Xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay

116 0 0
Xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, đạo đức sớm xuất lịch sử loài người khẳng định vai trò to lớn việc đảm bảo ổn định, phát triển chế độ xã hội Chính vậy, việc xây dựng đạo đức người nói chung, cán lãnh đạo nói riêng vấn đề mà chế độ xã hội từ trước tới quan tâm Để lãnh đạo quản lý nhà nước, thúc đẩy đất nước phát triển theo mục tiêu Đảng nhân dân ta lựa chọn, người cán cách mạng phải có đức lẫn tài, đức gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?" [49, tr.253] Thực tế cho thấy, sau gần 20 năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, đất nước chuyển tiếp tục đạt thành tựu to lớn, góp phần vào thắng lợi Êy, phải kể đến ý nghĩa việc xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng đội ngũ cán cách mạng nói chung đội ngũ cán chủ chốt cấp sở nói riêng Bởi lẽ, họ người cán trực tiếp tiếp xúc, lãnh đạo phục vụ nhân dân việc vận dụng, thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước sở Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực với mặt trái KTTT, với chống phá lực thù địch yếu công tác giáo dục tư tưởng, lý luận, rèn luyện đạo đức cách mạng năm vừa qua nước ta dẫn tới "Tình trạng tham nhịng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng" [20, tr.16] Đáng ý suy thoái phẩm chất cán có chiều hướng gia tăng làm xói mịn chÊt cách mạng đội ngũ cán bộ, cản trở việc thực đường lối, chủ trương Đảng, làm giảm uy tín Đảng, gây bất bình làm giảm lịng tin nhân dân, ảnh hưởng xấu đến nghiệp cách mạng toàn dân tộc, tạo thành nguy lớn đe dọa sống cịn chế độ ta Tình hình tư tưởng đạo đức đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang khơng nằm ngồi chung Vì vậy, việc tiếp tục khẳng định vai trò xây dựng đạo đức cách mạng người cán nói chung đội ngũ cán chủ chốt cấp sở nói riêng lại lên đặc biệt quan trọng giai đoạn Với lý trên, việc nghiên cứu vấn đề Xây dựng đạo đức cách mạng cho cán chủ chốt cấp sở điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Bắc Giang việc làm cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng nói chung xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo nói riêng điều kiện KTTT nước ta thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình cơng bố với mức độ, cách tiếp cận khác nhau, có cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài như: * Về đạo đức cách mạng có: - "Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 - "Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 - "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 - "Nâng cao đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại", Tạp chí Cộng sản, số 5-1988 - "Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thống, dân tộc, nhân loại", Vũ Khiêu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 * Về đạo đức cách mạng cán điều kiện KTTT nay: - "Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cán bé", Đức Vượng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 - "Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, Thang Văn Phúc (chủ biên) - "Những vấn đề đạo đức điều kiện KTTT", Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 - "Mấy vấn đề đạo đức điều kiện KTTT nước ta nay", Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 - "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức KTTT với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Nguyễn Chí Mỳ, Nxb Quốc gia Hà Nội, 1999 - "Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cán đảng viên", Phạm Quốc Thành, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 * Một số luận án, luận văn có liên quan đến đề tài: - "Sự hình thành đạo đức XHCN điều kiện độ lên CNXH bá qua giai đoạn phát triển TBCN", Nguyễn Ngọc Long, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1982 - "Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay", Hà Nguyên Cát - Luận án tiến sĩ triết học, 2000 - "Quan hệ cá nhân - xã hội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán quản lý lãnh đạo nay", Phạm Huy Kỳ, Luận án tiến sĩ triết học, 2001 - "Quan hệ kinh tế đạo đức việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở nay", Dương Xuân Lộc, luận văn thạc sĩ triết học, 2001 - "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện KTTT Việt Nam (qua thực tế tỉnh Thái Bình)", Đặng Thanh Giang, Luận văn thạc sĩ triết học, 2001 - "Vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng cho người cán chủ chốt sở tỉnh Đăk Lăk điều kiện KTTT nay", Nguyễn Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ triết học, 2003 Vấn đề đạo đức cách mạng vai trị nghiệp đổi nước ta vấn đề rộng lớn phức tạp, cần tiếp tục sâu nghiên cứu Đặc biệt vấn đề đạo đức cán chủ chốt cấp sở Bắc Giang chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống góc độ triết học, chúng tơi chọn đề tài "Xây dựng đạo đức cách mạng cho cán chủ chốt cấp sở điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Bắc Giang nay" để viết luận văn thạc sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Từ thực tế tỉnh Bắc Giang, luận văn phân tích thực trạng đạo đức đội ngũ cán chủ chốt cấp sở điều kiện KTTT nay, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán Nhiệm vụ luận văn: - Trình bày tầm quan trọng, nội dung yêu cầu đạo đức cách mạng người cán chủ chốt cấp sở Việt Nam - Phân tích thực trạng đạo đức người cán chủ chốt cấp sở điều kiện KTTT tỉnh Bắc Giang nguyên nhân nã - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang Phạm vi đối tượng nghiên cứu Luận văn không nghiên cứu tất đối tượng cán lãnh đạo, không nghiên cứu tất phẩm chất người cán lãnh đạo theo yêu cầu nghiệp đổi mới, mà nghiên cứu phẩm chất đạo đức cách mạng vai trị với hoạt động người cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang Cán chủ chốt cấp sở người làm công tác Đảng, quyền, mặt trận, đồn thể sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm chức danh như: Bí thư, phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận đoàn thể chÝnh trị khác (Theo Nghị định số 9/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức đạo đức cách mạng, xây dựng đạo đức cho người cán cách mạng nói chung người cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở nói riêng - Luận văn sử dụng tài liệu cấp ủy Đảng quyền tỉnh Bắc Giang liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, điều tra, thống kê sử dụng để thực mục đích nhiệm vụ đề Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thực trạng đạo đức cán chủ chốt cấp sở điều kiện kinh tế thị trường Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang Ý nghĩa luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang - Luận văn làm tài liệu tham khảo để giảng dạy mơn triết học Mác - Lênin nói chung phần đạo đức học nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Đạo đức đạo đức cách mạng 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh Mos - lề thói (morolia) - nghĩa có liên quan với lề thói, đạo nghĩa Cịn ln lý xem đồng nghĩa với đạo đức có gốc từ tiếng Hy Lạp ethicos - lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục, biểu mối quan hệ định người với người sù giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm: Mozal đạo đức, ethicos đạo đức học Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, lần xuất "Kim văn" đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều để yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Quan điểm tâm tôn giáo coi đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực rót từ đầu óc thiếu sở thực tiễn lịch sử, chẳng hạn thượng đế, ý niệm tuyệt đối, tự ý thức, tính người trừu tượng đó, đem áp đặt vào đời sống thực người Với giới quan vật biện chứng vật lịch sử, dựa kế thừa có chọn lọc quan niệm đạo đức trước đó, đồng thời đặt tảng khoa học cho đạo đức - đạo đức cộng sản chủ nghĩa, quan điểm mác xít cho rằng: đạo đức sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, nhân tố quy định đạo đức quan hệ kinh tế, lợi Ých chi phối trực tiếp, sở khách quan đạo đức, " lợi Ých hiểu cách đắn nguyên tắc toàn đạo đức" Dưới góc độ nhận thức luận, đạo đức tượng tinh thần, hình thái đặc biệt ý thức xã hội, tính thứ hai so với tồn xã hội Tính chất đặc biệt đạo đức thể trình hình thành quy tắc đạo đức, thừa nhận số đông xã hội hay thừa nhận giai cấp định Dưới góc độ chức năng, đạo đức điều chỉnh hành vi người chuẩn mực quy tắc đạo đức theo yêu cầu xã hội Mục đích nhằm đảm bảo lợi Ých chung xã hội hay lợi Ých giai cấp đề chuẩn mực, quy tắc đạo đức Êy Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có chức nhận thức thơng qua phản ánh tồn xã hội Qua đem lại tri thức, ý thức đạo đức cho chủ thể, hình thành đạo đức cá nhân trở thành sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực hoá đạo đức Với chức giáo dục, đạo đức giúp cho người hình thành quan điểm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực để đánh giá hành động đạo đức xã hội hành vi đạo đức thân người Cách tiếp cận thứ ba xem xét đạo đức với tính cách hệ giá trị Sự hình thành, phát triển hồn thiện hệ thống giá trị đạo đức không tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến hệ thống Êy mang tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, hệ thống Êy tiêu cực, phản động, phản nhân đạo ngược lại với phát triển, tiến bé Như vậy, "Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội" [26, tr.8] Là yếu tố cốt lõi tính cách người, đạo đức có vai trị quan trọng đời sống xã hội, phương thức để điều chỉnh hành vi người, làm cho cá nhân xã hội tồn phát triển Chính mà giai cấp, tập đoàn xã hội tiến bộ, cách mạng xem đạo đức công cụ bản, động lực nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Có thể nói, lịch sử tư tưởng nhân loại lịch sử phát triển đạo đức Đạo đức xã hội nguyên thủy dựa nguyên tắc bình đẳng, hợp tác, trình độ thấp, đạo đức cịn mang tính sơ khai, song có ý nghĩa tiền đề cho hình thành phát triển đạo đức sau Kế tiếp đạo đức xã hội nguyên thủy kiểu đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản sau đạo đức - đạo đức cộng sản chủ nghĩa Đây nấc thang phát triển chất lịch sử đạo đức nhân loại 1.1.1.2 Đạo đức cách mạng Về mặt lịch sử, đạo đức tồn phát triển trước tồn xã hội XHCN, hình thành từ đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản, nhằm thiết lập địa vị thống trị Chính nội dung đấu tranh quy định phát triển nội dung đạo đức Trong trình xây dựng CNXH, đạo đức giai cấp vô sản ngày trở thành đạo đức chung nhân dân Và tương lai trở thành đạo đức chung nhân loại đạo đức cộng sản sau qua giai đoạn trung gian đạo đức XHCN Để nhấn mạnh vai trò nhân tố tinh thần đạo đức góp phần vào thắng lợi cách mạng XHCN; để phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt 10 Nam; luận văn chủ yếu sử dụng khái niệm "đạo đức cách mạng" theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh "Đạo đức cách mạng" theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức đạo đức cộng sản chủ nghĩa Việt Nam Đạo đức cách mạng theo Hồ Chí Minh, khơng khác mà cịn đối lập với đạo đức giai cấp bóc lột thống trị xã hội Đạo đức cách mạng nảy sinh, tồn phát triển sở chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất; hình thành, phát triển với trình vận động, phát triển nghiệp cách mạng nhân dân Đồng thời kế thừa phát triển tinh hoa đạo đức truyền thống dân tộc nhân loại Đặc biệt đạo đức Mác - Lênin Đạo đức cách mạng Việt Nam hình thành, phát triển gắn liền với thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó phản ánh trình đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp tiến khác nhằm giành độc lập dân tộc đưa đất nước lên xây dựng CNXH Vì vậy, tiếp cận khái niệm "đạo đức cách mạng", cần phải xem xét góc độ nhận thức luận, chức giá trị nhân cách Cũng hệ thống lý luận đạo đức khác, lý luận đạo đức cách mạng kết phản ánh tồn xã hội Nhưng với tính cách trình độ phản ánh cao ý thức đạo đức - hình thái ý thức xã hội đặc biệt - lý luận đạo đức phản ánh chất tồn xã hội mà cụ thể quan hệ sản xuất, biểu quan hệ lợi Ých Cho nên đạo đức cách mạng kế thừa đặc điểm chung hệ thống lý luận đạo đức lịch sử, phản ánh quan hệ lợi Ých giai cấp, tầng lớp khác xã hội Sự khác đạo đức cách mạng với kiểu đạo đức trước thể chỗ: Thứ nhất, đạo đức cách mạng mang tính cách mạng khoa học Đạo đức cách mạng đạo đức phản ánh lợi Ých giai cấp công nhân, mang chất giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh lịch sử

Ngày đăng: 29/05/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan