Đánh Giá Kết Quả Ứng Dụng Đặt Tấm Lưới Nhân Tạo Theo Phương Pháp Lichtenstein Điều Trị Thoát Vị Bẹn.pdf

122 12 1
Đánh Giá Kết Quả Ứng Dụng Đặt Tấm Lưới Nhân Tạo Theo Phương Pháp Lichtenstein Điều Trị Thoát Vị Bẹn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HOÀNG THANH HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG ĐẶT TẤM LƯỚI NHÂN TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP LICHTENSTEIN ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN LUẬN VĂN CHUYÊN KHO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HOÀNG THANH HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG ĐẶT TẤM LƯỚI NHÂN TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP LICHTENSTEIN ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2022 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CCS ™ : Carolina Comfort Scale™ (Thang điểm Carolina) EHS : European Hernia Society (Hiệp hội thoát vị Châu Âu) ePTFE : Expanded PolyTetraFluoroEtylene (Mảnh ghép ePTFE) EuraHS-QoL : European Registry for Abdominal Wall Hernias QoL Score (Điểm chất lƣợng sống quan quản lý Châu Âu thoát vị thành bụng) IPOM : Intra Peritoneal Only Mesh (Đặt lƣới phúc mạc) IPQ : Inguinal Pain Questionnaire (Bảng câu hỏi đau vùng bẹn) HerQles : Hernia Related Quality of Life (Chất lƣợng sống liên quan thoát vị) PSH : Prolene System Hernia (Tấm lƣới PSH) PTFE : PolyTetraFluoroEtylene (Mảnh ghép PTFE) TAPP : Trans Abdominal Preperitoneal (Vào ổ bụng đặt lƣới phúc mạc) TEP : Total Extra Peritoneal (Đặt lƣới hoàn toàn phúc mạc) VAS : Visual Analog Scale (Thang nhìn hình đồng dạng) VRS : Visual Rating Scale (Thang điểm nhìn) VHPQ : Ventral Hernia Pain Questionnaire (Bảng câu hỏi đau thoát vị thành bụng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc phôi thai học cấu trúc giải phẫu vùng bẹn 1.2 Đặc điểm sinh lý học ống bẹn 1.3 Nguyên nhân đƣa đến bệnh lý thoát vị bẹn 11 1.4 Cơ chế bệnh sinh, phân loại thoát vị bẹn 13 1.5 Lâm sàng vị bẹn siêu âm vùng bẹn bìu 16 1.6 Phẫu thuật thoát vị bẹn mô tự thân 18 1.7 Phẫu thuật thoát vị bẹn lƣới nhân tạo 20 1.8 Tai biến biến chứng phẫu thuật thoát vị bẹn 25 1.9 Đánh giá chất lƣợng sống sau phẫu thuật thoát vị bẹn 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung 48 3.2 Đặc điểm hình thái phân loại vị 52 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 54 3.4 Diễn biến sau phẫu thuật 55 3.5 Theo dõi đánh giá kết phẫu thuật 58 Chƣơng BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm chung 68 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 72 4.3 Về phân độ ASA phƣơng pháp pháp vô cảm 74 4.4 Chỉ định, kích thƣớc, kỹ thuật lichtenstein đặt lƣới nhân tạo 76 4.5 Kết chung sau phẫu thuật 78 4.6 Vấn đề nhiễm trùng vết mổ vai trò kháng sinh đặt lƣới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn 81 4.7 Đánh giá đau thời kỳ hậu phẫu đau kéo sau phẫu thuật 85 4.8 Đánh giá kết mổ, sau mổ lâu dài 88 4.9 Đánh giá chất lƣợng sống 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lý vào viện 50 Bảng 3.2 Phân bố thời gian mắc bệnh 50 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân BMI 50 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh lý nội khoa 51 Bảng 3.5 Phân bố tiền sử phẫu thuật 51 Bảng 3.6 Phân loại thoát vị bẹn theo Nyhus (1993) 53 Bảng 3.7 Phân bố kết siêu âm bẹn bìu 54 Bảng 3.8 Phân bố tạng thoát vị phẫu thuật 54 Bảng 3.9 Phân bố thời gian phẫu thuật .55 Bảng 3.10 Phân bố biến chứng sau mổ 55 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau ngày sau mổ 56 Bảng 3.12 Phân bố thời gian dùng giảm đau 56 Bảng 3.13 Phân bố thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sau mổ 57 Bảng 3.14 Phân bố thời gian dùng kháng sinh .57 Bảng 3.15 Thời gian trở lại hoạt động bình thƣờng 58 Bảng 3.16 Kết tháng sau phẫu thuật .59 Bảng 3.17 Cảm giác lƣới theo thang điểm CCS .59 Bảng 3.18 Đau thực động tác theo thang điểm CCS 60 Bảng 3.19 Hạn chế vận động theo thang điểm CCS 60 Bảng 3.20 Điểm chất lƣợng sống viện 60 Bảng 3.21 Điểm chất lƣợng sống sau mổ tháng 61 Bảng 3.22 Chất lƣợng sống sau mổ tháng theo loại thoát vị 61 Bảng 3.23 Điểm chất lƣợng sống sau mổ tháng 62 Bảng 3.24 Chất lƣợng sống sau mổ tháng theo loại thoát vị 62 Bảng 3.25 Chất lƣợng sống lúc xuất viện sau mổ tháng 63 Bảng 3.26 Chất lƣợng sống sau mổ tháng sáu tháng .64 Bảng 3.27 Chất lƣợng sống viện sáu tháng 65 Bảng 3.28 Chất lƣợng sống viện, sau mổ tháng sáu tháng 66 Bảng 4.1 Kết phân loại theo vị trí giải phẩu tác giả 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tấm lƣới nhân tạo Premilene Prolene 2.0 35 Hình 2.2 Đƣờng rạch da 36 Hình 2.3 Mở cân chéo bụng 36 Hình 2.4 Bóc tách cao, khâu buộc túi vị gián tiếp lỗ bẹn sâu 37 Hình 2.5 Xác định giới hạn cổ túi thoát vị trực tiếp lộn vào phía .38 Hình 2.6 Khâu vùi sau lộn túi thoát vị trực tiếp .38 Hình 2.7 Khâu cố định bờ dƣới lƣới vào dây chằng bẹn 39 Hình 2.8 Khâu cố định bờ lƣới 40 Hình 2.9 Khâu hai vạt ơm lấy thừng tinh lỗ bẹn sâu, đặt thừng tinh lƣới 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 48 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo địa dƣ .49 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 49 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo phân độ ASA 52 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo vị trí vị 52 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo vị trí giải phẫu 53 Biểu đồ 3.7 Phân bố thời gian nằm viện sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.8 Cải thiện chất lƣợng sống sau mổ theo thang điểm Carolina 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn bệnh lý ngoại khoa phổ biến Nếu độ tuổi 25-40, tần suất vị bẹn 5-8% lứa tuổi 75 tỷ lệ 45% [25] Mỗi năm, giới có khoảng 20 triệu trƣờng hợp phẫu thuật thoát vị bẹn, nguy mắc thoát vị bẹn suốt trình sống 27-43% nam 3-6% nữ [50], [82] Thoát vị bẹn đƣợc chia làm thoát vị gián tiếp thoát vị trực tiếp Trong đó, vị gián tiếp tồn ống phúc tinh mạc, bệnh lý bẩm sinh gặp trẻ em, thƣờng gây biến chứng việc điều trị đơn giản; ngƣợc lại vị bẹn trực tiếp chủ yếu tình trạng yếu thành bụng, bệnh lý mắc phải gặp bệnh nhân lớn tuổi, thƣờng gây cảm giác khó chịu, gây biến chứng nghẹt ảnh hƣởng đến tính mạng bệnh nhân việc điều trị phức tạp với việc lựa chọn phƣơng pháp tái tạo thành bụng ƣu việt [2] Điều trị thoát vị bẹn đƣợc nêu thời kỳ Celsus vào năm 25 sau Công nguyên, đến có 100 loại kỹ thuật khác Mặc dù có nhiều tiến 10-15% bệnh nhân bị tái phát 10-12% đau mãn tính sau mổ [82] Có nhiều phƣơng pháp phẫu thuật đƣợc ứng dụng điều trị bệnh lý thoát vị bẹn nhƣ phẫu thuật mổ mở sử dụng mô tự thân (Bassini, Shouldice ) hay dùng lƣới nhân tạo [2], [17], [15], [23], [24], [82] Các phẫu thuật kinh điển điều trị vị bẹn, sử dụng mơ tự thân để tái tạo, khâu che lại điểm yếu thành bụng, mơ cân từ hai vị trí xa đƣợc khâu vào nhau, gây căng đƣờng khâu Bệnh nhân đau nhiều, hậu phẫu kéo dài chậm phục hồi sinh hoạt cá nhân sau mổ Hơn nữa, lớp khâu tạo hình bị căng, đƣa đến thiếu máu ni dƣỡng, sẹo lành khơng tốt, nguy gây vị tái phát cao [4], [6] Các kỹ thuật thƣờng gặp khó khăn trƣờng hợp vị bẹn có cấu trúc chỗ bị suy yếu, khiếm khuyết mô bị lão hóa biến đổi [16] Để tránh nhƣợc điểm tái tạo thành bụng mô tự thân ngƣời ta sử dụng lƣới nhân tạo đặt vào vùng bẹn, che chắn tăng cƣờng vững vị trí suy yếu thành sau ống bẹn, phẫu thuật không tạo nên sức căng cấu trúc thành ống bẹn Hiện nay, phần lớn bác sĩ phẫu thuật giới ƣa chuộng phẫu thuật thoát vị bẹn lƣới nhân tạo Ở Đan Mạch, tỷ lệ sử dụng lƣới gần 100%, Thụy Điển 99% Có nhiều phƣơng pháp mổ mở đặt lƣới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn Tuy nhiên kỹ thuật Lichtenstein với lƣới phẳng đƣợc coi ƣu việt [82] Với kỹ thuật mổ mở Lichtenstein tỷ lệ tái phát biến chứng ≤1% [30] Tại Thụy Điển thống kê cho thấy năm 2015, 64% bệnh nhân thoát vị bẹn đƣợc phẫu thuật phƣơng pháp Lichtenstein [82] Trong lịch sử, thành cơng vị bẹn đƣợc đo lƣờng tái phát, nhƣng chất lƣợng sống ngày trở thành yếu tố quan trọng Ngày Việt Nam, điều trị thoát vị bẹn sử dụng đặt “tấm lƣới nhân tạo”, kỹ thuật mổ mở Lichtenstein phẫu thuật nội soi phổ biến Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi kỹ thuật phức tạp, thời gian đào tạo dài, phải gây mê toàn thân làm tăng nguy phẫu thuật bệnh nhân cao tuổi Tại Bệnh viện đa khoa Triệu Hải, Quảng Trị nhân lực gây mê hồi sức cịn thiếu ứng dụng kỹ thuật Lichtenstein thiết thực, tính khả thi cao, tiết kiệm chi phí Với mong muốn hồn thiện chất lƣợng điều trị vị bẹn, xác định mức độ an toàn, hiệu áp dụng cho bệnh viện tuyến dƣới Vì vậy, thực đề tài “Đánh giá kết ứng dụng đặt lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn” nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm bệnh nhân thoát vị bẹn nguyên phát điều trị theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị Đánh giá kết điều trị thoát vị bẹn nguyên phát lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị chất lượng sống bệnh nhân sau mổ theo thang điểm Carolina Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ PHÔI THAI HỌC VÀ NHỮNG CẤU TRÚC GIẢI PHẪU CƠ BẢN VÙNG BẸN 1.1.1 Phơi thai học Gần cuối tháng thứ hai tinh hồn phần di tích tồn ống trung thận dính vào thành bụng sau hẹp lại mạc treo niệu dục Vào tháng thứ hai phát triển nhanh nhƣng không đồng cực cực dƣới phơi, kết hợp thối hóa dây chằng bìu làm tinh hồn di chuyển từ ổ bụng xuống bìu, túi phơi mạc song song sau trở thành ống phúc tinh mạc Ống sau bít tắc đoạn thừng tinh để ngăn cách ổ phúc mạc với ổ tinh mạc dƣới Ống phúc tinh mạc phát triển suốt tháng thứ ba trình thai kỳ, theo dây chằng bìu để xuống bìu qua lỗ bẹn sâu Sau tháng thứ bảy tinh hồn bắt đầu xuống bìu kèm theo trải dài ống phúc tinh mạc vào bìu Sự bít tắc ống phúc tinh mạc từ hố bẹn đến tinh hoàn thƣờng xảy sau tinh hồn hồn tất việc xuống bìu nhƣng thời gian ống phúc tinh mạc đƣợc đóng lại sau sinh khơng thể biết cách xác Một số tác giả cho ống phúc tinh mạc bít sau sinh Tuy nhiên, năm 1969 Sneyder cộng qua cơng trình nghiên cứu cho thấy thơng ống phúc tinh mạc trẻ sinh chiếm tỉ lệ 80% - 94%, trẻ từ bốn tháng tuổi đến năm tồn ống phúc tinh mạc chiếm tỉ lệ 57% [15] 1.1.2 Giải phẫu vùng bẹn 1.1.2.1 Cấu tạo vùng bẹn Cũng nhƣ tất vùng bụng, thành bụng vùng bẹn gồm lớp từ nông đến sâu: da, lớp mỡ dƣới da, lớp mạc sâu, cân chéo bụng ngoài, cân chéo bụng trong, cân ngang bụng, mạc ngang, lớp mỡ trƣớc phúc mạc cuối phúc mạc thành Các lớp liên tục với lớp tƣơng ứng bìu [16], [85] 59 Kristoffer Andresen (2018), “Management of chronic pain after hernia repair”, Journal of Pain Research, 11, pp.675–681 60 Li Sun et al (2019), “Randomized controlled trial of Lichtenstein repair of indirect inguinal hernias ƣith two biologic meshes mrom porcine small intestine submucosa”, Therapeutics and Clinical Risk Management, 15, pp.1277–1282 61 MacFadyen (1994), “Inguinal herniorrhaphy: Complications and recurrences”, Serminars in Laparoscopy Surgery, Volume 1, Number 2, pp.128–140 62 Mahesh Gupta et al (2016), “Experience of inguinal hernia repair in 230 patients by Lichtenstein technique”, Evolution Med Dent Sci, eISSN– 2278– 4802, pISSN– 2278–4748/ Vol 5/ Issue 02, pp.109–111 63 Manangi Mallikarjuna (2014), “Chronic pain after inguinal hernia repair”, International Scholarly Research Notices, pp.1–6 64 Martin Kurzer (1998), “The Lichtenstein repair”, Surgiacl clinics of north America, volume 78, number 6, pp.1025–1044 65 Maurel Amelie (2019), “Management of infected mesh after Lichtenstein hernia repair: a systematic review‟‟, SN Comprehensive Clinical Medicine, pp.1-7 66 Miserez et al (2007), “The European hernia society groin hernia classication: simple and easy to remember”, Hernia, Springer 67 Naveen et al (2011), “A comparative study between modified Bassini‟s anh Lichtenstein mesh repair of inguinal hernia‟‟, Rajiv Gandhi University of Health Sciences, pp.1–149 68 Naveen (2014), “A comparative study between modified Bassini‟s repair and Lichtenstein mesh repair (LMR) of inguinal hernias in rural population”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, Feb, Vol–8(2), pp.88–91 69 Powell R A et al (2010), “Guide to pain management in low-resource settings”, IASP, Chapter 10, pp 67 - 78 70 Rahul Pandey (2019), “Is Lichtenstein‟s tension free repair still the gold standard for inguinal hernia in the area of minimally invasive surgery?”, International Journal of Scientific Research, Volume–8 |Issue–8, pp.40–42 71 Ruhl Constance E et al (2007), “Risk factors for inguinal hernia among adults in the US population”, Am J Epidemiol, 165, pp.1154–1161 72 S.A Sultan Ali et al (2017), “Retrospective analysis of Lichtenstein inguinal hernia repair technique at tertiary care center”, SAS J Surg, Volume–3; Issue–3; pp.82–85 73 Sanabria Alvaro et al (2007), “Prophylactic antibiotics for mesh inguinal hernioplasty a meta–analysis”, Annals of Surgery, Volume 245, Number 3, p.p 392–396 74 Sanjay Gupta et al (2019), “Lichtenstein repair using lightweight mesh versus laparoscopic total extraperitoneal repair using polypropylene mesh in patients with inguinal hernia: A randomized study”, Saudi Surgical Journal, Volume 7| Issue 4, pp.148–152 75 Scheuermann et al (2017), “Transabdominal preperitoneal (TAPP) versus Lichtenstein operation for primary inguinal hernia repair–A systematic review and meta–analysis of randomized controlled trials”, BMC Surgery, pp.1–55 76 Sebahattin Destek et al (2018), “Comparison of lichtenstein repair and mesh plug repair methods in the treatment of indirect inguinal hernia”, Cureus, 10(7): e2935 DOI 10.7759/cureus.2935, pp.1–10 77 Siamak Mousazadeh et al (2021), “Comparison of Lichtenstein repair and new mesh implant technique in the treatment of indirect inguinal hernia”, Journal of Emergency Practice and Trauma, Volume 7, Issue 1, pp 28–31 78 Steven D Schwaitzberg (2013), “Lichtenstein–based groin hernia repair”, Heria, Josef E Fischer, pp 17–24 79 Sven Bringman et al (2003), “Tension–free inguinal hernia repair: TEP versus mesh–plug versus lichtenstein, a prospective randomized controlled trial”, Annals of surgery, Vol 237, No 1, pp.142–147 80 Tshijanu F, Biniaris G, Paraskevopoulou E, Chatzigianni E and Xiarchos A (2019), “Inguinal hernia repair, Lichtenstein vs Laparoscopic approach: Prospective study (2014–2018)”, Journal of Gastroenterology, Hepatology and Endoscopy, Research Article Published, pp.1–4 81 T Silva Kumar (2018), “Comparative study of tissue repair Desarda technique versus Lichtenstein's mesh repair in ingunial”, Indian journal of applied research, Volume–8 | Issue–7, pp.1–3 82 The HerniaSurge Group (2018), “International guidelines for groin hernia management” Hernia, 22, pp.1–165 83 The HerniaSurge Group (2018), “World guidelines for groin hernia management”, Guidelines, pp.1–148 84 Varnika Gupta, Umesh Singh (2020), “Open mesh versus laparoscopic mesh repair of inguinal hernia: in terms of patient satisfaction”, International Journal of Contemporary Surgery, Vol.8, No 1, pp.54–57 85 Vishy Mahadevan (2018), “Essential anatomy of the abdominal wall”, Management of Abdominal Hernia, 3, pp.31–58 86 Wasif Mohammad Ali (2020), “TEP or Lichtenstein for inguinal hernia repair a comparative analysis between both the techniques in a tertiary care centre”, Int J Cur Res Rev, Vol 12 • Issue, pp.167–172 87 William W Hope et al (2017), “Textbook of Hernia”, Springer, pp 23–99 88 Zamkowski (2016), “Antibiotic prophylaxis in open inguinal hernia repair: a literature review and summary of current knowledge”, Videosurgery and Other Miniinvasive Techniques 3, p.p127–136 89 Wantz G E (1995), “Complications of groin hernioplasty”, Scientific American Surgery, 6, pp 1-19 90 Zollinger R.M et al (2016), “Zollinger„s atlas of surgical for operations”, McGraw–Hill Education, Tenth Edition, pp.418–421 91 Zollinger R.M (2003), “Classification systems for groin hernias”, Surgical Clinics of North America, 83, pp.1053–1063 92 Yagnik et al (2017), “A comparative study between laparoscopic hernia repair and open lichtenstein mesh repair”, British journal of medicine & medical research, pp.1–8 93 Yuta Yamada (2017), “Incidence and risk factors of inguinal hernia after robot– assisted radical prostatectomy”, World Journal of Surgical Oncology, pp.15–61 TIẾNG PHÁP 94 É Pélissier, J.–P Palot, P Ngo (2007), “Traitement chirurgical des hernies inguinales par voie inguinale”, Techniques chirurgicales, Appareil digestif, 40– 110, pp.1–17 95 Viel et al (2007), “Analgésie postopératoire chez l‟adulte(ambulatoire exclue)”, EMC, 36–396–A–10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 01 TRƢỜNG HỢP PHẪU THUẬT ĐẶT TẤM LƢỚI NHÂN TẠO ĐIỀU TRỊ THỐT VỊ BẸN THEO PHƢƠNG PHÁP LICHTENSTEIN Hình 1-Thốt vị bẹn bên phải (Bệnh nhân Trịnh Trung H 65 tuổi, số nhập viện 28178) Hình phẫu thuật – Rạch da tổ chức dƣới da Hình phẫu thuật 2- Mở cân chéo lớn Hình phẫu thuật – Bọc lộ thừng tinh Hình phẫu thuật – Bọc lộ túi vị (Gián tiếp) Hình phẫu thuật – Thắt cao túi thoát vị lỗ bẹn sâu Hình phẫu thuật – Khâu cố định lƣới vào củ mu dây chằng bẹn Hình phẫu thuật – Khâu cố định bờ lƣới vào gân kết hợp Hình phẫu thuật – Khâu hai vạt ôm lấy thừng tinh lỗ bẹn sâu, đặt thừng tinh lƣới Hình phẫu thuật - Đóng cân chéo bụng ngồi khâu da STT … PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số nhập viện: ………… Họ tên:………… …………….Năm sinh:…………Tuổi: ………… Tuổi -49 -59 -69 -79 Giới tính: Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………… Tri thức làm văn phòng Số điện thoại………………… Địa Email:……………………… Ngày vào viện:……………… Ngày viện:…………………… Tổng số ngày nằm viện: ……… ngày Tiền sử bệnh lý nội khoa Táo bón kéo dài Phì đại lành tính tiền liệt tuyến Bệnh lý phế quản (COPD, Hen, Giãn phế quản…) Bệnh lý tim mạch Lý vào viện: 10 Thời gian mắc bệnh tính từ có triệu chứng thoát vị lúc mổ …… Năm - năm - 10 năm 11 Tiền sử phẫu thuật Mổ cắt ruột thừa (Mar-Buney) Mổ bụng đƣờng trắng rốn 12 Tiền sử mổ thoát vị bẹn 13 Phân bố theo BMI Trọng lƣợng (P)……….Chiều cao (h)……….BMI= = ………… 14 Vị trí vị bẹn 15 Phân loại vị theo vị trí giải phẫu 16 Phân loại vị bẹn theo Nyhus IIIA IIIB IVA IVB IVD 17 Phân loại bệnh nhân theo Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ (Chỉ số ASA) 18 Kết siêu âm vùng bẹn bìu 19 Phƣơng pháp vơ cảm: Tê tủy sống Nội khí quản 20 Tạng vị phẫu thuật non mạc nối 21 Thời gian phẫu thuật ……………….(Phút) -40 -50 -60 >60 22 Tai biến mổ Tổn thƣơng thần kinh chậu bẹn Tổn thƣơng thần kinh chậu hạ vị Tổn thƣơng tạng thoát vị Tổn thƣơng động mạch thƣợng vị dƣới Tổn thƣơng bàng quang Tổn thƣơng bó mạch đùi Tổn thƣơng ống dẫn tinh Tổn thƣơng bó mạch tinh 23 Biến chứng sau phẫu thuật vùng bìu 24 Biến chứng vơ cảm 25 Thời gian trung tiện sau mổ…………(giờ) 12-24 >24-48 >48-72 26 Đánh giá mức độ đau sau mổ Không đau Đau nhẹ Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Đau nhiều 27 Thời gian dùng giảm đau sau mổ Không dùng ngày ngày 28 Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sớm sau mổ ………….giờ 30 ngày 21-25 ngày 32 Theo dõi kết tháng sau phẫu thuật Tái phát 33 Đánh giá chất lƣợng sống lúc xuất viện theo thang điểm Carolina (có câu hỏi riêng) 34 Đánh giá chất lƣợng sống sau mổ 01 tháng theo thang điểm Carolina (có câu hỏi riêng) 35 Theo dõi kết tháng sau phẫu thuật vật 36 Đánh giá chất lƣợng sống sau mổ tháng theo thang điểm Carolina (có câu hỏi riêng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngƣời thực PGS.TS PHẠM ANH VŨ HOÀNG THANH HẢI

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan