PHỤ LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN 2 I Giới thiệu về xi măng Port land 2 II Tình hình phát triển ngành xi măng trên thế giới 2 III Tình Hình Phát Triển Ngành Xi măng Ở Việt Nam 4 IV Giới thiệu về xi măng Xi M.
PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1,2,4]: TS.Phạm Nguyên Minh, Thị trường xi măng giới xu hướng nhà nhập khẩu, thông tin vật liệu xây dựng, 28/07/2015 [3]: Cơng ty cổ phần chứng khống fpt, báo cáo ngành xây dựng, cơng ty cổ phần chứng khống fpt, 5/2015 [5]: Bộ Xây Dựng, Công nghiệp xi măng giới qua số, Bộ xây dựng, 8/2005 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Giới thiệu xi măng Port land: • Xi măng Portland Hỗn Hợp loại chất kết dính thủy lực, chế tạo cách nghiện mịn clanker ximăng pooclăng với phụ gia vô hoạt tính lượng thạch cao cần thiết cách nhào trộn phụ gia vô nghiền mịn với xi măng pooclăng khơng chứa phụ gia • Xi măng Portland Hỗn Hợp sử dụng phổ biến thông dụng so với loại ximăng khác, thích hợp mơi trường ẩm ướt, nước, longf đất, có khả chịu phèn, chịu mặn, thích hợp để xây dựng cơng trình dân dụng thấp tầng, móng, cơng trình tiếp xúc với nước, với đất…vv II Tình hình phát triển ngành xi măng giới [1]: TS.Phạm Nguyên Minh, Thị trường xi măng giới xu hướng nhà nhập khẩu, thông tin vật liệu xây dựng, 28/07/2015 • Trên giới có khoảng 160 nước sản xuất xi măng, nhiên nước có ngành cơng nghiệp xi măng chiếm sản lượng lớn giới thuộc Trung Quốc, Ấn Độ số nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan Indonesia, Việt Nam Lượng xi măng tiêu thụ (triệu tấn) TT Tên nước 2000 2001 2002 2003 2004 Trung Quốc 585,0 620,0 719,0 858,0 963,0 Ấn Độ 92,5 90,3 110,9 117,5 125,4 Mỹ 114,5 116,5 110,6 114,8 120,9 Nhật Bản 72,3 68,6 64,4 60,1 56,0 Hàn Quốc 48,0 50,1 54,3 58,3 54,9 Tây Ban Nha 38,4 42,2 44,1 46,2 47,2 Italia 38,3 39,5 41,3 43,5 45,0 Nga 30,6 33,3 35,9 38,5 41,5 Braxin 39,4 38,5 37,5 33,6 33,7 10 Iran 21,0 23,4 27,0 30,0 33,0 11 Mehico 29,8 28,3 29,5 30,1 31,3 12 Thổ Nhĩ Kỳ 31,5 25,3 26,8 28,1 29,3 13 Inđonexia 22,4 25,6 27,2 27,5 28,4 14 Đức 35,4 30,5 29,0 27,8 26,7 15 Việt Nam 13,7 16,9 20,6 24,4 26,0 16 Thái Lan 17,9 18,5 21,8 23,5 25,6 17 Ai Cập 26,3 26,7 27,2 26,6 24,5 18 Ả rập Xê út 15,4 18,0 20,8 22,7 24,0 19 Pháp 20,6 20,7 20,7 20,7 21,8 20 Malaysia 11,8 11,8 11,9 15,2 16,5 • Theo dự báo nhu cầu sử dụng xi măng từ đến năm 2020: Tăng hàng năm 3.6% năm nhu cầu sử dụng xi măng có chênh lệch lớn khu vực giới: (nhu cầu nước phát triển 4.3% năm, riêng châu Á bình quân 5%/năm, nước phát triển xấp xỉ 1%/năm) [2]: TS.Phạm Nguyên Minh, Thị trường xi măng giới xu hướng nhà nhập khẩu, thông tin vật liệu xây dựng, 28/07/2015 Hình 1: Biểu đồ Dự báo tăng công suất xi măng theo vùng đến năm 2025 Hình 2: Dự báo tiêu thụ xi măng giới (Đv: Triệu Tấn) III Tình Hình Phát Triển Ngành Xi măng Ở Việt Nam • Việt Nam nước đà phát triền, đường thực Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước Cùng với phát triển khơng ngừng kinh tế ngành xây dựng phát triển cách mạnh mẽ qua năm [3]: Cơng ty cổ phần chứng khống fpt, báo cáo ngành xây dựng, công ty cổ phần chứng khống fpt, 5/2015 • Chính nhu cầu xi măng phục cho cơng trình dân dụng & công nghiệp tăng theo Bản thân ngành xi măng không ngừng nghiên cứu, cải tiến công nghệ phương pháp sản suất để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Do việc quy hoạch có giải pháp hợp lý cho nguồn nguyên liệu đầu vào ngành công nghiệp xi măng giai đoạn quan trọng có ý nghĩa sống cịn ngành • Theo điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến Hình 3: Dự Báo Tốc Độ Tăng Trưởng Ngành Xây Dựng Và Tổng Mức Đầu Tư Việt Nam năm 2010 nhu cầu xi măng 42,2 đến 51,4 triệu tấn/năm, đến năm 2015 nhu cầu tiêu thụ khoảng 63,0 đến 65,0 triệu xi măng/năm đến năm 2020 68 đến 70 triệu tấn/năm tổng cơng suất nhà máy xi măng hiên có xây dựng khoảng 41,5 triệu tấn/năm Như vậy, để đáp ứng mức độ phát triển yêu cầu nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng đá vôi đến năm 2010 cần khoảng 57 triệu tấn/năm, đất sét lên tới 13 triệu tấn/năm, đến năm 2020 đá vôi cần khoảng 70 triệu tấn/năm, đất sét lên tới 14 triệu tấn/năm (bảng 1) Bảng 1: Nhu cầu ximăng Việt Nam đến năm 2025 [4]: TS.Phạm Nguyên Minh, Thị trường xi măng giới xu hướng nhà nhập khẩu, thông tin vật liệu xây dựng, 28/07/2015 Năm 2010 2015 2020 Triệu 42.2 - 51.4 63 - 65 68 - 70 Bảng 2: Sản Lượng Ximang Việt Nam Giai Đoạn 1995_2004 [5]: Bộ Xây Dựng, Công nghiệp xi măng giới qua số, Bộ xây dựng, 8/2005 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sản lượng 5,24 6,1 7,6 9,53 11,1 12,7 14,6 16,8 18,4 20 Tiêu thụ Nhập 7,20 8,2 9,3 10,1 11,1 24,38 26,5 1,68 1,46 0,5 0,3 16,4 1,33 20,5 2,63 13,6 0,2 3,75 5,98 6,0 • Ximăng loại vật liệu đóng vai trị quan trọng cho phát triển ngành xây dựng Chính cần tăng sản lượng xi măng nhằm góp phần cung cấp nguồn vật tư đầy đủ cho ngành xây dựng Mặc khác thị trường có nhiều loại ximăng tốt, nhiên Ximăng portland Hỗn Hợp dùng phổ biến thông dụng so với loại Ximăng khác IV Giới thiệu xi măng Xi Măng Portland Hổn Hợp PCB50 • Xi măng Portland hỗn hợp PCB50 hỗn hợp nghiền mịn xi măng Portland phụ gia khác Phụ gia khoáng Puzzolan, tro bay, xỉ lò, silica fume loại phụ gia phổ biến trộn vào xi măng • Xi măng Portland hỗn hợp PCB50 sử dụng cho hầu hết loại cơng trình từ nhà dân dụng đến cao ốc văn phòng, dự án…phù hợp với tất yêu cầu kỹ thuật chất lượng vữa – bê tơng • Ưu vượt trội xi măng Portland hỗn hợp PCB50 phát triển cường độ sớm cao từ giúp cho đơn vị thi cơng, nhà thầu thợ tháo coppha sớm, tiết kiệm chi phí xây dựng • Đối với cơng trình có u cầu đặc biệt khả chống xâm thực bê tơng xi măng Portland PCB50 sản phẩm đáp ứng tốt u cầu • Ngồi việc phát triển cường độ sớm xi măng Portland PCB50 phát triển cường độ trễ cao đảm bảo tuổi thọ công trình bền lâu theo thời gian TCVN 2682 : 2009 XI MĂNG POÓC LĂNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT(Portland cements – Specifications) [2] Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng quy định Bảng Bảng - Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng TÊN CHỈ TIÊU TCVN6260:2009 PCB 30 PCB 40 PCB50 14 18 22 30 40 50 Cường độ chịu nén, N/mm2, không nhỏ - ngày ± 45 phút - 28 ngày ± Thời gian đông kết (phút) - Bắt đầu, phút, không nhỏ 45 - Kết thúc, phút, không lớn 420 Độ nghiền mịn - Phần lại sàng 0,09mm, %, 10 không lớn 2800 - Bề mặt riêng, xác định theo phương pháp Blaine, cm2/g, khơng nhỏ Độ ổn định thể thích, xác định theo phương pháp 10 Le Chatelier,mm, không lớn Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3),%, không lớn 3,5 V Kết luận: Với nhu cầu sử dụng xi măng Việt Nam giới ngày tăng với phát triển thị hóa Việt Nam thì nguồn nhu cầu xi măng không ngừng tăng lên, đặc biệt loại xi măng dùng cho công trình xây dựng dân dụng công nghiệp Vì cần thiết xây dựng nhà máy sản xuất xi măng PC50 để đáp ứng nhu cầu ngành xây dựng Việt Nam xuất Do đồ án trình bày Thiết lập quy trình công nghệ sản xuất xi măng Portland theo phương pháp ướt, xi măng nghiền đứng, suất 1.2 triệu tấn/năm, loại xi măng PC50 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY I Điều kiện xây dựng nhà máy: • Địa điểm xây dựng nhà máy phải đảm bảo yêu cầu sau: - Gần nguồn nguyên liệu, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu - Gần nơi tiêu thụ - Xa khu dân cư nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường - Hệ thống giao thông thuận lợi, tận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia - Địa điểm xây dựng ý đến nguồn cung cấp nhân lực chỗ, cung cấp - lương thực, thực phẩm cho đời sống công nhân nhà máy Đảm bảo điều kiện địa chất, thủy văn: Địa hình xây dựng nhà máy phải có kích thước, hình dạng thuận lợi cho việc xây dựng thiết kế bố trí dây chuyền cơng nghệ sản xuất Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt mùa mưa lũ Địa điểm phải không nằm vùng có mỏ khống sản địa chất khơng ổn định II Lựa chọn nhà máy sản xuất xi măng: • Dựa vào điều kiện dựa vào đặc điểm loại xi măng PC50, xây dựng nhà máy sản xuất xi măng Kiên Giang, nơi đảm bảo điều kiện • Nhà máy sản xuất xi măng đặt thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Đặc điểm địa lý • Kiên Giang nằm tận phía tây nam Việt Nam, lãnh thổ bao gồm đất liền hải đảo Phần đất liền nằm tọa độ từ 9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông Ranh giới hành xác định sau: • Phía Đơng Bắc giáp tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang; • Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu; • Phía Tây Nam biển với 137 hịn đảo lớn nhỏ bờ biển dài 200 km; giáp với vùng biển nước Campuchia, Thái Lan Malaysia • Phía Bắc giáp Campuchia, với đường biên giới đất liền dài 56,8 km Cấu tử Đá vôi Đất sét Pyrite Tro MKN 42.53 SiO2 2.91 Al2O3 0.20 Fe2O3 0.10 CaO 52.67 MgO 1.59 SO3 0.00 Tổng 100.00 8.88 64.07 16.15 4.58 4.92 1.41 0.00 100.00 0.00 11.38 6.82 79.22 0.77 0.56 1.26 100.00 0.00 66.63 23.51 4.49 3.71 1.66 0.00 100.00 • Đổi thành phần hóa học nguyên liệu từ chưa nung có nung: Cấu tử Đá vôi Đất sét Pyrite Tro MKN 0.00 SiO2 5.07 Al2O3 0.35 Fe2O3 0.17 CaO 91.65 MgO 2.77 SO3 0.00 Tổng 100.00 0.00 70.31 17.72 5.02 5.39 1.55 0.00 100.00 0.00 11.38 6.82 79.22 0.77 0.56 1.26 100.00 66.63 23.51 4.49 3.71 1.66 0.00 100.00 • Chọn hệ số bảo hịa vơi : KH=0.9 • Chọn modul alumin : p=1.4 • Cứ 100 phần clinker có : o X phần trăm đá vôi o Y phần trăm đất sét : o Z phần trăm PYRYTE o q phần trăm tro nhiên liệu lẫn vào • Ta thiết lập phương trình: X + Y+ Z + q = 100 (26) • Ta có biểu thức sau: • Thay giá trị C, S, A, F (27), (28), (29), (30) vào (31), (32) giải ta có hệ phương trình bậc hai ẩn số: • Trong đó: a1 = b1 = c1 = d = 100 – q = 98.5 • Giải hệ phương trình ta : • Đổi phần trăm X, Y, Z nguyên liệu nung nguyên liệu chưa nung X 0, Y0, Z0 • Tỉ lệ phần trăm cấu tử phối liệu khô tuyệt đối: %CT180.337% %CT217.790% %CT31.873% • Trên sở thành phần phối liệu tính thành phần clinker phối liệu nung Tiến hành nhân thành phần phối liệu với hệ số chuyển đổi sau nung K • Bảng kết cấu tử thành phần clinker Cấu tử Đá vôi Đất sét Pyrite Phối liệu Clinker Tro MKN 34.17 SiO2 2.34 Al2O3 0.16 Fe2O3 0.08 CaO 42.31 MgO 1.28 SO3 0.00 Tổng 80.34 1.58 11.40 2.87 0.81 0.87 0.25 0.00 17.79 0.00 0.21 0.13 1.48 0.01 0.01 0.02 1.87 35.75 13.95 3.16 2.38 43.20 1.54 0.02 100.00 22.38 5.20 3.71 66.28 2.38 0.04 100.00 1.00 0.35 0.07 0.06 0.02 0.00 1.50 • Kiểm tra hệ số chọn : n==2.512 p== 1.4016 • Thành phần khống : • Hàm lượng khống nóng chảy (p=1.399>0.64): • Lượng pha lỏng clinker: • Tít phối liệu: • • • • • • Nhận xét : Hệ số bảo hịa vơi KH= 0,9 thuộc đoạn từ 0.89-0.9 =>thỏa Modul alumin p=1.4 thuộc đoạn từ 1.4-1.6 => thỏa Modul silicat n =2.512 > 2.4 =>thỏa Tít phối liệu T= 80% => thỏa Hàm lượng C3S=60.17% > 60% => thỏa Như hệ số thỏa nên ta không cần cho thêm cấu tử phụ VẬY NGUYÊN LIỆU VỚI TỶ LỆ NHƯ TRÊN LÀ PHÙ HỢP LÀM CƠ SỞ LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO NHÀ MÁY CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT I Mục đích việc tính cân vật chất cho nhà máy: • Từ công suất sản xuất xi măng mong muốn nhà máy thành phần cấu tử phối liệu xác định lượng nguyên liệu nhiên liệu cần dùng theo khối lượng (Tấn) - theo thể tích (m 3) cho năm, tháng, ngày, ca, Từ giúp xác định thành phần sau: Chọn thiết bị số lượng máy móc cần dùng cho phù hợp với suất máy từ khâu khai thác đến thành phẩm, từ sử dụng máy có hiệu tiết kiệm lượng • Tính chọn số lượng, kích thước, hình dạng kho chứa, dự trữ nhiên liệu, nguyên liệu thành phẩm • Để tính cân vật chất cho nhà máy cần thiết phải xác định chế độ làm việc rõ ràng Chế độ làm việc nhà máy: a Khâu hành chính: Thời gian làm việc theo hành nhà nước: • Số ngày làm việc: Làm việc từ thứ đến thứ 7, nghỉ ngày chủ nhật lễ • Số ca làm việc ngày: ca/ngày • Số làm việc ca: giờ/ca b Khâu sản xuất: Thời gian làm việc ca quy ước Giai đoạn khai thác: • Khai thác đá vơi: ca/ngày (mỗi ngày khoan lỗ nổ mìn ca) • Khai thác đất sét: ca/ngày • Khai thác pyrite: ca/ngày Giai đoạn gia cơng: • Gia công đá vôi đất sét ca/ngày Gia đoạn nung nghiền: • Lị nung khơng phép tắt lị nhiều lần lị phải nung liên tục để khơng làm giảm tuổi thọ lị Cũng để đảm bảo công suất sản xuất cho nhà máy công đoạn nghiền phải liên tục nối tiếp với cơng đoạn nung Vì giai đoạn nung nghiền làm việc ca/ngày • Một năm dừng lò lần: Đại tu: 30 ngày Trung tu: 20 ngày Tiểu tu: 15 ngày - Tổng số ngày làm việc năm: 365-30-20-15 = 300 ngày - Các thông số chế độ làm việc làm sở để tính tiếp cân vật chất cho nhà máy II Cân vật chất nhà máy: • Công suất nhà máy: P = 1.8 triệu Tấn/năm • Hao hụt: 1% Công suất thực tế nhà máy: P1 = P(1+1%) = 1.8×(1+1%) = 1.818 Triệu T/năm Khâu nghiền: • Thành phần xi măng PCB50: - Clinker: 80 % - Đá thạch cao: 5% - Phụ gia vô puzoland: 15% a) Clinker: Độ ẩm 0.7% - Hao hụt 1% • Lượng clinker dùng cho nm: C = P1ì95% = 1.818ì0.80ì106 = 1454400 T/nm ã Lượng clinker thực tế dùng cho năm: C1 = C(1+W%) = 1454400ì(1+0.007) = 1464581 T/nm ã Lng clinker cn cho tháng: C2 = C1/12 = 1464581/12 = 122048.4 T/tháng • Lượng clinker cần cho ngày: C3 = C1/300 = 1464581/300 = 4882 T/ngày • Lượng clinker cần cho ca: C4 = C3/3 = 4882/3 = 1627.312 T/ca • Lượng clinker cần cho giờ: C5 = C4/8 = 1627.312 /8 = 203.414 T/giờ b) Đá thạch cao: Độ ẩm 4% - Hao hụt 1% • Lượng đá thạch cao dùng cho năm: T = P1×5% = 1.818ì0.05ì106 = 90900 T/nm ã Lng ỏ thch cao thực tế dùng cho năm: T1 = T×(1+W%) = 90900ì(1+0.04) = 94536 T/nm ã Lng ỏ thch cao cn cho tháng: T2 = T1/12 = 94536/12 = 7878 T/tháng • Lượng đá thạch cao cần cho ngày: T3 = T1/300 = 94536/300 = 315.12 T/ngày • Lượng đá thạch cao cần cho ca: T4 = T3/3 = 315.12/3 = 105.04 T/ca • Lượng đá thạch cao cần cho giờ: T5 = T4/8 = 105.04/8 = 13.13 T/giờ c) Phụ Gia Vô Cơ puzoland: Độ ẩm 8% - Hao hụt 1% • Lượng puzoland dung cho năm Pu = P1 × 15% = 1.818 × 0.15 ì 106 = 272700 T/nm ã Lng Puzoland thc tế dùng cho năm: Pu = Pu × (1+ 0.08) = 272700 ì (1+0.08) = 294516 T/nm ã Lượng Puzoland thực tế dùng cho Tháng: Pu = Pu1 / 12 = 294516 /12 = 24543 T/tháng • Lượng Puzoland thực tế dùng cho ngày: Pu = Pu1 / 300 = 294516 /300 = 981.72 T/ngày • Lượng Puzoland thực tế dùng cho ca Pu = Pu3 / =981.72294516 /3 = 327.24 T/ca • Lượng Puzoland thực tế dùng cho Pu = Pu4 / =327.24 /8 = 40.9 T/giờ Khâu nung phối liệu tạo clinker: a) Phối liệu: Hao hụt 0.5% - Độ ẩm phối liệu 1% • Lượng nung phối liệu : 35.75% • Hệ số K=100/(100-MKN) = 100/(100-35.75) = 1.556 • Lượng phối liệu trước nung có kể đến lượng MKN cần có năm: PL = C1×K = 1464581ì1.556 = 2278888.036 T/nm ã Lng phi liu k n hao hụt cần có năm: PL1 = PL×(1+0.5%) = 2278888.036 ì(1+0.005) = 2290282.476 T/nm ã Lng phi liu kể đến độ ẩm phối liệu cần có năm: PL2 = PL1×(1+W%) = 2290282.476 ×(1+0.01) = 2313185.301 T/năm • Lượng phối liệu cần có tháng: PL3 = PL2/12 = 2313185.301 /12= 192765.4417 T/tháng - • Lượng phối liệu cần có ngày: PL4 = PL2/300 = 2313185.301 /300 = 7710.618 T/ngày • Lượng phối liệu cần có ca: PL5 = PL4/3 = 7710.618 /3 = 2570.21 T/ca • Lượng phối liệu cần có giờ: PL6 = PL5/8 = 2570.21 /8 = 312.27 T/giờ b) Nhiên liệu đốt – Than đá: clinker cần 0.075 than đá làm nhiên liệu nung (hệ số A chọn phần tính phối liệu clinker) Hao hụt 0.5% • Lượng than dùng năm kể đến hao hụt: T = C1×0.075×(1+0.5%) = 1464581ì0.075ì1.005 = 110392.8 T/nm ã Lng than dựng tháng: T1 = T/12 = 110392.8 /12 = 9199.4 T/tháng • Lượng than dùng ngày: T2 = T/300 = 110392.8 /300 = 367.98 T/ngày • Lượng than dùng ca: T3 = T2/3 = 367.98 /3 = 122.66 T/ca • Lượng than dùng giờ: T4 = T3/8 = 122.66 /8 = 15.33 T/giờ Khâu gia công phối liệu: - Hao hụt: 0.5% Tỉ lệ thành phần cấu tử phối liệu: • Đá vơi: 80.337 % • Đất sét: 17.790 % • Pyrite: 1.873 % - Độ ẩm phối liệu sau gia công: W= 1% - Độ ẩm phối liệu trước gia cơng (sau khai thác): • Đá vơi: 5% • Đất sét: 60% • Pyrite: 7% a) Đá vơi: • Lượng đá vơi gia cơng năm có kể đến hao hụt: Đ = PL2×80.337 %×(1+0.5%)= 2313185.301 ì0.80337ì1.005= 1867635.4 T/nm ã Lng ỏ vụi mt năm có kể đến thay đổi độ ẩm từ độ ẩm sau gia công sang độ ẩm trước gia cơng: Đ1 = Đ×(1+Wđầu-Wsau) = 1867635.4 ×(1+5%-1%) = 1942340.81 T/năm • Lượng đá vơi cần cho tháng: Đ2 = 1ì/12 = 1942340.81 /12 = 1618621.73 T/thỏng ã Lng đá vôi cần cho ngày: Đ3 = Đ1/300 = 1942340.81 /300 = 6474.45 T/ngày • Lượng đá vơi cần cho ca: Đ4 = Đ3/2 = 6474.45 /2 = 3237.23 T/ca • Lượng đá vơi cần cho giờ: Đ5 = Đ4/8 = 3237.23 /8 = 404.65 T/giờ b) Đất sét: • Lượng đất sét gia cơng năm có kể đến hao hụt: ĐS = PL2×17.79%×(1+60%) = 2313185.301 ì0.1779ì1.6 = 658425.06 T/nm ã Lng t sột năm có kể đến thay đổi độ ẩm từ độ ẩm sau gia • • • • cơng sang độ ẩm trước gia cơng: ĐS1 = ĐS×(1+Wđầu-Wsau) = 658425.06 ×(1+60%-1%) = 1046895.85 T/năm Lượng đất sét cần cho tháng: ĐS2 = ĐS1/12 = 1046895.85 /12 = 87241 T/tháng Lượng đất sét cần cho ngày: ĐS3 = ĐS1/300 = 1046895.85 /300 = 3489.65 T/ngày Lượng đất sét cần cho ca: ĐS4 = ĐS3/2 = 3489.65 /2 = 1744.826 T/ca Lượng đất sét cần cho giờ: ĐS5 = ĐS4/8 = 1744.826 /8 = 218.10 T/giờ c) Pyrite: • Lượng pyrite gia cơng năm có kể đến hao hụt: P = PL2×1.873%×(1+7%) = 2313185.301 ×0.01873×1.07 = 46358.778 T/năm • Lượng Pyrite năm có kể đến thay đổi độ ẩm từ độ ẩm sau gia • • • • cơng sang độ ẩm trước gia cơng: P1 = P×(1+Wđầu-Wsau) = 46358.778 ×(1+7%-1%) = 49140.30 T/năm Lượng đất sét cần cho tháng: P2 = P1/12 = 49140.30 /12 = 4095 T/tháng Lượng đất sét cần cho ngày: P3 = P1/300 = 49140.30 /300 = 163.8 T/ngày Lượng đất sét cần cho ca: P4 = P3/2 = 163.8 /2 = 81.9 T/ca Lượng đất sét cần cho giờ: P5 = P4/8 = 81.9 /8 = 10.237 T/giờ Khâu khai thác nguyên liệu: - Hao hụt: 1% Độ ẩm phối liệu sau khai thác: • Đá vơi: 5% - • Đất sét: 60% • Pyrite: 7% Độ ẩm phối liệu trước khai thác (độ ẩm tự nhiên): • Đá vơi: 3% • Đất sét: 20% • Pyrite: 4% a) Đá vôi: • Lượng đá vôi khai thác năm có kể đến hao hụt: = 1ì(1+1%)= 1942340.81 ì1.01= 1961764.218 T/nm ã Lng ỏ vơi khai thác năm có kể đến thay đổi độ ẩm từ độ ẩm sau khai thác sang độ ẩm trước khai thác: Đ7 = Đ6×(1+Wđầu-Wsau) = 1961764.218 ì(1+3%-5%) = 1922528.93 T/nm ã Lng ỏ vụi cần cho tháng: Đ8 = Đ7×/12 = 1922528.93 /12 = 160210.744 T/tháng • Lượng đá vơi cần cho ngày: Đ9 = Đ7/300 = 1922528.93 /300 = 6408.43 T/ngày • Lượng đá vôi cần cho ca: Đ10 = Đ9/1 = 6408.43 T/ca • Lượng đá vơi cần cho giờ: Đ11 = Đ10/8 = 6408.43 /8 = 801.053 T/giờ b) Đất sét: • Lượng đất sét khai thác năm có kể đến hao hụt: ĐS6 = S1ì(1+1%) = 1046895.85 ì1.01 = 1057364.8 T/nm ã Lng t sét khai thác năm có kể đến thay đổi độ ẩm từ độ ẩm sau khai thác sang độ ẩm trước khai thác: ĐS7 = ĐS6×(1+Wđầu-Wsau) = 1255620.542 ì(1+20%-60%) = 634418.88 T/nm ã Lng t sột cần cho tháng: ĐS8 = ĐS7/12 = 634418.88 /12 = 52868.24 T/tháng • Lượng đất sét cần cho ngày: ĐS9 = ĐS7/300 = 634418.88 /300 = 2114.73 T/ngày • Lượng đất sét cần cho ca: ĐS10 = ĐS9/2 = 2114.73 /2 = 1057.36 T/ca • Lượng đất sét cần cho giờ: ĐS11 = ĐS10/8 = 1057.36 /8 = 132.17 T/giờ c) Pyrite: • Lượng pyrite khai thác năm có kể đến hao hụt: P6 = P1ì(1+1%) = 49140.30 ì1.01 = 49631.7 T/nm ã Lng Pyrite khai thác năm có kể đến thay đổi độ ẩm từ độ ẩm sau khai thác sang độ ẩm trước khai thác: P7 = P6×(1+Wđầu-Wsau) = 49631.7 ì(1+4%-7%) = 48142.75 T/nm ã Lng t sột cần cho tháng: P8 = P7/12 = 48142.75 /12 = 4011.89 T/tháng • Lượng đất sét cần cho ngày: P9 = P7/300 = 48142.75 /300 = 160.475 T/ngày • Lượng đất sét cần cho ca: P10 = P9/1 = 160.475 /2 = 80.24 T/ca • Lượng đất sét cần cho giờ: P11 = P10/8 = 80.24 /8 = 10.03 T/giờ III Bảng tổng hợp kết tính tốn cân vật chất: Clanker Thạch Cao Puzoland Phối Liệu Than Đá Đá Vôi Đất Sét Pyrite KHÂU NGHIỀN THÁ NG NĂM NG ÀY 146458 12204 4881 1,0 8,4 ,9 94536, 315, 7878,0 294516 24543, 981, ,0 GI Ờ 162 203 7,3 ,4 105, 13, 327, 40, CA NUNG NĂM THÁNG NGÀY CA GIỜ 2313185,30 192765,44 7710,62 2570,21 321,28 110392,80 9199,40 367,98 122,66 15,33 KHÂU GIA CÔNG THÁ NG GI NĂM CA NG ÀY Ờ 647 323 40 19423 1618 4,4 7,2 4,6 40,81 61,73 348 174 21 10468 8724 9,6 4,8 8,1 95,85 1,32 49140 4095, 163 81, 10, ,30 03 ,80 90 24 KHAI THÁC THÁ NĂM NG Đá Vôi Đất Sét Pyrite NG GI CA ÀY Ờ 640 640 80 19225 1602 8,4 8,4 1,0 28,93 10,74 3 211 105 13 63441 5286 4,7 7,3 2,1 8,88 8,24 48142 4011, 160 80, 10, ,75 90 ,48 24 03 KẾT THÚC PHẦN TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO NHÀ MÁY BIẾT ĐƯỢC LƯỢNG NGUYÊN LIỆU CŨNG NHƯ NHIÊN LIỆU MÀ NHÀ MÁY SỬ DỤNG ... cần thiết xây dựng nhà máy sản xuất xi măng PC50 để đáp ứng nhu cầu ngành xây dựng Việt Nam xuất Do đồ án trình bày Thiết lập quy trình công nghệ sản xuất xi măng Portland theo phương pháp ướt,. .. loại ximăng tốt, nhiên Ximăng portland Hỗn Hợp dùng phổ biến thông dụng so với loại Ximăng khác IV Giới thiệu xi măng Xi Măng Portland Hổn Hợp PCB50 • Xi măng Portland hỗn hợp PCB50 hỗn hợp nghiền. .. 440 triệu Theo quy họach tỉnh, trữ lượng - đá vôi cho khai thác sản xuất vật liệu xây dựng 255 triệu Để sản xuất xi măng cần 0.95 clinker, để sản xuất clinker cần 1,3 đá vôi - Với nhà máy xi măng