Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Nhân Tạo Bán Phần Không Xi Măng Điều Trị Gãy Cổ Xƣơng Đùi Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi Tại Tỉnh Bình Thuận.pdf

128 2 0
Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Nhân Tạo Bán Phần Không Xi Măng Điều Trị Gãy Cổ Xƣơng Đùi Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi Tại Tỉnh Bình Thuận.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN NGỌC CẢNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG NHÂN TẠO BÁN PHẦN KHÔNG XI MĂNG ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở BỆNH NHÂN CAO T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN NGỌC CẢNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG NHÂN TẠO BÁN PHẦN KHÔNG XI MĂNG ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, cấu trúc, sinh học khớp háng .3 1.2 Một số yếu tố liên quan gãy cổ xương đùi người cao tuổi .12 1.3.Chẩn đoán gãy cổ xương đùi 16 1.4.Các phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi 19 1.5 Giới thiệu khớp háng bán phần 23 1.6.Tình hình nghiên cứu phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo 30 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.3 Đạo đức nghiên cứu: 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm chung .50 3.2 Đặc điểm lâm sàng xquang .52 3.3 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo bán phần điều trị gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi 59 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm chung .68 4.2 Đặc điểm lâm sàng xquang .71 4.3 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo bán phần điều trị gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi 84 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 50 Bảng 3.2 Địa dư mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc nhập viện 52 Bảng 3.4 Mức độ đau trước phẫu thuật mẫu nghiên cứu .52 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể mẫu nghiên cứu 53 Bảng 3.6 Chất lượng xương theo số Singh .54 Bảng 3.7 Phân loại gãy xương theo Garden 54 Bảng 3.8 Các bệnh nội khoa phối hợp 55 Bảng 3.9 Kích thước chỏm nhân tạo 56 Bảng 3.10 Cỡ độ dài cổ chỏm 56 Bảng 3.11 Kích thước chi khớp 57 Bảng 3.12 Tai biến phẫu thuật .57 Bảng 3.13 Số lượng bệnh nhân truyền máu 58 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện 58 Bảng 3.15 Đặc điểm X-quang hậu phẫu 59 Bảng 3.16 Bất tương xứng chiều dài chi .60 Bảng 3.17 Biến chứng thời gian hậu phẫu 60 Bảng 3.18 Mức độ đau theo phân loại Merle d’Aubigne – Postel sau tháng tháng phẫu thuật .61 Bảng 3.19 Biên độ vận động khớp sau tháng tháng phẫu thuật theo phân loại Merle d’Aubigne – Postel 62 Bảng 3.20 Khả lại theo phân loại Merle d’Aubigne – Postel sau tháng tháng phẫu thuật 63 Bảng 3.21 Kết chức khớp háng theo phân loại Merle d’Aubigne – Postel sau tháng tháng phẫu thuật 64 Bảng 3.22 Kết X-quang khớp háng sau tháng phẫu thuật 64 Bảng 3.23 Mối liên quan quan chất lượng xương theo Sighn phân loại gãy xương theo Garden 65 Bảng 3.24 Mối liên quan quan giới tính kết phục hồi chức khớp háng sau tháng phẫu thuật 65 Bảng 3.25 Mối liên quan mức độ phục hồi chức khớp háng sau tháng phẫu thuật bệnh lý tim mạch 66 Bảng 3.26 Mối liên quan mức độ phục hồi chức khớp háng sau tháng phẫu thuật bệnh lý hô hấp .67 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu theo số tác giả 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phác đồ điều trị gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi .22 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính .50 Biểu đồ 3.2 Chân bên bị chấn thương .51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể giải phẫu cổ xương đùi theo Netter F.H Hình 1.2 Góc cổ thân góc nghiêng cổ xương đùi Hình 1.3 Sơ đồ minh họa hệ thống dây chằng khớp háng Hình 1.4 Cấu trúc cổ xương đùi theo Kyle R.F Hình 1.5 Mạch máu ni dưỡng cho cổ, chỏm xương đùi theo Netter F.H Hình 1.6 Các lực tác động khớp háng đứng hai chân mặt phẳng đứng ngang 10 Hình 1.7 Các lực tác động khớp háng đứng chân chống gậy tay đối diện momen tạo cân khớp háng đồng thời mô tả cách giảm lực dạng phản lực khớp 11 Hình 1.8 Biên độ vận động khớp háng 12 Hình 1.9 Phân độ loãng xương theo Singh 15 Hình 1.10 Phân độ gãy cổ xương đùi theo Pauwels 18 Hình 1.11 Phân độ gãy cổ xương đùi theo Garden 19 Hình 1.12 Khớp háng bán phần Zimmer 24 Hình 1.13 Đường mổ trước ngồi Watson-Jones 25 Hình 1.14 Đường mổ ngồi Hardinge 25 Hình 1.15 Đường mổ sau Moore 26 Hình 1.16 Đường mổ sau Gibson 27 Hình 2.1 Bộ dụng cụ chấn thương chỉnh hình 35 Hình 2.2 Bộ dụng cụ thay khớp háng 35 Hình 2.3 Đánh giá mức độ đau thang điểm nhìn theo Wong – Baker 36 Hình 2.4 Phân độ gãy theo Garden 38 Hình 2.5 Phân độ lỗng xương 39 Hình 2.6 Tư bệnh nhân bàn phẫu thuật đường rạch da 40 Hình 2.7 Tách cân cơ, bộc lộ cổ chỏm xương đùi [84] 40 Hình 2.8 Cắt chỗ bám khối vùng chậu hông mấu chuyển bộc lộ cổ xương đùi 41 Hình 2.9 Dùng cưa rung cắt chỏm 41 Hình 2.10 Đường cắt chỏm lấy chỏm 42 Hình 2.11 Đo kích thước chỏm 42 Hình 2.12 Bộc lộ đầu xương đùi, chuẩn bị tư bệnh nhân để doa ống tủy 43 Hình 2.13 Tiến hành ráp, doa ống tủy, chọn cỡ chi khớp phù hợp đóng chi khớp háng 43 Hình 2.14 Chọn chi, lắp chi, lắp cổ chỏm trong, chỏm ngồi 44 Hình 2.15 Xác định vị trí khớp nhân tạo chi khớp nhân tạo phim thẳng Nguồn Campell's Operative Orthorpaedics 46 Hình 2.16 Phân độ gãy xương đùi quanh chuôi khớp háng nhân tạo Vancouver 48 Hình 2.17 Phân vùng biến chứng lỏng khớp theo Gruen 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy cổ xương đùi bệnh lý gãy xương thường gặp, gặp lứa tuổi nhiều nguyên nhân Ở người cao tuổi, thường liên quan nhiều đến loãng xương, gặp nhiều giới nữ [6], [10], [38] Trước gãy cổ xương đùi điều trị bảo tồn bó bột Whitmann, kéo liên tục… Tuy nhiên, phương pháp có tỷ lệ biến chứng cao viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, loét tì đè Nhằm giúp bệnh nhân vận động sớm, định phẫu thuật đặt ra, có nhiều phương pháp phẫu thuật kết hợp xương điều trị gãy cổ xương đùi kết hợp xương đinh Smith Petesen, nẹp DHS, phẫu thuật chùm 2-3 vít xốp hay ghép xương có cuống mạch phía sau Judet R đem lại hiệu tốt Tại Việt Nam, năm 2003 nghiên cứu Đỗ Viết Chương, Nguyễn Hữu Ngọc [5] 45 bệnh nhân gãy cổ xương đùi điều tị phương pháp kết hợp xương đinh Smith- Petersen, nghiên cứu Ngơ Văn Tồn, Đồn Việt Qn (2005) [32] nhóm bệnh nhân gãy cổ xương đùi kết hợp xương vít qua cổ cho kết khả quan, nhiên hiệu khơng cao tình trạng tiêu cổ, tiêu chỏm chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, vấn đề nghiên cứu thay khớp háng nhân tạo đặt nhằm hạn chế biến chứng điều trị gãy cổ xương đùi có di lệch Năm 1923, SmithPetersen người thực phẫu thuật thay khớp theo khuôn khớp thật để tạo hình khớp háng Tiếp nối, nhiều phẫu thuật viên khác ứng dụng phương pháp tạo hình khớp háng vật liệu khác [64] Năm 1960 John Charnley mở kỷ nguyên cho phẫu thuật thay khớp háng, hệ khớp háng toàn phần Charnley đời cải tiến [59] Đối với gãy cổ xương đùi người trẻ tuổi, có nhiều phương pháp điều trị mang lại kết tốt, người cao tuổi, gãy cổ xương đùi chủ yếu liên quan đến chất lượng xương [1], đó, việc điều trị khó đạt kết mong muốn Cùng với sụ phát triển y học, điều trị gãy cổ xương đùi cho bệnh nhân cao tuổi phương pháp thay khớp háng góp phần giúp bệnh nhân vận động sớm để tránh biến chứng bất động kéo dài Tuy vậy, bệnh nhân cao tuổi thường kèm theo bệnh lý nội khoa khác như: đái tháo đường, tim mạch, huyết áp… điều tăng nguy biến chứng lúc phẫu thuật hậu phẫu, kéo theo thời gian nằm viện kéo dài, tăng chi phí điều trị Đây vấn đề lớn cần quan tâm ngành y tế nói riêng tồn xã hội nói chung Hiện Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng ứng dụng rộng rãi kỹ thuật thường quy trung tâm phẫu thuật chuyên ngành chấn thương chỉnh hình bệnh viện đa khoa, có nhiều đề tài nghiên cứu phẫu thuật thay khớp háng điều trị tổn thương khớp háng nói chung gãy cổ xương đùi nói riêng công bố hội nghị Chấn thươngChỉnh hình Tuy nhiên, số liệu báo cáo, đánh giá kết điều trị thay khớp háng bán phần bệnh nhân cao tuổi hạn chế đánh giá chức sau phẫu thuật chưa đầy đủ Nhóm bệnh nhân cao tuổi có nhiều nguy lớn, mắc nhiều bệnh lý nội khoa phối hợp, tỷ lệ tử vong tiến hành phâu thuật lớn, đặc biệt phẫu thuật thay khớp háng bán phần Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận tiếp nhận triển khai kỹ thuật thay khớp háng từ năm 2013 Do để góp phần đánh giá kết điều trị thay khớp háng bán phần có nhìn tổng quan phương pháp kỹ thuật điều trị này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo bán phần không xi măng điều trị gãy cổ xƣơng đùi bệnh nhân cao tuổi”, với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-quang gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo bán phần không xi măng điều trị gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, CẤU TRÚC, SINH CƠ HỌC KHỚP HÁNG Khớp háng khớp chỏm cầu lớn thể tiếp nối đầu xương đùi với ổ cối, khớp có cử động vững nhờ cấu trúc đặc biệt giải phẫu học Các thành phần khớp háng bao gồm: Gồm có hệ thống xương khớp háng (ổ cối, chỏm xương đùi, cổ xương đùi), hệ thống bao khớp dây chằng, cấu trúc xương xốp bên trong, mạch máu thần kinh xung quanh [28] 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu khớp háng 1.1.1.1 Ổ cối: Ổ cối hình lõm 2/5 khối cầu phần xương chậu, xương mu, xương ngồi sụn viền tạo thành Ổ cối hướng xuống trước Bờ ổ cối vát tạo thành vành khuyết ổ cối, nơi xuất phát dây chằng chỏm đùi [9] Ổ cối gồm phần: Phần tiếp khớp với chỏm đùi gọi diện nguyệt có sụn bao bọc, phần cịn lại hố ổ cối chứa tổ chức mỡ, mạch máu Quanh ổ cối xương nhô lên thành viền ổ cối, phía viền ổ cối có khuyết ổ cối [28] Phần sụn bao gồm sụn ổ cối sụn viền ổ cối Sụn ổ cối: lót bên ổ cối trừ hố ổ cối, bề dày sụn khoảng 6% đường kính chỏm thường dày thành phải chịu lực nặng di chuyển (1,75mm–2,5mm), chỗ mỏng phía sau ổ cối (0,75mm - 1,25mm) Sụn có cấu trúc đặc biệt cho phép chịu lực lớn, có khoảng trống ổ cối khơng có lớp sụn, hố dây chằng chỏm đùi [35] Sụn viền ổ cối: vòng sợi bám vào viền ổ cối làm sâu thêm ổ cối để ôm lấy chỏm đùi, phần sụn viền vắt ngang qua khuyết ổ cối gọi dây chằng ổ cối Sụn viền rộng vị trí sau ổ cối (6,4 ± 1,7mm) dày phía trước ổ cối (5,5±1,5mm) [35] 10 Tầm vận động khớp háng: động tác bị hạn chế Gấp  Duỗi  Dạng  11 Teo cơ:  12 Phù nề chân bên bị:  Khép  Xoay  Xoay  13 Triệu chứng lâm sàng khác: ……………………………………………… 14 Các bệnh lý nội khoa kèm theo: Bệnh lý tim mạch  Bệnh lý nội tiết  Bệnh lý hô hấp  Bệnh lý tiết niệu  Bệnh máu  Bệnh khác  15 Truyền máu: 2.2 Hình ảnh X-quang Phân độ loãng xương phim X-quang theo Singh Độ  Độ  Độ  Độ  Độ  Độ 6 Phân độ gãy cổ xương đùi (theo Garden) Độ  Độ  Độ  Độ  2.3 Cận lâm sàng khác Công thức máu: Hồng cầu: ………………… M/µL Huyết sắc tố: ………………g/dl Hematocrit: …………… …% BMI: …………………………… Kết siêu âm: Siêu âm tim: …………………………………………… Siêu âm bụng: ………………………………………… Kết điện tim: …………………………………………………………… X-quang tim, phổi: ………………………………………………………… III Kết phẫu thuật 3.1 Phần mổ Đường mổ: ……………………………… kích thước cm Thời gian bắt đầu phẫu thuật: Thời gian kết thúc phẫu thuật: Thông số khớp nhân tạo Kích thước chi khớp (mm): …………………… Kích thước chỏm (mm): …………………………… Chiều dài cổ chỏm (mm): ………………………… Lượng máu truyền sau phẫu thuật: Tai biến phẫu thuật Tổn thương mạch máu quan trọng  Tổn thương thần kinh quan trọng  Gãy vỡ vùng mấu chuyển  Gãy xương đùi  Lệch vít  Tử vong  Khác: 3.2 Phần hậu phẫu * Lâm sàng Đau sau mổ (trong 48 giờ) Không đau  Đau nhẹ  Đau vừa phải  Đau nhiều  Đau dội  Đau khủng khiếp  Tình trạng vết mổ: Vết mổ liền tốt khơng có nhiễm trùng  Nhiễm trùng nơng vết mổ  Nhiễm trùng sâu vết mổ  Chiều dài chi phẫu thuật so với chi lành: Ngắn hơn… cm  Bằng  Biến chứng sớm sau mổ: Đường hơ hấp  Đường tiêu hóa  Đường tiết niệu  Loét tỳ đè  Dài … cm  Huyết khối  Không  Khác……………………… Thời gian xuất biến chứng (nếu có): * Hình ảnh X-quang Trật khớp háng Có  Khơng Đạt  Hướng chi khớp  Vẹo  Vẹo ngồi  Tâm chỏm nhân tạo so với đỉnh mấu chuyển lớn: Trên  Bằng  Dưới  Khác ……… ……………………………………………… * Cận lâm sàng khác Công thức máu: Hồng cầu: ………………… M/µL Huyết sắc tố: ………………g/dl Hematocrit: …………… …% 3.3 Kết tái khám sau tháng Vết mổ: Liền tốt  Viêm đỏ  Chảy dịch  Khác………… Đánh giá mức độ đau: Đau nhiều, liên tục, vận động  Đau nhiều, vài bước  Đau xuất chưa đến 10 phút  Đau xuất từ 10 phút đến 30 phút  Đau xuất 30 phút  Thỉnh thoảng đau không trở ngại vận động  Hồn tồn khơng đau  Không thể vận động  Không thể đứng chân, hai nạng nạng nách  Mất vững nặng, hai gậy nạng  Điểm số: Khả lại: Mất vững, khập khiễng nhiều, dùng gậy  Mất vững nhẹ, khập khiễng, thường dùng gậy  Khập khiễng nhẹ, dùng gậy xa  Rất vững, lại không hạn chế  - Biên độ gấp duỗi > 900  - Biên độ gấp duỗi từ: 750 - 850  - Biên độ gấp duỗi từ: 550 - 750  - Biên độ gấp duỗi từ: 350 - 550  - Biên độ gấp duỗi < 350  - Biên độ gấp 900  - Biên độ gấp duỗi từ: 750 - 850  - Biên độ gấp duỗi từ: 550 - 750  - Biên độ gấp duỗi từ: 350 - 550  - Biên độ gấp duỗi < 350  - Biên độ gấp

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan