤN CỦA CÁC CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRIỀU TRẦN VÀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN TT TÊN CHUYÊN GIA PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi VẤN ĐỀ CẦN TƯ VẤN - Tính chất quân chủ tông tộc/đồng tộc nhà nước thời Trần Ý KIẾN TƯ VẤN CỦA CHUYÊN GIA - Cần nhấn mạnh đến tính chất nhà nước nhà Trần Chỉ có thời thịnh Trần tồn tính chất quân chủ quý tộc đồng tộc Nhà Trần dùng cháu tôn thất điều hành cơng việc triều đình đất nước “Tông tử thành”- tức dùng cháu tôn thất làm thành luỹ Tính chất chi phối nhiều vấn đề trị Ví dụ: Chức vụ chủ chốt vương hầu nắm giữ; Nhà Trần quan niệm tông miếu xã tắc làm Kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi, bảo vệ xã tắc bảo vệ tơng miếu Nên việc bình cơng, thưởng công sau kháng chiến nhà Trần đơn giản Trần Hưng Đạo có cơng lớn thăng lên Đại vương Cac vương hầu quý tộc vứ có quyền cao chức trọng vừa có đặc quyền, đặc lợi kinh tế, ban cấp thái ấp phép lập điền trang 4.Chính có điều 1, nên nhà Trần xây dựng đoàn kết gần tuyệt đối triều đìh tồn dân Đây nhân tố quan trọng góp phần làm nên chiến thắng ba lần kháng chiến chống quân xêm lược Mông- Nguyên - Sự phân cấp hệ Kết nghiên cứu cấp lộ- phủ -trấn- châu đồng cấp thống quyền Châu nơi xã châu Nghệ An, châu Diễn Thời Trần, quyền cấp lộ có cấp địa phương (từ lúc gọi lộ phủ, có lúc gọi lộ trấn, có gọi châu lộ đa số gọi cấp lộ trở xuống) lộ thống kê Đến cuối thời Trần, năm Quang Thái thứ 10 (1397), nhà nước tiến hành đổi cấp lộ làm trấn Từ trở cấp trấn thức 225 sử dụng rộng rãi Như vậy, theo trước năm 1397, cấp lộ, phủ hay trấn, châu cấp quyền tương đương (lộ = phủ = trấn = châu), hồn tồn khơng phải cấp quyền thống thuộc - Tiêu chí xác định Cho đến chưa có nhà khoa học thức đưa tiêu chí để xác thời kỳ thịnh trị định thời kỳ thịnh trị vương triều Nhưng thường thời kỳ vương triều? gọi thịnh trị thời kỳ mà xã hội, đất nước phát triển đồng mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Về đường lối Cần nhấn mạnh vấn đề xây dựng trì đồn kết triều đình tồn trị thời thịnh Trần dân Đây vấn đề đặc biệt thời Trần Sự đồn kết yếu tố góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm Cũng đồn kết tồn dân nên thời thịnh Trần có làm phản đạo Đà Giang vào năm 1280 Về mối quan hệ Do Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hưởng trực tiếp to lớn lý luận GS Trần Ngọc Vương - Đại học tư tưởng trị thực tiễn trị Trung Quốc, nên việc nhận chân mối quan hệ lý Khoa học Xã hội thời Trần tư thuyết trị quốc gia này, đặc điểm, “hằng số tưởng trị VHCT” với bề dày vài ba nghìn năm giúp cho việc triển khai nghiên cứu cụ nhân văn Trung Hoa thể thời thịnh Trần dễ dàng để đáp ứng yêu cầu nhận giống khác hai trị, hai thực tiễn trị quốc gia vừa giống vừa khác Về chủ thể trị Khi bàn tới trị, cần nhận thức cách tiên loại cơng việc, lĩnh vực hoạt động đặc thù giai cấp hay tầng lớp thống trị, giai cấp cầm quyền Sự “tham dự”, loại hành vi “tham dự trị” dân chúng xuất thực tiễn xã hội bảo lưu hay xuất hay nhiều tinh thần “dân chủ’, dù tự phát hay tự giác 226 - Hạn chế VHCT thời Trần Đặc trưng VHCT thời Trần PGS.TS Đỗ Lai Vấn đề ý thức hệ Thúy - Tạp chí thời Trần Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Vấn đề vai trị Phật giáo Thiền tơng Vấn đề nhân nội tộc thời Trần nhìn từ góc độ văn hóa học Cần lưu ý để tìm kiếm phát nét đặc sắc, “sáng kiến” lối “ứng xử bất thường” nhân vật trị Việt Nam thời thịnh Trần, khơng dễ không nên quy chiếu vào khuôn mẫu biết trị Trung Quốc Sự níu kéo tư tưởng Phật giáo quán tính “tự tung tự tác” dân gian cách khác xói mịn định hướng xây dựng thiết chế đại thống nhất, đại tập trung - điều cần thiết để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Thêm vào đó, nguyên nhân khiến nhà Trần rối loạn suy yếu khơng có người hồng tộc hiểu thực hành quyền lực mẫu nhân cách hoàng đế Cái hay nhà Trần tinh thần đa nguyên, cởi mở, khoan dung, khai phóng Có thể gói gọn cơng thức: “khoan - giản - an - lạc” Cần phải thiết lập ý thức hệ thời Trần: thời có ý thức hệ vấn đề ý thức hệ nào? Thời Trần ý thức hệ Phật giáo - Phật giáo quốc giáo, nên văn hóa thời văn hóa ảnh hưởng phật giáo Văn hóa Phật giáo kết tinh mẫu người vô ngã (tự tự tại, không tham quyền, cải, ) Cũng khẳng định, yếu tố quan trọng tạo nên tiền đề hình thành VHCT thời thịnh Trần, Phật giáo Thiền tơng đóng vai trị khơng phải yếu tố, mà yếu tố chủ đạo, yếu tố làm nên tinh thần thời đại thời Trần Thực xuất phát từ chỗ nhà Trần tiếp tục nhà Đinh, Tiền Lê, Lý muồn có danh mẫu hệ Truyền theo phụ hệ, phải xác nhận mẫu hệ Ở thể tính chất song hệ xã hội Việt Nam cổ truyền 227 PGS.TS Lê Quý Nhân cách thời Trần Đức - Cựu Giáo chức thành phố Hà Nội - Phân chia cấu trúc văn hóa nói chung cấu trúc VHCT nói riêng? - Về bản, người thời đại Lý - Trần “con người vô ngã”, song tất Cịn có người ý thức ngã cá nhân (“cái tôi”) Trần Quốc Tuấn, Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung gộp chung vào người vô ngã Trần Quốc Tuấn người tự ý thức ngã mạnh mẽ, sâu sắc đặc biệt, điều thể rõ Hịch tướng sĩ văn: ý thức trách nhiệm với đất nước, chế độ, ý thức quyền lợi, địa vị mình, ý thức danh dự - “ngoại nhân cách” Khơng thế, ơng cịn giáo dục cho người ý thức quyền lợi, nghĩa vụ họ, đề cao tài người (khi nói gia nơ Dã Tượng, Yết Kiêu: “Chim hồng hộc bay cao nhờ sáu trụ cánh, khơng có sáu trụ cánh chim thường mà thơi”) - Trường hợp Phật hồng Trần Nhân Tơng: Đức vua - Phật hồng Trần Nhân Tơng, danh xưng không giống với “Vua - Thần”, Vua - Phật (Deva - Raja), Pharaon (Ai Cập), Patesi (Lưỡng Hà), Raja (Ấn Độ), Varaman (Ăng co) Vua thân quy luật tục, Raja thân thần thánh kết hợp lại Phật hồng = Giáo hồng chí Nhật hồng - Cấu trúc văn hóa nói chung, phân chia thành phận: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa tổ chức xã hội - Cấu trúc VHCT: có thành tố: tư tưởng - thể chế trị, thiết chế trị; cơng nghệ trị, nhân cách trị, ngoại trị 228 PGS.TS Đồn Thế Hanh - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Huyên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Về giá trị văn hóa Nghiên cứu VHCT vương triều cụ thể thơng qua biểu cụ thể trị mặt (ví dụ: tổ chức quyền chẳng hạn sau mơ tả thời thịnh Trần máy phải đánh giá vai trò, mối quan hệ phận cấu thành để thấy tính văn hóa (hợp lý, tinh gọn, hiệu lực, hiệu ) từ máy cách cụ thể, thiết không liệt kê tổ chức máy Tương tự vậy, mặt cụ thể thành tố cấu trúc VHCT cần làm bật tính văn hóa Nội dung nhận diện văn hóa trị thành tố cần dựa tên chứng lịch sử để có sở khoa học vững tính thuyết phục Quan niệm VHCT Văn hóa trị giá trị, biểu thành mơ thức, chuẩn mực Các chuẩn mực thể ý thức (suy nghĩ, lý tưởng), hành vi (hành động), người (người có đủ chuẩn mực văn hóa nhân cách trị Vấn đề quyền lực Quyền lực trị phạm trù trung tâm trị học Bàn VHCT cần trị phải bàn đến quyền lực Quyền lực phải bao hàm vấn đề nhận thức quyền lực, thái độ quyền lực phận vua quan (tầng lớp elite) xã hội việc sử dụng quyền lực Đặc biệt, vấn đề sử dụng quyền lực cần bàn đến cách trực diện sâu sắc việc sử dụng quyền lực trị phản ánh VHCT chủ thể sử dụng quyền lực