1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án thông tin chính trị xã hội với việc ra quyết định của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng đồng bằng sông hồng hiện nay

166 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng tin nhu cầu sống cịn người, để tồn phát triển người thiếu thông tin Ngày nay, thông tin (Information) với người (Men), máy móc (Machines), vật liệu (Materials), vốn (Money) trở thành nguồn tài ngun khơng thể thiếu q trình phát triển xã hội Đặc biệt với xuất thông tin tạo thay đổi lớn mang tính cách mạng phương thức làm việc trình phát triển giới cơng nghiệp mà yếu tố dẫn đạo kinh tế tri thức Thông tin trở thành lực lượng sản xuất vật chất quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội tất quốc gia Hiện nay, việc nghiên cứu thông tin nước ta công việc mẻ, hấp dẫn phức tạp, đối tượng trở thành thành đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao cho khoa học cụ thể như: triết học, kinh tế học, trị học Dù vậy, thực tế cho thấy, có kinh nghiệm thành nhà khoa học trước để lại Vấn đề tạo nên tính cấp thiết tính hấp dẫn việc nghiên cứu Trong đó, xã hội phát triển, tác động thơng tin lớn Ở lĩnh vực hoạt động thực tiễn khác chịu tác động chủ yếu loại hình thơng tin định Đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ CBCC cấp nói chung cấp sở nói riêng, bên cạnh việc chịu tác động loại hình thơng tin khác, loại hình thơng tin trị - xã hội ln đóng vai trị quan trọng Điều này, thể trực tiếp việc định - khâu quan trọng chu trình hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ CBCC cấp sở Hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ CBCC cấp sở phụ thuộc nhiều vào chất lượng định Trong đó, thơng tin trị - xã hội vừa cứ, vừa phần nội dung định mà thiếu CBCC khơng đủ điều kiện để định đúng, sát thực với chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đưa phương án giải triệt để mâu thuẫn việc phát sinh sở Đồng sơng Hồng có vị trí chiến lược quan trọng phát triển nước Điều này, đòi hỏi cần thiết phải nâng cao chất lượng định đội ngũ CBCC cấp sở vùng ĐBSH Một chìa khóa dẫn đến hiệu định việc sử dụng tính hiệu dụng loại hình thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ Vì, thơng tin trị - xã hội sở, điều kiện cần thiết để tiến hành quản lý xã hội; tùy theo chất lượng đẩy nhanh làm chậm tốc độ phát triển hệ thống xã hội cuối định thành công hay thất bại trình quản lý xã hội Với ý nghĩa đó, thơng tin trị - xã hội giúp cho đội ngũ CBCC cấp sở định có tính khả thi cao, ban hành lúc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Tuy nhiên tính khả thi, tính khoa học định mà đội ngũ CBCC cấp sở đưa lại phụ thuộc nhiều vào lực tiếp nhận, xử lý thơng tin nhằm làm cho thơng tin trị - xã hội thu nhận trở thành tri thức để áp dụng vào hoạt động lãnh đạo quản lý Trên thực tế, nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, việc tiếp nhận xử lý nguồn thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ CBCC cấp sở ĐBSH nhiều hạn chế, dẫn đến hiệu công tác lãnh đạo, quản lý cấp sở chưa cao Đây thách thức không nhỏ đội ngũ CBCC cấp sở vùng ĐBSH, đặc biệt hội nhập ngày sâu rộng vào mặt đời sống quốc tế Làm để phát huy vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ CBCC cấp sở vấn đề xúc Điều mà cần làm trang bị cho đội ngũ cán kỹ kiến thức để làm chủ thông tin Tức giúp họ rèn luyện kỹ nhận dạng nhu cầu thông tin thân, định vị nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu đó, tổ chức nguồn thơng tin tìm cách hợp lý, thẩm định nguồn thơng tin lựa chọn, sử dụng thông tin việc định Để từ có định kịp thời, hiệu đáp ứng yêu cầu thực tiễn Từ nhận thức này, tác giả lựa chọn vấn đề: Thơng tin trị - xã hội với việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng sông Hồng nay, làm luận án tiến sĩ triết học Đề tài vừa có ý nghĩa đề tài nghiên cứu khoa học bản, vừa góp phần giải vấn đề thực tiễn công phát triển kinh tế - xã hội vùng công xây dựng đất nước thời kỳ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Dưới góc độ tiếp cận triết học, luận án phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát huy vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở đồng sơng Hồng, từ đó, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy có hiệu vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ chất, đặc điểm, vai trị, tầm quan trọng thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng phát huy vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng sông Hồng Thứ ba, đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thơng tin trị - xã hội vai trị việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng Sơng Hồng, gồm có 10 tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Hưng n, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình (chủ yếu trưởng, phó chức danh) Mốc thời gian để tiến hành khảo sát năm 2001 (Kể từ nước ta thực đề án tin học hóa quản lý hành nhà nước; thực định 136/2001 Thủ tướng Chính phủ cải cách hành chính; Luật công nghệ thông tin đời vào 29/6/2006, nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt lý luận nhận thức mácxit Vận dụng quan điểm, đường lối Đảng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, coi trọng phát triển công nghệ Đồng thời, luận án, tác giả kế thừa thành tựu khoa học có số cơng trình có liên quan đến đề tài tác giả nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ luận án, qua đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận án vận dụng nguyên tắc phương pháp luận mácxit, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể như; phân tích tổng hợp, thống lịch sử logic, quy nạp diễn dịch, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp hệ thống, kết hợp với phương pháp so sánh,v.v 5 Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ khái niệm bản, đặc điểm ý nghĩa triết học thơng tin, thơng tin trị - xã hội, từ khẳng định vai trị đặc biệt việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở - Chỉ tác động thơng tin trị - xã hội hệ tác động việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng sơng Hồng - Phân tích vấn đề đặt từ thực trạng phát huy vai trị thơng tin trị - xã hội việc định CBCC cấp sở vùng ĐBSH; sở đưa phương hướng kiến nghị giải pháp nhằm phát huy có hiệu vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ CBCC cấp sở vùng đồng sông Hồng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án góp phần xác định luận giải vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Về mặt thực tiễn, chừng mực định, luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề phát huy vai trị thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vấn đề xúc hệ thống trị Việt Nam Đảng Nhà nước ta có thay đổi văn lẫn phương án hoạt động thực tiễn sở để tạo phát triển hệ thống trị đồng bộ, hiệu từ sở đến trung ương Tuy nhiên, việc làm chưa đầu tư quan tâm thích đáng Liên quan đến nội dung đề tài có cơng trình nghiên cứu theo hướng sau: 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐỀ CẬP ĐẾN THƠNG TIN, THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VAI TRỊ THƠNG TIN, RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ 1.1.1 Nhóm cơng trình góc độ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu chun nghành Cơng trình liên quan đến thơng tin tác giả nước ngồi, luận án tham khảo chủ yếu hai cơng trình sau: Về tác động thông tin quản lý xã hội, không kể đến nghiên cứu tác giả V.G.Afanaxep tác phẩm “Thông tin xã hội quản lý xã hội” [2] Điểm bật là, tác phẩm đưa cách hiểu khác thơng tin, nguồn gốc, đặc điểm vai trị thông tin quản lý xã hội Tác giả cho rằng, hệ thống xã hội vận hành có ích nhằm mục đích thu giá trị vật chất tinh thần phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý lượng “sức mạnh thông tin” xã hội Nếu khơng có thơng tin người khơng thể khám phá lượng, khơng thể tìm hình thức lượng mới, khơng thể sử dụng lượng có hiệu Từ đó, tác giả khẳng định tiến xã hội nói chung phụ thuộc vào mức trang bị vật chất - lượng thông tin Đặc biệt, tác giả khẳng định, thông tin xã hội mang tính giai cấp xã hội, xã hội chủ nghĩa thơng tin có vai trị to lớn Nó phục vụ tồn xã hội người, bắt chúng phục tùng mục đích phát triển cá nhân cách hài hịa, tồn diện Tác giả viết: Hệ thống thơng tin đóng vai trò ngày to lớn phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa Nó phục vụ việc giao tiếp người với người, tập đoàn xã hội, giai cấp, dân tộc quốc gia, giúp người nắm vững giới quan khoa học, giúp họ phân tích tượng trình đa dạng đời sống xã hội, nâng cao trình độ văn hóa học vấn [2, tr.9] Đồng thời, tác giả khẳng định nghiên cứu dựa sở phương pháp luận mácxit sử dụng thành tựu toán học, điều khiển học, tâm lý học khoa học kỹ thuật khác để lý giải mặt chất lượng thơng tin xã hội Chúng tơi hồn tồn tán đồng với hướng nghiên cứu trên, đặc biệt tác giả khẳng định thông tin xã hội tác động lớn trình phát triển xã hội việc sử dụng sức mạnh thông tin lại phụ thuộc vào chủ thể Tuy nhiên, quan niệm thông tin mang tính giai cấp cần cân nhắc xem xét thêm A.L.Levin, với viết “Phát triển bền vững xã hội thông tin, xu thế, vấn đề, mâu thuẫn” [70] Trong viết này, tác giả bàn sâu mối quan hệ phát triển bền vững xã hội thông tin văn minh đương đại Tác giả cho rằng, hai trạng thái xã hội có khía cạnh khác nhau: đặc trưng xã hội thơng tin tương tác hệ thống mối quan hệ qua lại “con người - kỹ thuật” “con người - người”; phát triển bền vững hình thành mối quan hệ hệ thống “con người - giới tự nhiên” hay “xã hội - giới tự nhiên” Xã hội thông tin phát triển bền vững có liên hệ gắn bó, buộc nhau, xã hội thơng tin chiếm vị trí có ý nghĩa quy định hệ thống “con người - giới tự nhiên”, phát triển bền vững phụ thuộc trực tiếp vào Theo tác giả, việc phải tìm cân tự nhiên nhu cầu vận hành môi trường xung quanh nhu cầu vật chất có xu hướng gia tăng người mục tiêu phát triển bền vững Bởi vì, thực tế, phát triển tự phát theo chế thị trường q trình tin học hóa giới, hạn chế nhu cầu người tài nguyên vật chất, xã hội thông tin, cộng đồng giới đối mặt với vấn đề cũ thảm họa sinh thái Bằng phân tích lý luận luận chứng thực tiễn sâu sắc, tác giả cho thấy, tiến khoa học công nghệ thông tin điều kiện quan trọng cho xã hội phát triển xã hội đại, song kéo theo biến đổi xã hội nhiều hình thức khác Điều này, cung cấp cho cách nhìn tác động thơng tin quản lý xã hội đại vai trò chủ thể định phát triển xã hội Cùng với hướng nghiên cứu nhà khoa học giới, nhà khoa học nước bàn đến khái niệm thông tin sở lý luận phương pháp luận cho nghiên cứu khác Tiêu biểu cơng trình: Luận án tiến sĩ tác giả Lê Thị Duy Hoa, Thông tin vấn đề tiếp nhận xử lý thông tin tư người Việt Nam [53] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả Lê Thị Duy Hoa có luận giải xác đáng nội dung sau: chất thông tin; đặc điểm tư người Việt q trình tiếp nhận, xử lý thơng tin; sở đó, tác giả xây dựng số giải pháp có tính thực tiễn cao góp phần nâng cao lực tiếp nhận, xử lý thông tin người Việt Nam Chúng tơi hồn tồn đồng ý với nhận định tác giả chất thông tin, cách phân loại thông tin Đặc biệt trân trọng tác giả luận giải lực tiếp nhận xử lý thông tin tư người Việt Nam Những luận luận chứng tác giả lý luận thực tiễn trình tiếp nhận, xử lý thông tin tư người Việt chưa thật đầy đủ bối cảnh phát triển xã hội nay, song phân tích, đánh giá tác giả tảng để chúng tơi kế thừa, sử dụng nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Cơng nghệ thơng tin tác động xã hội đại [63] Dưới góc độ triết học luận án làm rõ tác động công nghệ thông tin xã hội đại nói chung xã hội Việt Nam nói riêng: Một là, tác giả khẳng định, công nghệ thông tin cung cấp cho quan điểm, phương pháp khoa học, phương tiện, công cụ giải pháp kỹ thuật đại nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa người Đồng thời, cơng nghệ thông tin công cụ để người biểu mức độ phản ánh tự nhiên Hai là, cách mạng công nghệ thông tin đại tác động vào tổng thể đời sống xã hội, từ lĩnh vực kinh tế, văn hóa đến lĩnh vực tinh thần Trong đó, tác động công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế, tác giả luận giải tác động hoạt động sản xuất xã hội, trực tiếp từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất Trong lĩnh vực trị, cơng nghệ thơng tin tác động nội dung vấn đề: dân chủ, bình đẳng, quyền lực Đối với lĩnh vực văn hóa, cơng nghệ thơng tin tác động mạnh mẽ đến cách nhìn nhận người giới, mối quan hệ người người Sự thay đổi thể rõ nhận thức, đạo đức, lối sống người Ba là, sở luận giải tác động công nghệ thông tin tổng thể đời sống xã hội, tác giả phân tích tác động xã hội Việt Nam Theo tác giả, trạng xã hội Việt Nam đan xen phức tạp văn minh nhân loại trải qua Điều vừa tạo cho nước ta hội thuận lợi để phát triển kinh tế cách thiết thực hiệu quả, song đặt khơng khó khăn, thách thức, chí xuất nguy cơ: tụt hậu kinh tế; phát triển kinh tế khơng bền vững; bất ổn trị; phương hướng tiếp nhận giá trị văn hóa, Bốn là, tác giả xây dựng nhóm giải pháp kinh tế, kỹ thuật; trị - pháp luật; văn hóa, giáo dục, nhằm khai thác tác động tích cực cơng nghệ thơng tin phát xã hội toàn diện 10 Hướng nghiên cứu tác giả có nhiều giá trị khoa học mối quan hệ thơng tin trị - xã hội cơng nghệ thơng tin nói riêng cịn mảng trống cịn bỏ ngỏ Vì vậy, vai trị cơng nghệ thơng tin với tư cách “cầu nối” “phương tiện” chuyển hóa thơng tin tri thức (chính q trình xử lý thơng tin) tác động đến tổng thể đời sống xã hội chưa làm sáng tỏ Tóm lại, với hướng nghiên cứu nhà khoa học giới nước cho thấy, thông tin, công nghệ thông tin tác động đến mặt đời sống xã hội đại Song, vấn đề thơng tin trị - xã hội với việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng sông Hồng mảng đề tài trống, cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách giai đoạn Đảng, Nhà nước thực chiến lược “đi tắt, đón đầu” phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Dưới luận giải triết học, tác giả luận án sâu nghiên cứu nội dung Trong q trình triển khai đề tài, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho tác giả luận án 1.1.2 Nhóm cơng trình đề cập đến định quản lý góc độ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trước hết, cơng trình tiêu biểu nhà nghiên cứu nước ngoài: Nhà nghiên cứu tâm lý học Anh, Jonathan Baron (1994), tác phẩm “Suy nghĩ định” cho rằng, trình định thực chất trình tư chủ thể Trong sống ln xuất tình huống, buộc chủ thể phải suy nghĩ định phải làm nào? [140] Tác giả A.I Kitốp, “Những đặc điểm tâm lý việc thông qua định quản lý” [68], khẳng định, việc thông qua định quản lý chức quan trọng người lãnh đạo cấp Song theo tác giả, để người lãnh đạo đưa định, chuẩn bị tổ chức thực định đạt hiệu cần phải có kiến thức sâu sắc 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1999), "Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam", Tạp chí Triết học, (3), tr.19-21 Afanaxép V.G (1979), Thông tin xã hội quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Tỉnh khóa XVIII, Nam Định Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XX, Ninh Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Tỉnh khóa XVIII Ban Tổ chức Trung ương (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa IX, việc nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường Bộ Ngoại giao (2000), Hội thảo kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thành Bang (2000), "Xu phát triển khoa học công nghệ kỷ XXI - thách thức thời Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (7), tr.21-22 29 Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Minh Bắc (2014), Cần tích hợp sách hướng đến nghèo đa chiều, http://www.hanoimoi.com.vn, Ngày 2/4/2014 11 Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin năm 2012, Hà Nội 13 Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, xuất TP Hồ Chí Minh 153 14 Chambadal P (1992), Sự phát triển áp dụng khái niệm Entrôpi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Hồ Châu (2000), "Cuộc chiến giành giật chất xám cho kỷ XXI", Tạp chí Cơng nghệ Mơi trường, (8), tr.17-19 16 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức (1987), "Lý luận phản ánh: 70 năm sau cách mạng tháng Mười", Tạp chí Triết học, (3), tr.162-177 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (1991), Tiến Khoa học - kỹ thuật công đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Một vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người", Tạp chí Triết học, (3), tr.13-18 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), "Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người", Tạp chí Triết học, (5), tr.3-6, 10 20 Hồng Nam Chi, Thơng tin lý luận trị phục vụ tỉnh ủy, thành ủy thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn nay, Đề tài Nghiên cứu koa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Phan Kim Chiến (1992), Giám đốc doanh nghiệp với việc định quản lý kinh doanh, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường đâị học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ - lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Đình Cự (2000), "Góp phần tìm hiểu kinh tế tri thức", Tạp chí Cơng nghệ Mơi trường, (8), tr.12-14 25 Phan Đình Diệu (1998), "Tri thức gì?", Tạp chí Xã hội học, (4), tr.10-16 26 Phan Đình Diệu (1991), “Những vấn đề triết học toán học Viện triết học Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng, (10), tr.37-43 27 Phan Đình Diệu (1991), “Khoa học thơng tin vài nhận thức vấn đề tổ chức quản lý kinh tế”, Tạp chí Tia sáng, (11), tr.36-42 28 Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 154 29 Drucker P (1999), Xã hội hậu tư Bên cách mạng thông tin, xuất tháng 10 năm 1999 30 Dự án PAPI (2014), Hội thảo công bố số PAPI năm 2013 vùng ĐBSH, ngày 21/5/2014 31 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015 (phần kinh tế - xã hội), Vĩnh Phúc 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Điều (2002), “Luân chuyển cán lãnh đạo quản lý yêu cầu thiết công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4) 38 Nguyễn Trọng Điều (2007), “Hồn thiện chế độ cơng vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức”, Tạp chí Cộng sản, (5) 39 Tịng Văn Địa (1996), "Thơng tin với phát triển kinh tế thời đại ngày nay", Tạp chí Dân tộc thời đại, (21), tr.20 - 21 40 Dương Minh Đức (2006), Nâng cao lực tư lý luận cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Friedman Th (2005), Chiếc Lexus Ơliu - Tồn cầu hóa gì?, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Friedman Th (2006), Thế giới phẳng- Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI, Nxb Trẻ, Hà Nội 155 43 Huỳnh Thị Gấm (Chủ biên) (2007), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện đồng sông Cửu Long nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở qua thực tế tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Lương Đình Hải (2006), Triết học lực tư người kỷ nguyên toàn cầu, Hội thảo quốc tế Nhận thức lại vai trò triết học kỷ nguyên toàn cầu, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hội đồng Nghiên cứu Giá trị Mỹ(CRVP) đồng tổ chức 6/2006, Hà Nội 46 Phan Thị Thanh Hải (2003), Thông tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác Lênin trường đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 47 Tiến Hải (1998), "Năng lực người lãnh đạo", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.62 48 Chu Hảo (2002), “Cần thêm vào tiêu chuẩn cán lãnh đạo, quản lý thời đại kinh tế tri thức”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (02) 49 Mã Nghĩa Hiệp (Chủ biên), Tâm lý học tiêu dùng, Học viện Tài mậu dịch Bắc Kinh (Trung Quốc) 50 Lê Thị Duy Hoa (1999), "Khái niệm "thông tin" từ cách tiếp cận thể luận nhận thức luận", Tạp chí Triết học, (1), tr.44-46 51 Lê Thị Duy Hoa (1999), "Vai trò thông tin thống lý luận thực tiễn thời đại ngày nay", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr.24-26 52 Lê Thị Duy Hoa (2000), "Vấn đề tiến xã hội cách mạng thơng tin tồn cầu nay", Tạp chí Cộng sản, (7), tr.51 53 Lê Thị Duy Hoa (2001), Thông tin vấn đề tiếp nhận xử lý thông tin tư người Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 54 Lê Xuân Hoa (1999), Điều tra xử lý thông tin quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội 156 55 Bùi Biên Hịa (1998), “Văn hóa thơng tin văn hóa cơng nghệ mạng hóa thơng tin tồn cầu, Trong: Sự đột phá khoa học thông tin trước kỷ XXI, Viện Thông tin Khoa học xã hội - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 56 Trần Bá Hồnh (1997), Vai trị di truyền mơi trường phát triển trí tuệ, Báo cáo Hội thảo vai trò trí tuệ cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện Khoa học Giáo dục 57 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa triết học (1995), Triết học Mác - Lênin chương trình cao cấp, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Cơng tác thơng tin học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tài liệu phục vụ nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ, Hà Nội 59 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ mơn Tin học (1996), Tập giảng tin học 60 Tô Duy Hợp (1992), "Thấm nhuần tinh thần phi cổ điển đổi tư lơgíc nước ta ngày nay", Tạp chí Triết học, (1), tr.21-24 61 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Cơng nghệ thơng tin tác động xã hội đại, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Trần Đình Hượu (1986), "Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách mạng nay", Tạp chí Thông tin lý luận, (2), tr.34-41 65 Đặng Hữu (2000), "Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam", Tạp chí Cơng nghệ Mơi trường, (7), tr.6-10 66 Đặng Hữu (2000), "Kinh tế tri thức: thời thách thức nước ta", Tạp chí Cộng sản, (8) 157 67 Phạm Công Khâm (2002), Xây dựng đội ngũ cán cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay, Luận án tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Ki-tốp A.I (1985), Những đặc điểm tâm lý việc thông qua định quản lý, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 69 Koontz H (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 70 Levin A.I (2005), "Phát triển bền vững xã hội thông tin, xu thế, vấn đề, mâu thuẫn", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (1) 71 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 72 V.I Lê nin (1980), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 73 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 74 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 75 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 Bùi Đình Luận (1992), "Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn", Tạp chí Triết học, (2), tr.29-34 78 Trần Hồng Lưu (1994), "Sức mạnh thơng tin xã hội đại", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4), tr.49-51 79 Hồng Lý (2014), Nông thơn Ninh Bình: Tăng tốc hiệu quả, http://www baocongthuong.com.vn, Ngày 14/5/2014 80 C.Mác (1984), Tư bản, Tập thứ nhất, QI, P1, Nxb Sự thật, Hà Nội 81 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2004), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã số tỉnh đồng sông Hồng 158 điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Mauboussin M.J (2006) (dịch Yến Phương, Tiểu Vân) (2006), Kỹ định (Decision making), Nxb Tp Hồ Chí Minh 86 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Michael J (2012), Những sai lầm định, (Think twice), Nxb Trẻ, Hà Nội 91 Morozov E (2010), Nhận thức lại vai trò INTERNET, Viện Nghiên cứu ngoại giao thuộc Trường Đại học Georgetown - Hoa Kỳ, tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội(8) 92 Phạm Quang Nghị (1996), Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Lê Hữu Nghĩa (1999), "Về tính chất nội dung chủ yếu thời đại chúng ta", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.20-22 95 Mai Đức Ngọc (2007), Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước ta (Qua thực tế vùng đồng sơng Hồng), Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 Pêtrôp I.G Xereghin A.X (1971), Về số mặt nghiên cứu thông tin xã hội - trị, Những vấn đề chủ nghĩa Cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 97 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2000), Phát huy ưu tuyên truyền miệng việc truyền bá đường lối, sách Đảng nước ta nay, Báo cáo tổng luận đề tài khoa học cấp 159 98 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 99 Bùi Đình Phong (2002), “Hồ Chí Minh thống nói làm”, Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.21- 23 100.Trần Văn Phịng (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101.Trần Văn Phịng (2005), “Bản lĩnh trị người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, (6) 102.Trần Văn Phịng (2008), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 103.PơPơp G.Kh (1980), Lao động người lãnh đạo, quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội 104.Phạm Ngọc Quang (1994), "Yêu cầu lực trí tuệ Đảng giai đoạn nay", Tạp chí Triết học, (2), tr.3-6 105.Hồ Sỹ Quý (2000), "Phát triển người: Những điều cần làm rõ", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.36-39, 53 106.Tơ Huy Rứa, Lương Khắc Hiếu (1994), “Đào tạo cán tun truyền bậc đại học theo mơ hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hố, (1), tr.34- 35 107.Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108.Phúc Sơn (2012), "Giải pháp xây dựng đội ngũ cán cấp xã đạt chuẩn", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) 109.Đào Duy Tân (1994), "Mấy suy nghĩa hiệu kinh tế thơng tin", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (3), tr.41-44 110.Đào Duy Tân (1994), "Thông tin quản lý kinh tế", Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (4), tr.16-20 111.Văn Tân (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 112.Tập đoàn Bưu Viễn Thơng (2008), Báo cáo đánh giá 10 năm Xây dựng hoạt động hệ thống Điểm Bưu Điện Văn hóa xã (1998 2008), Hà Nội 113.Phạm Hồng Thanh (2002), "Góp phần nâng cao hiệu cơng tác tư tưởng, lý luận", Tạp chí Cộng sản, (15) 114.Thành phố Hà Nội, Báo cáo Chính trị ban chấp hành Đảng thành phố khóa XIV trình đại hội đại biểu lần thứ XV 115.Ngô Văn Thạo (2002), “Đổi công tác tuyên truyền miệng hoạt động báo cáo viên tình hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá, (7), tr.40- 44 116.Trần Đức Thảo (1997), Cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 117 Lê Sỹ Thắng (1992), "Mấy đặc điểm phương pháp tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, (2), tr.7-10 118 Nguyễn Thế Thắng (2002), “Vai trị thơng tin lý luận công tác nghiên cứu giảng dạy lý luận”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (5), tr.11- 17 119.Hồ Bá Thâm (2002), “Phát triển lực tư người lãnh đạo, quản lý nay”, Tạp chí Triết học, (5) 120.Thơng tin trị (1973), Nxb Chính trị, Hà Nội 121.Nguyễn Tường Thụy (Dịch) (2004), Kỹ định, (Nguyên tiếng anh: Making decisions), Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 122.Lơ Gia Tích (2003), Thế giới khoa học - tin học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 123.Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Nhu cầu điều kiện tiếp nhận thông tin phát công chúng nông thôn vùng đồng sông Hồng nay, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 124.Toffler Alvin (2002), Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 125.Toffer Alvin (2002), Thăng trầm quyền lực, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 161 126.Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (1994), Lý thuyết quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 127.Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128.Nguyễn Phú Trọng (2000), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài khoa học cấp nhà nước 1996 - 2000, Hà Nội 129.Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Khoa học công nghệ thông tin giới đương đại (1997), Chuyên đề thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 130.Nguyễn Tuấn (2013), Điểm sáng phong trào xây dựng nông thôn mới, http://www baobacninh.com.vn, Ngày 20/5/2013 131.Nguyễn Quốc Tuấn (2002), "Những đặc trưng chủ yếu người cán lãnh đạo nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, tr.107 132.Tơ Tuấn (2014), Mơ hình nơng thôn Thanh Văn, Hà Nội - thực khát vọng dân, http://www Vovworld.vn, ngày 23/2/2014 133.Urơxun A.D (1975), Vấn đề thông tin khoa học đại, Nxb Khoa học Mátxcơva, Bản tiếng Nga 134.Uwayaki (1995), Bí mật doanh nghiệp chưa thất bại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (Vũ Hội Tuyển dịch) 135.Vainshtein G (2004) “Cách mạng thông tin dân chủ, Những mong đợi thực triển vọng”, Thông tin vấn đề lý luận, (7), tr.32 136.Ven-đe-lin A.G (1977), Chuẩn bị thông qua định quản lý, Nxb Kinh tế, Mátxcơva 137.Vũ Văn Viên (2001), “Tư truyền thống Việt Nam trình đổi tư nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, (12) 162 138.Viện Thông tin khoa học xã hội - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tri thức thông tin phát triển - tư liệu chuyên đề, Hà Nội 139.Vinogradov V.A (1988), Hồn thiện sở thơng tin nhân tố quan trọng để phát triển có hiệu khoa học điều kiện cải tổ, H, Viện thông tin khoa học xã hội Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Tiếng Anh 140.Baron Jonathan (1994), Thinkinh and decidinh E.edi Cambridge 141.Luciano Floridi (1999), Internet - nghiên cứu triết học, Internet - A philosophical inquiry 142.McNeill,I.Eugene (1971), Financial accounting a decision Information system, California, Pacific palisades goodyear publ, c'1971, 143.Roger Fellows, Cambridge University Press, Philosophy Technology 144.Robbins S.P (1994), Management 145.Stephen P Robbins (1994), Management 146.Walsham Geoff (1993), Interpreting information systems in organizations, John Wiley & sons, c'1993 147.Zhen WeiQiang Christine (2004), Countribution of information and communication technologies to growth, Washington, DC: The World Bank PHỤ LỤC Phụ lục 1a THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2002 TT Tỉnh, thành phố Tổng số cán CC Trong nữ Trình độ lý luận trị Cao Trung Sơ cấp Chưa cấp cấp qua đào tạo 99 2972 1932 1365 13 1776 1020 483 30 726 444 483 609 545 269 672 367 87 963 1088 188 828 976 288 670 362 132 27 992 3687 83 425 432 792 196 10633 10853 4170 0.76 41.12 41.97 16.12 Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương [6] 163 Dân Trình độ chun mơn tộc Đại học Cao Trung Sơ cấp Chưa Thiểu trở lên đẳng cấp qua đào số tạo Hà Nội 6368 847 75 980 392 1516 713 2767 Thái Bình 3292 429 85 114 926 720 1447 Vĩnh Phúc 1683 174 46 127 24 462 209 861 Ninh Bình 1426 161 242 45 19 349 282 731 Hà Nam 1130 152 43 17 454 179 437 Nam Định 2242 246 56 360 190 1636 Hải Phòng 2097 377 258 37 471 575 756 Bắc Ninh 1182 146 61 10 169 167 775 Hải Dương 4789 0 148 481 4071 80 10 Hưng Yên 1652 207 166 31 608 253 594 Cộng 25861 2739 363 1821 792 5796 7359 10084 % 100 10.59 1.40 7.04 3.06 22.41 28.46 38.99 Ghi chú: Cán chủ chốt xã, phường, thị trấn theo gồm: Bí thư-Chủ tịch hội đồng nhân dân (một số nơi Bí thư đồng thời chủ tịch UBND) Phó bí thư thường trực Chủ tịch Phó chủ tịch UBND (Từ 2-3 Phó CTUBND) Phó chủ tịch hội đồng nhân dân Trưởng đoàn thể trị-xã hội Phụ lục 1b THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2012 TT Hà Nội Thái Bình Vĩnh Phúc Ninh Bình Hà Nam Nam Định Hải Phòng Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Cộng % Tổng Tron số g CBC nữ C 6062 953 2923 338 1389 190 1526 233 1195 165 2328 322 2293 537 1292 183 2716 386 1684 258 23408 3565 100 15.23 Dân tộc Đại học thiểu trở lên số 104 2300 381 44 352 40 266 84 406 721 333 530 234 190 5607 0.81 23.95 Trình độ chuyên môn Cao Trun Sơ cấp đẳng g cấp 598 330 39 53 25 36 28 51 150 35 1345 5.75 1386 1080 612 675 890 612 1100 635 1119 693 8802 37.60 487 467 95 110 70 166 127 157 85 1764 7.54 Chưa qua đào tạo 1291 665 291 422 126 1274 278 146 758 637 5888 25.15 Trình độ lý luận trị Cao Trun Sơ cấp Chưa cấp g cấp qua đào tạo 304 3888 1230 640 43 2076 614 190 46 1043 196 104 11 987 426 102 999 140 48 19 1418 72 819 29 1710 415 139 21 914 241 116 14 1789 815 89 16 1178 360 130 511 16002 4509 2377 2.18 68.36 19.26 10.15 Ghi chú: Cán chủ chốt xã, phường, thị trấn theo gồm: Bí thư-Chủ tịch hội đồng nhân dân (một số nơi Bí thư đồng thời chủ tịch UBND) Phó bí thư thường trực Chủ tịch Phó chủ tịch UBND (Từ 2-3 Phó CTUBND) Phó chủ tịch hội đồng nhân dân Trưởng đồn thể trị-xã hội Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương [6] 164 10 Tỉnh, thành phố Phụ lục THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2012 Trình độ chun mơn TT Trà Vinh Long An Cần Thơ Kiên Giang Bến Tre Bạc Liêu Cà Mau Hậu Giang Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Sóc Trăng Cộng % Tổng số Trong Dân tộc CBCC nữ thiểu số 1165 2054 889 1548 1867 764 1096 819 1546 1683 1791 1041 1127 17390 100 209 443 191 294 433 80 160 107 189 371 335 213 180 3205 18,43 139 10 77 20 13 53 145 469 2,7 Đại học trở lên 431 563 161 191 216 160 221 232 428 725 235 292 212 4067 23,4 Cao đẳng 34 26 16 91 117 33 10 18 14 376 2,16 Trung cấp 469 554 293 768 412 382 292 257 641 731 415 466 388 6068 34,87 Sơ cấp 117 39 49 20 366 38 53 31 29 55 41 76 922 5,7 Trình độ lý luận trị Chưa qua đào tạo 114 872 370 478 756 62 524 296 43 154 1086 269 415 5439 33,87 Cao cấp 156 126 61 188 50 97 125 53 236 264 158 71 136 1721 9,89 Trung cấp 727 1285 422 875 941 466 640 489 857 1143 1207 758 772 10582 60,85 Sơ cấp 211 273 231 135 248 79 125 183 200 208 229 149 146 2417 13,89 Chưa qua đào tạo 71 370 175 350 628 152 130 94 253 68 197 63 65 2616 15,37 Ghi chú: Cán chủ chốt xã, phường, thị trấn theo gồm: Bí thư-Chủ tịch hội đồng nhân dân (một số nơi Bí thư đồng thời chủ tịch UBND) Phó bí thư thường trực Chủ tịch Phó chủ tịch UBND (Từ 2-3 Phó CTUBND) Phó chủ tịch hội đồng nhân dân Trưởng đồn thể trị-xã hội Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương [6] 165 10 11 12 13 Tỉnh, thành phố Phụ lục Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương [6] 166 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC NĂM 2012 Trình độ chun mơn Trình độ lý luận trị Tỉnh, Tổng số Trong Dân tộc TT Đại học Cao Trung Chưa qua Cao Trung Chưa qua thành phố CBCC nữ thiểu số Sơ cấp Sơ cấp trở lên đẳng cấp đào tạo cấp cấp đào tạo Hà Giang 2107 445 1793 648 64 597 105 693 56 1194 441 416 Lạng Sơn 2284 368 1739 96 38 602 490 1058 1159 457 660 Sơn La 2717 370 1911 200 21 759 171 966 21 1311 470 315 Điện Biên 1237 158 1066 29 13 365 98 732 725 108 403 Bắc Kạn 1235 206 1028 108 14 295 55 763 783 41 404 Yên Bái 2089 339 1133 366 19 1016 118 570 27 1510 367 187 Lai Châu 1150 149 923 93 15 392 100 550 471 255 419 Cao Bằng 2019 421 1010 147 12 1211 41 608 11 1076 278 663 Tuyên Quang 1412 307 745 463 25 748 14 162 1243 40 126 10 Hịa Bình 2140 324 1789 128 163 783 164 902 12 1436 390 302 11 Phú Thọ 2857 447 442 787 56 1476 57 471 28 2141 213 475 12 Lào Cai 1743 243 1074 146 14 669 65 849 800 449 485 13 Thái Nguyên 1978 342 534 288 115 833 138 604 13 1356 229 380 14 Bắc Giang 2425 337 281 285 148 1398 117 477 55 1625 300 445 15 Quảng Ninh 1894 409 373 685 55 761 125 268 110 1196 266 322 Cộng 29287 4865 15841 4469 772 11905 1858 9673 364 18026 4304 6002 % 100 16,61 54,1 15,26 2,64 40,65 6,34 35,11 1,24 61,55 14,7 22,51 Ghi chú: Cán chủ chốt xã, phường, thị trấn theo biểu gồm: Bí thư - Chủ tịch Hội đồng nhân dân (một số nơi Bí thư đồng thời chủ tịch UBND) Phó bí thư thường trực Chủ tịch Phó chủ tịch UBND (Từ 2-3 Phó CTUBND) Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Trưởng đồn thể trị - xã hội ... chốt cấp sở lại thơng tin trị - xã hội có ý nghĩa hết 2.2 VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ 2.2.1 Cán chủ chốt cấp sở việc định. .. thơng tin trị - xã hội việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thơng tin trị - xã hội vai trị việc định đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng đồng Sơng Hồng, ... THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM 2.1.1 Thông tin phân loại thông

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w