Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế ở thành phố hà nội

188 0 0
Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V ỆN N TR QUỐ ĐÀO M ẤT LƢỢN P ÁT TR ỂN K N Ồ MN P ƢỚ N UỒN N ÂN LỰ ĐỂ TẾ Ở T ÀN P Ố LUẬN ÁN T ẾN SĨ UYÊN N ÀN : K N TẾ À NỘ - 2017 N TR À NỘ V ỆN N TR QUỐ ĐÀO M ẤT LƢỢN P ÁT TR ỂN K N Ồ MN P ƢỚ N UỒN N ÂN LỰ ĐỂ TẾ Ở T ÀN P Ố À NỘ LUẬN ÁN T ẾN SĨ UYÊN N ÀN : K N TẾ N TR Mã số: 62 31 01 02 N n n o : PGS.TS OÀN À NỘI - 2017 T B LO N LỜ M ĐO N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁ Ả LUẬN ÁN Đào Mai Phƣớc MỤ LỤ Trang MỞ ĐẦU hƣơng 1: TỔN QU N Á ƠN TRÌN N ÊN ỨU VỀ ẤT LƢỢN N UỒN N ÂN LỰ ĐỂ P ÁT TR ỂN K N TẾ 1.1 Các cơng trình nước nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu hƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ P ÁT TR ỂN K N TẾ 2.1 Những khái niệm 2.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế 2.4 Kinh nghiệm quốc tế, nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội hƣơng 3: T Ự TRẠN ẤT LƢỢN N UỒN N ÂN LỰ ĐỂ P ÁT TR ỂN K N ĐOẠN 2005-2016 TẾ Ở T ÀN P Ố 8 23 26 26 33 42 60 À NỘ 3.1 Những đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội 3.2 Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội qua điều tra tác giả 3.4 Đánh giá chung thực trạng chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội hƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội 4.3 Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ D N MỤ TÀ L ỆU T M K ẢO P Ụ LỤ 72 72 80 97 106 118 118 127 131 150 152 153 D N MỤ Á Ữ V ẾT TẮT CLNNL : Chất lượng nguồn nhân lực CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa FDI : Vốn đầu tư trực tiếp GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GRDP : Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn HĐND : Hội đồng nhân dân ILO : Tổ chức Lao động quốc tế KH-CN : Khoa học - công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội NICs : Các nước cơng nghiệp hóa NNL : Nguồn nhân lực NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân D N MỤ BẢN , B ỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Một số tiêu Hàn Quốc giai đoạn 1978-1997 48 Bảng 1.2: Chỉ số cạnh tranh tồn cầu (GCI) nước Đơng Nam Á 49 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội nước năm qua 73 Bảng 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hà Nội 74 Bảng 3.3: Quy mô dân số trung bình thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 -2015 81 Bảng 3.4: Lực lượng lao động thành phố Hà Nội 82 Bảng 3.5: Số sở y tế, giường bệnh cán y tế Hà Nội 86 Bảng 3.6: Kết khảo sát trạng thái thể lực nguồn nhân lực 86 Bảng 3.7: Trình độ học vấn lực lượng lao động Hà Nội 87 Bảng 3.8: Kết khảo sát mức độ đáp ứng u cầu cơng việc trình độ học vấn 88 Bảng 3.9: Số lượng trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 -2015 88 Bảng 3.10: Nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật thành phố Hà Nội theo trình độ đào tạo giai đoạn 2005 - 2016 Bảng 3.11: Kết khảo sát mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn 89 91 Bảng 3.12: Quy mô cấu lao động theo ngành kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2016 Bảng 3.13: Kết khảo sát số kỹ 91 97 Bảng 3.14: Kết khảo sát mức độ hài lòng người lao động yếu tố môi trường làm việc với mức độ hài lòng hài lòng từ 50% số người hỏi trở lên 105 Bảng 4.1: Dự báo dân số cung lao động thành phố Hà Nội đến năm 2025 126 Bảng 4.2: Dự báo cầu lao động khu vực kinh tế 126 Bảng 4.3: Tổng cung - cầu lao động giai đoạn 2020 -2025 126 Bảng 4.4: Chỉ tiêu lao động qua đào tạo thành phố Hà Nội đến năm 2030 127 Biểu đồ 1.1: Năng suất lao động Việt Nam so với số quốc gia 50 Biểu đồ 3.1: Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 -2016 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hai thập kỷ gần đây, kinh tế giới có bước chuyển mạnh mẽ từ kinh tế dựa vào tài nguyên sang kinh tế dựa vào tri thức Nền kinh tế khơng địi hỏi người lao động có sức khỏe, có khả thích nghi nhanh với biến đổi không ngừng kinh tế mà cao người lao động ln có khát vọng vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, đào tạo, có trình độ nhân tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị định trình lao động sáng tạo cải vật chất, phát triển khoa học - công nghệ kinh tế tri thức; nhân tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày khan nhân tố định thắng lợi cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Thực tế phát triển chứng minh chất lượng nguồn nhân lực nguồn gốc cho giàu có quốc gia, nhân tố định tới suất, chất lượng hiệu kinh tế doanh nghiệp, ngành kinh tế toàn kinh tế quốc dân quốc gia giới Việt Nam khơng nằm ngồi thực tế Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII tiếp tục khẳng định: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" [39, tr.89] Để thực điều địi hỏi phải có sách, hành động giải pháp khả thi để hoàn thành mục tiêu đặt ra, mà trước hết cần phải có sách, hành động để có "nguồn lực nguồn lực", phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) Hà Nội, thủ đô đất nước Việt Nam đồng thời thành phố đứng đầu nước diện tích tự nhiên, đứng thứ hai diện tích thị sau thành phố Hồ Chí Minh Sau mở rộng địa giới hành vào tháng 08 năm 2008, Hà Nội có diện tích 3.344km2 gồm 12 quận, 01 thị xã 17 huyện ngoại thành Với vị trí trung tâm hành chính, địa bàn thành phố nơi đặt trụ sở quan trung ương đồng thời tập trung đông đảo hàng trăm trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu đất nước với hàng trăm nghìn doanh nghiệp ngồi nước Hà Nội đô thị phát triển, đồng thời trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nên lực lượng lao động tập trung đông với số lượng lớn Theo Báo cáo Lao động -Việc làm năm 2016 Tổng cục Thống kê, tổng số lao động Hà Nội chiếm 7,0% tổng số lao động nước so với 22,2% [122] số lao động khu vực đồng sông Hồng Số liệu cho ta thấy tầm ảnh hưởng Hà Nội phát triển đất nước nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Lao động qua đào tạo Hà Nội chiếm tỷ lệ cao chiếm 43,1%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 28,4% tỷ lệ chung toàn quốc 12% [122] Cũng theo báo cáo này, tổng số lao động làm việc qua đào tạo Hà Nội chiếm tỷ lệ cao nước với 42,7%, số lao động có việc làm qua đào tạo trình độ cao đẳng, đại học chiếm 27,9%, cao thành phố Hồ Chí Minh 3,0% Trong cấu lao động chia theo nghề nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) bao gồm nhà quản lý, lao động có chun mơn kỹ thuật cao Hà Nội chiếm 20,9% cao khu vực đồng sông Hồng chiếm 10,7% [122] Những năm gần đây, nguồn nhân lực (NNL) thành phố Hà Nội có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thành phố Đến năm 2016, cấu NNL ngành kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực như: lao động khu vực nhà nước có xu hướng giảm cịn 14,7%, khu vực ngồi nhà nước tiếp tục trì sử dụng số lượng lao động lớn lên tới 79,2%, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 6,1%; lao động lĩnh vực dịch vụ chiếm 55,3%, công nghiệp - xây dựng 28,2% nông, lâm, thủy sản chiếm 16,5% [122] Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế theo chiều sâu tái cấu trúc kinh tế đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức NNL thành phố Hà Nội đứng trước bất cập CLNNL cịn thấp, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học cao chiếm 50% tổng số lao động qua đào tạo thành phố tập trung nhiều trung tâm đào tạo NNL hàng đầu nước vấn đề cần phải suy nghĩ Tình trạng thừa "thầy" thiếu "thợ" đặt yêu cầu việc nâng cao CLNNL để có nhà quản lý giỏi, nhân lực có chun mơn kỹ thuật bậc cao để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thành phố Trong thời gian qua, thành phố có nhiều sách đề thu hút nhân tài tổ chức lễ tuyên dương thủ khoa trường hay "trải thảm đỏ" để mời sinh viên thủ khoa làm việc thành phố không qua tuyển dụng, bố trí học tập nâng cao trình độ, nhiên số lượng thu hút chưa nhiều Hà Nội trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nên thu hút ngày nhiều tập đoàn kinh tế mạnh nhiều nước phát triển giới đến đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ, Singapore… Nhìn chung, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký vào Hà Nội tăng dần qua năm Năm 2016, Hà Nội thu hút 2,8 tỷ USD vốn FDI, tăng gấp đôi so với năm 2015 Vốn đầu tư thực đạt khoảng 1,2 tỷ USD [31] Tuy nhiên, tổng số vốn FDI thu hút, riêng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo kinh doanh bất động sản chiếm tới khoảng 54% Hoạt động khoa học công nghệ chiếm khoảng 5% tổng vốn thu hút Bên cạnh đó, dự án FDI vào địa bàn Hà Nội thuộc loại có quy mơ khơng lớn Trong tổng số 1.649 doanh nghiệp FDI hoạt động có 795 doanh nghiệp có vốn từ 500 tỷ đồng trở lên Trong nguyên nhân thực trạng có nguyên nhân quan trọng chất lượng nguồn nhân lực liên quan đến doanh nghiệp liên doanh, tham gia hội đồng quản trị, đội ngũ chuyên viên đội ngũ lao động kỹ thuật chưa thực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI phẩm chất đạo đức, kỹ chuyên ngành… Với lý trên, việc làm rõ vấn đề lý luận chung CLNNL để phát triển kinh tế, nâng cao CLNNL để phát triển kinh tế tỉnh, thành phố; phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đặt CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội; từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội trở thành vấn đề có tính thiết thực, địi hỏi đầu tư nghiên cứu mang tính hệ thống từ góc độ lý luận thực tiễn Vì nghiên cứu sinh chọn chủ đề "C ất l ợn n uồn n ân lự để p át tr ển n tế t àn p ố Hà Nộ " làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mụ đí n ên ứu Luận án làm rõ sở lý luận CLNNL để phát triển kinh tế; tập trung phân tích, đánh giá thực trạng CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2016, đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao CLNNL để phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 2.2 N ệm vụ n ên ứu Từ mục đích nghiên cứu, luận án tập trung hoàn thành nhiệm vụ sau đây: * Về lý luận: + Xây dựng khung lý thuyết luận án nghiên cứu CLNNL để phát triển kinh tế + Luận giải rõ yếu tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng đến CLNNL để phát triển kinh tế * Về thực tiễn: + Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước nâng cao chất lượng NNL để phát triển kinh tế + Phân tích, đánh giá thực trạng CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2016 + Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đố t ợn n ên ứu Đối tượng luận án nghiên cứu CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội 3.2 P ạm v n ên ứu - Về nội dung: Nghiên cứu CLNNL để phát triển kinh tế bao gồm nguồn nhân lực thành phố Hà Nội quản lý (không bao gồm NNL thuộc Bộ, ngành Trung ương quản lý); nguồn nhân lực khu vực sản xuất kinh doanh không bao gồm NNL quan Đảng, quyền tổ chức trị xã hội đơn vị nghiệp; tập trung luận giải yếu tố cấu thành CLNNL để phát triển kinh tế như: thể lực, trí lực tâm lực - Về khơng gian: Nghiên cứu CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội - Về thời gian: Luận án nghiên cứu CLNNL để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội chủ yếu từ 2005-2016 đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 168 Tinh thần trách nhiệm thái độ công việc Tính động, sáng tạo Khác X n ôn /bà Hà Nộ o b ết đán ất l ợn n uồn n ân lự để p át tr ển n tế t àn p ố ện n y? Đánh giá Vƣợt yêu Đạt yêu Không đạt Rất không cầu cầu yêu cầu đạt yêu cầu Tiêu chí Thể lực (chiều cao, cân nặng ) Kỹ sống, hiểu biết xã hội Kỹ nghề Trình độ học vấn Kỹ sử dụng ngoại ngữ Ý thức tổ chức, kỷ luật Kỹ xử lý tình Kỹ làm việc độc lập Kỹ làm việc theo nhóm Theo ơng/ bà n ữn n ân tố ản n tế? Mứ độ ản ởn ủ ởn đến ất l ợn n uồn n ân lự để p át tr ển n ân tố đến ất l ợn n uồn n ân lự t àn p ố Hà Nộ 1: Rất ảnh hưởng 2: Ảnh hưởng 4: Không ảnh hưởng 5: Rất khơngảnh hưởng 3: Khơng có ý kiến rõ rang Nội Dung STT Mức độ ảnh hƣởng Hệ thống sách Nhà nước, quyền thành phố Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Trình độ phát triển khoa học - cơng nghệ Trình độ phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo dạy nghề 5 Trình độ phát triển hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe Trình độ phát triển văn hóa Trình độ quản trị chất lượng nguồn nhân lực 169 Chất lượng việc làm môi trường làm việc Nhân tố thuộc thân người lao động Ôn / bà đán v ệ nân o tầm qu n tr n ủ ín sá N n , T àn p ố Hà Nộ ất l ợn n uồn n ân lự t àn p ố Hà Nộ ? 1:Rất quan trọng 2: Quan trọng 4: Khơng có ý kiến rõ ràng 5: Khơng biết sách 3: Ít quan trọng Nội Dung STT Mức độ Chính sách phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí Chính sách đầu tư cho GD-ĐT Chính sách khác liên quan đến giáo dục hướng nghiệp đào tạo nghề Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao CLNNL 5 Chính sách tuyển chọn, sử dụng NNL Ôn / bà đán tầm qu n tr n l ợn n uồn n ân lự để p át tr ển ủ n ân tố trìn độ p át tr ển n tế - xã ộ đến n tế t àn p ố Hà Nộ ? 1: Rất quan trọng 2: Quan trọng 4: Không có ý kiến rõ ràng 5: Khơng biết sách 3: Ít quan trọng Nội Dung STT ất Mức độ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế Khả cạnh tranh kinh tế Ôn / bà đán tầm qu n tr n ủ n ân tố trìn độ p át tr ển ất l ợn n uồn n ân lự để p át tr ển - ôn n ệ đến n tế t àn p ố Hà Nộ ? 1:Rất quan trọng 2: Quan trọng 4: Khơng có ý kiến rõ ràng 5: Khơng biết sách STT o 3: Ít quan trọng Nội Dung Trình độ phát triển khoa học - cơng nghệ Mức độ 170 Mối quan hệ yêu cầu phát triển khoa học công nghệ với CLNNL CLNNL nâng cao góp phần định phát triển khoa học- cơng nghệ Ơn bà đán tầm qu n tr n ủ n ân tố trìn độ p át tr ển hệ t ốn y tế ăm só sứ ỏe n ân tố trìn độ p át tr ển văn ó đến ất l ợn NNL để p át tr ển n tế t àn p ố Hà Nộ ? 1: Rất ảnh hưởng 2: Ảnh hưởng 4:Không ảnh hưởng 5: Rất khơng ảnh hưởng Nội Dung STT 3: Khơng có ý kiến rõ ràng Trìn độ p át tr ển ệ t ốn y tế ăm só sứ Mức độ ảnh hƣởng ỏe 1.1 Môi trường vệ sinh 1.2 Chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.3 Chế độ dinh dưỡng 1.4 Chế độ khám chữa bệnh Trìn độ p át tr ểnvăn ó 2.1 Mối quan hệ tác động truyền thống văn hóa với CLNNL 2.2 Văn hóa nghề có nhiều ảnh hưởng đến CLNNL 10 Đán tá độn ủ n ân tố: Trìn độ quản trị ất l ợn n uồn n ân lự , C ất l ợn v ệ làm mô tr n làm v ệ n ân tố t uộ thân ng l o độn 1: Rất ảnh hưởng 2: Ảnh hưởng 4: Không ảnh hưởng 5: Rất không ảnh hưởng Nội Dung STT Trìn độ quản trị 3: Khơng có ý kiến rõ ràng Mức độ ảnh hƣởng ất l ợn n uồn n ân lự 1.1 Phân tích cơng việc 1.2 Đánh giá thực công việc 1.3 Đào tạo phát triển 1.4 Thu hút tuyển chọn 1.5 Chính sách đãi ngộ 5 2.1 C ất l ợn v ệ làm mô tr Chất lượng việc làm n làm v ệ 171 Môi trường điều kiện làm việc 2.2 Bản thân n 3 l o độn 3.1 Nhu cầu học tập nâng cao chuyên môn kỹ thuật, rèn luyện sức khỏe 3.2 Ý thức tự nhận thức, đánh giá, kiểm tra yếu tố mơ tr n 11 Ơn /bà ó t ể làm v ệ ủ o b ết mứ độ lòn o n n ủ n l o độn v ệp? (Xin khoanh tròn vào số sát với ý kiến ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 4: Đồng ý m t phần 5: Hồn tồn đồng ý 3: Khơng có ý kiến rõ ràng Nội Dung STT Mức độ Bầu khơng khí nội vui vẻ, thoải mái tin tưởng Ông bà nhận hỗ trợ, hợp tác từ thành viên khác tổ chức để hồn thành cơng việc Ơng bà hài lòng với mối quan hệ đồng nghiệp Không gian làm việc ông/ bà phương tiện, trang thiết bị kèm đáp ứng đầy đủ u cầu cơng việc An tồn vệ sinh lao động lãnh đạo quan tâm Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý Nói chung, ông/bà hài lòng với môi trường điều kiện làm việc doanh nghiệp 12 Đán ủ N àn ủ ôn / bà v ệ , nộ quy, quy địn ấp àn đ ủ n lố ủ tr ơn qu n, đơn vị o n n ín sá ủ Đản , p áp luật ệp? Chấp hành nghiêm túc Chấp hành cịn đối phó Khơng chấp hành Khác 13 T eo Ôn / bà ện n y ễn r n ả p áp, sán t ế nào? Tăng lên Không thay đổi ến sán tạo ủ ôn n ân v ên ứ l o độn tạ T ủ đô 172 Giảm xuống Nếu tăng lên theo ông bà do: Tạo môi trường làm việc thoải mái, thân thiện Khuyến khích thành viên tạo hội nhóm riêng theo sở thích Cho phép nhân viên có giao tiếp cơng việc mạng xã hội Bình đẳng quyền sáng tạo Khéo léo việc khen thưởng cho sáng tạo Lãnh đạo cờ đầu chiến sáng kiến Nếu giảm xuống, lý ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần : Phƣơng hƣớng số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế TP N Ôn / bà o b ết suy n ĩ v ệ xá địn ự báo n uồn n ân lự : - Số lượng cấu nguồn nhân lực : ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Về cầu lao động: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Về chất lượng nguồn nhân lực: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ôn / bà đán p át tr ển tầm qu n tr n ủ qu n đ ểm nân o ất l ợn n uồn n ân lự để n tế? (Xin khoanh tròn vào số sát với ý kiến ông/bà) 1: Rất quan trọng 2: Không quan trọng 4: Đồng ý m t phần 5: Rất không quan trọng STT 3: Khơng có ý kiến rõ ràng Nội Dung Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế phải Mức độ 5 gắn với mục tiêu phát triển kinh tế tri thức thành phố Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế phải 173 coi khâu đột phá tạo “phát triển nhảy vọt” chất lượng tăng trưởng kinh tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế phải 5 đặt mối quan hệ phát triển toàn diện nhân tố thể lực, trí lực tâm lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế phải coi nhiệm vụ, trách nhiệm hệ thống trị Đa dạng hóa hình thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố T độ ủ ôn / bà tá độn tr ển n tế Hà Nộ ? ủ ả p áp nân 1: Hoàn toàn ủng h 2: Ủng h 4: Khơng ủng h 5: Hồn tồn khơng ủng h ất l ợn n uồn n ân lự để p át 3: Bình thường Nội Dung STT N óm o ả p áp ồn t ện ế, Thái độ ín sá l ên qu n đến nân 1.1 Đổi sách đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế o CLNNL 1.2 Đổi sách tài sử dụng ngân sách cho nâng cao chất 5 5 5 3.2 Thực tốt việc phân luồng giáo dục… 3.3 Tập trung phát triển sở giáo dục chất lượng cao 3.4 Mở rộng hợp tác quốc tế góp phần lượng nguồn nhân lực 1.3 Đổi sách phát triển thị trường lao động để thúc đẩy nguồn nhân lực 1.4 Thành lập Trung tâm phát triển NNL trực thuộc UBND thành phố N óm 2.1 ả p áp đẩy mạn p át tr ển n tế- xã ộ ủ TPHN Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.2 Nâng cao sức cạnh tranh thành phố Hà Nội N óm ả p áp p át tr ển ệ t ốn GD –ĐT ạy n ề 3.1 Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập làm sở cho 174 N óm ả p áp nân o ệu t u út, bồ ỡn sử ụn NNL 4.1 Đổi tư đánh giá CLNNL 4.2 Gắn đào tạo với sử dụng NNL hợp lý 4.3 Đổi chế thu hút sử dụng NNL 5 N óm 5.1 Thực tốt cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân ả p áp p át tr ển ệ t ốn y tế ăm só sứ ỏe ủ t àn p ố dân 5.2 Thực tốt công tác truyền thông dân số 5.3 Thực tốt công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe dinh dưỡng 5 cho nhân dân người lao động 5.4 Thực tốt công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân N óm 6.1 Phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dân tộc 6.2 Rèn luyện ý thực tự đào tạo người lao động 5 Ơn /bà ó ý ả p áp n l o độn tự oàn t ện t ân ến đề xuất ì n ằm nân o ất l ợn n uồn n ân lự để p át tr ển tron t ơn l ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! n tế 175 P Ụ LỤ P ỎN VẤN SÂU ÁN BỘ QUẢN LÝ Phỏng vấn ngƣời cung cấp thơng tin chính: (u cầu tiếng đến tiếng 30 phút cho vấn) 1) Thông tin ngƣời đƣợc vấn a Họ tên: b Giới tính: c Trình độ học vấn: _ d Trình độ chun mơn: e Vị trí cơng tác : _ f Thời gian vị trí cơng tác nay: _ g Địa - quan: _ Tuổi: 2) Nội dung vấn Ông/ bà làm việc lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực bao lâu? Ở vị trí nào? Theo Ông/ bà thực trạng nguồn nhân lực nói chung Thành phố Hà Nội nào? (Số lượng, phân bố, )? Ông/ bà đánh giá thành phần cấu thành nguồn nhân lực nay? Cơ quan Ơng/ bà có tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực nay? Ơng/ bà có biết hệ thống văn pháp quy liên quan đến hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực? Việc thực sách nhằm hỗ trợ hoạt động hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực diễn Hà Nội nào? Có điều bất cập sách thực tế khơng? Các khó khăn thuận lợi việc triển khai phối hợp hoạt động? Theo Ơng/ bà việc phân cơng trách nhiệm cho lĩnh vực mà Ông/ bà hoạt động việc thực chương trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp chưa? có cần bổ sung, sửa đổi khơng? Xin cho biết cụ thể Ông/ bà đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực nay? Theo Ông/ bà chất lượng thực tế nguồn nhân lực Hà Nội nào? 10 Đánh giá Ơng/ bà mức độ hài lịng người lao động môi trường làm việc 11 Đánh giá Ông/ bà hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Hà Nội? 12 Nhận xét Ông/ bà quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế 176 13 Đánh giá Ông/ bà kết đạt hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực? 14 Ông/ bà đánh giá nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nay? 15 Ơng/ bà có đề xuất khuyến nghị để khắc phục hạn chế nâng cao hiệu hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nay? 16 Một số giải pháp theo Ông/ bà hiệu cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nay? 17 Nhận xét chung ngƣời vấn: 177 P Ụ LỤ Phần : Thông tin chung đối tƣợng khảo sát iới tính Số lượng phiếu 230 220 450 % 51,1 48,9 100 Số lượng phiếu 160 190 60 40 450 % 35,6 42,2 13,3 8,9 100 Số lượng phiếu 20 140 290 450 % 4,4 31,1 64,4 100 Trình độ chuyên môn, kỹ thuật Số lượng phiếu Lao động phổ thông 30 Sơ cấp 70 Trung cấp 80 Cao đẳng 120 Đại học 130 Khác 20 Tổng 450 % 6,6 15,9 17,7 26,6 27,6 4,4 100 hức danh công việc Nội dung 1.Lao động trực tiếp Lao động khác bao gồm: Cán kỹ thuật Cán kinh tế Cán QLNS Khác % 67 33 8,88 8,88 8,88 6,6 Nam Nữ Tổng Độ tuổi Từ 30 tuổi trở xuống 31-39 40-49 Từ 50 tuổi trở lên Tổng Thâm niên công tác Dưới năm Từ 1-3 năm Trên năm Tổng Số lượng phiếu 300 150 40 40 40 30 178 Mức thu nhập Dưới triệu đồng/tháng Từ đến triệu đồng/tháng 6-9 triệu đồng/tháng Trên triệu đồng/tháng Tổng Số lượng phiếu 30 90 140 190 450 % 6,7% 20% 31,1 42,2 100 Tình trạng sức khỏe Sức khỏe Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Tổng Số lượng phiếu 211 194 45 0 450 % 46,9 43,1 10 0 100 Về chiều cao, cân nặng - Chiều cao, cân nặng nam Tiêu chí Số lượng Chiều cao 230 Cân nặng 230 Thấp 160 57 Cao 172 68 Trung bình 166 62,5 - Chiều cao, cân nặng trung bình nữ Tiêu chí Số lượng Thấp Chiều cao 220 150 Cân nặng 220 40 Cao 168 50 Trung bình 159 45 ơng ty/ Doanh nghiệp có thƣờng xuyên khám sức khỏe định kỳ khơng? Phương án trả lới Số lượng phiếu % Có 450 100 Không 0 Tổng 450 100 Phần Đo lƣờng thực trạng nguồn nhân lực thành phố Nội âu hỏi 1: Theo ông bà thành phần cấu thành nguồn nhân lực là: Số lượng phiếu % Lao động dư thừa 440 97,8 Lao động dự trữ 10 2,2 Lao đông nông thôn 0 Tổng 450 100 179 âu hỏi Theo ông bà yếu tố cấu thành chất lƣợng nguồn nhân lực bao gồm yếu tố sau đây? Yếu tố cấu thành CLNNL Số lượng phiếu Lựa chọn % Thể lực 450 420 93.3 Trí lực 450 450 100 Tâm lực 450 430 95,5 Yếu tố khác 450 10 4,5 âu 3: Ông bà đánh giá yếu tố cấu thành LNNL nhƣ nào? *Về trạng thái thể lực NNL Mức độ đánh giá hỉ tiêu phản ánh chiều cao hỉ tiêu phản ánh cân nặng Số lượng phiếu % Số lượng phiếu % Rất quan trọng 170 37,8 170 37,8 Quan trọng 210 46,7 270 46,7 Không có ý kiến rõ 30 6,7 30 6,7 ràng Khơng quan trọng 20 4,4 20 4,4 Rất không quan trọng 20 4,4 20 4,4 Tổng 450 100 450 100 *Về trạng thái trí lực NNL Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Khơng có ý kiến rõ ràng Không quan trọng Rất không quan trọng Tổng hỉ tiêu phản ánh trình độ học vấn Số lƣợng phiếu % 170 37,8 220 48,9 30 6,7 10 2,2 20 4,4 450 100 hỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật Số lƣợng phiếu % 210 46,7 190 42,2 10 2,2 10 2,2 30 6,7 450 100 *Về trạng thái tâm lực NNL Phẩm chất đạo đức Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Không có ý kiến rõ ràng Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng Tổng Số lƣợng phiếu 150 270 30 0 450 % 33,3 60,0 6,7 0 100 Phong cách làm việc… Số lƣợng phiếu 150 270 6,7 0 450 % 33,3 60,0 6,7 0 100 Tinh thần trách nhiệm Số lƣợng % phiếu 270 60,0 150 33,3 6,7 6,7 0 0 450 100 Tính động, sáng tạo Số lƣợng % phiếu 280 62,2 145 32,2 25 5,6 0 0 450 100 180 Xin ông/ bà cho biết đánh giá chất lƣợng NNL để phát triển kinh tế thành phố Nội nay? Tiêu chí Lựa chọn Số lƣợng phiếu % Vượt yêu cầu 10 2,2 Đạt yêu cầu 360 80 Thể lực Không đạt yêu cầu 80 17,8 Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 10 2,2 Đạt yêu cầu 25 55,6 Kỹ sống hiểu biết xã hội Không đạt yêu cầu 19 42,2 Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 40 8,9 Đạt u cầu 330 73,3 Trình độ học vấn Khơng đạt yêu cầu 80 17,8 Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 20 4,5 Đạt u cầu 290 64,4 Trình độ chun mơn Khơng đạt yêu cầu 140 31,1 Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 0 Đạt yêu cầu 180 40 Kỹ sử dụng Không đạt yêu cầu 270 60 ngoại ngữ Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 10 2,2 Đạt yêu cầu 200 44,4 Ý thức tổ chức Không đạt yêu cầu 240 53,3 kỷ luật Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 50 11,1 Đạt yêu cầu 150 33,3 Kỹ xử lý Khơng đạt u cầu 200 44,4 tình Rất không đạt yêu cầu 50 11,1 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 10 2,2 Đạt yêu cầu 230 51,1 Kỹ làm việc Không đạt yêu cầu 210 46,7 độc lập Rất không đạt yêu cầu 0 Tổng 450 100 Vượt yêu cầu 10 2,2 Đạt yêu cầu 160 35,6 Kỹ làm việc Không đạt yêu cầu 280 62,2 nhóm Rất khơng đạt u cầu 0 Tổng 450 100 181 âu Theo ông bà nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL để phát triển kinh tế mức độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL để phát triển kinh tế thành phố Nội? Mức độ ảnh hƣởng % Nhân tố Số lƣợng phiếu Hệ thống sách Nhà nước, quyền địa phương Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Trình độ phát triển KH- CN Trình độ phát triển hệ thống GD-ĐT dạy nghề Trinh độ phát triển hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe Trình độ phát triển văn hóa Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Khơng ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Khơng ảnh hưởng Trình độ quản trị chất lượng NNL Rất khơng ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng 169 212 42 27 450 136 273 25 15 450 178 233 29 10 450 176 238 25 10 450 177 235 26 37,6 47,1 9,3 6,0 100 30,2 60,7 5,6 3,3 0,2 100 39,6 51,8 6,4 2,2 100 39,1 52,9 5,6 2,2 0,2 100 39,3 52,2 5,8 11 450 103 237 2,4 0,2 100 22,8 52,7 100 22,3 10 450 212 2,2 100 47,1 182 Chất lượng việc làm môi trường làm việc Bản thân người lao động Ảnh hưởng 191 42,4 Không có ý kiến rõ ràng Khơng ảnh hưởng Rất khơng ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng 43 450 212 9,6 0,9 100 47,1 Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng có ý kiến rõ ràng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Tổng 194 43 450 214 192 43 43,1 9,6 0,2 100 47,6 42,7 9,6 0,2 450 100 Ông/ bà đánh giá mức độ ảnh hƣởng sách Nhà nƣớc, thành phố Nội đến chất lƣợng NNL để phát triển kinh tế thành phố Nội ác sách Nhà nƣớc Mức độ ảnh hƣởng Số lƣợng phiếu % thành phố Nội Rất ảnh hưởng 177 39,3 Ảnh hưởng 237 52,7 Khơng có ý kiến rõ ràng 26 5,8 Chính sách phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí Khơng ảnh hưởng 10 2,2 Rất khơng ảnh hưởng 0 Tổng 450 100 Rất ảnh hưởng 177 39,3 Ảnh hưởng 237 52,7 Khơng có ý kiến rõ ràng 26 5,8 Chính sách đầu tư Khơng ảnh hưởng 10 2,2 cho giáo dục - đào tạo Rất không ảnh hưởng 0 Tổng 450 100 Rất ảnh hưởng 211 46,9 Ảnh hưởng 193 42,9 Khơng có ý kiến rõ ràng 44 9,8 Chính sách khác liên quan đến giáo Không ảnh hưởng 0,2 dục, hướng nghiệp đào tạo nghề Rất không ảnh hưởng 0,2 Tổng 450 100 Rất ảnh hưởng 210 46,7 196 43,6 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhằm Ảnh hưởng nâng cao chất lượng NNL Khơng có ý kiến rõ ràng 42 9,3 Không ảnh hưởng 0,4

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan